1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NỘI DUNG, Ý NGHĨA CỦA BIỂU KINH TẾ F QUESNAY, K MARXL ĐÃ KẾ THỪA VÀ PHÁT TRIỂN LÝ THUYẾT VỀ BIỂU KINH TẾ NHƯ THẾ NÀO?

15 36 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 218,8 KB

Nội dung

2 2 BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI TÊN ĐỀ TÀI NỘI DUNG, Ý NGHĨA CỦA BIỂU KINH TẾ F QUESNAY, K MARXL ĐÃ KẾ THỪA VÀ PHÁT TRIỂN LÝ THUYẾT VỀ BIỂU KINH TẾ NHƯ THẾ NÀO? BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC P.

BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI TÊN ĐỀ TÀI: NỘI DUNG, Ý NGHĨA CỦA BIỂU KINH TẾ F.QUESNAY, K.MARXL ĐÃ KẾ THỪA VÀ PHÁT TRIỂN LÝ THUYẾT VỀ BIỂU KINH TẾ NHƯ THẾ NÀO? BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần: Lịch sử học thuyết kinh tế Mã phách: ………………………… Hà Nội – 2022 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Kết cấu tiểu luận Chương NỘI DUNG BIỂU KINH TẾ CỦA F.QUESNAY 1.1.Khái quát tiểu sử F.Quesnay 1.2 Các giả định F.Quesnay đưa để phân tích “ Biểu kinh tế” 1.3 Phân chia giai cấp xã hội theo biểu kinh tế F.Quesnay 1.4 Căn phân chia sản phẩm xã hội theo lý thuyết “Biểu kinh tế” 1.5 Những hành vi ba giai cấp để thực trao đổi sản phẩm xã hội kết hành vi 1.6 Sơ đồ “Biểu kinh tế” F.Quesnay .4 Chương Ý NGHĨA CỦA BIỂU KINH TẾ F.QUESNAY 2.1 Ý nghĩa lý luận “Biểu kinh tế” F.Quesnay 2.2 Ý nghĩa thực tiễn biểu kinh tế F.Quesnay Chương SỰ KẾ THỪA VÀ PHÁT TRIỂN CỦA K.MARX ĐỐI VỚI LÝ THUYẾT “BIỂU KINH TẾ” CỦA F.QUESNAY 3.1 Khái quát K.MARX 3.2 Những kế thừa K.Marx lý thuyết tái sản xuất xã hội(biểu kinh tế) F.Quesnay 3.3 Sự phát triển hoàn thiện K.Marx lý thuyết tái sản xuất xã hội F.Quesnay 3.3.1 Những phát K.Marx lý luận tái sản xuất tư xã hội 3.3.2 Các khu vực sản xuất phân chia theo phát K.Marx lý luận tái sản xuất xã hội F.Quesnay KẾT LUẬN 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO .11 LỜI CẢM ƠN Trong trình nghiên cứu làm việc , thân em cố gắng tìm tịi , nghiên cứu tài liệu sách báo Nhưng lực cịn hạn chế nên khơng thể tránh thiếu sót , mong thầy góp ý để làm em hoàn thiện Em xin trân thành cảm ơn LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Để hiểu nắm rõ vấn đề kinh tế có kết học tập tốt, việc phải nắm vững lý thuyết kinh tế sinh viên kinh tế nói chung sinh viên chun ngành kinh tế nói riêng cịn phải biết vận dụng chúng cách hợp lý, phù hợp với hoàn cảnh kinh tế-xã hội đất nước Trong hệ thống môn học thuộc chuyên ngành kinh tế quản trị kinh doanh, môn lịch sử học thuyết kinh tế giữ vai trị quan trọng, sở để tiếp tục nghiên cứu môn kinh tế khác Các nhà kinh tế, quản trị hoạch định sách phải am hiểu cách có hệ thống phát triển lý thuyết kinh tế lịch sử để vận dụng chúng cách tốt nhất, phù hợp với tình hình kinh tế xã hội đất nước Do việc nghiên cứu học thuyết kinh tế nhiệm vụ lợi ích quan tâm đến vấn đề kinh tế Chính vậy, bên cạnh việc học mơn chun ngành, sinh viên cịn học thêm môn quan trọng sinh viên kinh tế lịch sử học thuyết kinh tế Nghiên cứu , học tập môn “ Lịch sử học thuyết kinh tế “ giúp sinh viên kinh tế hiểu rõ hoàn cảnh đời học thuyết kinh tế qua thời kỳ, quy luật phát triển thay lẫn quan điểm kinh tế trường phái kinh tế lịch sử.Từ đó, giúp sinh viên kinh tế có sở lý luận vững giúp ích cho việc nghiên cứu mơn khoa học kinh tế.