Chuyên đề MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ NHỮNG NỘI DUNG MỚI TRONG XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH QUY ĐỊNH TRONG LUẬT

25 7 0
Chuyên đề MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ NHỮNG NỘI DUNG MỚI TRONG XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH QUY ĐỊNH TRONG LUẬT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ NHỮNG NỘI DUNG MỚI TRONG XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH QUY ĐỊNH TRONG LUẬT SỐ 67/2020/QH14 NGÀY 13/11/20201 I ĐẶT VẤN ĐỀ Trải qua 50 năm hình thành phát triển, kể từ sau cách mạng tháng Tám năm 1945, pháp luật xử lý vi phạm hành (XLVPHC) nước ta bước hình thành, tồn phát triển, đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước, phịng ngừa đấu tranh chống vi phạm hành có hiệu quả, bảo đảm ổn định an ninh, trật tự an tồn xã hội, góp phần to lớn việc bảo đảm để Nhà nước thực nhiệm vụ chiến lược giai đoạn cách mạng Việt Nam Thực tế quản lý năm gần chứng tỏ XLVPHC nói chung xử phạt vi phạm hành (XPVPHC) nói riêng cơng cụ quan trọng hoạt động quản lý nhà nước nhằm trì trật tự, kỷ cương Nhà nước quản lý hành Đây vấn đề trực tiếp liên quan đến quyền người, quyền công dân, liên quan đến sống hàng ngày người dân Đảng, Nhà nước toàn xã hội quan tâm Mặc dù ban hành lần vào năm 1989 hình thức Pháp lệnh bước hoàn thiện dần qua bốn lần sửa đổi, bổ sung2 với văn hướng dẫn thi hành hợp thành hệ thống văn quy phạm pháp luật xử lý vi phạm hành qua gần 10 năm thực (kể từ thời điểm PLXLVPHC 2002 ban hành thời điểm ban hành Luật XLVPHC 2012), hệ thống pháp luật XLVPHC bộc lộ hạn chế, bất cập đòi hỏi phải khẩn trương nghiên cứu, điều chỉnh, nhằm đáp ứng đòi hỏi ngày cao đời sống kinh tế - xã hội đất nước giai đoạn phát triển Điều có nghĩa cần thiết phải xây dựng ban hành Luật XLVPHC để đáp ứng yêu cầu thực tiễn quản lý nhà nước, quản lý xã hội giai đoạn Tuy nhiên, với thời gian thực thi đời sống xã hội Luật XLVPHC 2012 bộc lộ khó khăn, vướng mắc, bất cập phát sinh đòi hỏi phải khẩn trương sửa đổi, bổ sung để đáp ứng yêu cầu thực tiễn giai đoạn nay, ngày 13/11/2020, Quốc hội khóa XIV thông qua Luật số 67/2020/QH14 sửa đổi, bổ sung số điều Luật XLVPHC 2012 Chuyên đề ThS Đặng Thanh Sơn- Cục trƣởng Cục Quản lý xử lý vi phạm hành theo dõi thi hành pháp luật, Bộ Tƣ pháp biên soạn Đó lần cụ thể sửa đổi, bổ sung sau đây: Pháp lệnh XLVPHC ngày 06/7/1995; Pháp lệnh XLVPHC ngày 02/7/2002; Pháp lệnh XLVPHC ngày 08/3/2007; Pháp lệnh XLVPHC ngày 02/4/2008 Nội dung Chuyên đề tập trung giới thiệu nội dung Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật XLVPHC năm 2012; Nghị định số 19/2020/NĐ-0CP kiểm tra, xử lý kỷ luật thi hành pháp luật XLVPHC II NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT SỐ 67/2020/QH14 SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA LUẬT XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH SỐ 15/2012/QH13 Sự cần thiết ban hành Luật xác định sở trị pháp lý sở thực tiễn thực thi Luật XLVPHC 2012 văn quy định chi tiết thi hành Luật Về sở trị pháp lý: Một là, văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII Đảng nêu: “Hoàn thiện hệ thống pháp luật, bảo đảm tính đồng bộ, thống nhất, công khai, minh bạch, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội hội nhập quốc tế Trong năm tới, đẩy mạnh việc hoàn thiện pháp luật gắn với tổ chức thi hành pháp luật nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Bảo đảm pháp luật vừa công cụ để Nhà nước quản lý xã hội, vừa công cụ để nhân dân làm chủ, kiểm tra, giám sát quyền lực nhà nước” Trên sở chủ trương, định hướng Đảng, Nhà nước xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật, cải cách hành chính, cải cách tư pháp, thực việc quy phạm hóa quyền tự dân chủ, quyền người, quyền công dân quy định pháp luật Hai là, theo quy định khoản Điều 14 Hiến pháp năm 2013 “quyền người, quyền cơng dân bị hạn chế theo quy định luật trường hợp cần thiết lý quốc phịng, an ninh quốc gia, trật tự, an tồn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe cộng đồng” Ba là, bên cạnh đó, thời gian từ cuối năm 2012 đến trước năm 2020, số Bộ luật, Luật ban hành như: Bộ luật hình năm 2015 (sửa đổi, bổ sung số điều năm 2017); Bộ luật tố tụng hình năm 2015; Luật cạnh tranh năm 2018; Luật quản lý ngoại thương năm 2017; Luật dược năm 2016; Luật thú y năm 2015; Luật an toàn, vệ sinh lao động năm 2015; Pháp lệnh quản lý thị trường năm 2016; Luật bảo hiểm xã hội năm 2014… văn luật nói ban hành đặt yêu cầu cấp thiết phải rà soát, sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ số quy định Luật XLVPHC để bảo đảm thống nhất, đồng hệ thống pháp luật hiệu cơng tác đấu tranh phịng, chống vi phạm hành Do vậy, việc thể chế kịp thời, đầy đủ đường lối Đảng, cụ thể hóa quy định Hiến pháp quyền người, quyền công dân, tiếp tục sửa đổi, bổ sung quy định hạn chế, vướng mắc để bảo đảm tính thống nhất, đồng hệ thống pháp luật khắc phục bất cập thi hành Luật XLVPHC 2012 cần thiết Về sở thực tiễn: Xử lý vi phạm hành nói chung xử phạt vi phạm hành nói riêng cơng cụ quan trọng hoạt động quản lý nhà nước nhằm trì trật tự, kỷ cương quản lý hành Nhà nước Đây vấn đề trực tiếp liên quan đến đời sống nhân dân, có ảnh hưởng lớn đến quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức Sau gần 08 năm triển khai thi hành, bên cạnh kết đạt được, Luật XLVPHC 2012 phát sinh số vướng mắc, bất cập lớn, đòi hỏi phải sửa đổi, bổ sung để bảo đảm tính thống nhất, đồng với văn pháp luật khác có liên quan phù hợp với tình hình thực tiễn, cụ thể là: Thứ nhất, công tác xử phạt vi phạm hành chính, khó khăn, vướng mắc chủ yếu tập trung vào vấn đề như: Mức phạt tiền tối đa số lĩnh vực cịn q thấp, thiếu tính răn đe; thay đổi tên gọi, chức năng, nhiệm vụ chức danh có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành dẫn đến thay đổi thẩm quyền xử phạt; thẩm quyền tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm bị giới hạn thẩm quyền phạt tiền dẫn đến tình trạng dồn nhiều vụ việc lên quan cấp trên; quy định thời hạn, thời hiệu thực công việc chưa phù hợp thực tế; thủ tục xử lý tang vật, phương tiện vi phạm hành cịn nhiều bất cập, khiến cho việc xử lý tang vật, phương tiện bị tạm giữ, tịch thu gặp nhiều khó khăn; việc thi hành cưỡng chế thi hành định xử phạt vi phạm hành có hạn chế định quy định Luật liên quan đến vấn đề chưa đầy đủ, thiếu thống nhất…Thứ hai, việc áp dụng biện pháp xử lý hành chính, khó khăn, vướng mắc chủ yếu tập trung vào vấn đề như: Việc quy định điều kiện, đối tượng áp dụng biện pháp xử lý hành theo Luật XLVPHC hành khiến cho việc triển khai công tác thực tế hạn chế (đặc biệt quy định “02 lần 06 tháng” thực hành vi vi phạm); thời gian lập hồ sơ đề nghị áp dụng biện pháp đưa vào sở cai nghiện bắt buộc bị kéo dài không cần thiết đối tượng phải trải qua biện pháp tiền đề giáo dục