1. Trang chủ
  2. » Địa lí lớp 10

Thực thi các quy định về Chính phủ trong Hiến pháp 2013

8 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Đồng thời với tinh thần đề cao trách nhiêm của người đứng đầu Chính phủ đã được quy định trong Hiến pháp, Luật tổ chức Chính phủ năm 2015 đã cụ thể hóa bằng việc chuyển nhữ[r]

(1)

THỰC THI CÁC QUY ĐỊNH VỀ CHÍNH PHỦ TRONG HIẾN PHÁP 2013

GS TS Phạm Hồng Thái Khoa Luật, ĐHQG Hà Nội Cách tiếp cận đánh giá thực trạng quy định Chính phủ Hiến

pháp năm 2013

Đánh giá thực thi quy định Hiến pháp năm 2013 Chính phủ vấn đề lớn,

được tiếp cận từ phương diện khác nhau:

Thứ nhất: từ khía cạnh pháp lý trước hết xem xét quy định Hiến pháp quy định Chinh phủ cụ thể hóa, chi tiết hóa Luật tổ chức Chính phủ Luật khác có liên quan đến Chính phủ? Các quy định văn có phù hợp với nội dung, tinh thần Hiến pháp Chính phủ?

Thứ hai: Từ khía cạnh thực tiễn, cần đánh giá việc Chinh phủ thực quy định nhiệm vụ, quyền hạn thực tiễn nào? có với quy định, tinh thần Hiến pháp? Những thực được, chưa thực thực nào?

Để trả lời những câu hỏi vấn đề lớn, địi hỏi phải có nghiên cứu thực tiễn, tổng kết quan nhà nước, tất cấp, ngành nỗ lực, tham gia đông đảo nhà khoa học, người hoạt động thực tiễn, có câu trả lời xác đáng, khách quan, phản ánh thực tiễn thực thi quy định Hiến pháp Chính phủ

Trong khn khổ tham luận Hội thảo đề cập, đánh giá vấn đề, điểm số vấn đề liên quan đến vấn đề mức độ định

2 Những quy định Hiến pháp Chính phủ Luật tổ chức Chính phủ

Nếu nhìn cách tổng quát Hiến pháp có nhiều quy định liên quan trực tiếp đến địa vị trị - pháp Chính phủ, tổ chức, hoạt động, nhiệm vụ, quyền hạn Chính phủ (chương VII Hiến pháp), có quy định liên quan đến tồn máy nhà nước, có Chính phủ, trước hết quy định có tính nguyên tắc tổ chức, thực quyền lực nhà nước ta

(2)

quyền tư pháp, quan thực quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp; mà khơng có chiều “ngược lại”, kiểm sốt Chính phủ, Tịa án, Viện kiểm sát Quốc hội Đây khoảng trồng Luật tổ chức máy nhà nước Việt Nam Phải chăng, điều không diễn bởi: Quốc hội quan quyền lực nhà nước cao nhất, khơng thể có thiết chế “kiếm sốt” Quốc hội Mặt khác, quan niệm Tòa án quan bảo vệ công lý, hành pháp ban hành văn quy phạm pháp luật, hay định hành chính, thực hành vi hành bị khiếu kiện; pháp luật Việt Nam không quy định tịa án có quyền phán xét tính sai văn quy phạm pháp luật, mà thực xâm phạm tới quyền cá nhân, tổ chức; đống thời không quy định quyền khởi kiện tới tịa án định hành chính, hành vi hành Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Đây hạn chế pháp luật Việt Nam nay, chưa thể quan điểm Hiến định “kiểm soát quan nhà nước việc thực quyền”, chưa quán triệt quan điểm xây dựng nhà nước pháp quyền

