1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Kế thừa tâm lý xã hội là gì? Phân tích đặc điểm của kế thừa tâm lý theo các giai đoạn lứa tuổi

3 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 18,05 KB

Nội dung

Mục đích của kế thừa là để cho cá nhân thích ứng được với cuộc sống xã hội. Con đường kế thừa tâm lý xã hội: tự giác hoặc tự phát. Nội dung của kế thừa tâm lý là những kinh nghiệm xã hội, những đặc điểm tâm lý của thế hệ trước. Những kinh nghiệm, đặc điểm tâm lý này nằm trong các phương tiện vật chất như công cụ, phương tiện vật chất hay trong phong tục, tập quán, nền văn hóa...Kế thừa tâm lý xã hội được hiểu là sự tiếp nhận của thế hệ sau các kinh nghiệm xã hội, các đặc điểm tâm lý của thế hệ trước để lại.

Nguyễn Thị Huyền Trang 19.08.2002 Trương Thị Thu Trang Câu hỏi Kế thừa tâm lý xã hội gì? Phân tích đặc điểm kế thừa tâm lý theo giai đoạn lứa tuổi 1.Kế thừa tâm lý xã hội: Kế thừa tâm lý xã hội hiểu tiếp nhận hệ sau kinh nghiệm xã hội, đặc điểm tâm lý hệ trước để lại  Nội dung kế thừa tâm lý kinh nghiệm xã hội, đặc điểm tâm lý hệ trước Những kinh nghiệm, đặc điểm tâm lý nằm phương tiện vật chất công cụ, phương tiện vật chất hay phong tục, tập qn, văn hóa Mục đích kế thừa cá nhân thích ứng với sống xã hội Con đường kế thừa tâm lý xã hội: tự giác tự phát Đặc điểm kế thừa tâm lý theo giai đoạn lứa tuổi - Giai đoạn lứa tuổi mẫu giáo học sinh tiểu học Đặc điểm giai đoạn nhận thức bắt đầu phát triển, kinh nghiệm sống hạn chế nên em tiếp nhận cách vô điều kiện tâm lý người lớn Trẻ mẫu giáo thường suy nghĩ ứng xử tương tự cách xử suy nghĩ người lớn (bố mẹ, ông bà, cô giáo ) Thậm chí, nhiều em dựa vào cách đánh giá người khác để tự đánh giá thân - Giai đoạn học sinh trung học sở Giai đoạn gọi giai đoạn lứa tuổi thiếu niên Các em giai đoạn thường có thái độ phê phán di sản người lớn, thể chỗ chúng bắt đầu nghi ngờ số quan niệm lời dẫn người lớn Tuy nhiên kinh nghiệm nhận thức cịn hạn chế nên khơng phải em đưa lý lẽ xác đáng để biện minh, lý giải cho nghi ngờ phê phán Trong giai đoạn này, thấy xuất em hai khuynh hướng Khuynh hướng thứ chúng phủ định trơn ảnh hưởng người lớn Khuynh hướng thứ hai em bắt chước, chép lại cách ứng xử suy nghĩ người lớn mà em cho có uy tín thực tế trẻ rơi vào khuynh hướng thứ hai thường nhiều Như vậy, kế thừa giai đoạn bắt đầu mang tính phê phán khơng đơn chấp nhận tất giai đoạn trước - Giai đoạn học sinh trung học phổ thông Đến lứa tuổi học sinh trung học phổ thông (tuổi đầu niên), tuổi bước đến ngưỡng cửa tự lập cá nhân bắt đầu tiếp thu kinh nghiệm cách có chọn lọc Các em khơng tiếp thu kinh nghiệm cách có phê phán mà cịn tiếp nhận thân cho tiến bộ, mẻ Ở giai đoạn này, em có khả tự vạch kế hoạch cho đường đời mình, xác định cho thân quan điểm cách đánh giá riêng chúng có nguyện vọng tiếp thu mới, cải tạo cũ cách có phê phán, làm cho thích ứng với yêu cầu sống - Giai đoạn tuổi trưởng thành Đến giai đoạn này, người điều chỉnh điều hình thành tuổi niên điều thích ứng với thực tế chưa đầy đủ Một lần nữa, với tiêu chuẩn hoàn hảo hơn, cá nhân suy ngẫm, đánh giá lại di sản hệ trước bổ sung thêm cần thiết để làm cho chúng phát triển hoàn thiện Điều giúp tâm lý xã hội hoạt động sáng tạo cộng đồng trở nên phong phú, làm cho xã hội phát triển trình độ cao - Giai đoạn tuổi già Khi bước sang tuổi già, người thường suy nghĩ nhiều việc gìn giữ tiếp thu sống tự xây dựng nên khơng nghĩ đến việc phát triển vốn di sản có Do đặc điểm tâm lý lứa tuổi, cá nhân thường tỏ bảo thủ, khơng tin nghi ngờ, khó chấp nhận Họ quan tâm nhiều đến việc truyền đạt kinh nghiệm cá nhân cho hệ trẻ nên tính ham "dạy đời" thường đặc thù người già Cùng với suy giảm thể chất q trình lão hóa, nói giai đoạn bắt đầu xuống trình kế thừa tâm lý - Giai đoạn tuổi lão Khi cao tuổi, người có khuynh hướng xem xét vấn đề "lăng kính chủ quan" cá nhân chuẩn mực thời đại mình, yêu cầu người khác phải tuân theo chúng cách vơ điều kiện Do đó, người cao tuổi áp đặt suy nghĩ cách ứng xử với hệ sau thường gặp phải phản ứng tiêu cực giới trẻ Mỗi lần vậy, người già thường phàn nàn hệ trẻ khó bảo không hệ cha anh trước Đây nguyên nhân dẫn đến xung đột hệ xã hội (đặc biệt gia đình truyền thống) Có điều phủ nhận di sản hệ trước để lại có giá trị to lớn, tiền đề cho phát triển tương lai Song di sản cần bổ sung, cải tiến cho phù hợp với phát triển nhanh chóng xã hội đại, góp phần thúc đẩy xã hội tiến lên  Tóm lại, kế thừa tâm lý xã hội qua giai đoạn lứa tuổi tất yếu phổ biến bình diện xã hội Tuy nhiên cần lưu ý cá nhân khác - tính đặc thù tâm lý, xã hội mà nghiên cứu trước - có tiếp nhận bổ sung di sản xã hội cách khác Chẳng hạn có người già khơng khơng bảo thủ mà nhạy bén với mới, tiếp thu thành tựu khoa học công nghệ để làm giàu thêm tri thức thân, dễ tìm hịa đồng với giới trẻ nhiều mặt

Ngày đăng: 21/03/2023, 13:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w