xã, phường, thị trấn; quy định liên quan đến trình tự, thủ tục áp dụng biện pháp xử lý hành cịn rườm rà, nhiều quy định chưa thống nhất; số quy định thiếu tính khả thi (ví dụ: Điều 131 Luật XLVPHC việc giao tổ chức xã hội quản lý người có hành vi vi phạm pháp luật thời gian lập hồ sơ đề nghị áp dụng biện pháp xử lý hành Tịa án nhân dân xem xét, định khơng thể thực khơng có tính khả thi thực tiễn) Thứ ba, công tác quản lý thi hành pháp luật xử lý vi phạm hành chính, việc quy định chế độ báo cáo định kỳ 06 tháng gây nhiều khó khăn cho Bộ, ngành, địa phương quan, đơn vị trực tiếp thực việc thống kê, tổng hợp báo cáo Xuất phát từ sở trị, pháp lý thực tiễn nêu trên, việc khẩn trương nghiên cứu, xây dựng ban hành Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật XLVPHC 2012 cần thiết nhằm tiếp tục hoàn thiện pháp luật xử lý vi phạm hành chính, bảo đảm hiệu lực, hiệu công tác quản lý thi hành pháp luật xử lý vi phạm hành tất lĩnh vực đời sống xã hội Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật XLVPHC Chính phủ trình Quốc hội nước CHXHCNVN khóa XIV xem xét cho ý kiến kỳ họp thứ xem xét thông qua kỳ họp thứ 10 theo tinh thần Nghị số 78/2019/QH143 Mục đích ban hành Luật: Việc xây dựng Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật XLVPHC nhằm tiếp tục hồn thiện chế, sách, trình tự, thủ tục pháp luật xử lý vi phạm hành khắc phục tối đa hạn chế, bất cập quy định Luật XLVPHC, góp phần bảo đảm hiệu lực, hiệu công tác thi hành pháp luật xử lý vi phạm hành thực tế, bảo đảm an ninh trật tự, an toàn xã hội Quan điểm đạo xây dựng Luật: Việc xây dựng Luật dựa 04 quan điểm đạo chủ yếu, là: Một là, tiếp tục thể chế hóa chủ trương, sách Đảng cải cách hệ thống pháp luật, cải cách tư pháp cải cách hành xác định Nghị số 48-NQ/TW4, Kết luận số 01-KL/TW5, Nghị số 49-NQ/TW6; Chỉ thị số 36-CT/TW7 Hai là, sửa đổi, bổ sung nội dung liên quan trực tiếp đến khó khăn, vướng mắc chủ yếu thực tiễn thi hành pháp luật xử lý vi phạm hành Theo đó, thời điểm tại, việc xây dựng Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật XLVPHC tập trung sửa đổi, bổ sung quy định cịn hạn chế, có nhiều vướng mắc áp dụng thực tế (khơng sửa đổi tồn diện nên khơng xây dựng Luật thay Luật XLVPHC) Ba là, tăng cường tính cơng khai, minh bạch, hiệu bảo đảm dân chủ quy định thủ tục xử lý vi phạm hành chính; bảo đảm quyền người, quyền lợi ích hợp pháp Nghị số 78/2019/QH14 ngày 11/6/2019 Quốc hội Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2020, điều chỉnh Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2019 Chiều ngày 13/11/2020, Quốc hội thức thơng qua Luật số 67/2020/QH14 sửa đổi, bổ sung số điều Luật XLVPHC với tỷ lệ 92,53% đại biểu Quốc hội biểu tán thành Luật có hiệu lực kể từ ngày 01/01/2022 Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 Kết luận số 01-KL/TW ngày 04/4/2016 Bộ Chính trị việc tiếp tục thực Nghị số 48NQ/TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 thể chế hóa chủ trương Đảng nêu Nghị Hội nghị lần thứ 5, 6, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII Chỉ thị số 36-CT/TW ngày 16/8/2019 Bộ Chính trị tăng cường, nâng cao hiệu cơng tác phịng, chống kiểm sốt ma túy người dân, người chưa thành niên; nâng cao hiệu lực, hiệu thi hành, áp dụng pháp luật quản lý công tác thi hành pháp luật xử lý vi phạm hành thực tiễn bốn bảo đảm tính tương thích quy định pháp luật xử lý vi phạm hành với điều ước quốc tế có liên quan mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên, đặc biệt số công ước quốc tế quyền người; bảo đảm tính thống nhất, đồng hệ thống pháp luật, trọng tâm pháp luật xử lý vi phạm hành với pháp luật phịng, chống ma túy, pháp luật hình Nội dung cảu Luật số 67/2020/QH14 - Về bố cục, Luật số 67/2020/QH14 gồm có 04 điều, cụ thể: Điều Sửa đổi, bổ sung số điều Luật XLVPHC; Điều Bổ sung, thay thế, bỏ số từ, cụm từ số điều, khoản, điểm Luật XLVPHC; Điều Bãi bỏ số điều, khoản Luật XLVPHC Điều Hiệu lực thi hành - Nội dung Luật: Luật số 67/2020/QH14 sửa đổi, bổ sung nội dung 66/142 điều (trong 16 điều sửa đổi, bổ sung toàn diện), sửa kỹ thuật 11/142 điều, bổ sung 04 điều, bãi bỏ 03 điều Luật số 15/2012/QH13, cụ thể sau: 4.1 Về quy định chung: Đối với quy định chung Phần thứ Luật XLVPHC năm 2012, khó khăn, vướng mắc cần sửa đổi, bổ sung tập trung chủ yếu vào vấn đề như: (i) quy định giải thích từ ngữ “tái phạm” có khơng thống với quy định “đã bị xử phạt vi phạm hành mà cịn vi phạm” Bộ luật hình năm 2015 (được sửa đổi, bổ sung năm 2017)8; (ii) không thống quy định điểm d khoản Điều điểm b khoản Điều 10 Luật XLVPHC năm 2012 việc xử lý trường hợp “vi phạm hành nhiều lần”9 (iii) Điều 12 Luật XLVPHC quy định hành vi bị nghiêm cấm, nhiên, thực tế, số Khoản Điều Luật XLVPHC năm 2012 quy định khái niệm “ tái phạm” sửa đổi, bổ sung sau: “5 Tái phạm việc cá nhân, tổ chức bị định xử phạt vi phạm hành chưa hết thời hạn coi chưa bị xử phạt vi phạm hành mà lại thực hành vi vi phạm hành bị xử phạt; cá nhân bị định áp dụng biện pháp xử lý hành chưa hết thời hạn coi chưa bị áp dụng biện pháp xử lý hành mà lại thực hành vi thuộc đối tượng bị áp dụng biện pháp xử lý hành đó.” Khái niệm “ tái phạm” sửa đổi, bổ sung bảo đảm tính khái quát, đầy đủ, chinh xác, giải khó khăn vướng mắc thực tiễn, bảo đảm tính thống cảu hệ thống pháp luật Điểm d khoản Điều Luật XLVPHC năm 2012 sửa đổi, bổ sung sau: “d) …Một người thực nhiều hành vi vi phạm hành vi phạm hành nhiều lần bị xử phạt hành vi vi phạm, trừ trường hợp hành vi vi phạm hành nhiều lần Chính phủ quy định tình tiết tăng nặng” Nội dung sửa đổi, bổ sung nhằm giải vướng mắc thực tiễn thời gian qua để bảo đảm tính thống nội Luật XLVPHC hành vi vi phạm thường xảy trình áp dụng pháp luật chưa Luật XLVPHC quy định hành vi bị nghiêm cấm, cụ thể qua công tác tra, kiểm tra trực tiếp hồ sơ xử phạt qua thực tiễn theo dõi công tác thi hành pháp luật xử lý vi phạm hành chính, Chính phủ nhận thấy rằng, số sai phạm người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành thường xảy trình áp dụng pháp luật chưa Luật XLVPHC quy định hành vi bị nghiêm cấm, ví dụ: Xác định hành vi vi phạm hành khơng xác, áp dụng mức phạt tiền không đúng… Do vậy, Luật bổ sung hành vi nêu vào khoản Điều 12 Luật XLVPHC2012 nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn 4.2 Về xử phạt vi phạm hành chính: Luật số 67/2020/QH14 tập trung sửa đổi, bổ sung nội dung chủ yếu sau (i)Về tăng mức phạt tiền tối đa số lĩnh vực: Mức phạt tiền tối đa số lĩnh vực quản lý nhà nước thấp so với phát triển kinh tế - xã hội thời điểm ban hành Luật (20/6/2012), mức phạt tiền tối đa quy định phù hợp Đặc biệt, sau gần 08 năm thi hành Luật, thực tiễn cho thấy số hành vi vi phạm lĩnh vực xảy ngày phổ biến, tinh vi, nguồn thu lợi bất hợp pháp lớn, gây hậu lớn đến xã hội, làm thiệt hại kinh tế, chí làm ảnh hưởng tới tính mạng, sức khỏe người dân mức phạt tối đa