1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp theo pháp luật Việt Nam

27 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 752,07 KB

Nội dung

Mục đích của việc nghiên cứu là nhằm góp phần hoàn thiện các quy định của pháp luật Việt Nam về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp và nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về trách nhiệm xã hội trong bối cảnh kinh tế phát triển đáp ứng xu thế cách mạng công nghiệp 4.0.

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT NGUYỄN HOÀNG PHÚ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM Ngành: Luật Kinh tế Mã số: 838 0107 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC THỪA THIÊN HU, nm 2020 Công trình đ-ợc hoàn thành Trng Đại học Luật - Đại học Huế Ng-êi h-íng dÉn khoa häc: PGS.TS Ngơ Thị Hường Ph¶n biƯn 1: TS Đào Mộng Điệp Ph¶n biƯn 2: PGS.TS Hà Thị Mai Hiờn Luận đ-ợc bảo vệ tr-ớc Hội đồng chÊm luËn văn th¹c sÜ häp t¹i: Trường Đại học Lut .giờ ngày tháng năm MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài 2.Tình hình nghiên cứu đề tài 3.Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 4.Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 6.Ý nghĩa khoa học thực tiễn 7.Bố cục luận văn CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Một số vấn đề lý luận trách nhiệm xã hội doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm đặc điểm trách nhiệm xã hội doanh nghiệp 1.1.1.1 Khái niệm trách nhiệm xã hội doanh nghiệp 1.1.1.2 Đặc điểm trách nhiệm xã hội doanh nghiệp 1.1.2 Các loại trách nhiệm xã hội doanh nghiệp 1.1.2.1 Khía cạnh kinh tế 1.1.2.2 Khía cạnh pháp lý 1.1.2.3 Khía cạnh đạo đức nhân văn 1.1.3 Cơ chế thực thi trách nhiệm xã hội doanh nghiệp 1.1.4 Tiêu chuẩn cơng cụ quản lí trách nhiệm xã hội doanh nghiệp 1.1.5 Ý nghĩa việc thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp 1.1.5.1 Đối với doanh nghiệp 1.1.5.2 Đối với người lao động 1.1.5.3 Đối với người tiêu dùng toàn xã hội 1.2 Khái quát pháp luật trách nhiệm xã hội doanh nghiệp 1.2.1 Khái niệm pháp luật trách nhiệm xã hội doanh nghiệp 1.2.2 Pháp luật quốc gia trách nhiệm xã hội doanh nghiệp 10 1.2.3 Pháp luật quốc tế trách nhiệm xã hội doanh nghiệp 12 Kết luận chương 13 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN TẠI VIỆT NAM 14 2.1 Thực trạng pháp luật trách nhiệm xã hội doanh nghiệp 14 2.1.1 Quy định pháp luật trách nhiệm xã hội doanh nghiệp lao động an sinh xã hội 14 2.1.2 Quy định pháp luật trách nhiệm xã hội doanh nghiệp bảo vệ môi trường phát triển bền vững 15 2.1.3 Quy định pháp luật trách nhiệm xã hội doanh nghiệp bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 15 2.2 Thực tiễn thực pháp luật trách nhiệm xã hội doanh nghiệp 15 2.2.1 Những kết đạt việc thực pháp luật trách nhiệm xã hội doanh nghiệp 15 2.2.2 Những hạn chế việc thực pháp luật trách nhiệm xã hội doanh nghiệp 16 2.2.2.1 Hạn chế việc thực pháp luật trách nhiệm xã hội doanh nghiệp lao động an sinh xã hội 16 2.2.2.2 Hạn chế việc thực pháp luật bảo vệ môi trường phát triển bền vững 17 2.2.2.3 Hạn chế việc thực pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 17 2.2.3 Nguyên nhân hạn chế việc thực pháp luật trách nhiệm xã hội doanh nghiệp 18 Kết luận chương 18 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP 20 3.1 Định hướng mục tiêu hoàn thiện pháp luật trách nhiệm xã hội doanh nghiệp 20 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật trách nhiệm xã hội doanh nghiệp 20 3.2.1 Giải pháp chung hoàn thiện quy định pháp luật trách nhiệm xã hội doanh nghiệp 20 3.2.2 Giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật trách nhiệm xã hội doanh nghiệp lao động an sinh xã hội 20 3.2.3 Giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật trách nhiệm xã hội doanh nghiệp bảo vệ môi trường phát triển bền vững 21 3.2.4 Giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật trách nhiệm xã hội doanh nghiệp bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 21 3.3 Giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật trách nhiệm xã hội doanh nghiệp 21 3.3.1 Giải pháp chung nâng cao hiệu thực pháp luật trách nhiệm xã hội doanh nghiệp 21 3.3.2 Giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật trách nhiệm xã hội doanh nghiệp lao động an sinh xã hội 21 3.3.3 Giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật trách nhiệm xã hội doanh nghiệp bảo vệ môi trường phát triển bền vững 22 3.3.4 Giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật trách nhiệm xã hội doanh nghiệp bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 22 Kết luận chương 22 PHẦN KẾT LUẬN 23 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 23 PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Trách nhiệm xã hội ngày vấn đề mang tính tồn cầu và phần “luật chơi” kinh tế giới Trên giới, sản phẩm tiêu chuẩn hóa khơng chất lượng mà cịn khía cạnh xã hội Trong bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập, tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội trở thành điều kiện buôn bán thương mại Các doanh nghiệp buộc phải tham gia họ cần phải nỗ lực đầu tư, nỗ lực cải tiến, nỗ lực chứng minh, tiêu chuẩn lao động môi trường Thực tiễn cho thấy, tiến trình hội nhập kinh tế tồn cầu, CSR trở thành yêu cầu doanh nghiệp Việt Nam, doanh nghiệp khơng tn thủ CSR tiếp cận với thị trường giới… Tuy nhiên, cần thấy rằng, khái niệm CSR cịn tương đối Việt Nam, vậy, nay, việc thực cịn hạn chế Theo nghiên cứu Ngân hàng Thế giới Việt Nam, rào cản thách thức cho việc thực CSR bao gồm: 1) Nhận thức khái niệm CSR hạn chế; 2) Năng suất bị ảnh hưởng phải thực đồng thời nhiều quy tắc ứng xử COC (Code of Conduct); 3) Thiếu nguồn tài kỹ thuật để thực chuẩn mực CSR (đặc biệt doanh nghiệp nhỏ vừa); 4) Sự nhầm lẫn khác biệt qui định CSR Bộ luật Lao động; 5) Những quy định nước ảnh hưởng tới việc thực COC Trong vấn đề vấn đề quy định pháp luật vấn đề xương sống, xuyên suốt trình thực hiện, nhiên tính pháp lý việc đánh giá thực CSR nước ta nhiều hạn chế, bất cập Chính vậy, cần thiết phải có phân tích, rà sốt pháp luật Việt Nam Cụ thể bảo vệ môi trường, bảo vệ người tiêu dùng, chế độ xã hội cho người lao động,… để xác định rõ nội dung khác biệt, quy định chưa hợp lý từ có điều chỉnh quy định pháp luật Việt Nam nhằm bảo đảm vừa tăng lợi ích cho người lao động, người tiêu dùng, doanh nghiệp toàn xã hội, Chính điều góp phần tận dụng tiềm sẵn có để nâng cao giá trị, tăng suất phát triển bền vững.Với lý đó, tác giả chọn đề tài “Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp theo pháp luật Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn 2.Tình hình nghiên cứu đề tài Việt Nam nước phát triển, lực cạnh tranh thấp, khả tiếp cận thị trường hạn chế, để phát triển bền vững hội nhập hiệu quả, cần thiết phải đánh giá vị trí quan trọng CSR Việc thực thi trách nhiệm xã hội doanh nhiệp bối cảnh hội nhập quốc tế, buộc phải thiết lập vận hành chế thực thi cho tương thích với chuẩn mực quốc tế Tuy nhiên, quy định pháp luật Việt Nam chưa thống có tính ràng buộc bên nên để xảy nhiều vụ việc ảnh hưởng đến lợi ích người tiêu dùng, người lao động thân doanh nghiệp; chưa đáp ứng nhu cầu cấp thiết kinh tế thị trường trình hội nhập kinh tế quốc tế Từ năm 2013 đến Việt Nam có nhiều nghiên cứu trách nhiệm xã hội doanh nghiệp, nhiên đa số nghiên cứu thuộc lĩnh vực triết học kinh tế, có nghiên cứu trọng vấn đề pháp lý, kể cơng trình nghiên cứu như: - Bài viết Tạp chí Khoa học xã hội “Trách nhiệm xã hội sở sản xuất kinh doanh cá thể người lao động: Nghiên cứu trường hợp thành phố Hồ Chí Minh” Nguyễn Thị Minh Châu năm 2013 - Luận văn Kinh tế “Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp –CSR: Một số vấn đề lý luận yêu cầu đổi quản lý Nhà nước CSR Việt Nam” Nguyễn Đình Cung, Lưu Minh Đức năm 2013 - Luận văn Triết học “Trách nhiệm xã hội Doanh nghiệp Việt Nam: Một số vấn đề lý luận thực tiễn cấp bách” Phạm Văn Đức năm 2014 - Sách chuyên khảo “Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp”, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Ngọc Thắng năm 2015 - Luận án Tiến sĩ Triết học “Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Việt Nam nay” Nguyễn Thị Kim Chi năm 2016 - Luận văn Triết học “Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp lĩnh vực bảo vệ môi trường Việt Nam nay” Phạm Thị Mai Linh năm 2017 Những cơng trình nghiên cứu làm rõ tính tất yếu việc thực TNXH DN, đồng thời trình bày khái quát vấn đề lý luận TNXH DN nhiều khía cạnh Bên cạnh đó, tác giả đưa phân tích, đánh giá thực trạng góc độ kinh tế, xã hội, triết học Có nghiên cứu khía cạnh Luật học, kể như: - Luận văn Thạc sĩ Luật học, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam, Học viện Khoa học Xã hội Nguyễn Kim Anh Đào năm 2016 “Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh” Trong luận văn này, tác giả hệ thống vấn đề lý luận Trách nhiệm xã hội DN thông qua việc tìm hiểu nguyên tắc, hình thành pháp luật điều chỉnh Trách nhiệm xã hội DN, đồng thời đánh giá thực trạng pháp luật Việt Nam Trách nhiệm xã hội DN tình hình thực thực tế Thành phố Hồ Chí Minh Trên sở đưa hạn chế, bất cập pháp luật nêu lên ý kiến nhắm góp phần hồn thiện nâng cao hiệu điều chỉnh pháp luật Trách nhiệm xã hội DN Tuy vậy, luận văn sâu nghiên cứu TNXH DN hai khía cạnh pháp luật lao động bảo vệ môi trường thực tiễn thực địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Có thể nhận xét rằng: Hiện cịn cơng trình khoa học nghiên cứu toàn diện đánh giá thực trạng việc thực hiện, đồng thời đưa giải pháp để góp phần hoàn thiện quy định trách nhiệm xã hội doanh nghiệp theo pháp luật Việt Nam Vì nói đề tài: “Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp theo pháp luật Việt Nam” đề tài nghiên cứu có tính cấp thiết giai đoạn 3.Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 3.1.Phương pháp luận nghiên cứu Để nghiên cứu vấn đề nêu đề tài giải vấn đề này, phép biện chứng vật triết học Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh sử dụng với tư cách phương pháp luận cho việc nghiên cứu 3.2.Phương pháp nghiên cứu Tác giả chủ yếu vận dụng phương pháp nghiên cứu lý thuyết để thu thập thông tin khoa học sở nghiên cứu văn bản, tài liệu có thao tác tư logic để rút kết luận khoa học cần thiết, đó: - Phương pháp phân tích tổng hợp lý thuyết sử dụng để nghiên cứu tài liệu, lý luận khác cách phân tích chúng thành phận để tìm hiểu sâu sắc quy định pháp luật CSR luật, luật, nghị định,… Sau tổng hợp, liên kết mặt, phận thơng tin phân tích tạo hệ thống lý luận đầy đủ sâu sắc CSR Bên cạnh đó, với việc sử dụng phương pháp này, luận văn số điểm chưa hợp lý, thiếu thống quy định CSR pháp luật Việt Nam so với pháp luật nước Thế giới - Phương pháp lịch sử áp dụng việc nghiên cứu cách tìm nguồn gốc phát sinh, trình phát triển CSR giai đoạn phát triển kinh tế xã hội đất nước từ rút chất, tính phù hợp, vai trò ý nghĩa quy định - Ngoài ra, phương pháp nghiên cứu khoa học kinh tế, xã hội với vấn đề đề tài vận dụng như: so sánh, thống kê, đối chiếu, diễn giải, quy nạp để nghiên cứu thực trạng pháp luật thực CSR Việt Nam tham khảo quy định pháp luật CSR nước giới 4.Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1.Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài quy định trách nhiệm xã hội doanh nghiệp theo pháp luật Việt Nam 4.2.Phạm vi nghiên cứu - Về thời gian: Từ năm 2013 - Về khơng gian: Tập trung nghiên cứu, rà sốt trách nhiệm xã hội doanh nghiệp theo pháp luật Việt Nam Các nội dung CSR bao gồm nhiều lĩnh vực Trong giới hạn nghiên cứu, luận văn nêu lên quy định CSR lao động, bảo vệ môi trường bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng - Về địa bàn: Trên phạm vi nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam 5.Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 5.1.Mục đích nghiên cứu Mục đích việc nghiên cứu nhằm góp phần hồn thiện quy định pháp luật Việt Nam trách nhiệm xã hội doanh nghiệp nâng cao hiệu thực thi pháp luật trách nhiệm xã hội bối cảnh kinh tế phát triển đáp ứng xu cách mạng công nghiệp 4.0 5.2.Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu, luận văn làm rõ giải nhiệm vụ nghiên cứu sau: 1) Nguyên cứu vấn đề lý luận trách nhiệm xã hội doanh nghiệp 2) Làm rõ quy định trách nhiệm xã hội doanh nghiệp pháp luật Việt Nam quy định nước giới 3) Đánh giá thực trạng áp dụng quy định trách nhiệm xã hội doanh nghiệp theo pháp luật Việt Nam 4) Đề xuất kiến nghị giải pháp cụ thể góp phần tiếp tục hoàn thiện nâng cao hiệu áp dụng pháp luật trách nhiệm xã hội doanh nghiệp thời gian tới 6.Ý nghĩa khoa học thực tiễn Luận văn có số đóng góp lý luận thực tiễn sau: Thứ nhất: Nghiên cứu cách toàn diện trách nhiệm xã hội doanh nghiệp theo pháp luật Việt Nam Thứ hai: Rà soát quy định pháp luật Việt Nam hành trách nhiệm xã hội doanh nghiệp để điểm bất cập, hạn chế pháp luật Đồng thời, sở phân tích thực tiễn thực pháp luật trách nhiệm xã hội doanh nghiệp để nêu rõ thuận lợi, khó khăn việc thực thi quy định pháp luật Thứ ba: Luận văn đề xuất số giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam TNXH DN nhằm phát huy lợi hạn chế vấn đề như: Lao động an sinh xã hội, bảo vệ môi trường, bảo vệ người tiêu dùng Đồng thời, Luận văn đưa số giải pháp nâng cao hiệu thực thi pháp luật TNXH DN 7.Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận pháp luật trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng pháp luật trách nhiệm xã hội doanh nghiệp thực tiễn thực Việt Nam Chương 3: Giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật trách nhiệm xã hội doanh nghiệp CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Một số vấn đề lý luận trách nhiệm xã hội doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm đặc điểm trách nhiệm xã hội doanh nghiệp 1.1.1.1 Khái niệm trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Khái niệm trách nhiệm xã hội doanh nghiệp (Corporate Social Responsibility, viết tắt CSR) hình thành tồn giới khoảng 60 năm trước Trước giai đoạn này, có tiêu chuẩn khác quy định lĩnh vực quản trị công ty, đạo đức công ty mối quan hệ với đối thủ cạnh tranh, trách nhiệm xã hội đất nước Các quy tắc tiêu chuẩn sách xã hội chưa phát triển sử dụng cách tiếp cận "ngẫu nhiên" Tuy nhiên, từ cuối năm 60 - 70, doanh nghiệp hàng đầu Mỹ châu Âu bắt đầu tìm hiểu cần thiết phải thống yếu tố khác sách doanh nghiệp liên quan đến mối quan hệ công ty với môi trường phát triển tích hợp đơn lẻ tiếp cận tương tác với xã hội Một sách nhằm hướng doanh nghiệp phải gắn liền với triết lý, phương thức hoạt động, chiến lược tiếp thị, phải đáp ứng kỳ vọng xã hội Đã có nhiều cách định nghĩa học giả khác CSR Chẳng hạn, từ năm 1973, Keith Davis đưa khái niệm rộng: “CSR quan tâm phản ứng doanh nghiệp với vấn đề vượt việc thoả mãn yêu cầu pháp lý, kinh tế, cơng nghệ” Trong đó, Archie Carroll (1999) cịn cho rằng, CSR có phạm vi rộng lớn hơn: “CRS bao gồm mong đợi xã hội kinh tế, luật pháp, đạo đức lòng từ thiện tổ chức thời điểm định” Matten Moon (2004) lại cho rằng, “CSR khái niệm chùm, bao gồm nhiều khái niệm khác nhau, đạo đức kinh doanh, doanh nghiệp từ thiện, cơng dân doanh nghiệp, tính bền vững trách nhiệm mơi trường Đó khái niệm động thử thách bối cảnh kinh tế, trị, xã hội đặc thù”… Trong đó, theo Hội đồng Doanh nghiệp giới phát triển bền vững, "CRS cam kết việc ứng xử hợp đạo lý đóng góp vào phát triển kinh tế, đồng thời cải thiện chất lượng sống lực lượng lao động gia đình họ, cộng đồng địa phương tồn xã hội nói chung”… Hay gần đây, theo Nhóm Phát triển kinh tế tư nhân Ngân hàng Thế giới (WB), “CRS cam kết doanh nghiệp đóng góp cho việc phát triển kinh tế bền vững, thông qua việc làm nâng cao chất lượng đời sống người lao động thành viên gia đình họ; cho cộng đồng tồn xã hội, theo cách có lợi cho doanh nghiệp phát triển chung xã hội”1 Có thể khái quát rằng: Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp (CSR) tự nguyện doanh nghiệp cam kết thực tốt vấn đề lao động, môi trường hoạt động kinh doanh sở tuân thủ luật pháp quốc gia, Trần Anh Phương (2017), “Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp thực tiễn vận dụng Việt Nam nay”, http://philosophy.vass.gov.vn/nghien-cuu-theo-chuyen-de/Chinh-tri-Xa-hoi/Trach-nhiem-xa-hoi-cua-doanhnghiep-va-thuc-tien-van-dung-o-Viet-Nam-hien-nay-688.html, Truy cập ngày 10 tháng 12 năm 2019 thông lệ quốc tế đảm bảo hài hịa lợi ích bên đồng thời góp phần phát triển kinh tế- xã hội quốc gia cách bền vững Cần phân biệt trách nhiệm xã hội doanh nghiệp với việc làm từ thiện doanh nghiệp với doanh nghiệp xã hội Làm từ thiện hoạt động mang tính tự nguyện, tự giác, độc lập Quyền thực mức độ ủng hộ thuộc quyền chủ thể thực Doanh nghiệp tự trực tiếp thực hiện, thơng qua tổ chức hội đồn có liên quan mặt trận, hội chữ thập đỏ, hiệp hội ngành nghề… Doanh nghiệp xã hội hình thành từ sáng kiến xã hội, tảng nhu cầu giải vấn đề xã hội cụ thể cộng đồng, dẫn dắt tinh thần doanh nhân người sáng lập Doanh nghiệp xã hội mơ hình kinh doanh, đem lại lợi nhuận, bề doanh nghiệp truyền thống khác, yêu cầu điều kiện đặt sứ mệnh xã hội vị trí trung tâm, mục tiêu lợi nhuận đóng vai trị hỗ trợ Một cách định nghĩa khác theo nghĩa rộng cũngcho rằng: “Doanh nghiệp xã hội hoạt động doanh nghiệp việc quản lý sử dụng lợi nhuận hướng vào mụctiêu xã hội môi trường” Có thể thấy, doanh nghiệp truyền thống, lợi nhuận mục tiêu hàng đầu, trách nhiệm xã hội doanh nghiệp sách, cam kết doanh nghiệp đóng góp vào việc phát triển kinh tế bền vững, thông qua hoạt động cụ thể Doanh nghiệp trích phần nhỏ lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh để thực trách nhiệm xã hội 1.1.1.2 Đặc điểm trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Thứ nhất, trách nhiệm xã hội phải xuất phát từ bên doanh nghiệp Thứ hai, trách nhiệm xã hội DN tự nguyện, tự giác DN thực trách nhiệm sản xuất, kinh doanh có lợi ích cho DN mình, cho xã hội, phải đảm bảo phát triển bền vững mục tiêu kinh tế, xã hội bảo vệ môi trường Thứ ba, trách nhiệm xã hội DN xem chiến lược kinh doanh hàng đầu DN quy định hay từ thiện mang tính bắt buộc 1.1.2 Các loại trách nhiệm xã hội doanh nghiệp 1.1.2.1 Khía cạnh kinh tế Khía cạnh kinh tế trách nhiệm xã hội doanh nghiệp sản xuất hàng hóa dịch vụ mà xã hội cần muốn với mức giá trì doanh nghiệp làm thỏa mãn nghĩa vụ doanh nghiệp với nhà đầu tư; tìm kiếm nguồn cung ứng lao động, phát nguồn tài nguyên mới, thúc đẩy tiến công nghệ, phát triển sản phẩm; phân phối nguồn sản xuất hàng hoá dịch vụ hệ thống xã hội Trong thực công việc này, doanh nghiệp thực góp phần vào tăng thêm phúc lợi cho xã hội, đảm bảo tồn phát triển doanh nghiệp Khía cạnh kinh tế trách nhiệm xã hội doanh nghiệp sở cho hoạt động doanh nghiệp phần lớn nghĩa vụ kinh tế kinh doanh thể chế hoá thành nghĩa vụ pháp lý Doanh nghiệp ý thức thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp tức họ tự bảo vệ có bất trắc xảy Với tư cách doanh nghiệp làm ăn liêm có nhiều việc làm tích cực môi trường, cộng đồng xã hội, thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp chắn tạo nên khác biệt, tạo nên vị độc tôn cho doanh nghiệp để vượt qua nhiều đối thủ cạnh tranh.Các DN cần thực trách nhiệm xã hội để tìm trì chỗ đứng chuỗi cung ứng tồn cầu.Hay nói cách khác, thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp “giấy thơng hành” vào thị trường giới doanh nghiệp 1.1.5.2 Đối với người lao động Mong muốn mà doanh nghiệp hướng đến thực trách nhiệm xã hội nâng cao trung thành nhân viên, giữ chân lực lượng lao động giỏi, thu hút nhân tài Doanh nghiệp ý thức thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp tức họ tự bảo vệ có bất trắc xảy Điều góp phần tạo nhiều công ăn việc làm hơn, tạo môi trường làm việc tốt cho người lao động Với chế độ ưu đãi tốt người lao động doanh nghiệp có tâm lý hài lịng muốn gắn bó, cống hiến lâu dài Doanh nghiệp phát triển nhanh bền vững người lao động hưởng lợi 1.1.5.3 Đối với người tiêu dùng toàn xã hội Một doanh nghiệp phát triển bền vững không năm tạo doanh thu bao nhiêu, lợi nhuận thu nào, nộp ngân sách bao nhiêu, hay tạo cơng ăn việc làm, điều kiện cần cho phát triển Điều kiện đủ cho phát triển bền vững phải đánh giá đến yếu tố phi tài chính, bao hàm trách nhiệm xã hội, tức đóng góp cho phát triển xã hội Hoạt động trách nhiệm xã hội doanh nghiệp khơng cịn hoạt động từ thiện, mà nâng lên thành yếu tố cấu thành cho phát triển bền vững Mỗi doanh nghiệp muốn phát triển bền vững phải nhận thức họ có trách nhiệm với xã hội tồn tác động họ với môi trường xã hội, mơi trường tự nhiên tn thủ pháp lý, chuẩn mực bảo vệ mơi trường, bình đẳng giới, an toàn lao động, đào tạo phát triển nhân viên, phát triển cộng đồng Cho nên trách nhiệm xã hội yếu tố cấu thành phát triển bền vững cho xã hội nói chung nên kinh tế nói riêng Trong hồn cảnh kinh tế thị trường cạnh tranh mạnh mẽ nay, lợi ích người tiêu dùng ln đặt lên hàng đầu tiêu chí cho phát triển bền vững doanh nghiệp Cũng vậy, sản phẩm đến với tay người tiêu dùng ngày hoàn thiện chất lượng, mẫu mã sản phẩm, chất lượng dịch vụ, đặc biệt nhiều nhà sản xuất trọng đầu tư công nghệ mới, không đem lại lợi ích lâu dài cho người tiêu dùng, mà cịn cho tồn xã hội 1.2 Khái qt pháp luật trách nhiệm xã hội doanh nghiệp 1.2.1 Khái niệm pháp luật trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp bao gồm trách nhiệm bắt buộc (trách nhiệm pháp lý) trách nhiệm khơng bắt buộc (ví dụ làm từ thiện, hỗ trợ người lao động…) - Trách nhiệm bắt buộc doanh nghiệp việc mà doanh nghiệp buộc phải làm theo quy định pháp luật - Trách nhiệm không bắt buộc doanh nghiệp việc mà doanh nghiệp khơng làm pháp luật không bắt buộc phải làm (nhưng làm việc doanh nghiệp, nói xác doanh nhân, chủ doanh nghiệp dư luận khen ngợi người có lương tâm đạo đức) Để buộc doanh nghiệp thực tốt TNXH pháp lý mình, nhà nước có vai trị quan trọng Nhà nước với cơng cụ pháp luật điều tiết hành vi cá nhân, tổ chức xã hội, buộc doanh nghiệp phải thực trách nhiệm xã hội pháp lý Nếu không thực nghĩa vụ bắt buộc quy định pháp luật, doanh nghiệp bị nhà nước xử phạt Trong lĩnh vực pháp luật điều chỉnh mối quan hệ DN với chủ thể khác xã hội có quy định hành vi cam kết tự nguyện DN DN chịu trách nhiệm trước pháp luật việc thực theo cam kết CSR cam kết tự nguyện DN vượt quy định tối thiểu pháp luật, việc ràng buộc thực CSR bao hàm bảo đảm thực thi pháp luật, chế tự thân DN vai trò tổ chức phi nhà nước Việc tuân thủ quy định chuẩn mực ứng xử, trách nhiệm xã hội doanh nghiệp góp phần tạo nên lợi cạnh tranh định cho doanh nghiệp Ở quốc gia phát triển, xu chung người tiêu dùng lựa chọn sản phẩm doanh nghiệp có chế thực trách nhiệm xã hội tốt, đảm bảo quyền người lao động, tôn trọng quyền người tiêu dùng bảo vệ môi trường xem nguyên tắc không phần quan trọng để định việc lựa chọn sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ 1.2.2 Pháp luật quốc gia trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Để thực CSR, trước tiên hết DN phải tuân thủ pháp luật Trong phạm vi quốc gia, pháp luật, hình thức thể văn quy phạm pháp luật, có giá trị pháp lý cao nhất, đảm bảo thi hành sức mạnh cưỡng chế Nhà nước Pháp luật quy định “cứng” bao gồm nội dung địa vị pháp lý, quyền nghĩa vụ DN mối quan hệ với chủ thể khác xã hội nội dung pháp lý trách nhiệm DN đa dạng dàn trải hệ thống pháp luật Ngoài ra, pháp luật quy định trách nhiệm pháp lý DN, hậu bất lợi DN phải gánh chịu không thực hiện, thực không đúng, không đủ nghĩa vụ quy định, gây thiệt hại cho chủ thể khác xã hội Các trách nhiệm pháp lý bao gồm trách nhiệm dân sự, trách nhiệm hành chính, trách nhiệm hình Khi DN vi phạm, phải thực trách nhiệm pháp lý Nhà nước thực biện pháp cưỡng chế có tính chất răn đe, trừng phạt thơng qua quy định chế tài để trì trật tự công cộng xã hội Như vậy, pháp luật điều tiết hoạt động DN khuôn khổ thể cụm từ “được pháp luật quy định” Đó thỏa mãn điều kiện cần đủ để điều chỉnh trách nhiệm tối thiểu DN 10 Tuy nhiên CSR đòi hỏi DN thực trách nhiệm vượt ngồi phạm vi bao qt pháp luật Nội dung CSR quy định pháp luật bao gồm cam kết đơn phương nghĩa vụ DN xuất phát từ tiêu chuẩn quốc tế Bộ quy tắc ứng xử DN2 Hiện nay, Việt Nam ban hành văn quy phạm pháp luật tạo hành lang pháp lý từ quy định Hiến pháp 2013, văn luật chung Bộ Luật Dân 2005, Bộ Luật Hình 1999 (sửa đổi bổ sung năm 2009), Luật DN 2014, Luật Đầu tư 2014, Luật Xử phạt vi phạm hành 2012… đến luật chuyên ngành Luật Lao động 2012, Luật cơng đồn 2012, Luật An toàn vệ sinh lao động 2014, Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2010, Luật Bảo vệ môi trường 2014… văn hướng dẫn thi hành Bên cạnh đó, tiến trình hội nhập tồn cầu, nước ta tham gia ký kết nhiều điều ước quốc tế có liên quan đến CSR Trên sở nguyên tắc tôn trọng cam kết chuẩn mực pháp lý quốc tế nhằm đảm bảo hài hòa giữ pháp luật quốc gia pháp luật quốc tế, Việt Nam bước cụ thể hóa điều ước pháp luật quốc gia Vai trò quy định pháp luật hành thực TNXH doanh nghiệp thể cụ thể điểm sau: Thứ nhất, tạo lập khung pháp lý thuận lợi cho doanh nghiệp Khi xây dựng hệ thống pháp luật, nhà nước đưa yêu cầu, nguyên tắc, quy định, tiêu chuẩn TNXH DN; định hướng phát triển doanh nghiệp theo quỹ đạo phù hợp Thứ hai, tạo chế nhằm kiểm soát, tra, giám sát hoạt động doanh nghiệp việc thực TNXH Khi kiểm soát, tra, giám sát hoạt động DN việc thực TNXH, nhà nước phải phát huy vai trò quan như: kiểm toán nhà nước, tra phủ, tra ngành Sự kiểm tra, kiểm soát thường xuyên giải pháp hiệu nhằm nâng cao TNXH DN Các quan kiểm tra không chờ doanh nghiệp vi phạm để lại hậu nghiêm trọng, mà phải vào xuất dấu hiệu vi phạm Nếu doanh nghiệp có hành vi gây thiệt hại nghiêm trọng đến quyền lợi ích đáng cơng dân nhà nước cần phải truy tố hình họ Thứ ba, góp phần hỗ trợ nguồn lực vật chất tinh thần cho doanh nghiệp Trong chế thị trường, muốn có mơi trường sản xuất kinh doanh ổn định, tiến bộ, cần phải có can thiệp nhà nước Nhà nước hỗ trợ doanh nghiệp nguồn lực vật chất (kết cấu hạ tầng, thơng tin, tài chính, ưu đãi vốn vay, trợ giúp cơng nghệ, đào tạo nguồn nhân lực); miễn, giảm thuế cho doanh nghiệp họ thực tốt trách nhiệm xã hội Hiện nay, sách hỗ trợ DN tập trung chủ yếu vào phát triển sản xuất, cụ thể quy định Nghị định số 90/2001/NĐ-CP Nghị định số 56/2009/NĐ-CP trợ giúp phát triển DN Chính phủ Theo đó, Chính phủ tạo điều kiện cho DNV&N đổi công nghệ, trang thiết bị, máy móc, phát triển sản phẩm mới, Nguyễn Kim Anh Đào (2016), “Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh”, Luận văn thạc sĩ Luật học, Học viện Khoa học Xã hội, tr.16 11 đại hóa quản lý nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm hàng hóa, tăng khả cạnh tranh thị trường 1.2.3 Pháp luật quốc tế trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Các tiêu chuẩn quốc tế quy định CSR phần mở rộng thêm nội dung CSR vượt quy định pháp luật Các tiêu chuẩn có nội dung bao quát lĩnh vực từ kinh tế, đạo đức, quyền người, lao động, môi trường… tổ chức quốc tế tổ chức phi phủ xây dựng nên Các tiêu chuẩn có giá trị ràng buộc pháp lý khác từ quy định mang tính chất bắt buộc thực quốc gia thành viên đến dẫn khuyến nghị hoạt động có trách nhiệm DN Số lượng tiêu chuẩn quốc tế nhiều, ta liệt kê số tiêu chuẩn tiêu biểu như: - Bộ dẫn tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (OECD): Bộ dẫn khuyến nghị phủ tập đồn đa quốc gia Mặc dù chúng khơng có giá trị ràng buộc pháp lý tập đoàn đa quốc gia, quốc gia thành viên đồng ý tuân thủ dẫn khuyến khích DN nước thực nơi DN hoạt động Bộ dẫn xuất lần đầu vào năm 1976 gần cập nhật vào năm 2011, chứa khuyến nghị quyền người, việc làm quan hệ lao động, mơi trường, hối lộ, lợi ích người tiêu dùng, khoa học công nghệ, cạnh tranh, thuế… với mục tiêu tăng cường sở tin tưởng lẫn DN xã hội, giúp cải thiện mơi trường đầu tư nước ngồi, đóng góp vào phát triển bền vững - Thỏa ước Toàn cầu Liên Hợp Quốc (UN Global Compact): quy tắc yêu cầu DN phải nhận thức, hỗ trợ thực nguyên tắc ứng xử cốt lõi bảo vệ quyền người, tiêu chuẩn lao động, bảo vệ môi trường chống tham nhũng Thỏa ước thức mắt vào tháng năm 2000 xuất phát từ đề xuất Tổng thư ký Liên Hiệp Quốc - Các tiêu chuẩn lao động Tổ chức lao động quốc tế (ILO): ILO đóng vai trị quan trọng CSR tiêu chuẩn lao động đối thoại xã hội khía cạnh quan trọng CSR sứ mạng cốt lõi ILO ILO thúc đẩy đối thoại phủ, tổ chức đại diện NLĐ người sử dụng lao động hỗ trợ cung cấp công cụ để hiểu rõ khía cạnh lao động CSR Hầu hết phát kiến CSR dựa cơng ước ILO phát xuất từ hai điểm ILO phát triển - Tổ chức Sáng kiến Báo cáo Tồn cầu (GRI) Liên minh Chương trình mơi trường Liên Hợp quốc thành lập năm 1997 Boston (Mỹ), cung cấp tiêu chí hướng dẫn xây dựng báo cáo phát triển bền vững quốc gia - Ngồi cịn tiêu chuẩn ISO điều chỉnh vấn đề cụ thể ISO 14000 môi trường, ISO 22000 an toàn thực phẩm , tiêu chuẩn áp dụng chung cho loại hình DN ISO 9000, ISO 26000, quy định chung hướng dẫn thực hành CSR SA 8000, BSCI…3 Nguyễn Kim Anh Đào (2016), “Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh”, Luận văn thạc sĩ Luật học, Học viện Khoa học Xã hội, tr.18-19 12 Kết luận chương CSR phương tiện giải vấn đề quan hệ doanh nghiệp với khách hàng, nhà cung cấp, người lao động, cổ đông, cộng đồng bên liên quan khác với môi trường nhằm mục tiêu hỗ trợ doanh nghiệp phát triển bền vững xã hội bền vững CSR vấn đề phức tạp bao gồm khía cạnh kinh tế, pháp luật, đạo đức từ thiện tích hợp hoạt động DN Để đảm bảo thực tốt CSR, ngồi thân DN cịn có đóng góp phản biện tồn xã hội Vai trị Nhà nước thơng qua pháp luật với vai trị quy định cứng chế giám sát thực ràng buộc mềm phải phối hợp để hỗ trợ DN nhận thức, thực CSR hiệu Trong chương này, tác giả vừa khái quát lý luận chung TNXH doanh nghiệp pháp luật TNXH doanh nghiệp thơng qua việc phân tích khái niệm, đặc trưng; phân biệt TNXH doanh nghiệp với việc làm từ thiện doanh nghiệp với doanh nghiệp xã hội; chế thực thi; lợi ích việc thực TNXH doanh nghiệp Đồng thời, tác giả khái quát pháp luật trách nhiệm xã hội doanh nghiệp (pháp luật quốc gia pháp luật quốc tế) nêu lên tầm quan trọng pháp luật trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Ở nước ta, CSR khái niệm cần thiết phải xem xét thực trạng pháp luật thực tiễn thực để có đánh giá cụ thể Vì vậy, nội dung trình bày chương sở lý luận để nghiên cứu thực trạng pháp luật trách nhiệm xã hội doanh nghiệp thực tiễn Việt Nam chương luận văn 13 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN TẠI VIỆT NAM 2.1 Thực trạng pháp luật trách nhiệm xã hội doanh nghiệp CSR bao gồm phần quy định pháp lý tối thiểu phần lại ràng buộc mềm, thể cam kết tự nguyện DN Các nội dung CSR đa dạng, bao gồm nhiều lĩnh vực Trong giới hạn nghiên cứu, luận văn nêu lên quy định CSR lao động, bảo vệ môi trường bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2.1.1 Quy định pháp luật trách nhiệm xã hội doanh nghiệp lao động an sinh xã hội Thực an sinh xã hội (ASXH) nội dung tất yếu trách nhiệm xã hội doanh nghiệp, xuất phát từ nhu cầu tồn phát triển doanh nghiệp quy định pháp luật Nhà nước trợ giúp, lòng hảo tâm, làm từ thiện doanh nghiệp thành viên may mắn xã hội Trong giai đoạn nay, TNXH doanh nghiệp trở thành xu hướng chủ đạo việc kết nối hoạt động kinh doanh doanh nghiệp với nghĩa vụ, trách nhiệm doanh nghiệp xã hội Loại trách nhiệm nhìn nhận hai khía cạnh: (i) mối tương quan trách nhiệm xã hội doanh nghiệp yếu tố doanh nghiệp; (ii) mối tương quan trách nhiệm xã hội doanh nghiệp yếu tố nội doanh nghiệp Trong mối tương quan yếu tố nội bộ, trách nhiệm xã hội doanh nghiệp người lao động nội dung cốt lõi, yếu tố quan trọng cấu thành phát triển bền vững doanh nghiệp Nội dung thực CSR pháp luật lao động chia thành nhóm sau: (1)Bảo đảm quyền lao động; (2)Các hành vi bị cấm pháp luật lao động; (3)Phát triển nguồn nhân lực; (3)Đảm bảo an sinh xã hội Nghị số 15-NQ/TW ngày 01/6/2012 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI “Một số vấn đề sách xã hội giai đoạn 2012 2020” yêu cầu “Chính sách xã hội phải đặt ngang tầm với sách kinh tế thực đồng với phát triển kinh tế, phù hợp với trình độ phát triển khả nguồn lực thời kỳ Đồng thời, thực có trọng tâm, trọng điểm, bảo đảm mức sống tối thiểu hỗ trợ kịp thời người có hồn cảnh khó khăn; coi bảo đảm ASXH nhiệm vụ thường xuyên, quan trọng Đảng, Nhà nước, hệ thống trị tồn xã hội" Như vậy, ASXH sách xã hội thể chủ trương, sách Đảng Nhà nước hướng vào mục tiêu phát triển người, thúc đẩy công tiến xã hội, nâng cao chất lượng sống nhân dân Có thể nhận thấy pháp luật Việt Nam hành quy định DN hoạt động phải đảm bảo lợi ích phát sinh từ quyền NLĐ pháp luật quy định, đồng thời xóa bỏ hành vi tiêu cực ảnh hưởng đến quyền người lao động việc làm Điều hồn tồn phù hợp với cơng ước mà Việt Nam phê chuẩn Tổ chức Lao động quốc tế 14 (ILO) dẫn, tiêu chuẩn quốc tế (ISO) Về tổng thể, pháp luật lao động Việt Nam có tương thích lớn so với chuẩn mực pháp lý quốc tế 2.1.2 Quy định pháp luật trách nhiệm xã hội doanh nghiệp bảo vệ môi trường phát triển bền vững Theo pháp luật Việt Nam, lĩnh vực mơi trường, DN phải có trách nhiệm với tác động tới môi trường sống cộng đồng, thơng qua hành vi kiểm sốt nhiễm xử lý, tái chế chất thải, tiết kiệm tài nguyên Đặc biệt, DN tuân thủ pháp luật môi trường, đạt nhiều lợi ích thiết thực Quy định pháp luật trách nhiệm xã hội doanh nghiệp bảo vệ môi trường phát triển bền vững nhằm hướng đến mục tiêu sau: Thứ nhất, đảm bảo tuân thủ quy định bảo vệ môi trường Thứ hai, sách hỗ trợ khuyến khích DN phát triển khoa học cơng nghệ bảo vệ môi trường 2.1.3 Quy định pháp luật trách nhiệm xã hội doanh nghiệp bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Có thể nói, doanh nghiệp, với vai trị đơn vị cung cấp hàng hóa, dịch vụ cho người tiêu dùng phải có quy trình sản xuất, quy trình kinh doanh hệ thống quản lý cho quyền người tiêu dùng thực thi, việc thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp, thể qua: Một là, vấn đề Marketing thực hành thông tin trung thực: Thông qua việc thông tin trung thực, không sai lệch, thực kinh doanh công cam kết Mặc dù vấn đề thông tin, quảng cáo trung thực không đề cập đến Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng mà nhiều văn khác, đặc biệt Luật quảng cáo Hai là, vấn đề bảo vệ an toàn sức khỏe cho người tiêu dùng: Hàng hóa, dịch vụ cung cấp phải an toàn người tiêu dùng trình sử dụng, đáp ứng chuẩn kỹ thuật liên quan đến sức khỏe an toàn cho người tiêu dùng Có chế thu hồi khắc phục hậu hàng hóa có khuyết tật Ba là, vấn đề tiêu dùng bền vững Bốn là, vấn đề giải khiếu nại, tranh chấp người tiêu dùng Năm là, vấn đề bảo mật liệu cá nhân đời tư người tiêu dùng Sáu là, vấn đề đảm bảo quyền sử dụng hàng hóa, dịch vụ thiết yếu người tiêu dùng 2.2 Thực tiễn thực pháp luật trách nhiệm xã hội doanh nghiệp 2.2.1 Những kết đạt việc thực pháp luật trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Trên thực tế, Việt Nam, vấn đề trách nhiệm xã hội doanh nghiệp vấn đề mẻ, bước đầu số bộ, ngành quan tâm, ý Bằng chứng là, từ năm 2005, Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam, Bộ Lao động Thương binh Xã hội, Bộ Công thương với hiệp hội Da giày, Dệt may trao giải thưởng “Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp hướng tới phát triển bền vững” nhằm tôn vinh doanh nghệp thực tốt trách nhiệm xã hội doanh nghiệp bối cảnh hội nhập Hiện nay, nhiều 15 doanh nghiệp lớn Việt Nam nhận thấy rằng, TNXH DN trở thành yêu cầu thiếu DN Bởi lẽ, bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập quốc tế, doanh nghiệp không tuân thủ TNXH DN tiếp cận với thị trường giới Nhiều DN thực TNXH mang lại hiệu thiết thực sản xuất kinh doanh Bên cạnh hiệu kinh tế, doanh nghiệp cịn củng cố uy tín với khách hàng, tạo gắn bó hài lịng người lao động doanh nghiệp, thu hút lực lượng lao động có chun mơn cao4 Nhờ nhận thức tầm quan trọng ích lợi việc thực trách nhiệm xã hội điều kiện toàn cầu hóa hội nhập quốc tế, số doanh nghiệp lớn Việt Nam, ngồi trách nhiệm đóng thuế cho nhà nước, đăng ký thực trách nhiệm xã hội dạng cam kết xã hội việc bảo vệ môi trường, với cộng đồng địa phương nơi doanh nghiệp đóng với người lao động Thực tiễn cho thấy, thực trách nhiệm xã hội doanh nhân Việt Nam thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế nhiều năm tới ngày doanh nhân nước ta nhận thức sâu sắc đóng góp doanh nghiệp, doanh nhân vào việc phát triển kinh tế bền vững, thông qua hoạt động nhằm nâng cao chất lượng đời sống người lao động gia đình họ, có lợi cho doanh nghiệp phát triển chung cộng đồng xã hội 2.2.2 Những hạn chế việc thực pháp luật trách nhiệm xã hội doanh nghiệp 2.2.2.1 Hạn chế việc thực pháp luật trách nhiệm xã hội doanh nghiệp lao động an sinh xã hội Các cơng trình nghiên cứu trước khẳng định nhiều doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam thực chưa tốt TNXH người lao động Đặc biệt, sở sản xuất kinh doanh nhỏ lẻ mang tính hộ gia đình, kinh tế cá thể việc thực trách nhiệm xã hội người lao động chưa quan tâm Kết nghiên cứu trường hợp sở sản xuất kinh doanh cá thể phi nông nghiệp cho thấy, người lao động hợp đồng lao động, khơng có bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, chưa trang bị bảo hộ lao động, chưa đảm bảo an toàn lao động Mối quan hệ lao động, cách thức quản lý theo mơ hình “cơng ty gia đình” Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp chủ yếu thực theo kênh phi thức, khơng có ràng buộc định phụ thuộc hoàn toàn vào người sử dụng lao động, người lao động bị động chịu thiệt thịi lợi ích5 Trách nhiệm xã hội yêu cầu quan trọng doanh nghiệp thực muốn phát triển vươn xa hội nhập với kinh tế giới Ở Việt Nam nay, việc thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp (trong có vấn đề an sinh xã hội) cịn tương đối khó khăn, hiểu biết doanh Phạm Việt Thắng (2018), “Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp (CSR) người lao động doanh nghiệp đệt may Việt Nam”, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Trường đại học kinh tế quốc dân, tr.77 Nguyễn Thị Minh Châu (2013), “Trách nhiệm xã hội sở sản xuất kinh doanh cá thể người lao động: Nghiên cứu trường hợp thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Khoa học xã hội, (07), tr.9 16 nghiệp chưa đầy đủ Có thể kể hạn chế thực tiễn thực pháp luật trách nhiệm xã hội doanh nghiệp lao động ASXH sau: Thứ nhất, ý thức trách nhiệm doanh nghiệp chưa cao, chí khơng chủ doanh nghiệp cịn khơng có ý thức trách nhiệm vấn đề Đây đánh giá nguyên nhân Có thời kỳ doanh nghiệp thực khó khăn kinh tế khủng hoảng chung rủi ro gặp phải khiến doanh nghiệp phải “tính tốn” thiệt tham gia bảo hiểm cho NLĐ Thứ hai, công tác quản lý nhà nước cịn nhiều hạn chế Cơng tác tra, kiểm tra BHXH cịn chưa hiệu Nhìn chung, quan chức chưa quản lý sát lực lượng lao động thu nhập NLĐ, dẫn đến việc trốn tránh trách nhiệm đóng bảo hiểm doanh nghiệp Thứ ba, biện pháp chế tài hành vi vi phạm trách nhiệm đóng BHXH cho NLĐ chưa đủ mạnh, chưa nghiêm khắc nhằm răn đe trừng phạt hành vi vi phạm buộc doanh nghiệp phải tuân thủ Thứ tư, thân NLĐ tổ chức cơng đồn đại diện cho NLĐ chưa thực kiên việc đấu tranh bảo vệ quyền lợi cho cho thành viên tổ chức mình, chí khơng trường hợp cịn có biểu “đồng lõa” với hành vi vi phạm doanh nghiệp 2.2.2.2 Hạn chế việc thực pháp luật bảo vệ môi trường phát triển bền vững Thứ nhất, DN chưa có nhận thức hành động đắn TNXH vấn đề BVMT Thứ hai, chưa có chế tài đủ mạnh để ràng buộc DN thực TNXH khiến số DN xem thường pháp luật, cố tình gây ô nhiễm môi trường, ngang nhiên vi phạm quy định BVMT Có DN chấp nhận vi phạm để chịu phạt Thứ ba, thiếu sách hỗ trợ từ Nhà nước khó khăn DN việc thực công tác BVMT DN 2.2.2.3 Hạn chế việc thực pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Nhìn vào thực trạng hoạt động sản xuất, kinh doanh Việt Nam, nhận thấy khơng phải doanh nghiệp làm tốt TNXH bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Cá biệt có doanh nghiệp lợi nhuận có hành động xâm hại trắng trợn đến quyền lợi người tiêu dùng thiết chế pháp luật Vì thế, bên cạnh hạn chế thiếu sót từ phía quy định pháp luật, từ phía thân nhà sản xuất, doanh nghiệp tồn vài hạn chế như: Một là, nhận thức tuân thủ pháp luật nhà sản xuất nhiều hạn chế Hai là, số doanh nghiệp q trình sản xuất cố ý khơng đảm bảo chất lượng sản phẩm tiêu chuẩn chất lượng công bố không phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật 17 Ba là, sở vật chất phục vụ hoạt động quản lý chất lượng sản phẩm nhà sản xuất nhiều hạn chế 2.2.3 Nguyên nhân hạn chế việc thực pháp luật trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Ở Việt Nam, trách nhiệm xã hội doanh nghiệp từ xuất lựa chọn khiên cưỡng doanh nghiệp, ngoại trừ số doanh nghiệp đặc biệt yêu cầu bắt buộc phải xây dựng lồng ghép việc thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp chiến lược kinh doanh Qua khảo sát, đánh giá tình hình thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Việt Nam cho thấy, đại đa số doanh nghiệp Việt Nam chưa quan tâm đến trách nhiệm xã hội doanh nghiệp, chí tình hình vi phạm đối tượng nội dung thuộc điều chỉnh trách nhiệm xã hội doanh nghiệp cịn xảy nhiều nơi, nhiều loại hình, thành phần doanh nghiệp Đặc biệt, việc cam kết đơn phương doanh nghiệp dừng lại mức độ tự nguyện mà chưa có phương thức hay chế tài nhằm đảm bảo ràng buộc trách nhiệm thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Ngoài ra, việc thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp cịn bị trì hỗn nhiều ngun nhân khác Có thể thấy rằng, khái niệm CSR cịn tương đối Việt Nam, vậy, nay, việc thực cịn hạn chế Rào cản thách thức lớn cho việc thực CSR bao gồm: Thứ nhất, hiểu biết doanh nghiệp CSR chưa đầy đủ Thứ hai, nhiều doanh nghiệp bị thiếu hụt nguồn tài kỹ thuật để thực chuẩn mực CSR, đặc biệt doanh nghiệp nhỏ vừa Thứ ba, tính pháp lý việc đánh giá thực CSR nước ta nhiều hạn chế, bất cập Thứ tư, chủ thể doanh nghiệp chưa đưa trách nhiệm xã hội doanh nghiệp thành sách đặc thù hoạt động cụ thể triển khai thực tế phù hợp với điều kiện doanh nghiệp Kết luận chương TNXH DN chủ đề dàn trải, gắn với nhiều lĩnh vực pháp luật khác từ pháp luật quốc tế, pháp luật dân sự, pháp luật kinh doanh thương mại, pháp luật lao động, pháp luật môi trường… Tuy pháp luật Việt Nam xây dựng hệ thống đầy đủ việc điều chỉnh nội dung CSR, tiếp cận thực hiện, khó tránh khỏi khó khăn, quy định cịn mâu thuẫn với nhau, nội dung có nhiều quy định chồng chéo, xung đột áp dụng, nội dung chưa quy định, có lỗ hổng bất cập trách nhiệm đạo đức, từ thiện DN Cái khó khăn cho Việt Nam nước phát triển nói chung bối cảnh cần phải thu hút đầu tư nước ngoài, đặt nặng mục tiêu mơi trường xã hội doanh nghiệp khó thu hút đầu tư nước ngồi Nhưng, không đặt mạnh vấn đề trách nhiệm xã hội doanh nghiệp hậu mơi trường xã hội bù đắp kết 18 tăng trưởng kinh tế Và thực mục tiêu phát triển bền vững Với nhận thức ngày cao phát triển bền vững kinh tế doanh nghiệp, dễ nhận thấy TNXH trở thành yêu cầu cấp thiết mà hầu hết doanh nghiệp phải tuân thủ Tuy nhiên, thân doanh nghiệp, nhà nước hay toàn xã hội nhận thức không đầy đủ TNXH DN dẫn đến việc thực TNXH thực tế khác Đối với nhiều DN Việt Nam, nhận thức TNXH DN đơn giản xây dựng hình ảnh doanh nghiệp để thu hút nhà đầu tư, khách hàng làm từ thiện Vì vậy, thực tế, hành vi thiếu TNXH DN gây hậu nghiêm trọng tới đời sống xã hội khiến dư luận xúc Ở chương này, tác giả tập trung phân tích, đánh giá hạn chế, khó khăn chung cụ thể thực trạng quy định pháp luật thực tiễn thực pháp luật TNXH DN lĩnh vực: lao động, an sinh xã hội; bảo vệ môi trường phát triển bền vững; bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Đây sở quan trọng để đưa định hướng đề xuất giải pháp tương ứng chương thứ luận văn 19 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP 3.1 Định hướng mục tiêu hoàn thiện pháp luật trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp vấn đề tương đối mẻ với Việt Nam Song, năm gần đây, trước thảm họa môi trường hậu tiêu cực xã hội doanh nghiệp gây ra, vấn đề trách nhiệm xã hội đặt cách cấp bách Ở Việt Nam, việc thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp hoàn toàn phù hợp với mục tiêu chiến lược phát triển bền vững Trong thời đại tồn cầu hóa, uy tín DN khơng phải tác động đến thân DN mà cịn đại diện mặt quốc gia mắt bạn bè giới Thế nên, TNXH DN không bề nổi, không đơn giản khía cạnh “tăng thêm” mà dần chất DN Nói cách khác, doanh nghiệp có TNXH bao nhiêu, có khả thu lợi nhuận nhiều nhiêu ngược lại Và TNXH chất doanh nghiệp nên doanh nghiệp phải thể TNXH cách tồn diện nhằm chung sức xây dựng cộng đồng thời đại Có ba nguyên nhân ảnh hưởng đến việc thực TNXH DN, là: nhận thức, kinh tế pháp lý Nhận diện số hạn chế nguyên nhân chúng, giải pháp đưa theo định hướng sau: Thứ nhất, xem xét yêu cầu điều kiện để đưa CSR vào quy định pháp luật Thứ hai, xây dựng thiết chế cần thiết đảm bảo CSR thực thực tế Thứ ba, nâng cao vai trò nhà nước việc quản lý giáo dục ý thức TNXH DN Từ định hướng đó, giải pháp đề xuất để nhằm điều chỉnh quy định bất cập CSR xây dựng pháp luật quy định chế cần thiết để thực thi CSR 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật trách nhiệm xã hội doanh nghiệp 3.2.1 Giải pháp chung hoàn thiện quy định pháp luật trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Thứ nhất, luật hóa điều kiện ràng buộc thực TNXH DN Thứ hai, ban hành tiêu chuẩn cụ thể TNXH DN Thứ ba, cần tuyên truyền, giáo dục cho tất doanh nghiệp, trước hết chủ doanh nghiệp TNXH DN, phải làm cho họ hiểu trách nhiệm xã hội doanh nghiệp khơng phải bó gọn cơng tác từ thiện 3.2.2 Giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật trách nhiệm xã hội doanh nghiệp lao động an sinh xã hội 20 Thứ nhất, cần sửa đổi, hoàn thiện quy định liên quan đến vấn đề tiền lương cho người lao động Thứ hai, điều chỉnh bất cập quy định thời làm việc, nghỉ ngơi người lao động 3.2.3 Giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật trách nhiệm xã hội doanh nghiệp bảo vệ môi trường phát triển bền vững Thứ nhất, cần ban hành Nghị định hướng dẫn thi hành quy định quản lý môi trường doanh nghiệp dựa tiêu chuẩn quản lý môi trường COC quốc tế phù hợp với điều kiện cụ thể Việt Nam Thứ hai, quy định cụ thể trách nhiệm bồi thường thiệt hại hành vi gây ô nhiễm môi trường DN Thứ ba, bổ sung quy định xác định tổn thất tinh thần làm sở cho việc bồi thường thiệt hại tinh thần hành vi vi phạm pháp luật mơi trường gây 3.2.4 Giải pháp hồn thiện quy định pháp luật trách nhiệm xã hội doanh nghiệp bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Thứ nhất, hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng theo hướng nâng cao trách nhiệm xã hội thương nhân Thứ hai, cần nghiên cứu để áp dụng chế khởi kiện tập thể hành vi xâm hại quyền lợi người tiêu dùng quy mô lớn, địa bàn rộng để người tiêu dùng có điều kiện tập hợp nguồn lực cần thiết theo đuổi vụ kiện Thứ ba, bổ sung quy định pháp luật cụ thể việc phân công, phân nhiệm quan quản lý từ trung ương đến địa phương 3.3 Giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật trách nhiệm xã hội doanh nghiệp 3.3.1 Giải pháp chung nâng cao hiệu thực pháp luật trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Thứ nhất, nâng cao nhận thức doanh nghiệp người tiêu dùng trách nhiệm xã hội Thứ hai, xây dựng hành lang pháp lý cụ thể có tính hệ thống để bắt buộc doanh nghiệp phải thực thi trách nhiệm xã hội cách đầy đủ nghiêm túc Thứ ba, tăng cường hỗ trợ cho DN trình thực nghĩa vụ cộng đồng, xã hội Thứ tư, khuyến khích phát triển hiệp hội ngành nghề, có vai trị lực lượng giám sát xã hội hoạt động theo cam kết DN Thứ năm, xây dựng chế báo cáo công khai minh bạch DN 3.3.2 Giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật trách nhiệm xã hội doanh nghiệp lao động an sinh xã hội Một là, DN cần tạo điều kiện để nhân viên tham gia thực TNXH DN Hai là, Nhà nước cần có hình thức cơng nhận, khen thưởng doanh nghiệp thực tốt TNXH người lao động Thứ ba, nâng cao vai trị tổ chức Cơng đoàn 21 3.3.3 Giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật trách nhiệm xã hội doanh nghiệp bảo vệ môi trường phát triển bền vững Thứ nhất, tăng cường tra, kiểm tra hoạt động sản xuất doanh nghiệp, kịp thời phát sai sót việc tuân thủ chuẩn mực bảo vệ mơi trường, để có biện pháp xử lý khắc phục hợp lý Thứ hai, Nhà nước cần giao thêm quyền cho Sở kế hoạch đầu tư tỉnh, thành phố nước xây dựng điều kiện cần đủ phù hợp với lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh Kiểm tra, kiểm sốt doanh nghiệp đăng kí xin Giấy phép kinh doanh ngành nghề kinh doanh họ có hoạt động sản xuất, kinh doanh liên quan đến việc xử lý chất thải, nước thải, độ bụi… Thứ ba, hỗ trợ DN đầu tư sở hạ tầng chống ô nhiễm môi trường 3.3.4 Giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật trách nhiệm xã hội doanh nghiệp bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Thứ nhất, cần nâng cao vai trò hiệu hoạt động Hội Tiêu chuẩn bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Thứ hai, nâng cao nhận thức cho khách hàng, khuyến khích người tiêu dùng sử dụng sản phẩm, dịch vụ rõ ràng nguốn gốc, kiểm định sản phẩm có chứng nhận doanh nghiệp thực tốt TNXH Kết luận chương Việc tuân thủ quy định lao động, môi trường bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng DN Việt Nam bị xem nhẹ, máy kiểm tra, tra quan nhà nước chưa hoạt động hiệu Điều cho thấy nhu cầu cần phải hoàn thiện hành lang pháp lý tương xứng, nâng cao ý thức DN trách nhiệm xã hội đồng thời tạo thuận lợi cho DN, thúc đẩy DN thực CSR qua xây dựng chế thực hành CSR ổn định Việt Nam Khung pháp lý biện pháp có hiệu lực việc thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp; đồng thời, giải pháp hỗ trợ đắc lực cho giải pháp đạo đức, làm cho động đạo đức thường xuyên củng cố ngày có hiệu lực thực tế Trên sở nhận diện phân tích khó khăn hạn chế quy định pháp luật thực tiễn thực pháp luật về TNXH DN năm qua, tác giả mạnh dạn đề xuất định hướng giải pháp chung giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện quy định pháp luật thực tiễn thực pháp luật TNXH DN ba khía cạnh là: lao động, an sinh xã hội; bảo vệ môi trường phát triển bền vững; bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 22 PHẦN KẾT LUẬN Hội nhập kinh tế quốc tế trình vừa hợp tác vừa đấu tranh cạnh tranh, vừa có nhiều hội khơng thách thức Khi lợi giá nhân công rẻ hay nguồn tài ngun phong phú khơng cịn riêng Việt Nam doanh nghiệp vừa nhỏ muốn tham gia sân chơi lớn buộc phải bổ sung thêm cho lực cạnh tranh Nếu sớm nhận thức áp dụng, CSR cơng cụ đắc lực giúp cho doanh nghiệp nội địa chiếm ưu so với đối thủ cạnh tranh khu vực Mặc dù quốc gia sau việc tiếp cận vấn đề TNXH DN Việt Nam cần hiểu cập nhật để hội nhập với tiêu chuẩn TNXH DN giới, từ thực tốt TNXH DN từ đầu Vì vậy, nghiên cứu TNXH DN cấp thiết mặt lý luận thực tiễn để nhận thức chất thúc đẩy việc thực TNXH DN Những câu hỏi cần hiểu cho chất tượng TNXH DN; việc thực TNXH DN Việt Nam đạt kết quả, có hạn chế gì; hội thách thức việc thực TNXH DN Việt Nam sao; định hướng cho doanh nghiệp Việt Nam nâng cao hiểu việc thực TNXH thời gian tới DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 23 ... tồn xã hội 1.2 Khái quát pháp luật trách nhiệm xã hội doanh nghiệp 1.2.1 Khái niệm pháp luật trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp bao gồm trách nhiệm bắt buộc (trách nhiệm. .. trách nhiệm xã hội doanh nghiệp 1.2.1 Khái niệm pháp luật trách nhiệm xã hội doanh nghiệp 1.2.2 Pháp luật quốc gia trách nhiệm xã hội doanh nghiệp 10 1.2.3 Pháp luật quốc tế trách nhiệm xã. .. hiệu thực pháp luật trách nhiệm xã hội doanh nghiệp CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Một số vấn đề lý luận trách nhiệm xã hội doanh nghiệp

Ngày đăng: 09/05/2021, 22:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w