1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Trách nhiệm pháp lý của doanh nghiệp trong lĩnh vực bảo vệ môi trường

24 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 0,91 MB

Nội dung

Mục đích nghiên cứu của đề tài là nhằm hệ thống hóa và làm rõ một số vấn đề lý luận của pháp luật Việt Nam về trách nhiệm pháp lý của doanh nghiệp trong lĩnh vực bảo vệ môi trường; Nghiên cứu thực trạng của pháp luật và thực tiễn thực thi pháp luật về trách nhiệm pháp lý của doanh nghiệp trong lĩnh vực bảo vệ môi trường ở Việt Nam trong thời gian qua; Đề xuất, kiến nghị các giải pháp chủ yếu để hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về trách nhiệm pháp lý của doanh nghiệp trong lĩnh vực bảo vệ môi trường;

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT NGUYỄN VĂN HÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ CỦA DOANH NGHIỆP TRONG LĨNH VỰC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 38 01 07 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC THỪA THIÊN HUẾ, NĂM 2020 Cơng trình hoàn thành tại: Trường Đại học Luật, Đại học Huế Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Duy Phương Phản biện 1: : Phản biện 2: Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp tại: Trường Đại học Luật Vào lúc .giờ ngày tháng năm MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn Bố cục luận văn CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN PHÁP LUẬT TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ CỦA DOANH NGHIỆP TRONG LĨNH VỰC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 1.1 Khái niệm doanh nghiệp trách nhiệm pháp lý doanh nghiệp lĩnh vực bảo vệ môi trường 1.1.1 Khái niệm doanh nghiệp theo pháp luật Việt Nam 1.2 Khái niệm trách nhiệm pháp lý doanh nghiệp 1.2.1 Trách nhiệm pháp lý doanh nghiệp lĩnh vực bảo vệ môi trường 1.2.2 Khái niệm trách nhiệm pháp lý doanh nghiệp lĩnh vực bảo vệ môi trường 1.2.3 Pháp luật trách nhiệm pháp lý doanh nghiệp lĩnh vực bảo vệ môi trường 1.2.3.1 Khái niệm, đặc trưng pháp luật trách nhiệm pháp lý doanh nghiệp lĩnh vực bảo vệ môi trường 1.2.3.2 Các quy định pháp luật trách nhiệm pháp lý doanh nghiệp lĩnh vực bảo vệ môi trường KẾT LUẬN CHƯƠNG 11 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ CỦA DOANH NGHIỆP TRONG LĨNH VỰC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 12 2.1 Thực trạng pháp luật Việt Nam trách nhiệm pháp lý doanh nghiệp lĩnh vực bảo vệ môi trường 12 2.1.1 Trách nhiệm dân 12 2.1.2 Trách nhiệm hành 12 2.1.3 Trách nhiệm hình 13 2.2 Thực tiễn thực thi pháp luật trách nhiệm pháp lý doanh nghiệp lĩnh vực bảo vệ môi trường 14 2.2.1 Bồi thường thiệt hại hành vi làm ô nhiễm môi trường 14 2.2.2 Áp dụng trách nhiệm pháp lý hình pháp nhân lĩnh vực bảo vệ môi trường 14 KẾT LUẬN CHƯƠNG 14 CHƯƠNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ CỦA DOANH NGHIỆP TRONG LĨNH VỰC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 16 3.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện pháp luật trách nhiệm pháp lý doanh nghiệp lĩnh vực bảo vệ môi trường 16 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật trách nhiệm pháp lý doanh nghiệp lĩnh vực bảo vệ môi trường 16 3.2.1 Trách nhiệm hình 16 3.2.2 Trách nhiệm hành 16 3.2.3 Trách nhiệm dân 17 3.3 Giải pháp nâng cao trách nhiệm bảo vệ môi trường doanh nghiệp 18 3.3.1 Nâng cao nhận thức doanh nghiệp 18 3.3.2 Giải pháp mặt tài chính, đầu tư cho bảo vệ môi trường 18 3.3.3 Áp dụng công cụ kinh tế bảo vệ môi trường 19 KẾT LUẬN CHƯƠNG 19 KẾT LUẬN 20 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Mỗi thể sống dù cá nhân người hay loài sinh vật tồn trái đất trạng trái thái bị bao quanh chi phối môi trường Khái niệm môi trường định nghĩa theo Khoản 1, Điều Luật Bảo vệ môi trường năm 2014: “Môi trường hệ thống yếu tố vật chất tự nhiên nhân tạo có tác động tồn phát triển người sinh vật” Vấn đề ô nhiễm môi trường sống, cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên, q trình thay đổi khí hậu tồn cầu thách thức trình phát triển kinh tế bền vững tất quốc gia giới Bảo vệ môi trường trở thành vấn đề xúc quốc sách, mang tính tồn cầu Nhiều chiến lược, kế hoạch, chương trình, mục tiêu quốc gia, khu vực, quốc tế nỗ lực để bước ngăn chặn, giảm thiểu, cải thiện vấn đề môi trường Nhiều thoả thuận cam kết quốc tế, nhiều tổ chức quốc gia đời nhằm phục vụ mục tiêu bảo vệ môi trường sinh thái trái đất, bảo vệ ngơi nhà chung cho tồn thể nhân loại Các sách, thoả thuận quốc tế quốc gia thể chế thành định chế pháp luật bảo vệ môi trường Trong thập kỷ qua, kinh tế Việt Nam đạt mức tăng trưởng cao tạo nhiều thuận lợi cho q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, xóa đói giảm nghèo, tạo việc làm, nâng cao đời sống nhân dân thu hẹp khoảng cách kinh tế với nước khu vực Tuy nhiên, với lợi ích mang lại, phát triển kinh tế gây sức ép lớn lên chất lượng môi trường đất nước, đặc biệt đô thị lớn Thành phố Hà Nội Hồ Chí Minh Các vấn đề mơi trường nhiễm nước, khơng khí chất thải rắn ngày trở thành vấn đề xúc xã hội Đây thực tế diễn nước phát triển phát triển.Tình trạng nhiễm môi trường, cạn kiệt tài nguyên, hủy hoại giống, loài, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người giá phải trả cho phát triển thương mại bối cảnh tự hóa thương mại tiến hành vòng 10 năm trở lại nước ta Để giải hài hòa phát