áp dụng hành vi chưa tương xứng với tính chất, mức độ vi phạm, thiếu tính rắn đe khơng đủ sức phịng ngừa, hạn chế vi phạm hành Trong q trình xây dựng Luật sửa đổi, bổ sung Luật XLVPHC, khó khăn, vướng mắc nhận định bộ, ngành phản ánh trực tiếp; qua công tác theo dõi thi hành pháp luật xử lý vi phạm hành chính; qua Báo cáo tổng kết thi hành nghị định quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý nhà nước bộ, ngành Bên cạnh đó, cần thiết bổ sung vào Điều 24 Luật số lĩnh vực UBTVQH đồng ý quy định mức phạt tiền tối đa cụ thể làm pháp lý để Chính phủ quy định q trình thi hành Luật XLVPHC năm qua Thêm nữa, tên gọi số lĩnh vực quy định Điều 24 Luật có thay đổi luật thông qua sau Luật XLVPHC2012 ban hành nên cần chỉnh sửa cho thống Do vậy, Luật sửa đổi, bổ sung theo hướng tăng mức phạt tối đa 10 lĩnh vực quy định 24 cảu Luật XLVPHC 2012; bổ sung mức phạt tối đa cho số lĩnh vực chưa quy định Điều 24 Luật XLVPHC; chỉnh sửa tên gọi số lĩnh vực cho phù hợp với Luật hành ban hành sau Luật XLVPHC (ii) Về sửa đổi, bổ sung quy định thẩm quyền XPVPHC: Luật số 67/2020/QH14 bổ sung quy định liên quan đến thẩm quyền xử phạt chức danh, cụ thể: Một là, chức danh có thẩm quyền xử phạt, Luật XLVPHC ban hành từ năm 2012, đến nay, trình thực nhiệm vụ quản lý nhà nước, cấu, tổ chức, tên gọi số quan, đơn vị chức danh có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành có thay đổi, địi hỏi phải sửa đổi, bổ sung số chức danh có thẩm quyền xử phạt lĩnh vực quản lý nhà nước bãi bỏ số chức danh quy định Luật khơng cịn thẩm quyền xử phạt Do vậy, Luật sửa đổi, bổ sung theo hướng sửa đổi tên gọi số chức danh; bổ sung số chức danh mới; xác định lại thẩm quyền xử phạt số chức danh (đặc biệt chức danh thuộc lực lượng tra chuyên ngành) Hai là, cách quy định thẩm quyền tịch thu tang vật, phương tiện bị giới hạn thẩm quyền phạt tiền (tại điều từ Điều 38 đến Điều 51 Luật XLVPHC) bộc lộ nhiều bất cập, làm phát sinh nhiều vụ việc vi phạm vượt thẩm quyền xử phạt quan cấp dưới, vậy, bị dồn lên quan cấp hầu hết vụ vi phạm, giá trị tang vật, phương tiện sử dụng để vi phạm hành vượt mức phạt tiền thuộc thẩm quyền xử phạt quy định chức danh có thẩm quyền xử phạt cấp sở Do vậy, Luật sửa đổi quy định thẩm quyền tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành số chức danh cụ thể theo hướng không bị giới hạn thẩm quyền phạt tiền để đáp ứng yêu cầu thực tiễn Ba là, Điều 53 Luật XLVPHC2012 hành chưa quy định cụ thể thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chức danh số trường hợp như: có thay đổi tên gọi, đồng thời với thay đổi chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn khơng có thay đổi tên gọi có thay đổi chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Do vậy, thực tế gặp nhiều khó khăn, vướng mắc việc xác định thẩm quyền xử phạt chức danh quan người có thẩm quyền xử phạt có thay đổi tổ chức, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn (ví dụ: Trường hợp có thay đổi tổ chức máy lực lượng Quản lý thị trường, lực lượng Công an nhân dân thời gian vừa qua, dẫn đến việc xác định thẩm quyền xử phạt chức danh lực lượng gặp nhiều khó khăn) Xuất phát từ khó khăn, vướng mắc trên, Luật sửa đổi, bổ sung Điều 53 để quy định cụ thể trường hợp chức danh có thẩm quyền xử phạt có thay đổi tên gọi, đồng thời với thay đổi chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn khơng có thay đổi tên gọi có thay đổi chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Bốn là, vấn đề giao quyền, Luật XLVPHC chưa quy định cấp trưởng giao cho cấp phó có thẩm quyền áp dụng biện pháp ngăn chặn bảo đảm việc xử lý vi phạm hành định khác xử lý vi phạm hành Điều khiến cho cấp phó dù giao quyền định xử phạt vi phạm hành lại khơng thể thực thi nhiệm vụ cách đầy đủ Trong thời gian giao quyền, cấp phó có quyền hạn cấp trưởng phạm vi giao, trừ quyền áp dụng biện pháp tạm giữ người theo thủ tục hành thực cấp trưởng vắng mặt theo quy định Điều 123 Luật XLVPHC (iii)Về sửa đổi, bổ sung quy định thủ tục XPVPHC: Thứ nhất, Luật XLVPHC quy định thời gian tiến hành số công việc ngắn, chưa phù hợp thực tế, khơng bảo đảm tính khả thi; thủ tục thực số công việc chưa cụ thể dẫn đến lúng túng trình áp dụng pháp luật (thủ tục lập biên vi phạm hành chính, định xử phạt vi phạm hành chính, giải trình…)… Do vậy, Luật sửa đổi, bổ sung quy định có liên quan nhằm tháo gỡ vướng mắc, bất cập kể trên, cụ thể: (i) Sửa đổi, bổ sung quy định thời hạn thực số cơng việc nhằm bảo đảm tính khả thi, đáp ứng yêu cầu thực tiễn: Tăng thời hạn định giá tang vật, phương tiện vi phạm hành (tại Điều 60 dự kiến sửa đổi, bổ sung); tăng thời hạn định xử phạt vi phạm hành (tại Điều 66 dự kiến sửa đổi, bổ sung); quy định cụ thể loại thời hạn định xử phạt, thời hạn tạm giữ tang vật, phương tiện vi phạm hành chính, giấy phép, chứng hành nghề khác cho loại vụ việc (tại Điều 66, Điều 125 dự kiến sửa đổi, bổ sung) (ii) Quy định rõ thời hạn lập biên bản, địa điểm lập biên bản; bổ sung quy định việc lập, gửi biên vi phạm hành qua phương thức điện tử, đồng thời giao Chính phủ quy định chi tiết nội dung (iii) Sửa đổi, bổ sung quy định liên quan đến trình tự, thủ tục giải trình nhằm bảo đảm tính khả thi thực tế Thứ hai, quy định việc sử dụng phương tiện, thiết bị kỹ thuật nghiệp vụ việc phát vi phạm hành gặp số vướng mắc thực tiễn, chẳng hạn hành vi vi phạm hành diễn biến ngày phức tạp tính chất, tinh vi mức độ nhiều số lượng lĩnh vực, có hành vi dùng “mắt thường” kinh nghiệm để phát mà đòi hỏi phải sử dụng phương tiện, thiết bị kỹ thuật nghiệp vụ, cần nghiên cứu mở rộng lĩnh vực sử dụng phương tiện kỹ thuật nghiệp vụ việc phát hành vi vi phạm hành chính.Thêm nữa, nay, phương tiện, kỹ thuật sử dụng phổ biến, từ camera đặt xung quanh trụ sở quan, vườn hoa, công viên, phố bộ, thiết bị giám sát hành trình phương tiện giao thơng ghi nhận hành vi vi 10 phạm hành Việc xử phạt vi phạm hành dựa vào thơng tin trích xuất từ phương tiện văn minh, hiệu tiết kiệm Tuy nhiên, pháp luật hành lại không cho phép việc sử dụng kết thu từ thiết bị để làm xử phạt Do vậy, Luật số 67/2020/QH14 sửa đổi, bổ sung Điều 64 Luật XLVPHC 2012 theo hướng mở rộng lĩnh vực sử dụng phương tiện, thiết bị kỹ thuật nghiệp vụ để phát vi phạm hành chính, bao gồm trật tự, an tồn giao thơng, bảo vệ mơi trường, cứu nạn, cứu hộ lĩnh vực khác Chính phủ quy định sau đồng ý Ủy ban Thường vụ Quốc hội; quy định rõ điều kiện, yêu cầu quản lý, sử dụng, quy định danh mục phương tiện, thiết bị kỹ thuật nghiệp vụ; điều kiện, yêu cầu sử dụng, bảo quản kết thu thập phương tiện, thiết bị kỹ thuật nghiệp vụ; giao Chính phủ quy định quy trình chuyển hóa kết thu từ phương tiện, thiết bị cá nhân, tổ chức cung cấp thành chứng để xác định vi phạm hành Thứ ba, xử lý tang vật, phương tiện vi phạm hành bị tạm giữ, tịch thu: Thực tế thời gian vừa qua, số lượng phương tiện giao thông đường bị tạm giữ, tịch thu lớn, dẫn tới tình trạng q tải điểm trơng giữ phương tiện vi phạm, công tác quản lý gặp nhiều khó khăn Điều có nguyên nhân xuất phát từ quy định pháp luật xử lý tang vật, phương tiện vi phạm hành cịn nhiều bất cập như: việc xác minh chủ sở hữu phương tiện, việc xử lý phương tiện có giá trị thấp khơng cịn giá trị khó khăn, nhiều thời gian; việc xử lý tang vật, phương tiện thời hạn tạm giữ mà không xác định chủ sở hữu/ người vi phạm chủ sở hữu/ người vi phạm khơng đến nhận cịn nhiều lúng túng, bị động…Do vậy, Luật số 67/2020/QH14 sửa đổi, bổ sung quy định có liên quan đến vấn đề này, cụ thể: (i) Đối với tang vật, phương tiện vi phạm hành bị tạm giữ, khoản Điều 126 sửa đổi, bổ sung cụ thể, rõ ràng việc thông báo, niêm yết công khai tang vật, phương tiện bị tạm giữ (số lần thông báo, thời hạn thông báo, xử lý tài sản sau hết thời hạn thông báo, niêm yết công khai…) (ii) Đối với tang vật, phương tiện vi phạm hành bị tịch thu, để bảo đảm thống với quy định Luật Quản lý, sử dụng tài sản công văn hướng dẫn thi hành, Luật quy định theo hướng viện dẫn: “Tang vật, phương tiện vi phạm hành có định tịch thu xử lý theo quy định pháp luật quản lý, sử dụng tài sản công” (bổ sung khoản vào sau khoản Điều 81 Luật XLVPHC 2012), đồng thời, bãi bỏ Điều 82 Luật XLVPHC 2012 (iv) Về thi hành cưỡng chế thi hành định XPVPHC: Để giải vướng mắc, bất cập trình thi hành cưỡng chế 11 thi hành định xử phạt vi phạm hành chính, Luật số 67/2020/QH14 sửa đổi, bổ sung vấn đề sau: Thứ nhất, Điều 76 Điều 77 Luật XLVPHC 2012 khơng quy định hỗn thi hành; giảm, miễn tiền phạt tổ chức nên khơng kịp thời tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp gặp khó khăn tài thiên tai, hỏa hoạn, tai nạn bất ngờ… Do vậy, Điều 76 sửa đổi, bổ sung, Luật số 67/2020/QH14 bổ sung quy định việc hoãn thi hành định phạt tiền tổ chức Thứ hai, Luật XLVPHC2012 chưa có quy định thời hạn, thời hiệu thi hành định cưỡng chế thi hành định xử phạt vi phạm hành Do vậy, Điều 88 Luật số 67/2020/QH14 bổ sung quy định cụ thể thời hạn, thời hiệu thi hành định cưỡng chế thi hành định xử phạt vi phạm hành Thứ ba, việc thi hành định xử phạt cưỡng chế thi hành định xử phạt vi phạm hành thời gian vừa qua cịn gặp nhiều khó khăn, chưa triệt để, cịn số lượng khơng nhỏ định chưa chấp hành Có nhiều nguyên nhân khiến cho hiệu việc thi hành cưỡng chế thi hành định xử phạt vi phạm hành cịn hạn chế, nhiều định xử phạt vi phạm hành khơng thi hành, tổ chức cưỡng chế cưỡng chế không hiệu quả, mục đích cưỡng chế khơng đạt được, có nguyên nhân xuất phát từ quy định biện pháp cưỡng chế thi hành định xử phạt Luật XLVPHC 2012 chưa đầy đủ, chưa phù hợp với thực tiễn nên chưa đủ răn đe, chưa bảo đảm tính khả thi Từ thực tế đây, Điều 86 Luật XLVPHC2012, trình Quốc hội, Chính phủ đề xuất bổ sung biện pháp cưỡng chế mới: biện pháp “Ngừng cung cấp dịch vụ điện, nước địa điểm vi phạm cá nhân, tổ chức vi phạm xây dựng công trình, sản xuất, kinh doanh, dịch vụ” Tuy nhiên, số lý do, đề xuất chưa Quốc hội đồng ý thông qua 4.4 Về biện pháp ngăn chặn bảo đảm XLVPHC: - Về biện pháp tạm giữ người theo thủ tục hành chính, Điều 122 Luật XLVPH 2012 quy định áp dụng biện pháp tạm giữ người theo thủ tục hành trường hợp cần ngăn chặn, đình hành vi gây rối trật tự cơng cộng, gây thương tích cho người khác Tuy nhiên, qua theo dõi thi hành pháp luật xử lý vi phạm hành chính, phản ánh Bộ, ngành, địa phương ý kiến đóng góp dự thảo Luật trinh soạn thảo, Chính phủ nhận thấy, việc quy định trường hợp áp dụng biện pháp tạm giữ người theo thủ tục hành Luật XLVPHC 2012 hành tương đối hẹp, gây khó khăn cho việc thi hành Luật XLVPHC Thực tiễn cho thấy, có nhiều trường hợp cần thiết phải áp dụng biện pháp tạm giữ người để tiến 12 hành xác minh, thu thập tài liệu, chứng để ngăn chặn người vi phạm hành bỏ trốn, tẩu tán, tiêu hủy hàng hóa, tang vật, phương tiện vi phạm hành như: chống người thi hành cơng vụ, trộm cắp tài sản, đánh bạc, hành vi khác chiếm đoạt tài sản, vận chuyển hàng cấm nội địa, hành vi liên quan đến ma túy…, không tạm giữ hành đối tượng bỏ trốn, gây khó khăn cho công tác xác minh, xử lý sau Do vậy, để bảo đảm đầy đủ, khắc phục bất cập thực tế nay, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho người có thẩm quyền thực pháp luật, Luật quy định bổ sung vào khoản Điều 122 Luật XLVPHC 2012 thêm số trường hợp phải tạm giữ người theo thủ tục hành chính, “tạm giữ để thi hành định đưa vào trường giáo dưỡng, sở giáo dục bắt buộc, sở cai nghiện bắt buộc “tạm giữ để xác định tình trạng nghiện ma túy” Luật quy định bổ sung số chức danh có thẩm quyền tạm giữ người theo thủ tục hành nhằm bảo đảm thực chức năng, nhiệm vụ giao, là: “Trưởng Công an xã, thị trấn tổ chức Công an quy theo Luật Cơng an nhân dân;Trạm trưởng Trạm Kiểm ngư thuộc Chi cục Kiểm ngư Vùng; Chi cục trưởng Chi cục Kiểm ngư Vùng;Cục trưởng Cục Kiểm ngư ; Các Trưởng phòng ngiệp vụ QLTT”10 Bên cạnh đó, Luật sửa đổi, bổ sung “ tích hợp” số trường hợp quy định tạm giữ người theo thủ tục hành quy số luật khác Luật Phòng chống bạo lực gia đinh, Luật Hải quan11… - Về biện pháp Tạm giữ tang vật, phương tiện vi phạm hành chính, giấy phép, chứng hành nghề: Một là, theo quy định Luật XLVPHC 2012 hành, người có thẩm quyền tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành đồng thời có thẩm quyền tạm giữ tang vật, phương tiện vi phạm hành chính, mà thẩm quyền tịch thu chức danh theo quy định Luật XLVPHC 2012 hành điều từ Điều 38 đến Điều 51 Luật XLVPHC lại bị giới hạn thẩm quyền phạt tiền chức danh đó, thẩm quyền tạm giữ có bị giới hạn trị giá tang vật, phương tiện vi phạm hành khơng? Luật XLVPHC 2012 hành chưa có quy định cụ thể vấn đề Do vậy, Luật bổ sung vào khoản Điều 125 Luật XLVPHC quy định cụ thể: thẩm quyền tạm giữ không phụ thuộc vào giá trị tang vật, phương tiện vi phạm hành Hai là, theo quy định khoản Điều 125 Luật XLVPHC 2012, việc lập biên tạm giữ thực sau có định tạm giữ biên tạm giữ phải có chữ ký người định tạm giữ Các điểm b, đ, g khoản Điều 123 Luật XLVPHC năm 2012 ( sửa đổi, bổ sung năm 2020) Đó trường hợp áp dụng biện pháp tạm giữ người “Cần ngăn chặn, đình hành vi bn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới” “Người có hành vi bạo lực gia đình vi phạm định cấm tiếp xúc theo quy định pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình” (Điểm b, d Khoản Điều 122 Luật XLVPHC năm 2012 (sửa đổi, bổ sung năm 2020) 10 11 13 Quy định phát sinh 02 vướng mắc thực tế: thứ nhất, phải định tạm giữ trước lập biên tạm giữ tiến hành tạm giữ tang vật, phương tiện, giấy phép, chứng hành nghề khơng bảo đảm tính kịp thời, hầu hết trường hợp cần phải lập biên tạm giữ ngay, “chờ đợi” việc định tạm giữ; Hai là, lúc người định tạm giữ có mặt “hiện trường” để trực tiếp thực việc tạm giữ ký vào biên tạm giữ Do vậy, để giải bất cập này, Luật sửa đổi, bổ sung