1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp theo Luật Doanh nghiệp năm 2014 - Thực tiễn tại Ngân hàng TMCP Bắc Á

99 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 8,2 MB

Nội dung

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

NGUYEN THỊ NẺN

TEN DE TÀI LUẬN VAN

NGƯỜI ĐẠI DIỆN THEO PHÁP LUAT CUA DOANH NGHIỆP THEO LUAT DOANH NGHIỆP NĂM 2014 - THỰC TIẾN TẠI NGÂN HANG

TMCP BẮC Á.

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC (Định hướng ứng dụng)

HANOI, NĂM 2019

Trang 2

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUAT HÀ NỘI

NGUYEN THỊ NẺN

TEN DE TÀI LUẬN VAN

NGƯỜI ĐẠI DIỆN THEO PHÁP LUAT CUA DOANH NGHIỆP THEO LUAT DOANH NGHIỆP NĂM 2014 - THỰC TIẾN TẠI NGÂN HANG

TMCP BẮC Á.

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

Chuyên ngành: Luật kinh tế ứng dungMã số: 8380107

Người hướng dan khoa hoc: PGS.TS Nguyễn Viết Ty

HANOI, NĂM 2019

Trang 3

MỤC LỤC

PHAN MỞ BAU 6 CHƯƠNG 1 u NHUNG QUY ĐỊNH VE NGƯỜI ĐẠI DIEN THEO PHÁP LUAT CUA

DOANH NGHIỆP THEO LUAT DOANH NGHIỆP (2014) "1.1 Khái niệm và đặc điểm về người dai điện theo pháp luật của doanh nghiệpi1.1.1 Khải niệm người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp u

1.12 Đặc dtém của người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp 13 1.2 Hé thống người đại điền theo pháp luật, yêu cầu về người đại diện theo

pháp luật của doanh nghiệp và mốt quan hệ giữa người người đại điện theopháp luật trong hoạt đồng của doanh nghiệp 15

1.2 1 Hồ thông người dat diện theo pháp luật trong doanh nghiệp Is1.2.2, Yeu câu vỗ người đại điện theo pháp lut của Doanh nghiệp 16

1.2.3, MỖI quan hệ của người đại diện theo pháp luật trong hoạt động của

Doanh nghiệp 19

1.3 Quyén va nghĩa vu của người đại điện theo pháp luật của Doanh nghiệp 22

1.4 Xữlý các trường hợp người đại dién theo pháp luật của doanh nghiệp

vắng mặt ở Việt Nam hoặc không có kh năng thực hiện nhiệm vụ 28

1.4.1 Trường hop người dat điện theo pháp luật vắng mặt tại Việt Nam 28

1.4.2 Trường hợp người đại diễn theo pháp luật vắng mặt mà không có tly quyằn hoặc không thé, không có khá năng thực hiện nhiệm vụ oY) 1.5 Mỗi quan hệ giữa Luật Doanh nghiệp (2014) va Luật các Tổ chức tin dung

(2010), Luật các Tổ chức tin dung (2013) vẻ người đại điện theo pháp luậttrong hoạt động của các Tổ chức tín dụng, 30

1.51 Tiêu chuẩn về diéu kién làm dat điện theo pháp luật của Tổ chức tin

dung 32

1.5.2 Quy dinh về các trường hợp duong nhiên mắt tư các người đại diện theo pháp luật của Tế chức tin dung 36 1.5.3 Miễn nhiệm, bat nhiệm người dat điện theo pháp luật của Tổ chức tin

dùng 37

Trang 4

1.5.4 Quyén nghia vụ của Người đạt diện theo pháp luật là người quản i

người điều hành tổ chite tin dung 38

1.5.5 Trách nhiệm công khai các lợi ich liên quan cha Người đại diễn theo

pháp iuật của Tổ chức tin đụng 39

Kết luận chương 1 4CHƯƠNG 3 4 THUC TIEN ÁP DỰNG LUẬT DOANH NGHIỆP (2014) VỀ NGƯỜI ĐẠI DIEN THEO PHÁP LUẬT TAINGAN HANG 4

3.1 Khái quát lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hang TMCP Bắc Á 42 3.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Bắc A 4

312 Ngành nghề kinh doanh của Ngân hàng TMCP Bắc A 43.2 Thực trang thực hiện quy định vẻ người đại diện theo pháp luật của Doanh

nghiệp tại Ngôn hàng TMCP Bắc A 48

3.3 Việc áp dụng tiêu chuẩn về điêu kiện lam đại diện theo pháp luật của Ngân hang TMCP Bắc A theo Luật doanh nghiệp (2014) và Luật các TCTD (2010), Luật các TCTD sửa đổi (2017) 4Ð

3.4 Các trường hợp đương nhiên mắt tư cách, muễn nhiệm, bainhiém, thay thé,

Người đại dién theo pháp luật của Ngân hàng TMCP Bắc A 53

3.5 Trách nhiệm của người đại diện theo pháp luật của Ngôn bảng TMCP Bắc

A 55

2.6 Hoat động Giám sắt của Co quan quan ly nha nước, Ngân hàng TMCP.

Bắc A đối với Người đại điện của Ngân hàng TMCP Bac A 3

2.6.1 Hình tute giám sắt của Ban kiém soát Ngân hàng 57

2.6.2 Giám sắt thông qua thành viên HĐỌT độc lập 58

2.6.3 Giám sát qua cổ đồng 59

2.6.4 Thông qua nhiều kênh thông tin dé thực hiện quyén giảm sat 60

2.7 Mỗi quan hệ trong hoạt động ủy quyển của người đại diện theo pháp luậtcho các chỉ nhánh, phòng giao dich va người lao động tại Ngân hàng TMCP

Bắc Á 61 2.7.1 Thứ nhất tại Hội sở 6

Trang 5

2.7.2, Thứ hat tại chỉ nhảnh 62.73 Thứ ba tại cde Phòng giao dịch 6527.4 Với người lao động 66Kết luân chương 2 oCHƯƠNG 3 68 NHUNG BAT CAP, HAN CHE CUA PHÁP LUẬT VE BAI DIEN THEO PHAP LUAT VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIEN PHAP LUAT VỀ DAIDIEN THEO PHÁP LUAT CUA DOANH NGHIỆP 68