Hiến pháp năm 2013 có bước tiến quan trọng tổ chức lao động quyền lực quan tối cao quyền lực nhà nước, nhìn nhận vấn đề từ khía cạnh kỹ thuật lý thuyết “phân quyền”, Hiến pháp năm 2013 tiếp thu yếu tố hợp lý lý thuyết này, cách quy định: Quốc hội thực quyền lập pháp, phủ thực quyền hành pháp, tòa án thực quyền tư pháp, Viện kiểm sát thực quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp Tuy vậy, quy định vị trí, vai trị Chính phủ quan điểm chưa thực rõ ràng quy định “Chính phủ quan hành nhà nước cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực quyền hành pháp, quan chấp hành Quốc hội” (Điều 94) Từ quy phạm hiến định nhận thấy nội dung cần làm rõ: Chính phủ quan hành nhà nước cao nhất; thực quyền hành pháp; quan chấp hành Quốc hội Bản thân Hiến pháp quy định nhiệm vụ, quyền hạn Chính phủ theo phương thức liệt kê quy định Điều 96, khơng phân định rõ, với tư cách quan hành nhà nước Chinh phủ có nhiệm vụ, quyền hạn gì?; thực quyền hành pháp – có nhiệm vụ, quyền hạn gì?; quan chấp hành Quốc hội Chính phủ có nhiệm vụ, quyền hạn gì? Từ vấn đề dẫn đến tình trạng, khó mà phân biệt rõ mặt pháp lý, quan thực quyền hành pháp, có khác gi với tư cách quan chấp hành Quốc hội, quan hành nhà nước Cịn nhận thức thừa nhận: hành pháp có bổn phận, hay hành pháp xây dựng sách, tổ chức thực pháp luật; hành tổ chức, điều hành; quan chấp hành Quốc hội, Chinh phủ phải chấp hành quy định Quốc hội, phải báo cáo, chịu trách nhiệm trước Quốc hội v.v

(3)

Điều 6); Lãnh đạo, đạo công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục Hiến pháp pháp luật; bảo đảm điều kiện sở vật chất, nhân lực nguồn lực khác để thi hành Hiến pháp pháp luật; thống quản lý cơng tác hành tư pháp, bổ trợ tư pháp, bồi thường nhà nước, thi hành án Tổng hợp đánh giá tình hình thi hành Hiến pháp, pháp luật báo cáo với Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước theo quy định pháp luật

Để thực nhiệm vụ, quyền hạn lĩnh vực xây dựng pháp luật, từ ban hành Hiến pháp năm 2013 tới nay, theo báo Chính phủ trước UB thường vụ Quốc hội: “Theo Nghị 718 Quốc hội Chính phủ giao chủ trì chuẩn bị 75 dự án luật, pháp lệnh dự kiến phải ban hành, sửa đổi, bổ sung để triển khai thi hành Hiến pháp Tuy vậy, sau gần năm thực hiện, Chính phủ trình ban hành 54 luật, pháp lệnh (đạt 72%), đưa vào chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2018 2019 bốn dự án (chiếm 5, 3%), lại 17 dự án (chiếm 22, 6%) chưa đưa vào chương trình, đó, so với thời hạn dự kiến có dự án hạn năm (chiếm 2, %), dự án hạn năm (chiếm 2, 7%), dự án hạn năm (chiếm 12%) Có dự án luật kéo dài, chẳng hạn, dự án Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giáo dục định lùi sang kỳ họp thứ tiến độ danh mục kỳ họp thứ 6/2018 Có đến 19 dự án luật danh mục phần tiến độ để trắng, có Luật Về hội Luật Biểu tình Theo tiến độ nghị Quốc hội hai Luật Về hội Luật Biểu tình 2015 – 2016, đến chưa thông qua Hay có trường hợp, có dự án luật đưa Quốc hội thảo luận, sau Chính phủ có báo cáo xin lùi thời gian trình khỏi chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2017 v.v.171

Từ thực tiễn nhận thấy mội số điều sau đây: Thứ nhất, lực xây dựng dự án luật, pháp lệnh Chính phủ cịn hạn chế; chất lượng dự án luật cịn thấp, tính ổn định luật thấp, có luật ban hành vài năm phải sửa đổi, bổ sung Có lẽ ban hành luật, khơng có sách luật, có sách có nhược tật, khơng tính tốn kỹ Thứ hai, tính “cục ngành” thể xây dựng luật, pháp lệnh nghị định Chính phủ

Lần Hiến pháp Việt Nam quy định: Thủ tướng Chính phủ người đứng đầu Chính phủ quy định trách nhiệm Thủ tướng “hoạt động Chính phủ nhiệm vụ giao” trước Quốc Hội (khoản Điều 95); tinh thần đó, Luật Tổ Chinh phủ năm 2015 quy định trách nhiệm Thủ tướng hệ thống hành nhà nước với khẳng định “Thủ tướng Chính phủ người đứng đầu Chính phủ hệ thống hành nhà nước” (khoản Điều 4) Với quy định thiết chế Thủ tướng với tư cách chức vụ cao hệ thống hành nhà nước, độc lập, có vị trí, trách nhiệm rõ ràng, có nhiệm vụ, quyền hạn riêng hoạt động nhân danh cá nhân Đây tiền đề tạo nên thống nhất, bảo đảm vận hành thống hệ thống hành nhà nước Đồng thời tạo sở cho phân cơng rõ ràng vai trị “hành pháp” Chính phủ với vai trị “hành chính” máy hành nhà nước trung ương, là: Chính phủ tập trung vào xây dựng sách, thể chế; Thủ tướng lành đạo điều hành hoạt động Chính phủ hệ thống máy hành nhà nước; Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang với tư cách người đứng đầu tổ chức thực sách, pháp luật quản lý ngành, lĩnh vực phụ trách chịu trách nhiệm phát triển ngành

Luật tổ chức Chính phủ giành 20 Điều (từ Điều đến Điều 25) quy định nhiệm vụ, quyền hạn Chính phủ theo lĩnh vực quản lý nhà nước, đồng thời thể xu hướng dịch chuyển quyền lực tập thể Chính phủ sang Thủ tướng Chính phủ, thể qua quy định sau nhiệm vụ, quyền hạn Thủ tướng Chính phủ:(1) Lãnh

171 Phần viết dựa sở Báo cáo Chính phủ trước Ủy ban Thường vụ Quốc hội, đăng https://dantri.com.vn/,

(4)

đạo, đạo Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thực quy định pháp luật chương trình, kế hoạch, chiến lược Chính phủ lĩnh vực quản lý kinh tế, văn hóa, xã hội quốc phịng, an ninh;(2) Lãnh đạo, đạo, kiểm tra xử lý vi phạm trình triển khai thực Hiến pháp pháp luật phạm vi toàn quốc (3) Trình Ủy ban thường vụ Quốc hội phê chuẩn việc bổ nhiệm, miễn nhiệm đại sứ đặc mệnh toàn quyền Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (4) Trong thời gian Quốc hội không họp, định giao quyền Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang theo đề nghị Bộ trưởng Bộ Nội vụ trường hợp khuyết Bộ trưởng Thủ trưởng quan ngang Trong thời gian hai kỳ họp Hội đồng nhân dân cấp tỉnh, định giao quyền Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh theo đề nghị Bộ trưởng Bộ Nội vụ trường hợp khuyết Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh (5) Cho từ chức Thứ trưởng, chức vụ tương đương thuộc bộ, quan ngang bộ; “đình cơng tác Chủ tịch, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Yêu cầu Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương đình chỉ, cách chức Chủ tịch, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp ”(6) “Quyết định tiêu chí, điều kiện thành lập giải thể quan chuyên môn đặc thù, chuyên ngành thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện Quyết định thành lập quan, tổ chức khác thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh” Đồng thời với tinh thần đề cao trách nhiêm người đứng đầu Chính phủ quy định Hiến pháp, Luật tổ chức Chính phủ năm 2015 cụ thể hóa việc chuyển nhiệm vụ, quyền hạn trước thuộc Chinh phủ sang cho Thủ tướng thực hiện, đồng thời bổ sung thêm nhiệm vụ, quyền hạn cho Thủ tướng nhằm đề cao vai trò, trách nhiệm Thủ tướng cải cách hành chính, tăng cường kỷ luật, kỷ cương, pháp chế hành chính, chẳng hạn nhiệm vụ, quyền hạn trước thuộc Chinh phủ, giao cho Thủ tướng “Quản lý điều hành hoạt động hệ thống hành nhà nước từ trung ương đến địa phương” “Chỉ đạo thống quản lý cán bộ, cơng chức, viên chức hệ thống hành nhà nước từ trung ương đến địa phương” “lãnh đạo, đạo, tổ chức tra, kiểm tra hoạt động thực thi công vụ cán bộ, công chức, viên chức hệ thống hành nhà nước từ trung ương đến địa

phương”, “Quyết định việc phân cấp quản lý công chức, viên chức quan hành chính máy nhà nước” “lãnh đạo, đạo việc quản lý, điều hành toàn sở vật

chất, tài nguồn ngân sách nhà nước để phục vụ cho vận hành máy nhà nước” “lãnh đạo, đạo công tác cải cách hành cải cách chế độ cơng vụ, cơng chức hệ thống hành nhà nước từ Trung ương đến địa phương” Đồng thời để bảo đảm tính chủ động, thiết thực, hiệu công tác quản lý cán bộ, công chức, viên chức, Luật tổ chức Chính phủ năm 2015 giao cho Thủ tướng Chính phủ quyền định việc phân cấp quản lý công chức, viên chức, trường hợp cần thiết Thủ tướng ủy quyền cho Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang thực nhiệm vụ phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn Thủ tướng (điểm đ g khoản Điều 28)

Bên cạnh việc ban hành Luật tổ chức Chính phủ, để thực nhiệm vụ, quyền hạn mình, Chính phủ ban hành nghị định tổ chức, nhiệm vụ quyền hạn Bộ, quan ngang hành nghị định tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ, quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân

(5)

2013, Luật tổ chức quyền địa phương sử dụng “phân cấp”, xét theo Luật tổ chức quyền địa phương “phân quyền”, phải để thể tất vấn đề cần phải rà soát, sửa chữa bổ sung tất luật quy định quản lý nhà nước ngành, lĩnh vực, minh bạch hóa vấn đề phân quyền cho quyền địa phương có chế bảo đảm thực hiện, trách nhiệm quyền địa phương phân quyền Mặt khác phải tạo chế để quyền địa phương “khiếu kiện” quyền trung ương; quyền cấp “khiếu kiện” quyền cấp vấn đề phân quyền, mà quyền trung ương can thiệp, có tạo tự quản, chịu trách nhiệm quyền địa phương Đối với vấn đề phân cấp quản lý, cần đặt câu hỏi phải phân cấp, phải quyền trung ương “ơm đồm” đến khơng thực phân cấp, cấp không làm được, hay muốn làm “lấy lại” quyền phân cấp Một vấn đề đặt ủy quyền quan hành cấp với quan hành cấp Bản chất cấp “giao cho” cấp thực nhiệm vụ, công viêc cấp trên, từ nảy sinh vấn đề mặt pháp lý: cấp có quyền giải quyết, thực nhiệm vụ, quyền hạn cấp hay khơng?, mặt khác nẩy sinh tình cấp “ôm đồm” công việc, không thực được, lý khác “ủy quyền” cho cấp thực Ở không rõ trách nhiệm người ủy quyền người ủy quyền; từ sinh tình trạng “xin cho” hành “xin ủy quyền” Ở Việt Nam việc ủy quyền chi dựa sở định hành cá biệt Nhiều quốc gia giới quan cấp thực công việc quan nhà nước cấp thực sở giao kết “hợp đồng hành chính”, bên vi phạm hợp đồng xác lập, việc giải tranh chấp Tòa án hành thực Luật tổ chức quyền địa phương chưa thể tinh thần Hiên pháp tổ chức quyền thị, nơng thơn, hải đảo Chính quyền đơn vị hành tổ chức hình đồng dạn “đều có” Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân * Về quan hệ “Chính phủ” với Thủ tướng Chính phủ, Hiến pháp Việt Nam, Luật tổ chức Chính phủ khơng có phương án rõ ràng, mà đưa phương án trung dung quy định “Chính phủ làm việc theo chế độ tập thể, biểu theo đa số”, vấn đề Thủ tướng lấy ý kiến .; định Chính điều dẫn đến tình trạng, “quyền định tập thể Chính phủ lại bị “giới hạn” phương thức làm việc này, từ dẫn đến tình trạng “Đơi lúc, chúng tơi có cảm giác, vài sách ý tưởng số chuyên viên chưa thẩm định kỹ Quy trình xin ý kiến phủ, có Chính phủ bàn kỹ, có sách qua phiếu xin ý kiến, tích vào làm cho chất lượng số sách khơng đảm bảo" 172 hay “mỗi bộ, ngành đề xuất dự án luật đưa

những vấn đề có lợi cho cơng tác quản lý, điều hành, đạo bộ, ngành lại khơng nhìn đến tổng thể chung"173

* Cần phân biệt rõ vai trò lãnh đọa điều hành Thủ tướng Chính phủ (một số quốc gia) giới gọi “Bộ trưởng thứ nhất”, có vai trị điều hành, phối hợp chung Hiến pháp quy định “Thủ tướng Chính phủ người ; cần phải định rõ lãnh đạo; điều hành Có lẽ lãnh đạo quan trọng, lãnh đạo làm cho người khác thực theo mình, lãnh đạo việc đưa sách; cịn điều hành đạo trực tiếp thực công việc Ở nước ta thực tiễn “điều hành” lại nhiều lãnh đạo, việc đưa sách

* Mối quan hệ “Thủ tướng Chính phủ” với “Phó thủ tướng” có vấn đề cần luận bàn: với chế Chính phủ tập thể hành động, vấn đề thuộc tập

(6)

thể Chính phủ cần có phân cơng tập thể để thực công việc chung tập thể Chính phủ, cịn cơng việc thuộc Thủ tướng Chính phủ Thủ tướng phân cơng cho Phó Thủ tướng thực thay mình, “giúp mình” Nhưng Luật Tổ chức Chính phủ lại tiếp cận theo hướng “Phó Thủ tướng người giúp Thủ tướng thực nhiệm vụ theo phân công Thủ tướng” Như vậy, nhiệm vụ, quyền hạn Phó Thủ tướng tùy thuộc vào “sự phân công Thủ tướng” Quy định này, có lẽ bắt nguồn từ quy định “Thủ tướng người đứng đầu lãnh đạo, điều hành Chính phủ”

*Về quan hệ với Bộ trưởng cần phân biệt “Bộ trưởng với tư cách thành viên Chính phủ” Bộ trưởng người chịu trách nhiệm phát triển ngành, lĩnh vực quản lý Với tư cách thành viên Chính phủ, Bộ trưởng ngang quyền có trách nhiệm thành viên khác việc giải công việc chung Chính phủ Với tư cách người đứng đầu bộ, Bộ trưởng người chịu trách nhiệm đường trị, phát triển ngành, lĩnh vực quản lý

Về nguyên tắc dù theo chế độ thì: thành lập Chính phủ người ta quan tâm là: xác định có Bộ trưởng (kế Bộ trưởng không bộ) để đảm trách công việc quản lý Chính phủ, khơng phải xác định có bộ, việc phân cơng cơng việc quản lý Chính phủ hay Thủ tướng phân định Còn nước ta lại theo quy định ngược xác định có bộ, sau tìm Bộ trưởng; mặt khác lại quy định nhiệm vụ, quyền hạn Bộ, từ “quy định” Bộ trưởng phải chịu trách nhiệm toàn hoạt động Bộ Việc quy định không rõ ràng, quan làm việc theo chế độ thủ trưởng, để đảm bảo với quy định khác pháp luật cần quy định nhiệm vụ, quyền hạn Bộ trưởng,

3) Thực trạng pháp luật cán bộ, công chức, viên chức thực

Hiến pháp năm 2013 có quy định cán bộ, cơng chức, viên chức, quy định trách nhiệm Chính phủ xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức, xây dựng chế độ công vụ thực tiễn chưa có quy định mới, thay đổi theo tinh thần, nội dung quy định Hiến pháp, mà sử dụng văn ban hành trước năm 2013, Luật cán bộ, công chức năm 2008, Luật Viên chức năm 2010 số văn luật như: có số văn luật ban hành liên quan đến công chức, viên chức như: Nghị định số 29/2012 NĐ/CP tuyển dụng, sử dụng, quản lý công chức; Nghị định số 56/2015/ NĐ/CP đánh giá phân loại cán bộ, công chức, viên chức; Nghị định sửa đổi, bổ sung nghị định số 88/2017/NĐ/CP ngày 29/7/2017 số văn pháp luật khác

Pháp luật Việt Nam cán bộ, công chức, viên chức có hạn chế sau:

- Pháp luật Việt Nam sử dụng thuật ngữ cán bộ, công chức, viên chức rộng, bao gồm cán bộ, công chức quan Đảng, tổ chức trị - xã hội, nhà nước, tương tự vậy, có viên chức đơn vị nghiệp công lập nhà nước, tổ chức trị, trị - xã hội; mặt khác không bao quát, tách cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn khỏi khái niệm “công chức nhà nước”, ngập ngừng pháp luật, cần phải quy định hợp lý, tất quan xã, phường, thị trấn quan nhà nước

- Luật chủ yếu dừng lại việc quy định quyền, nghĩa vụ công chức chủ yếu thiếu quy định chế độ cơng vụ “Chế độ cơng vụ” nói hiểu bao hàm không hoạt động công vụ quản lý hoạt động đó, mà cịn việc đề chủ trương, đường lối, sách, pháp luật công vụ, cán bộ, công chức, viên chức

(7)

tôi cần hiểu: Công vụ hoạt động phục vụ nhân dân, đặt kiểm tra, giám sát nhân dân Cán bộ, công chức, viên chức nhà nước công bộc nhân dân, bị nhân dân trực tiếp gián tiếp bãi miễn; nguyên tắc công vụ: Đảng lãnh đạo thống hoạt động cơng vụ; Bình đẳng cơng dân hoạt động công vụ, không phân biệt dân tộc, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tơn giáo, nghề nghiệp Thay bãi miễn cán bộ, công chức không đủ lực quản lý, vi phạm pháp luật, bảo đảm máy sạch, làm việc hiệu quả; Quyền cán bộ, công chức, viên chức đồng thời nghĩa vụ ngược lại; Giữa quyền, nghĩa vụ với trách nhiệm cán bộ, công chức, viên chức có tính thống nhất, đặc biệt cán bộ, cơng chức lãnh đạo; Tính vơ tư, khơng vụ lợi, khơng có đặc quyền, đặc lợi

- Luật, văn luật quy định tuyển dụng cơng chức có quy định rõ, thực chưa tạo cạnh tranh tuyển dụng cơng chức, gây nên tình trạng chưa công chức bổ nhiệm làm quản lý, hay quy hoạch cán bơ cấp sở v.v; tình trạng “có hàm” mà khơng quản lý tồn Bổ nhiệm người quản lý khơng có bất kỷ quy định cho rõ ràng, nên dẫn đến tình trạng cơ quan có 46 người đến 44 người làm quản lý

* Chế độ công vụ chế độ “chức nghiệp”, tuyển công chức theo yêu cầu ngạch công chức, chưa hẳn tuyển theo vị trí việc làm; khẳng định theo vị trí việc làm, cần bỏ chế độ biên chế công chức, chuyển sang chế độ hợp đồng làm việc - Chưa có hệ thống tuyển dụng công chức chung cho tất quan nhà nước trung ương, mà quan tuyển dụng, từ đo dễ dẫn đến tượng chạy vạy, thâm quen v.v

* Luật văn luật chưa xác định cấu công chức quan (chuyên viên cao cấp, chuyên viên chính, chuyên viên, cán sự, nhân viên)

* Xử lý công chức, cán vi phạm pháp luật, kỷ luật cịn nhẹ, chưa có tính răn đe, phát huy tác dụng giáo dục Ví dụ: vi phạm nghiêm trọng mà bị khiển trách, cảnh cáo, vi phạm mà bị kỷ luật hạ từ “tướng xuống tá” v.v

* Đánh giá cán bộ, cơng chức cịn chung chung, chưa có tiêu chí mang tính định lượng; chưa xác định đầy đủ huy động khách hàng đánh giá cán bộ, công chức; khách hàng người đánh giá khách quan nhất; dựa vào người đứng đầu quan tất yếu đánh giá khơng khách quan, hay đầy tính chủ quan, ý chí 4 Triển vọng thách thức việc thực quy định Hiến pháp

Thực quy định Hiến pháp vấn đề không đơn giản, thân Hiến pháp thường quy định có tính ngun tắc chung, có nội dung cần phải giải thích thống để triển khai thực Để thực Hiến pháp cần phải có: tâm trị Đảng cần sửa đổi bổ sung triệt để Luật tổ chức Chính phủ theo tinh thần Hiến pháp; không “vá” lỗ hổng Luật Điều thực thay đổi nhận thức người lãnh đạo có tri thức, lĩnh cách mạng, đổi mới; hình thành phát triển xã hội dân

(8)

phải trình xin ý kiến Bộ trị Hay can dự cấp ủy đảng vào hoạt động, giải cơng việc cụ thể quyền Thế có truyện Bí thư tỉnh ủy đạo cho Chủ tịch tỉnh phải “tư nhân hóa” cảng Quy nhơn Đây bệnh trầm kha, chưa có liều thuốc chữa

Rào cản trì trệ nhận thức cán bộ, công chức cấp, ngành trung ương địa phương, việc thiếu trách nhiệm, sợ trách nhiệm, nên dẫn đến tình trạng “đẩy việc lên trên”, hay “đùn việc xuống dưới”, rào cản “năng lực trình độ”, hay “phẩm chất đạo đức” chưa thích ứng mơi trường thay đổi, tha hóa phận cán bộ, công chức

Rào cản lợi ích nhóm hình thành Việt Nam từ lâu quan chức nhà nước, mà việc đổi mới, cải cách động chạm tới “lợi ích” lâu họ; có lẽ Việt Nam hình thành “giới” cầm quyền có lợi ích riêng họ, người dân nhìn thấy, mà quan chức khơng giám thừa nhận Sự “kiêu ngạo” cán bộ, công chức Việt Nam, người ta không giám nhận lỗi trước xã hội “sự giải trình” “kiểm điểm” khơng có theo nghĩa Việt Nam Điều diễn “tình đồng chí” người cộng sản, người ta khó xử lý vi phạm Có người cơng khai nói rằng: suốt q trình cầm quyền khơng xử lý Cái nguy hại “nhà nước ta” “nhà nước đồng chí”, có truyện “vi phạm nghiêm trọng” mà bị khiển tra, cảnh cáo, hay “hạ” từ tướng xuống tá; trình trạng đó, mà có lẽ Việt Nam có câu “hạ cánh an tồn”

ng https://dantri.com.vn/,

Ngày đăng: 05/02/2021, 07:52

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w