quy định trình tự, thủ tục tạm giữ tang vật, phương tiện, giấy phép, chứng hành nghề khoản Điều 125 Luật XLVPHC 2012 theo hướng: (i) Người có thẩm quyền lập biên vi phạm hành giải vụ việc lập biên tạm giữ tang vật, phương tiện, giấy phép, chứng hành nghề; sau đó, thời hạn 24 giờ, kể từ lập biên bản, người lập biên phải báo cáo thủ trưởng người có thẩm quyền tạm giữ tang vật, phương tiện vi phạm hành để xem xét định tạm giữ; (ii) Bỏ quy định việc người có thẩm quyền định tạm giữ phải ký vào biên tạm giữ 4.5 Về quản lý công tác thi hành pháp luật XLVPHC: Luật số 67/2020/QH14 bãi bỏ quy định báo cáo công tác thi hành pháp luật xử lý vi phạm hành định kỳ 06 tháng Điều 17 Luật XLVPHC 2012 nhằm giảm bớt thủ tục yêu cầu bộ, ngành, địa phương quan, đơn vị trực tiếp thực việc thống kê, tổng hợp báo cáo Tổ chức hiệu việc thi hành Luật số 67/2020/QH14 văn quy định chi tiế thi hành Trong năm 2021, việc triển khai thi hành Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật XLVPHC2012 nhiệm vụ trọng tâm Ngành Tư pháp, đòi hỏi nỗ lực lớn ngành, cấp Trung ương địa phương Để việc triển khai thi hành Luật kịp thời, đầy đủ, thống nhất, hiệu đòi hỏi phải thực đồng nhiều công việc giao theo Quyết định số 126/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 26/01/2021 ban hành Kế hoạch triển khai thi hành Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Xử lý vi phạm hành chính, cần đặc biệt lưu ý 05 vấn đề chủ yếu, là: (i) Cơng tác đạo, điều hành cần chủ động, khẩn trương, thiết thực, bảo đảm tiến độ, chất lượng, hiệu quả, tiết kiệm, tránh hình thức, lãng phí (ii) Tổ chức Hội nghị triển khai thi hành Luật để bảo đảm triển khai thực Luật kịp thời, đầy đủ thống tồn quốc 14 (iii) Rà sốt, xây dựng VBQPPL sửa đổi, bổ sung, thay thế, bãi bỏ ban hành VBQPPL để bảo đảm phù hợp, thống nhất, đồng với Luật số 67/2020/QH14 nhằm tiếp tục hồn thiện thể chế, pháp luật XLVPHC12 (iv) Tích cực tuyên truyền, phổ biến sâu rộng Luật sửa đổi, bổ sung Luật XLVPHC; tăng cường công tác bồi dưỡng, tập huấn chuyên sâu nghiệp vụ áp dụng pháp luật XLVPHC (v) Tăng cường công tác phối hợp triển khai thi hành Luật để triển khai thi hành Luật kịp thời, đồng thống nhất, phát huy trách nhiệm, tính chủ động, tích cực bộ, quan ngang bộ, địa phương, đồng thời, bảo đảm phối hợp thường xuyên, hiệu bộ, quan ngang bộ, địa phương quan, tổ chức khác có liên quan việc triển khai thi hành Luật XLVPHC III NGHỊ ĐỊNH SỐ 19/2020/NĐ-CP NGÀY 12/02/2020 CỦA CHÍNH PHỦ VỀ KIỂM TRA, XỬ LÝ KỶ LUẬT TRONG THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH13 VẤN ĐỀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ CỦA CÁC CHỨC DANH CÓ THẨM QUYỀN TRONG XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH 1.1 Các chức danh có thẩm quyền XPVPHC thực thi pháp luật XLVPHC phải bảo đảm đáp ứng 03 yêu cầu chủ yếu sau đây: a) Nắm vững kiến thức chuyên môn pháp luật XLVPHC, pháp luật chuyên ngành quản lý nhà nước lĩnh vực mà phụ trách, đồng thời có hiểu biết định lĩnh vực trực tiếp liên quan Thực Quyết định số 126/QĐ-TTg ngày 26/01/2021 TTgCP ban hành Kế hoạch triển khai thi hành Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Xử lý vi phạm hành chính, số 34 Nghị định quy định xử lý vi phạm hành thuộc danh mục Nghị định cần phải ban hành để có hiệu lực đồng thời với thời điểm Luật số 67/2020/QH14 sửa đổi, bổ sung số điều Luật XLVPHC có hiệu lực (01/01/2022) có 29/34 Nghị định ban hành kế hoạch, 02 Nghị định lùi thòi gian ban hành sang tháng 6/2023, lại 03 nghị định ban hành chậm thời gian dự kiến Tuy nhiên, tất nghị định quy định chi tiết điều khoản Quốc hội giao Luật số 67/2020/QH14 ban hành tiến độ Ví dụ Nghị định số 118/2021/NĐ-CP ngày 23/12/2021 quy didnhj chi tiế thi hành số điều biện pháp thi hành Luật XLVPHC; Nghị định số 120/2021/NĐ-CP ngày 24/12/2021 quy định chế độ áp dụng biện pháp xử lý hành giáo dục xã, phường, thị trấn; Nghị định số 135 /2021/NĐ-CP ngày 31/12/2021 quy định danh mục, việc quản lý, sử dụng phương tiện, thiết bị kỹ thuật nghiệp vụ quy trình thu thập, sử dụng liệu thu từ phương tiện, thiết bị kỹ thuật cá nhân, tổ chức cung cấp để phát vi phạm hành chính; Nghị định số 142 /2021/NĐ-CP ngày 31/12/2021 quy định hình thức xử phạt trục xuất, biện pháp tạm giữ người, áp giải người vi phạm theo thủ tục hành quản lý người nước ngồi vi phạm pháp luật Việt Nam thời gian làm thủ tục trục xuất… 12 13 ThS.Đặng Thanh Sơn, Cục trƣởng Cục Quản lý xử lý vi phạm hành theo dõi thi hành pháp luật, Bộ Tƣ pháp 15 b) Có kỹ năng, kinh nghiệm thực thi, áp dụng pháp luật XPVPHC c) Có đạo đức người cán bộ, công chức viên chức thực thi công vụ theo quy định pháp luật cán cơng chức, viên chức 1.2 Các chức danh có thẩm quyền XPVPHC đƣợc quy định Luật XLVPHC 2012 phải bảo đảm thực đầy đủ, nghiêm túc trách nhiệm pháp lý thực thi cơng vụ, là: a) Các quy định quyền nghĩa vụ công chức theo quy định Luật cán bộ, công chức b) Các quy định Điều lệnh, Điều lệ lực lượng vũ trang người có thẩm quyền XPVPHC thuộc lực lượng vũ trang (QĐND, CAND…) c) Các quy định trách nhiệm pháp lý cụ thể chức danh có thẩm quyền XPVPHC theo quy định pháp luật hành chính: + Phải bảo đảm tuân thủ đúng, đầy đủ quy định trang phục, lễ tiết, tác phong, quy tắc ứng xử quy định cho lực lượng mình, ngành mình, chức danh thực thi cơng vụ XPVPHC Ví dụ: Thơng tin báo chí thời gian qua: - Vụ từ chối 500 triệu hối lộ, 08 cảnh sát giao thơng thưởng nóng; - Bị người đàn ơng say rượu cự cãi kiểm tra, nguyên thượng úy CSGT gọi giang hồ đến đánh khiến người vi phạm giao thông tử vong; - CSGT giơ chân, người vi phạm ngã: đồng nghiệp cảm thông; + Thực thi công vụ thẩm quyền XPVPHC đúng, đầy đủ phạm vi nhiệm vụ giao, thẩm quyền quy định chức danh thực thi pháp luật XLVPHC (thẩm quyền thực trình tự, thủ tục XPVPHC, thẩm quyền áp dụng biện pháp ngăn chặn bảo đảm XPVPHC, thẩm quyền XPVPHC (bao gồm hình thức, mức độ xử phạt chính, bổ sung, biện pháp khắc phục hậu quả): Phạm vi, nội dung thẩm quyền quy định cụ thể VBQPPL liên quan (Luật XLVPHC 2012, Nghị định số 81/2013/NĐ-CP Nghị định số 97/2017/NĐ-CP sđbs Nghị định này, nghị định quy định XPVPHC lĩnh vực quản lý nhà nước liên quan, thông tư quy định hướng dẫn thi hành nghị định quy định XPVPHC…) 16 Ví dụ: CSGT có rút chìa khóa xe máy người vi phạm? Tại sao? Case study + Nghiên cứu, nắm vững, tuân thủ nghiêm túc, đầy đủ quy định thẩm quyền XPHC theo quy định pháp luật, tuyệt đối không vi phạm quy định pháp luật XLVPHC, điều pháp luật nghiêm cấm (Điều 12 Luật XLVPHC 2012 (sđbs 2020) gồm 11/12 khoản quy định hành vi bị nghiêm cấm trực tiếp liên quan đến cán bộ, công chức, viên chức …trong XLVHC), không làm thực thi thẩm quyền XPVPHC Trường hợp gặp khó khăn, vướng mắc phát sinh phải kịp thời báo cáo, xin ý kiến cấp trên, đề nghị hướng dẫn, không tự ý sáng tạo thực theo suy nghĩ chủ quan, cảm xúc cá nhân Ví dụ: Các