Kiểm soát nội bộ được xác định là yếu tố có vai trò quan trọng đối với sự vận hành và phát triển của doanh nghiệp nói riêng và sự ôn định của xã hội nói chung.Nhìn chung, kiểm soát nội b
TONG QUAN VE KIEM SOÁT NỘI BỘ
Vai trò của hoạt động kiểm soát nội bộ trong công ty
Hiện nay Việt Nam đang trong quá trình hội nhập quốc tế và toàn cầu hóa do đó mỗi doanh nghiệp đều có thể đễ dàng nhận thấy những cơ hội và thách thức lớn cho doanh nghiệp của mình, nhất là đối với các doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ Cùng với sự tăng trưởng ngảy cảng cao ở các doanh nghiệp là sự đa dạng hóa về các loại hình kinh doanh và sản xuất Đặc biệt hơn đó là quá trình phát triển của việc vốn hóa thị trường Điều này dẫn đến việc các nhà đầu tư vốn tách rời khỏi vai trò quản lý của doanh nghiệp Vai trò của hoạt kiểm soát nội bộ thê hiện rõ nét nhất ở loại hình công ty cô phần bởi vì đây là loại hình công ty có số lượng thành viên không giới hạn và chỉ một số ít cô đông của công ty nằm trong khối quản lý Do đó van đề kiểm soát nội bộ sẽ là một trong những yếu tố cốt lõi giúp các nhà đầu tư có thé an tâm rằng vốn của mình khi đã đầu tư vào công ty được sử dụng đúng mục đích và có hiệu quả Trong một công trình nghiên cứu về quan hệ đại diện (Agency
Problems) cua ba tác gia: John Armour, Henry Hansmann va Reinier
Kraakman cho rang có ba van dé xung đột chính liên quan phát sinh trong nội bộ công ty [41, tr.644]:
Thứ nhất, xung đột giữa chủ sở hữu công ty và những người được ủy quyền quản lý Xung đột này xuất phát từ việc các chủ sở hữu cần được đảm bảo răng mọi hành động của nhà quản lý đều hướng tới quyền lợi của công ty chứ không phải theo đuôi lợi ích cá nhân của riêng họ Mau chốt của những khó khăn năm ở việc những người thay mặt chủ sở hữu quản lý công ty thường có thông tin tốt hơn về các sự kiện có liên quan, các cổ đông không dễ dàng đảm bảo hành động của người quản lý là trung thực và mẫn cán như đã hứa.
Thứ hai, xung đột giữa cổ đông đa số hay những cổ đông trực tiếp nắm quyền kiểm soát công ty và cổ đông thiểu số, những người không trực tiếp năm quyên kiểm soát Vấn đề đặt ra là, làm thé nào dé đảm bảo rang các chủ sở hữu đa số không sử dụng quyền kiểm soát của họ dé tước đoạt quyền lợi của cô đông thiêu số? Nếu cô đông thiêu số hưởng quyền phủ quyết liên quan đến những quyết định cụ thể, nó có thê giải quyết mâu thuẫn liên quan?
Thứ ba, van dé liên quan đến xung đột giữa công ty ma trong đó đặc biệt là chủ sở hữu với những chủ thể khác có liên quan (như chủ nợ, nhân viên, khách hàng, v.v) Khó khăn trong xung đột này là làm thé nào dé đảm bảo rằng những người quản lý công ty không hành xử một cách day cơ hội đối với bên thứ ba — chăng hạn như chiếm đoạt tài sản của chủ nợ, bóc lột sức lao động của nhân viên hoặc gây nhằm lẫn cho người tiêu dùng, v.v [27, tr.15].
Hoạt động kiểm soát nội bộ là một trong những hoạt động cần thiết giúp công ty [23, tr.23]:
- Tăng hiệu quả trong hoạt động kinh doanh và sản xuất: Kiểm soát nội bộ giúp chuẩn hóa các quy trình hoạt động của công ty, hạn chế và ngăn ngừa
17 những rủi ro không cần thiết hoặc những thiệt hại không đáng có từ đó giúp công ty giảm thời gian hao phí (bao gồm cả thời gian xử lý sự cố) và tăng năng suất công việc.
- Đảm bảo tính liên tục, chính xác của số liệu tài chính, kế toán, thống kê đối với hoạt động sản xuất, kinh doanh hay đầu tư.
- Quản trị nguồn lực của công ty tốt hơn: Đảm bảo công ty hoạt động có hiệu quả, sử dụng tối ưu các nguồn lực và đạt được các mục tiêu đặt ra; ngăn chặn gian lận, tham nhũng và việc lợi dụng sử dụng nguồn lực của công ty.
- Là công cụ hỗ trợ cho việc lập kế hoạch và ra quyết định: Nhờ việc được cung cấp thông tin kịp thời và chính xác về tất cả các mảng hoạt động của doanh nghiệp cũng như việc kiểm soát chỉ phí chặt chẽ hơn, việc đưa ra các quyết định sẽ nhanh chóng và chính xác hơn, giúp việc thích ứng với các thay đổi môi trường kinh doanh tốt hơn, nhanh chóng và cũng như hiệu quả hơn.
- Gia tăng hiệu quả quản lý ở các cấp quản lý: Kiểm soát nội bộ đòi hỏi được thực hiện ở mọi hoạt động, mọi cấp quản lý đều hình thành các chốt chặn kiểm soát để thực hiện việc kiểm tra, giám sát và cung cấp các thông tin hữu ích giúp người quản lý thực hiện hoạt động hiệu quả hơn.
- Bảo vệ quyền lợi của nhà đầu tư, cô đông và gây dựng lòng tin đối với họ (trường hợp Công ty cô phan).
- Về công tác tô chức: Kiểm soát nội bộ yêu cầu mọi thành viên tuân thủ nội quy, quy chế, quy trình hoạt động của doanh nghiệp cũng như các quy định của pháp luật, yêu cầu mỗi cá nhân, thể hiện qua quan điểm, đạo đức và động lực mỗi cá nhân cũng như sự phối hợp, hợp tác giữa các nhân viên trong doanh nghiệp Từ đó tạo nên văn hóa trong công ty cùng hướng tới một mục tiêu chung của công ty, hướng tới phong cách làm việc chuyên nghiệp, kỷ luật, hợp tác và chịu trách nhiệm Nhu vậy, có thé nhận thấy rằng, việc thiết kế và vận hành hoạt động kiểm soát nội bộ thích hợp trong
18 mỗi doanh nghiệp nhằm thực hiện có hiệu quả các mục tiêu do doanh nghiệp đặt ra là một nhu cầu tất yếu của mọi don vi trong quá trình phat triển và hội nhập kinh tế quốc tế.
Hiện nay, tham những và lợi ích nhóm đang là một trong những vấn đề nhức nhối không chi trong khu vực công mà cả trong khu vực tư Tham nhũng và lợi ích nhóm làm giảm sức cạnh tranh của doanh nghiệp, tạo ra bat bình đăng và làm mất lòng tin của nhà đầu tư trong và ngoài nước Do đó, để có thé thu hút các nguồn vốn đầu tư trong và ngoài nước thì điều kiện tiên quyết của doanh nghiệp phải có đó là một hệ thống kiểm soát nội bộ đủ mạnh và hoạt động có hiệu quả Đề đáp ứng được điều đó, pháp luật của Việt Nam hiện nay về phòng chống tham nhũng hay kiểm soát trong công ty phải được hoàn thiện theo hướng tiếp cận đa chiều và mềm dẻo giúp tạo cơ chế cho hoạt động kiểm soát nội bộ, phòng chống tham nhũng tại doanh nghiệp được thực hiện một cách chủ động, tích cực và tự chịu trách nhiệm.
Các yếu tố cơ bản của kiểm soát nội bộ trong công ty
Tùy vào cơ cấu, tổ chức quản lý của công ty mà cơ chế kiểm soát nội bộ được vận hành khác nhau Nhìn chung, kiểm soát nội bộ bao gồm các yếu tố cơ bản như môi trường kiểm soát, quy trình đánh giá rủi ro và yếu tố giám sát, thâm định.
Thứ nhất, môi trường kiểm soát Môi trường kiểm soát là những quan điểm, nhận thức, sự quan tâm của chủ sở hữu công ty với kiểm soát nội bộ Môi trường kiểm soát ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả của các hoạt động kiểm soát nội bộ trong đơn vị Môi trường kiểm soát bao gồm toàn bộ những nhân tố có ảnh hưởng đến quá trình vận hành và xử lý dữ liệu của kiểm soát nội bộ doanh nghiệp, trong đó nhân tố chủ yếu và quan trọng là nhận thực về hoạt động kiểm tra kiểm soát và điều hành hoạt động của các nhà quản lý doanh nghiệp.
Về cơ bản, môi trường kiêm soát bao gôm các yêu tô sau:
- Về đặc thù quản lý Tùy thuộc vào từng loại hình công ty thì sẽ có các đặc thù về quản lý công ty khác nhau Đặc thù quản lý đề cập tới các quan điểm khác nhau trong điều hành hoạt động công ty của các chủ thể quản lý Những quan điểm đó sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến chế độ, chính sách, quy định và cách thức tổ chức kiểm tra, kiểm soát trong doanh nghiệp Bởi vì, các chủ thể quản lý này, đặc biệt là quản lý cấp cao nhất sẽ phê chuẩn các quyết định, chính sách và thủ tục kiểm soát sẽ áp dụng trong công ty.
- Về cơ cau tổ chức
Có thé nói, dé tạo ra môi trường kiểm soát nội bộ tốt thì cơ cầu tổ chức công ty phải được xây dựng một cách hợp lý, góp phần ngăn ngừa hành vi gian lận và vụ lợi trong công ty Công ty có cơ cấu tô chức hợp lý thì sẽ bảo đảm được một hệ thống xuyên suốt từ trên xuống dưới trong việc ban hành, triển khai các quyết định cũng như kiểm tra, giám sát việc thực hiện các quyết định đó trong nội bộ công ty Để có một cơ cấu tô chức hiệu quả, các chủ thể quan lý phải đảm bao sự độc lập tương đối giữa các bộ phận, có thé thực hiện việc kiểm tra, giám sát lẫn nhau trong quá trình thực hiện công việc, thiết lập quy trình thực hiện và cơ chế kiểm tra, giám sát trên toàn bộ hoạt động của doanh nghiệp sao cho không bị chồng chéo và tách bạch các chức năng.
- Về chính sách nhân sự
Có thé nói, chính sách nhân sự là một trong những yếu tô cơ ban góp phần hiệu quả cho hoạt động kiểm soát nội bộ Nhân sự là một trong số những yếu tố quan trọng trong kiểm soát nội bộ cũng như chủ thé trực tiếp thực hiện kiểm soát trong hoạt động của công ty Sự phát triển của mọi doanh nghiệp luôn gan liền với đội ngũ nhân viên Khi nhân viên có năng lực, trung thực và sự man cán trong công việc thi quá trình kiểm soát có thé không cần thực hiện mà vân đảm bảo được mục tiêu đê ra Bên cạnh đó, mặc dù có xây dựng và
20 vận hành các chính sách và thủ tục kiểm soát nội bộ chặt chẽ nhưng với đội ngũ nhân viên có năng lực kém, vu lợi và thiếu trung thực về phẩm chất đạo đức thì hoạt động kiểm soát nội bộ không thể phát huy hiệu quả.
Thứ hai quy trình đánh giá rủi ro
Mỗi doanh nghiệp với bất kỳ quy mô, loại hình nào trong quá trình hoạt động cũng có thé bị tác động bởi các rủi ro Muốn quan lý có hiệu quả thì kiếm soát nội bộ cần xác định được các rủi ro từ đó tìm hướng khắc phục cho phù hợp Đánh giá rủi ro là việc phân tích các rủi ro tác động đến mục tiêu, đánh giá khả năng của những rủi ro xảy ra Trên cơ sở đó, nhà quản lý xác định các biện pháp dé xử lý rủi ro, quyết định hành động để giải quyết các rủi ro.
Thứ ba, yếu tố giám sát và thâm định Giám sát và thẩm định là quá trình đánh giá, theo dõi chất lượng thực hiện việc kiểm soát nội bộ dé đảm bảo nó được triển khai, điều chỉnh khi môi trường thay đổi thì hoạt động của t6 chức vẫn diễn ra theo đúng lộ trình Giám sát và thâm định là yếu tố cuối cùng va quan trọng trong quá trình vận hành cơ chế kiểm soát nội bộ.
Các nguyên tắc pháp lý trong việc xác lập và vận hành hoạt động kiểm soát nội bộ trong công ty - + + + s+E++EE2E£+E£EEeEEeErrrrerkees 21 1 Nguyên tắc tự do ý Chi ceceececccccccscsscssessescsessessessesecsessessesscsesssesseseeaee 22 2 Nguyên tắc đảm bảo sự quản lý của Nhà nước - 5+: 22 3 Nguyên tắc bảo vệ quyền lợi của chủ sở hữu 5-5+: 23 4 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả trong hoạt động kiểm soát nội 0
Hệ thong kiểm soát nội bộ được chủ sở hữu công ty xây dựng lên nhằm mục đích phòng ngừa rủi ro trong hoạt động quản lý điều hành hoạt động kinh doanh của công ty, hướng tới sự trung thực, sự man cán và sự hiệu quả trong quy trình hoạt động của các bộ phận quản lý điều hành, từ đó nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Hoạt động kiểm soát nội bộ giúp mang lại sự yên tâm rằng các thông tin về tài chính và quản lý công ty là đáng tin cậy, kịp thời và đầy đủ, rằng các bộ máy quản lý doanh nghiệp đang vận hành đúng, tuân thủ điều lệ công ty và quy định pháp luật Trên thực tế, hoạt động kiểm soát nội bộ nhiều khi được xây dựng mang tính hình thức và chưa
21 thực sự phát huy được vai trò của mình Do đó, doanh nghiệp phải đảm bảo xây dựng và vận hành hệ thông kiểm soát nội bộ có hiệu quả với đầy đủ thẩm quyên, sự tôn trọng lẫn nhau, sự độc lập, phân quyền rõ ràng và chế ước lẫn nhau Có như thé mới giảm thiểu, phòng ngừa những rủi ro tiềm ân có thé xảy ra và đem lại những lợi ích tốt nhất cho doanh nghiệp.
Nhìn chung, hoạt động kiểm soát nội bộ chịu sự tác động, điều chỉnh của các nguyên tắc pháp lý cơ bản sau đây:
1.6.1 Nguyên tắc tự do ý chí
Hoạt động kiểm soát nội bộ phát sinh trong hoạt động quản lý nội bộ doanh nghiệp Các thành viên công ty khi thiết lập các mô hình quản trị công ty cũng đồng thời thiết lập hoạt động kiểm soát nội bộ của mình, hoạt động này được xây dựng hoan toàn tự nguyện, theo ý chí của các thành viên Hạt nhân lý luận của tự do ý chí là con người chỉ bị ràng buộc bởi ý chí của chính minh, và con người có quyền tự do định đoạt những gi thuộc về mình [15, tr.51] Nền kinh tế thi trường vận hành một cach năng động và linh hoạt, vì thế, tự do ý chí, tự do kinh doanh là yếu tố cốt lõi giúp các nhà đầu tư chủ động thích ứng trước những đòi hỏi của thị trường đồng thời cũng thỏa mãn nhu cầu kinh doanh Hệ thống kiểm soát nội bộ ra đời, tồn tại xuất phát từ những đòi hỏi, nhu cầu nhà đầu tư muốn hướng tới những hoạt động đầu tư có lợi và an toàn Do đó, việc lựa chọn hệ thống kiểm soát nội bộ theo mô hình tổ chức nào, có phù hợp hay không là quyền của họ Pháp luật Nhà nước không thé ràng buộc ý chí của các chủ thé trong trường hợp này.
1.6.2 Nguyên tắc đảm bảo sự quản lý của Nhà nước
Quyền tự do ý chí trong việc xây dựng hệ thống kiểm soát nội bộ đi theo mô hình quản trị kinh doanh nào và vận hành chúng như thế nảo là quyền của công ty Tuy nhiên, đây không phải là quyền tuyệt đối mà cần được đặt dưới sự quản lý của Nhà nước Công ty là một chủ thể pháp lý do đó nó không năm
22 ngoài sự quản lý của Nhà nước Đối với công ty, mặc dù không có sự can thiệp sâu vào hoạt động cụ thể nhưng Nhà nước cần phải có cơ chế quản lý rõ ràng, bởi ta nhận thức được rằng “mọi hoạt động kinh doanh đều có sự tiềm ấn của lợi ích công cộng và sự định hướng điều tiết” [30], nên hoạt động kiểm soát nội bộ công ty không nằm ngoài sự điều tiết ấy Đảm bảo sự quản lý của Nhà nước là cơ sở pháp lý quan trọng cho việc xây dựng cơ chế kiểm soát nội bộ diễn ra một cách hợp lý và có trật tự Hệ thống kiểm soát nội bộ phải được xây dựng nhằm những mục đích chính đáng và phù hợp, đảm bảo sự khách quan, công bằng giữa các chủ thé, xét ở khía cạnh nay, sự quản lý của Nhà nước là cần thiết giúp hoạt động này diễn ra lành mạnh, đảm bảo lợi ích xã hội nói chung và bản thân công ty nói riêng.
1.6.3 Nguyên tắc bảo vệ quyền lợi của chủ sở hữu Đặc tính tự nhiên trong mối quan hệ giữa người chủ sở hữu và người được thuê để quản lý điều hành đó là người quản lý điều hành thường có xu hướng hành động vì tư lợi của bản thân, không đủ mẫn cán và tìm kiếm những lợi ích cho mình hoặc người thứ ba mà không vì lợi ích công ty hay lợi ích của chủ sở hữu công ty Do vậy, nguyên tắc bảo vệ quyền lợi của chủ sở hữu là nguyên tắc quan trọng làm nền tảng để định hướng xây dựng cơ chế kiểm soát phù hợp, từ đó giúp đảm bảo cho lợi ích chính đáng của chủ sở hữu công ty và các nhà đầu tư.
1.6.4 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả trong hoạt động kiểm soát nội bộ
Hoạt động kiểm soát nội bộ được thiết lập nhằm mục đích phòng ngừa rủi ro trong hoạt động quản lý điều hành kinh doanh công ty; nó được xây dựng nhằm hướng tới sự trung thực, sự tuân thủ, và sự hiệu qua trong quy trình hoạt động của các bộ máy quản lý điều hành, từ đó nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Hoạt động kiểm soát nội bộ giúp mang lại sự
23 yên tâm rằng các thông tin về tài chính và quản lý công ty là đáng tin cậy, kịp thời và đầy đủ, rang các bộ máy quản lý doanh nghiệp dang vận hành đúng, tuân thủ các luật lệ và quy chế khác nhau. Ở Việt Nam, kiểm soát nội bộ đã tồn tại và phát triển nhưng phần lớn còn tồn tại nhiều yếu kém, thiếu hiệu quả và chưa phát huy được hết vai trò.
Do đó, doanh nghiệp phải đảm bảo xây dựng và vận hành hệ thống kiểm soát nội bộ có hiệu quả với đầy đủ thâm quyên, sự tôn trọng lẫn nhau, sự độc lập, phân quyên rõ rang, chế ước lẫn nhau, cụ thé doanh nghiệp phải chú ý đến các yếu tố:
- Hạn chế sự kiêm nhiệm: Hạn chế sự kiêm nhiệm nhằm ngăn ngừa các sai phạm và hành vi lạm quyền Tránh các rủi ro về đạo đức, trách nhiệm gây ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh của công ty, trong công tác tổ chức nhân sự không thé bố trí kiêm nhiệm các nhiệm vu phê chuẩn và thực hiện, thực hiện và kiểm soát, ghi số tài sản và bảo quan tài san, cho cùng một cá nhân.
- Phân công, phân nhiệm rõ ràng: Có thể nói, việc phân công sẽ tạo sự chuyên nghiệp trong công việc, những sai sót sẽ ít xảy ra và nếu có thì sẽ dễ phát hiện Theo nguyên tắc này, cần phân công công việc và trách nhiệm một cách cụ thể, rõ ràng cho từng bộ phận và từng cá nhân trong bộ phận Sự phân công này tạo sự chuyên nghiệp hơn trong công việc từ đó tạo hiệu quả hoạt động kinh doanh trong công ty.
- Ủy quyền và phê chuẩn: Để tạo nên một hệ thống phân chia trách nhiệm và quyền hạn mà vẫn không làm mắt tính tập trung của doanh nghiệp thì các nhà quản lý sẽ ủy quyền cho các cấp đưới giải quyết một số công việc trong phạm vi nhất định Việc ủy quyền được mở rộng xuống các cấp thấp hơn Ngoài ra, quá trình kiểm soát nội bộ đạt được hiệu quả thì mọi nghiệp vụ đều phải được nghiêm ngặt phê chuẩn, kiểm tra một cách chính xác và đúng dan.
1.6.5 Nguyên tắc dam bảo công khai minh bạch
Hệ thống kiểm soát nội bộ phải được vận hành đề có thê minh bạch hóa một cách chính xác, kịp thời và đầy đủ các vấn đề quan trọng liên quan đến công ty bao gồm các vấn đề về tài chính, tình hình hoạt động kinh doanh, sở hữu, quản lý điều hành công ty Nguyên tắc này rất cần thiết và quan trọng, đặc biệt đối với các công ty cô phần niêm yết và chưa niêm yết trên thị trường chứng khoán Việc công khai minh bạch là một nhu cầu bình thường trong đời song kinh tế và là nhu cầu chính của công ty nhằm hút thêm vốn dau tư cho công ty Hoạt động kiểm soát nội bộ hướng tới sự công khai minh bạch trong hệ thống thông tin, giúp đem lại sự trung thực trước các nhà đầu tư, tránh nguy cơ dẫn đến sự lừa dối do thiếu thông tin.
Kiểm soát nội bộ có thé được hiéu là quá trình kiểm tra, giám sát sự thiết lập, phân chia và thực hiện quyền lực nội bộ Hoạt động kiểm soát nội bộ được xây dựng và tô chức thực hiện bởi thành viên, chủ sở hữu công ty nhằm đảm bảo cho các chủ thể được giao quyền thực hiện đúng, đủ và mẫn cán quyền hạn và trách nhiệm của mình dé đạt được những mục tiêu ban đầu đã đặt ra của thành viên, chủ sở hữu.
Kiểm soát nội bộ là hoạt động cần thiết giúp chủ sở hữu bảo đảm quyền kiểm soát hoạt động công ty, giúp nhà quản lý trong việc đảm bảo thực hiện có hiệu quả mục tiêu đặt ra của đơn vi Kiểm soát nội bộ có thể được xem xét ở nhiều góc độ, theo những mục tiêu khác nhau dưới góc nhìn của các chủ thê khác nhau Trong chương này luận văn đã khái quát chung về sự hình thành, khái niệm, vai trò của kiểm soát nội bộ và tập trung làm rõ những vấn đề lý luận về kiểm soát nội bộ trên các khía cạnh sau:
- Phân tích khái niệm, các yếu tố của kiểm soát nội bộ công ty.
Đánh giá thực trạng quy định của pháp luật và thực tiễn hoạt động kiểm soát nội bộ trong công ty hiện nay 2- 2 s2 + +xe£x+zzrs 62 1 Đánh giá thực trạng quy định pháp luật kiểm soát nội bộ trong công ty WISN MAY - G1 11191 HH try 62 2 Đánh giá thực tiễn hoạt động kiểm soát nội bộ trong công ty hiện nay 64 Tiểu kết Chương 2 - 2 s52 2EE2E12E12E1271717112112112112111111.1 1.1 xe 67 CHUONG 3 CAC GIAI PHAP HOAN THIEN PHAP LUAT VE
kiểm soát nội bộ trong công ty hiện nay
2.3.1 Đánh giá thực trạng quy định pháp luật kiểm soát nội bộ trong công ty hiện nay
Kiểm soát nội bộ trong công ty là nhằm bảo vệ quyên và lợi ích của nhà đầu tư, người có quyền lợi liên quan, công ty, Nhà nước cũng như tạo môi trường kinh doanh lành mạnh Do vậy, pháp luật Việt Nam đã có những ghi nhận, hành lang pháp lý khá đầy đủ để đảm bảo hoạt động kiểm soát nội bộ
62 trong công ty được thực hiện có hiệu quả Song, các quy định của pháp luật vẫn còn tồn tại một số điểm bất cập, mà chính những điểm bất cập ấy là khiếm khuyết ảnh hưởng đến việc thực thi.
Thứ nhất, còn sự hạn chế về quyên tiếp cận thông tin Mặc dù đã trao cho các chủ thé quyên tiếp cận thông tin, song nó lại bị hạn chế với những tài liệu có liên quan đến bí mật thương mại, bí mật kinh doanh Sở dĩ điều này lại hạn chế quyên tiếp cận thông tin là bởi vẫn chưa có định nghĩa rõ ràng thé nào là “bí mật thương mại, bí mật kinh doanh” Theo khoản 3 Điều 4 Luật Sở hữu trí tuệ: “Bí mật kinh doanh là thông tin thu được từ hoạt động dau tu tài chính, trí tuệ, chưa được bộc lộ và có khả năng sử dung trong kinh doanh.”
Vì định nghĩa vẫn còn mơ hồ, cho nên việc tiếp cận thông tin có thể bị lạm dụng, gây khó khăn cho các chủ thé.
Thứ hai, việc yêu cầu người có hành vi vi phạm cham dứt hành vi không mang tính bắt buộc Theo quy định của pháp luật doanh nghiệp, khi phát hiện vi phạm, BKS phải thông báo ngay bang văn bản cho HĐQT để yêu cầu cham dứt hành vi và khắc phục hậu quả Tuy nhiên, việc ngăn chặn hành vi vi phạm mới chỉ đừng lại ở việc thông báo và yêu cầu mà không có các biện pháp cứng rắn hơn Việc yêu cầu này không tự động dẫn đến hệ quả là hành vi bị đình chỉ Nghĩa là việc dừng hành vi vi phạm hay không còn lại tùy nghi va dựa vào ý thức của người thực hiện hành vi Có thé thấy, BKS tuy có quyền nhưng quyền chỉ “nam trên giấy” mà chưa có cơ chế dé đưa vào thực hiện hiện bắt buộc trên thực tế.
Thứ ba, việc triệu tập họp ĐHĐCĐ của cô đông/nhóm cổ công thiểu số. Việc pháp luật quy định cổ đông/nhóm cô đông sở hữu từ 05% tổng số cổ phan phổ thông trở lên có quyền triệu tập họp DHDCD trong một số trường hợp là rất tiến bộ và hướng tới bảo vệ quyền lợi cho cổ đông/nhóm cô đông thiểu số Tuy nhiên, việc Luật Doanh nghiệp 2020 quy định HĐQT có quyền
63 duyệt chương trình, nội dung, tài liệu phục vụ họp DHDCD trong mọi trường hợp vô hình chung làm ảnh hưởng tới quyền lợi của cổ đông/nhóm cô đông thiểu số Việc cỗ đông hoặc nhóm cổ đông nêu trên triệu tập họp DHDCD mà không được HĐQT duyệt chương trình, nội dung tài liệu họp DHDCD thì cuộc họp của DHDCD khó có thể diễn ra, dẫn đến sự lạm quyền của HDQT.
2.3.2 Đánh giá thực tiễn hoạt động kiểm soát nội bộ trong công ty hiện nay
Mặc dù đã có những cơ chế dé đảm bảo hoạt động kiểm soát nội bộ trong công ty được thực hiện hiệu quả, song việc đưa các quy định của pháp luật vào thực tiễn vẫn còn những bắt cập Điều này là do:
Thứ nhất, về cơ chế BKS Một trong những nguyên nhân của tình trạng hoạt động chưa hiệu quả, mang nặng tính hình thức của BKS trong công ty là do thành viên BKS còn hạn chế về năng lực, trình độ chuyên môn Theo quy định hiện nay phải có ít nhất một thành viên trong BKS có chuyên môn về tài chính kế toán, tuy nhiên tại một số BKS qua khảo sát thực tế nhận thấy thành viên có chuyên môn về tài chính kế toán lại thiếu kinh nghiệm, chưa từng làm công tác kế toán tổng hợp, vì vậy việc kiểm tra, kiểm soát công tác tài chính kế toán tại công ty gặp rất nhiều khó khăn.
Ngoài ra, tính độc lập và tinh thần trách nhiệm của thành viên BKS còn nhiều hạn chế Hoạt động của hầu hết các BKS trong các công ty còn phụ thuộc vào ý chí và định hướng của HĐQT Do vậy mà BKS chưa thật sự độc lập với các chủ thể khác đề thực hiện chức năng của mình.
Thứ hai, khó khăn trong tiếp cận thông tin Mặc dù luật quy định tiếp cận hồ sơ là quyền của thành viên nhưng hồ sơ của công ty có bộ phận quan lý, lưu trữ riêng và phải được sự chấp thuận của người quản lý công ty — người đại diện theo pháp luật của công ty thì bộ phận lưu trữ mới cung cấp cho thành viên Như vậy, vô hình chung quyền tiếp cận hồ sơ doanh nghiệp của thành viên trở thành quyền tiếp cận có điều kiện Nhiều trường hợp quyền
64 của thành viên bị cản trở bởi quy trình này khi người quản lý công ty không đưa ra chấp thuận cung cấp hồ sơ cho thành viên.
Thứ ba, việc công khai thông tin chưa được thực hiện theo quy định.
Trên thực tế do phần lớn các công ty thường có thái độ không mấy cởi mở khi thông tin của công ty mình được công khai Phần nhiều việc công khai thông tin đôi khi còn ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của công ty, do đó, công ty chỉ công khai một số thông tin mang tính chất cơ bản mà không đảm bảo các tiêu chí theo quy định của pháp luật.
Thứ tư, liên quan đến việc miễn nhiệm, bãi nhiệm thành viên HDOT Việc pháp luật quy định thành viên HĐQT có thé bi DHDCD bãi nhiệm, miễn nhiệm khi xét thấy cần thiết có thể gây khó khăn cho cô đông/nhóm cô đông thiểu số khi họ đưa người vào HĐQT dé thực hiện quyền kiểm soát cũng như bảo vệ lợi ích cho họ.
Thứ năm, việc Chủ tịch HĐQT kiêm nhiệm Tổng giám đốc/giám doc công ty Không phủ nhận việc hiện nay có rất nhiều công ty hoạt động tốt với việc Chủ tịch HĐQT kiêm nhiệm Tổng giám đốc công ty Tuy nhiên, điều này sẽ dẫn tới việc Chủ tịch HĐQT sẽ năm giữ rất nhiều quyền lực quan trọng trong công ty từ hoạch định đường lối, kế hoạch đến việc thực hiện quản lý công việc kinh doanh của công ty và có thể dẫn tới sự giám sát kém hiệu quả của các thành viên của HĐQT công ty.
Thứ sáu, đối với cơ chế giải quyẾt tranh chấp nội bộ trong công ty Một trong những nội dung chính của quản tri công ty là xử lý mâu thuẫn quyên lợi giữa người quản lý và các thành viên trong công ty và mâu thuẫn lợi ích giữa nhóm thành viên sở hữu số vốn nhỏ với nhóm thành viên sở hữu số vốn lớn, có quyên lực và có khả năng chi phối trong công ty Tuy nhiên, các công ty hiện nay chưa thực sự quan tâm đến vấn đề này, chưa nhận thức rõ được tầm quan trọng của việc tự giải quyết những tranh chấp nội bộ trong công ty, từ đó
65 phải tốn nhiều chi phí, tiền của dé đưa những vụ việc ra tòa án hay những phương thức giải quyết khác gây tốn thời gian và tiền của, quan trọng hơn là có thé làm dan đoạn hoạt động của công ty, thậm chí là không thể hợp tác, góp vôn làm ăn kinh doanh với nhau.