Trên cơ sở nghiên cứu về kiểm soát nội bộ trong công ty cỗ phan, với ‘mong mmuỗn góp phan hoan thiên kiểm soát néi bô nhằm nâng cao hiểu quả quản lý trong hoạt động sẵn xuất kinh doanh c
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
Chuyên ngành: Luật kinh tế
Mã số: 8380107
Người hướng dẫn khoa hoc: TS Nguyén Quý Trọng
HÀ NOI, NAM2019
Trang 36 lực của ban thân, tác
‘Dé hoan thanh luận văn nay, ngoai sự cổ ging,
giã đã nhân được rất nhiễu sự giúp đổ từ thấy cô va bạn bè Tác giã xin git lời cảm ơn đến các thấy cô khoa Luét Thương mai, trung tâm thông tin thư viện
Trường Đại học Luật Hà Nội đã hỗ trợ tác giả trong quá trình thực hiện luận văn
Đặc biệt, tác giã xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Quý Trọng,người đã theo suốt và hướng dẫn, đông viên tô trong qua trình lãm luận văn này
‘Xin trân trong cảm ơn thấy!
Trang 4Tôi zin cam đoan Luân văn là công trinh nghiên cứu của niéng tôi Cac thông tin và số liêu mã tác giả sử dung trong luân văn là trung thực và chưa được công bô trong bắt kỹ công trình nào khác Các số liêu, vi dụ, trích dẫn trong luận văn đảm bảo tinh chính sắc, tin cây và trung thực.
Tôi zin chân thành cảm ơn!
Hải Phòng ngày 26 tháng 08 năm 2019
Tác giả
Trần Đài Trang
Trang 53 Muc dich và nhiệm vụ nghiên cứu để tải
3.1 Muc dich nghiên cứu
3.2 Nhiệm vụ nghiên cửu.
4 Đôi tương nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu của dé
4.1 Đối tượng nghiên cửu.
4.2 Pham vi nghiên cứu,
5 Các phương pháp nghiên cứu
6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của để tài
7 Bồ cục của luận văn.
1.2 Khái quát chung về kiểm soát nội bô công ty cỗ phan "11.2.1, Khái niêm, đặc trừng của kiểm soát nội bộ công ty cỗ phần 11.2.2 Vai trò của kiểm soát nội bộ công ty cỗ phan 11.2.3 Nguyên tắc kiểm soát nội bộ trong công ty cỗ phân 1
be
Yon eR eR eR
1.24 Các yêu tô cơ bản của kiểm soát nội bộ, 14
Trang 6CHUONG 2 18
THUC TRANG PHÁP LUAT VÀ THỰC TIẾN AP DUNG CÁC QUY ĐỊNH
VỀ KIÊM SOÁT NOIBO CÔNG TY CO PHAN TẠI HÃI PHÒNG 182.1 Thực trạng pháp luật vẻ hệ thống các cơ quan kiểm soát nôi bộ công ty cỗ
phn theo Luật Doanh nghiệp 2014
2.1.1 Vé cơ quan quyền lực
2.1.3 Vé cơ quan điều hành ?
3.144 Về cơ quan kiểm soát 332.2 Thực trang pháp luật vé cơ ché kiểm soát nội bộ trong công ty cổ phân
2.3 Thực tiễn thi hanh pháp luật kiểm soát nội bộ công ty cổ phân tại thành
CHƯƠNG 3 46
ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIEN NÂNG CAO HIEU QUAKIEM SOÁT NOIBO CÔNG TY CO PHAN 463.1 Dinh hướng hoản thiện kiểm soát nội bộ công ty cổ l6
3.2 Yêu cầu cơ bản hoàn thiện kiểm soát nội bộ công ty cổ phan 7
0
3.3 Giải pháp hoàn thiên kiểm soát nội bộ công ty cổ phan
Trang 73.3.2 Giải pháp cụ thể 523.3.3 Giải pháp nâng cao hiệu quả kiểm soát nội bộ công ty cỗ phan
Tiểu kết chương 3
KÉT LUẬN
DANH MỤC TAILIEU THAM KHẢO
Trang 81 Lý do chon đề tài
Hiện nay, quá trình déi mới kinh tế của đắt nước ta đã dẫn đến lả sự rađời và phát triển không ngừng của các loại hình doanh nghiệp, nhất là công ty
cỗ phân Sự phát triển như vũ bão của các công ty cổ phan đã kéo theo những,
ủi ro, tranh chấp trong doanh nghiệp
Canh tranh va rũi ro ngày cảng gia tăng ảnh hưởng lớn đến khả năng
dat được các mục tiêu của nha quản lý Một thực trạng khá phổ biển hiện nay
Ja phương pháp quản lý của nhiều công ty cổ phan còn léng lẽo, hoặc chưađược chú trọng, thiểu sự kiểm tra day đủ Mô hình công ty vẫn con dua trên
sự tin tưởng cá nhân và thiểu sự kiểm tra chéo giữa các bộ phận để phòng,ngừa gian lân Để khắc phục tỉnh trang trên, Luật Doanh nghiệp 2014 đã ban
‘hanh thiết chế về kiểm soát nội bộ nhằm han chế những tranh chấp, rủi rotrong công ty cỗ phan
Co thể nói kiểm soát nội bộ lả một trong những van dé quan trọng đốivới các doanh nghiệp nói chung cũng như công ty cỗ phan nói riêng trong cả
lý luận va thực tiễn Tuy nhiên, hiện nay tại Việt Nam vấn để kiểm soát nội
bộ công ty cỗ phẩn chưa thực sự được các nha quản lý quan tâm vả đặt lên
‘hang đầu cũng như phương pháp quản lý của nhiều công ty cổ phan chưa hiệu.qua, hệ thong kiém tra, giám sat trong các công ty còn yêu kém, chưa tuân thủ
nghiêm chỉnh.
Trên cơ sở nghiên cứu về kiểm soát nội bộ trong công ty cỗ phan, với
‘mong mmuỗn góp phan hoan thiên kiểm soát néi bô nhằm nâng cao hiểu quả
quản lý trong hoạt động sẵn xuất kinh doanh của các các công ty cỗ phan trên
địa ban Thánh phd Hai Phong, tôi đã nghiên cứu van dé tài “Kiém soá nội bộcông ty cỗ phần theo quy định tại Luật Doanh nghiệp năm 2014 từ tực
Trang 9để hoàn thiên pháp luật phù hợp với xu thé hội nhập kinh tế quốc t ngày nay.
2 Tình hình nghiên cứu dé tài
"Với vị trí, vai trò cia mình trong nén kinh tế thi trường, cùng với sự phát
triển mạnh mé của các loại hình doanh nghiệp, công ty cổ phản đã trở nên phổ
biến trên thé giới và Việt Nam không phải lả ngoại lệ Trong những năm gin
đây, công ty cỗ phân nhân được sự quan tâm rất nhiều từ các nha nghiên cứu vàtrở thành để tài nghiên cứu hap dẫn của các nha khoa học, trên nhiều lĩnh khác
nhau như kinh tế, đầu tư, xã hội và nhất la trên lĩnh vực pháp luật
Đây cũng là một trong những vẫn để cơ bản của Luật Doanh nghiệp nói
chung và pháp luật về kiểm soát nội bộ công ty cỗ phan nói riêng Vẫn dé nay
đã được các nhà khoa học, luật gia quan tâm và nghiên cứu ở nhiễu góc đô
khác nhau Trong Ïĩnh vực pháp luật, qua quá trình tìm hiểu có thé thay ring
đề tai về kiểm soát nội bộ công ty cỗ phẫn được các nhà khoa học nghiền cứutiếp cận ở nhiều phương điện khác nhau, cụ thể như sau:
- Tiếp cân tử góc độ quản trị công ty
Theo hướng tiếp cân góc độ quản tri công ty, đã có nhiêu nghiên cứu
như: Ngô Đình Lập,
Chỗ định Ban kiém soát của công ty cổ phân theo Luật Doanh nghiệp Việt
Nan, Luận văn Thạc sỹ luật học, Trường Đại học Luật TP Hỗ Chi Minh,
liên quan đền van đề kiểm soát nội bộ công ty cổ pl
Hoang Công Minh, 76 chức quản lý công ty cổ phan theo pháp iuật Việt Nan,Trường Đại học Luật, Đại hoc Huế, Nguyễn Nữ Huyền (2016), Quấn tr công
ty cỗ phan theo mô hình có Ban kiểm soát theo Luật Doanh nghiệp 2014,
Luận văn Thạc sỹ luật học, Học viên Khoa hoc xã hội, Viện Han Lâm Khoa
học xã hội Việt Nam hay Tran Thanh Tùng, Vai frò cña ban iém soát trongcông ty cỗ phẩn Có thé nói, các luận văn trên đã lam sáng tö hơn một số vẫn
để lý luận vẻ kiểm soát nội bộ công ty cỗ phan
Trang 10Nhin từ góc đô pháp luật cũng như thực tiễn thi hảnh, có thể thay kiếm.soát nôi bộ công ty cỗ phan vẫn còn tôn tai những bat cập, hạn chế nhất định.
Do đó, những van dé tập trung trong luận văn bao gồm:
+ Phân tích ly luận, thực trang pháp luât xung quanh van dé kiểm soátnội bộ công ty cỗ phan
+ Bình luân và đánh giá về vai trò của kiểm soát nội bộ công ty cổ phân.+ Bình luận và đánh giá thực tiễn các quy định của Luật Doanh nghiệp
2014 về kiểm soát nội bộ công ty cổ phân tại Thanh phó Hai Phong
+ Hoan thiện va để xuất giải pháp kiểm soát nội bộ hoạt động hiệu quảtrong công ty cỗ phan
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu dé tài
3.1 Mục dich nghiên cứu.
"Trên cơ sở lý thuyết vé kiểm soát nội bộ theo Luật Doanh nghiệp 2014,Jun văn hệ thông hóa và bỗ sung các van dé mang tính chất lý luận cơ bản vềkiểm soát nội bô công ty cổ phén Qua đó, luân văn phân tích, làm rổ kháiniém, các đặc trưng, vai trò và nguyên tắc của kiểm soát nội bộ công ty cổ
phân.
Trên cơ sở lý luận chung, luân văn nghiên cứu, tổng hợp và đánh giáthực trang các quy đính của pháp luật vé kiểm soát nội bộ qua hé thông các cơquan kiểm soát va cơ chế kiểm soát nội bộ công ty cổ phan B én cạnh đó luận
‘vin đánh giá thực tiễn áp dung các quy định kiểm soát nội bộ tại thành phổHai Phòng, phân tích, chỉ ra những kết quả đạt được vả những hạn chế,nguyên nhân kiểm soát nội bô công ty cổ phan chưa thực sự hiệu quả
3.2 Nhiệm vụ nghién cứn:
Trên cơ sở lý luận đã hệ thống và thực trang đã phân tích, luận văn
nghiên cửu và dé xuất các yêu cầu, phương hướng vả giải pháp cu thể, giải
Trang 11thành phô Hai Phòng
.4 Đối trong nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu của đề tài
4.1 Đỗi tượng nghiên cin
Đối tượng nghiên cứu của luận văn la kiểm soát nội bộ công ty cổphan, cu thể la:
~ Nghiên cứu những van dé ly luận vẻ kiểm soát nội bộ công ty cổ phản
theo Luật Doanh nghiệp 2014,
- Nghiên cứu về thực trạng pháp luật về kiểm soát nội bộ công ty cổ
phân theo Luật Doanh nghiệp 2014,
~ Nghiên cứu thực tiễn thi hành pháp luật về kiểm soát nội bộ công ty
cỗ phân tai dia ban Thanh phô Hai Phòng,
- Để xuất các định hướng, yêu cầu vả giải pháp hoàn thiện kiểm soátnội bộ công ty cỗ phan
4.2 Phạm vỉ nghiên cứ
Pham vi nghiên cửa của luận văn là những van dé lý luận và thực tén thực
‘hign kiểm soát nôi bô công ty cổ phân đưới góc đô của Luật doanh nghiệp
~ Về không gian: lý luận vả thực tiễn về kiểm soát nội bộ công ty cỗ phan
- Về thời gian: tử năm 2014 đến nay.
5 Các phương pháp nghiên cứu
Để triển khai luận văn, tác giả đã sử dụng ding bô một số các phươngpháp nghiên cứu cụ thé sau đây:
“Phương pháp luân chung
Phương pháp cia chủ nghĩa duy vật biển chứng va duy vật lich sử được
sử dung xuyên suốt quá tình nghiên cứu, nghiên cứu các sư vật hiện tương
trong mối quan hệ biện chứng với nhau
Trang 12- Phương pháp thu thâp dữ liêu: là phương pháp điểu tra, quan sát,
phỏng van, phương pháp kiểm tra tải liệu
- Phương pháp xử lý thông tin: Từ kết quả điều tra, quan sit và phông
vấn, trên cơ sở tổng hợp tình bình chung và kết quả thu được của các phiéuđiều tra các công ty cỗ phan tại thành phó Hai Phong, tác giả đã tổng hợp lai,đồng thời phân tích kết quả điều tra để đưa ra một số nhận định, đánh giá vềkiểm soát nội bộ trong các đơn vị được điều tra
- Phương pháp trình bay kết quả nghiên cứu: Phương pháp quy nap,
phương pháp thông kê, phương pháp diễn giải
6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của dé tài
Ý nghĩn về mặt khoa hoc
Luận án là tải liệu nghiên cứu khoa học cho các vấn để lý luận về kiểm.soát nội bộ các doanh nghiệp nói chung vả kiểm soát nội bộ công ty cổ phannói riêng Lý luận trong luận văn có thé la cơ sé, tiên dé để bổ sung, hoàn.thiện luận văn vé kiểm soát nội bô các loại hình đoanh nghiệp khác,
Ý nghĩa về mặt thực tiễn
‘Voi việc khảo sát, phân tích, đánh giá các yêu tổ: mồi trường kiểm soát,thông tin và truyén thông, đánh giá rồi ro, các thủ tục kiểm soát và hoạt đônggiám sát một số công ty cổ phân tại thành phổ Hai Phòng, có thé nói luận vannghiên cứu một cách có hệ thông về mặt lý luận vả thực tiễn kiểm soát nội bộcông ty cỗ phân Qua đó chỉ ra được những ưu điểm cứng như những tôn tạicủa hệ thông quy định va thực tiễn thực hiện kiểm soát nội bộ công ty cổ phần
tại Hai Phòng
Trên cơ sở các kết quả nghiên cứu va khảo sát, luận án để xuất những
yêu câu, các giải pháp thiết thực để hoản thiện hệ thông kiểm soát nội bộ công
ty cỗ phân tại Thanh phô Hai Phong
Trang 13'Ngoài phan mỡ đầu, kết luận va danh mục tai liệu tham khảo, nội dung của luận văn gồm 3 chương.
Chương 1: Những van dé ly luận về kiểm soát nội bộ công ty cổ phan
theo Luật Doanh nghiệp 2014.
Chương 2: Thực trạng pháp luật vả thực tién áp dụng các quy định vềkiểm soát nội bộ công ty cỗ phan tai Thanh phó ai Phong
Chương 3- Định hướng va giải pháp hoàn thiên nâng cao hiệu quả kiểm
soát nôi bô công ty cỗ phan
Trang 14NHỮNG VANDE LÝ LUẬN VE KIỂM SOÁT NỘI BỘ CÔNG TY CO PHAN THEO LUAT DOANH NGHIEP 2014
'Nhận diện về công ty cổ phan
1.11 Khái niệm công ty cỗ phần
Công ty cé phân là một trong những loại hình doanh nghiệp phổ biển nhất hiện nay, là một dạng pháp nhân có trách nhiệm hữu hạn, được thảnh lêp
và tôn tại độc lập đối với những chủ thể sỡ hữu nó La loại hình doanh nghiệp
ma vốn điêu lệ được chia thành nhiều phan bang nhau gọi lả cỗ phan va được
phat hành huy động vén tham gia của các nhà đầu tư thuộc moi thành phân.
kinh tế Người sở hữu cổ phan được gọi là các cổ đông
Theo quy định tại Điều 110 Luật Doanh nghiệp năm 2014 công ty cổ
phân là đoanh nghiệp, trong đó
- Phải có số lượng cỗ đông tôi thiểu lả 3 thành viên vả không han chế
số lượng (có thé la cá nhân hoặc tổ chức la cổ đông);
- Vên điều lệ được chia thành nhiều phân bằng nhau gọi là cỗ phan; giatrị cổ phan gọi la mệnh giá cỗ phân Mua cỗ phan là hình thức chính để gópvấn vào công ty cỗ phân,
- Cổ đông là người nắm giữ cổ phan và chỉ chịu trách nhiệm về các
khoản nơ và nghĩa vu tài sản khác của doanh nghiệp trung phạm vi sổ vốn đã gop vào doanh nghiệp,
- Cổ đông có quyển tự do chuyển nhượng phan von gop của minh cho
cỗ đông hoặc cá nhân, tổ chức khác một cách tự do trừ trường hợp quy định
tai Khoản 3 Điều 119 vả Khôan 1 Điêu 126 cia Luật Doanh nghiệp 2014;
- Doanh nghiệp cỗ phan có quyền phát hành cỗ phản các loại để huy
đông vốn theo quy định cia pháp luật
Trang 15Về đặc điểm cimng
Công ty cỗ phản là một trong những loại hình doanh nghiệp được luậtdoanh nghiệp điều chỉnh, vi thé công ty cổ phan mang những điểm chung của
một doanh nghiệp Theo Khoản 7 Điểu 4 Luật Doanh nghiệp 2014 quy định
công ty cổ phan la một tổ chức kinh tế, có tên riêng, có tải sản, trụ sở giao.địch én định va được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm
mục đích thực biên hoạt đồng kinh doanh.
Mỗi doanh nghiệp déu phải có tên riêng, Tên doanh nghiệp là cơ sở để
nhà nước thực hién quản l đối với doanh nghiệp cũng như là dâu hiện đầu tiên
xác định từ cách chủ thể của doanh nghiệp trên thương trường kinh doanh
Bat ky một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh nào cũng đến cần phi có tai sẵn (tai sin hữu hình và vô hình) Tay theo từng loại hình doanh nghiệp và ngành nghề kinh doanh khác nhau thì doanh nghiệp có
mite vốn tôi thiểu theo quy định của nha nước
Mỗi đoanh nghiệp đều phải có địa điểm kinh doanh, trụ sở giao địch ôn
định được ghi nhân trong giấy chứng nhân đăng ký kinh doanh.
Bat kd doanh nghiệp nào cũng phải thực hiện thủ tục thành lập công ty theo quy định của pháp luật kinh doanh Các quy trình, thủ tục nộp hỗ sơ
thánh lập được đăng ký với Sở kế hoạch va Dau tư hoặc các cơ quan có thẩm
quyền theo luật định.
Về đặc điễm pháp If đặc trưng
Bên cạnh những đc điểm chung giống các loại hình doanh nghiệpkhác, công ty cỗ phan còn có những đặc điểm cơ bản, dựa vào đó có thể phân
biét với các loại hình công ty khác.
- Vin điều lệ công ty cỗ phan
Công ty cỗ phân là loại hình đặc trưng của công ty đổi vốn Vén điều lệ
Trang 16công ty cỗ phan chia thành nhiều phan bằng nhau gọi lả cỗ phan (Điểm a,Khoản 1, Điều 110 Luật Doanh nghiệp 2014) Giá trị mỗi cổ phan gọi 1amệnh giá cỗ phan được thể hiện trong cô phiéu Một cỗ phiếu có thé thể hiện.mệnh giá của một hoặc nhiều cổ phan.
~ Thành viên công ty cễ phân
‘Thanh viên công ty cỗ phân co thể lả tổ chức, cá nhân sở hữu ít nhấtmột cỗ phan của công ty goi là cỗ đồng (Khoản 2, Điều 4 Luât Doanh nghiệp2014) Số lương cổ đông tối thiểu là 03 va không hạn chế số lương tối đa.(Điển b, Khoản 1, Điều 110 Luật Doanh nghiệp)
Nếu cỗ đông 1a cá nhân thi không phân biệt nơi cư trú và quốc tịch, nêu
không thuộc đổi tương quy định tại Khoản 2 Điều 18 Luật Doanh nghiệp déu
có quyển thành lập, tham gia thảnh lập công ty cô phân, nêu không thuộc đổitượng quy định tại Khoản 3 Điều 18 Luật Doanh nghiệp thì có quyền mua cổphan của công ty cổ phân
Nếu cỗ đông 1a tổ chức thi tất cả các tổ chức là pháp nhân, bao gồm
doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam không phân biệt nơi đăng ký địa chi trụ sở chính nêu không thuộc đối tượng bi cảm đều có quyền
thảnh lập, tham gia thảnh lập công ty cỗ phan, có quyển mua cổ phan củacông ty cỗ phan
© Dựa trên vai trò đối với việc thanh lập công ty cỗ phan thi các cổ
đông của công ty cổ phan bao gồm:
Cé đông sáng lập: là cổ đông sở hữu ít nhất một cỗ phan phổ thông và
ký tên trong danh sách cổ đông sáng lập công ty cỗ phan (Khoan 2, Điều 4Luật Doanh nghiệp) Công ty cỗ phẩn mới thành lập phải có ít nhất 03 cỗ
đông sáng lập
Cé đông gop vốn: là cổ đông đưa tai sản vào công ty trở thành chủ sở
hữu chung của công ty
Trang 17+ Dựa trên cổ phan mà cỗ đông sở hữu thi các cổ đông của công ty cổ
phân bao gồm
nghiệp) Cé đông ưu đãi rc vả cỗ đông ưu đãi hoản lại không có quyển biểu
quyết Khoan 3, Điều 117 và Khoản 3, Điều 118 Luật Doanh nghiệp).
- Về tr cách pháp nhân của công ty cỗ phân
Theo Khoản 2, Điển 110 Luật Doanh nghiệp quy định công ty cỗ phản
có từ cách pháp nhân kể tir ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanhnghiệp Công ty cổ phan phải đáp ứng đủ 04 điều kiện của pháp nhân quy
định tại Điều 74 Bộ luật Dân sự năm 2015 như sau: phải được thánh lập theo
quy đính cia pháp luật, có cơ câu tổ chức chat chẽ, có tải sin độc lập với cả
nhân, pháp nhân khác và tư chiu trách nhiệm bằng tài sn của mình, nhân danh trình tham gia quan hệ pháp luật mét cách độc lập
~ Về chế đô trách nhiệm tài sản
Ché độ trách nhiệm tải sản của cỗ đông công ty cổ phan là chế độ trách
nhiệm hữu hạn Chủ sở hữu chỉ phải chiu trách nhiêm về mọi khoăn nợ và nghĩa vụ tai sin khác trong phạm vi sổ vốn gdp vào công ty mã không liên
quan đến tài sản riêng (Điểm c, Khoản 1, Điều 110 Luật Doanh nghiệp 2014)
Điều đó có nghĩa là khi số tải sản của doanh nghiệp không di để trả nợ thì chủ sở hữu không có nghĩa vu phải trã nợ thay cho doanh nghiệp,
~ Về cách tinức imy đồng vốn và cuyễn nhượng vn góp
Công ty cỗ phân có nhiều hình thức huy động vốn hơn so với các doanh.nghiệp khác Các hình thức công ty huy động vốn la: chảo bán cỗ phin riêng lễ,
Trang 18chao ban cỗ phần cho cổ đông hiện hữu, chào bán ra công chúng (Khoan 2, Điển
122 Luật Doanh nghiệp), phát hảnh trai phiêu (Điển 127 Luật Doanh nghiệp)
Cé phần của các cỗ đông được thể hiện dưới hình thức cỗ phiếu Các cổphiến do công ty phát hành là một loại gáy tờ có giá Người có cổ phiếu có quyền'ar do chuyển nhượng theo quy dinh tại Điều 126 Luật Doanh nghiệp 2014
1.2 Khái quát chung về kiểm soát nội bộ công ty cổ phan
soit nội bộ công ty cỗ phầm
12.1 Khái niệm, đặc trưng của
Hiện nay, có rat nhiều quan điểm khác nhau vẻ kiểm soát nội bộ, có thểsiêu một vai quan điểm như sau:
Theo Liên Đoàn Kê Toán Quốc Tế (FAC): Kiểm soát nội bô là hệthống các chính sách và thủ tục được thiết lập nhằm đạt được bồn muc tiêu:
‘bdo về tải sản của doanh nghiệp, bao dim độ tin cây của thông tin; bao đầm tuân thủ luật pháp, đâm bao hiệu quả hoạt động và hiệu năng quan lý.
Hay theo COSO (Committee Of Sponsoring Organization) là Ủy banchống gian lận về bảo cáo tai chính thuộc Hội đồng Quốc gia Hoa kỷ: Kiểm
soát nôi bộ là quả trình bị chỉ phối béi ban giám đắc, nhà quân lý va các nhân.
viên của đơn vi Nó được thiết lập để cung cấp một sự đăm bao hợp lý nhằm
thực hiện các mục tiêu: báo cáo tai chính đáng tin cây, đầm bao luật lệ và hoạt động hữu hiệu.
Ở Việt Nam, Luật Doanh nghiệp 2014 chưa có quy định cụ thể kháisiệm kiểm soát nội bô công ty cỗ phan nhưng có thể hiểu kiểm soát nội bộ 1amột công cụ hiệu qua được sử dụng để quản tri công ty, 1a những phươngpháp va chính sách được lập ra dé ngăn chặn gian lân, hạn ché sai sót, khuyến.khích hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp Chức năng kiểm soát bão đảm
cho các hoạt động được thực hiện đúng pháp luật, điều lệ va kế hoạch.
‘Tir các khái niệm trên, có thé thay kiểm soát nội bộ có những đặc điểm sau:
~ Kiểm soát nội bộ là một quá trình bởi hệ thông kiểm soát nội bộ được
Trang 19vân hành liên tục ở tat cả moi cấp độ trong doanh nghiệp chứ không chi tamột thủ tục hay một chính sach được thực hiện ở một vai thời điểm nhất định.
- Kiểm soát nội bộ không chỉ là những thủ tục, chính sách mà côn.được thiết ké va vận hành bối con người Chính con người định ra mục tiêukiểm soát, thiết lập một cơ chế kiểm soát và vận hành chúng Cụ thể, Hội
đẳng quản tri và các nhà quan tri cấp cao chiu trách nhiệm cho việc thiết lập
một văn hóa phủ hợp nhằm hỗ trợ cho quy trình kiểm soát nội bộ hiệu quả,
giám sit tỉnh hiệu quả của hệ thống nay một cách liên tục
- Không thể yêu cầu tuyệt đối thực hiện được các mục tiêu đối với kiểmsoát nội bộ ma chỉ có thể yêu cầu cung cấp một sự đảm bao hợp lý trong việc
thực hiện mục tiêu Nguyên nhân 1a do luôn có khả năng tôn tại những yêu
kém xuất phat từ sai lâm của con người khi van hành hệ thông kiểm soát, dẫn.đến việc không thực hiện được mục tiêu Ì Kiểm soát nội bộ có thể giúp pháthiện va ngăn chăn sai phạm nhưng không thé dim bão chắc chấn sẽ không
xây ra sai phạm.
11.2 Vai trò của kiêm soát nội bộ công ty cô phần
Co thé nói kiểm soát nội bộ là yêu tổ quan trong đổi với van dé quản trị
doanh nghiệp
Thứ nhất, vai trò của kiểm soát nội bộ trong quản ly
Co thé thay vai trò cơ ban của kiểm soát nội bộ do là dim bão hiệu quảhoạt động va hiệu năng quản lý của đơn vị Hoạt động kiểm tra, kiểm soát
không phải là mét giai đoạn ma ở tắt cả các giai đoạn, trong toàn bộ qua trình
quản lý Nhờ có chức năng nay ma các kế hoạch, mục tiêu dé ra luôn được
giám sét một cách chặt chế từ khâu sy dựng cho dén thực hiện Việc thường
xuyên kiểm tra, kiểm soát tiên độ thực hiện sẽ giúp điều hoa mới quan hệ, kip
‘mp Rapes gon cơ ao-doÿyvo-dpi bh lv ba wisn so:56t bo nguy hoết
dng cut-cac-domnghiep-137441 ma gy trợ cập 2810772019
Trang 20thời điều chỉnh cdc định mức và mục tiêu từ đó tiết kiệm tối đa chi phí nguồn.
lực ma vẫn đạt được kết quả cao Đồng thời kiểm tra, kiểm soát giúp cho việc
thực hiện tốt các mục tiêu dé ra từ đó ma nâng cao hiệu năng quan lý của đơn
vị
Thit hai, vai trò của kiểm soát nội bộ đối với nha quân lý doanh nghiệp'Kiểm soát nội bộ luôn là khâu quan trong trong mọi quy trình quản trị, do
46 các nhà quản lý doanh nghiệp thường chú tm đến việc hình thành và duy tả
các hoạt động kiểm soát nội bộ trong đoanh nghiệp để đạt được các mục tiêu của
tỗ chức Kiểm soát nội bộ ngăn ngừa và phát hiện các gian lận vả sai sót của các
thành viên trong đơn wi, từ đó giúp cho nhà quản lý doanh nghiệp xử lý và điều chỉnh kip thời đảm bão hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp
Ngoài ra, kim soát nội bộ được xây dưng và vânhảnh béi nhà quản lý,
vi vậy kiểm soát nội bộ được xây dựng vả vận hanh hữu hiệu bằng những,chính sách, thủ tục kiểm soát phủ hợp vả hiệu quả sé thể hiện năng lực, thái
đô quản lý của nhà quân lý doanh nghiệp
1.2.3 Nguyên tắc kiêm soát nội bộ trong công ty cỗ phần
Các thi tục kiểm soát do các nhà quản lý xây dựng dựa trên ba nguyên
tắc cơ ban do la: nguyên tắc bất kiếm nhiêm, nguyên tắc phân công, phân.
nhiệm rõ rang va chế độ ủy quyền, phê chuẩn Có thé nói, ba nguyên tắc naychỉ đạo chung trong việc thiết lập kiểm soát nội bộ có hiệu quả
Nguyên tắc bắt kiêm nhiệm
Nguyên tắc này nhằm ngăn ngừa các sai phạm va hành vi lạm dung
quyên han, Để tránh các rũi ro về đạo đức, trách nhiệm ảnh hưởng tới hoạtđộng và kết quả kinh đoanh của công ty, trong tổ chức nhân sự không thể bổ.trí kiêm nhiệm các nhiệm vụ phê chuẩn vả thực hiện, thực hiện vả kiểm soát,ghi số tai sản vả bảo quan tải sản cho cùng một cá nhân
Trang 21Nguyên tắc phân công phân nhiệm rõ rang
Có thể nói, vệc phân công, phân nhiệm sẽ tạo sự chuyền môn héa trongcông việc, những sai sót sẽ ít xây ra vả khi xảy ra thường dễ phát hiện Theonguyên tắc nay, trách nhiệm và công việc cân được phân chia cụ thể cho
nhiêu bộ phân và nhiêu người trong bộ phân Sự phân công này rõ rang tao sự chuyên nghiệp hon trong từng lĩnh vực từ đó tao hiệu quả hoạt động kinh doanh trong công ty.
Nguyên tắc ty quyên và phê chuẩn
Để tạo nên một hệ thông phân chia trách nhiệm vả quyền hạn ma vẫn
không làm mắt tính tập trùng của doanh nghiệp thi các nha quản lý sẽ ủy quyền cho các cấp dưới giãi quyết một số công việc trong phạm vi nhất định Quá trình ủy quyền được tiếp tục mỡ rông xuống các cấp thấp hơn Ngoài ra,
quá trình kiểm soát nội bộ đạt được hiệu quả thì mọi nghiệp vụ đều phải đượcnghiêm ngặt phê chuẩn, kiểm tra một cách chính xác va đúng đản
1.2.4 Các yếu tô cơ ban của kiểm soát nội bộ
Tay vào cơ câu, tổ chức quản lý của công ty ma kiểm soát nội bộ được
sử dụng khác nhau Nhìn chung, kiểm soát nôi b6 bao gồm các yếu tô cơ ban:môi trường kiểm soát, quy trình đánh giá rủi ro và yếu tổ giám sát, thẩm định
Thứ nhất, môi trường kiểm soát
Môi trường kiểm soát 1a những quan điểm, nhận thức, sự quan tâm của.thảnh viên Hội đồng quan trị, Ban giám đốc với cơ quan kiểm soát nội bộ.Môi trường kiểm soát có ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả của các thủ tục.kiểm soát nội bộ trong đơn vị
Môi trường kiểm soát bao gồm toàn bộ những nhân tố có ảnh hưởng.đến quá trình van hành va xử lý dit liêu của kiểm soát nội bé doanh nghiệp,
2 Ngộ Binh Lip, Chi dow Ba in soát cia công t cổ phân teo Luật Do nghệp Vệ Neo Ln văn
‘Tac sỹ kịthọc, Trường Đạihọc Luật TP, Hồ Chink; 30
Trang 22trong đó nhân tổ chủ yếu va quan trong là nhân thực vẻ hoạt động kiém trakiểm soát và điều hành hoạt động của các nha quản lý doanh nghiệp.
‘Vé cơ bản, môi trường kiém soát bao gồm các yếu tổ sau:
~ Về đặc thì về quản iÿ
Tay thuộc vào từng loại hình doanh nghiệp thì các đặc thù về quản ly
công ty khác nhau Đặc thù quên lý để cập tới các quan điểm khác nhau trongđiều hành hoạt đông doanh nghiệp của các nha quản lý Các quan điểm đó sẽảnh hưởng trực tiếp đến chính sách, ch đô, các quy định và cách thức tổ chứckiểm tra kiểm soát trong doanh nghiệp Bởi vì, chính các nha quản lý này, đặcbiệt là các nhà quản lý cắp cao nhất sẽ phê chuẩn các quyết định, chính sách
‘va thủ tục kiểm soát sẽ áp dung tại doanh nghiệp
- Về cơ cấu tổ chức
Co thé nói, để tao ra môi trường kiểm soát nội bộ tốt thi cơ cầu tổ chức
doanh nghiệp cũng phải được xây dựng một cách hợp lý, gop phan ngăn ngừa
các hank vi gian lận và sai sót trong doanh nghiệp Một cơ câu tổ chức hop lý
bảo đâm một hệ thông xuyên suốt từ trên xuống dưới trong việc ban hành các
quyết định, triển khai các quyết định do cũng như kiểm tra, giám sát việc thực
hiện các quyết định đó trong toàn bộ doanh nghiệp
Dé thiết lập một cơ câu tổ chức hiệu qua các nha quản lý phải bảo đảm
sự độc lập tương đổi giữa các bộ phân, tạo khả năng kiểm tra, kiểm soát lẫnnhau trong các bước thực hiện công việc, thiết lập sự điều hành va kiểm soát
trên toàn bộ hoạt đông va các lĩnh vực của doanh nghiệp sao cho không bi chẳng chéo và bỏ trồng, thực hién sự phân chia tach bạch các chức năng
= Về chính sách nhân sie
Có thể nói, chính sách nhân sự là một trong những yếu tổ cơ bản gopphân hiệu quả cho hoạt động kiểm soát néi bộ Nhân sự luôn luôn là nhân tổquan trọng trong môi trường kiểm soát cũng như chủ thể trực tiếp thực hiện
Trang 23mọi thủ tục kiểm soát trong hoạt động của doanh nghiệp Sự phát triển của mọiđoanh nghiệp luôn gắn liên với đội ngũ nhân viên Nếu nhân viên có năng lực
và tin cậy, nhiều qua trình kiểm soát có thể không cẩn thực hiện ma vẫn đảm
‘bao được mục tiêu dé ra của kiểm soát nội bộ Bên cạnh đó, mặc dù có thiết ké
và vân hảnh các chính sich và thủ tục kiểm soát chất chế nhưng với đôi ngũ
nhân viên kém nhân lực trong công việc va thiéu trung thực vẻ phẩm chất dao
đức thì hoạt động kiểm soát nội bô không thể phát huy hiệu quả
Thứ hai, quy trinh đánh giá rit ro
Mỗi doanh nghiệp với bat kỳ quy mô, loại hình nào trong quá trình hoạtđông cũng có thé bi tác động bởi các rủi ro Muốn quan lý có hiệu qua thìkiểm soát nội bộ cẩn xác định các rủi ro đó để tìm hướng khắc phục cho phù.hop Đánh giá rủi ro là việc phân tích các rủi ro tác động dén mục tiêu, đánh
giá khả năng của những rũi ro xảy ra Trên cơ sỡ đó, nhà quản lý sắc định các
tiện pháp để xử lý rủi ro, quyết định hanh động để giải quyết các rủi ro Co
trường hợp sảy ra việc cần thiết phải đánh giá những lý do tại sao quá trình đánh giá rũi ro thất bai trong việc xác định các rũi ro, xác định xem có thiểu
"hụt quan trong trong kiểm soát nội bô, đưa ra thao luân với nha quan ly để lên
phương hướng giải quyết
Thit ba, yêu tổ giám sát và thâm anh
Giám sát và thẩm định la quá trình đánh giá, theo dõi chất lượng thựchiện việc kiểm soát nội bộ để đảm bao nó được triển khai, điều chỉnh khi môitrường thay đỗi thi hoạt động của tổ chức vẫn dién ra theo đúng lộ trình Giám.sát và thẩm định là nhân tổ cuối cùng cũng 1a yếu tổ quan trọng trong quatrình hoạt động của hệ thông kiểm soát nội bô
'Nguyễn Ngọc Bí, | sod nột bộ trong công ty, Thời Bio kan té Ski gin.
Trang 24Tiêu kết chương 1
Trong chương nay luận án đã khái quát chung v khái niêm, đặc điểm.của công ty cổ phân va tập trung lam rõ những van dé lý luận vẻ kiểm soát nội'bộ công ty cổ phan trên các khía cạnh sau:
~ Phân tích khái niệm, đặc trưng của kiểm soát nội bộ công ty cổ phần
- Lam rõ vai tro cơ bản của kiểm soát nội bộ công ty cỗ phan đó là dam
bảo hiệu quả dam bảo hiệu quả hoạt động va hiệu năng quản lý của đơn vi cũng như ngăn ngừa và phát hiện các gian lên va sai sút của các thảnh viên trong đơn vị, từ đó giúp cho nhà quản lý doanh nghiệp xử lý và điều chỉnh kip thời
- Bên cạnh do luận án cũng đi sâu vào lam rõ các nguyên tắc kiểm soátnội bộ công ty cổ phan cũng như các yếu tổ cơ bản của kiểm soát nội bô
Trang 25THỰC TRẠNG PHÁP LUAT VA THỰC TIEN ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH VE KIEM SOÁT NỘI BỘ CÔNG TY CỎ PHAN
TẠI HẢI PHÒNG
Thục trạng pháp luật về hệ thống các cơ quan kiểm soát nội bộ công ty cỗ phan theo Luật Doanh nghiệp 2014.
Có thé nói để quy trình kiểm soát nội bộ đạt hiệu quả trong mỗi doanh
nghiệp thì việc tổ chức quản lý công ty cân phải có quy định rõ rằng quyền và
nghia vụ của bộ may quản lý trong công ty bang việc tăng cường kiém tra, giảm
sát hoạt động quản lý đồng thời phải có sự phân công, phân nhiệm và chế ngự
lẫn nhau giữa cơ quan quyển lực vả các cơ quan quan lý, cơ quan điều hành,
co quan kiểm soát công ty
‘Nhin chung Luật Doanh nghiệp 2014 vả Bản Điều lệ công ty đã tạo điều.kiện cho phép ban thân từng công ty cổ phân xây dựng nên những thể chế điều
chỉnh đối với hoạt đồng của từng bộ phân cũng như toàn bộ hệ thống quản lý
công ty Điều đó có thé thay việc tăng cường hoạt đông kiểm soát trong công tykhông chỉ đơn thuân dựa trên những quy định ma nó còn phụ thuộc vao nhiều éu
tổ, tuy nhiên xuất phát từ sự phân quyền trong hệ thông quan lý công ty hiện nay con bộc lô những hạn chế nhất định
2.1.1 Về cơ quan quyên lực
Cơ quan quyền lực của công ty là chủ sở hữu công ty hoặc một thiết
chế do các thành viên của công ty tham gia, bỗ nhiệm (baw ra) cơ quan quan
lý, cơ quan điều hành, cơ quan kiểm soát có những thẩm quyên cao nhất đổi'với sự tổn tại va phát triển công ty *
` Mai Ngọc, Mi số tướng mất và Đnh hướng boàn Hiện quy php ate về quấn cổng 6 TP No
adn, Bể Trybip,2015
Trang 26Dai hội đông cỗ đông là cơ quan quyết định cao nhất trong công ty cỗphan, bao got
sự tập trung cao nhất ÿ chi, nguyên vọng của các cỗ đông trong công ty Đại hội
cả các cỗ đông có quyền biểu quyết Đại hội đồng cổ đông là
dong cỗ đông có quyên quyết định các van dé quan trong nhất của công ty, cácvân dé mang tính chất cơ bản, lâu dai, định hướng,
Theo Điểu 135 Luật Doanh nghiệp 2014 thi Đại hội đồng cổ đông cóquyền bau, miễn nhiệm, bãi nhiệm thành viên Hội dong quản trị, Kiểm soát viên,quyết định sửa đổi, bổ sung Điều lệ công ty, có quyền giám sát, chỉ đạo, xem xét
và xử lý các vi pham của Hội ding quản trị, Ban kiém soát gây thiệt hai cho
công ty và cỗ đông công ty, xem xét và xử lý các vi pham của Hội đồng quân tr,
‘Ban kiểm soát gây thiệt hai cho công ty va cd đông công ty, các quyền và nhiệm
vụ khác theo quy định của Luật này và Điễu lê công ty.
Dai hội đồng cỗ đông bao gồm Dai hội đẳng thường niên vả Dai hội đẳng
tết thường
Đại hội đồng cỗ đông thường niên thảo luên và thông qua các vấn để sau
đây ké hoạch kinh doanh hằng năm của công ty, báo cáo tai chỉnh hằng năm,
bá cáo của Hội đồng quan trị về quản trị và kết quả hoạt động của Hội ding
quản trị và timg thành viên Hội đồng quản trị; báo cáo của Ban kiểm soát về kết
quả kinh doanh của công ty, về kết quả hoạt động cia Hội đẳng quan trị, Giám
đốc hoặc Tổng gidm đốc, báo cáo tư đánh giá kết quả hoạt động của Ban kiểmsoát va của từng Kiểm soát viên; mức cổ tức đôi với mỗi cổ phân của từng loại
‘va các vân để khác thuộc thẩm quyên
Dai hội đông cổ đông bắt thường có thé được triệu tập bởi Hội đẳng quản.tri, Ban Kiểm soát va cỗ đông hoặc nhóm cỗ đông theo khoản 2 Điều 114 Luật
Doanh nghiệp 2014.
Theo Luật Doanh nghiệp 2014 thi thẩm quyên triệu tập hop Đại hội đồng
cả đông được xếp theo thứ tự như sau: Hội đẳng quản trị, Ban kiểm soát, cỗ
Trang 27thủ Ban kiểm soát có quyên tnéu tập hop và cổ đông có quyên yêu cầu Ban kiểm.soát triệu tập hợp, trường hợp Ban kiểm soát lại không triệu tập hop thì những cỗ.đông hoặc nhóm cỗ đông đáp ứng đủ điêu kiện có quyển triệu tập họp.
Bén cạnh đó, Dai hội đồng cỏ đông có quyên quyết định việc sửa đổi, bỏsung diéu lệ công ty Có thể thay, ban điều lệ la văn bản có giá trị quan trong
nhất trong toan bô hỗ sơ thành lập của một công ty Bản điều lê quyết đính toàn
bộ quả trình tổn tai và hoạt động của công ty.
Dai hội đông cỗ đông có thẩm quyền thông qua báo cáo tải chính hang
năm của công ty Báo cáo tai chính hàng năm của công ty la văn bản phan ánh
đẩy đủ tỉnh trang tải sản, tai chính cổng như kết quả kinh doanh của công ty vàqua đó trở thành cơ sở cho các quyết định của cổ đông, cũng như làm cơ sở để
tính toán thuế thu nhập của công ty Báo cáo tài chính hàng năm của công ty do
định, sau đó Ban kiểm soátHội đồng quan trị lập và gửi Ban kiểm soát để
thấm định va trình báo cáo thẩm định lên Đại hội đẳng cỗ đông Bên cạnh việc
xem xét và thông qua báo cáo tải chính, Đại hội đồng cỗ đông còn xem xét bao
cáo đánh giá công tác quản lý và diéu hành công ty Các bao cáo này là cơ sở đểĐại hôi đồng cỗ đông đánh giá hiệu quả quản lý điều hành của Hội đẳng quảntrị, Giam doc! Tổng giám đốc công ty cũng như ra các quyết định miễn nhiệm,bãi nhiệm thành viên Hội đồng quản tri, Giam đổc/ Tổng giám déc, quyết định
khen thưởng hay quy trách nhiệm vat chất đổi với các chức danh này.
3.12 VỀ cơ quan quản 5
Hội đồng quan tri lả cơ quan quan lý công ty, có toản quyền nhân danh
công ty để quyết định, thực hiện các quyền va ngiĩa vụ của công ty khôngthuộc thẩm quyên của Đại hôi đông cỗ đông °
halt sé 68/2014/QH13, Lait Đehtnghập 2014 (Đền49)
Trang 28Có thé nói, kiểm soát công ty cỗ phân được thiết kế và vận hanh bởicon người vì kiểm soát nội bộ không chi 1a những chính sách, thủ tục, biểumẫu đơn điệu, độc lập ma phải bao gém cả yếu tố con người (Hội dongquản tri, ban giám đốc, nhân viên của tổ chức) Chính con người định ra muctiêu kiểm soát vả thiết lập nên cơ chế kiểm soát vả vận hành chung.
Căn cir vào Ludt Doanh nghiệp 2014, Hội đẳng quản trị có những thẩm
quyền và ngiấa vụ sau
Thứ nhất, Hội đồng quan trị có quyển quyết định cơ cấu, tổ chức, quy
chế quan lý nội bô công ty.
Thứ hai, Hội đồng quản trị có quyền giám sát, chỉ đạo Giám đốc hoặc
Tổng giám đốc và người quản lý khác trong điều hành công việc kinh doanhhang ngày của công ty (Điểm k, Khoản 2, Điều 149)
Thứ ba, thành viên Hội đồng quản trị có quyền yêu câu Giám đốc, Pho
Giám độc hoặc Tổng giám đóc, Phó tổng giám đốc, người quan lý các đơn vị
trong công ty cùng cấp các thông tin, tải liệu về tỉnh hình tải chính, hoạt đông kinh doanh của công ty va của các đơn vị trong công ty Khoan 1, Biéul55).
Thứ te Hội đằng quản trị đại diện cho cỗ đông, chiu trách nhiêm trướccác cỗ đông về hoạt động của công ty, có trách nhiệm giải trình trước Ban kiểm.soát về hoạt động kinh doanh, tinh hình tai chính của công ty,
Ngoái ra, Héi đồng quản trì còn có các quyển vả nhiệm vụ khác ghi trong luật va điều lê công ty.
Nhu vậy, Hội đồng quản trị có toản quyền nhân danh công ty để quyếtđịnh mọi van dé liên quan đền mục đích, quyền lợi của công ty, trữ những vẫn
để thuộc thẩm quyền của Đại hội déng cỗ đông Hội đông quan trị chịu tráchnhiệm đâm bao kiểm soát nội bộ tốt, để ra các chính sách phù hợp nhằm duytrì kiểm soát nội bộ, thường xuyên dim bao kiểm soát nôi bộ vận hanh một
cách có hiệu quả cũng như đây di trong viếc quản trị rồi ro
Trang 29phải phối hợp chat chế, chiu sự kiểm sốt, rang buộc lẫn nhau Hội đồng quảntrị và Ban diéu hảnh cũng phải chịu sự kiểm sốt của Ban kiểm sốt theo quy.định cia Điều lê Cơng ty và phải tao điều kiện thuận lợi cho Ban kiểm sốtthực thi nhiệm vu Trong trường hợp khẩn cấp, Hội đồng quản tri phải triệutập họp bat thường Đại hơi đơng cổ đơng theo yêu cau của Ban kiểm sốt(Điểm d, Khoản 3 Điều 136 Luật Doanh nghiệp) hay Chủ tịch Hội đồng quantrị phải triệu tập hop Hội đồng quan tn khi cĩ để nghị của Ban kiểm sốt hoặcthành viên độc lập (Điểm a, Khoản 4, Điều 153)
3.1.3 Về cơ quan điều hanh
Co thé nĩi, kiểm sốt nội bơ cơng ty cỗ phan cĩ sự tương quan chặt chếgiữa cơ quan quan lý, cơ quan điêu hành và cơ quan kiểm sốt
Căn cử vào quy định của Luật Doanh nghiệp 2014 thi Giảm đốc hoặc
Tổng giảm đốc là người điều hành cơng việc kinh doanh hang ngày của cơng
ty do Hội đơng quan trí bỗ nhiệm một người trong số ho hoặc thuê người kháclâm Giêm đốc hộc Tổng giám đốc, lả người dai dién theo pháp luật nêu Điều
lệ cơng ty khơng quy đính khác Trường hợp Điều lệ cơng ty khơng quy định Chủ tịch Hội đồng quản trị là người đại điên theo pháp luật thi Giám đốc hoặc
Tổng giám đốc là người đại diện theo pháp luật cia cơng ty
Giám đốc/ Tổng giảm đốc chiu sự giảm sát của Héi đơng quản trị vachju trách nhiệm trước Hội đồng quản tri va trước pháp luật về việc thực hiệncác quyển va nhiệm vụ được giao như Quyển quyết định các van dé liên quan
én cơng việc kinh doanh hang ngày cia cơng ty, quyển kién nghị phương án
cơ cầu tổ chức, quy chế quản lý nội bộ cơng ty, quyền bỗ nhiệm, cách chứcchức danh quản ly trong cơng ty Bên canh đĩ, Giảm déc/ Tổng giảm đốc cĩnghia vụ tổ chức thực hiện các quyết định của Hội đồng quản trị cũng như.tiến hành tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh và phương án đâu tư cia
Trang 30‘Theo Luật Doanh nghiệp 2014, khung trách nhiệm và mỗi quan hé giữa
Hồi đồng quản trị, Ban kiểm soát với Ban điều hành được quy định như sau
Ban điều hành (bao gồm Tổng giám đốc và các can bộ điều hảnh) chịu
‘rach nhiêm trước Hồi đồng quản tr về hoạt đông của minh va có ngiĩa vụcung cấp thông tin vả giải trình cho Ban kiểm soat
Giám đốc hoặc Tổng giám đốc có quyển để nghị Chủ tịch Hội đồngquan trị triệu tập hop Hội đồng quản trị (Điểm b, Khoản 4, Điều 153), có
quyền quyết định các vẫn để liên quan đến công việc kinh doanh hing ngày
của công ty ma không cần phải có quyết định của Hội đông quản tn (Điểm a,
Khoản 3 Điều 157)
Giám đốc hoặc Tông giám đốc phải điều hành cổng việc kinh doanh:
hằng ngày của công ty theo đúng quy định của pháp luật, Điều lê công ty, hợp
đẳng lao đồng ký với công ty và nghị quyết của Hội đồng quan trị Trườnghợp điều hanh trái với quy định nay ma gây thiết hại cho công ty thi Giám đốchoặc Tông giám đốc phải chịu trách nhiệm trước pháp luật và phãi béi thường
thiệt hại cho công ty (Khoản 4, Điều 157)
Koi thực hiên quyển và nhiêm vụ của mình, Giám đốc hoặc Tổng giảm
đốc phải thực hiến theo đúng quy định của pháp luật, Điều lê công ty, hop đẳng lao đông đã ký với công ty và quyết đính của Hội đồng quản trí Nêu lâm trái những quy định nay ma gây thiết hại cho công ty thì họ phải chiu trách nhiêm trước pháp luật và phải béi thường thiệt hại cho công ty.
2.14 Về cơ quan kiêm soát
Co quan kiểm soát thực hiện chức năng kiểm tra, giám sát các cơ quan,cán bộ, nhân viên công ty thi hành pháp luật, điêu lê, nội quy vả quy chế của
công ty.
‘Theo quy định của Luật Doanh nghiệp thì không phải công ty cỗ phân
Trang 31ảo cũng bất buộc phải thành lập Ban kiểm soát mã chế định nay chỉ đượcthảnh lập khi công ty cỗ phan có trên mười một cỗ đông là cá nhân hoặc cổđông là tổ chức sở hữu trên 50% tổng số cỗ phân của công ty.
Nếu như Hội đồng quản trị và Ban giám đốc được coi là cơ quan hảnh
pháp, cơ quan điều hành hoạt đông kinh doanh hang ngày của công ty thi Bankiểm soát dong vai trò là cơ quan tư pháp có nhiệm vụ kiểm tra, kiểm soáthoạt động của Hội đông quản trị và Ban giám đốc công ty
‘Theo Luật Doanh nghiệp 2014 Ban kiểm soát của công ty cổ phan có từ 3đến 5 thánh viên, nhiệm ky của kiểm soát viên không quá 5 năm và có thể được
‘bau lại với số nhiệm kỳ không hạn chế Trong Ban kiểm soát có Trưởng Bankiểm soát Trưởng Ban kiểm soát được bầu bởi các Kiểm soát viên trong ban.theo nguyên tắc đa số Yêu câu thấp nhất đối với Trường ban kiểm soát phải là
kế toán viên hoặc kiém toán viên chuyên nghiệp hoạt đông chuyên trách tại công
ty, Điều lê công ty có thể yêu câu cao hơn đổi với chức danh nay
Điều 165 Luật Doanh nghiệp 2014 quy định Ban kiểm soát la cơ quan
có chức năng giảm sát Hội đồng quản tri, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc
lập báo cáo tai chính: thẩm định tinh dy di, hợp pháp va trung thực của báo cáo tinh hình kinh doanh, báo cáo tải chính và các hoạt đông ra soát, giám sét hoạt động kinh doanh khác của công ty.
"Trên cơ sở những quy định của pháp luất, các công ty cỗ phan có quyển.quy định cụ thể hoạt động của Ban kiểm soát trong diéu lệ hoặc quy chế nội
bộ của công ty cho phủ hợp với quy mô va tính chất của mỗi công ty
Căn cứ vào các quy đính của Luật Doanh nghiệp 2014 thì Ban kiểmsoát có những thẩm quyền vả nghĩa vu sau:
Trang 32Thứ nhất, thực hiên giảm sát Hôi đẳng quản trị, Giám đốc hoặc Tổng,giám đốc trong việc quản ly va điêu hành công ty Thanh viên Ban kiểm soátđược cỗ đông bau ra trong Đại hôi đồng cỗ đông hang năm, chịu trách nhiệm.báo cáo cho cổ đông về kết quả thực hiện các nhiệm vụ được giao bao gồm.giám sát Hội đẳng quản trị va ban điều hảnh.
Ban kiểm soát kiểm soát toàn bộ hệ thông tai chính và việc thực hiện.các quy chế của công ty Kiếm tra tính hợp lý, hợp pháp, tinh trung thực vamức đô cần trong trong quan lý, điểu hành hoạt đông kinh doanh, tính phù
‘hop, hệ thống và nhất quán trong td chức công tác kế toán, thông kê va lập
báo cáo tài chính
Thẩm định tính đẩy di, hop pháp va trung thực của báo cáo tai chính,
‘bao cáo tinh hình kinh doanh theo các đình kỳ của công ty, báo cáo đánh giá
công tác quân lý của Hội đẳng quản trị công ty và trình báo cáo thẩm định tạicuộc hop thường niên của Đại hội đồng cé đông
Tint hai, Ban kiểm soát công ty cổ phân có quyền xem xét số ké toán va
các tải liêu khác cia công ty, các công việc quản lý, điều hành hoạt đồng của công ty bat cứ khí nao nêu sét thấy cân thiết hoặc theo quyết định cũa Đại hội
đồng cổ đông theo yêu câu của cổ đông hoặc nhóm cỗ đông quy định tại
Khodn 2 Điều 114 Luật Doanh nghiệp 2014.
Ban kiểm soát có quyền kiểm tra, ra soát và đánh giá hiệu lực, hiệu quảcủa hệ thông kiểm soát, kiểm toán nồi bô, quản ly rũi ro và cảnh báo sớm hoat
động cia công ty.
Thứ ba, Ban kiểm soát có quyền kiểm tra bat thường,
Theo Khoản 2 Điễu 114 Luật Doanh nghiệp 2014 quy định khi có yêu
câu của cỗ đông hoặc nhóm cỗ đông, Ban kiểm soát thực hiện kiểm tra trongthời hạn 07 ngày lam việc, kể từ ngày nhận được yêu cầu Trong thời hạn 15ngay, kế từ ngày kết thúc kiểm tra, Ban kiểm soát phải bao cáo giải trình về
Trang 33những vấn để được yêu câu kiểm tra đến Hội đồng quản trị vả cổ đông vanhém cỗ đông có yêu cầu Việc kiểm tra của Ban kiểm soát không được gây
gián đoạn điều hành hoạt động kinh doanh của công ty và không được căn trở hoạt động bình thường của Hội đồng quan trị
Thứ te Ban kiểm soát có quyền can thiệp vào hoạt động công ty khicản Ban kiểm soát có quyển kiến nghị Hội đồng quan trị hoặc Đại hội đồng,
cỗ đông các biên pháp sửa đổi, bỗ sung, cai tiền cơ cầu tổ chức quản lý, điều
hành hoạt động kinh doanh của công ty.
Khi phát hiện có thành viên Hội đồng quản tr hoặc Đại hôi đồng cỗđông, Tổng Giám đốc vi phạm nghĩa vụ của người quản lý công ty theo quyđịnh tại Điều 160 Luật Doanh nghiệp 2014 thì Ban kiểm soát phải thông báongay bằng văn ban với Hội đồng quản trị, yêu câu người có hành vi vi pham
cham đút hành vi vi pham và có giãi pháp khắc phục hâu quả
Thứ năm, Ban kiểm soát có quyển sử dung tư vẫn độc lập, bộ phankiểm toán nội bộ của công ty để thực hiện nhiệm vụ được giao Ban kiểm soát
có thể tham khảo ý kiến của Hội đồng quản trị trước khi báo cáo, kết luận vakiến nghị lên Đại hội đông cổ đông,
Ban kiểm soát có quyển tham dự và thao luân tại các cuộc hợp Đại hộiđồng cổ đông, Hội đồng quan trị và các cuộc họp khác của công ty Kiểm soát
viên có quyên dự các cuộc hop của Hội đồng quản trị, có quyển thảo luân
nhưng không được biểu quyết (khoản 7 điều 153 Luật Doanh nghiệp)
Co thể nói các chức năng của Ban kiểm soát đã được quy định khá cuthể tại Luật Doanh nghiệp 2014 và Điều lệ của công ty Theo quy định củapháp luật thi Ban kiểm soát có vị thể độc lập trong công ty, có thể ngang cấp
với Hội đẳng quân trì và trên cả Ban giám đốc.
Tuy nhiên trên thực tế Ban kiểm soát đã không thể hiện được day đủchức năng, nhiệm vu của mình trong hoạt động giám sát, thẩm định cũng như
Trang 34các quyển khác được quy định trong Luật Doanh nghiệp 2014 hay trong các
quy định nội bộ của công ty Nhìn chung, Ban kiểm soát còn mang năng tinhtỉnh thức, chưa thể hiện được vị trí độc lập của minh trong công ty cỗ phân,
chưa ngăn chăn va có những cảnh bao kip thời đối với những sai phạm hoạt
động quản lý va điều hanh của Hội dong quản trị, Giám doc hoặc Tổng giam
đắc
Thực tế cho thay các phát hiện, dé xuất của Ban kiểm soát chỉ mới ở'dang kiến nghĩ, chưa có cơ chế buộc thực thí các kiến nghị hop lý của Ban.kiểm soát Ban kiểm soát không có quyên nhân danh công ty khởi kiện Hộiđồng quan trị, người quan lý hoặc các cỗ đông khác, néu xét thay cân thiết đểbão vệ quyển va lợi ích chung của cổ đông va của công ty Những khiếmkhuyết trên néu các công ty tư đưa vào quy chế, điều lệ công ty thi hoạt đông.của Ban kiểm soát sẽ hiệu quả hơn
3.2 Thực trạng pháp luật về cơ chế kiểm soát nội bộ trong công ty
cỗ phần.
“Xuất phát từ mô hình quân trị doanh nghiệp khác nhau thi cơ ché kiểmsoát nội bô công ty cổ phản cũng khác nhau Luật Doanh nghiệp năm 2014quy định công ty cỗ phân có quyển lựa chọn tổ chức quan ly va hoạt động
theo một trong hai mô hình sau đây, trừ trường hợp pháp luật về chứng khoán
16 chức sở hữu dưới 50% tổng số cỗ phần cũa công ty thi không bắt buộc phải
Trang 35Đôi với mô hình nay, cơ cầu tổ chức quản lý công ty cỗ phân lại đượcthiết kế theo hai mô hình khác nhau đó là mô hinh bắt buộc phải có Ban kiểm.soát và mô hình không bat buộc phải có Ban kiếm soát (doanh nghiệp có théđược phép thành lập Ban kiểm soát Việc có Ban kiểm soát hay không còntùy thuộc vao số lượng cổ đông của công ty và tỷ lệ cỗ phan mà cổ đông sởhữu, cụ thé như sau:
Công ty cỗ phản không tắt buộc phải có Ban kiểm soát nếu công ty cođưới 11 cỗ đông và các cổ đông là tổ chức sở hữu đưới 50% tổng sô cổ phản.của công ty Đối với mô hình này, cơ chế kiểm soát sẽ đơn giản hơn so với
mô minh có Ban kiểm soát Cơ chế kiểm soát chủ yếu dựa trên sự phối hopkiểm tra giám sat lẫn nhau giữa cơ quan quản lý, cơ quan diéu hanh va các bộ
phân khác trong công ty.
Công ty cỗ phan bắt buộc phải có Ban kiểm soát lả mô hình tổ chứcquan lý truyền thông và điển hình cia công ty cổ phân Đối với công ty cổ.phan có trên mười một cỗ đông là cá nhân hoặc có cỗ đông 1a tổ chức sở hữu.trên 50% tổng số cỗ phan của công ty phải có Ban kiểm soát Với mô hình.nay việc tổ chức quan ly công ty có sư phân công, phân nhiém và chế ngự lẫn.nhau giữa các cơ quan quản lý, cơ quan điều hành va Ban kiểm soát cổng ty.Đây là bộ máy tổ chức quan lý phù hop và hiéu qua trong trường hợp công ty
cỗ phân có sự tham gia đông dao của các cỗ đông
~ Mô hình thứ hai: Đại hội đông cỗ đông, Hội đồng quản trị, Giám đốchoặc Tổng giám đc (mô hình quan trị không có Ban Kiểm soát)
Theo Điểm b Khoản 1 Điều 134 Luật Doanh nghiệp năm 2014 quyđịnh “Đại hội đồng cổ đông Hội đồng quan tri và Giám đốc hoặc Tông giảm.đắc Trường hợp này ít nhất 20% số thành viên Hội đồng quản trĩ phải làthành viên độc lập và có Ban kiém toán nội bộ trực thuộc Hội đồng quản tri
Trang 36kiểm soát đối với việc quản
Trong mô hình nay, công ty cd phan không có Ban kiểm soát Tuynhiên, Hội đồng quản trị trong mô hình này ngoải thành viên điều hanh còn cóthảnh viên độc lập (it nhất 20% số thành viên Hội đồng quan trị là thánh viên.độc lập) và Ban kiểm toán nội bộ Các thanh viên độc lập Hội đồng quan trị
sẽ thực hiền chức năng giám sắt va tổ chức thực hiện kiểm soát đối với việcquản lý điều hanh công ty như chức năng của Ban kiểm soát trong mô hình
thứ nhất
Co thé nói, trong mô hình nảy, thành viên độc lập Hội dong quản trị cóvai trò rat quan trong đốt với chất lương, hiệu qua hoạt động kiém soát nội bôcông ty cổ phân Theo quy định của Luật Doanh nghiệp 2014 thi các thảnh
viên độc lêp Hội đồng quản trị là những đổi tượng độc lập, không có quan hé
vẻ lợi ích hoặc quan hé nhân thân với những người quản lý, điều hành, nên quyết định ma thành viên này đưa ra sẽ dém bão tính khách quan va thường
hướng đến trước hết lợi ích chung cho công ty cỗ phan Sự tham gia của các
thánh viên độc lâp Hội đồng quản trị sẽ dim bão cho tính minh bạch trong
quá trình tổ chức và hoạt động của công ty
Thanh viên độc lập Hội đồng quản trì có vai trò thực hiên chức năng
giám sát, kiểm soát hoạt động của Hội đông quản trị nhằm nâng cao tinh
khách quan, minh bạch, hiệu quả các quyết định của Hồi đồng quản trị Bên canh đó, thành viên độc lập Hội đồng quản tri phải trình bảy, công bổ báo
cáo, đánh giá của minh tại Đại hội đồng cỗ đông vẻ hoạt đông của Hội ding
quản tr.
Nov vay, để công ty tân tại va phát triển phải có sự quan ly của Hội
đẳng quản trị, đều hành của Ban giám đốc và sự đóng góp của người lao
đông, ma những người nay không phải lúc nao cũng có chung ý chí va quyền.
Trang 37lợi cùng với cỗ đông Rõ ring, cẩn phải có một cơ chế để nha dau tư vả cổ.đông có thể kiểm soát việc điều hành công ty nhằm đem lại liệu quả cao nhất.
Tựa trên cơ sở của luật pháp và thông lê quản trị công ty ma có các cơ
chế kiểm soát từ nhiều phía như sau:
Thứ nhất, dựa vào hệ thông tổ chức công ty
- Dai hội cỗ đông thưởng niên được xem là cơ quan quản lý cao nhấtcủa công ty cỗ phần Đại hội cỗ đông định hướng chiến lược hoạt động của.công ty, phân chia quyển han cia ban điều hành, bầu ra Hồi đẳng quản trị,Ban giám đốc và Ban kiểm soát công ty Đại hội cỗ đông có quyên bãi miễn
các thảnh viên Hội đồng quản trị, giám đốc, phó giám đốc diéu hanh va các
thảnh viên ban kiểm soát Ngoài ra, các cổ đông có thể triệu tập đại hội cổđông bat thường theo quy định của luật va theo điều lệ công ty
- Chủ tich hội đồng quản trị và các thanh viên hội đồng quản trị la “độc
lâp" không hưởng lương từ công ty, không trực tiếp tham gia điều hành công,
ty, nhưng có quyền quyết đính mức lương, thưởng cia ban giám đốc, thay
mặt cỗ đông bãi miễn các thanh viên ban giám đốc néu việc điều hảnh doanh:nghiệp kém hiệu qua hoặc có biểu hiện từ lợi
Thứ hai, dua vào điêu lê công ty
Có thể nói Bản điểu lê 1a một trong những văn bản đóng vai trò quantrọng nhất trong công ty Điều lệ của công ty quy định cụ thể các vấn đẻ về cỗ
đông, cơ cầu va mỗi liên hệ giữa các bộ phân trong công ty, xác định trách
nhiệm và quyên han của các cá nhân, tập thé trong công ty cũng như quy định.trình tự, thủ tục, tổ chức quan lý công ty Điều lệ công ty có thể được coi lả
“hop đông" hay "Luật" cla công ty, của các chủ sở hữu công ty Pháp luật coi quy chế, điểu lê của doanh nghiệp như là "luật của doanh nghiệp” và Tòa án, các cơ quan bảo vệ pháp luật khi xem xét một số tranh chấp phát sinh giữa
Trang 38các doanh nghiệp Š Vì vậy, các công ty cỗ phan cần phải chủ động đưa cácnguyên tắc kiểm soát công ty vào điều lê, trong đó đặc biệt chu ý tới vai trocủa Ban kiểm soát, phải quy định cụ thể nhiệm vụ va quyền hạn của Ban kiểmsoát và các thành viên Ban kiểm soát khi thực hiện nhiệm vụ giảm sát Hộiđẳng quản trị, Giám đốc hoặc Tổng giám déc trong quản lý, điều hành công
ty
Điều lệ công ty cỗ phân la bản thỏa thuận giữa những người sóng lậpcông ty với các cỗ đông và giữa các cổ đông với nhau cùng được soạn căn cứtrên những khuôn mẫu chung của luật pháp để ân định cách tạo lập, hoạt động
và giải thé của doanh nghiệp Việc xác lập, hủy b6, thay đổi điều lê của công
ty phải theo quy định của pháp luật
Luật Doanh nghiệp năm 2014 xuất hiện lặp đi lấp lai rất nhiều lan các cum từ như "Trừ trường hợp điểu lệ công ty có quy định khác”, “trong trường hợp điểu lệ công ty không có quy định khác thi ” "do điều lệ công ty
quy định” Như vậy có thể thầy pháp luật đã thừa nhận vai trò quan trọng của
Điều lê công ty Trong nhiễu hoạt động của công ty cũng như những tranh chấp phát sinh, những quy định của điểu lệ công ty nêu không trất pháp luật
sé được ưa tiên áp dung Như vay, điều lệ công ty cổ phân đóng vai trò vô
cũng quan trọng như sau:
- Tao cơ chế vận hành: Khi công ty có mốt hệ thống tổ chức chất chế,
phân quyển rõ rang thi hoạt đồng của công ty sẽ trơn chu, hiệu qua hơn rất nhiều Với những gi được quy đính trong điều lệ sẽ tạo ra cơ chế van hành cho công ty, các thành viên cia công ty tuân thủ, chấp hảnh nghiêm chỉnh, từ
đó các hoạt đông sẽ dan đi vào ôn định va tao da phát triển
Y Ngõ BER Lip, Ch aon at tin soe của công cỗ phx theo Tuất Dan nghựp ức Nae, in vn
‘Tac sỹ hịthọc, Tường Đạ học Loật TP, Hỗ Chí nh;
Trang 39- Là căn cứ giải quyết tranh chấp nội bộ: Mỗi công ty lại có một cơ chéhoạt đông riêng Điễu lệ phan nao phản ánh được các triết lý lãnh đạo của
công ty Cho nên phương thức, nguyên tắc giải quyết tranh chấp nội bộ giữa
các công ty là hoàn toản không giống nhau Điểu lệ chính là căn cứ để giãiquyết những tranh chấp phát sinh giúp công ty tiếp tục hoạt động én định
Luật Doanh nghiệp 2014 đã có những quy định về Ban kiểm soát công,
ty cỗ phan kha cụ thể, tuy nhiên, những quy định nay chỉ được áp dụng khi
Điều lê công ty không có những quy đính khác Rõ ràng, hoạt động của Ban
kiểm soát trong công ty cỗ phan không chỉ dựa trên những quy định của phápluật ma còn chịu sự điều chỉnh cia quy định nội bộ công ty cỗ phản Điểu naythể hiện su linh hoạt, tự chủ trong hoạt động kinh doanh được pháp luật trao
cho các chủ sở hữu, từ đó gop phân tạo ra một số cơ chế giám sát hữu hiệu
đi với hoạt động quản lý điều hành của công ty.
Thứ ba, dưa vào hệ thông pháp luật
- Ngoài các luật doanh nghiệp, luật chứng khoản va điêu lệ công ty; ban điển hành va các nhả quân lý trong công ty phải tuân thi và bi điều chỉnh hành vi
õi các luật khác như luật lao đông, luật hình sự, luật chống tham những,
- Tuân thủ các quy định vẻ công bồ thông tin trên sản chứng khoán do
‘Uy ban Chứng khoán Nhà nước qui định
“Tóm lại, các cơ chế kiểm soát ở trên déu nhằm đem lại lợi ích cho các,
đổi tác liên quan và làm tôi da hóa lợi ích công ty.
2.3 Thực tiễn thi hành pháp luật kiểm soát nội bộ công ty cổ phần.tại Thành phố Hải Phòng
Theo số liệu Cục thống kê thành phổ Hai Phong thi tính đến hết năm.
2007 trên địa bản thành phô Hai Phòng có tổng cộng 6.028 công ty cổ phản1ớn nhö đang hoạt động trên khắp các lĩnh vực ” Như vậy số lượng công ty cổ
Blb/ísuis3honelslsinhohesơi vn, ng truy cập 38/08/2015
Trang 40phân của Hai Phòng là tương đối lớn tuy nhiên dai da sổ la những công ty có
quy mô vừa va nhỏ chưa có hệ thống kiểm soát nội bô
Vi vậy, trong pham vi dé tai, tac giả tiền hành nghiên cửu thực trang
kiểm soát nội bộ tai hai công ty cổ phan bao gém công ty cỗ phan Công trình.công công và Xây dựng Hải Phỏng và công ty cổ phan bia Hà Nội - Hai
Phong (HABECO - Hai Phòng)
Bên canh đó, tác giả đã tiến hảnh gửi phiếu điều tra tới 10 công ty cổ
phân có quy mồ vừa và lớn (có vẫn điễu lệ trên 30 tỷ đẳng) trên địa bản thành.
phé Hai Phòng, Đây la những công ty có quy mô vừa, độc lập trong công tác
tải chính kế toán, hoạt động kinh doanh trong các lĩnh vực khác nhau, điều
nay sẽ mang lại cái nhìn tổng quan hơn về kiểm soát nội bộ của các công ty
cỗ phan trên địa bản thành phó Hải Phong Để tìm hiểu kỹ hơn về thực trangkiểm soát nội bộ của các công ty cổ phân, tác giã đã thực hiện nghiên cứu.thực tế tại hai công ty trên va các công ty cỗ phan nằm trong diện khảo sát
2.3.1 Những kết qué đạt được về
‘tai Thành phố Hai Phòng
msoát nội bộ công ty cô phần
Qua qua trình nghiên cứu kiểm soát nội bộ của một số công ty cỗ phảntrên địa bản thành phó Hai Phong có thể thay vai trò, vi trí kiểm soát nội bộđổi với công tác quản lí ngày cảng được khẳng định trong các doanh nghiệpđặc biệt đổi với các công ty cổ phân
- Về cơ cầu, tỗ chức
Co thể nói, cơ câu tổ chức của các công ty cổ phân được xây dựng kháphù hop góp phân tạo ra môi trường kiểm soát nội bộ tốt Cơ câu tổ chức hop
lý đăm bao một hệ thống xuyên suốt từ trên xuống dưới trong việc ban hành.
các quyết định, triển khai các quyết định đó cũng như kiểm tra, giám sát việcthực hiện các quyết định đó trong toàn bộ công ty
"Đối với công ty Cỗ phân Công trình công công và Xây dung Hai Phòng