trường hợp xẩy thực tiễn: - CSGT Đà Nẵng phạt “lạ” người vi phạm hành TTATGT - Các vụ việc “Cát tặc”; “Chịi vịt” quán “Cà phê Xin Chào”, thi hành pháp luật XPVPHC có dấu hiệu xâm phạm quyền lợi ích hợp pháp cơng dân”… + Xem xét khẩn trương, kỹ lưỡng, khách quan, minh bạch, vận dụng kỹ năng, kinh nghiệm việc áp dụng thẩm quyền XPVPHC bảo đảm hiệu quả, theo quy định pháp luật, trường hợp có khiếu nại, kiến nghị tự phát thấy việc áp dụng pháp luật thẩm quyền XPVPHC chưa bảo đảm đúng, đầy đủ, xác thẩm quyền theo quy định pháp luật XPVPHC hành Ví dụ: Vụ việc VKSND tỉnh Đồng Nai xin lỗi người dân (bà Ngọc) bị truy tố hình tội “ Chống người thi hành cơng vụ”, sau tổ chức xin lỗi định XPVPHC hành vi thay khởi tố hình (hành vi gây rối trật tự cơng cộng theo quy định Nghị định số 167/2013/NĐ-CP) Tuy nhiên đương phản ứng, không nhận xin lỗi với lý bị quan có thẩm quyền XPVPHC, tức cho đương vi phạm pháp luật Một số vấn đề cần lƣu ý có liên quan trực tiếp đến thẩm quyền xử phạt vi phạm hành thực thi cơng vụ chức danh có thẩm quyền Bên cạnh việc tuân thủ đầy đủ nghiêm túc trách nghiệm pháp lý thẩm quyền XPVPHC theo quy định pháp luật XLVPHC chức danh có thẩm quyền XPVPHC thực thi thẩm quyền XPVPHC cần lưu ý số điểm sau đây: 17 Một là, cần tổ chức tập huấn bảo đảm nhận thức thống tất lực lượng thực thi pháp luật XLVPHC ý nghĩa, tầm quan trọng đặc biệt quy định thẩm quyền XPVPHC thực tiễn thi hành pháp luật Việc tuân thủ đầy đủ, xác quy định thẩm quyền XPVPHC góp phần quan trọng bảo đảm chất lượng, hiệu XPVPHC, qua nâng cao uy tín, quyền lực Nhà nước niềm tin người dân, doanh nghiệp vào pháp luật, bảm đảm quyền, lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức, nâng cao tính chun nghiệp XPVPHC, Hai là, q trình thực thi pháp luật XPVPHC, việc tuân thủ các quy định thẩm quyền XPVPHC tình hướng cụ thể làm nảy sinh khó khăn vướng mắc áp dụng, bảo đảm xác, thống Điều địi hỏi người có thẩm quyền XPVPHC phải tuân thủ triệt để thủ trình tự, thủ tục theo quy định xác định thẩm quyền XPVPHC vụ việc, tình hướng cụ thể Trường hợp cần thiết phải kịp thời báo cáo người có thẩm quền, đề nghị hướng dẫn, xử lý thận trọng, thấu đáo trước thực Ba là, trường hợp vụ việc vi phạm thụ lý giải theo trình tự, thủ tục quy định ban hành định xử lý phát “có vấn đề” (qua tự kiểm tra, rà soát phát hiện, qua kiến nghị, đề xuất, khiếu nại từ đối tượng vi phạm cá nhân, tổ chức có liên quan, qua phương tiện truyền thơng…) thẩm quyền XPVPHC phải đình thực biện pháp sửa đổi, bổ sung, thay đổi, hủy bỏ thủ tục thực không thẩm quyền ban hành, thi hành định không thảm quyền, đồng thời khẩn trương thực việc chỉnh sửa, thay đổi, bổ sung, hủy bỏ… áp dụng pháp luật theo quy định thẩm quyền XPVPHC (Nghị định số 97/2017/NĐ-CP ngày 18/8/2017 sđbs số điều Nghị định số 81/2013/NĐ-CP ngày 19/7/2013 quy định cụ thể vấn đề này) Bốn là, tuyệt đối giữ gìn đạo đức công vụ thực thi pháp luật XLVPHC, giữ nghiêm kỷ cương, phép nước, bảo đảm tính minh bạch, cơng khai, cơng tâm, cơng bằng, xác, khách quan sử dụng quyền lực hành giao thi hành pháp luật XPVPHC Tăng cường công tác tự kiểm tra, kiểm tra việc áp dụng thẩm quyền XPVPHC Trường hợp thực vai trò quản lý, lãnh đạo đạo cần trọng kiểm tra việc áp dụng quy định pháp luật thẩm quyền XPVPHC thi hành pháp luật XPVPHC, giảm thiểu khả khiếu kiện liên quan đến thẩm quyền XPVPHC Năm là, thẩm quyền XPVPHC bao gồm thẩm quyền cưỡng chế thi hành định XPVPHC trường hợp thời gian tự nguyện thi hành định xử phạt theo quy định Luật XLVPHC cá 18 nhân, tổ chức không thi hành định XPVPHC, định cưỡng chế thi hành định XPVPHC Cưỡng chế hành vấn đề phức tạp, nhạy cảm, trực tiếp liên quan đến quyền, lợi ích hợp pháp cá nhân tổ chức, cần làm thận trọng, chặt chẽ, pháp luật, có vấn đề thẩm quyền (đúng, kịp thời, xác, đầy đủ…) Nội dung Nghị định số 19/2020/NĐ-CP ngày 12/02/2020 Chính phủ quy định kiểm tra, xử lý kỷ luật thi hành pháp luật xử lý vi phạm hành 3.1 Bối cảnh - Thực trạng VPHC thi hành pháp luật XLVPHC; - Thực trạng hệ thống pháp luật XLVPHC; - Thực thi pháp luật XLVPHC vấn đề đặt ra?!!! 3.2 Tại cần thiết phải ban hành thực thi Nghị định số 19/2020/NĐ-CP? Bởi lý chủ yếu sau đây: Một là, kiểm tra, xử lý trách nhiệm người có thẩm quyền XPVPHC thi hành công vụ biện pháp cần thiết nhằm bảo đảm trật tự kỷ cương hoạt động công vụ, bảo đảm hiệu lực hiệu đấu tranh chống VPHC bối cảnh tổ chức số lượng chức danh có thẩm quyền XPVPHC lớn, nhiều ngành, nhiều cấp (cụ thể: gồm 14 loại quan 183 chức danh có thẩm quyền XPVPHC thuộc quản lý nhiều quan khác từ trung ương đến địa phương theo quy định điều từ Điều 38 đến Điều 51 Luật XLVPHC năm 2012 (sđbs 2020) Ngồi ra, cịn có lực lượng khơng nhỏ người có thẩm quyền lập biên VPHC quy định nghị định XPVPHC) Trong đó, xử lý vi phạm hành (XLVPHC) quản lý công tác thi hành pháp luật (THPL) XLVPHC lĩnh vực mang tính đặc thù phức tạp, địi hỏi chun mơn nghiệp vụ cao, có tính chun nghiệp thực thi pháp luật XPVPHC, liên quan đến nhiều ngành, nhiều lĩnh vực, cấp quyền; có ảnh hưởng, tác động trực tiếp đến quyền tài sản, quyền nhân thân công dân đến tất doanh nghiệp Việc XPVPHC thuộc thẩm quyền chức danh luật định Vì vậy, để quản lý có hiệu cơng tác THPL XLVPHC, hoạt động kiểm tra công tác THPL XLVPHC, xử lý sai phạm phát sinh q trình người có thẩm quyền XLVPHC thực thi cơng vụ cần thiết nhằm bảo đảm tính cơng bằng, khách quan, xác, minh bạch áp dụng pháp luật XLVPHC 19 Hai là, kiểm tra, xử lý trách nhiệm hoạt động bình thường quản lý nhà nước thi hành pháp luật XLVPHC (Không kiểm tra tức không quản lý), dựa sở trị pháp lý đầy đủ, nhằm trì, bảo đảm chất lượng hoạt động cơng vụ thực thi pháp luật XLVPHC tinh thần khách quan, cơng bằng, xác, cơng khai, minh bạch, xây dựng, trì tạo dựng niềm tin người dân, cá nhân, tổ chức doanh nghiệp…vào nghiêm minh pháp luật, vào công tâm, khách quan, cơng Nhà nước, qua tạo dựng, trì củng cố hình ảnh tốt đẹp Nhà nước trước nhân dân Ba là, sở trị, pháp lý: - Về phù hợp với chủ trương, sách Đảng, Nhà nước: Việc xây dựng Nghị định kiểm tra, xử lý kỷ luật THPL XLVPHC phù hợp với chủ trương, định hướng xây dựng hoàn thiện pháp luật Đảng Nhà nước Cụ thể, Nghị số 48/NQ-TW ngày 24/5/2005 Bộ trị Chiến lược xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 nêu rõ: “Hoàn thiện pháp luật tổ chức hoạt động tra, kiểm tra, bảo đảm hoạt động quản lý nhà nước chịu tra, kiểm tra Chính phủ” Theo đó, giải pháp quan trọng THPL nêu Nghị là: “Đề cao kỷ luật, kỷ cương hoạt động quan nhà nước Nâng cao lực, hiệu hoạt động tra công chức, công vụ Đẩy mạnh đấu tranh chống quan liêu, tham nhũng, lãng phí Bảo đảm hành vi tham nhũng phải phát kịp thời xử lý nghiêm minh theo pháp luật” Bên cạnh đó, Nghị số 26-NQ/TW ngày 19/5/2018 Ban Chấp hành Trung ương Khóa XII tập trung xây dựng đội ngũ cán cấp, cấp chiến lược, đủ phẩm chất, lực uy tín, ngang tầm