NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường: Kế thừa những giá trị đạo đức truyền thống trong xây dựng và hoàn thiện pháp luật Việt Nam hiện nay (Trang 42 - 105)

Đi từ mục tiêu nghiên cửu đã trình bày ở trên, nội dung nghiên cứu của để tải sẽ gdm ba phan:

Phan một: Những vấn để lý luận vẻ kể thừa gia ti đạo đức truyền thống dân tộc trong xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam Nội dung nay sẽ xác định rõ hệ gia trì đạo đức truyền thông dân tộc, luận giải sự cẩn thiết

và các phương thức kế thừa các giá tr đó, những vấn để ly luận của việc kế thừa

trong zây dựng và hoàn thiện pháp luật

Phan hai: Thực trang ké thừa những giá ti dao đức truyền thống trong zây

dựng và hoàn thiện pháp luật Việt Nam trong thời gian từ khi tiến hành đổi mới

đất nước trở lại đây. Nội dung nay tập trung đánh giá thực trang kế thừa gia trí đạo đức truyền thống dan tộc trong xây dựng và hoàn thiện pháp luật trong các Tĩnh vực hiển pháp, hành chính, dân sự, hôn nhân va gia đỉnh, lao đông, hình.

Phan ba: Phương hướng vả giải pháp kế thừa giá ti đạo đức truyén thống dân tộc trong xây dựng và hoàn thiên pháp luật Việt Nam thời gian tới. Nội dung nay tập trung lâm rõ phương hướng kế thừa những giá tri dao đức truyền thông

dân tộc trong xây dựng va hoàn thiện pháp luật, để xuất những giải pháp thiết

thực, kh thí, giúp nha hoạch định chính sách cũng như nha làm luật trong việc kế thừa những giá tr đạo đức truyền thông dân tộc trong xây dựng và hoàn thiên

'pháp luật trong từng lĩnh vực cụ thể.

.KÉT CẤU CỦA BÁO CÁO TONG HOP

Chương 1: Những vẫn dé lý luận vẻ kế thừa giá trí dao đức truyền thông trong zây dựng và hoàn thiện pháp luật Việt Nam.

Chương 2: Thực trang ké thừa giá tri đạo đức truyền thông dân tộc trong hoạt động xây dựng pháp luật

Chương 3: Quan điểm và giải pháp tiếp tục kế thừa giá trị dao đức truyền.

thông trong xây dựng vả hoàn thiện pháp luật Việt Nam hiện nay.

38

BAO CÁO TONG HỢP KET QUÁ NGHIÊN CỨU DE TÀI

39

CHƯƠNG1

NHUNG VAN DE LÝ LUẬN VE KE THỪA GIÁ TRỊ ĐẠO BUC TRUYEN THONG TRONG XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN PHÁP LUAT

VIET NAM

1. Đạo đức, pháp luật và mối quan hệ giữa đạo đức với pháp luật

1.1 Đạo đức, đạo đức truyền thông. giá tri dao đức truyền thống

1.1.1. Trong đời sống hang ngày, đạo đức” được hiểu la y thức, phẩm chất đạo đức cá nhân, đó là đức hạnh, phẩm hạnh cia con người, 1a những nét đẹp, nét tốt, những “phẩm chất tốt dep của con người do tu dưỡng theo những.

Tiêu chuẩn dao đức xã hội mà có”,

Trong khoa học, đạo đức được hiểu theo nhiễu nghĩa với những pham vi rộng, hẹp khác nhau. Theo nghĩa hep, đạo đức la tổng thé quan niệm, quan điểm cũa con người về chân thiện, mỹ, cũng các qu tắc xử sự được hình thành trên cơ số quan niệm quan diém đó, ching được đâm bão thực hiện bằng lương tâm

Tình căm cá nhân và sức mạnh cũa de luận xã hội. Đạo đức là lẽ phai ỡ đồi, là

nguyên lý tự nhiên của cuộc sông Lão Tử quan niệm “dao” là nguyên lý của vũ trụ, là qui luật vin có của tự nhiên. Học giả Bao Duy Anh giải thích, ”sguyên

ý hư nhiên là đao, được vào trong lòng người là dite, dao đức là những I pháp

the nhiền người ta nén noi theo “1®. Còn tác giả Vũ Tình thi luận gidi, “dao” nghĩa là con đường, đó “Ia đường là hướng đã được Riằng anh mà con người phải theo”; đạo đức chính là “những yêu cẩu, nhiững nguyên tắc đo cuộc sống xã hội đặt ra mà mỗi người phải huân theo “2? Theo ngiữa rộng, đạo đức được nhận

thức cả từ góc đô ý thức (ý thức đạo đức zã hội và ý thức đạo đức cá nhân), cã

từ góc độ thé chế (nguyên tắc, qui tắc, chuẩn mực đạo đức), cả tir góc độ thực tiễn (hanh vi đạo đức).