Để hiểu sâu môn học lịch sử học thuyết kinh tế, em xin làm tiểu luận tìm hiểu “ Nội dung, ý nghĩa biểu kinh tế F.Quesnay, K.Marxl kế thừa phát triển lý thuyết biểu kinh tế nào? “ Kết cấu tiểu luận Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, tiểu luận gồm chương: Chương 1: Nội dung biểu kinh tế F.Quesnay Chương 2: Ý nghĩa “biểu kinh tế” F.Quesnay Chương 3: kế thừa phát triển K.Marx lý thuyết “biểu kinh tế” F.Quesnay 2 Chương NỘI DUNG BIỂU KINH TẾ CỦA F.QUESNAY 1.1.Khái quát tiểu sử F.Quesnay F.Quesnay sinh năm 1694, năm 1774, ông ông chủ ruộng đất nhỏ Pháp quan hệ hiểu biết xã hội ơng người tiếp cận nhanh với giới thượng lưu, trở thành quan âm ngự y phục vụ giai cấp tư sản.Thời kì hoạt động khoa học cao F.Quesnay vào năm 60 kỉ XVIII.Những tác phẩm tiêu biểu ông “ Biểu kinh tế” (1758), “Bàn thương mại” (1760), “Phân tích biểu kinh tế” (1766).Ơng có hai tư tưởng kinh tế lớn là: Lý luận sản phẩm rịng Biểu kinh tế 1.2 Các giả định F.Quesnay đưa để phân tích “ Biểu kinh tế” Để phân tích “ Biểu kinh tế”, F.Quesnay đưa giả định: Nghiên cứu tái sản xuất giản đơn Trừu tượng hóa biến động giá Khơng xét đến ngoại thương 1.3 Phân chia giai cấp xã hội theo biểu kinh tế F.Quesnay Theo biểu kinh tế F.Quesnay, xã hội có giai cấp bản: Giai cấp sản xuất: người làm việc ngành nông nghiệp – chủ đồn điền công nhân nông nghiệp Giai cấp không sản xuất: người làm việc ngành công nghiệp thương nghiệp, nhà tư cơng nghiệp, thương nghiệp công nhân công nghiệp, thương nghiệp Giai cấp sở hữu: người thu sản phẩm túy (chủ đất) 1.4 Căn phân chia sản phẩm xã hội theo lý thuyết “Biểu kinh tế” F.Quesnay dựa vào tính chất vật sản phẩm đề chia sản phẩm xã hội thành sản phẩm nông nghiệp sản phẩm công nghiệp.Ông giả định, tổng sản phẩm xã hội tỷ chia thành: tỷ sản phẩm nông nghiệp tỷ sản phẩm công nghiệp * 05 tỷ sản phẩm nông nghiệp phân chia thành phận: - Tiền ứng trước (khấu hao tư cố định) : tỷ - Tiền ứng trước hàng năm (tiền lương, tiền giống) : tỷ - Sản phẩm túy : tỷ * 02 tỷ sản phẩm công nghiệp phân chia thành phận: - Tiền bù đắp tư liệu sinh hoạt cho công nhân nhà tư bản: tỷ - Tiền bù đắp nguyên liệu hao phí: tỷ Để lưu thơng tỷ sản phẩm cần có tỷ tiền (tiền nằm tay địa chủ) 1.5 Những hành vi ba giai cấp để thực trao đổi sản phẩm xã hội kết hành vi Sự trao đổi sản phẩm xã hội thực thông qua hành vi giai cấp xã hội: Hành vi 1: Giai cấp sở hữu (địa chủ) dùng tỷ tiền mua tư liệu sinh hoạt tư nông nghiệp Kết hành vi : Giai cấp sở hữu cịn tỷ tiền mặt có tỷ tư liệu sinh hoạt.Tư nơng nghiệp có tỷ tiền mặt cịn tỷ nơng phẩm Hành vi 2: Giai cấp sở hữu (địa chủ) dùng tỷ tiền mặt lại mua tư liệu sinh hoạt tư công nghiệp Kết hành vi: Giai cấp sở hữu có tỷ tiền chuyển thành tỷ tư liệu sinh hoạt.Tư công nghiệp có tỷ tiền mặt có tỷ sản phẩm Hành vi 3: Tư công nghiệp dùng tỷ tiền vừa bán hàng thu mua tư liệu sinh hoạt tư nông nghiệp Kết hành vi: Tư cơng nghiệp có tỷ tư liệu sinh hoạt cịn tỷ hàng hóa.Tư nơng nghiệp có tỷ tiền mặt cịn tỷ nông phẩm Hành vi 4: Tư nơng nghiệp dùng tỷ tiền mua máy móc, cơng cụ sản xuất nhà tư công nghiệp Kết hành vi: Tư nơng nghiệp có tỷ tiền mặt, tỷ tư liệu sản xuất cịn tỷ nơng phẩm Tư cơng nghiệp có tỷ tiền mặt, tỷ tư liệu sinh hoạt Hành vi 5: Tư công nghiệp dùng tỷ tiền mua hàng hóa tư nơng nghiệp (mua nguyên liệu cho sản xuất công nghiệp) Kết hành vi: Tư nơng nghiệp có tỷ tiền mặt, tỷ tư liệu sản xuất tỷ nông phẩm (để nuôi công nhân tư nơng nghiệp) Tư cơng nghiệp có tỷ tư liệu sinh hoạt tỷ nguyên liệu Như vậy, kết thúc hành vi trao đổi, tổng sản phẩm xã hội thực hiện, tiếp tục thực chu kỳ mới- chu kỳ tái sản xuất giản đơn 1.6 Sơ đồ “Biểu kinh tế” F.Quesnay Tư nông nghiệp Giai cấp sở hữu - Địa Nộp tỷ tiền địa tô chủ (2 tỷ tiền mặt) Tư công nghiệp (2 tỷ sản phẩm) Chương Ý NGHĨA CỦA BIỂU KINH TẾ F.QUESNAY 2.1 Ý nghĩa lý luận “Biểu kinh tế” F.Quesnay Vào cuối kỷ XVIII, Francois Quesnay phát triển mơ hình kinh tế vĩ mô đầu tiên: “ Biểu kinh tế”.Những ý tưởng ông đánh dấu cột mốc quan trọng lịch sử tư tưởng kinh tế tác động đến nhiều tác giả, có K.Marxl Keynes.Biểu kinh tế F.Quesnay đóng góp lớn vào lịch sử tư tưởng kinh tế họ, “ Biểu kinh tế” có hệ tiếp sau dài lừng lẫy: sơ đồ tái sản xuất Marx, cân chung Walras, mơ hình kinh tế vĩ mơ Keynes, bảng đầu vào - đầu Leontief hệ thống giá Sraffa Khi viết “ Biểu kinh tế” , Quesnay phát triển số khái niệm phân tích kinh tế học đại.Ngồi ra, “ Biểu kinh tế cịn có ý nghĩa lớn việc phát triển tư tưởng kinh tế F.Quesnay phân tích cách khoa học q trình tái sản xuất “ Biểu kinh tế” 2.2 Ý nghĩa thực tiễn biểu kinh tế F.Quesnay Về ý nghĩa thực tiễn “ Biểu kinh tế” F.Quesnay đến K.Marx tìm K.Marx đánh giá “ Biểu kinh tế” F.Quesnay sơ đồ đại cương tái sản xuất xã hội K.Marx sau kế thừa phát triển lý luận F.Quesnay vào lý luận tái sản xuất 7 Chương SỰ KẾ THỪA VÀ PHÁT TRIỂN CỦA K.MARX ĐỐI VỚI LÝ THUYẾT “BIỂU KINH TẾ” CỦA F.QUESNAY 3.1 Khái quát K.MARX K.Marx sinh năm 1818,mất năm 1883, nhà triết học , nhà kinh tế học, nhà sử học, nhà xã hội học, nhà lý luận trị, nhà báo nhà cách mạng người Đức gốc Do Thái.Khi lên đại học, ông theo học ngành luật triết học.Do hoạt động trị mình, Marx trở thành người khơng có quốc tịch phải sống lưu vong vợ Luân Đôn nhiều thập kỷ.Tại nơi này, ông tiếp tục phát triển tư tưởng chủ nghĩa cộng sản với Friedrich Engels cho xuất nhiều tác phẩm.Hai tác phẩm tiếng ông Tuyên ngôn Đảng cộng sản ba tập Tư bản.Những quan điểm trị ơng làm ảnh hưởng lớn đến lịch sử tri thức, kinh tế trị giới sau này.Marx đánh giá nhân vật có tầm ảnh hưởng lớn lịch sử loài người, tác phẩm ông nhận lời tán dương lẫn trích.Tác phẩm ơng kinh tế đặt tảng cho phần lớn hiểu biết lao động mối quan hệ với vốn tư tưởng kinh tế 3.2 Những kế thừa K.Marx lý thuyết tái sản xuất xã hội(biểu kinh tế) F.Quesnay K.Marx kế thừa có phê phán lý thuyết biểu kinh tế F.Quesnay, ông rút kết luận từ việc nghiên cứu biểu kinh tế F.Quesnay.K.Marx cho điểm thành cơng lý thuyết là: F.Quesnay người đặt vấn đề nghiên cứu tái sản xuất,F.Quesnay phân tích vận động tổng sản phẩm xã hội hai mặt giá trị vật, F.Quesnay biết trừu tượng hóa biến động giá không xét đến ngoại thương, F.Quesnay biết xuất phát từ quy luật lưu thông tiền tệ để nghiên cứu.Bên cạnh điểm thành công lý thuyết biểu kinh tế, K.Marx rút điểm hạn chế lý thuyết như: F.Quesnay chưa thấy sở tái sản xuất mở rộng nơng nghiệp, đánh giá sai vai trị sản xuất cơng nghiệp, Cơng nghiệp khơng có khấu hao tư cố định, cơng nghiệp khơng có sản phẩm túy,cơng nghiệp khơng có tiêu dùng sản phẩm nội nên khơng thể có tái sản xuất giản đơn.Ngồi ra, K.Marx cịn điểm hạn chế nơng nghiệp có tỷ sản phẩm túy chuyển hóa thành địa tơ nộp cho chủ đất ( tư nông nghiệp không thu giá trị thặng dư).Chính vậy, K.Marx kế thừa cách có hiệu chọn lọc lý thuyết “biểu kinh tế” F.Quesnay phê phán điểm hạn chế lý thuyết này.K.Marx tiếp thu kiến thức liên quan đến lý thuyết tái sản xuất xã hội F.Quesnay.Ngồi ra, ơng cịn đưa nhận xét chân thực, khách quan lý thuyết biểu kinh tế F.Quesnay 3.3 Sự phát triển hoàn thiện K.Marx lý thuyết tái sản xuất xã hội F.Quesnay K.Marx bổ sung hoàn thiện lý luận tái sản xuất tư xã hội mà F.Quesnay người nghiên cứu tái sản xuất.Trên sở kế thừa có phê phán tư tưởng F.Quesnay, K.Marx bổ sung phát triển làm cho lý luận tái sản xuất hoàn thiện khoa học 3.3.1 Những phát K.Marx lý luận tái sản xuất tư xã hội Các nhà kinh tế trước K.Marx chưa phát lý luận tuần hoàn chu chuyển tư bản.K.Marx nghiên cứu vận động tư mặt chất mặt lượng, từ xây dựng lý luận tuần hoàn chu chuyển tư bản.Theo K.Marx, q trình tuần hồn tư q trình vận động tư qua ba giai đoạn là: Giai đoạn lưu thông: tư xuất hình thái tiền tư tiền tệ (T).Tiền sử dụng để mua tư liệu sản xuất (TLSX) sức lao động (SLĐ).Hàng hóa tư liệu sản xuất hàng hóa sức lao động phải phù hợp với số lượng chất lượng.Trong giai đoạn này, tư tồn hình thái tư tiền tệ thực chức phương tiện mua hai yếu tố tư liệu sản xuất sức lao động sau mua xong, tư tiền tệ biến thành tư sản xuất Giai đoạn sản xuất: Trong giai đoạn tư tồn hình thái tư sản xuất (TBSX), có chức thực kết hợp hai yếu tố tư liệu sản xuất sức lao động để sản xuất hàng hóa mà giá trị có giá trị thặng dư.Trong giai đoạn tuần hoàn tư giai đoạn sản xuất có ý nghĩa định nhất, gắn trực tiếp với mục đích sản xuất tư chủ nghĩa Giai đoạn lưu thông: Nhà tư xuất thị trường để bán hàng, nhà tư bán hàng giá trị thu T’> T H’ có giá trị thặng dư.Trong giai đoạn ba tư tồn hình thái tư hàng hố thực chức thực giá trị Kết thúc giai đoạn thứ ba tư loại bỏ hình thái tư hàng hóa khốc lên hình thái tư tiền tệ để tiếp tục lưu thông Sự vận động qua ba giai đoạn nói vận động có tính tuần hồn: Từ hình thái tiền tệ ban đầu vịng tuần hồn quay hình thái tiền tệ cuối vịng tuần hồn, q trình tiếp tục lặp lặp lại không ngừng Theo lý luận tuần hoàn chu chuyển tư K.Marx, có ba hình thái tư là: Tư tiền tệ: bắt đầu tiền, kết thúc tiền cịn tư hàng hóa tư sản xuất trung gian Tư sản xuất: H’ -T’ -H trình sản xuất diễn ra.Bắt đầu sản xuất, kết thúc sản xuất tư hàng hóa tư tiền tệ trung gian Tư hàng hóa: H’ - T’ -H -SX -H” bắt đầu hàng hóa kết thúc hàng hóa cịn tư tiền tệ tư sản xuất trung gian Nghiên cứu biến hóa từ tư tiền tệ thành tư sản xuất đến tư hàng hóa mà vận động chúng chuỗi biến hóa 10 hình thái tư cho thấy tư vật trạng thái tĩnh mà lấy vật làm hình thái tồn trình vận động Thực tiễn sản xuất lưu thông cho thấy lúc giai đoạn hình thái tư q trình tuần hồn ăn khớp với mà khơng có ách tắc gián đoạn.Mỗi ách tắc, gián đoạn gây rối loạn hay đình trệ cho tuần hồn tư Tuần hoàn tư tiến hành cách bình thường hai điều kiện sau thỏa mãn là: giai đoạn chúng diễn liên tục, hình thái tư tồn chuyển hóa cách đặn 3.3.2 Các khu vực sản xuất phân chia theo phát K.Marx lý luận tái sản xuất xã hội F.Quesnay Theo phát K.Marx, ông chia sản xuất thành hai khu vực là: Khu vực I: Sản xuất tư liệu sản xuất Khu vực II: Sản xuất tư liệu tiêu dùng K.Marx tính tổng sản phẩm hai mặt: Mặt giá trị gồm: c+v+m Mặt vật gồm: tư liệu sản xuất tư liệu tiêu dùng K.Marx rút điều kiện thực tổng sản phẩm xã hội tái sản xuất đơn giản tái sản xuất mở rộng K.Marx vạch tính chất chu kỳ, tính tất yếu khủng hoảng kinh tế thất nghiệp sản xuất tư chủ nghĩa 11 KẾT LUẬN Bài tiểu luận trình bày cách rõ ràng nội dung “Biểu kinh tế”, ý nghĩa mà “ Biểu kinh tế” đem lại cho việc phát triển tư tưởng kinh tế nhà kinh tế thuộc hệ sau,bài tiểu luận nêu phát K.Marx từ lý thuyết “Biểu kinh tế” F.Quesnay Qua tiểu luận này, em muốn gửi đến người quan tâm muốn nghiên cứu môn học “Lịch sử học thuyết kinh tế” kiến thức lý thuyết tái sản xuất tư xã hội ý nghĩa lý luận việc phát triển tư tưởng kinh tế.Ngồi ra, tiểu luận cịn đề cập kế thừa phát triển K.Marx lý luận tái sản xuất xã hội.K.Marx kế thừa có phê phán tư tưởng kinh tế F.Quesnay có phát lý luận là: Nghiên cứu vận động tư mặt chất mặt lượng, từ vận động đó, K.Marx xây dựng lý luận tuần hoàn chu chuyển tư bản.Lý thuyết “Biểu kinh tế” F.Quesnay phân tích cách khoa học,lý thuyết “Biểu kinh tế” ơng cịn chứng tỏ sáng suốt, độc đáo táo bạo lý luận.Hơn nữa, từ lý thuyết “Biểu kinh tế” F.Quesnay, K.Marx có phát triển từ lý luận này, học thuyết kinh tế K.Marx tiếp tục phát triển nâng lên trình độ so với học thuyết nhà kinh tế hệ trước 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Giáo trình “Lịch sử học thuyết kinh tế” Trường Đại Học Nội Vụ Hà Nội

Ngày đăng: 30/04/2023, 01:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w