nhiệm vụ nhấn mạnh: Chuẩn hố, siết chặt kỷ luật, kỷ cương đôi với xây dựng thể chế, tạo môi trường, điều kiện để thúc đẩy đổi mới, phát huy sáng tạo bảo vệ cán dám nghĩ, dám làm, dám đột phá lợi ích chung Phân cơng, phân cấp gắn với giao quyền, ràng buộc trách nhiệm, đồng thời tăng cường kiểm tra, giám sát, kiểm soát quyền lực xử lý nghiêm minh sai phạm Có thể khẳng định, việc hồn thiện pháp luật XLVPHC công tác kiểm tra, xử lý kỷ luật đáp ứng yêu cầu thể chế kịp thời, đầy đủ, đắn chủ trương, đường lối Đảng Nhà nước giai đoạn - Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng nêu rõ:“Trong năm tới đẩy mạnh việc hoàn thiện pháp luật gắn với tổ chức thi hành 20 pháp luật nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa” - Các quy định Hiến pháp năm 2013 sở pháp lý cao thể chế hóa cương lĩnh, chiến lược Đảng đạo luật Nhà nước CHXHCN Việt Nam Khoản Điều Hiến pháp quy định: “Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp, kiểm soát quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp” - Điều 24 Luật tổ chức Chính phủ quy định: Thống quản lý nhà nước công tác tra, kiểm tra, tiếp công dân, giải khiếu nại, tố cáo, phòng, chống quan liêu, tham nhũng, lãng phí máy nhà nước Kiểm tra việc thực cơng tác phịng, chống quan liêu, tham nhũng, lãng phí - Điều 15 Nghị định số 123/2016/NĐ-CP ngày 01/9/2016 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Bộ, quan ngang Bộ quy định trách nhiệm kiểm tra, tra Bộ, quang ngang Bộ: Kiểm tra, tra việc thực sách, pháp luật ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước Bộ Kiểm tra, tra Bộ, quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân cấp việc thực pháp luật ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước Bộ Bên cạnh đó, văn quy phạm pháp luật quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Bộ, ngành, địa phương việc thực quản lý nhà nước quy định trách nhiệm kiểm tra việc thực nhiệm vụ giao - Điều 17 Luật XLVPHC 2012 (sđbs 2020) quy định: Bộ Tư pháp quan chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực quản lý cơng tác THPL XLVPHC, có nhiệm vụ kiểm tra, phối hợp với bộ, ngành hữu quan tiến hành tra việc THPL XLVPHC Khoản Điều 17 Luật XLVPHC (sđbs 2020) giao Chính phủ quy định chi tiết Điều Tại Điều 18 Luật XLVPHC (sđbs 2020) quy định trách nhiệm thủ trưởng quan, đơn vị thường xuyên kiểm tra, tra xử lý kịp thời vi phạm người có thẩm quyền XLVPHC thuộc phạm vi quản lý Luật cán bộ, cơng chức(CBCC), Luật viên chức (VC) văn quy phạm pháp luật liên quan văn quy định chung có tính chất khung (về trình tự, thủ tục…) để xử lý tất hành vi vi phạm pháp luật công chức, viên chức thi hành công vụ Luật CBCC, Luật VC văn pháp luật có liên quan khơng thể cụ thể hóa hành vi vi phạm thi hành công vụ cán bộ, công chức, viên chức (gọi chung cán bộ) lĩnh vực, 21 vậy, lĩnh vực cụ thể, Chính phủ cụ thể hóa hành vi vi phạm thi hành công vụ lĩnh vực gắn với chế tài xử lý tương ứng (khiển trách; cảnh cáo; hạ bậc lương; giáng chức; cách chức; buộc việc sở quy định Luật văn quy phạm pháp luật liên quan Trong lĩnh vực XLVPHC chưa có quy định hành vi vi phạm cán bị xử lý nào, ví dụ: Khơng định xử phạt vi phạm hành bị cảnh cáo hay phải giáng chức?!!! áp dụng hình thức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu không đúng, không đầy đủ hành vi vi phạm hành bị khiển trách hay cảnh cáo?!!! giữ lại vụ vi phạm có dấu hiệu tội phạm để xử lý vi phạm hành bị có bị cách chức khơng…?!!! Do chưa có quy định xử lý kỷ luật vi phạm cán THPL XLVPHC nên dẫn đến tình trạng, hành vi vi phạm cán THPL XLVPHC (ví dụ hành vi người có thẩm quyền xử phạt giữ lại vụ vi phạm có dấu hiệu tội phạm để xử lý hành chính, khơng chuyển cho quan tố tụng hình có thẩm quyền để truy cứu trách nhiệm hình - vi phạm điều cấm khoản Điều 12 Luật XLVPHC) quan, đơn vị, địa phương áp dụng chế tài xử lý khác nhau, có nơi áp dụng chế tài kỷ luật cảnh cáo, có nơi áp dụng chế tài khiển trách… Vì vậy, việc xây dựng Nghị định kiểm tra, xử lý kỷ luật THPL XLVPHC, quy định cụ thể hành vi vi phạm bị áp vào chế tài xử lý kỷ luật cần thiết, tạo nên thống nhất, minh bạch áp dụng pháp luật Như vậy, Luật CBCC 2008 (sửa đổi, bổ sung 2019), Luật VC 2010 văn quy phạm pháp luật có liên quan quy định chung vi phạm thi hành công vụ, không quy định hành vi vi phạm đặc thù cán bộ, công chức, viên chức thi hành công vụ lĩnh vực Đặc biệt, Luật số 52/2019/QH14 ngày 25/11/2019 sửa đổi, bổ sung số điều Luật Cán bộ, công chức số 22/2008/QH12 Luật Viên chức số 58/2010/QH12, Nghị định số 112/2020/NĐ-CP ngày 18/9/2020 xử lý kỷ luật cán bộ, công chức, viên chức, tập trung quy định nguyên tắc xử lý kỷ luật; việc áp dụng hình thức kỷ luật tương ứng với hành vi vi phạm; thẩm quyền, trình tự, thủ tục xử lý kỷ luật cán bộ, công chức, viên chức Chương V-Điều khoản chuyển tiếp hiệu lực thi hành, Điều 43 khoản quy định rõ: “2.Các hành vi vi phạm pháp luật xử lý vi phạm hành chính, phịng, chống tham nhũng hình thức xử lý áp dụng theo quy định pháp luật chuyên ngành Trường hợp pháp luật chuyên ngành chưa quy định quy định khác với Nghị định nội dung áp dụng theo quy định Nghị định này” 22 Đối với lĩnh vực XLVPHC, người có thẩm quyền XLVPHC có vai trị đặc biệt áp dụng pháp luật nên Luật XLVPHC quy định cụ thể hành vi bị nghiêm cấm XLVPHC Điều 12 Luật XLVPHC nêu Bốn là, sở thực tiễn: - Thực tiễn kiểm tra công tác THPL XLVPHC 05 năm vừa qua (kể từ thời điểm Luật XLVPHC có hiệu lực) cho thấy, Bộ, ngành, địa phương lúng túng, thiếu thống trình triển khai, thực hiện: Kiểm tra nào, theo trình tự, thủ tục nào, áp dụng văn quy phạm pháp luật để kiểm tra; quan tiến hành việc kiểm tra đối tượng kiểm tra tỏ lúng túng, khơng biết trách nhiệm phải làm gì, đến đâu; cơng việc liên quan đến sau kiểm tra gì, có phải theo dõi, giám sát, đôn đốc việc thực kết luận kiểm tra không, việc theo dõi, giám sát, đôn đốc việc thực kết luận kiểm tra thực nào…? Về vấn đề xử lý kỷ luật hành vi vi phạm người có thẩm quyền thi hành công vụ, thông qua hoạt động kiểm tra thực tế công tác theo dõi chung XLVPHC toàn quốc, Bộ Tư pháp tổng hợp, hệ thống xác định số sai phạm phổ biến người có thẩm quyền xử phạt như: Xử phạt không thẩm quyền, phạm vi, nội dung giao; cố ý không định xử phạt phát có dấu hiệu vi phạm pháp luật… Trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn pháp luật quy định, thời gian qua, Bộ Tư pháp phải xử lý theo thẩm quyền số vụ việc, có trường hợp người có thẩm quyền xử lý vụ việc vi phạm hành thực việc XPVPHC khơng xác gây ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi ích cơng dân, doanh nghiệp, đặc biệt số vụ việc gây xúc dư luận “xử phạt vi phạm hành bà Nguyễn Thị Ánh Ngọc, Đồng Nai”; vụ việc “quán cafe Xin chào, Thành phố Hồ Chí Minh”… Một nguyên nhân dẫn đến tồn tại, hạn chế nêu điều kiện nay, chưa có văn quy phạm pháp luật quy định cụ thể trình tự, thủ tục kiểm tra xử ký kỷ luật THPL XLVPHC Năm là, cần lưu ý rằng, việc xử lý trách nhiệm THPL XLVPHC bao gồm chế tài trách nhiệm hình sự, trách nhiệm kỷ luật, trách nhiệm dân trực tiếp liên quan đến pháp luật trách nhiệm bồi thường nhà nước Tuy nhiên, chủ yếu tập trung quy định cụ thể hóa hành vi vi phạm tương ứng với chế tài trách nhiệm kỷ luật với mục đích tạo sở pháp lý cho việc áp dụng thống nhất, xác chế tài kỷ luật người có 23 thẩm quyền XLVPHC mà vi phạm chế độ công vụ, đồng thời hướng đến tính cơng khai, minh bạch răn đe, phịng ngừa, bảo đảm kỷ luật, kỷ cương chung Nghị định số 19/2020/NĐ-CP quy định kiểm tra, xử lý kỷ luật THPL XLVPHC ban hành ngày 12/02/2020 quy định chi tiết trình tự, thủ tục kiểm tra hoạt động thực thi công vụ XLVPHC, quy định hành vi vi phạm tiêu biểu, điển hình hình thức mức chế tài xử lý tương ứng tính chất, mức độ vi phạm sở quy định Luật cán bộ, công chức năm 2008 (sửa đổi, bổ sung năm 2019), Luật viên chức năm 2010, Nghị định số 34/2011/NĐ-CP ngày 17/5/2011, Nghị định số 27/2012/NĐ-CP ngày 06/4/2012 Chính phủ quy định xử lý kỷ luật công chức, viên chức14 cần thiết nhằm đáp ứng yêu cầu công tác đấu tranh phòng, chống THPL THPL XLVPHC VPHC thông qua hiệu lực, hiệu công tác THPL XLVPHC 3.3 Mục đích ban hành Nghị định số 19/2020/NĐ-Cp việc xây dựng Nghị định dựa quan điểm đạo nào? - Mục đích việc xây dựng Nghị định kiểm tra, xử lý kỷ luật THPL XLVPHC nhằm tạo sở pháp lý cụ thể, rõ ràng, minh bạch cho công tác kiểm tra, phát xử lý sai phạm người có thẩm quyền thi hành cơng vụ XPVPHC, góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước; đồng thời, việc xây dựng Nghị định nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người dân, cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp có liên quan THPL XLVPHC - Quan điểm đạo xây dựng Nghị định: Bao gồm 05 quan điểm đạo sau đây: Một là, thể chế hóa quan điểm Đảng kiểm sốt quyền lực nhà nước, bảo đảm phù hợp với Hiến pháp, Luật XLVPHC; bảo đảm tính thống nhất, đồng với văn quy phạm pháp luật hành có liên quan.Hai là, phù hợp với chủ trương, sách hội nhập quốc tế; tiếp thu có chọn lọc thơng tin, kinh nghiệm quốc tế đáp ứng với thực tiễn quản lý nhà nước giai đoạn Ba là, quy định cụ thể, tạo sở pháp lý đầy đủ, rõ ràng, minh bạch cho công tác kiểm tra xử lý kỷ luật THPL XLVPHC, góp phần tăng cường hiệu Lưu ý: Nghị định số 97/2017/NĐ-CP ngày 18/8/2017 quy định sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 81/2013/NĐ-CP quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật XLVPHC quy định Điều khoản 12 bố sung Điều 6đ vào sau Điều 6d Nghị định số 81/2013/NĐ-CP “Trách nhiệm việc xem xét, xử lý trách nhiệm ngƣời có thẩm quyền ban hành định xử lý vi phạm hành có sai sót” 14 24 lực, hiệu quản lý XLVPHC, đồng thời, việc xây dựng Nghị định nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức có liên quan THPL XLVPHC Bốn là, bảo đảm gắn kết đồng tăng cường kiểm tra, phát kịp thời với việc xử lý nghiêm minh, pháp luật hành vi vi phạm pháp luật thực thi công vụ xử lý vi phạm hành Năm là, bảo đảm việc tham gia đóng góp ý kiến đối tượng chịu tác động trực tiếp văn quan, tổ chức có liên quan dự thảo văn 3.4 Các sách pháp lý xây dựng Nghị định: Bộ Tư pháp tiến hành phân tích, đánh giá để xác định 02 sách trongNghị định, bao gồm: - Chính sách 1: Hoàn thiện pháp luật nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động kiểm tra công tác thi hành pháp luật xử lý vi phạm hành chính; - Chính sách 2: Hồn thiện pháp luật nhằm nâng cao trách nhiệm người có thẩm quyền THPL XLVPHC Với sách, Bộ Tư pháp thực đầy đủ việc đánh giá tác động Chính sách 1: Hoàn thiện pháp luật nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động kiểm tra công tác THPL XLVPHC Mục tiêu sách: Để khắc phục bất cập nêu trên, việc xây dựng sách kiểm tra việc THPL XLVPHC cần thiết nhằm: - Tạo sở pháp lý đầy đủ, rõ ràng, minh bạch cho hoạt động kiểm tra công tác THPL XLVPHC; giải vấn đề khó khăn, bất cập; bảo đảm phù hợp với thực tiễn quản lý nhà nước giai đoạn - Bảo đảm công tác kiểm tra việc THPL XLVPHC thực bản, thống hiệu - Bảo đảm tính thống nhất, đồng hệ thống văn quy phạm pháp luật liên quan đến kiểm tra cơng tác THPL XLVPHC - Góp phần nâng cao hiệu quả, hiệu lực quản lý nhà nước cơng tác THPL XLVPHC Chính sách 2: Hồn thiện pháp luật nhằm nâng cao trách nhiệm ngƣời có thẩm quyền THPL XLVPHC Mục tiêu sách: 25 Việc xây dựng sách xử lý kỷ luật người có thẩm quyền THPL XLVPHC phải bảo đảm yêu cầu sau: - Đảm bảo công vụ hoạt động hiệu quả, chất lượng - Đảm bảo việc áp dụng pháp luật xử lý vi phạm hành kịp thời, nghiêm minh, quy định pháp luật - Đảm bảo tính răn đe, phịng ngừa hành vi công vụ gây thiệt hại cho công dân, tổ chức, doanh nghiệp - Tăng cường kỷ luật, kỷ cương THPL XLVPHC; góp phần nâng cao hiệu quả, hiệu lực công tác quản lý xử lý vi phạm hành phạm vi tồn quốc - Bảo đảm tính liên kết, thống nhất, đồng dự thảo Nghị định hệ thống pháp luật hành 3.5 Nội dung Nghị định số 19/2020/NĐ-CP: - Về bố cục: Nghị định gồm 05 chương 31 điều, cụ thể sau: Chương I: Những quy định chung (04 điều; từ Điều 01 đến Điều 04) Chương II: Kiểm tra việc THPL XLVPHC (12 điều; từ Điều 05 đến Điều 16) Chương III: Thực kết luận kiểm tra theo dõi, đôn đốc, kiểm tra việc thực kết luận kiểm tra ( 05 điều; từ Điều17 đến Điều 21) Chương IV: Xử lý kỷ luật THPL XLVPHC( 08 điều; từ Điều 22 đến Điều 29) Chương V: Điều khoản thi hành( 02 điều; từ Điều 30 đến Điều 31) - Nội dung chủ yếu Nghị định: Chương I Nghị định: Quy định vấn đề chung như: phạm vi điều chỉnh; đối tượng áp dụng; mục đích kiểm tra, xử lý kỷ luật THPL XLVPHC; nguyên tắc kiểm tra, xử lý kỷ luật THPL XLVPHC Chương II Nghị định: Quy định cụ thể nội dung liên quan đến kiểm tra việc THPL XLVPHC: Căn cứ, thẩm quyền, nội dung, hình thức, cách thức, trình tự, thủ tục kiểm tra Chương III Nghị định: Quy định nội dung liên quan đến thực kết luận kiểm tra theo dõi, đôn đốc, kiểm tra việc thực kết luận kiểm tra Chương IV Nghị định: Quy định cụ thể hành vi vi phạm THPL XLVPHC bị xem xét, áp dụng hình thức xử lý kỷ luật tương ứng 26 Chương V Nghị định: (i) Quy định thời gian có hiệu lực thi hành Nghị định này, đồng thời bãi bỏ Điều 21 quy định kiểm tra Nghị định số 81/2013/NĐ-CP ngày 19/7/2013 Chính phủ quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật xử lý vi phạm hành chính.(ii) Quy định trách nhiệm cụ thể quan, cá nhân, tổ chức liên quan việc thi hành Nghị định này./ Câu hỏi thảo luận: Anh/chị nêu phân tích thẩm quyền, định kiểm tra trình tự thủ tục thực kiểm tra thi hành pháp luật xử lý vi phạm hành quy định Nghị định số 19/2020/NĐ-CP? Hãy nêu số quy định có tính nguyên tắc xử lý kỷ luật cán bộ, công chức, viên chức thi hành pháp luật xử lý vi phạm hành chính? 27

Ngày đăng: 08/09/2022, 11:22

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan