1. Trang chủ
  2. » Lịch sử lớp 12

Thi hành các quy định về bầu cử trong Hiến pháp 2013

10 55 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 390,27 KB

Nội dung

Tái khẳng định và cụ thể hóa quy định của Điều 21 UDHR, Công ước quốc tế về các quyền dân sự, chính trị (ICCPR, 1966) nêu rõ: Mọi công dân, không có bất kỳ sự phân biệt nào và không có[r]

(1)

THI HÀNH CÁC QUY ĐỊNH VỀ BẦU CỬ TRONG HIẾN PHÁP 2013

PGS.TS Vũ Công Giao Khoa Luật, ĐHQGHN 1 Khái lược bầu cử

Có nhiều định nghĩa bầu cử, song từ góc độ khái quát, hiểu bầu cử quy trình trị-pháp lý người dân tự bỏ phiếu lựa chọn người vào làm việc máy nhà nước để thay mặt quản lý xã hội Đây cách thức dân chủ để hình thành máy nhà nước quốc gia, đó, bầu cử mang ý nghĩa pháp lý xã hội đặc biệt quan trọng.280

Từ góc độ trị học, bầu cử phương thức mà qua người dân thực quyền lực nhà nước Thơng qua bầu cử, công dân-cử tri đưa định lựa chọn cá nhân đại diện cho nắm giữ chức vụ thuộc quyền (mà chủ yếu quan lập pháp, số nơi bao gồm người đứng đầu quan hành pháp) Như vậy, chất, bầu cử hình thức ủy quyền, biểu thị tín nhiệm công dân - cử tri với máy nhà nước

Chức bầu cử hợp pháp hóa mối quan hệ trị phức tạp chủ thể quyền lực (người dân) đối tượng thực thi quyền lực (nhà nước), chủ thể quản lý (nhà nước) đối tượng chịu quản lý (người dân) Bầu cử q trình tìm kiếm thừa nhận xã hội đối tượng thực thi quyền lực, hợp pháp hóa ủy quyền xã hội quan quyền lực cá nhân cầm quyền thông qua việc cử tri bầu để chọn người xứng đáng thay mặt quản lý nhà nước xã hội Khơng vậy, tính định kỳ kèm theo quyền bãi miễn đại biểu dân cử, bầu cử cịn cơng cụ pháp lý quan trọng mà người dân sử dụng để ràng buộc người nắm quyền phải có trách nhiệm với hành động họ muốn nắm quyền đến hết nhiệm kỳ tiếp tục nắm quyền nhiệm kỳ sau

Bầu cử gắn liền với dân chủ đại diện – hai hình thức chủ yếu thực thi quyền làm chủ người dân quốc gia Thực tiễn giới cho thấy, dân chủ trực tiếp, có tính đích thực khó áp dụng cách phổ biến thời đại Không vậy, thân dân chủ trực tiếp có bất cập, hạn chế bị thao túng Vì vậy, dân chủ đại diện hình thức thực thi quyền làm chủ mang tính phổ biến người dân quốc gia giới thời điểm

Nhắc đến bầu cử nhắc đến quyền bầu cử, thực dựa nguyên tắc như: Tự do; Phổ thơng đầu phiếu; Bình đẳng; Trực tiếp; Bỏ phiếu kín Các nguyên tắc bầu cử điều kiện pháp luật quốc gia quy định, ràng buộc nghĩa vụ thực tuân thủ chủ thể liên quan, nhằm bảo đảm tính hợp pháp tính đáng bầu cử

Quyền bầu cử thành tố quan trọng dân chủ, bảo đảm quyền lực tham gia người dân việc thiết lập máy nhà nước lựa chọn đường lối, sách phát triển đất nước Đây quyền trị theo luật nhân quyền quốc tế, ghi nhận, bảo vệ Hiến pháp luật quốc gia, bảo đảm thực chế pháp lý khác nhau, bao gồm chế tư pháp

(2)

Xét theo nghĩa rộng, quyền bầu cử bao gồm hai quyền quyền bỏ phiếu (quyền chủ động), quyền ứng cử (quyền thụ động) Khi nói đến bầu cử quyền công dân tức đồng thời nhấn mạnh đến nghĩa vụ pháp lý nhà nước chủ thể liên quan việc tôn trọng, bảo vệ hỗ trợ công dân thực thi quyền

Quyền bầu cử nhiều văn kiện quốc tế quyền ngưởi bảo vệ quyền trị Tuy nhiên, theo luật nhân quyền quốc tế, quyền bầu cử dành cho công dân; khác với hầu hết quyền người khác có chủ thể quyền bao gồm công dân người nước ngồi (ví dụ: quyền sống, tự an ninh cá nhân )