triển kinh tế- xã hội bảo vệ môi trường theo hướng phát triển bền vững; kim nam cho phát triển “không đánh đổi môi trường lấy tăng trưởng kinh tế” Nhà nước ban hành hệ thống văn pháp luật bảo vệ môi trường Luật Bảo vệ môi trường số 55/2014/QH1; Nghị định số 40/2019/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số điều nghị định quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành Luật bảo vệ môi trường; Nghị định số 155/2016/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực Bảo vệ môi trường, vv Điển hình, Bộ luật Hình năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) quy định, pháp nhân thương mại phải chịu trách nhiệm hình đối nhóm tội phạm mơi trường tội: Gây ô nhiễm môi trường; vi phạm phịng ngừa, ứng phó, khắc phục cố mơi trường; vi phạm quy định bảo vệ an toàn cơng trình thủy lợi, đê điều phịng, chống thiên tai; vi phạm quy định bảo vệ bờ, bãi sông; hủy hoại nguồn lợi thủy sản; hủy hoại rừng, vv…Tuy nhiên tình trạng vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường nước ta diễn thường xuyên Đặc biệt, chủ thể thực vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường chủ yếu doanh nghiệp vụ Formosa Hà Tĩnh, Nhiệt điện Vĩnh Tân 2; Vedan Việt Nam; Mei Sheng Textiles Việt Nam; Thuộc da Hào Dương, vv… Thực tiễn, doanh nghiệp lợi dụng sách thu hút vốn đầu tư; “lỗ hỗng” pháp luật lĩnh vực bảo vệ mơi trường; cố tình vi phạm, với thủ đoạn tinh vi, lút xả thải môi trường xây dựng hệ thống bí mật, phức tạp, nguỵ trang hệ thống đạt tiêu chuẩn Từ thực trạng trên, việc hoàn thiện hệ thống văn pháp luật trách nhiệm pháp lý doanh nghiệp lĩnh vực bảo vệ môi trường vấn đề cần quan tâm nước ta Do đó, tác giả lựa chọn đề tài “Trách nhiệm pháp lý doanh nghiệp lĩnh vực bảo vệ mơi trường” luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Về mặt lý luận thực tiễn nói “Trách nhiệm pháp lý doanh nghiệp lĩnh vực bảo vệ mơi trường” chưa có cơng trình nước nghiên cứu toàn diện Tuy nhiên nay, việc nghiên cứu vấn đề trách nhiệm pháp lý lĩnh vực bảo vệ môi trường xét phương diện lý luận thực tiễn; có cơng trình nghiên cứu cách tổng qt Trên số tạp chí nghiên cứu khoa học có số viết đề cập đến vấn đề trách nhiệm pháp lý lĩnh vực môi trừờng như: - Bài viết “Hoàn thiện quy định xử lý hình pháp nhân lĩnh vực mơi trường “của tác giả Bùi Xuân Phái đăng tải Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, Số 12 (316), năm 2016 Theo tác giả, Bộ luật Hình (BLHS) năm 2015 có quy định số tội phạm pháp nhân thực hiện, có tội phạm môi trường Việc xử lý loại tội phạm phức tạp, khơng lần pháp luật Việt Nam tội phạm hóa hành vi pháp nhân mà cịn tính chất loại tội phạm phức tạp biện pháp khắc phục hậu khó tốn Do vậy, việc hồn thiện quy định pháp luật truy cứu trách nhiệm hình (TNHS) pháp nhân lĩnh vực mơi trường địi hỏi thiết, đảm bảo cho hoạt động bảo vệ pháp luật có đầy đủ pháp lý, đặc biệt pháp nhân phạm tội - Bài viết “Trách nhiệm dân lĩnh vực bảo vệ môi trường Việt Nam” tác giả Nguyễn Thị Tố Uyên đăng tải Tạp chí Dân chủ pháp luật, Số (232), năm 2011 Theo tác giả, nhằm ngăn chặn suy thối, nhiễm mơi trường, phục hồi phát triển môi trường sinh thái, nhiều nước giới áp dụng đồng nhiều biện pháp tuyên truyền, giáo dục, kinh tế, hành vv.Tùy thuộc vào ngun nhân gây nhiễm mơi trường mà có biện pháp thích hợp Trong số chế tài pháp lý, trách nhiệm dân lĩnh vực bảo vệ môi trường biện pháp hữu hiệu trực tiếp đánh vào kinh tế chủ thể vi phạm quy định bảo vệ mơi trường Chính vậy, việc nghiên cứu hoàn thiện quy định trách nhiệm dân lĩnh vực bảo vệ mơi trường đóng vai trị quan trọng việc hồn thiện pháp luật bảo vệ môi trường nước ta - Luận văn thạc sĩ luật học “Trách nhiệm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường Việt Nam nay” học viên cao học Nguyễn Văn Việt thực Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2010 Theo đó, Luận văn cơng trình khoa học chuyên sâu nghiên cứu tổng thể trách nhiệm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường Luận văn đưa giải pháp, kiến nghị hồn thiện pháp luật trách nhiệm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường Những điểm Luận văn đưa cấu trúc pháp luật trách nhiệm hành lĩnh vực BVMT; đưa giải pháp dựa yêu cầu hoàn thiện pháp luật giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền kinh nghiệm nước giới - Luận án tiến sĩ luật học “Hoàn thiện pháp luật trách nhiệm pháp lý lĩnh vực bảo vệ môi trường Việt Nam” NCS Nguyễn Thị Tố Uyên thực Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2013 Theo đó, Luận án cơng trình chun khảo khoa học pháp lý Việt Nam nghiên cứu tương đối toàn diện pháp luật trách nhiệm pháp lý lĩnh vực bảo vệ môi trường Việt Nam Điểm luận án thể khía cạnh sau: Thứ nhất, Luận án nêu khái niệm trách nhiệm pháp lý lĩnh vực bảo vệ mơi trường hai khía cạnh “ tích cực” “tiêu cực”, phạm vi nghiên cứu đề tác giả sâu nghiên cứu khái niệm trách nhiệm pháp lý theo nghĩa tiêu cực, sở nêu khái niệm “pháp luật trách nhiệm pháp lý lĩnh vực bảo vệ mơi trường”, hình thức thể hiện, phạm vi tác động đối tượng tác động pháp luật trách nhiệm pháp lý lĩnh vực bảo vệ môi trường Đồng thời tác giả khái quát số đặc trưng trách nhiệm pháp lý lĩnh vực bảo vệ môi trường sở quan trọng để hoàn thiện pháp luật trách nhiệm pháp lý lĩnh vực Thứ hai, Luận án đánh giá cách tương đối toàn diện pháp luật trách nhiệm pháp lý lĩnh vực bảo vệ môi trường nay, trạng vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường thực tiễn áp dụng pháp luật trách nhiệm pháp lý lĩnh vực bảo vệ môi trường Thứ ba, Trên sở phân tích bất cập pháp luật trách nhiệm pháp lý lĩnh vực bảo vệ môi trường, luận án đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật trách nhiệm pháp lý lĩnh vực Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài là: - Hệ thống hóa làm rõ số vấn đề lý luận pháp luật Việt Nam trách nhiệm pháp lý doanh nghiệp lĩnh vực bảo vệ môi trường; - Nghiên cứu thực trạng pháp luật thực tiễn thực thi pháp luật trách nhiệm pháp lý doanh nghiệp lĩnh vực bảo vệ môi trường Việt Nam thời gian qua; - Đề xuất, kiến nghị giải pháp chủ yếu để hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực thi pháp luật trách nhiệm pháp lý doanh nghiệp lĩnh vực bảo vệ môi trường; Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài: Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề pháp lý trách nhiệm pháp lý doanh nghiệp lĩnh vực bảo vệ môi trường theo Luật Bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 ngày 23 tháng năm 2014 Quốc hội, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2015; Bộ luật dân 2015 số 91/2015/QH13 ngày 24/11/2015; Bộ luật Hình số 100/2015/QH13 ngày 27 tháng 11 năm 2015 Quốc hội, sửa đổi, bổ sung Luật số 12/2017/QH14 ngày 20 tháng năm 2017 Quốc hội, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018; Nghị định 155/2016/NĐ-CP Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường văn có liên quan khác (nếu có) 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung nghiên cứu: Thứ nhất, Nghiên cứu làm rõ khung “trách nhiệm pháp lý doanh nghiệp lĩnh vực bảo vệ môi trường”, đặc trưng pháp luật trách nhiệm pháp lý doanh nghiệp lĩnh vực bảo vệ môi trường Nhu cầu tiêu chí hồn thiện pháp luật trách nhiệm pháp lý doanh nghiệp lĩnh vực bảo vệ môi trường Việt Nam Thứ hai, Nghiên cứu thực trạng pháp luật pháp luật trách nhiệm pháp lý doanh nghiệp lĩnh vực bảo vệ mơi trường, (pháp luật trách nhiệm hình sự, trách nhiệm hành chính, trách nhiệm dân sự) Cụ thể, tập trung phân tích bất cập pháp luật trách nhiệm pháp lý doanh nghiệp lĩnh vực bảo vệ môi trường Thứ ba, Nghiên cứu số quy định pháp luật trách nhiệm pháp lý nhà đầu tư lĩnh vực bảo vệ môi trường số quốc gia giới, sở đề xuất giải pháp nhằm hoàn pháp luật trách nhiệm pháp lý doanh nghiệp lĩnh vực bảo vệ môi trường, - Về không gian, thời gian nghiên cứu: Khi đánh giá thực trạng pháp luật Việt Nam thực tiễn thi hành pháp luật trách nhiệm pháp lý doanh nghiệp lĩnh vực bảo vệ môi trường phạm vi nước Luận văn lấy mốc từ năm 2014 - năm Việt Nam ban Luật Bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 ngày 23 tháng năm 2014 Quốc hội, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2015, sửa đổi, bổ sung Luật số 35/2018/QH14 ngày 20 tháng 11 năm 2018 Quốc Hội, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2019 Do đó, số liệu sử dụng để nghiên cứu luận văn cập nhật từ năm 2014-2019 Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận nghiên cứu Để giải vấn đề đặt đề tài nghiên cứu dựa sở phương pháp vật biện chứng vật lịch sử; đường lối, sách phát triển kinh tế Đảng Cộng sản Việt Nam 5.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp vật biện chứng, Luận văn sử dụng để nghiên cứu mối liên hệ pháp luật trách nhiệm hình sự, trách nhiệm hành chính, trách nhiệm dân doanh nghiệp lĩnh vực bảo vệ môi trường; - Phương pháp phân tích - tổng hợp dùng để nghiên cứu khái niệm như: Trách nhiệm pháp lý doanh nghiệp lĩnh vực bảo vệ môi trường, pháp luật vềtrách nhiệm pháp lý doanh nghiệp lĩnh vực bảo vệ môi trường - Phương pháp thống kê thể việc thống kê thực trạng môi trường Việt Nam, thực trạng vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường - Phương pháp phân tích tuý quy phạm tác giả sử dụng nghiên cứu pháp luật trách nhiệm pháp lý doanh nghiệp lĩnh vực bảo vệ mơi trường như: quy phạm pháp luật trách nhiệm hình sự, trách nhiệm hành chính, trách nhiệm dân lĩnh vực bảo vệ môi trường Việt Nam - Phương pháp so sánh pháp luật: tác giả dùng để nghiên cứu pháp luật trách nhiệm pháp lý doanh nghiệp lĩnh vực bảo vệ môi trường số quốc gia giới; Ý nghĩa khoa học thực tiễn 6.1 Ý nghĩa khoa học Với kết nghiên cứu được, tác giả hy vọng góp phần hồn thiện pháp luật trách nhiệm pháp lý doanh nghiệp lĩnh vực bảo vệ môi trường Việt Nam, nâng cao hiệu áp dụng biện pháp trách nhiệm pháp lý doanh nghiệp lĩnh vực môi trường quan có thẩm quyền, để từ bước nâng cao ý thức pháp luật, ý thức bảo vệ môi trường doanh nghiệp, nhà đầu tư , đồng thời nâng cao hiệu quản lý Nhà nước lĩnh vực môi trường 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu Luận văn sử dụng tham khảo cơng trình nghiên cứu khoa học pháp lý, giảng dạy, đào tạo pháp luật Bố cục luận văn Ngoài Phần mở đầu, Kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung Luận văn chia thành 03(ba) Chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận pháp luật trách nhiệm pháp lý doanh nghiệp lĩnh vực bảo vệ môi trường; Chương 2: Thực trạng pháp luật thực tiễn thi hành pháp luật trách nhiệm pháp lý doanh nghiệp lĩnh vực bảo vệ môi trường Việt Nam nay; Chương 3: Giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao trách nhiệm pháp lý doanh nghiệp lĩnh vực bảo vệ môi trường CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN PHÁP LUẬT TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ CỦA DOANH NGHIỆP TRONG LĨNH VỰC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 1.1 Khái niệm doanh nghiệp trách nhiệm pháp lý doanh nghiệp lĩnh vực bảo vệ môi trường 1.1.1 Khái niệm doanh nghiệp theo pháp luật Việt Nam Hiện nay, theo Luật doanh nghiệp 2014, doanh nghiệp tổ chức có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch, đăng ký thành lập theo quy định pháp luật nhằm mục đích kinh doanh Như vậy, khái niện doanh nghiệp Luật hành có số điều chỉnh nhỏ: doanh nghiệp tổ chức thay tổ chức kinh tế quy định Luật doanh nghiệp năm 2005 Luật doanh nghiệp 2014 khơng quy định nịa tổ chức kinh tế Tuy nhiên, theo quy đinh pháp luật liên quan hiểu tổ chức kinh tế tổ chức thành lập hoạt động theo quy định pháp luật Việt Nam, gồm doanh nghiệp, hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã tổ chức khác thực hoạt động đầu tư kinh doanh Tuy nhiên nguyên quy định doanh nghiệp luật doanh nghiệp khái niệm bao gồm hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã quy định Luật hợp tác xã 2012, đồng thời không bao hàm doanh nghiệp thực chức đặc thù doanh nghiệp xã hội, doanh nghiệp cơng ích….Măc dù, Luật doanh nghiệp 2014 điều chỉnh vấn đề nhiên nhiều văn luật sử dụng thuật ngữ” tổ chức kinh tế” để doanh nghiệp tạo khơng đồng hệ thống pháp luật, ví dụ: Luật đầu tư năm 2014, Nghị định số 100/2016/NĐ-CP ngày 01 tháng năm 2016 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật thuế giá trị gia tăng, Luật thuế tiêu thụ đặc biệt Luật quản lý thuế, vv… Theo quy định Luật doanh nghiệp 2014 doanh nghiệp bao gồm 05 loại hình: cơng ty cổ phần, doanh nghiệp tư nhân, công ty hợp danh, công ty TNHH thành viên, công ty TNHH từ hai thành viên đến 50 thành viên 1.2 Khái niệm trách nhiệm pháp lý doanh nghiệp 1.2.1 Trách nhiệm pháp lý doanh nghiệp lĩnh vực bảo vệ môi trường Trách nhiệm pháp lý doanh nghiệp lĩnh vực bảo vệ môi trường dạng trách nhiệm pháp lý, khái niệm trách nhiệm pháp lý doanh nghiệp lĩnh vực bảo vệ môi trường loại quan hệ pháp luật quan có thẩm quyền với doanh nghiệp bảo vệ mơi trường, quan có thẩm quyền có quyền áp dụng biện pháp cưỡng chế pháp luật bảo vệ môi trường quy định doanh nghiệp chủ thể có nghĩa vụ phải gánh chịu hậu bất lợi hành vi gây Theo nghĩa trách nhiệm pháp lý doanh nghiệp lĩnh vực bảo vệ mơi trường có đặc điểm sau Thứ nhất, Cơ sở để truy cứu trách nhiệm pháp lý doanh nghiệp vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường Ở đâu có vi phạm pháp luật bảo vệ mơi trường có trách nhiệm pháp lý Đặc biệt, doanh nghiệp chủ thể gây ô nhiễm môi trường trình hoạt động, sản xuất, kinh doanh chiếm tỉ trọng lớn Thứ hai, Cơ sở pháp lý việc truy cứu trách nhiệm pháp lý doanh nghiệp định có hiệu lực quan nhà nước có thẩm quyền (cơ quan quản lý nhà nước, án, vv )áp dụng trách nhiệm pháp lý tương ứng với hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường doanh nghiệp 1.2.2 Khái niệm trách nhiệm pháp lý doanh nghiệp lĩnh vực bảo vệ môi trường Trách nhiệm pháp lý doanh nghiệp lĩnh vực bảo vệ môi trường hậu pháp lý bất lợi áp dụng cho hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường doanh nghiệp thể khía cạnh sau: Thứ nhất, Trách nhiệm pháp lý doanh nghiệp lĩnh vực bảo vệ môi trường với tư cách công cụ để xử lý hành vi doanh nghiệp vi phạm pháp luật bảo vệ mơi trường, có tác dụng lớn việc định hướng q trình khai thác mơi trường theo tiêu chuẩn định, qua hạn chế tác hại ngăn chặn suy thối mơi trường Thứ hai, Trách nhiệm pháp lý quy định chế tài hình sự, hành chính, dân để buộc doanh nghiệp phải thực đầy đủ đòi hỏi pháp luật việc khai thác sử dụng yếu tố môi trường Thứ ba, Truy cứu trách nhiệm pháp lý việc Nhà nước trao cho quan chức thẩm quyền xử lý hành vi doanh nghiệp vi phạm pháp luật bảo vệ mơi trường q trình thực hoạt động sản xuất kinh doanh 1.2.3 Pháp luật trách nhiệm pháp lý doanh nghiệp lĩnh vực bảo vệ môi trường 1.2.3.1 Khái niệm, đặc trưng pháp luật trách nhiệm pháp lý doanh nghiệp lĩnh vực bảo vệ môi trường Pháp luật trách nhiệm pháp lý doanh nghiệp lĩnh vực bảo vệ môi trường quy tắc xử bắt buộc nhà nước ban hành nhằm điều chỉnh quan hệ pháp luật nhà nước thông qua quan có thẩm quyền với doanh nghiệp vi phạm pháp luật bảo vệ mơi trường Theo đó, pháp luật trách nhiệm pháp lý doanh nghiệp lĩnh vực bảo vệ mơi trường có đặc trưng sau: Thứ nhất, Đối tượng tác động pháp luật trách nhiệm pháp lý doanh nghiệp lĩnh vực bảo vệ môi trường rộng Theo Khoản 1, Điều Luật bảo vệ môi trường năm 2014 “mơi trường hệ thống yếu tố vật chất tự nhiên nhân tạo có tác động tồn phát triển người sinh vật” Thứ hai, Pháp luật trách nhiệm pháp lý doanh nghiệp lĩnh vực bảo vệ mơi trường có mối quan hệ chặt chẽ với quy phạm pháp luật tiêu chuẩn môi trường Thứ ba, Pháp luật trách nhiệm hình sự, trách nhiệm dân trách nhiệm hành doanh nghiệp lĩnh vực bảo vệ mơi trường có đan xen bổ sung cho Khi áp dụng pháp luật nhiều trường hợ có kết hợp hỗ trợ cho Đây đặc trưng pháp luật trách nhiệm pháp lý lĩnh vực bảo vệ môi trường 1.2.3.2 Các quy định pháp luật trách nhiệm pháp lý doanh nghiệp lĩnh vực bảo vệ mơi trường Thứ nhất, Trách nhiệm hình Trong lĩnh vực môi trường, doanh nghiệp bị áp dụng trách nhiệm hình với tội phạm quy định chương riêng với 09 tội danh bao gồm: Tội gây ô nhiễm môi trường (Điều 235); Tội vi phạm quy định phịng ngừa, ứng phó, khắc phục cố môi trường (Điều 237); Tội vi phạm quy định bảo vệ an tồn cơng trình thủy lợi, đê điều phòng, chống thiên tai; vi phạm quy định bảo vệ bờ, bãi sông (Điều 238); Tội đưa chất thải vào lãnh thổ Việt Nam (Điều 239); Tội hủy hoại nguồn lợi thủy sản (Điều 242); Tội hủy hoại rừng (Điều 243); Tội vi phạm quy định bảo vệ động vật nguy cấp, quý, (Điều 244); Tội vi phạm quy định quản lý khu bảo tồn thiên nhiên (Điều 245); Tội nhập khẩu, phát tán loài ngoại lai xâm hại (Điều 246); Về hình phạt áp dụng với doanh nghiệp, Bộ luật Hình năm 2015 (được sửa đổi, bổ sung năm 2017) quy định hình phạt áp dụng hình thức phạt tiền với mức thấp 50 triệu đồng, cao 20 tỷ đồng Ngoài doanh nghiệp cịn bị đình hoạt động vĩnh viễn, cấm kinh doanh số lĩnh vực, cấm hoạt động thời hạn, cấm huy động vốn Thứ hai, Trách nhiệm hành Trách nhiệm hành áp dụng doanh nghiệp có hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường quy định số văn quy phạm pháp luật chủ yếu sau đây: Luật xử lý vi phạm hành năm 2012; Luật Bảo vệ môi trường 2014; Nghị định 155/2016/NĐ-CP ngày 18/11/2016 Chính Phủ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường Theo đó, vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường bao gồm: (1) Các hành vi vi phạm quy định kế hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá tác động môi trường đề án bảo vệ môi trường; (2) Các hành vi gây ô nhiễm môi trường; (3) Các hành vi vi phạm quy định quản lý chất thải; (4) Các hành vi vi phạm quy định bảo vệ môi trường sở sản xuất, kinh doanh dịch vụ khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, cụm công nghiệp, khu kinh doanh dịch vụ tập trung; (5) Các hành vi vi phạm quy định bảo vệ môi trường hoạt động nhập máy móc, thiết bị, phương tiện giao thơng vận tải, nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu, chế phẩm sinh học; nhập khẩu, phá dỡ tàu biển qua sử dụng; hoạt động lễ hội, du lịch khai thác khoáng sản; (6) Các hành vi vi phạm quy định thực phịng, chống, khắc phục nhiễm, suy thối, cố mơi trường; (7) Các hành vi vi phạm hành đa dạng sinh học bao gồm: Bảo tồn phát triển bền vững hệ sinh thái tự nhiên; bảo tồn phát triển bền vững loài sinh vật bảo tồn phát triển bền vững tài nguyên di truyền; (8) Các hành vi cản trở hoạt động quản lý nhà nước, tra, kiểm tra, xử phạt vi phạm hành Thứ ba, Trách nhiệm dân Trách nhiệm dân lĩnh vực bảo vệ môi trường nước ta quy định nhiều loại văn pháp luật khác như: Bộ luật Dân năm 2015; Luật Bảo vệ môi trường năm 2014; Nghị định số 03/2015/NĐ-CP Chính phủ quy định xác định thiệt hại môi trường văn pháp luật chuyên ngành Bộ luật hàng hải Việt Nam 2015 quy định trách nhiệm dân chủ tàu trường hợp làm ô nhiễm môi trường; Luật lâm nghiệp năm 2017 bồi thường có hành vi vi phạm pháp luật gây thiệt hại rừng… 10 KẾT LUẬN CHƯƠNG Qua nghiên cứu vấn đề lý luận pháp luật trách nhiệm pháp lý doanh nghiệp lĩnh vực bảo vệ mơi trường, rút số kết luận sau: Trách nhiệm pháp lý doanh nghiệp lĩnh vực bảo vệ môi trường loại quan hệ pháp luật quan có thẩm quyền với doanh nghiệp bảo vệ mơi trường, quan có thẩm quyền có quyền áp dụng biện pháp cưỡng chế pháp luật bảo vệ môi trường quy định doanh nghiệp chủ thể có nghĩa vụ phải gánh chịu hậu bất lợi hành vi gây Pháp luật trách nhiệm pháp lý doanh nghiệp lĩnh vực bảo vệ môi trường quy tắc xử bắt buộc nhà nước ban hành nhằm điều chỉnh quan hệ pháp luật nhà nước thơng qua quan có thẩm quyền với doanh nghiệp vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường Theo quan có thẩm quyền có quyền áp dụng biện pháp cưỡng chế theo quy định pháp luật doanh nghiệp chủ thể có nghĩa vụ phải gánh chịu hậu bất lợi hành vi gây Doanh nghiệp q trình hoạt động sản xuất kinh doanh có hành vi vi phạm pháp luật môi trường phải chịu trách nhiệm pháp lý trước nhà nước, cộng đồng, cá nhân tổ chức khác bị thiệt hại Việc áp dụng pháp luật trách nhiệm pháp lý doanh nghiệp có hành vi vi phạm pháp luật mơi trường mặt yêu cầu doanh nghiệp vi phạm phải gánh chịu hậu pháp lý định, mặt khác có tác dụng phịng ngừa, răn đe ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật từ phía chủ thể khác 11 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ CỦA DOANH NGHIỆP TRONG LĨNH VỰC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Thực trạng pháp luật Việt Nam trách nhiệm pháp lý doanh nghiệp lĩnh vực bảo vệ môi trường 2.1.1 Trách nhiệm dân Thứ nhất, Đối với hình thức trách nhiệm pháp lý trách nhiệm bồi thường, trách nhiệm chấm dứt hành vi vi phạm chưa quy định đầy đủ thống nhất, điều thể Điều 602 BLDS năm 2015 Điều 93 khoản Luật Bảo vệ môi trường năm 2005 Thứ hai, Nghị định số 03/2015/NĐ-CP Chính phủ ban hành ngày 06/01/2015 quy định xác định thiệt hại mơi trường cịn nhiều bất cập Thứ ba, Pháp luật hành quy định xác định mức độ thiệt hại dừng lại thiệt hại cụ thể, trước mắt đo đếm được, chưa có quy định để xác định mức độ thiệt hại lâu dài Thực tế cho thấy, khơng trường hợp hậu hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường không xảy sau có hành vi gây nhiễm mà phải trải qua thời gian dài nảy sinh, xuất Thứ tư, Các quy định việc sử dụng nguồn kinh phí để khắc phục nhiễm mơi trường bồi thường thiệt hại ô nhiễm môi trường gây chưa rõ ràng, thiếu thống Thứ năm, Cần xác định rõ biện pháp khắc phục hậu ô nhiễm môi trường thuộc loại trách nhiệm (hành hay nhân sự), Thứ sáu, Thời hạn áp dụng trách nhiệm bồi thường thiệt hại lĩnh vực mơi trường vấn đề cịn nhiều tranh cãi 2.1.2 Trách nhiệm hành Thứ nhất, Mức xử lý vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường doanh nghiệp tăng cao (mức cao 2.000.000.000 đồng), so với việc phải đầu tư hệ thống xử lý chất thải cịn thấp nhiều, việc đầu tư hệ thống xử lý chất thải đòi hỏi phải tốn hơn, mà chủ thể sẵn sàng chịu phạt đầu tư hệ thống xử lý chất thải Thứ hai, Một số hành vi có tính chất quy định điều khoản khác dẫn đến lúng túng cho quan, người có thẩm quyền xử phạt Thứ ba, Tại điểm n, Khoản 3, Điều Nghị định số 155/2016/NĐ-CP qui định, sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ 12 gây ô nhiễm môi trường “Buộc di dời sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng đến vị trí phù hợp với quy hoạch sức chịu tải môi trường” thực tế, áp dụng khơng có chế giải vấn đề lao động, việc làm, điều kiện trụ sở Thứ tư, Mức xử phạt hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường tăng cao mức phạt người có thẩm quyền xử phạt lại chưa sửa đổi, bổ sung tương ứng Hậu là, nhiều trường hợp, việc xử phạt không thực cách kịp thời, gây ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp; Thứ năm, Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành Thực tiễn cho thấy số lượng chức danh có thẩm quyền xử phạt VPHC lĩnh vực BVMT chưa đủ, chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn Nghị định số 155/2016/NĐ-CP quy định chức danh trực tiếp thi hành công vụ (như Bộ đội biên phòng, Cảnh sát biển, Hải quan, Kiểm lâm, Thanh tra nông nghiệp phát triển nông thôn, Thanh tra chuyên ngành thủy sản, Quản lý thị trường, Thuế, Cảng vụ hàng hải, Cảng vụ đường thủy nội địa) cịn ít, mà phần lớn chức danh lãnh đạo Thứ sáu, Chế tài xử phạt VPHC Tại Nghị định số 155/2016/NĐCP cáchình thức xử phạt mức phạt quy định chung cho hành vi mà không xem xét đến quy mô, mức độ vi phạm doanh nghiệp; chưa đảm bảo nguyên tắc “người gây ô nhiễm phải trả tiền”, chưa đảm bảo công xử phạt 2.1.3 Trách nhiệm hình Thứ nhất, Quan điểm tội phạm môi trường chưa rõ ràng, nói đến khái niệm chung tội phạm mơi trường chưa luật hố định nghĩa số cơng trình nghiên cứu tác phẩm đa số chưa rõ ràng đầy đủ Thứ hai, Mặc dù Bộ luật Hình năm 2015 (sửa đổi bổ sung năm 2017) quy định pháp nhân thương mại phải chịu trách nhiệm hình tội phạm mơi trường Điều 235 (tội gây ô nhiễm môi trường); Điều 237 (tội vi phạm phịng ngừa, ứng phó, khắc phục cố môi trường); nhiên chưa khái qt hết tình hình tội phạm mơi trường thực tế Thứ ba, Vấn đề thời hiệu xử lý vi phạm pháp luật mơi trường chưa có thống văn pháp luật thời gian xác định thời hiệu truy cứu trách nhiệm pháp lý ngắn so với tính chất, thủ đoạn vi phạm pháp luật môi trường thường phức 13 tạp tinh vi, có liên quan đến pháp nhân vi phạm pháp luật môi trường 2.2 Thực tiễn thực thi pháp luật trách nhiệm pháp lý doanh nghiệp lĩnh vực bảo vệ môi trường 2.2.1 Bồi thường thiệt hại hành vi làm ô nhiễm môi trường Thứ nhất, Thực tiễn cho thấy, hầu hết tranh chấp bồi thường thiệt hại hành vi làm ô nhiễm môi trường gây giải thông qua thương lượng Số lượng tranh chấp đưa giải đường xét xử Thứ hai, Một cách tổng quát, hầu hết vụ tranh chấp, mức bồi thường mà bên chủ thể bị thiệt hại đạt cuối thường thấp so với mức thiệt hại xảy thực tế Thứ ba, Thực tiễn xác định thiệt hại giải việc bồi thường thiệt hại vụ Vedan vừa qua nước ta cho thấy nhiều vấn đề phát sinh 2.2.2 Áp dụng trách nhiệm pháp lý hình pháp nhân lĩnh vực bảo vệ mơi trường Hiện nay, quy định trách nhiệm hình với pháp nhân thương mại phạm tội nói chung pháp nhân thương mại phạm tội mơi trường nói riêng Tuy nhiên, việc thi hành án pháp nhân thương mại phạm tội mơi trường cịn hạn chế Các biện pháp bảo đảm thi hành án pháp nhân thương mại hình phạt đình hoạt động có thời hạn, đình hoạt động vĩnh viễn, cấm huy động vốn, cấm kinh doanh, cấm hoạt động số lĩnh vực; buộc thực số biện pháp nhằm khắc phục hậu quả, ngăn chặn hậu tiếp tục xảy trình tự thủ tục thực nào? Mỗi hình phạt, biện pháp tư pháp địi hỏi phải có trình tự, thủ tục thi hành cưỡng chế thích hợp mà chưa có luật định cụ thể? Đồng thời, quy định thủ tục tố tụng hình có tính chất đặc thù áp dụng riêng với pháp nhân bị buộc tội KẾT LUẬN CHƯƠNG Qua nghiên cứu thực trạng pháp luật thực tiễn thi hành pháp luật trách nhiệm pháp lý doanh nghiệp lĩnh vực bảo vệ mơi trường Việt Nam rút kết luận sau: Các quy định trách nhiệm pháp lý doanh nghiệp lĩnh vực bảo vệ môi trường nằm rải rác văn pháp luật chuyên ngành Luật Bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 ngày 23 tháng năm 2014 Quốc hội, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2015; Bộ luật dân 2015 số 91/2015/QH13 ngày 24/11/2015; 14 Bộ luật Hình số 100/2015/QH13 ngày 27 tháng 11 năm 2015 Quốc hội, sửa đổi, bổ sung Luật số 12/2017/QH14 ngày 20 tháng năm 2017 Quốc hội, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018; Nghị định 155/2016/NĐ-CP Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường; Nghiên cứu thực trạng pháp luật trách nhiệm pháp lý doanh nghiệp lĩnh vực bảo vệ môi trường hành thấy rõ quy định quy định pháp luật liên quan bộc lộ số hạn chế, bất cập Đồng thời, thực tiễn thực thi pháp luật trách nhiệm pháp lý doanh nghiệp lĩnh vực bảo vệ môi trường cho thấy: “Việc xử lý hành doanh nghiệp gây nhiễm mơi trường cịn thiếu kiên triệt để Các biện pháp khắc phục mơi trường, trả lại tình trạng ban đầu trước môi trường bị ô nhiễm chưa doanh nghiệp chấp hành nghiêm Hoạt động điều tra, truy tố, xét xử doanh nghiệp gây ô nhiễm môi trường chưa áp ứng với yêu cầu thực tiễn Thực tế cho thấy, vụ án tiến hành xử lý hình đối pháp nhân thương mại gây ô nhiễm môi trường” Như vậy, thấy, việc xây dựng thể chế lĩnh vực bảo vệ môi trường quan tâm, đẩy mạnh hiệu quả, hiệu lực thi hành văn pháp luật bảo vệ mơi trường cịn chưa quan tâm, ý mức Do đó, tượng doanh nghiệp vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường diễn môi trường nước ta ngày xuống cấp nghiêm trọng 15 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ CỦA DOANH NGHIỆP TRONG LĨNH VỰC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 3.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện pháp luật trách nhiệm pháp lý doanh nghiệp lĩnh vực bảo vệ môi trường Thứ nhất, Xuất phát từ nhu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam Thứ hai, Xuất phát từ thực trạng phát triển kinh tế thị trường chủ thể kinh tế lợi nhuận mà vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường Thứ ba, Hoàn thiện pháp luật trách nhiệm pháp lý doanh nghiệp lĩnh vực bảo vệ môi trường phù hợp với hiệp định thương mại tự thông lệ quốc tế 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật trách nhiệm pháp lý doanh nghiệp lĩnh vực bảo vệ môi trường 3.2.1 Trách nhiệm hình Thứ nhất, Bổ sung hình phạt pháp nhân thương mại phạm tội lĩnh vực bảo vệ môi trường nước ta Thứ hai, Cần thiết sửa đổi, bổ sung Bộ luật Hình năm 2015 quy định thêm tội phạm môi trường hành vi : “hành vi gây tiếng ồn, độ rung vượt tiêu chuẩn cho phép; sinh sống khu vực quan nhà nước có thẩm quyền xác định khu vực cấm mức độ nguy hiểm môi trường sức khỏe tính mạng người; hành vi cản trở hoạt động bảo vệ môi trường ” Thứ ba, Cần có hướng dẫn chi tiết việc truy cứu TNHS pháp nhân sớm tốt Thứ tư, Đối với pháp nhân hoạt động lĩnh vực môi trường, việc ký quỹ môi trường phải quy định chặt chẽ Thứ năm, Những quy định Bộ luật tố tụng hình năm 2015 thủ tục tố tụng có tính chất đặc thù áp dụng pháp nhân quy định tạo sở pháp lí để quan có thẩm quyền tố tụng hình khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án pháp nhân Bên cạnh đó, cịn số tồn tại, hạn chế, thiếu sót cần nghiên cứu tiếp tục sửa đổi, bổ sung hoàn thiện thời gian tới, 3.2.2 Trách nhiệm hành Thứ nhất, Cần có nghiên cứu chuyên sâu sở thực nguyên tắc “người gây ô nhiễm phải trả tiền công xử lý”, 16 để làm sở phân định mức xử phạt quy mô sản xuất đối tượng vi phạm Thứ hai, Cần xác định rõ biện pháp “khắc phục hậu ô nhiễm môi trường” thuộc loại trách nhiệm ( hành hay dân ) Thứ ba, Tăng cường trang thiết bị cho tra mơi trường để có sở xử phạt tra phải có thiết bị phân tích thành phần mơi trường bị nhiễm khơng khơng thể xử phạt hành vi gây ô nhiễm môi trường Thứ tư, Bãi bỏ quy định điểm m khoản Điều Nghị định số 155/2016/NĐ-CP quy định biện pháp truy thu số phí bảo vệ mơi trường nộp thiếu, trốn nộp theo quy định; buộc chi trả kinh phí trưng cầu giám định, kiểm định, đo đạc phân tích mẫu môi trường (đối với tất thông số môi trường mẫu môi trường vượt quy chuẩn kỹ thuật) trường hợp có vi phạm xả chất thải vượt quy chuẩn kỹ thuật gây ô nhiễm môi trường theo định mức, đơn giá hành biện pháp khắc phục hậu 3.2.3 Trách nhiệm dân Thứ nhất, Đối với hình thức trách nhiệm dân trách nhiệm bồi thường, trách nhiệm chấm dứt hành vi vi phạm cần quy định đầy đủ thống nhất, tránh việc dẫn chiếu dẫn đến việc khó xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại Thứ hai, Cần đặt nặng trách nhiệm chứng minh doanh nghiệp gây thiệt hại giải yêu cầu bồi thường thiệt hại hành vi làm ô nhiễm môi trường dựa nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền Nguyên tắc Tổ chức hợp tác phát triển (Organization for Economic Cooperation and Development – OECD) soạn thả năm 1972 Thứ ba, Về vấn đề sử dụng nguồn kính phí để khắc phục ô nhiễm môi trường doanh nghiệp nhà nước thiếu, có Quyết định 58/2008/QĐ ngày 29/04/2008 Thủ tướng Chính phủ (sửa đổi bổ sung định 38/2011/QĐ ngày 5/7/2011) việc hỗ trợ có mục tiêu kinh phí từ ngân sách nhà nước nhằm xử lý triệt để, khắc phục nhiễm giảm thiểu suy thối mơi trường cho số đối tượng thuộc khu vực cơng ích Thơng tư 02/2017/TT-BTC Hướng dẫn quản lý kinh phí nghiệp bảo vệ môi trường áp dụng cho doanh nghiệp cơng ích gây nhiễm mơi trường “ kho thuốc bảo vệ thực vật; bệnh viện; bãi rác; điểm tồn lưu chất hóa học Mỹ sử dụng chiến tranh; trạm xử lý nước thải sinh hoạt đô thị” doanh 17 nghiệp nhà nước trực tiếp hỗ trợ kinh phí để giải vến đề ô nhiễm môi trường Thứ tư, Pháp luật cần có quy định mang tính linh hoạt lĩnh vực bồi thường thiệt hại, lĩnh vực môi trường giá trị thiệt hại mơi trường thường lớn khó xác định nên tuyệt đại đa số trường hợp áp dụng trách nhiệm bồi thường toàn kịp thời thiệt hại (theo luật quy định nay) điều khó thực 3.3 Giải pháp nâng cao trách nhiệm bảo vệ môi trường doanh nghiệp 3.3.1 Nâng cao nhận thức doanh nghiệp Thứ nhất, Đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ sản xuất sạch, nhằm phòng ngừa ô nhiễm nguồn hoạt động sản xuất tiết kiệm nhiên liệu, nguyên liệu hạn chế phát sinh chất thải, gây ô nhiễm khu công nghiệp, khu đô thị trung tâm công nghiệp Thứ hai, Tăng cường việc đầu tư giải pháp kỹ thuật đổi công nghệ thiết bị kỹ thuật, ứng dụng gia tăng hàm lượng công nghệ cao, mới, tiên tiến, áp dụng biện pháp cải tiến quản lý nội vi, hợp lý hóa quy trình trình sản xauaatss, thay nguyên nhiên liệu, vật liệu ô nhiễm nguyên nhiên liệu vật liệu hơn, thực quản lý tiết kiệm lượng điện nước Thứ ba, Ứng dụng công nghệ thông tin BVMT phục vụ cơng tác phịng ngừa, kiểm sốt nhiễm mơi trường khu cơng nghiệp 3.3.2 Giải pháp mặt tài chính, đầu tư cho bảo vệ môi trường Thứ nhất, Xây dựng thực chiến lược kinh doanh hiệu quả, khai thác tối đa nguồn lực vốn có doanh nghiệp, tranh thủ tối đa nguồn vốn hỗ trợ từ nhà nước; Thứ hai, Doanh nghiệp sử dụng 1,5% tổng chi cho ngân sách, dự kiến hàng năm tăng dần tổng chi ngân sách cho hoạt động BVMT so với năm trước; Thứ ba, Các doanh nghiệp tính vốn đầu tư BVMT giá thành chi phí sản xuất để huy động khoảng - 2% tổng chi phí doanh nghiệp; Thứ tư, Đa dạng hóa đầu tư BVMT, thực chế, sách, biện pháp cụ thể để khuyến khích tổ chức, cá nhân nước đầu tư BVMT; Thứ năm, Tăng cường nguồn vốn đầu tư sở hạ tầng xử lý môi trường cho, đặc biệt phát huy hiệu hệ thống xử lý nước thải đô thị, 18 xây dựng hệ thống xử lý nước thải tập trung khu công nghiệp, cụm công nghiệp; 3.3.3 Áp dụng công cụ kinh tế bảo vệ môi trường Các công cụ kinh tế thực lĩnh vực bảo vệ môi trường bao gồm : Một là, Thành lập quỹ bảo vệ môi trường Hai là, Áp dụng ưu đãi thuế doanh nghiệp, dự án có giải pháp tốt bảo vệ môi trường Ba là, Áp dụng thuế suất cao sản phẩm mà việc sản xuất chúng có tác động xấu đến mơi trường Bốn là, Gắn hạn chế khuyến khích thương mại với việc bảo vệ mơi trường Năm là, Khuyến khích áp dụng chế chuyển nhượng trách nhiệm xử lý chất thải phù hợp với chế thị trường KẾT LUẬN CHƯƠNG Qua nghiên cứu thực trạng pháp luật thực tiễn thi hành pháp luật trách nhiệm pháp lý doanh nghiệp lĩnh vực bảo vệ môi trường Việt Nam nay, tác giả đề xuất số giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật trách nhiệm pháp lý doanh nghiệp lĩnh vực bảo vệ mơi trường Hồn thiện quy định trách nhiệm pháp lý doanh nghiệp lĩnh vực bảo vệ môi trường nước ta xuất phát từ nhu cầu thực tế sau đây: Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam; Thực trạng phát triển kinh tế thị trường chủ thể kinh tế lợi nhuận mà vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường; Phù hợp với hiệp định thương mại tự thông lệ quốc tế Đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật trách nhiệm hình sự, trách nhiệm hành chính, trách nhiệm dân doanh nghiệp lĩnh vực bảo vệ môi trường Đồng thời tác giả đề xuất số giải pháp khác nhằm nâng cao trách nhiệm bảo vệ môi trường doanh nghiệp như: Nâng cao nhận thức doanh nghiệp; Nâng cao lực tài doanh nghiệp; Đẩy mạnh hoạt động đầu tư nước lĩnh vực bảo vệ mơi trường mặt tài chính, đầu tư cho bảo vệ môi trường; Áp dụng công cụ kinh tế bảo vệ môi trường 19 KẾT LUẬN Đề tài nghiên cứu đạt kết sau : - Luận văn đưa nhận thức chung doanh nghiệp trách nhiệm pháp lý doanh nghiệp Trên sở nêu khái niệm, vai trò trách nhiệm pháp lý doanh nghiệp lĩnh vực bảo vệ môi trường; đồng thời nêu khái niệm, đặc trưng pháp luật trách nhiệm pháp lý doanh nghiệp lĩnh vực bảo vệ môi trường; vàcác quy định pháp luật trách nhiệm pháp lý doanh nghiệp lĩnh vực bảo vệ môi trường sở quan trọng cần thiết để hoàn thiện pháp luật trách nhiệm pháp lý doanh nghiệp lĩnh vực bảo vệ môi trường - Luận văn đánh giá cách tương đối toàn diện thực trạng quy định pháp luật trách nhiệm pháp lý doanh nghiệp lĩnh vực bảo vệ môi trường (Trách nhiệm dân sự; trách nhiệm hành chính, trách nhiệm hình sự) thực tiễn thực thi pháp luật trách nhiệm pháp lý doanh nghiệp lĩnh vực bảo vệ mơi trường; - Trên sở phân tích bất cập pháp luật thực tiễn thực thi pháp luật trách nhiệm pháp lý doanh nghiệp lĩnh vực bảo vệ môi trường; luận văn đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật về trách nhiệm pháp lý doanh nghiệp lĩnh vực bảo vệ môi trường Với kết nghiên cứu nêu luận văn, tác giả hy vọng góp phần hồn thiện pháp luật về trách nhiệm pháp lý doanh nghiệp lĩnh vực bảo vệ môi trường Việt Nam, nâng cao hiệu áp dụng biện pháp trách nhiệm pháp lý quan có thẩm quyền Trên sở bước nâng cao ý thức pháp luật, ý thức bảo vệ môi trường doanh nghiệp 20 ... niệm trách nhiệm pháp lý doanh nghiệp 1.2.1 Trách nhiệm pháp lý doanh nghiệp lĩnh vực bảo vệ môi trường Trách nhiệm pháp lý doanh nghiệp lĩnh vực bảo vệ môi trường dạng trách nhiệm pháp lý, khái... trách nhiệm pháp lý doanh nghiệp lĩnh vực bảo vệ môi trường 1.2.3.1 Khái niệm, đặc trưng pháp luật trách nhiệm pháp lý doanh nghiệp lĩnh vực bảo vệ môi trường Pháp luật trách nhiệm pháp lý doanh nghiệp. .. Giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao trách nhiệm pháp lý doanh nghiệp lĩnh vực bảo vệ môi trường CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN PHÁP LUẬT TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ CỦA DOANH NGHIỆP TRONG LĨNH VỰC BẢO VỆ

Ngày đăng: 09/05/2021, 23:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN