1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường: Kế thừa những giá trị đạo đức truyền thống trong xây dựng và hoàn thiện pháp luật Việt Nam hiện nay

309 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯPHÁP.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

DE TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CAP CƠ SỞ

KE THỪA NHỮNG GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC TRUYEN THONG TRONG XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIEN

PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY

MÃ SO: LH-2019-07/DHL-HN

Chủ nhiệm đề: TS Nguyễn Van Năm.‘The kí đề tai: ThS Tran Thị Quyên.

Trang 2

DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THAM GIÁ ĐỂ TÀI

1.T§ Nguyễn Văn Năm - Khoa Pháp luật Hanh chính - Nhà nước,

Trường Đại học Luật Ha Nội, Chủ nhiệm để tải

3 Th§ Trần Thị Quyên - Khoa Pháp luật Hanh chính — Nhà nước,

"Trường Đại học Luật Ha Nội, Thư ký khoa học.

Trang 3

MỤC LỤC

Ao CÁO TÓM TÁT KÉT QUÁ ĐÈ TÀI 1

1 TONG QUAN TINH HÌNH NGHIÊN CỨU 24 2 TINH CAP THIẾT CỦA ĐÈ TÀI 3

4 CÁCH TIẾP CAN, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 5 BOI TƯỢNG, PHAM VI NGHIÊN CỨU 37 6 NÔI DUNG NGHIÊN ctu 38 7 KẾT CẤU CUA BAO CAO TONG HOP 38 Ao CÁO TONG HỢP XÉT QUA NGHIÊN cUU BE TÀI 39 CHUONG 1 NHỮNG VAN Dé LY LUẬN VỀ KE THỪA GIÁ TRI ĐẠO ĐỨC TRUYEN THONG TRONG XÂY DUNG VÀ HOÀN THIÊN PHÁP LUẬT 40

VIET NAM 40

1 Bae đức, pháp it và mdi quan hệ gia đạo đc với nhập sit 4011 Đạo di, to dc tnyền hông, ido dnc opin thẳng 40

13 Thấp hit a13 Quan hệ gia hấp ht wid đức “

3 Mã gi trí đe ai trun thẳng của đân tột và se vận ing, hiến đỗtcũn nó trưng đu lện ngày

sự 46

3-Xây đơng và hoàn tiện nhép tw vided đi ik te ae truyền thẳng của đâmđộc 5E31 Xây amg vi hoi tii pip bật se3.3 KỈ tain gi ui đo đíc tryềnthẳngdântộc ”333 Kinin, đẳm bế thin gi tị đáo đc ryÖnthẳng din tc tong xây dmg vì hoàn thôn pháp34 Thhtúcyênyi sr ăn it cũ vậc kế tên gi do đc mung dn tc rong iy đăng in

"hồnphíp Bit.

3.5 Nggyện ắc XÃ thin gi wi đạo đức ryển thẳng din tie

3/6 Hồn tóc k tha gli ido độc truyền thông rong xy dong vi hoàn thin pip bậc „37 KỈ thần ác gi tr do dic tapi thẳng din te trọng sy dng vì hoàn thôn một ổ thd sục pháp

tắt 74

CHUONG 2 76

Trang 4

THUC TRANG KE THỪA GIÁ TRI ĐẠO ĐỨC TRUYEN THONG DAN TOC TRONG HOAT ĐÔNG XÂY DUNG PHAP LUẬT 76

1-Biểuiện đc trạng hen gi trị đạc abe truyền thống đân ộc treng ky đọng vì hàn tiên

tháp hết, 76

2am gã thực trạng kế từ g trị đạo đố truyền ing din tc trong iy deng và hoàn thiện

hip bật tết Nam liệnnay a

CHUONG 3 101

QUAN DIEM VÀ GIẢI PHÁP TIẾP TỤC KE THỪA GIÁ TRI DAO BUC

TRUYEN THONG TRONG XÂY DUNG VÀ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIET

NAMHIỆN NAY 1011 Quan điển hie i ti đạc đất truyền tng din tật & Việt Nam hiệnnay set3 Các gã ghép để kế hờ ttn giá trị đạo đc truyền thẳng treng xây đựng và win tiên php uit the pian te 302

Chuyên để 1 NHỮNG VAN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ KẾ THỪA GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC TRUYEN THONG TRONG XÂY DUNG YÀ HOÀN THIEN PHÁP LUẬT VIỆT

NAM HỆ

Chuyên để 2: THỰC TRANG KẾ THỪA GIÁ TRI ĐẠO ĐỨC TRUYEN THONG DÂN TỘC TRONG HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG PHÁP LUẬT 186 Chuyên để 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP TIẾP TỤC KẾ THỪA GIÁ TRI DAO ĐỨC TRUYỀN THONG TRONG XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIÊN PHÁP LUẬT

VIET NAM HIỆN NAY 256

DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHAO 2

Trang 5

BAO CÁO TÓM TAT KET QUADE TÀI

Trang 6

NHUNG VAN DE LÝ LUẬN VE KE THỪA GIÁ TRỊ ĐẠO BUC TRUYEN THONG TRONG XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN PHÁP LUAT

VIET NAM

1 Đạo đức, pháp luật và mối quan hệ giữa đạo đức với pháp luật

1.1 Đạo đức, đạo đức truyền thông giá tri dao đức truyền thống

1.1.1 Theo ngiãa hẹp, dao đức là tổng thé quan niệm, quan điễm cũa con người về chân, thiên, mỹ, cũng các qui tắc xử sự được hình thành trên cơ sở quan niệm quan điểm đó, ching được đâm bão thực hiện bằng lương tâm tinh căm cá nhân và sức mạnh của dự luận xã hội Theo nghĩa rông, dao đức đượcnhận thức cả từ góc đô ý thức (ý thức dao đức sã hội và ý thức dao đức cá nhân), cả từ góc độ thể chế (nguyên tắc, qui tắc, chuẩn mực đạo đức), cả từ góc độ thực tiễn (hanh vi dao đức).

1.1.2 “Truyền thống" là một thuật ngữ Han - Việt, trong đó “truyền” 1a chuyển từ nơi nảy đến nơi khác, từ đời nảy qua đời khác, “thông” là sự tiếp nói" ‘Noi đến "truyền thống” lä nói đến những gì được đời trước tao ra, ăn sâu vào đời

sống tâm ly, lồi sống, được các thé hệ mai sau tiếp nối Truyền thống có tính hai mit, một truyền thông nao đó có thé có ý nghĩa tích cực ở giai đoạn nảy, nhưng theo đòng chảy của lịch sử, đến một giai đoạn nảo đó nó có thể trở thảnh lỗi thời, lac hâu, không con phù hop với những điều kiên, hoàn cảnh của xã hồiđương thời.

Trong lĩnh vực đạo đức, đạo đức truyén thong là nhiững quan niệm, quan điểm, chuẩn mec đạo đức đã được hình thành trong lich sit được các thé hệ cha ông déy công tạo dung, các thé hệ san tiếp nối bồi đắp.

1.1.3 Giá tr là một khải niệm được sử dung trong nhiễu ngành khoa học với nhiều cách tiếp cận khác nhau.

Tử điển Tiếng Việt định nghĩa giá trị là “cái làm cho sự vật, hiện tương có ích cô lợi, có ƒ nghĩa, là đáng qui về mặt nào ã6"2 “Nói dén giá trị tức là muốn khẳng đinh mặt tích cue, mt chính điền, nghĩa là đã bao hàm quan di

trị gắn liền với cải đúng, cái tốt, cái hay, cái đạp, là nói đẫn cái có

ˆ Đào Day Anh sốt, 505,431

Trang 7

Thôi thúc con người hành động và nỗ lực vươn t61"3 Như vay, chỉ có những cái hay, ci tốt, cải đúng, cải dep, cái có ích, có lợi mới được coi là giá trị Việc khẳng định một giá tri nao đó lả đã bao ham trong đó sự phân biệt với cai ma chúng ta gọi là “phan gia ti” hay "vô giá trì”, tức la những sự vật, hiện tươngkhông có ich oi, thâm chi còn la có hai Gia tri có tính lịch sử, một hiện tượng có thể có giá tị ở thời đại nảy nhưng có thể không có giá trị, thậm chi trở thành phân gia tr 6 thời đại khác

Gia trị dao đức thuộc phạm trù giá trị tỉnh thản, đó là những quan niệm, quan điểm, từ tưỡng về chân, thiên, mỹ cùng các qui tắc ứng sc được hình thành trên cơ sở các quan niệm, quan điểm đó, được đánh giá là có ích, có lợi, có ýnghĩa tích cực trong việc điều chỉnh hành vi con người, tao nên sự thông nhất,hải hòa giữa lợi ích cá nhân vả lợi ích xã hội

1.14 Giá trì dao đức truyền thống dân tộc - bộ phân cốt lối tạo nên bansắc văn húa Việt Nam

Giá trị đạo đức truyền thông dân tộc ia những quan điểm, tư tưởng chuẩn mực của công đồng dân tộc Việt Nam vô chân, thiện, mỹ, về sự công bằng, nghĩa vụ danh đục vinh nue, được hình thành trong lich sit được hai truyền từ thé hệ này sang thé hệ khác, được đánh giá là có ý nghữa tích cực, có ich cô lợi trong việc điễu chỉnh quan lô xã hội trong những giai doan phát triễn nhất ämhh của lịch sử:

La sản phẩm của quả trình phát triển lâu dai của lich sử, giá trị đạo đức truyền thông là một bô phân chiếm vị tri cốt lõi, nỗi bật trong hé thống giá trị tinh thân của dan tộc, bô phận cốt lõi tạo nên bản sắc văn hóa Việt Nam.

Co thé quan niệm như mé hình sau:

Ì Nggễn Dong Cala, “Ven al etc các gi mẫn ng vine dup tb, Tp ci Trắthọc số

nian 1808

Trang 8

1.2 Pháp luật

Pháp luật được nhìn nhân một cách sống động, từ hiện thực của cuộc, sống, thông qua hoạt động của nhà lập pháp, pháp luật được hình thảnh, chúng, được thé hiện trong những hình thức ac định, va từ trong những hình thức 46, chúng lại đi vào thực tiễn đời sông thông qua hành vi của con người Nói cách khác, pháp luật được nhân thức cả từ góc độ ý thức (y thức pháp luât), cả từ gúc độ thể ché (hệ thông pháp luật thực định), cả từ góc độ thực tiễn (việc thực hiện và áp dung pháp luật,

13 Quan lệ giữa pháp luật với dao đức

Pháp luật và dao đức là những công cụ quan trong bậc nhất trong việc điểu chỉnh hảnh vi con người, điêu chỉnh các môi quan hệ zã hội Trong các xã

hội khác nhau, pháp luật và đạo đức được nhận thức va sử dụng một cách khác nhau, tuy nhiên giữa chúng luôn luôn tổn tại mối quan hệ gắn bo chặt chế, tac động qua lại lẫn nhau, hỗ trợ, bd sung cho nhau, nhằm điểu chỉnh có hiệu qua nhất các môi quan hệ xã hội.

Thứ nhất ia sự tác động của đạo đức đến pháp luật:

Dao đức tác động đến việc hình thành các qui đmh trong hệ thống pháp uae

Dao đức tác động dén việc thực hién pháp luật của các chủ thé Thứ hai là sw tác động của pháp luật đắn đạo đức.

Trang 9

“Một là pháp luật ghi nhân những quan niệm, tư tưởng, chuẩn mực đạo đức Bang cách này, pháp luật góp phan cũng có, giữ gin và phát huy các giá trị dao đức zẽ hội, đâm bao cho dao đức trở thảnh phổ biển hơn trên toàn 24 hội.

‘Hat là pháp luật loại trừ những quan niệm, tư tưởng, đạo đức lạc hậu, trấivới lợi ích giai cấp thông trí, lợi ích chung của công đồng cũng như tiền bộ xãhội

Ba là, pháp luật góp phân ngăn chăn sự thoái hoá, zuống cấp của đạo đức,ngăn chặn việc hình thành những quan niệm đạo đức trai thuẫn phong tr tục của dân tộc va tién bô 24 hội, pháp luật định hướng sự phát triển của dao đức.