Tun ngơn tồn giới nhân quyền (UDHR, 1948) khẳng định tầm quan trọng bầu cử, đồng thời nêu số tiêu chí dân chủ số yêu cầu bầu cử dân chủ Điều 21 UDHR quy định: Mọi người có quyền tham gia vào quyền nước mình, cách trực tiếp hay thơng qua đại diện tự lựa chọn… Ý chí nhân dân sở tạo nên quyền lực quyền; ý chí thể qua bầu cử định kỳ, chân thực, tổ chức theo ngun tắc phổ thơng đầu phiếu, bình đẳng bỏ phiếu kín thủ tục bỏ phiếu tự tương tự” Quy định tiếp thu tư tưởng dân chủ tiến cần phải có chấp thuận, đồng thuận người dân (“consent of

the governed”) quyền John Locke (1632 – 1704) tác giả

Tuyên ngôn Độc lập Hoa Kỳ 1776 nêu trước

Tái khẳng định cụ thể hóa quy định Điều 21 UDHR, Cơng ước quốc tế quyền dân sự, trị (ICCPR, 1966) nêu rõ: Mọi cơng dân, khơng có phân biệt khơng có hạn chế bất hợp lý nào, có quyền hội để: a) Tham gia điều hành công việc xã hội cách trực tiếp thông qua đại diện họ tự lựa chọn; b) Bầu cử ứng cử bầu cử định kỳ chân thực, phổ thơng đầu phiếu, bình đẳng bỏ phiếu kín, nhằm đảm bảo cho cử tri tự bày tỏ ý nguyện mình; c) Được tham gia chức vụ công đất nước sở bình đẳng (Điều 25)

Tuyên ngôn Phổ quát Dân chủ Liên minh Nghị viện giới (IPU) thông qua năm 1997 nhấn mạnh: “Yếu tố mấu chốt thực hành dân chủ việc tổ chức bầu cử tự công theo khoảng thời gian cách quãng định để giúp cho người dân thể ý chí Các bầu cử phải tổ chức sở phổ thơng, bình đẳng bỏ phiếu kín để tất cử tri lựa chọn đại diện họ điều kiện bình đẳng, cơng khai, minh bạch, giúp khuyến khích cạnh tranh trị Nhằm mục đích đó, quyền dân trị bản, đặc biệt số quyền bầu cử ứng cử, quyền tự ngôn luận hội họp, tiếp cận thông tin, quyền tổ chức đảng phái trị thực hoạt động trị Việc tổ chức, hoạt động, tài chính, nguồn tài trợ, đạo đức đảng phải quy định phù hợp cách chí cơng vơ tư nhằm đảm bảo liêm tiến trình dân chủ.””281

Ở quốc gia, pháp luật bầu cử thường bao gồm nhiều nguồn khác hiến pháp, luật Quốc hội ban hành, án lệ tòa án vụ việc liên quan đến bầu cử Một số quốc gia có đạo luật riêng bầu cử, số khác gộp chung bầu cử với số vấn đề khác đạo luật (như Anh có Luật đảng trị, bầu cử trưng cầu ý dân năm 2000) Dù vậy, pháp luật quốc gia điều chỉnh vấn đề bầu cử thường có nội dung sau đây: quan quản lý bầu cử (Ủy ban, Hội đồng bầu cử), đăng ký cử tri, điều kiện, thủ tục ứng cử, tài trợ bầu cử, vận động tranh cử, truyền thông, bỏ phiếu, kiểm phiếu, giải tranh chấp, v.v…282

(3)

Quy định bầu cử nội dung thiếu Hiến pháp đại Điều liên quan đến việc thiết lập kiểm soát quyền lực nhà nước Các nghiên cứu cho thấy đa số hiến pháp giới có quy định quyền bầu cử, ứng cử nguyên tắc bầu cử - quy định mang tính “truyền thống” Hiến pháp Bên cạnh đó, ngày nhiều hiến pháp quy định quan phụ trách giám sát bầu cử Ngoài ra, hiến pháp số quốc gia đề cập đến số vấn đề khác bầu cử, ví dụ đảng trị, gây quỹ vận động bầu cử, bỏ phiếu bắt buộc trình tự, thủ tục bầu cử

Có khác biệt định quy định quyền bầu cử hiến pháp pháp luật quốc gia, liên quan đến tư cách công dân, độ tuổi, thời gian cư trú, cơng dân nước ngồi quyền số nhóm đặc biệt (như quân nhân, tù nhân) Về tư cách công dân, đa số nước quy định chủ thể hưởng quyền bầu cử giới hạn cơng dân Người nước ngồi, người nhập cư khơng có quyền bỏ phiếu ứng cử, cho dù họ có nghĩa vụ đóng thuế tuân thủ pháp luật quốc gia Tại số nước khác, quyền bầu cử trao cho người công dân, thường kèm theo số điều kiện, ví dụ việc cư trú người nước ngồi quốc gia sở đủ thời hạn định, họ phải người thường trú Về độ tuổi, đa số quốc gia quy định độ tuổi tối thiểu bỏ phiếu 18, song có nước quy định độ tuổi cao hơn, ví dụ: Hàn Quốc (20 tuổi), Malaysia, Singapore (đều 21 tuổi) 283 Độ tuổi tối thiểu để ứng cử thường cao độ tuổi tuổi tối thiểu bỏ phiếu

Liên quan đến lực nhận thức, hầu hết quốc gia khơng trao quyền bầu cử cho người có khiếm khuyết lực hành vi, có giới hạn định nhóm này, nhiên, có số nước (Canada, Ireland, Ý, Thụy Điển) khơng đặt giới hạn lực hành vi cử tri Về thời hạn cư trú, số quốc gia đặt điều kiện người cư trú khu vực bầu cử thời hạn định có quyền bỏ phiếu, song có nước khơng đặt điều kiện này, chí cơng dân cư trú nước ngồi có quyền bỏ phiếu theo pháp luật nhiều nước

Với quan niệm quân đội cần giữ vị trí trung lập, đứng ngồi trị đảng phái, qn nhân nhiều quốc gia khơng có quyền bỏ phiếu Tuy nhiên, số nước khác không giới hạn quyền bầu cử quân nhân ngũ Tại nhiều quốc gia, tù nhân khơng có quyền bỏ phiếu Tuy nhiên, số nước khác, ví dụ Nam Phi, tù nhân có quyền bỏ phiếu, khơng có quyền ứng cử.284

2 Khái quát lịch sử chế định bầu cử Việt Nam

Bầu cử dân chủ Việt Nam lần thực năm 1946, sau đất nước giành độc lập (1945) Tại phiên họp Chính phủ lâm thời ngày 03/9/1945, ngày sau đọc Tuyên ngôn độc lập khai sinh Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hịa, Chủ tịch Hồ Chí Minh đề nghị nhiệm vụ cấp bách cần thực “tổ chức sớm hay tổng tuyển cử với chế độ phổ thông đầu phiếu” để bầu Quốc hội Tổng tuyển cử ngày 06/01/1946 bầu cử Việt Nam, diễn sau tháng nước nhà độc lập Kể từ đến nay, có 13 bầu cử Quốc Hội tổ chức Việt Nam, cụ thể sau285:

283 Andre Blais, Louis Massicotte, Antoine Yoshinaka, Deciding who has the right to vote: A Comparative analysis

of election laws, Atlanta, 1999

284 Alexander Tuzin, The Right to Vote: A Basic Human Rights in Need of Protection, Human Rights Advocates,

USFCA

(4)

Stt Nhiệm kỳ bầu cử Ngày bầu cử Số lượng đại biểu được bầu

1 Quốc hội khóa I (1946-1960) 06/01/1946 333

2 Quốc hội khóa II (1960-1964) 08/05/1960 362 (gộp với 91 đại

biểu khóa I Miền Nam lưu nhiệm)

3 Quốc hội khóa III (1964-1971) 26/04/1964 366 (gộp với 87 đại

biểu khóa I Miền Nam lưu nhiệm)

4 Quốc hội khóa IV (1971-1975) 11/04/1971 420

5 Quốc hội khóa V (1975-1976) 06/04/1975 424

6 Quốc hội khóa VI (1976-1981) 25/04/1976 492

7 Quốc hội khóa VII (1981-1987) 26/04/1981 496

8 Quốc hội khóa VIII (1987-1992) 19/04/1987 496

9 Quốc hội khóa IX (1992-1997) 19/07/1992 395

10 Quốc hội khóa X (1997-2002) 20/07/1997 450

11 Quốc hội khóa XI (2002-2007) 19/05/2002 498

12 Quốc hội khóa XII (2007-2011) 20/05/2007 493

13 Quốc hội khóa XIII (2011-2016) 22/05/2011 500

14 Quốc hội khóa XIV (2016-2021) 22/05/2016 500

Qua giai đoạn, bầu cử Việt Nam có đặc trưng sau:

Giai đoạn 1946-1954

Tổng tuyển cử năm 1946 nhất, điều kiện kháng chiến khơng cho phép Quốc Hội họp nên khơng có bầu cử theo định kỳ

Hoàn cảnh lịch sử khiến cho Hiến pháp 1946 thực tế không thi hành, nhiên Hiến pháp có điều quan trọng chế độ bầu cử, bãi miễn, phúc Đây nguyên tắc quy định tảng tiến bầu cử dân chủ, kế thừa hiến pháp sau

Hiến pháp 1946 xác định mục đích bầu cử xây dựng “chính quyền mạnh mẽ sáng suốt nhân dân”, thực “Đồn kết tồn dân, khơng phân biệt giống nịi, gái trai, giai cấp, tơn giáo”, “Đảm bảo quyền tự dân chủ nhân dân” kiến thiết quốc gia tảng dân chủ Vì thế, việc bầu cử xác định để toàn thể quốc dân tự lựa chọn người có tài, có đức gánh vác cơng việc nước nhà để đảm bảo tính hợp pháp, tính thống máy nhà nước

(5)

Giai đoạn 1959-1980

Cơ sở pháp lý cho bầu cử giai đoạn Hiến pháp 1959 qui định ngun tắc bầu cử phổ thơng, bình đẳng, trực tiếp bỏ phiếu (Điều 5); Luật bầu cử đại biểu Quốc hội năm 1959; Pháp lệnh bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân năm 1961 Đặc điểm giai đoạn quy định bầu cử luật hóa (mang tính tồn diện, ổn định hơn), nguyên tắc bầu cử tự bị xóa bỏ bổ sung thêm nguyên tắc bầu cử bình đẳng

Giai đoạn 1980-1992

Cơ sở pháp lý cho bầu cử giai đoạn Hiến pháp 1980 quy định nguyên tắc bầu cử phổ thơng, bình đẳng, trực tiếp bỏ phiếu kín (Điều 7); Luật bầu cử đại biểu Quốc hội năm 1980; Luật bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân 1983 (sửa đổi năm 1989) Đặc điểm giai đoạn lần có quy định hiệp thương bầu cử quy định bãi miễn đại biểu Luật bầu cử

Giai đoạn 1992-2013

Cơ sở pháp lý cho bầu cử giai đoạn Hiến pháp 1992 quy định nguyên tắc: phổ thơng, bình đẳng, trực tiếp bỏ phiếu kín (Điều 7); Luật bầu cử đại biểu Quốc hội năm 1992 (sửa đổi năm 1997 2001); Luật bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân năm 1994 (sửa đổi 2003) Đặc điểm giai đoạn việc tăng cường lãnh đạo Đảng với bầu cử

Hiến pháp 2013 kế thừa quy định bầu cử ghi nhận Hiến pháp 1992, bao gồm quy định độ tuổi bầu cử, ứng cử, quyền bầu cử, nguyên tắc bầu cử Điểm bật chế định bầu cử Hiến pháp năm 2013 quy định Hội đồng Bầu cử quốc gia (Điều 117) Cùng với Kiểm toán Nhà nước, Hội đồng bầu cử quốc gia hai thiết chế Hiến pháp năm 2013 Theo Điều 117 Hiến pháp 2013, Hội đồng bầu cử quốc gia quan Quốc hội thành lập, có nhiệm vụ tổ chức bầu cử đại biểu Quốc hội; đạo hướng dẫn công tác bầu cử đại biểu HĐND cấp Hội đồng bầu cử quốc gia gồm Chủ tịch, Phó Chủ tịch Ủy viên Tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể Hội đồng bầu cử quốc gia số lượng thành viên Hội đồng bầu cử quốc gia luật định

Việc hiến định thiết chế Hội đồng bầu cử quốc gia Hiến pháp 2013 để thể chế hố quan điểm đạo hồn thiện chế định bầu cử Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ năm khố XI Nó phản ánh ý tưởng nhà lập hiến cải tổ chế độ bầu cử theo hướng chuyên nghiệp hoá, Hội đồng bầu cử quốc gia quan nịng cốt, có tính độc lập, chun nghiệp, bảo đảm tính hiệu khách quan hoạt động bầu cử, khắc phục hạn chế lĩnh vực nước ta

3 Thực trạng vấn đề đặt với việc thi hành chế định bầu cử Hiến pháp 2013

Để thi hành chế định bầu cử Hiến pháp 2013, việc cần thể chế, cụ thể hoá chế định luật bầu cử Cơng việc đến thực nhanh chóng với việc Quốc hội thông qua Luật bầu cử đại biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng Nhân dân năm 2015 (thay cho hai đạo luật bầu cử đại biểu Quốc hội bầu cử đại biểu HĐND cấp trước đây)

Tuy nhiên, Luật bầu cử đại biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng Nhân dân năm 2015 giữ nguyên phần lớn nội dung luật bầu cử trước đó, sửa đổi, bổ sung số quy định, cụ thể sau:

Về ứng cử viên, Luật không kế thừa quy định hai luật cũ tiêu chuẩn

(6)

HĐND có bổ sung thêm kê khai tài sản, nhằm minh bạch tài sản, thu nhập ứng cử viên; phục vụ cho công tác quản lý cán bộ, cơng chức; góp phần phịng ngừa ngăn chặn hành vi tham nhũng có sở để giải thích với cử tri có u cầu286 Bên cạnh đó, quy định trường hợp khơng ứng cử có sửa đổi, bổ sung theo Luật xử lý vi phạm hành chính, bao gồm người chấp hành biện pháp xử lý hành đưa vào sở giáo dục bắt buộc, đưa vào sở cai nghiện bắt buộc giáo dục xã, phường, thị trấn (Điều 37)

Về thành phần cấu đại biểu: Luật quy định rõ thành phần cấu đại

biểu Cụ thể, ĐBQH, UBTV Quốc hội dự kiến phân bổ số lượng ĐBQH bầu tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương sở tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có ba đại biểu cư trú làm việc địa phương; số lượng đại biểu tính theo số dân đặc điểm địa phương Trong đó, điều đáng lưu ý phải bảo đảm có 18% tổng số người danh sách thức người ứng cử ĐBQH người dân tộc thiểu số; có 35% tổng số người danh sách thức người ứng cử ĐBQH phụ nữ Đối với đại biểu HĐND cấp, phải bảo đảm có 35% tổng số người danh sách thức người ứng cử phụ nữ; số lượng người ứng cử người dân tộc thiểu số xác định phù hợp với tình hình cụ thể địa phương287 Trong hai đạo luật cũ bầu cử khơng có quy định tỷ lệ cụ thể nêu Việc quy định theo luật có ý nghĩa thúc đẩy tỷ lệ ĐBQH đại biểu HĐND cấp phụ nữ người dân tộc thiểu số

Về việc vận động bầu cử ứng cử viên: Luật bổ sung nguyên tắc người ứng cử

ĐBQH, ứng cử đại biểu HĐND đơn vị bầu cử thực quyền vận động bầu cử đơn vị bầu cử (Điều 63) quy định việc vận động bầu cử qua phương tiện thông tin đại chúng (Điều 65)

Về danh sách ứng cử viên: Luật bổ sung quy định số người danh sách ứng

cử ĐBQH đơn vị bầu cử phải nhiều số lượng đại biểu bầu ấn định cho đơn vị bầu cử hai người; trường hợp khuyết người ứng cử lý bất khả kháng Hội đồng bầu cử quốc gia xem xét, định (Điều 57)

Về cử tri: Luật mở rộng đối tượng cử tri người bị tạm giam, tạm giữ, người

đang chấp hành biện pháp đưa vào sở giáo dục bắt buộc, sở cai nghiện bắt buộc (Điều 29)

Về hoạt động bầu cử: Luật chuyển số quyền trước thuộc UBTV Quốc

Hội sang cho Quốc Hội để phù hợp với chế định Hội đồng Bầu cử quốc gia Điều 117 Hiến pháp 2013, cụ thể quyền định ngày bầu cử toàn quốc bầu cử ĐBQH đại biểu HĐND cấp; định việc bầu cử bổ sung ĐBQH thời gian nhiệm kỳ; định thành lập Hội đồng bầu cử quốc gia Ngày bầu cử quy định Luật ngày chủ nhật phải công bố chậm 115 ngày trước ngày bầu cử (theo luật cũ 105 ngày) Việc tăng thêm 10 ngày nhằm tạo điều kiện thời gian để chuẩn bị tiến hành trình tự bầu cử thuận lợi hơn, bảo đảm bước quy trình hiệp thương tốt hơn288 Bên cạnh đó, Luật quy định thời gian bầu cử là: “Việc bỏ phiếu đến 19 ngày Tùy tình hình địa phương, Tổ bầu cử định cho bắt đầu việc bỏ phiếu sớm không trước kết thúc muộn không 21 ngày”.Quy định nhằm bảo đảm cho cử tri xếp thời gian tham gia bầu cử, tránh tình trạng bầu hộ, bầu thay289

286 Đinh Xuân Thảo – Nguyễn Thị Dung, Điểm Luật Bầu cử ĐBQH đại biểu HĐND năm 2015 Kết

quả bầu cử ĐBQH khoá XIV đại biểu HNĐN cấp nhiệm kỳ 2016-2021, http://vnclp.gov.vn/ct/cms/tintuc/Lists/NhaNuocVaPhapLuat/View_Detail.aspx?ItemID=269

(7)

Ngoài quy định trên, Luật Bầu cử đại biểu QH đại biểu HĐND năm 2015 cịn có mục riêng cụ thể hố Điều 117 Hiến pháp 2013 Hội đồng Bầu cử quốc gia (Mục I Chương III, Điều từ 12-20) Mục quy định vấn đề như: Cơ cấu, tổ chức, nguyên tắc hoạt động, nhiệm vụ, quyền hạn chung; nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể Hội đồng bầu cử quốc gia việc tổ chức bầu cử đại biểu Quốc hội bầu cử đại biểu HĐND Bên cạnh đó, Mục quy định nhiệm vụ, quyền hạn Chủ tịch, Phó Chủ tịch, Ủy viên Hội đồng bầu cử quốc gia; mối quan hệ công tác Hội đồng bầu cử quốc gia với UBTV Quốc hội, UBTW MTTQ Việt Nam, Chính phủ tổ chức phụ trách bầu cử nước q trình tổ chức bầu cử Ngồi ra, Mục cịn có quy định máy giúp việc kinh phí hoạt động Hội đồng bầu cử quốc gia; thời điểm kết thúc nhiệm vụ Hội đồng bầu cử quốc gia

Những quy định sửa đổi, bổ sung nêu Luật bầu cử ĐBQH đại biểu HĐND năm 2015 khắc phục số bất cập, hạn chế luật bầu cử cũ, tạo sở thực quy định bầu cử Hiến pháp 2013, bao gồm quy định so với Hiến pháp 1992

Mặc dù vậy, nhiều vấn đề tồn bầu cử nước ta chưa giải Luật bầu cử ĐBQH đại biểu HĐND năm 2015 thực tế tổ chức bầu cử

Thứ nhất, quyền bầu cử Hiến pháp Luật bầu cử quy định, song

trong thực tế việc thực mang nặng tính hình thức, đặc biệt quyền ứng cử Bầu cử nước ta chất “Đảng cử dân bầu”, chưa thực quyền ứng cử Cơ chế “Đảng cử dân bầu” có đặc trưng “cử” coi trọng “bầu”, khiến cho nhân dân cử tri đa số thờ với bầu cử, xem việc bỏ phiếu “để cho xong việc” để chọn người tài đức quản lý đất nước

Cơ chế “Đảng cử dân bầu” dẫn tới hậu làm cho mối liên hệ đại biểu dân cử với cử tri nhân dân mờ nhạt, đại biểu thiếu gắn bó thiếu trách nhiệm với cử tri, với nhân dân, cử tri nhân dân thiếu niềm tin thiếu khả kiểm tra, giám sát, gây áp lực với đại biểu dân cử cách hiệu Đây xu hướng ngược với nguyên tắc tảng dân chủ đại diện

Thứ hai, gắn với chế “Đảng cử dân bầu”, nhiều nơi hiệp thương áp dụng để

sàng lọc đại biểu tự ứng cử hợp thức hóa đại biểu Đảng cử

Cách thức tổ chức hiệp thương cho thấy quy định hiệp thương bầu cử bị hiểu vận dụng sai lệch so với mục đích ban đầu Quan trọng hơn, tổ chức hiệp thương ngược với quy định quyền ứng cử công dân bảo vệ Hiến pháp 2013 Luật bầu cử ĐBQH đại biểu HĐND năm 2015

Thứ ba, việc pháp luật chưa thừa nhận tranh cử mà có vận động bầu cử dẫn tới

ứng viên thường khơng có chương trình hành động cụ thể, có chương trình hành động sơ sài, khiến cho cử tri khó nắm bắt thơng tin ứng cử viên Quan trọng hơn, việc không thực chế độ tranh cử khiến cho ứng viên khơng thể bộc lộ trình độ, khả cam kết thân, dẫn tới cử tri khó đưa lựa chọn xác đáng đại biểu đại diện cho

(8)

Thứ tư, quyền bãi nhiệm đại biểu dân cử ghi nhận Hiến pháp luật

nhưng chưa thực thực tế chưa có văn pháp luật quy định cụ thể Điều nguyên nhân khiến cho mối quan hệ trách nhiệm đại biểu dân cử cử tri cịn hạn chế Nó cho thấy lỏng lẻo hình thức chế ràng buộc trách nhiệm ứng cử viên với cử tri nước ta

Thứ năm, luật bầu cử chưa có quy định việc bỏ phiếu từ nước Trong

thực tế chưa tổ chức bầu cử cho cơng dân nước ngồi, ngoại trừ cho số cán người Việt Nam công tác, làm việc cạnh quan ngoại giao Việt Nam vài nước Điều coi hạn chế quyền hiến định bầu cử hàng triệu cử tri công dân Việt Nam học tập, lao động, công tác nước

Thứ sáu, quy định tổ chức phụ trách bầu cử chưa bảo đảm nguyên tắc độc lập,

khách quan, thể việc theo Luật bầu cử hành, người ứng cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân không làm thành viên Ban bầu cử Tổ bầu cử đơn vị ứng cử, Luật lại không qui định người ứng cử không làm thành viên Ủy ban bầu cử địa phương ứng cử, khơng thành viên Hội đồng Bầu cử quốc gia Rộng hơn, Luật khơng có quy định cấm hay hạn chế tham gia người ứng cử vào hoạt động tổ chức bầu cử UBTV Quốc hội, Chính phủ, UBTW MTTQ Việt Nam số quan, tổ chức hữu quan khác

Thứ bảy, việc thành lập Hội đồng Bầu cử quốc gia bước tiến quan trọng việc cải cách chế độ bầu cử, song mức độ cải cách hạn chế Hội đồng Bẩu cử quốc gia thay Hội đồng bầu cử cấp trung ương giai đoạn trước, có vị tương đối độc lập chưa phải thiết chế độc lập hồn tồn Nhiều cơng việc chưa UBTV Quốc Hội chuyển giao cho Hội đồng Bẩu cử quốc gia (ví dụ việc ấn định công bố ngày bầu cử đại biểu Quốc hội ngày bầu cử đại biểu HĐND; dự kiến cấu, thành phần, số lượng đại biểu Quốc hội; giám sát việc bầu cử đại biểu Quốc hội đại biểu HĐND cấp, bảo đảm cho việc bầu cử tiến hành dân chủ, pháp luật, an toàn, tiết kiệm) Ngoại trừ nhiệm vụ đạo, hướng dẫn tổ chức phụ trách bầu cử nước công tác bầu cử, nhiệm vụ khác Hội đồng Bầu cử quốc gia thực thông qua hoạt động quan khác, cụ thể: (i) giám sát, kiểm tra công tác bầu cử (phối hợp với UBTV Quốc Hội); (ii) hiệp thương, giới thiệu người ứng cử (phối hợp với UBTW MTTQ Việt Nam); (iii) bảo đảm kinh phí, an ninh, an tồn, điều kiện cần thiết khác cho công tác bầu cử (phối hợp với Chính phủ) Xét tổng thể, Hội đồng Bầu cử quốc gia nước ta chất lâm thời phụ thuộc, chưa thể tầm quan trọng, vai trị, vị trí quan mà có tác động lớn đến mục tiêu tìm người thực đại diện nhân dân, thể ý chí nguyện vọng nhân dân việc điều hành, làm chủ định hướng tương lai đất nước thông qua bầu cử

Ngoài vấn đề nêu trên, pháp luật bầu cử nước ta có số điểm chưa hợp lý khác, cụ thể như: Quy định đơn vị bầu cử, số lượng đại biểu bầu đơn vị bầu cử, việc phân bổ ứng cử viên trung ương ứng cử địa phương, số dư, kết bầu cử, việc lấy ý kiến cử tri việc công khai tài sản ứng cử viên…Những tồn cần nghiên cứu để sửa đổi

Bên cạnh việc sửa đổi, hoàn thiện hệ thống pháp luật bầu cử, trình tổ chức bầu cử Việt Nam cần khắc phục hạn chế nhắc đến nhiều thời gian qua nhằm thi hành hiệu đầy đủ quy định bầu cử Hiến pháp 2013, cụ thể:

(9)

động người dân Thành phần hội nghị hiệp thương cần có bình đẳng đại diện số tổ chức, quan tham gia tổ chức, quan không tham gia Cần chấm dứt tình trạng xem hiệp thương trình “tiền bỏ phiếu”, “quyết định đến 70%, cử tri 30%” – điều mà trái với nguyên tắc bầu cử t quy định Hiến pháp;

• Cần cung cấp đầy đủ, xác thông tin liên quan đến ứng cử viên đơn vị bầu cử mình, để cử tri có khả định bầu cho người mà tin tưởng thấy xứng đáng đại diện cho họ Việc vận động bầu cử chương trình hành động ứng cử viên cần phải đề cử tri định lựa chọn đại biểu

• Cần nâng cao tính cạnh tranh ứng cử viên danh sách thức, tăng số dư để cử tri có lựa chọn tương thích phù hợp Quy định số dư người ứng cử cần giống để hạn chế tình trạng thiếu bình đẳng khả trúng cử ứng cử viên, ứng cử viên đại biểu đơn vị bầu cử có số lượng đại biểu bầu khác nhau;

• Cần sửa đổi quy định liên quan đến ứng viên tự ứng cử Các thủ tục công dân tự ứng cử phải thực cơng bình đẳng, có khắc phục tình trạng có người tài đức tự ứng cử;

• Cần bổ sung quy định điều kiện ứng cử người Việt Nam nước ngoài, nỗ lực tổ chức bầu cử cho công dân Việt Nam nước ngồi Bên cạnh đó, cần có biện pháp đảm bảo quyền bầu cử ứng cử nhóm dễ bị tổn thương, chẳng hạn, thiết kế loại phiếu riêng cho người khiếm thị, người chữ.290

Kết luận

Bầu cử hoạt động thiết yếu dân chủ đại, có ý nghĩa quan trọng phát triển ổn định quốc gia Sẽ trở ngại lớn cho tiến trình dân chủ quốc gia q trình bầu cử khơng thực dựa nguyên tắc tự do, phổ thơng đầu phiếu, bình đẳng, trực tiếp bỏ phiếu kín, khơng bảo đảm tính cơng khai, minh bạch trách nhiệm giải trình

Bầu cử sản phẩm tuyệt vời dân chủ huy động tồn nguồn lực xã hội để xây dựng mơ hình vận hành cho quốc gia.291 Tuy nhiên, bầu cử cách thực dân chủ nghĩa cơng dân đóng góp bình đẳng vào tiến trình ấy, 292 vậy, việc bảo đảm thực thi đầy đủ đắn quyền bầu cử ứng cử cơng dân có ý nghĩa quan trọng

Ỏ Việt Nam, bầu cử dân chủ thực từ năm 1946 Hệ thống pháp luật bầu cử xây dựng hồn thiện liên tục từ đến với quy định bầu cử Hiến pháp luật, pháp lệnh văn pháp quy cụ thể hoá điều khoản hiến định bầu cử Hiến pháp hành năm 2013 Việt Nam có số quy định bầu cử, đặc biệt Hội đồng Bầu cử quốc gia Dựa sở quy định Hiến pháp 2013, Luật Bầu cử ĐBQH đại biểu HĐND cấp năm 2015 cụ thể hoá chế độ bầu cử với số sửa đổi, bổ sung theo hướng hoàn thiện so với hai luật bầu cử trước

290 Vũ Thị Loan, Một số vấn đề hoàn thiện chế độ bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân Việt Nam nay, Nxb

Chính trị quốc gia, 2010, trang 160 – 162; Trần Văn Tân, Một số bất cập pháp luật bầu cử cần phải sửa đổi, bổ sung để phù hợp với thực tiễn pháp lý nay, 7/2011, trang tin Văn phịng đồn ĐBQH HĐND tỉnh Quảng Nam

291 Xem: Vì bầu cử công bằng, dân chủ

http://www.nhandan.com.vn/hanoi/tin-moi-nhan/item/29079902-vi-mot-cuoc-bau-cu-cong-bang-dan-chu.html

292 Xem: Văn hướng dẫn Hội đồng bầu cử quốc gia

(10)

Trong quy định Hiến pháp 2013 phù hợp với nguyên tắc cộng đồng quốc tế thừa nhận quy định Luật Bầu cử ĐBQH đại biểu HĐND cấp năm 2015 hạn chế định Nhiều hạn chế tồn từ lâu chưa giải

Những hạn chế, yếu chế độ bầu cử không ảnh hưởng tiêu cực đến chất lượng hoạt động quan dân cử (Quốc hội HĐND cấp), mà ảnh hưởng đến vấn đề rộng lớn, vĩ mô hơn, chuyên gia nhận xét: “Chế độ bầu cử Việt Nam đơi lúc có tác dụng phanh hãm tốc cỗ xe “Nhà nước Việt Nam” đường tiến tới “Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân dân”.293 Do đó, việc tiếp tục sửa đổi, cải cách pháp luật chế bầu cử yêu cầu cấp thiết Việt Nam

Tài liệu tham khảo

1 Andre Blais, Louis Massicotte, Antoine Yoshinaka (1999), Deciding who has the right to

vote: A Comparative analysis of election laws, Atlanta

2 Alexander Tuzin, The Right to Vote: A Basic Human Rights in Need of Protection, Human Rights Advocates, USFCA

3 Báo Nhân dân, Vì bầu cử cơng bằng, dân chủ,

http://www.nhandan.com.vn/hanoi/tin-moi-nhan/item/29079902-vi-mot-cuoc-bau-cu-cong-bang-dan-chu.html

4 IDEA International, “Tư pháp bầu cử: Sổ tay IDEA quốc tế” Bản dịch Viện Chính sách cơng Pháp luật Nhà xuất Hồng Đức, 2015

5 Vũ Thị Loan, Một số vấn đề hoàn thiện chế độ bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân

Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, 2010;

6 Vũ Văn Nhiêm (2013), Giáo trình Bầu cử nhà nước pháp quyền, NXB TP.HCM 7 Trần Văn Tân (2011), Một số bất cập pháp luật bầu cử cần phải sửa đổi, bổ sung

để phù hợp với thực tiễn pháp lý nay, trang tin Văn phịng đồn ĐBQH HĐND

tỉnh Quảng Nam

8 Lã Khánh Tùng (2016), ABC bầu cử, Nhà xuất Hồng Đức

9 Đinh Xuân Thảo – Nguyễn Thị Dung (2017), Điểm Luật Bầu cử ĐBQH đại

biểu HĐND năm 2015 Kết bầu cử ĐBQH khoá XIV đại biểu HNĐN cấp nhiệm kỳ 2016-2021,

http://vnclp.gov.vn/ct/cms/tintuc/Lists/NhaNuocVaPhapLuat/View_Detail.aspx?ItemID=269 10 Văn hướng dẫn Hội đồng bầu cử quốc gia

http://quochoi.vn/hdbc/Pages/van-ban-chi-dao-cua-hdbcqg.aspx?ItemID=31122

http://archive.ipu.org/cnl-e/161-dem.htm. http://www.nhandan.com.vn/hanoi/tin-moi-nhan/item/29079902-vi-mot-cuoc-bau-cu-cong-bang-dan-chu.html http://quochoi.vn/hdbc/Pages/van-ban-chi-dao-cua-hdbcqg.aspx?ItemID=31122 http://vnclp.gov.vn/ct/cms/tintuc/Lists/NhaNuocVaPhapLuat/View_Detail.aspx?ItemID=269

Ngày đăng: 04/02/2021, 20:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w