Một khả: niệm rất gần với dao đức và nhiêu khi được sử dụng thay thé

cho đạo đức đó lả luân lý. Về mặt thuật ngữ, “luân” Ja trật tự, “ly” la lẽ phải, luân lý 1a qui tắc, chuẩn mực được thừa nhận la đúng đắn nhằm thiết lập một trật

Pe cn nik đc pn bit vớt ng cần độ tỉ năng, ' Hong Phi (đủ bền), Từ atin Tổng Vu Web. Đà Nẵng, 197,8. 380

"Tie i, Bao đức Ro, NA: Vinhoe 2001,g. 9,31

Ba Duy Ảnh, ấu từ đến 2G. Thành phd HỖ Chí Md, 1998,

>> Vũ Tih, Đạo i họ phương Đóng cổ de, No. Chú quc gH.

tự Luân lý không đồng nhất với đao đức, nó chỉ là một bô phân của đao đức,

nhưng đó là phan kết tinh của đạo đức, là phan đạo đức ôn định, bén vững, được thừa nhân rồng rãi, trở thảnh phổ biến va có giá trị cho tất cả mọi người”L

1.1.2. “Truyén thống” là một thuật ngữ Hán - Việt, trong đỏ “truyén” là

chuyển từ nơi nay đến nơi khác, từ đời nảy qua đời khác, "thống" là sự tiếp nói”, “Truyễn thông đó là những. ỗ của đi tôn văn hoá thé hiện trong chuẩn

mực lành vi, te tưởng, phong tue tập quản, thói quen lỗi sống và cách ứng xi:

của một cộng đồng người 22 Nói đến "truyền thông” là nói đến những gì được

đời trước tạo ra, an sêu vào đời sống tâm lý, lối sông, được các thể hệ mai sau

tiếp nổi. Truyền thống có tính hai mặt, một truyền thống nao đó có thể coy

nghĩa tích cực ở giai đoạn nảy, nhưng theo dòng chảy của lịch sử, đến một giai

đoạn nao đó nó có thể trở thành lỗi thời, lac hậu, không còn phù hợp với những, điều kiên, hoàn cảnh của xã hội đương thời.

Có thể nói, finh vực hoat động nao của con người cũng déu có thể co truyền thông. Trong lĩnh vực đạo đức, đạo đức truyền thông là những quan

niệm quan điểm cimẫn mưc dao đức đã được hình thành trong lich sit được

các thé hệ cha ông đày công tạo dung, các thé hệ sem tiếp nỗi, bồi đắp.

1.1.3. Giá tr là một khải niệm được sử dụng trong nhiễu ngành khoa học

với nhiều cách tiếp cận khác nhau.

Tử điển Tiếng Việt định nghĩa giá trị là “cái làm cho sự vật, hiện tương có ich có lợi, có ý ng]ữa là đáng qui về mặt nào dé". Giá tri thể hiện sự nhân thức, đánh giá, lựa chon của chủ thể, nó luôn được xác định, được thử thách, kiểm nghiệm và khẳng định bởi thực tiễn. Sự thừa nhận một giá tri nao đó không.

chỉ đựa trên nhu cầu, lợi ích của chủ thể đảnh giá mà quan trọng là phi dựa trên hiệu quả xã hội ma giá trị do mang lại. Việc khẳng định một giá trị nao đó là đã

ao ham trong đó sự phân biệt với cái ma chủng ta gọi lả “phan giá ti” hay "vô giá tr”, tức là những sự vật, hiên tương không có ích lợi, thâm chí còn 18 có hại.

"Noi đến giá trị tức là nhắn khẳng dinh mặt tích cực, mặt chính diễn. ngiữa

đã bao hàm quan điểm coi giá trị gắn liễn với cái đúng, cái tắt cái hay, cái đẹp, ˆ aga Khái Van (Qi biên), Mớt số tất đ vd lế sổng địo đức chấn giá mí số WO. Chin Quốc gà, 2001,n46

` Báo my Anh sửa ự. 505,431

ein Trong Cua, NgyỄn Vin Huyện (đồng chủ bin), Giá mt mo iỀhg mae nững thc Đúc cũ soềncâuhóa Neb. Cn ns gu ga,lr 2003, 9

© Hang Ps. 371

4

là nói din cái có khã năng thôi thie con người hành động và nỗ lực vươn ton".

Nhu vậy, chỉ có những cải hay, cải tat, cái đúng, cái dep, cái có ich, có lợi mới.

được coi là giá trí. Giá tri có tinh lich sit, mốt hiện tượng có thé có giá trị ở thời đại

này nhưng có thé không có giá trị, thêm chi trở thành phân giá trị ở thời dai khác Các giá tị trong xã hội rất đa dạng, chúng thường được chia thành giá trị

vật chất va giá tị tính thân. Giá tri đạo đức thuộc pham trù giá trị tinh thân, đó là những quan niệm, quan điểm, tư tưởng vẻ chân, thiến, mỹ củng các qui tắc ứng

xử được hình thánh trên cơ sỡ các quan niệm, quan điểm đó, được đánh giá là có

ích, có lợi, có ý nghĩa tích cực trong việc điểu chỉnh hành vi con người, tao nên.

su thông nhất, hai hòa giữa lợi ích cá nhân và lợi ích xã hội.

1.14. Giá tri đạo đức truyền thống dân tộc - bộ phân cốt lối tạo nên ban

sắc văn húa Việt Nam

Giá trị đạo đức truyền thống dân tộc là những quan điểm tư tưởng.

chuẩn mực của công đồng dân tộc Việt Nam vỗ chân, thiên, mỹ, về sự công

bằng nghĩa vụ, danh đục vinh nhục... được hình thành trong lich sit được li truyền từ thé hệ này sang thé hệ khác, được adh giá là có ý nghia tích cực, cô ich cô lợi trong việc điều chỉnh quan hộ xã hội trong nhiững giai đoạn phái triển nhất anh của lịch sử:

Là sản phẩm của quá trình phát triển lâu đài của lịch sử, giá trị đạo đức truyền thông là một bộ phận chiếm vị trí cốt lối, nỗi bật trong hệ thống giá trị

tinh thân của dân tộc, bô phan cốt lối tao nên ban sắc văn hóa Việt Nam

Nền văn hóa Việt Nam là thành quả bảng nghìn năm lao động sóng tạo, đầu tranh kiền cường dựng nước va giữ nước của công đồng các dân tộc Viet

Nam, lả kết quả giao lưu và tiếp thu tính hoa của nhiều nên văn minh thé giới để

không ngửng hoàn thiện mình. Văn hóa Việt Nam đã hun đúc nên tâm hỏn, khí phách, bản lĩnh Việt Nam, làm rạng rổ lịch sử vẻ vang của dân tộc.

Ban sắc văn hóa của một dân tộc là những yếu tổ cốt lối nhất, bản chất

nhất, độc đáo nhất của nén văn hóa din tộc, làm cho dân tộc đó hiển ra với

những nét độc đáo, có thể phân biệt với các dân tộc khác. Bản sắc văn hóa dân

tộc được tạo nên bởi hệ giá tr vẻ đạo đức, pháp luật, tôn giáo, tín ngưỡng,

* NgyỄn trọng Chan, Tiết để ai Đức các giá myễn Đồng vìnue nêu phát miễn", Tp ci rắthọc số

anim 1998

4

phong tục, tập quán, văn học, nghệ thuật... Trong đó, các giá tri đạo đức truyền

thông chiếm vị trí quan trọng, nó là các giá trị cơ bản, phổ biển tạo nên hệ gia trị truyền thông của dân tộc Việt Nam. Trai qua bao thé hệ, qua hang nghin năm.

dựng nước va giữ nước, dân tộc Việt Nam đã hun đúc nên một bé dây giá ti dao

đức truyền thông phong phú vả đặc sắc, góp phan lam nên ban sắc văn hỏa của.

dân tộc Việt Nam.

Có thể quan niệm như mô hình sau:

1.2. Pháp luật

Pháp luật đã xuất hiện vả tôn tại trong đời sống xã hội từ hàng nghìn năm,

tuy nhiên, qua các thời kỷ lich sở, do điều kiện, hoàn cảnh, năng lực nhân thức, nhu câu, muc đích, lợi ich... khác nhau, nên nhân thức vé pháp luật không hoàn

toan thông nhất.

Trong lịch sử, trên thể giới đã từng tổn tai nhiều trường phải quan điểm.

khác nhau vé pháp luật như trường phái pháp luật tự nhiên, trường phái pháp luật thực định... Ở Việt Nam, trong điều kiên ngày nay, nghiên cứu về pháp luật cần phải tiếp cận theo hướng mỡ, tức 1a, chất lọc, kế thừa những hat nhân hợp lý.

của tắt cả các lý thuyết vé pháp luật trong lịch sử. “Cẩn cit trong pháp luật thực đinh, pháp luật phải phù hop Ip tri, công bằng, với các quyền tự nhiên của con người, pháp luật phải được kiểm nghté từ trong thực tiễn, đông thời cfing nên

4

iôn hướng tới pháp luật If tưỡng "2® Nói một cach cụ thé hơn, khí nghiên cứu và tìm hiểu pháp luật, không chỉ đóng khung trong hệ thông pháp luật thực định của nha nước, mà cẩn phải “nghiên cứu đánh giá cả đâu vào, đầu ra, cả pháp luật 6 trang thái tĩnh và trạng thải đồng cũa pháp Iuét” Bi lễ, “pháp huật tôn tại và phát triển trên cả ba lĩnh vực: hệ thẳng qui phạm pháp luật, tư tưởng pháp luật, ÿ thức pháp luật và văn hóa pháp luật. tec tién pháp luật (trong các ùnh thức thực hiện pháp luật. các quan hệ pháp Iuật...)“2 Tiép cân theo cach nay, pháp luật được nhìn nhận một cách sông động, từ hiện thực của cuộc sông,

thông qua hoạt đồng của nha lập pháp, pháp luật được hình thành, chúng được

thể hiện trong những hình thức xác định, va từ trong những hinh thức đó, chúng lại di vào thực tiễn đời sống thông qua hanh vi của con người. Tóm lại, pháp luật cần được nhân thức cả từ góc độ y thức (ý thức pháp luật), cả từ góc đô thể chế (hệ thống pháp luật thực định), cả từ góc độ thực tién (việc thực hiện va áp dung

pháp luật)

Mặc dù có thể được quan niệm một cách khác nhau qua các thời đại, các khu vực, các dân tộc, nhưng nhìn chung, pháp luật vẫn luôn được xác định là công cụ không thể thiểu, công cu quan trọng nhất, có hiệu quả nhất để điều chỉnh hành vi con người trong các mỗi quan hệ sã hội, tổ chức và quản lý đời

sống xã hội.

13. Quan lộ giữa pháp luật với dao đức

Pháp luật và dao đức là những công cu quan trọng bậc nhất trong việc.

điểu chỉnh hảnh vi con người, điều chỉnh các mới quan hệ zã hội. Trong các zã

hội khác nhau, pháp luật và đạo đức được nhận thức và sử dụng một cách khác

nhau, tuy nhiên giữa chúng luôn luôn ton tai moi quan hệ gắn bó chặt chế, tác

động qua lai lẫn nhau, hỗ tre, bỗ sung cho nhau, nhằm điều chỉnh có hiệu quả nhất các mỗi quan hệ sã hội

Thứ nhất ia sự tác động của đạo đức đến pháp luật:

Dao đức tác đông đến việc hình thành các qui anh trong hệ thông pháp

uae

© Hoàng Thi Kim Qué, Quan miểm về pháp Tude, mát vài sip nghấ, Tap chí nhà nước và pháp hật số 6/2006,

vả

5 ning Thụ Keo Ql, Quam pp ade mtv n ngề đề s11

ˆ*Eak Thị Xem Qs, Bho Us Lt He Pt hip 1b Rhone sĩ hôi. 200,0.

Ha

Dao đức như là môi trường cho sự phát sinh, tén tại và phát triển cia pháp

uật, là chất liêu làm nên các qui định trong hệ thống pháp luật.

Những quan niêm, chuẩn muc dao đức truyền thống của dan tộc có ảnh

"hưởng rất manh mẽ đền pháp luật. Những giá trì đạo đức truyền thống dân tộc là nén ting tinh thin của xã hội nói chung, tang của pháp luật nói riếng

Dao đức tác động dén việc thực liện pháp luật của các chủ thé

Khi pháp luật được xây dựng phủ hợp với các quan niệm, chuẩn mực đạo.

đức xã hội, chúng sẽ được thực hiện một cách nghiêm chỉnh. Người có ý thức đạo đức tốt thông thường là người có thai đồ tôn trong pháp luật, nghiêm chỉnh

thực hiện pháp luật. Ngược lai, chủ thể có ý thức dao đức kém thi việc thực hiện

pháp luật sẽ không nghiêm, dé coi thường pháp luật, vi phạm pháp luật.

Sur tác đông của đạo đức cảng đặc biệt quan trong trong trường hợp phải áp dụng pháp luật tương tu. Khi đó, nha chức trách không có các qui pham pháp

luật để lam căn cứ, họ phải dua vao các quan niệm, chuẩn mực đạo đức xã hôi, dựa vào những lề phải trong cuộc sống để ra quyết định.

Thứ hai là sự tác động của pháp luật đôn đạo đức:

45

Pháp luật có su tác động trở lại một cách manh mẽ tới dao đức, điều này

được thể hiện cụ thể qua một số điểm cơ bản sau đây:

Mt là. pháp luật ghỉ nhân những quan niệm, từ tưởng, chuẩn mực dao đức.

Bang cách này, pháp luật góp phan cũng có, giữ gin và phát huy các giá trị dao

đức zẽ hội, đâm bao cho dao đức trở thảnh phổ biển hơn trên toàn 24 hội.

‘Hat là. pháp luật loai trừ những quan niêm, từ tưởng, đạo đức lạc hậu, trái với lợi ích giai cấp thông trí, lợi ích chung của công đồng cũng như tiền bộ xã hội

Ba là, pháp luật góp phân ngăn chăn sự thoái hoá, xuống cấp của đạo đức,

ngăn chặn việc hình thành những quan niêm đạo đức trai thuẫn phong ni tục của dân tộc va tiễn bô 24 hội, pháp luật định hướng sự phát triển của đạo đức.

Ly luận vẻ kế thừa các giá trì đạo đức truyền thống dn tộc trong zây dựng và hoàn thiện pháp luật được xây dựng trên cơ sở lý luận về mồi quan hệ giữa pháp luật va đạo đức

2. Hệ giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc và sự vận động, biến đồi của

nó trong điều kiện ngày nay

Trải qua bao thăng trém của lich sử, các thể hệ người Việt đã dày công tao đựng và vun dp nên hệ thống giá tri đạo đức truyền thông Việt Nam Theo sự

biến thiên của lịch sử, một quan điểm đạo đức truyền thong nao đó, ở điều kiện nay có thé được coi là giá trị, sang điều kiện khác có thể không còn gia trị Bởi

vay, nhên diện các giá tri dao đức truyền thông của dn tộc trong điều kiện hiện

nay 1a điểu rat cẩn thiết.

Nghiên cứu so sánh cho thay, hệ gia trị đạo đức truyén thông của dân tộc Việt Nam khá tương đẳng với các gia tri đạo đức truyền thống A Đông va có

nhiễu điểm khác biết so với các giá tri đạo đức phương Tây. Theo một số nha

nghiên cứu trong nước, các giá tri A Đông được nhiễu người thừa nhên chính là

để cao giáo duc, dé cao đức tính hiéu học, dé cao trách nhiệm cá nhân với công, đồng, can cũ, tôn trong quan hé gia đình, huyết tộc”. Có cùng quan điểm, một

học giả nước ngoải nhận định, các gia tri nỗi trội của Đông A la: không tán thành chủ ngiữa cá nhân cực đoan, coi trong gia đính, coi trọng việc học hành,

` Hồ Sĩ Qu, Vấn héa magn dng Thang Đột rong bố cũ p ot Bông A, Tap ci Nin căn Trg ase số 312000

Một phần của tài liệu Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường: Kế thừa những giá trị đạo đức truyền thống trong xây dựng và hoàn thiện pháp luật Việt Nam hiện nay (Trang 42 - 105)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(309 trang)