2 Hệ giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc và sự vận động, biến đôi của

nó trong điều kiện ngày nay

‘Trai qua bao thé hệ, qua hang nghìn năm dựng nước vả giữ nước, dân tộc. 'Việt Nam đã hun đúc nên một bể day giá trị đạo đức truyền thống phong phú va

đặc sắc, làm thảnh ban sắc văn hóa của dân tộc Việt Nam Trong thời đại hiện nay, mặc đủ các quan điểm chưa thể hiện sự hoản toản đông nhất, tuy nhiên, xét một cách chung nhất, các giả tri đạo đức truyền thống của dân tộc được thừa nhận rộng rãi đó là: iòng yêu nước; tinh thần đoàn Rết; tinh thần tập thể; lòng nhân ái, bao dung, vì tha; tinh thân uỗng nước nhở nguồn; tinh thần cần cit tiết kiệm chin đựng gian khổ; sự coi trong gia đình; truyền thống hiểu học; tinh thân tôn sư trọng dao

Tuy nhiên, các giá tri đạo đức truyền thông dân tộc được hình thành, tổn. tại và phát triển trong diéu kiện xã hội tiểu nông, sản xuất nông nghiệp phụ: thuộc nhiều vào thién nhiền, gắn bö chặt chế với chế độ từ trị, khép kin của làngxã, đồng thời, bị anh hưởng khả manh béi hệ tư tưởng Phật giáo, Nho giáo, Đạo giáo, Thiên chủa giáo Vì vay, khi kiện kinh tế xã hội có nhiêu biển để như ngày nay, nhất lé trong điêu kiện nên kinh tế thị trường, hop tác, hôi nhập

` Nguyễn Hằng Phang, Thụ Md đi cách inte, Nhà, hot học, Ha Nột 1963, 451454, Tin Via Gin,Giản? anh Đin pen eng cia din tốc Pt Net No Khoa boc ti, Ha Nội, 1980, S1; VLE (CHL

bin), Bo đíc nói Nb, Whoa hoc 95h, Hà Nội 107 9.7486, Vin Họa học số hội (Chương tần KECN cập

hủ ước Cen ngời Việt Nem mmc Lầu vì động Ốc của spat trên khi tb sẽ hội SCOT), Nghễn cứucon nght giáo đc, phát rễ và Để Ký TH, yen Hoi ng khoa học quae tf te 27-39/07094 tả Ha Nội,19BS,m 3354, Đồ Hay, Ban dic lọc - MỸ hos ya it sổng vớnlóanghệ DateNeb hat học Đôi, 2003,3343, Ding Công sin Vit Nam, Nght unde vd mắt số đnh ing lin on cổng tí nướng dn nạ, No:

Chú; guc ga SE 195, 19

Trang 10

quốc tế, ảnh hưởng của cuộc cách mang công nghiệp 4.0 các giá tri dao đức truyền thống dân tộc cũng có sự biến đổi mạnh mế.

‘Nhu vậy, có thể kết luận rằng, "Việt Nam chúng ta có mét hệ thống các giá trị đạo đức truyền thông mang bẩn sắc riêng của dân tộc, phh hop với các giá trị châu Andi clung, với nhiều điểm khác biệt so với các giá tri phương

3 Xây dựng và hoàn thiện pháp luật với việc kế thừa giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc

3.1 Xây dung và hoàn thiện pháp indt

“Xây dựng pháp luật mắt khâu đâu tiên trong cơ chế điều chỉnh bing pháp luật đối với hành vi con người Xây dựng pháp luật là việc dé ra qui tắc, thể chế cho hoạt động cia xã hội, tạo ra khung pháp lý cho hoạt động của cả nhân, tổ chức trong xã hội trên các lĩnh vực của đời sống

Hoạt động xây dựng pháp luật không bao giờ được ngơi nghỉ vì cuộc singJa dong chây vô cùng vô tân Nói cách khác, pháp luật phải luôn được cập nhật, sửa đổi, bổ sung, lam cho nó ngay cảng hoản thiện Hoạt đông xây dựng pháp luật vi thé luôn gắn liên việc hoàn thiên hệ thông pháp luật.

“Xây dựng pháp luật là quá trình phức tap, bao gồm nhiễu hoạt đồng ké tiếp nhau, từ việc nêu sing kiến pháp luật, tiến hành soan thảo văn bản, thẩm định, thẩm tra văn bản dy thao, thảo luận va thông qua văn ban, vả cuối cing la công bé văn bản đã được thông qua hoặc ký ban hảnh

Các chủ thể tham gia vao quả trình xây dựng pháp luật (theo nghĩa rông) khá đa dạng, từ các cơ quan, nha chức trách có thẩm quyên đến các cá nhân, tổ chức trong x4 hội Trong các cơ quan nha nước có thẩm quyển, các chủ thé hoạch định và phân tích chính sách, chủ thể soạn thao, chit

tra, chủ thé quyết định ban hành văn bản có vai tro rat quan trọng,

` Ngyễn Quốc Vật, áo having giá of đạo đức mon dng dân tốc mong quá rink hoàn Hiện hệ Đóng

php lu Hết at Fabre ĐỒ ti nghễn cứdVhen học cap Hoe Lait, Đại học quéc ga Hà Nội ni 3001,.

Trang 11

3.2 Kế thừa giả tri dao đức truyền thông dân tộc

Kế thừa là một thuật ngữ Han Việt, trong đó, “kế” là tiếp theo,

thừa" là nhân léyS, "thừa ” là phép nhân, là nhân lên” Kẻ thửa là thừa hưởng, giữ gin và tiếp tục phát huyŠ, trong đó, giữ gìn là giữ cho không bi mắt mát, tin hai", phat huy là làm cho cái hay, cải tốt lan töa tác dụng va tiếp tục nãy nữ thêm, Như vay, kế thừa không đẳng nhất với giữ gin, nó cũng không đồng nhất

với phát huy, kế thừa bao ham cả giữ gin va phát huy "Kễ thừa” cũng không đồng nhất với “bao lưu”, bảo lưu, bảo tốn có ý nghĩa tương tự nhau, chúng được hiểu đơn giãn chỉ là giữ lại như cú, giữ cho không bi mắt mat, tổn hại Ké thừa có nội dung "giữ gin” cái cũ đã có từ trước, tuy nhiên nó không phải là giữ gin moi cái đã có từ trước, nó chỉ được hiểu là giữ những gì tốt đẹp, có tac dụng tích cực Bai lẽ, trong nội dung của kể thửa, bên cạnh "giữ gin” còn có "tiếp tục pháthuy”, theo lế thông thưởng, người ta chi giữ gin va phát huy những gi la tốt dep,có ích, không ai lai làm cho cải xấu, cái dỡ, cái không có ích, không còn phủhop “lan töa tac dung va tiếp tục này nữ thêm” Diéu này gián tiếp nói rằng,trong nội ham của khải niêm kế thửa đã bao ham cả việc loại bé những gi không

còn phù hợp, không còn tác dụng

Kế thừa và đỗi mới là hai phạm trủ khác nhau, nhưng có quan hệ chất chế không thé tách rời Về bản chất, đổi mới chính 1a sự thay thé cái cũ bằng cái mới, trong khi đó, kế thừa lả giữ gìn cái cũ Di mới nhẫn mạnh việc tiép nhân cái mới, kế thừa nhắn mạnh việc giữ gin cái cũ Trong đổi mới luôn cân có quan điểm kế thừa, và ngược lại trong kế thừa cũng can có sự đổi mới.

Kế thừa giá trị đạo đức truyền thông dân tộc là việc gift gìn nhiững yếu tế tích cực trong dao đức truyền thong dân tộc, loại bỏ nhiing yêu tổ Rhông còn phù hợp, đối mới và lầm cho những yến tổ có ý nga tích cực trong dao đức

tuyên thống dân tộc tiếp tục phát hn, lan ta các giá trị cia nó

‘Nin vây, kế thừa giá tri đạo đức truyền thống dân tộc không phải là sựgiữ gìn nguyên ven những quan niêm dao đức truyền thống dân tốc, ma chỉ làgiữ gin những gi là giá trị, có ích, có lợi, có y nghĩa tích cực trong các quan

Hin Việt từ ngụ ên, Nsb Thuận Hóa, Euê 1999, tr 2160.

Das Duy Anh Hin Pit in #56 yen.

Bo BỊ ata Từ aby dây et lội"Haag i i) ie cy ge Pde 39."Hoek (on), an A 763

Trang 12

niệm đạo đức truyền thống dân tộc Ké thừa giá tri đạo đức truyén thống dân tộc còn phải loc bỏ, loại bé những gì đã lỗi thời không còn phù hợp, không còn tác dụng trong điều kiện mới Đẳng thời, để giữ gin và phát huy cái hay cai tốt của các giá trị đạo đức truyén thông, còn đồi hỏi phải tích cực ngăn chặn sự thoái hóa, xuống cấp của đạo đức xế hội, giữ cho các giá trị truyền thông không những không bi mai một, không bi dui chột mà côn tiếp tục phat huy, tiếp tục lan tia cái hay, cái tốt, cải công dung, ích loi của nó, Kê thừa giá trị dao đức truyền thông đân tộc còn gắn với quá trình mở rộng giao lưu và tiếp biển những giá tr văn hóa của các dân tộc khác trên thé giới, làm giêu hơn, làm sâu sắc honnhững giá tị truyền thống của dân tộc mình.

3.3 Khái niệm, đặc điễm kễ thừa giá trị đạo đức truyền thông dan tộc trong xây cheng và hoàn thiện pháp luật

Kế thừa giá trị đạo đức truyền thống dan tộc trong xây dung và hoàn thiện pháp Iuật là hoạt động của các cimi thé có thẩm quyền trong việc qui định hành pháp luật nội dùng, hùnh thức, phương pháp nhằm gi: gin, bdo vệ và phát Jy các giá trị đạo đức truyền thẳng làm cho các giá trị đao đức truyền thông “ân tộc tiếp tục lan toa rộng rất những giá tri vỗn có của nó.

Kế thừa giá tri đạo đức truyền thống trong xây dựng va hoan thiện phápluật không phải là pháp luật hóa các gia tri đạo đức đó một cách đơn thuẫn Đó thực chat là viếc sử dụng nhiều hình thức, biên pháp khác nhau để ghỉ nhân, bảo dm, bao vệ các giá tri dao đức truyền thống dân tộc thông qua việc zây dựng va hoàn thiện các qui định pháp luật Đó có thé la việc pháp luật ghỉ nhân một cách chính thức hệ giá trí dao đức truyền thông, có thé là việc dùng pháp luật qui định nguyên tắc dam bảo phủ hợp gia trị đạo đức truyền thống khi zác lập, duy tri các mỗi quan hệ pháp luật, đó cũng có thé là việc ding pháp luật dé qui định các biện pháp đảm bao cho các giá trị dao đức được thực hiện rộng khắp trong đời sống

Kế thừa gia tri dao đức truyén thông dân tộc trong hoạt động xây dựng pháp luật có các đặc điểm sau đây:

“Một là, thông qua hoạt động xây đàng pháp luật, những han ché vốn có của đạo đức được Rhắc phuc, qua đó, pháp luật bổ sung cho dao đức, hỗ trợ đạo

Trang 13

dite trong việc điều chỉnh quan lê xã hội Các phương thức kê thừa trong dân gian không thể khắc phục được những hạn chế của đạo đức

Hai là thông qua hoat động xây dung pháp luật nhà nước qui dinh trách nhiệm pháp lý của các chủ thé trong xã hội đỗi với việc Xổ thừa giá trì dao đc tầyB tine

Ba là, thông qua hoat đông xây dung pháp luật, nhà nước quit dinh các biện pháp bdo đảm bảo vệ, giữ gìn, phát iny các giá tri đạo đức truyền thông cũa dân tộc

3.4 Tĩnh tat yếu và sự cân thiết của việc kê thừa giá tri đạo đức truyền thẳng dân tộc trong xậy đựng và hoàn thiện pháp luật

Việc ké thừa các giá trị truyền thống dân tộc trong xây dựng vả hoàn thiện pháp huệt suất phát từ những lý do sau đây:

Bén tiên mỗi quan hệ giữa pháp luật và dao đức ôn là ắt yên

Kế thừa gid trị đạo đức truyền thẳng dân tộc là nguyên I của sự phat triển

Xế thừa giá trì dao đức truyền thông dân tộc đỗ hoàn thiện hệ thẳng pháp nat

Kế thừa gid tri dao đức truyền thống để xây dung làm giàu nền văn hỏa tiễn tiễn, hiện đại, đâm đà bản sắc dân tộc.

Xây dựng nên văn hóa mới không thé bắt đầu từ mảnh đất trắng, xây dựng nên vã

Kế thừa giả tri đạo đức truyền thông là đỗ xây đựng con người mới, lỗt sống mới.

Xổ thừa giá trị đạo đức truyền thẳng dé làm bệ đỡ cho sự phát triền.

Kế thừa giá trị đạo đức truyền thông đỗ cũng cô vị trí của quốc gia trong hop tác và hội nhập quốc tế.

3.5 Nguyên tắc ké thừa giá tri dao đức truyền thông dân tc

“Một là bám sát quan điểm của chủ ngiữa Mác - Lênin, tie tưởng Hỗ Chỉ Minh và đường lỗi, chỉnh sách của Đăng Cộng sản Việt Nam

Trang 14

Quán triệt quan điểm của chủ ngiĩa Mac - Lénin, từ tưởng Hồ Chí Minh và đường lỗi chính sách của Bang công sản Việt Nam, việc kế thừa các giá ti đạo đức truyền thống dân tộc trong xây dựng va hoản thiện pháp luật Việt Nam cần lưu ý:

(1) Kế thừa giá tri dao đức truyén thẳng phải đi kèm với loc bô nhiững gỉ không còn giá trị, không ké thừa nguyên si truyền thông.

(2) Cig với ké thừa, cần phải adi mới các giá trị truyền thông theo yêu cầu của thời đại, phù hợp với các giả trì của thời đại.

(3) Kê thừa các giá tri dao đức truyền thông phải đẳng thời với việc tiếp tìm tĩnh hoa văn hóa thé giới.

Hai là, quán triệt tư tưởng kê thừa giá tri đạo đức truyền thống dân tộc trong tất cả các mắt khâu của quá trình xdy dựng pháp luật.

Đây là những tư tưởng chỉ dao, chỉ phối, quán zuyển toàn bộ các mắtkhâu của quá trình xây dựng và hoàn thiện pháp luật.

3.6 Hình tácThiên pháp luật

thita giá trị đạo đức truyền thống trong xdy dung và hoàn Thi nhất, lập bảng danh mục các giá trị đao đức truyền th 1g dân tộc

Thứ hai, xác lập nguyên tắc đâm bảo phis hop đạo đức xã lội kit tao dung và duy trì các mỗi quan hệ pháp luật

Thứ ba, pháp luật hóa các nghĩa vụ, bén phân đạo đức

Thứ he qui dinh các biện pháp chỗ tài pháp luật đối với những hành vi trái bỗn phận đạo đức

Thứ năm, pháp inật qui định các biện pháp Rimyễn khích các chủ thé thực hiện hàmh vi thé hiện các giá tri dao đức truyền thống cũng nine các biện pháp ai 1g được tôn trọng giữt gìn và phat Thứ sán, pháp luật qui dinh việc lồng ghép việc bảo vệ, giữ gìn, phát my giá trị dao đức truyền thống dân tộc trong quá trình xdy dung hương ước, quả bc, điều lệ

Trang 15

Pháp luật qui đính trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, ngành nghề, định hưởng những nội dung cốt lõi cn qui định, qui định cach thức thể hiện khí cơ quan, tổ chức, ngành nghề xay dựng điều lệ, nội qui, qui chế, qui ước.

Thứ bây, pháp luật thừa nhân giá trì dao đức ty én thông dân tộc là một loại nguén của pháp luật

3.7 Kế thừa các gid trì đạo đức truyền thống dân tộc trOng xây dung và hoàn thiện một số it vực pháp luật

Việc kế thừa các giá tri đạo đức truyền thống dan tộc trải khắp trên các lĩnh vực pháp luật, trong đó, tập trung vao các lĩnh vực pháp luật hiển pháp,hanh chính, dân sự, hôn nhân gia đính, lao động, an sinh xã hồi, thương mai,hình sự vả pháp luất tổ tung Tuy nhiền, cách thức ké thừa trong các lĩnh vựcpháp luật nay không hoán toàn gidng nhau.

THUC TRẠNG KE THỪA GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC TRUYEN THONG DAN TỘC TRONG HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG PHÁP LUẬT

1 Biểu hiện thực trạng kế thừa giá trị đạo đức truyền thống dân tộc trong.

xây dựng và hoàn thiện pháp luật.

Có thé nói, trong quá trình xây dựng và hoàn thiện pháp luật Việt Nam hiện nay, các giá trị dao đức truyền thống dân tộc đã được kế thừa khá.

cu thể 1.1 lông yêu nước

12 Tinh thần đoàn ket

1.3 Tinh thần tập thé, ÿ thức công đồng1.4 Long nhân ái

1.5 Tôn trong các giả tr gia đình:

16 Tinh thần cẩn củ, chịu khó, tiết Riệm, he lực cánh sinh 17 Truyền thông nỗng nước nhở nguồn

18 Long kiên nhẫn, ÿ chí vượt Rhúó, tinh thân chin đựng gian khổ: 1.9 Khiêm tn, giản dt

Trang 16

1.10 Hiểu học, cot trong học vần, nhân tài.

1.11 Tryằ: thông tôn sư trong đạo, coi trọng nghề day học 1.12 Kinh trong người giả

2 Đánh giá thực trạng kế thừa giá trị đạo đức truyền thống dân tộc trong

xây dựng và hoàn thiện pháp luật Việt Nam hiện nay

3.1 Những điễm cơ bản và nguyên nhân

Thứ nhất, các giá trị dao đức truyền thong dan đầy đủ

Co thé nói, các gia tri dao đức truyén thông dân tộc đã được kế thừa kháđây đủ cả vé bé rộng, cả vé chiều sâu V bé rộng, các giá tri truyén thống như lòng yêu nước, tinh thần đoàn kết, ý thức cộng dong, lòng nhân ái, bao dung, vị tha, truyền thông coi trong gia đình, tinh than tiết kiếm, chống lãng phí, truyền.thông hiểu học, tôn sử, trong đạo déu được pháp luật giữ gìn va phát huy Vé chiêu sâu, pháp luật đã dé cập khá chi tiết các biểu hiện, các khia cạnh của mỗi giá trị với các hình thức kế thừa phong phú, da dang,

ộc đã được kế thira khá

Thit hai, việc loại trừ những quan diém đạo đức lạc hậu và ngăn chặn sue ảnh lưỡng của các te tưởng dao đúc trái thuằn phong mỹ tục của din tộc được tiên hành đồng bộ

Pháp luật của nha nước Việt Nam mới ngay từ khi mới ra đời cho đến hiện nay đã có những qui đính nhằm loại bd những quan niệm đạo đức lạc hậu như trong nam khinh nữ, gia trường, cục bô dia phương Nha nước cũng ban hanh pháp luật để loại bé những tư tưởng dao đức phong kiền khác, chẳng hạn, tư tưởng “sống lâu lên lấo làng", tư tưởng “trời sinh voi, rồi sinh cỗ

Bằng pháp lu, nha nước và xã hội thể hiện sự phản đổi một cách chính thức đổi với những quan niệm, quan điểm đạo đức lai căng từ nước ngoài như cắm đảnh bạc dưới moi hình thức, câm mai dâm dưới mọi hình thức, cắm nhânban vô tính người

Thứ ba, cùng với giit gin và phát lup giá trị đạo đức truyền thong, đỗi mới giá trị đó và tiếp thu các giá tri đạo đức của nhân loại cũng được hành

Trang 17

Chẳng hạn, từ yêu nước truyền thong là trung với vua, ngay nay yêu nước 1à trung thánh với Tổ quốc Việt Nam, trung thảnh với Nhân dân, với Nhà nước, với Dang (Điều 44, Điều 65 Hiền pháp năm 2013) Từ yêu nước là bão vệ giang sơn x4 tắc của dùng ho, của vương triéu thành yêu nước là bảo vệ độc lêp, chitquyển, thống nhất và toản vẹn lãnh thé cia đất nước, bảo vệ lợi ích của dân tộc (Hién pháp, Luật quốc phòng Luật am ninh quốc gia Luật nghĩa vụ quân suc ) Ngày nay, yêu nước còn là ra sức lao động, hoc tập để xây dựng và bao vệ Tỗ quốc, phan đâu cho dan giảu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bang, van minh (Tuật f dua kien thaedng)

Thứ te, một số hình thức kế thita đã được vận dụng khá nda

Dé nhận thấy, nhà làm luật thường sit dụng hình thức qui định các biển pháp kinh tế - xã hội nhằm bao đầm cho các giá tr truyén thống được được thựchiện trên thực tế Nhà lâm luật cũng đã sử dụng khá thành công hình thức pháp luật hỏa các chuẩn mực đạo đức Biện pháp qui định chế tải pháp luật đối với các hảnh vi trải bổn phận đạo đức cũng được sử dụng khá thường xuyên.

Nguyên nhân của những thành tựu trên đây phải ké đến, đó là: Một là, có đường lỗi quan điểm ding đắn của Đăng

Hat là, nhìn chang, các nhà lầm luật đã nhân thie được vị tri, vat trò củagiá trị dao đức truyền thông

Bal hoạt đông xdy dung pháp luật ngày căng khoa học, bài bản hơn Bốn là đã rút ra được một số bài học trong xây dung pháp luật trước aay 3.2 Những hạn ché và nguyên nhân

Thứ nhất, một số Kia cạnh của các giá trị đạo đức truyền thông dan tộc chia được kế thừa day đủ, khôngphù hợp tình hình thực tế

Việc kế thừa một số giá trị đạo đức truyền thông chưa thực sự toàn điện, không phù hợp với tình hình thực tế hiến nay Chẳng hạn như chưa có chiến huge phát huy lông yêu nước của nhân dân một cách toàn điện, có hệ thông, đến thiếu cơ chế pháp lý để người dân thể hiên lòng yêu nước, trong tư duy của một bộ phân nha chức trách vẫn còn sự phân biệt vé thành phần gia đình, hoàn cảnh xuất thân, tôn giáo Việc hoà giải, hoa hợp dân tộc chưa được coi trong đúng mức, một số nha chức trách có thẩm quyền hoạch định chỉnh sách, pháp

Trang 18

luật van còn thiêu nhay cảm vé chính tri Một số luật cân thiết nhằm thúc đẩy hơn nữa việc giữ gin va phát huy tính thân đại đoàn kết toàn dân tộc như Ludt đại đoàn kết dân tộc, Luật hòa hợp dân tộc, Luật trợ giúp dân tộc thiểu số chưa được ban hành.

Thứ hai, nhiễu quan niệm, tư tưởng, quả tắc dao đức lac hậu chun bị pháp luật xóa bo triệt đễ

Chẳng han, tu tưởng gia trưởng, tính cục bộ, thói cả nhân chủ nghĩa, tw tưởng dia vi, đẳng cấp, tư tưởng coi thường lớp trẻ vẫn có ảnh hưởng không, nhỗ trong một bộ phân dân cư, kể cä trong nhiễu cán bô, công chức, nba nước.Thói dao đức giả vẫn tồn tại trong xã hội ta hiển nay, kể cả trong các cán bộ,đăng viên, công chức nhà nước, thâm chi ngay cả một số cán bộ cao cấp.

Thứ ba, hiệu tượng suy thoái vé dao đức, vô căm chua được ngăn chặn có hiệu quả

Việc trừng trị các hảnh vi suy thoái về đạo đức còn hạn chế, nhiều hành vi suy thoái nhưng không thể trừng trì bằng pháp luật ma nguyên nhân là sư qui định của pháp luật chưa phù hợp, nhiễu trường hop, rảo căn lại xuất phát từ chính các chuẩn mực đạo đức, chẳng hạn muốn “êm cửa êm nhà”, “trong am, ngoài êm”, vi sợ "vạch áo cho người xem lưng", “sâu chang thi hỗ ai”

Hiện tương vô cảm van diễn ra trong đời sông, chính quyển vô cảm với người dan, bac si vô căm với bệnh nhân, người dân vô cảm với nhau, người sinxuất vô cảm với người tiêu ding.

Thứ ft, một số hành thie ké thita chưa được sit dung, sit dung hạn chế “hoặc sử dụng một cách không chuẫn xác.

Cho đến hiện nay, việc lập bảng danh mục céc giả trí đạo đức truyền.thống dân tộc chưa được thực hiện Chua địa phương nảo ban hành được danhmục tập quán vẻ lĩnh vực hôn nhân gia đính Các biện pháp tuyên truyền, giáo dục giá tri đạo đức truyền thống chưa tốt Vai trò của truyền thông đại chúng, của các cơ sở, chức sắc tôn gido, cia giả làng, trưởng bản, của những người có uy tín, có ảnh hưởng lớn đến nhiều người chưa được coi trọng đúng mức Việc xây dựng, thiết lp các pano, aphic tuyến truyền, giáo dục ý thức đạo đức truyền thông chưa được thực hiện.

Trang 19

Một s trường hợp pháp luật đã có sự qui định "vượt ngưỡng”, "lần sn’ của đạo đức, vi thể khỏ thực hiên Chẳng hạn, Luật hôn nhên va gia đỉnh năm 2014 qui định: “vo chdng có nghĩa vụ thương yên nhai" (Điễu 19) Trong một số trường hợp, su pháp luật hoá các giá trị dao đức truyền thong chưa cụ thể, vi vậy khó thực hiện trên thực tế Chẳng han, Bộ luật dan sự qui dink: "các giaodich dân sự không được trải với dao đức xã hội", Luật cán bô công chức qui định, người đủ diéu kiện đăng ký dự tuyển công chức là người “có phẩm chất chính trị, dao đức tốt"

Việc sy dựng chuẩn đạo đức nghề nghiệp dang bi biển dạng, nhiều trường hợp, cơ quan có thẩm quyển ban hành Bảng chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp đưới dạng văn bản qui phạm pháp lut có tên gọi Thông tư Thực tế chothấy, vẻ mắt hình thức, những văn ban nay khả dai dòng, rất khó năm bắt

'Nguyên nhân của những hạn chế trên đây có thé kể ra, đó là:

Thứ nhất nhân thức về đạo đức, pháp luật của một bô phân trong x8 hội chưa ngang tắm so với đòi hỏi của cuộc sing

Thứ hai, xóa bé tu tưỡng đạo đức cũ lạc haw là công việc phức tap, không, dễ gi có thể thực hiện trong một sớm một chiêu.

Thứ ba, chưa đành gia đúng tim quan trong của một số hình thức kế thừagiá trì dao đức truyén thông,

Thứ te pham vi điều chỉnh cia đạo đức rat rộng, vì vay, trong hoạt đông, xây dựng pháp luật, không dé gi ngay một lúc đã có thể nhận thức được một cách đây đủ những yêu cẩu, đời hõi của các giả tri đạo đức truyền thông dé có thể kế thừa một cách day đủ nội dung của chúng.

Thứ năm kỹ thuật lập pháp chưa cao.

'“ ẳnghạn đều 36, Lait cb công đúc

Trang 20

QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP TIẾP TỤC KE THỪA GIÁ TRỊ ĐẠO BUC TRUYEN THONG TRONG XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIEN

PHAP LUAT VIỆT NAM HIỆN NAY

1 Quan điểm kế thừa giá trị đạo đức truyền thong dân tộc ở Việt Nam hiện.

1.3 Ké thừa gid trì đạo đức truyền thống phải trở thành một nguyên tắc xây “mg và hoàn thiện pháp luật

2 Các giải pháp để tiếp tục kế thừa giá trị đạo đức truyền thống trong xây

dựng và hoàn thiện pháp luật thời gian tới

3.1 Nâng cao nhận thức, thẳng nhất he tưởng về ké thừa giá trị đạo đức truyền thông dân tộc trong xây đựng và hoàn thiện pháp luật

Cần làm cho mọi thành viên trong xã hội nhân thức đúng đắn vẻ vẻ tắm quan trọng, sự cẩn thiết của việc ké thừa giá trị dao đức truyền thống dân tộc.

Kế thửa các giá tri đạo đức truyền thống dân tộc dai hỏi sự chung tay của nhà nước vả toán xã hội, trong đó vai trò tổ chức, định hướng phải thuộc về nhà

Một mặt cần tránh từ tưởng bao thủ, mặt khác cũng phải tránh tinh trangđoạn tuyét với quá khứ, kế thừa gia tr truyền thông là tiếp tục các giá tri truyền thong và vượt qua, vượt lên giá trị truyền thông, tiếp thu cái mới, cái tốt dep, tích cực để thích nghĩ với điều kiện hoàn cảnh mới.

3.2 Hoàn thiện pháp Iuật về các gid trị dao đức truyền thẳng dân tộc được kê thừa

Hoàn thiện pháp luật về lòng yêu nước

Đỗi tên Ludt thi đua khen thuedng thành Ludt tht dua yên nước, trong đó qui định rổ “thi đua là thể hiện tinh than yêu nước”, đồng thời các hình thức

Trang 21

'khen thưởng phải gin chặt chế với mọi biểu hiện thể hiện tinh thần yêu nước Để nghị bé sung hình thức "Huân chương công trạng quốc gia” thay vì các hình thức Huân chương lao động hay Huân chương quên công Có cơ chế để khuyến khích người tiêu ding sử dung hing hóa sản xuất trong nước Bé các danh hiệuvinh dự nhà nước, qui định các hình thức khen thưởng bằng huân chương và các khuyến khích về vật chất tương xứng Nha nước cần sớm ban hành Luat biểu tình

Hoàn thiện pháp luật về tinh thần đoàn kết

Tộc thiéu số và miền Nha nước cẩn sớm ban hánh Zuật hỗ tro vi.

núi Pháp luật cân được zây dựng va hoàn thiên theo hướng xoá bỏ moi quan niệm về thanh phân xuất thân, không phân biệt quá khứ, giai cap, hoà giải, hoa hợp dân tộc Pháp luật về hô tịch, quan lý nhân khẩu cần bãi ba các qui định về kê khai thành phần, lý lịch gia đính, thành phân bản thân Nha nước cần sémban hành Zuật hda giải dân tộc, trong đỏ qui định ngày 30/4 hàng năm là ngày hòa hợp dân tộc Nha nước cân ban hành Ludt đại đoàn két toàn dân tộc

-Hoàn thiện pháp luật về tinh thần tập thé, ý thức cộng đồng

RA soát một cách toan điện các thể chế phi quan phương, dim bảo không trai những nguyên tắc chung của pháp luất, đạo đức xế hội, thuần phong mỹ tụccủa dn tộc.

Cân tham khảo chế định hồi ty trong pháp luật phong kiến, nhất là pháp luật thời Nguyễn.

Hoàn thiện pháp luật về tinh thần nhân ái

Cần pháp điển hỏa vé nội dung và hình thức các qui định về trợ giúp xã hội, xóa đói giãm nghèo.

Hoan thiên pháp luật vé một số nhóm yếu thé, pháp luật vẻ quảng cáo, pháp luật vé hoạt động từ thiên Qui định việc trừng phạt nghiêm khắc hiệntương vô cảm, nhất là vô cảm của nhân viên công quyển, thay thuốc Luậtphòng chống bao lực gia đính cần có qui định nêu hang zóm biết có tỉnh trang bạo lực trong gia đình ma vô cảm thì phải bi trừng phat Tiếp tục nghiên cứu để giảm bớt sổ tội phải chíu hình phạt từ hình.

Trang 22

Ngăn chăn cái ác, khuyến khích cái thiên, thương yêu, quí trong con người, chống chiến tranh, chồng ma tủy, mai dâm, dich bệnh, chống đối nghèo, thất học phai được xem là những van để nhân đạo trong pháp luật ngày nay.

Hoàn thiện pháp luật về tinh than cần cit tiết kiệm chống lãng phí

Sữa đổi Luật thực hành tiết kiêm, chống lãng phí theo hướng chế tài nghiêm khắc đối với hiên tượng lãng phi Két nối chit chế việc tiết kiêm với các qui định cia pháp luật vẻ các khoản chi, theo hướng khoán chi, nhất là chỉ ngânsách nha nước trong quản lý hành chính Mỡ rồng diện khen thưởng cho các cá nhân, tổ chức đã thực han tiết kiếm, chồng lãng phí Khuyến khich nhân dân tiết kiêm, chồng lãng phí trong các lễ hội, lễ kỹ niém, khai trương, khánh thành, cưới hỏi, ma chay Léng ghép các qui định đỏ với cuộc van động xây dựng đờisống mới văn hóa ở khu dân cư.

Hoàn thiện pháp luât về các giá tri dao đức truyền thống khác

Các qui định vé dén ơn đáp ngiĩa cân được hoản thiện theo hướng nông,cao mức thu hưởng của người có công và gia đính họ Cai cách thủ tục hanh chính trong việc công nhân la liệt đ và cấp bằng Tổ quốc ghi công theo hướng tôn trọng sự thật đã được người trong cuộc xác nhận Tuyệt đối không nên qui định ngày 27/7 hang năm 1a ngày nghỉ trong năm, bởi lẽ đây là van dé rất nhay

cảm về chính trị

Qui định cu thé hơn nữa về các nghỉ thức nha nước theo hướng trang trong nhưng giản di, tiế kiệm Theo đó, việc di lại công tác của lãnh đạo cũng tiên gon’ nhe: rin phô trương phân căm: Việc thực hiện nghĩ lễ tấn doận cân: được qui định cụ thể, hạn chế đến mức thấp nhất việc sử dụng còi bu, gây phản.

Qui định khen thường xứng dang hơn nữa cho những cả nhân có thành.tích trong sản xuất, chiến đầu, học tập Qui định một cảch minh thị “lương củanhà giáo được xép cao nhất trong lê thông thang bậc lương hành chính swenghiệp" theo ding tính thin cia Nghỉ quyết số 29 Hôi nghỉ Trung wong lần thứ8 (khóa 12)

2.3 Hoàn thiện hình thức lễ thừa giá trị đạo đức truyền thông dan tộc trong xây cheng pháp luật

Trang 23

Qui định thành nguyên tắc khi xdy dưng pháp luật phải dựa trên cơ số các giá trị dao đức truyền thong

Sém xây đựng bang giả trì đạo đức truyền thông dân tộc

Bang nay cn đúc kết một cách cô đọng nhất những giá trị đạo đức truyền thông dân tộc thành những chuẩn mực ứng xử cho các thành viên xã hội, thé hiện ngắn gon, súc tích, dé thuộc, dé nhớ, được trình bảy một cách trang trọng, đặt ở những vị trí thích hợp nơi công cộng để mọi người déu dé dang nắm bắt va

thực hiện tôt2

Tiệc pháp luật hóa chuẩn mực đạo đức phải xác dinh rổ ranh: giới giữa pháp luật và đạo đc

Khi luật hóa các quan niệm, chuẩn mực dao đức, phải chú ý xác định rõ phạm vi điều chỉnh, mức độ điều chỉnh của pháp luật Pháp luật không nên quiđịnh "ngiấa vụ yêu thương”, bởi vi đó là dia hat của dao đức chứ không phải củapháp luật

Qui dinh các biện pháp chỗ tài nghiêm khắc hơn đối với các hàmh vi vi phạm các giá trị đạo đức truyền thống.

Cần nghiên cứu để loại ba biện pháp cảnh cáo trong hệ thống các biện pháp cưỡng chế của pháp luật nước ta, thay vào đó nên mỡ rông pham vi của biện pháp phạt tiên, đồng thời nâng cao mức tiền phạt

Việc tổng hợp hình phạt tù có thời han không nên giới han ở 30 năm như hiện nay Pháp luật hình sự cũng cần nghiên cứu vẻ hình phat chung thân theo hướng, một số trường hợp có thé áp dụng biện pháp phat tù chung thân vĩnh viễn

Hoàn thiên qui dinh về xdy dung, hoàn thiện các chuẩn mực đạo đức, nhất là các chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp

Cần hoàn thiên Luật cản bô, công chức theo hướng xác định đầy đũ va rổ hơn nữa ngiĩa vụ bên phận đạo đức, qui định chế tai nghiêm khắc hơn nữa đổi với những hành vi vi phạm chuẩn mực đạo đức Nha nước cẩn ban hành Lud dao đức công vụ, Luật đạo đức nghề nghiệp

' Roỳnh Khái Vn (0 bi), Một sổ tấn a sổng đạo đức và uất gián xã hộ, NHb, Chin que

gà, 3001, 372

Trang 24

Có thể tham khảo Quyết đính số 87/QĐ-HĐTC ngày 04/7/2018 của Hội đồng tuyển chọn, giám sát thẩm phan quốc gia ban hanh bộ quy tắc đạo đức va ving xử của thẩm phán.

Đổi mới nội ding hình thức giáo duc giá trị đạo đức truyền thống dân tộc

Cần chủ ý, tuy từng đối tương mã xác định nội dung, bình thức giáo dục. Cần đặc biết coi trong thiết chế gia đính, nhà trường, tổ chức tôn giáo và các vị chức sắc tôn giáo; các tổ chức xã hội, những người có pham vi anh hưởng,

Nghiên cứu để sớm ban hành Ludt giáo đục dao đc Nang cao chất lượng hòa giải ở cơ sở

3.4 Tiếp tìm kinh nghiêm cña lịch sử dân tộc và kinh nghiệm của các nước trên thé giới

Học tập kinh nghiệm của dân tộc, chẳng hạn vua Lê Thánh Tông ban hành 24 điều, vua Lê Huyền Tông ra một đạo chỉ gồm 47 điều để giáo húa đạo đức.

Hoc tập lanh nghiệm lập pháp của triều Lê khi thể chế hoá các quan niệm, quan điểm đạo đức thành pháp luật.

Công tác phổ biển, giáo dục pháp luật, đạo đức được các nhả nước phong, kiền hướng đến từng gia đính

Có thể nghiên cứu, học hỏi một số bai học sau đây của các nước trên thê giới

M6t là, nhiêu nước như trên thé giới déu có các bộ chuẩn mực giá trị chung cho toàn xế hội (Indonesia, Malayzia, Thái Lan, Xingapo, Nhất Bản.

Hat là, công tác giáo duc đạo đức, pháp luật ở nhiễu nước trên thé giới được tiến hành hét sức bai bản, khoa học Chẳng han, Indonesia, việc giáo duc

Trang 25

bộ qui tắc Panca Sila được xây dựng thành môn học bắt buộc cho moi ting lớp và được dé cao trong các kỷ thi quốc gia; Thái Lan xây dựng các chương trình. trành động cụ thé để giáo đục vả phổ cập các giá trị xã hội cơ bản, Xingapo xây dựng thành chiến lược mang tính tổng thể về kinh tế, xã hội, văn hoa Ở Trung Quốc có Hiệp hội nghiên cứu đạo đức quốc gia.

Ba là, cac nước đều hết sức chủ trong công tác ngăn ngừa sự thoái hóa, xuông cấp của dao đức, ngăn ngửa sự ảnh hưởng tiêu cực của văn hóa nước ngoài Chẳng han, Chính phi Thái Lan chủ trương han chế thấp nhất các cuộc thi hoa hậu vì cho ring nó làm "tốn fiương vé dep dân tộc bét những trỏ chơi

công nghiệp”; Xangapo luôn giữ cảnh giác cao déi với văn hóa nước ngoài!*

3.5 Hoàn thiện qui trình xây dung pháp Iuật nâng cao năng lực, phẩm chất của nhà làm luật

Pháp luật được ban hành phải toản diện, đông bộ, cụ thé, minh bach, đảm ảo tính khả thi Một qui định của pháp luật luôn phải được xem xét trên cả hai tình diện, từ tưởng va cách biểu dat Học tập kinh nghiêm lập pháp trong lich sử dân tộc vả trên thể giới.

‘Nha làm luật phải là những người có dao đức trong sáng, thám nhudn một cách sâu sắc các quan niệm, quan điểm đạo đức truyền thông của dân tộc cũng, như những quan điểm đạo đức mới tiền bô.

26 Liat § khia canh đạo đức kat áp dạng pháp luật, coi trong khía cạnh giáo duc cải tạo kht áp dung các biện pháp cưỡng ché nhà nước đối với người vi pham pháp luật

Hoat đồng áp dụng pháp luật phải trên cơ sỡ các qui định trong pháp luật, tuy nhiên cũng phải chú trong cả van dé đạo lý.

Trường hợp khi có vụ việc zảy ra cân giải quyết nhưng không có điều khoản để áp dung, nha chức trách có thẩm quyển phải sang tao bang cách tìm kiếm các giá trị dao đức truyền thông, các thuần phong mỹ tục của dan tộc để áp dung theo tinh thân cia Bộ luật dân sự năm 2015 và Bộ luật tổ tung dân sựnăm 2015.

© Haỳnh Khái Vi (in), 580, 182-187' Hạnh Khái Vid Chủ bên) sữd, 182-187

Trang 26

Chủ thể có thẩm quyển xử lý vi pham pháp luật phải luôn xác định minh vừa lả người chấp pháp, vừa là người thi hành đạo đức

Phải coi trong giáo dục thuyết phục, chỉ khi không giáo dục thuyết phụcđược mới cưỡng chế trong khi cưỡng chế vấn không bi qua khía cạnh giáo ducthuyết phục Hoạt động truy cứu trách nhiêm pháp lý vita phải đảm bao đúngpháp luật, vừa phải đảm bảo khả năng bat lợi thấp nhất cho người bị truy cửu. 'Việc ap dụng biện pháp cưỡng chế cốt la để người vi phạm suy nghĩ sâu sắc về hành vi của mình, "hiển được thé nào là nhục nh khi phạm tôi” và "cam tâm tình nguyên sửa chita sai lam của minh tận gốc từ mặt tư tung”, có như vay mới xóa bö được tân gốc rễ vi phạm.

Trang 27

TONG QUAN VE DE TÀI

Trang 28

1 TONG QUAN TINH HÌNH NGHIÊN CUU

'Việc kế thừa gia ti dao đức truyền thông trong xây dựng va hoàn thién hệthống pháp luật Việt Nam hiện nay được đất ra một cách cấp thiết, nhất là trong điều kiên xây dựng nha nước pháp quyền, xây dựng bô máy công, viên chức “vừa hồng, vừa chuyên”, xây dựng một xã hội nhân đạo, ngiĩa tinh ở nước ta hiện nay lãi quyết van dé nay cân đặt trong tổng thể phạm tri quan hệ giữa pháp luật va đạo đức noi chung Về van để nảy, có rất nhiều công trình ở cả trong và ngoài nước để cập đến ở những mức đô, góc độ khác nhau, từ giáo trình, sách chuyên khảo, để tai luận văn, luận án, kỷ yêu hội tho khoa học Để phục vu nghiên cứu để tai, nhóm tác giả nghiên cứu các tải liệu liên quan theo‘ba nhóm nội dung như sau:

- Các công trình nghiên cứu về dao đức, dao đức truyền thông dân tộc vagiá tri đạo đức truyền thông dân tộc,

- Các công trình nghiên cứu về kế thừa giá trị đạo đức truyền thông dan tộc,

- Các công tình nghiên cứa liên quan đến kế thửa giá tri đạo đức truyềnthống dân tộc trong say dựng và hoàn thiện phép luật Việt Nam hiện nay.

‘Theo hướng các nội dung nghiên cứu đó, nhóm để tài đánh giá tổng quan tình hình các công tình nghiên cứu như sau:

Nhóm 1: Các công trình nghiên cứu về đạo đức, truyền thống dân tộc và giá trị đạo đức truyền thống dân tộc

Dao đức là đối tượng nghiên cứu quan trọng của triết học, chính trị học, văn hóa hoc, dân tộc hoc , đây lả vẫn dé đã được nghiên cửu từ hàng nghìn nam nay vả đã dat được những thảnh tựu rất quan trong Nhóm nghiên cứu sử dụng các thành tru nghiên cứu đã đạt được để giải quyết đổi tương nghiên cứu của mình.

‘Van dé đao đức truyền thống, giá trí đao đức truyền thống dan tốc đượcgiới nghiên cứu quan tâm sâu sắc.

Rất nhiễu nhà khoa học nước ta đã đi sâu nghiên cứu nhằm đánh giảtruyền thống dân tộc nói chung, dao đức truyền thống dân tộc nói riêng, chỉ rõmit tích cục, hạn chế của dao đức truyén thống, vai trò và những tác đông, ảnh.

Trang 29

hưởng của nó trong diéu kiện hiện nay Qua khảo cứu, trong hàng loạt công trình nghiên cứu vé van dé nảy, co thể kể đến một số công trình tiêu biểu sau đây:

Cuốn Máy vấn dé đạo đức trong điều kiện kmh tế tht trường ö nước ta hiện ney là một công trình được biên soan bởi một tập thể tác giã do GS.TS Nguyễn Trọng Chuẩn và PGS TS Nguyễn Văn Phúc đồng chủ biên Công trình 1a tập hợp các bai viết của các tác giả, để cập đền nhiều van để, trong đó chủ yếu để cấp vai trỏ của đạo đức, nhất là đạo đức truyền thống dân tộc trong điểu kiên xây dựng nên kinh té thi trường của nước ta, vấn dé giữ gin và phát huy các giá trị đạo đức truyền thông, van dé xây dựng đạo đức trong bồi cảnh phát triển nên kinh tế thi trường Cuén Xay dung đao đức mới trong nén kinh tễ thị trường inh hướng xã hội chai nghĩa của TS Tinh Duy Huy đề cập một cảch cụ thé hơn về những giãi pháp xây dựng dao đức mới trong diéu kiện kính tế thị trường ở nước ta hiện nay Cuốn AMô† số vấn đề vô lối sống dao đức, chuẩn gid trị xã hột do GS.TSKH Huỳnh Khai Vinh chủ biên, dé cập các vẫn để về vai trò cia lỗi sông, đao đức, chuẩn gia trị xã hội doi với việc xây dựng con người Đặc biệt, cuốn sách danh mét phn quan trong phân tích kinh nghiệm va bai học của một số nước cho Viết Nam trong viếc xây dựng lối sống, dao đức và chuẩn giá trị xã hội Có thể nói, đây là những bai hoc qui báu cho Việt Nam trong điều kiện hiện nay Cuỗn Văn hóa đạo đức và tiễn bô xã hội do PGS Trường Lưu chủ biến, tiếp cân vấn để đưới góc độ văn hóa, cuốn sách đã dành những phân nhất định dé cập vấn để dao đức, lỗi sông và vai trò của đạo đức trong điều kiện nên linh tế thị trường Cùng chung cách tiếp cận nảy có cuốn Văn hóa đạo đức, may vẫn đà ij Trận và thực tiễn ở Việt Nam của PGS.TS Thanh Duy Viện Thông tin khoa hoc xã hội có cuốn Những vấn đề đạo đức trong kien kinh tế thi trường Cuỗn Anh hưởng cũa dao đức phong kiến trong cán bộ lãnh dao quấn I của Việt Nam hiện nay do TS Nguyễn Thế Kiệt chủ biên, cuốn sách tập trung nhân diện những tan du của dao đức phong kiến và anh hưởng của nó đến tư duy và hành độngcủa cán bô, công chức nước ta hiện nay Củng chủ dé này có cuỗn Ảnh hướng của tự tưởng phong kiển đối với con người Việt Nam hiện nay của TS Nguyễn Bình Yên Công trình dành phan chủ yến để phân tích những ảnh hưởng của tưtưởng đạo đức phong kiến trong xã hội Việt nam hiện nay, đó là tư tưởng địa vi,g cấp, bệnh gia trường, gia đính chủ nghĩa, cục bộ, bản vị, trọng nam khinh.nữ, coi thường lớp trẻ Sách cũng đưa ra những giải pháp thiết thực nhằm đâu

Trang 30

tranh khắc phục anh hưởng tiêu cực của tư tưởng đạo đức phong kiến ở nước tatrong giai đoạn hiện nay.

‘Van dé giá trị tinh thân truyền thống dân tộc nói chung, giá trị đạo đức truyền thống dân tốc nói riêng rất được các nhà khoa học quan tâm, nhằm nhân.diện các giá tr tinh thân truyền thông dân tộc, nhất là các giá trị đạo đức truyền.thống, đánh giá đúng vai trò của các giá tri đạo đức truyền thống dân tộc trongsử nghiệp cách mang của dân téc, đặc biệt trong việc zây dựng nên văn hóa tiên tiễn, đâm da bản sắc dân tộc, phat triển kinh tế xã hội, hợp tác vả hội nhập quốc tế ngày nay Qua tìm hiểu, nhóm tác giả nhân thấy cỏ khả nhiễu công tình nghiên cứu về chủ để này.

"Trước hết phải kể đền các công trình nghiên cứu như: “Timm hiểu tính cách déin tộc" của GS Nguyễn Hồng Phong (Nxb Khoa hoc, Ha Nội, 1963); “Bao đức mới" do GS Vũ Khiêu chủ biên (Nsb Khoa học xẽ hội, Hà Nội, 1974); "78 vấn dé xậy dung con người mới" do GS Pham Như Cương chủ biên (Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1978); “Giá tri tinh thần truyền thông của dân tộc Việt Nani” của GS Trên Văn Giau (Nsb Khoa hoc 24 hội, Hà Nội, 1980) Giáo sưTrần Văn Giảu còn chủ biến cuốn Vé giá trị văn hea tính thân Việt Nam, sách được nhà xuây ban thông tin ly luận xuất ban năm 1983, Năm 1983, Nhà xuất ân Thông tin lý luân còn suất bản cuốn “V8 giá tri văn hóa tinh thẫn Việt Nam" (2 tâp), sách tap hop bai viết của một số nha khoa học nhận diện mét số nội dung cơ ban trong các giá trị truyền thông dân tộc Giáo sư Đỗ Huy trong công trình nghiên cửu kha day dặn vé đạo đức vả mỹ học, trong do dé câp đền các giá trĩ đạo đức truyền thông dân tộc “Dao đức lọc - Mỹ Học và đồi sống văn hóa nghệ timật", Nab, khoa hoc xã hội, Hà Nội, 2002 Có thể nói đây là những công trình nghiên cứu rất quan trọng, nhận diện các gia trị tinh than truyền thông, của dân tộc, trong đó chủ yếu là những giá trị đạo đức, phân tích sâu sắc nộidung của những giá trị đó, để cập sự vân động của chúng qua quá trình phát triển của lịch sử dân tộc,

Một công trình nghiên cứu tiêu biểu phai kể đến đó là để tải khoa học cấp nhà nước KX - 07 - 02 mang tên "Các gid tri truyén thẳng và con người Việt Nam hiên nay”, do Phan Huy Lê và Vũ Minh Giang chủ biên, đã để cap một cách toản diện, tổng thể các giá trị truyền thống Việt Nam, đánh giá những mặt manh, mặt yêu cia đi sin truyền thông đẳng thời đưa ra những khuyến nghỉ vẻ

Trang 31

phương hướng va giải pháp giáo duc, phát huy các giá trị truyền thống để giải quyết một cách hài hoà mỗi quan hệ giữa truyền thống va hiện đại Các tác giã Nguyễn Quang Uan, Nguyễn Thạc, Mạc Văn Trang có công trình “Giá trị - dinh Tướng giả tri nhân cách và giáo đục giá trị", Nhà xuất ban Hà Nội, 1995 Đã Huy có công tỉnh nghiên cứu Giá tr mryễn thống Việt Nam trước thách thức của toàn cẩu hóa, Neb Chính trị quốc gia, Ha Nội, 2002 Ngô Đức Thịnh va một số tác giả khác có công trình “Giá tri Van hoá Việt Nam - Truyền thẳng và biến đổi “, Nxb Chính trị quốc gia - Su that, Ha Nội, (2014).

Một số luận án tiến si các chuyến ngành triết học, đân tộc học, văn hỏa hoc cũng dé cập đến van dé này Chẳng han, Ké thita giá tri truyền thông văn ida dân tộc trong việc xdy cheng nén văn hóa nghệ thuật hiện nay của Cù Huy Chữ, Học viên Chính tri Quốc gia Hỗ Chi Minh, Ha Nội, 1905, Xế thừa và đối mới giá trị đạo đức truyền thống trong quả trình chuyén sang nền kinh tế thi trường ở Viet Nam hiện nay của Nguyễn Văn Lý, Học viên chính trị quốc gia Hồ Chi Minh, Ha Nội, 2000, Kế thừa các giá trị dao đức truyền thống trong xdy dung nhân cách con người Việt Nam của Cao Thu Hằng, Học viên Khoa học xã hồi,Hà Nội, 2011; Giáo đục giả trt dao đức truyền thống dân tộc với việc xây đựng lỗi sống mới cho sinh viên Việt Nam trong bỗi cảnh toàn cầu hóa hiện nay của Nguyễn Thi Thanh Ha, Hoc viên Chính trì Quốc gia hỗ Chí Minh, Hà Nội, 2014; Sự biến đỗi của các gái trị dao đức truyền thống Việt Nam luện nay của "Vũ Mạnh Dũng, Hoc viện Khoa hoc x4 hội, Ha Nội, 2019.

Bên cạnh đó còn có hang loạt bai bao khoa học dé cập van đẻ, chẳng han, tác giả Nguyễn Ngọc Vân có bài “Giá trị truyền thông và giá trị hiện đại", Tap chí Thông tin khoa học x8 hội, số 11 năm 1995; tác giả Phan Huy Lê có bài “Truyén thống và hiện dat”, Tap chí Công sản, số 18 năm 1995, tác giả Doan Quốc Thái có bai “Ban thêm về khái niệm ‘gid trị dao dite’, Tap chí Triết học, số 12, năm 2010, Tác giã Nguyễn Văn Huyén cỏ bai tham luận "Giá tri tuyển thẳng - nhân lối và sức sống bên trong cña su pi

hội thio Trryển thống giá trĩ và phát triển, Hà Nội, năm 1998, Bên canh đó, tac giả Nguyễn Trọng Chuẩn con có bai “Các gid tri truyền thống trước sự thẩm inh và thách thức của thời dat trong b

thảo quốc tế “Giá trì truyền thông trong bỗt cảnh toàn cầu hoá”, Hà Nỗi 2001,Tran Nguyên Việt có bài “Giá trị đạo đức truyền thống Việt Nam và cái phổ it triễn đắt nước”, Bao cáo tại

i cảnh toàn cẩu hoá, Báo cáo tại hội

Trang 32

bién toàn nhân loại của dao đức trong nền kinh té thi trường", Tap chí Triết hoc số 5, 2002; Nguyễn Dinh Tường còn có bai, “Một số biểu hiện của sự biễn đỗi giá trị dao đức trong nền kinh tế thị trường Việt Nam hiện nay và giải pháp khắc phuc", Tạp chi Triết hoc, sé 6, năm 2002, Trương Thi Phương Thao có bai Ste

biến đỗi của giá trị đạo đức truyén thống trước tác động cha nền kinh tổ tht trường 6 nước ta, Tap chí Giáo duc, số thang 3/2016.

Đặc biệt, Tạp chỉ Triết học, số 1 năm 2005 đã công bổ hang loạt bai của các tác giả như Nguyễn Văn Huyén với “Một số cimẫn mực giá trị wu trội ht nước ta chuyén sang nền kinh té ti trường", Nguyễn Trong Chuẩn với “Đôi điều suy nghữ về giá trị và sự biến đổi các giá tri khi nước ta chuyễn sang nền knh tế tủ trường", Nguyễn Tài Thư với "Suy nghữ về một hộ giá trị tinh thân trong thời lì đốt mới ở nước ta hiện nay”, Đỗ Huy với “Sự thay đổi các chuẩn mực giá tri văn hỏa kht nền kinh tê Việt Nam chuyén sang kình tế thi trường”, Pham Thị Ngọc Tram với “Bước cinyễn đổi và mỗi quan hệ giữa các gid ti”

Nhìn chung, các công tình nghiên cứu trên đây đã để cập đến các khíacanh khác nhau của dao đức, dao đức truyén thống, giá trì đạo đức truyền thống Nhiễu công trình nghiên cứu còn nhận diện các gia tri đạo đức truyền thống dân tộc, sự vân động bién đổi của nó trong điều kiện hiện nay.

Tuy nhiên, có thé khẳng định, các giá trị dao đức truyền thống dân tộc chưa được nhận điện một cách toản diện, day đủ, nhất là một số giá trị lớn Một số công trình nghiên cửu chỉ nêu ra các giá ti mà không có sự luân giải về nó. Đặc biết, ít có công trình nhận điện các giá tri dao đức truyền thông qua văn hóa dân gian như tục ngữ, ca dao, phong tục tập quán Đây chính là những điểm macông trình nghiên cửu này phải khỏa lắp, luân giải, minh chứng,

Nhóm 2: Các công trình nghiên cứu về kế thừa giá trị đạo đức truyền thing dân tộc

Có thé nói, vẫn để kế thừa các giá tri dao đức truyền thông cũng được rat nhiều công trình nghiên cứu dé cập tới.

"Trước hết phải kế đến cudn Xap dung nền văn hoa Việt nam tiên tiễn đậm đà bản sắc dân tộc, do Nguyễn Khoa Điểm chủ biên, sách do Nhà xuất ban \c gia ân hành năm 2002 Sách để cập dén nhiều nội dung trong việcxây dựng nên văn hóa Việt Nam trong diéu kiện nén kinh tế thị trường, hop tác,

Trang 33

hội nhêp quốc tế Một trong những néi dung ma sách dé cập đó là cân phải kế thừa, phát huy các giá ti dao đức truyền thống của dân tộc Nguyễn Duy Quý, Dao đức xã hội 6 nước ta hiện nạp - vẫn đã và giải pháp, Nhà xuất bàn Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005, Kế thừa và đổi mới các giá trị dao đức truyền thong trong quá trình cmyễn sang nén kinh tổ thí trường 6 Việt Nam hiện nay, của Nguyễn Van Lý, Nzb Chính trị Quốc gia, H 2013, Phát huy gia trị đạo đức truyền thống trong xây dưng lố: sống mới cho sinh viên Việt Nam hiện nay củaLuong Gia Ban, Nzb Lao động, H 2017.

Hàng loạt bài báo khoa học đã được đăng tải trên các tạp chí chuyên ngành cũng như các tham luận trong các hội thảo khoa học vẻ chủ để nảy Chang hạn, Nguyễn Tai Thư có bai Bao vệ giá trị truyền thông đân tộc, Tap chỉ Công san , số 6, 199; tác giả nảy cũng có tham luân Khả năng phát triển của giá trị truyền thông Việt Nam trước xu thé toàn câu hoá, Báo cáo tại hội thão quốc: tế Giá trị truyền thống trong bối cảnh toàn cẩu hoa, Hà Nội, 2001 Tác giả Nguyễn Trọng Chuẩn có bai Vấn dé khai thác các giá trị truyền thông về muc Tiền phát triển, Tap chi Triết học, sô 2 năm 1998, Trên Sĩ Phan có bai Vai rò của giáo đục dao đức đổi với việc hình thành và phát triển nhân cách trong giat đoạn hiện nay, Tap chí giáo dục lý luôn, số 1, 1999, Phạm Văn Đức có bai "hát Insp truyền thẳng dân tộc trong bỗi cảnh toàn câu héa” , Tap chi Triết hoc, số 9 năm 2004, Nguyễn Đình Tường có bai “ Giữ gin và phát ing giá trị văn hóa truyền thông Việt Nam trước tác động của toàn cầu hóa”, Tap chí triết hoc, số 5 năm 2006, Bui Thanh Thủy có bai “Ké thửa và phát ayy những giả trị văn hóa truyền thống trong bỗi cảnh toàn câu hóa”, Tạp chi Lý luận chính tn, số 8 năm 2009; Võ Nguyễn Hoài Như có bai “Bàn về sự kế thừa các giá trị đạo đức truyễn thống", Tạp Chí Nhân lực và khoa học zã hội số 6 năm 2015; va bài “Ké Thừa các giá trị tinh thẫn truyén thống trong hiên đại hóa xã lội", Tạp chi Khoahọc xã hội, số 12 năm 2015

"Một số bài viết tiếp cân vẫn dé từ sự cần thiết phải kế thừa giá trị đạo đứctruyền thông dân tộc trong việc xây dựng đạo đức mới, lỗi sing mới, con người mới ở Việt Nam hiện nay Chẳng hạn, bai viết “Phát ing giá trị đạo đức truyền thẳng trong xdy dung nhân cách con người Việt Nam thời i đỗi mới” của Nguyễn Thị Nhân, tap chí Giáo dục, sé tháng 10 năm 2014, "Giá tri dao đứctruyền thống với quá trình xdy đăng dao đức người công an nhân dân hiện ney”

Trang 34

của Pham Bá Lượng, tap chí Giáo dục lý luôn, số 8/2007; "Kế thiea và phát ay giá trị dao đức truyền thống trong xây dung đạo đức cách mang” của Nguyễn Duy Bắc, tap chí Lý luận chính trị, s6 2/2009 Nhìn chung, các bai viết déu luậngiải sự cén thiết và ý nghĩa của việc kể thừa các giá tri đạo đức truyén thông dân. tộc, nhất Ia trong điều kiên hợp tác, hội nhập quốc tế vả toàn câu hỏa hiện nay.

'Việc ké thừa các giá tri đạo đức truyền thống được nhiều nghiên cứu sinh chon làm để tai luận án của minh Chẳng hạn, Xé thừa giá tri truyền thống văn Iida dân tộc trong việc xdy dựng nén văn hóa nghệ thuật hiện nay của Cù Huy Chữ, Học viên Chính tri Quốc gia Hỗ Chi Minh, Ha Nội, 1905, Xế thừa và đối mới giá trị đạo đức truyền thông trong quá trình cimyén sang nền kinh tế thì trường ở Việt Nam hiện nay của Nguyễn Văn Lý, Hoc viên chính trì quốc gia Hồ Chi Minh, Hà Nội, 2000, Kế firừa và phát my các giá trì văn hóa truyền thông của' dân tộc trong việc xây dung lỗi sống ở Việt Nam hiện nay của Võ Văn Thắng, Hoc viên chính trị quốc gia Hỏ Chi Minh, Hà Nội năm 2005; Xế thừa các giá trí đạo đức truyền thống trong xây đựng nhân cách con người Việt Nam của Cao Thu Hẳng, Học viên Khoa học xế hội, Ha Nội, 2011; Giáo đục giá trt dao đức truyền thông dân tộc với việc xây dung lỗi sống mới cho sinh viên Viet Nam trong bỗi cảnh toàn cau hỏa hiện nay của Nguyễn Thi Thanh Hà, Học viên Chính trị Quốc gia hỗ Chí Minh, Ha Nội, 2014; Kế thita giá tri dao đức truyền thẳng trong xdy dụng dao đức cho thanh niên tinh Ninh Thuận hiện nay của Võ Nguyễn Hoai Nhu, Hoc viên khoa hoc 2 hội, Hà Nội, 2016, XẾ thừm giá trị dao đc truyền thong trong việc xây dung lỗi sống cho thanh niên Việt Nam hiện nay của Pham Thu Thủy, Học viên khoa học x4 hội, 2017; Sie biển đổi của các gái trị đạo đức truyền thông Việt Nam hiện nay của Vũ Mạnh Dũng, Học viên Khoa học xã hội, Ha Nội, 2019 Có thể nói, các bản luận án tiến sĩ déu di theo logicchung là luân giải những van dé lý luân, phân tích thực trang va để xuất các giảipháp cơ bản trong việc kế thừa giá tri đạo đức truyền thông dân tộc, xây dựng nén văn hóa Việt Nam tiên tiền, đậm da bản sắc dân tộc, cũng như sử dụng các giá trí đạo đức dân tộc lâm cơ sỡ, tiên dé dé giáo dục truyền thống, xây dưng lỗi sống mới, con người mới ỡ nước ta hiện nay.

Tất cả các công trình nghiên cứu thuộc nhóm này đều đã có những thành.công nhất định Nhóm nghiên cứu kế thửa vẻ cơ bản các thành tựu nghiền cứu của các tác giả đó Tuy nhiên, cũng can nói rằng, các công trình nghiền cứu nay

Trang 35

chủ yếu tiếp cập van dé ở góc đồ triễt học, trong đó luận giải tâm quan trong, sựcần thiết của việc kế thừa giá tr đạo đức truyền thống nói chung, ý nghĩa của giá trị đạo đức truyền thông trong việc xây dựng con người mới, lỗi sống mới, nên văn hóa mới tiên tiền, đâm da ban sắc dân tộc, tẩm quan trọng va sự cần thiết phải kế thừa giá trị dao đức truyền thông dân tộc trong diéu kiến say dựng nén kinh tế thị trường, hợp tác, hội nhập quốc tế hiện nay.

Co thể nói rất ít công trinh nhìn nhận vấn để dưới góc đô liên ngành, nhất 1a khoa học pháp lý Các công trình nay chưa nhin nhận vẫn để dưới lăng kính điều chỉnh pháp luật, chưa chú ý luân giãi sự cần thiết phải sử dung pháp luật như một công cụ quan trong, thậm chí mang tính quyết đính trong việc kế thừacác giá ti dao đức truyền thông dân tộc

'Với phân tích đó, nhóm nghiên cửu dé tải nay nhận thấy cần nhin nhận việc kế thừa giá ti dao đức truyền thông dân tộc theo cách tiếp cân liên ngànhtriết học, ân tộc học, văn hóa học, luật học Theo đó, để kế thửa các gia tri dao đức dân tộc phải tiền hành đông bộ các giải pháp kinh tế xã hội, tuy nhiên cần phải sử dụng pháp luật như là công cu quan trong bậc nhất để giữ gìn vả phát"huy các giá tri đạo đức truyền thông dân téc

Nhóm 3: Các công trình nghiên cứu liên quan đến kế thừa gia

đức truyền thống dân tộc trong xây dung và hoàn thiện pháp luật Việt Nam hiện nay

‘Van để kế thừa giá tri dao đức truyền thống dân tộc trong xây dựng va"hoàn thiện phap luật thực chất chỉ là một khia cạnh trong một phạm trù rông lớn hơn: Mỗi quan hệ giữa pháp luật va đạo đức Vẻ vấn để này, có rất nhiễu công trình nghiên cứu khác nhau, có thể ké đến hàng loạt giáo trình Dao đức học, Ly luận nhà nước va pháp luật ở các cơ sỡ đào tạo chuyển ngành chính trị học, luật học Một số công trình chuyên khão tiêu biểu nhất phải kế đến đó là- Cuốn Tháp luật và những nhiên tổ tích cực của Nho giáo" của Pham Duy Nghĩa, Nhà xuất bản Twpháp, Ha Nội 2014, trên cơ sỡ phân tích những nhân tổ tích cực của Nho giáo, tác giả khẳng định pháp luật phải được zây dựng trên nén tăng ý chỉ 1 đạo

Trang 36

đối toàn diện, theo tiền trình lịch sử của sự phát triển Trong khi luận giải sự tác đồng qua lại giữa pháp luật với đạo đức, các tác gid cũng để cập nối dung kế thừa các giá tri đạo đức thông qua các hoạt đồng pháp luật Đặc biệt phải kể đến công trình *Pháp luật và đạo đức" của Hoang Thi Kim Qué, Nha xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội năm 2007 Có thé nói, đây là công tình nghiên cứu khá đồ sô vẻ môi quan hệ giữa pháp luật và dao đức Với dung lượng hơn 500 trang sách, công trình đã dé cập một cách khá toan diện các van dé như vị trí, vai trò của pháp luật va đạo đức trong hệ thống công cụ điều chỉnh quan hệ xã hội,sử thống nhất, sự khác biệt và sự tác đông qua lại giữa pháp luật và đạo đức

Cuốn Một số vấn đề về lỗi séng, đạo đức, chuẩn giá trị xã hội do GS.TSKH Huynh Khái Vinh chủ biên, để cập các van để vẻ vai trò của lối sóng, đạo đức, chuẩn giá trị xã hội đối với việc xây dựng con người mới Mặc đủ các tác giả không trực diện van để kế thừa gia tri dao đức truyền thống trong xây dựng va "hoàn thiện pháp luật, tuy nhiên một số giãi pháp ma tác giã đưa ra rất có ý nghĩa để ké thừa các giá tr đạo đức truyền thông dân tộc thông qua hoạt đông cia cơ quan có thẩm quyên trong việc xây dựng pháp luật.

Hang loạt bai báo khoa học đăng trên các tap chỉ chuyến ngành của các tác gia như Hoang Thị Kim Qué, Nguyễn Văn Năm, Trần Hậu Thảnh, Thành Duy, Nguyễn Xuân Thanh dé cập nhiều khía cạnh, góc độ khác nhau của mỗi quan hệ giữa pháp luật với đạo đức

Đặc biết, mỗi quan hệ giữa pháp luật va dao đức được rắt nhiễu học viêncao học, nghiên cứu sinh tại các cơ sỡ đào tạo có uy tin như Trường Đại họcLuật Hà Nội, Khoa Luêt - Đại học quốc gia Hà Nội, Học viên Chính trí Quốc gia Hồ Chí Minh chon làm để tai luận văn, luận án của mảnh Có thể kế đến các luận văn thạc sf của các tác giả như: Hoang Xuan Châu “Mối quer hệ giữa pháp Indt với đạo đức trong nền kinh té thị trường theo đmh hướng XHCN 6 Viet ‘Nam (Đại học Quốc gia Ha Nội, 2002), Lương Hang Quang “Tie hưởng Hồ Chi Minh vi kết hop pháp luật và dao đức trong quấn If xã hôi ” (Học viên Chính trị Quốc gia Hỗ Chí Minh, 2002), Nguyễn Văn Năm “Mdi quan hộ giữa pháp luật với dao đức 6 Việt Nam hiện nay” (Trường Đai học Luật Hà Nội, 2003), Nguyễn Thủy Hoa “Két hợp pháp luật và dao đức trong quấn If nhà nước 6 Viet Nam hiện nay” (Học viên Chính th Quốc gia Hé Chi Minh, 2006), Lê Thuỷ Hằng "MỐI quan hệ giữa pháp luật và đạo đúc, liên hệ vào lĩnh vực kinh doanh

Trang 37

ð Viet Nam hiện nay” (Khoa Luật, 1006); Vũ Thị Phượng “Mối quan hệ giữa pháp luật và dao đức trong lĩnh vực hon nhân, gia đình ö nước ta hiện ney’

(Khoa Luật, 2006), Ta Thị Thu Đông “Tie tưởng Hồ Chi Minh về đạo đức và pháp luật” (Đai học Quốc gia Hà Nội, 2010), Trân Gia Ninh "Mối quan lộ giữa pháp luật và đạo đúc, liên hộ vào lĩnh vực bảo đâm an toàn, vệ sinh thực phẩm"

(Khoa Luật, 2011), Sai Thị Thanh Ngân "Mối quer Hộ giữa pháp buật và đạo đc trong xây dựng đôi ngũ cán bộ công chức, viên chức áp dung trong Tinh vue y 18 6 nước ta hiện nay” (Khoa Luật, 2015) Các luận án tiền si của các tắc giả như Nguyễn Văn Năm “Quan hệ giữa pháp iuật và dao đức trong điều kien xáp đựng nhà nước pháp quyén 6 Việt Nam hiện nay” (Trường Đại học Luật Ha Nội, 2012), Lee Seon Hee “Mối quan hô giữa pháp luật và đạo đức trong Tah vực lôn nhiên, gia đình - Nghiên cứu so sảnh Việt Nam và Hén Quốc" Khoa Luật, 2018)

Các luên văn thạc dĩ, luận án tiến sf được giới thiện trên đây hoặc để cập một cách toàn điện mỗi quan hệ giữa pháp luật và dao đức nói chung, hoặc để cập mối quan hệ giữa pháp luật và đạo đức trong một Tỉnh vực pháp luật cụ thé, hoặc lại dé cập mồi quan hệ giữa pháp luật và dao đức dựa trên quan điểm của một nhà tư tưỡng nao đó Trong khi luận giãi đối tương nghiên cứu của minh,các luôn văn, luận án nêu trên ít nhiều déu phân tích sự tác động qua lại giữapháp luật va đạo đức, trong đó nêu bật, đạo đức, nhất là các giá trì đạo đứctruyền thống dan tộc là cơ sở của pháp luật, khí xây dưng pháp luật, nha làm luật phải đứng vững trên cơ sở các giá trị đạo đức truyền thông dan tộc để ghi nhận, Int hóa các gia trì đao đức, qui định các biện pháp dé bao dm, bảo vệ cho dao đức Một trong các giải pháp ma một số luận văn, luận án để xuất để xử lý hài hòa mỗi quan hệ giữa pháp luật với dao đức đó là phải kết hợp chặt chế pháp luật va đạo đức trong diéu chỉnh quan hệ xế hội, phai sử dụng pháp luật như là công cụ quan trọng để giữ gin va phát huy các giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc.

Bên cạnh đó, cũng có một số công trình dé cập trực điện việc kể thừa giá trĩ đao đức truyền thống dân tộc Chẳng hạn, công trình nghiên cứu khoa học cấp khoa của thạc đ Nguyễn Quốc Việt "Báo iimt giá trị đạo đức truyén thống cân tộc trong quá trinh hoàn thiên lệ thống pháp luật Việt Naan hiện nay”

Trang 38

"Trong công trình nghiên cứu của minh, tác giả Nguyễn Quốc Việt đã phân.tích khái niệm và sự cân thiết phải bão lưu các giá tr đạo đức truyền thông trongquá trình hoàn thiền pháp luật, phân tích quá trình bảo lưu các giá tri dao đứctruyền thống dân tộc trong lịch sử pháp luật Việt Nam cũng như trong các lĩnhvực pháp luật Hiển pháp, Hình sự, Dân sự, Hôn nhân gia đỉnh ; đảnh giánhững mit tích cực cũng như những mặt tiêu cực của thực trang giá ti dao đức truyền thông trong quá trình đổi mới, đề suất các phương hướng vả giễi pháp nhằm bão lưu các giá tri dao đức truyền thông trong quả trình hoàn thiện pháp luật Việt Nam hiện nay Tuy nhiên, công trình của Thạc sĩ Nguyễn Quốc Việt đã được thực hiện từ đầu những năm 200, trong đỏ, tác giả chưa luận giải những khái niệm trụ cột như giá trị, truyền thông, giá trị đạo đức truyền thông, kế thừa giá trị dao đức truyền thống tác giả mới giới thiêu rét sơ lược vé một số giátrĩ đạo đức truyền thông dân tộc, chưa nhận điện một cách toàn diện hệ thống gid trí dao đức truyền thong của dân tộc, chưa chỉ rõ quan niệm trong xã hôi về các giá trị đỏ (quan niệm của dân gian), chưa phân tích sự vân động, biển đổi của từng giá tí đạo đức truyền thống trong diéu kiện ngày nay, phân tích chưasâu sắc về sự cân thiết, tinh tat yêu trong việc kể thừa giá tri dao đức truyền thống dân tộc trong xây dựng và hoàn thiện pháp luật, không phân tích các nguyên tắc của việc kê thửa giá tri dao đức truyền thống, không phan tích các hình thức của việc kế thừa các gia trị đạo đức truyén thông dân tộc, lam cho người đọc dễ nhằm lẫn giữa kế thừa giá trị dao đức với luật hóa các giá trị đó; phân thực trạng kế thừa tác gia mới chỉ dé cập một cách sơ lược, những để xuất, kiến nghị của tác giả còn tương đổi khiêm tốn Trải qua 20 năm từ khi công trình của tác giả Nguyễn Quốc Việt được công bổ, cho đến nay, tư duy vé pháp luật cũng như giá tri dao đức truyền thống dân tộc cũng có những biển đổi nhất định, đặc biệt, trải qua 20 năm, pháp luật Việt Nam đã có bước phát triển rất đáng kế

‘Tom lại, các công trình trên đây ít, nhiễu có dé cập đền những khia canh.khác nhau zùng quanh van để kế thừa những giá tri dao đức truyền thống dântộc trong xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam hiện nay Tuynhiên, nhìn chung các công trình chỉ để cập một cách gián tiép, để cấp đền vẫn để đó chỉ nhu một giải pháp để xt lý hai hoa mối quan hệ giữa pháp luật va đạo đức, hoặc tuy có trực dién dé cập chuyên biệt vẫn dé kế thừa những giá trị đạo đức truyền thong dân tộc nhưng giải quyết chưa toàn diện, chưa thâu đáo, nhiều luận điểm đã bi thời gian vượt qua.

Trang 39

Sự phân tích trên đây cho thay, cân nghiên cứu một cách toàn diện va sâu. sắc hơn, giải quyết thấu đáo những vẫn để lý luận về kế thửa giá tri đạo đức truyền thống dân tộc trong xây đựng và hoàn thiên pháp luật, từ việc phân tích các khải niêm trụ côt của để tải, nhân điện va danh giá quá trình vận động, phat triển của hé gia trị đạo đức truyền thông dân tộc, phân tích khái niệm, luận giãi sự cẩn thiết phải kế thửa giá trì đạo đức truyền thống dân tộc, phân tích các nguyên tắc kế thừa, hình thức kế thừa gia trị dao đức truyén thông dân tộc trong xây dựng và hoán thiện pháp luật, đánh giá toán diện thực trang kế thửa giá tiđạo đức truyền thông dan tộc trong xây dựng và hoàn thiện pháp luật hiện nay,từ đó dé xuất những giãi pháp thiết thực có tính khả thi nhằm ké thừa những giá trĩ đạo đức truyền thống cia dân tộc, đồng thời hoàn thiện tốt nhất hệ thống pháp luật Việt Nam hiện nay.

2 TINH CAP THIẾT CUA DE TÀI

Kê thừa Ja quy luật phát triển tat yếu của moi sự vật, hiện tương trong tr nhiên, xã hôi và tư duy, nhằm phát huy những yếu tổ tích cực, tiến bộ trong quá 'khứ để xây dựng, cải tạo và vun đắp hiện tai và tương lai Quá trình đó vừa diễn ra sự lọc bỏ và giữ lại những “hạt nhân hợp ly”, vừa bd sung, phát triển va tạo ra các gia trị mới đáp ứng yêu cầu đồi hỏi của thực tai vả tương lai

Dao đức xã hội là hệ thống chuẩn mực để mỗi người tu tu thân, đưỡng tam, rèn luyện nhân cách, lỗi sông Đạo đức là công cụ hướng thiên, hướng hảnhvi con người đến nhân đạo, nhân văn Đồi với moi dân tộc trên thể giới, đạo đức xã hội luôn Ja nền tang tinh than của đời sống xã hội Xuất phat từ những đặc thù của mình, dao đức được xác định là cơ sỡ của pháp luật va tắt cả các phương, tiện điều chỉnh quan hệ xã hội khác, nói cách khác, pháp luật và các công cụ điều chỉnh khác déu được hình thành trên nên ting đạo đức zã hội Chính vi vậy,có thể nói, moi quan hệ giữa con người với nhau đều phải được diễn ra trên nêntang đạo đức, thâm chi, trong diéu kiện ngày nay, quan hé giữa con người với thiên nhiên, môi trường, với động, thực vật cũng bị chỉ phối bởi dao đức - dao đức sinh thái Co thể nói, quan hé xã hội chỉ được khuyến khích, cũng cố khiphù hợp với những chuẩn mực đạo đức zã hội, trái lai nó sẽ nhân được sự phn đối, sự tẩy chay của dư luận zã hôi Do vậy, điều chỉnh quan hệ xã hội bằng pháp luật phải thuận chiều với sư điều chỉnh bằng đạo đức, nói cách khác, các mực đạo đức xẽ hồi Trái đạo

Trang 40

đức tức là trải lế phải ở đời, trái nguyên lý tư nhiên, trái yêu cẩu, nguyên tắc củacuộc sống, do vậy, chúng khó có thể tén tại được Một qui định pháp luật không phù hợp với những chuẩn mực đạo đức zã hội sẽ khó có thé đi vào đời sống, nó sớm muộn sẽ bị loại ba

Trải qua hang nghìn năm tồn tai va phát triển, dân tộc Việt Nam đã hun đúc nên các giả tri dao đức vô cùng qui báu Các giá trị truyén thông, thuần phong, mỹ tục tạo nên ban sắc của một dân tộc, nó có tác dụng gắn kết cộng, đồng, nang cao ý thúc tự hao dan tộc, là cơ sỡ vững chắc dim bảo cho các mỗi quan hệ hợp tác quốc tế Truyền thống chính là cơ sở dé phát triển, "quá khứ chính là nên tăng của tương lai” Dân tộc nao nếu coi thưởng quá khứ, ba qua truyền thông déu khó có thé hưng thính “Phát triển tách khỏi côi nguồn dân tộc thi nhất định sẽ lâm vao nguy cơ tha hoá Đi vao kính tế thi trường, hiện đại hoa đất nước ma xa rời những giá trị truyền thông sé lam mắt bản sắc dân tộc, đánh mất bản thân mình, trở thành cái bóng mờ của người khác, của đân tộc khác”

Chính vì vây, giữ gin, cũng cổ và phát huy những gia tri truyền thống, thuẫn phong mỹ tục, bản sắc của dân tộc là nhiệm vụ hết sức quan trong của mọi quốc gia trên thé giới Hiên nay, nha nước và toàn xã hội đang tìm mọi cách giữ gin, phát huy các giá trị đao đức truyền thống ma tổ tiến ông cha đã tao dựng, nhằm vun đắp cho công cuộc kiến thiết nước nhà.

Đô hoàn thiên hệ thống pháp luật Việt Nam hiện nay, mất khác cũng 1a giữ gin, bao lưu các giá trị dao đức truyền thống tot đẹp, những thuần phong, my tục của dân tộc, thì việc nghiền cứu van để ké thừa những giá tri dao đức truyềnthống dân tộc trong xây dựng va hoan thiện pháp luật Việt Nam hiện nay la việc Jam có tính cấp thiết, có ý nghĩa lý luân vả thực tiễn đáng kể

Với tắt cả những lý do đó, chúng tôi lựa chọn để tai: “Ké thừa những gia trị đạo đức truyền thông trong xây dung va hoàn thiénphap luật Việt Nam hiện nay” lêm dé tai nghiên cửu khoa học cấp trường.

3 MỤC DICH, MỤC TIEU CUA DE TAI

Dé tai được nghiên cứu nhằm dé xuất các giải pháp cụ thé, khả thi dé có thể kế thừa những giá tri dao đức truyền thông của dân tộc thông qua hoạt động xây dựng pháp luật, qua đó góp phan giữ gin, bảo lưu các giá tri đạo đức truyền

Ngày đăng: 10/04/2024, 08:50

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w