3.1 Những bat cập, han chế của pháp luật vé đại diện theo pháp luật của doanh.

nghiệp theo Luật doanh nghiệp (2014) 683.1.1 Những khô khiến trong việc xác định người dat diện theo pháp luật cũa.

doanh nghiép đối với khách hàng 68 3.12 Thời diém thay đỗi người đại diện theo pháp luật không rõ 69 3.13 Thực tiễn khó khăn và hồ sơ đăng iÿ hình doanh đối với Doanh nghiệp và đất với doanh nghuệp là tổ chite tin dung 70

3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật va tăng cường hiệu quả thực hiện về đạidiện theo pháp luật của doanh nghiệp n

3.2.1 Các giải pháp hoàn thiện pháp luật người vi người đại diện theo phápiật của doanh nghiệp 72

3.2.2 Một số giải pháp tăng cường hiệu quả uc hiện pháp luật về người đại

diện của doanh nghiệp 7

Két luận chương 3 78 KET LUẬN 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 81

Trang 6

LỜI CAM BOAN Tôi: Nguyễn Thị Nên.

Hoc viên cao học~ 25UD07089

Chuyên ngành: Kinh Tế ứng dụng.

LA một Luật sư của Đoàn Luật sử Hà Nội, bản thân tôi đã công tác trong vai troquản lý của Ban pháp chế tại Ngân hảng TMCP Đại Dương từ năm 2007 và hiệnnay là Trưởng Phòng Tư vẫn pháp luật của Ban Pháp Chế - Ngân hing TMCP

Bac A Toàn bộ để tai của tôi đều đi từ tư duy lý luận va quá trình hoạt động thực tiễn tại các Ngân hàng nói trên với sự hưởng dẫn khoa học của Phó Giáo sư, Tiến sỹ Nguyễn Viết Ty Vì vậy, tôi cam đoan để tải này là công trình nghiên.

cứu của cá nhân tôi trong qua trình hơn 10 năm hoạt động trong lính vực ngân

hàng và các hoạt đông kinh doanh có liên quan Các từ liệu trong luận văn đền

được dim bảo chính xác và có tính ứng dung thực

thành tat cả các nghĩa vụ tai chính và môn học theo quy định quả trường Đại HocLuật Hà Nội

cao Hiện tôi đã hoàn.

Tôi viết lời cam đoan này kính mong Trường Đại Học Luật Hà Nội xem xét để

tôi hoàn thành việc bảo vệ luận văn của mình

Tôi xin chân thành cảm on!

Hà Nội ngày — tháng năm2019 TÁC GIÁ

NGUYEN THỊ NẺN.

Trang 7

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TAT

Luật doanh nghiệp

‘Trach nhiệm hữu hạn

‘Thuong mại Cổ phan

Doanh nghiệp

"Ngân hàng TMCP Bắc A

Luật các Tổ chức tín dung

Trang 8

MỞBÀU 1 Lý do chọn đề tài

"Việt Nam có một nên kinh tế thi trường mới hình thành và dang trên đà

phat triển và chuyển minh theo sự hôi nhập với nền kinh tế thé giới Doanh.

nghiệp Việt Nam cùng với nhiễu mé hình kinh tế khác nhau có vai trò quan

trong, những doanh nghiệp hoạt đồng én định, minh bạch theo pháp luật có tính quyết định trong việc giữ vững nhịp độ tăng trưởng kinh tế dn định của đất nước ‘Voi sự tham gia vao tổ chức thương mại quốc tế WTO, các tổ chức thương mại ASEAN (Hiệp hội các quốc gia Đông Nam A), ASEM (Diễn dan hợp tac kinh tế Á ~ Âu), APEC (Diễn dan hợp tác kinh tế Châu A — Thái Bình Dương) va các hiệp định thương mại song phương va đa phương khác đã đưa nên kinh tế Việt ‘Nam phát triển mạnh mế.

Sự tham gia của nhiễu tổ chức kinh doanh nước ngoài và các doanhnghiệp trong nước vươn mình ra thé giới đã khiến cho Luật doanh nghiệp năm.

2005 bộc lộ nhiều hạn chế với nhiều hướng dẫn thông tư, nghị định, chẳng chéo ao ra một môi trường kinh doanh khó khăn và không công bằng giữa các doanh nghiệp Những điều khoản trong Luật doanh nghiệp năm 2005 về người đại diện

của doanh nghiệp không có quy định chung rổ răng mả lại được quy định nhỏ lẻ

trong các điểu khoản vé loại hình doanh nghiệp Các khát niệm, vai trò, quyên

hạn cud người đại diện doanh nghiệp cũng có những nhân thức khác nhau tronghoạt đồng kinh tế va trong giám st, xử lý pháp luật của cơ quan nhà nước.

ĐỂ đáp ứng va hoàn thiện cơ chế hoạt động cho các doanh nghiệp, Luật doanh nghiệp năm 2014 được Quốc hội khoá XIN thông qua ngay 26 tháng 11

năm 2014, co hiệu lực thi hảnh từ ngày 01 tháng 07 năm 2015 đã tạo ra môi

trường kinh doanh thông thoảng, thủ tục pháp lý gon nhẹ cho các nha đâu tư hơn hẳn Luật doanh nghiệp năm 2005 Tâm quan trong của người đại diễn doanh nghiệp trong sự hội nhập với nên kinh tế thể giới đã được khẳng định rat rổ ràng.

Trang 9

cho nên Luật doanh nghiệp (2014) đã được soạn thảo và quy định chỉ tiết đối vớivai tỏ và trách nhiệm của người đại dién doanh nghiệp

Trong quá trình áp dung thực tién Luật doanh nghiệp (2014) vé người đại diện tai Ngân hing TMCP Bắc A vai trò của người đại diện theo pháp luật là vô

cùng quan trong trong hoạt động quản lý và điều hành Ngoài ra thực hiện tốt

quyến lợi và trách nhiêm của người đại diện theo pháp luật, còn phải xử lý mối

quan hệ giữa người đại điền theo pháp luật và người đại diện theo ủy quyền của

ngân hang, giữa người đại điện của ngân hang với các cá nhân, tổ chức liên quan đến các hoạt đông hang ngày của Ngân hang như hoạt động di vay, cho vay,

hoạt đồng huy động tién gửi cũng gấp rat nhiều vướng mắc khó khăn.

‘Tir những yêu cầu thực tiến đó, tôi lựa chọn vấn dé “Người đại điện theo "pháp luật của doanh nghiệp theo Luật doanh nghiệp năm 2014 - Thực tẫn tại

“Ngân hàng TMCP Bắc A” làm để tài luận văn của mình. 2 Tình hình nghiên cứu của đề tà

Từ khí Luật doanh nghiệp (2014) ra đời đến nay va đi váo hoạt động đã

gân 5 năm Rất nhiêu đoanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp nước ngoài đâu.

tr ở Việt Nam đã được tao diéu kiện vô cùng thuân lợi từ các quy định cởi mỡvà rõ ring của Luật doanh nghiệp (2014).

Trước khi Luật doanh nghiệp (2014) ra đồi đã có rat nhiều tổng kết, báo

cáo, nghiên cứu và cả những luân văn, bai viết đánh giá v thực trang và giải

pháp vẻ Luật đoanh nghiệp năm 2005 nhất là những đánh giá vẻ vai trở và trách nhiệm của người đại dién doanh nghiệp trong tất cả các thánh phan kinh tế tham.

gia vio nên kinh tế thị trường định hướng sã hội chủ nghĩa của chúng ta

Ngoài các chuyên để, nghiên cửu của các học giả uy tin, thi còn có những,uận văn, luận án nêu rổ và tiếp cận được những lý thuyết vé đại diện được lưu

‘hanh trên thể giới như: Luận văn thạc sf Luật học năm 2006: “Pháp luật về hop đồng đại diện thương mai và thực tiễn áp dung” của tác giả Nguyễn Thị Thúy.

Trang 10

Nga; Luận văn thạc si Kinh tế năm 2007 “Kiểm soát và quan lý hiệu quả chi phí

đại điện trong công ty cổ phẩn” của tac giả Hà Thi Thu Hãng, Luân văn thạc st Luật học năm 2011: "Kiểm soát giao dịch từ lợi của người quản lý công ty theo

Luật Doanh nghiệp 2005” của tác giả Lý Đăng Thư.

Đối với Luật doanh nghiệp (2014) mới đây cũng đã có những công trìnhnghiên cứu như

Trên Tap chí Luật học, số 4 năm 2016 có bài viết của TS Vũ Thị LanAnh, và số 6 năm 2015 có bài viết của TS Bùi Đức Giang đâu nêu ra và phân.

tích chi tiết những điểm mới trong Luật doanh nghiệp (2014).

‘Vay xuyên suốt thời gian áp dụng Luật doanh nghiệp (2005) vả áp dungLuật doanh nghiệp (2014) đến nay, đã có rất nhiễu nghiên cứu nhằm hoàn thiện.chế định về người đại điền doanh nghiệp va han lang pháp lý cho hoạt động củacác loại hình doanh nghiệp tại Việt Nam, nhưng chưa có để tải nảo nghiên cửu.

cu thể về người đại diện đoanh nghiệp trong một ngân hang thương mại cụ thể Việc nghiên cửu chuyên sâu về nội dung “Người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp theo Luật doanh nghiệp năm 2014 - Thục tin tại Ngân làng

TMCP Bắc A” là không tring lặp với các công trình nghiên cứu đã cổng bố va

có tính ứng dụng thực tiễn cao trong môi trường kinh doanh của nước ta 3 Mue dich và nhiệm vụ của nghiên cứu

Mục dich nghiên cứu của Luận van là tập trung vào Luật doanh nghiệpnăm 014, đảnh giá vé thực trang áp dụng pháp luật về người đại diện của doanh.nghiệp ở Việt Nam hiện nay và ứng dụng của Luật doanh nghiệp năm 2014 vào

‘Ngan hang thương mại cô phân Bắc A.

Luận văn tập chung vảo các điểm chính sau:

- Nêu rõ các quy định của pháp luật và những nhận xét vé người đại điện.của doanh nghiệp Phân tích các khó khăn, vướng mắc cho các doanh nghiệp

Trang 11

trong quá trình vận dụng Luật doanh nghiệp năm 2014 về người đại điện của

doanh nghiệp,

- Đánh giá vẻ áp dụng vẫn để người đại điền theo pháp luật theo Luật

doanh nghiệp (2014) vào hoạt động của ngân hing thương mai cỗ phân Bắc A

-TH True milk

- Đưa ra những kiến nghị hoàn thiện va tăng cường thực hiện pháp luật vềngười đại diện của doanh nghiệp nói chung và trong hoạt đông của ngân hàng

thương mại cỗ phan Bắc A.

4 Đối trong và phạm vi nghiên cứu

Để tải tập trùng nghiên cửu các quy định của chế định người đại điện củadoanh nghiệp trong các văn bản pháp luật của Việt Nam và đặc biệt lá trong cácquy đính của Luật doanh nghiệp năm 2014.

'Vi phương điện thực tiga, để ti tập trung nghiên cứu và giải quyết vẫn để vẻ người đại diền của Ngân hàng thương mại cỗ phân Bac A quy định của Luật

doanh nghiệp năm 2014

5 Phương pháp nghiên cứu.

Tôi sử dụng nên tảng co sở lý luận khoa học va các phương pháp luân của

triết học Mác - Lênin, Lý luận chung vẻ nha nước - pháp luật, các quan điểm của

Đăng và tư tưởng của Chủ tịch Hỗ Chí Minh vẻ nhà nước và pháp luật Ngoải ra,

tôi cũng tiên hảnh kết hợp các hình thức như Phân tích, so sánh, vi du, liết kẻ, trích dẫn để chứng minh cho các quan điểm trong luận văn.

Toàn bộ những luân điểm, phân tích đánh giá của tôi sẽ được đúc rút va

néu ra những giải pháp về người đại diện của doanh nghiệp ở Việt Nam khi vậndung vao thực tế các ngân hing thương mai

của đề tài

6 Ý nghĩa khoa học và thực.

Trang 12

`Ý nghĩ khoa học của Luân văn: Toàn bộ Luận văn nay đã phân tích và chú giải được nhiêu khái niệm, nhiễu điểm mới về người đại diện theo pháp luật và khả năng thực tế khi áp luật Những phân tích chỉ tiết về người đại diện theo pháp luật déu được tiền hảnh một cách khách quan Ngoài ra luận văn này còn đưa ra được những ứng dụng, các giải pháp thực tiễn vẻ người đại điện của Doanh

nghiệp theo suy nghĩ riêng,

Y nghĩa thực tiễn của Luận văn: Từ việc áp dung cụ thể vào Ngân hang TMCP Bac A, luận văn đã phân tích và néu ra được những thực trang cụ thé Chính vi vậy Luân văn có thể xây dựng được nhũng ý kiến để có thể bổ sung va hoàn thiện vấn để người đại diện của doanh nghiệp trong Luật doanh nghiệp

7 Cơ cấu của luận văn.

Luận văn được kết cầu bởi 3 chương chính, gồm:

Chương 1: Những quy định vé người đại diện theo pháp luật của doanhnghiệp theo luật doanh nghiệp (2014),

Chương 2: Thực tiến áp dụng luật doanh nghiệp (2014) vé người đại điện theo pháp luật tại Ngân hang thương mai cổ phân Bắc A;

Chương 3: Những bất cập, hạn chế của pháp luật vé dai điện theo pháp

luật và giải pháp hoàn thién pháp luật về đại diên theo pháp luật của doanh

Ngoài ba Chương chính như trên, Luận văn còn: Phân mở đầu, Phan kết luận, Phan Danh mục tai liệu tham khảo, Phan Phụ lục trích dẫn văn bản pháp

uật đính kèm:

Trang 13

NHUNG QUY ĐỊNH VE NGƯỜI ĐẠI DIỆN THEO PHÁP LUAT CUA

DOANH NGHIỆP THEO LUAT DOANH NGHIỆP (2014)

11 Khái niệm và đặc điểm về người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp

LLL Khéi niệm người dai điện theo pháp luật của doanh nghiệp

“Doanh nghiệp là tổ chức có tên riêng, có tải sản, có trụ sở giao dịch,

được đăng ký thanh lập theo quy định của pháp luật nhằm mục đích kinh

doanh" Doanh nghiệp có thé có tư cách pháp nhân (công ty cổ phan, công ty

trách nhiệm hữu han, công ty hợp danh) hoặc không có tư cách pháp nhân(doanh nghiệp tư nhân)

Điền 137 Bồ Luật dân sự (2015) đưa ra 3 trường hợp một cá nhân đượcxác định là người đại diện theo pháp luật “() Người được pháp nhân chỉ đính

theo điên lê, (i) Người có thẩm quyền đại diện theo quy định của pháp luật, (ii) Người do Téa án chỉ định trong quá trình tô tụng tại Tòa án Quy định này có thé hiểu pháp luật vẫn ưu tiên quyển lựa chọn người đại diện theo pháp luật cho

pháp nhân Do là một tổ chức có tư cách pháp nhân ~ một thực thé pháp lý độc

lập, không phải lả con người cu thể, tư bản thân nó không thể hành động cho chính minh ma chỉ có thể hảnh đông thông qua con người cu thể Những người quản lý công ty, nên vì thế chức đó luôn cẩn có người đại điện cho y chí của

minh, thay mat minh xác lêp, thực hiến các quyển và nghĩa vụ của tổ chức

'Người đại diện theo pháp luật của công ty là người được thay mặt công ty thựchiến các giao dich vi lợi ích của công ty với các đối tác, khách hing và với cứquan Nha nước, khi thực hiên chức năng đại diện, người đại dién phải nhân danh.

‘va vì lợi ích của doanh nghiệp”?

7 Điền 4 Luật đoanh nghiệp năm 2014

* Điện 134 BLDS năm 2015

Trang 14

Đại diện của doanh nghiệp có thé là đại diện theo pháp luật hoặc dat điện

theo ủy quyển Luật Doanh nghiệp (2014) đã đưa ra định nghĩa thông nhất về"người đại dién theo pháp luật dựa trên vai trò, chức năng của người đạt điện theopháp luật trong doanh nghiệp Theo đó "Người đại diện theo pháp luật củadoanh nghiệp là cá nhân đại điện cho doanh nghiệp thực hiện các quyển và nghĩavụ phát sinh từ giao dich của doanh nghiệp, đại diện cho doanh nghiệp với tưcách nguyên đơn, bị đơn, người có quyên lợi, nghia vụ liên quan trước Trọng tai,Toa án và các quyển và nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật"

“Công ty trách nhiệm hữu han vả công ty cỗ phản cỏ thể có một hoặc nhiều người đại điện theo pháp luật Điều lệ công ty quy định cu thé số lượng,

chức danh quản lý và quyền, nghĩa vụ của người dat điện theo pháp luất củadoanh nghiệp” Đây là quy định mới của Luật Doanh nghiệp (2014), quy địnhmới này sẽ tạo điều kiện tối đa cho doanh nghiệp, cho phép doanh nghiệp đăng

ký nhiễu người đại điện theo pháp luật để quản lý và điều hành mọi hoạt của

doanh nghiệp

Lý do cần có nhiễn người dai điện theo pháp luật là bởi vi Luật Doanh nghiệp (2005) cũng như Bộ luật dân sự (2005) trước đây quy định gản như mọi

giao dich của doanh nghiệp phải được thông qua người đại diện theo pháp luậtcủa doanh nghiệp, quy định như trên gây khó khăn cho doanh nghiệp hoạt độngtrên thực tê Ngoài ra, Luật doanh nghiệp (2014), trong phan chung đã quy định,

chỉ Công ty TNHH và công ty cổ phan mới có nhiễu người đại dién theo pháp

uật là chưa chính xác vì Công ty hợp danh cũng có và thậm chí còn luôn luôn cónhiên người đại điện theo pháp luật Đó là quy định "các thành viên hợp danh có

quyền đại diện theo pháp luật và tổ chức điều hành hoạt động kinh doanh hing

ngày của công ty" (Khodn 1, Điều 179 Luật doanh nghiệp 2014) Thâm chí điển

nay còn được quy dinh từ trong Luật doanh nghiệp năm 2005 (Khoản 1, Điều

137, Luật doanh nghiệp năm 2005)

Trang 15

112 điêm của người đại n theo pháp luật của doanh: ngh

Từ cơ sử phan tích khái niêm người đại điện theo pháp luật của doanh

nghiệp, có thể nhận thấy một số đặc điểm cơ bản về người đại diện theo pháp

uật của đoanh nghiệp như sau:

Thứ nhất người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp phải là cá nhân ‘Mic dù không nêu rổ yêu câu về cả nhân người đại điện theo pháp luật tại khoản.

1 Điển 13 (Luật DN 2014) nhưng tại khoản 5 Điển 13 (Luật DN năm 2014) có

quy định Nếu người đại diện theo pháp luật bi han chế hoặc mat năng lực hành

vĩ dân sự thi chủ sở hữu công ty, hội đồng thành viên, hội đẳng quản trị cử ngườikhác lâm người đại diện theo pháp luật của công ty Quy đính này cho thấy yêucầu có năng lực hành vi dân sự là điển kiến bất buộc của người đại diện theopháp luật của doanh nghiệp Điển này Hoản toàn phủ hợp với quy định củaBLDS năm 2015 vé người đại điện, theo đó, người đại dién phi có năng lựcpháp luật đân su, năng lực hành vi dân sự phủ hop với giao dich dân sự được sắc

lập, thực hiện” và có năng lực hành vi dân sự đây đủ Người đại điện theo pháp luật của doanh nghiệp thay mất doanh nghiệp để thực hiện các quyền và nghĩa

‘vu của doanh nghiệp nhằm mang lai lợi ích cho doanh nghiệp

Thử hai, về điền kiên cự trú của đại điện theo pháp luật của doanh nghiệp

Luật doanh nghiệp năm 2014 quy định đổi với doanh nghiệp chỉ có mộtngười đại diện theo pháp luật va người nay vắng mặt tai Viet Nam quá 30 ngày,‘ma không ủy quyển cho người khác thực hiện các quyển và nghĩa vụ cia ngườiđại điền theo pháp luật của doanh nghiệp thi chủ sở hữu công ty, Hội đồng thánh.viên (HDTV), Hội đẳng quản tr (HĐQT) cử người khác lâm người đại diện theopháp luật của doanh nghiệp Đối với Công ty TNHH có hai thành viền trở lên,nễu người dai điên theo pháp luật của công ty trén khỏi nơi cư trú thì thành viên.con lai đương nhiên làm người đại diện theo pháp luật của công ty cho đền khi

Khoản 3 Điều 134 BLDS năm 2015

Trang 16

có quyết định mới của HĐTV về người đại điện theo pháp luật của công ty Quy

định nay nhằm đảm bảo cho doanh nghiệp không bị trồng chỗ người đại diện

theo pháp luật quá lâu, vì sé gây cân trở cho các hoạt động của doanh nghiệp

Tuy nhiền, Luật doanh nghiệp (2014) quy định doanh nghiệp phải bảođăm luôn có it nhất một người đại diên theo pháp luật cử trú tại Việt Nam va nêudoanh nghiệp chỉ có một người đại diện theo pháp luật, thì khi xuất cảnh mớithực hiện việc ủy quyên nêu trên a chưa được đây đủ Luật doanh nghiệp (2014)

‘bat buộc đổi với đoanh nghiệp có nhiều người đại diện theo pháp luật, thì nhất

thiết phi có một người cư trú tại Việt Nam Thể nhưng, vi một lý do nào đó matất cả người đại diện theo pháp luật xuất cảnh, thì doanh nghiệp lại không được.

phép ủy quyên hoặc nếu có ủy quyền di chăng nữa ma thời han ủy quyển đã hết,

thì cũng không được phép kéo dai thời han như trường hợp chỉ có một người đạidiện theo pháp luật, Trong khi doanh nghiệp có nhiều người đại điện theo pháp

luật vả có thể mỗi người chỉ được phân công thực hiện một hoặc một số nhiệm ‘vu, quyền hạn nhất định theo Biéu lệ công ty quy định Như vay, trong cing một

tinh huống hoàn toàn tương tự nhau nhưng Luật doanh nghiệp (2014) lại quy

định không thông nhất với nhau, tao ra sự Không bình đẳng giữa các loại hình.

doanh nghiệp,

Thứ ba, Người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp phai thực hiện‘moi quyển lợi và nghĩa vu với tư cách đại diện doanh nghiệp khi tham gia quản

lý, điểu hành Trong đó có cả quyển, nghĩa vu đại điên cho doanh nghiệp khitham gia moi hoạt động tổ tung của doanh nghiệp

Thứ te quyền và nghĩa vụ của người đại diện theo pháp luật của doanh.

nghiệp được xác định theo Bộ luật dân sự (2015), Luật đoanh nghiệp (2014), cácvăn bản quy pham pháp luật có liên quan, Biéu lệ của doanh nghiệp, văn ban

thỏa thuận giữa chủ sở hữu doanh nghiệp với người đại diện hoặc quyết định của cơ quan nha nước có thẩm quyển đổi với doanh nghiệp thuộc loại hình doanh

Trang 17

nghiệp nha nước Vi thé, người đại điện theo pháp luật của doanh nghiệp không thể tự đặt ra quyền vả nghia vụ cho mình.

1.2 Hệ thống người đại diệ

thếo hg TRC ea i nghiệy và mỗi uối ia ig đại điệntheo pháp luật trong hoạt động của doanh nghiện

12.1 Hệ thống người đại én theo pháp luật trong doanh: ng]

Luật doanh nghiệp (2014) quy đính cu thé về người đại dién theo pháp

uật của từng loại hình đoanh nghiệp,

Đối với doanh nghiệp tư nhân, chủ doanh nghiệp từ nhân vừa là chủ sởhữu vừa là người đại diện theo pháp luật nên chu trách nhiệm toàn bộ đối vớihoạt động của kinh doanh của doanh nghiệp Lợi nhuận của doanh nghiệp cũng

chính là quyền lợi của họ Chính vì vậy mọi hoạt đông tổ tụng có liên quan đến.

doanh nghiệp, thì D\dai điện theo pháp luật của doanh nghiệp từ nhân chu tráchnhiệm cao nhất Điểu đó có nghĩa lả khi khỏi kiện ra Téa án hoặc Trọng tai thiphải khỏi kiên chủ doanh nghiệp chứ không phải là khởi kiên doanh nghiệpTrong trường hợp chủ doanh nghiệp tự nhân thuê giám đốc quản lý, diéu hành

doanh nghiệp, thi chi doanh nghiệp vẫn phải chiu trách nhiệm vé mọi hoạt động kinh đoanh của doanh nghiệp”.

Đối với công ty hợp danh, các thành viên hợp danh có quyển đại diện theo

'pháp luật vả tổ chức điểu hanh hoạt động kinh đoanh hing ngày của công ty, mọi han chế đối với thành viên hợp danh, trong thực hiện công viếc kinh doanh hằng, ngày của công ty chi có hiệu lực đối với bên thứ ba khi người đó được biết vé "hạn chế đó”

Đổi với công ty TNHH một thành viên: @) Trường hợp chỉ có 01 Người daiđiện theo pháp luất thì sé theo quy định tai diéu 1é hoặc sẽ là Chủ tịch HĐTV hoặc.

* Điện 185 Luật Doanh nghiệp 2014* Điện 179 Luật Doanh nghiệp 2014

Trang 18

chi tích Công ty, nến Điều lệ không quy định (i) Trường hợp có từ 02 Người đạiđiện theo pháp luật thì sẽ là Chủ tích HĐTV và chức danh khác theo quy định tại

Điêu lê hoặc Chủ tịch Công ty va chức danh khách theo quy định tại Điều le

Đôi với Công ty TNHH hai thảnh viên: () Trường hợp chỉ có O1 người

đại điên theo pháp luật thì sẽ quy định tại điểu lệ công ty có thé là Giám

đồc/TGĐ hoặc chủ tịch HĐTV Gi) Trường hợp có từ 02 Người đại diện theo

pháp luật thi có thé la Giám đắc/TGĐ/Chủ tịch HDTV và các chức danh quản lý

khác do Công ty lựa chon và quy định tại Điểu lệ Công ty

Đối với công ty Cổ phân: (i) Trường hợp chỉ có 01 người đại diện theo pháp luật thi Chủ tịch HĐQT hoặc Tổng Giám déclGiém đốc hoặc Chủ tịch

HĐQT néu Điệu lệ công ty không quy định khác, (i) Trường hợp có từ 02 người

đại điện pháp luật trở lên thi bất buộc là Chủ tịch HĐQT và Tổng Giám

đồc/Giám đốc (Điều 134 Luật doanh nghiệp 2014)

Đối với các tổ chức tin đụng, người đại điện theo pháp luật của tổ chức tín dung được quy định tại Điều lệ của tổ chức tin dung vã phải là một trong nhưng

người sau đây “G) Chủ tịch Hội đẳng quản tri hoặc Chủ tịch Hội đồng thành

viên của tổ chức tin dung, (ii) Tổng Giám đốc (Giám đốc) của tổ chức tin dụng” Như vay, Luật các tổ chức tín đụng chỉ chấp nhận duy nhất 01 người Đại.

diện theo pháp luật nhự trên

1.2.2 Yêu cầu vé người dai dign theo pháp luật của Doanh nghis

‘Theo quy định của Khoản 1, Điều 13 Luật doanh nghiệp (2014) thi ngườiđại diện theo pháp luất doanh nghiệp là cả nhân đại điện cho doanh nghiệp thực."hiển các quyển và nghĩa vụ phát sinh từ giao dich của đoanh nghiệp, dat diền chodoanh nghiệp với tư cách nguyên đơn, bi đơn, người có quyển lợi, nghĩa vụ liên

Dida TS Luật Doanh nghiép nẽm 2014.

Điền 12 Luật các TỔ chúc tin dung (2010) và Luật sữa di năm 2017,

Trang 19

quan trước Trong Tài, Tịa An và các quyền va nghĩa vụ khác thea quy định củapháp luật Người đại diện theo pháp luật phải đáp ứng các yên cầu cơ bản sau:

Mot lea Người dat diện theo pháp luật của Doanh nghiệp phải đủ năng lực"hành vt dân sục

Theo Điểu 19 Bộ Luật dan sự (2015) quy định: “Năng lực hành vi dân sự

của cả nhân là Khả năng của cá nhân bằng hảnh vi của mình xác lập, thực hiện

quyển nghĩ vụ dân sư", Điều 20 Bộ Luật dân sự (2015) quy định: “Người thánh.

nriền là người từ đủ mười tám tuổi trở lên Người thánh niền cĩ năng lực hành vi dân sự đây đủ trừ trường hop bị mắt năng lực hành vi dân sự, Người cĩ khĩ khăn.

trong nhân thức, làm chủ hành vi; Người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự"

Luật Doanh nghiệp năm 2014 khơng nĩi thẳng vẻ điều kiện năng lực hành vi dân.

sw của người đại điện theo pháp luật, tuy nhiên tại Khoản 5, Điều 13 quy định:“Trường hợp doanh nghiệp chỉ cĩ mốt người đại diên theo pháp luật và ngườinay vắng mất tại Viết Nam quả 30 ngày ma khơng ủy quyển cho người khácthực hiến các quyển va nghĩa vụ của người đại dién theo pháp luất của doanh."nghiệp hộc bị chết, mắt tích, tạm giam, kết án tủ, bị han chế hoặc mắt năng lực"hành vi dân sự thì chủ sở hữu cơng ty, Hồi đồng thành viên, Hội đồng quản tn cử

"người khác lâm người đại diện theo pháp luật của Cơng ty" Như vay cĩ thể nĩi điểu kiến yêu cầu đầu tiên với người dat điền theo pháp luật của doanh nghiệp là

phải đây đủ năng lực hành vi dân sự.

Hat là Người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp phải cue tri tạiĐiệt Nam

Doan nghiệp phải đảm bao luơn cĩ ít nhất một người đại diện theo phápluật cur trủ lại Việt Nam Trường hợp đoanh nghiệp chỉ cĩ một người đại diệntheo pháp luật thi người đĩ phải cư trú ở Việt Nam va phải ủy quyền bằng văn‘ban cho người khác thực hiện quyển va nghĩa vụ của người đại diễn theo pháp

Tuật khí xuất cảnh khỏi Việt Nam.

Trang 20

Ba li, Điễu kiện v trình độ cluyén môn hoặc chung chỉ hành nghé Luật

doanh nghiệp năm 2014 không quy định cụ thể về điều kiện vé tình đô chuyên

môn hoặc chứng chỉ hành nghé Tuy nhiên các quy định vẻ đăng ký doanhnghiệp và các quy định trong các văn bản pháp luật chuyên ngành lại có những

quy định cụ thể về điều kiện, tiêu chuẩn của Thanh viên HĐQT, Thanh viên.

HDTV, TGĐ/Giám đốc (trong đó có chức danh người đại điện theo pháp luật,Vi dụ: Công ty Luật bao gồm công ty Luật hợp danh và Công ty trách nhiệm hữu.

hạn Thanh viên của Công ty phải có tiêu chuẩn là Luật sự Các thành viên công

ty luật hợp danh, công ty luật trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên thỏathuân cir một thành viên làm Giám đốc công ty Luật sử làm chủ sở hữu công ty

uất trách nhiệm hữu han mét thành viên là Giảm đốc công ty"®, Người đại điện

theo pháp luật của Văn phỏng công chứng lá Trưởng Văn phòng Trưởng Văn

phòng công chứng phải là công chứng viên theo Khoản 4, Điều 32 Nghị định số 30/2015/NĐ-CP hướng dẫn thi hành Luật công chứng vả Khoản 2 Điều 22 của Luật Công chứng năm 2014, Người đại điện theo pháp luật của Công ty kiểm toán là Công ty Trách nhiệm hữu hạn hai thành vién trở lên phải là kiểm toán viên hành nghé®; Người đại dién theo pháp luật của Công ty dich vu ké toán là

Công ty trách nhiệm hữu hạn bai thành viên trở lên phải là kể toán viên hành

nghề 10

Bin là Người dat diện theo pháp luật của Doanh nghiệp không thuốc các

đốt tượng bt cắm thành lập và quân If: doanh nghiệp.

Luật doanh nghiệp (2014) cắm thành lập và quần lý doanh nghiệp cácđổi tượng () Cán bô cổng chức, viên chức theo quy định pháp luật về cán bổ,công chức viên chức, (i) Si quan, hạ si quan, quân nhân chuyên nghiệp, côngnhân, viên chức quốc phòng trong các cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân,

Trang 21

si quan, ha si quan chuyên nghiệp trong các cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân.

dân Việt Nam, trừ những người được cử làm đại điện theo ủy quyền để quản lý phân vốn gép của Nha nước tại Doanh nghiệp, (ii) Cán bộ lãnh đạo, quản ly

ghiệp vụ trong doanh nghiệp nhà nude, trừ những người được cử lâm dat diệntheo ủy quyền để quản lý phân vốn góp của Nha nước tại doanh nghiệp khác,(Gv) Người chưa thành niên, người bi hạn chế năng lực hành vi dn sự hoặc bị

mất năng lực hành vi dân sự, tổ chức không có tư cách pháp nhân, (v) Người

đang bi truy cứu trách nhiệm hình sự, chip hảnh hình phạt tù, quyết định xử lýhành chính tại cơ sở cai nghiện bất buộc, cơ sở giáo dục bắt buộc hoặc đang bị

cắm hành nghệ lanh doanh, đảm nhiệm chức vụ hoặc làm công việc nhất định,

liên quan đến lanh doanh theo quyết định của Toa án, các trường hợp khác theo

quy định của pháp luật về pha sản, phòng, chống tham nhũng”! (Theo Điều 18 quy định vẻ “Quyên thảnh lập, góp vén, mua cổ phan, mua phan vốn góp vả.

quản lý doanh nghiệp”, Luật doanh nghiệp 2014), Việc quy định người quản lý

và người điều hành của Doanh nghiệp không thuộc các đối tượng trên có thé hiểu người đại diện theo pháp luật của Doanh nghiệp cũng không thuộc các đổi

tượng trên

12.3 Mỗi quan lệ của người đại

của Doanh nghiệp

n theo pháp hiật trong hoat động

.Mðt là, MỖI quan hệ giữa người đại diện theo phiáp luật và người quán Jtrong doanh nghigp

nghiệp là luôn phải xác định xem ai là người có thẩm quyên đại điện hợp pháp.Luật quy đính Doanh nghiệp phải ít nhất có một người đại diện theo phápluật cử trú tai Việt Nam Trường hợp doanh nghiệp chỉ có một người đại diệntheo pháp luật ma người đại điện đó vắng mất tại Việt Nam thi phải ủy quyền

cho người khác thực hiện một số quyền va nghĩa vu bang văn bản cụ thể

`2 Điền 15 Lait Doanh nghiệp 2014

Trang 22

Người quản lý doanh nghiệp, là người quản lý công ty và người quản ly

doanh nghiệp tư nhân, bao gồm: chủ doanh nghiệp tư nhân, các thảnh viên hop danh, Chủ tịch Hội đồng thành viên, thành viên Hội đồng thành viền, Chủ tịch

công ty,hoặc

, Chủ tịch Hội đồng quản trị, thành viên Hội đồng quản trị, Giám đốc

ing giám đốc va cá nhân giữ chức danh quản lý khác có thẩm quyền nhân danh công ty ký kết giao dich của công ty theo quy định tại điều lệ công ty ®

Đông thời Luật Doanh nghiệp (2014) cũng quy định người đại điện theo

pháp luật của doanh nghiệp được quy đính cụ thể tại Điều lê công ty Theo Luật

doanh nghiệp năm 2005, người dai điện theo pháp luật của doanh nghiệp không,

phải là người có chức vụ dai diễn theo pháp luật, ma luôn gắn với một người có chức vụ hay chức danh nhất định, cụ thể la một trong các chức danh sau: Chủ tịch Hội đông quản trị (đối với công ty cỗ phan), Chủ tịch Hội đồng thành viên.

(đôi với công ty TNHNN có Hội đồng thành viên), thành viên Hop danh (đối với

công ty Hợp danh), Giám đốc hoặc Tổng Giám đốc (đồi với tắt cả các công ty)

Riêng đối với doanh nghiệp tư nhân thì người đại điện theo pháp luật chỉ có duynhất là chủ doanh nghiệp tư nhân Theo quy đính của Luật Doanh nghiệp (2014),nêu doanh nghiệp chỉ có một người đại diện theo pháp luật thì người đó phải

đồng thời nắm giữ một trong hai chức danh Chủ tịch hoặc Giám đốc hay Tổng, Giảm đóc như để kể trên.

Người quân lý và người đại điện theo pháp luật của doanh nghiệp déu có

chung một số trách nhiệm như thực hiện các quyền và nghĩa vụ được giao một

cách trùng thực, cẩn trọng, tốt nhất nhằm bảo đâm lơi ích hợp pháp của doanh.

nghiệp, trung thành với lơi ich của doanh nghiệp, không sử dung thông tin, bíquyết, cơ hôi kinh doanh của doanh nghiệp, không lam dụng địa vi, chức vụ và

sử dung tai sản của doanh nghiệp dé tư lợi hoặc phục vụ lợi ích của tổ chức, cá nhân khác, Tuy nhiên Người đại diện theo pháp luật của DN trong mọi trường.

“Theo khoăn 18 Điền 4 Luật Doanh nghiệp năm 2014.

` Xem: Khoản 1, Điều 14 về “Thich nhiệm của người đại diện eo pháp hắt của doanh nghiệp”,

Trang 23

hợp vẫn là người chịu trách nhiệm cao nhất trước pháp luật về mọi hoạt đông,

của DN như Khoản 1, Điển 13 Luật Doanh nghiệp (2014) đã quy định: "Ngườiđại diện theo pháp luật của doanh nghiệp là cả nhân đại diện cho doanh nghiệpthực hiến các quyển va nghĩa vụ phát sinh từ giao dich của doanh nghiệp, đạiđiên cho doanh nghiệp với tw cách nguyên đơn, bi đơn, người có quyển lợi,ngiữa vu liên quan trước Trọng tai, Tòa án vả các quyển và nghĩa vụ khác theoquy đính của pháp luất

Hat là Mỗi quan lê giữa người đại diện theo pháp luật và người đại điệnrong hợp1g lao động của doanh nghiệp.

Ngoài sw chi phối của của Luất doanh nghiệp (2014), Người đại điệntrong hợp đồng lao động của DN phải thực hiện các quyển và nghĩa vụ theo Hop

đông lao động,

'Người đại diện theo pháp luật của DN là người đạt điện DN với tư cách làchủ sử dung lao động trực tiếp ký kết Hop đồng lao đông người lao động Do đỏ

Người lao động làm việc tai DN ngoải tuần thủ các giao kết va thực hiện các

quyền và nghĩa vụ tại Hợp đồng lao đông mã còn phải tuân thủ các Nội quy, quyđịnh của Doanh nghiệp Việc Người lao động tuân thủ quy định cũng chính làcánh tay nối dải s điều hành và quản lý của Người đại dién theo pháp luật

Trường hợp người lao động thực hiện vượt quá thẩm quyền gây tổn thất cho DN

thì người đại điên theo pháp luật có quyên áp dụng moi hình thức xử lý kỷ luậttheo quy định của pháp luật đổi với người lao động, đồng thời Người đại diệntheo pháp luật một phân nao đó sẽ phải chju trách nhiệm trực tiếp với những vipham pháp luật của Người lao đồng

Dida 71 về "Trách nhiệm của Chủ tch HDTV, Giám đốc, Tổng Giám de, người đại điện theohấp luật, Kidm soát viên va người quân lý khác”, Dida 83 về “Trách nhiệm của thành riên Hội

thành viên, Chi tch công ty, Giám đốc, Tổng Giám đốc rà

“Thách nhiệm cha Chi tch rà các thành viên khác cia Hội đồng thành viên", Điều 160 vé "Trách,nhiệm cha người quân ý công ty”, Luật Doanh nghiệp năm 2014.

soit viên", Điện 96 về

Trang 24

1.3 Quyền và nghĩa vụ của người đại điện theo pháp luật cửa Doanh nghiệp

Doanh nghiệp là một tổ chức bao gồm rất nhiễu thành viên, giao dich của doanh nghiệp cân thực hiện thông qua một cá nhân cụ thể, người đại điện theo

pháp luật chính là cá nhân đại điện cho doanh nghiệp thực hiện mọi giao địch

với các tổ chức, cá nhên khác Chính vì vậy Luật Doanh nghiệp 2014 đã quy

định rõ rang hơn về về quyên và nghĩa vụ của Người đại điện theo pháp luật

Bồ luật dan sự (2015) quy định đại điện theo pháp luật của pháp nhân.

phải được ghi nhận trong Điểu lệ của pháp nhân" Quyển và nghĩa vụ của

người đại diện theo pháp luật sé đươc quy định trong Biéu lệ của Doanhnghiệp, Người dai điện theo Pháp luật của Doanh nghiệp sé nhân danh doanh.nghiệp thực hiện các quyền và nghĩa vụ của đoanh nghiệp phát sinh từ giaodịch của doanh nghiệp, đại diện cho doanh nghiệp tham gia tổ tung vả cácquyên và nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật, theo quy định tại Điều lệDoanh nghiệp.

Vi trí, quyển của người đại điện theo pháp luật trong doanh nghiệp là rất

quan trong Vi hấu hết moi giao địch dân sự của doanh nghiệp đều phải thông qua người đại điện theo pháp luật để xác định tư cách hợp pháp của người thay.

mất doanh nghiệp trong các giao dich kinh tế, dân sur Luật doanh nghiệp (2014)quy định người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp phải có thông tin cánhân trong hau hết các giấy tờ liên quan tới việc thành lập doanh nghiệp như hồ

sơ đăng ký doanh nghiệp của công ty TNHH và công ty cé phn (Điển 22,33) Giây để nghị đăng ký doanh nghiệp phải có “Ho, tên, chữ ký, dia chỉ thường,trú, quốc tịch, số Thẻ căn cước công dân, Giây chứng minh nhân dân, Hồ chiêuĐiện

hoặc chứng thực cả nhân hợp pháp khác của người dai điên theo pháp luất của

doanh nghiệp đối với công ty trách nhiém hữu hạn và công ty cổ phan” (Điều

Dik TT Bộidin ae nấm 2015,

Trang 25

4) Đối với cơng ty TNHH vả cơng ty cổ phân thì nội dung điều lệ khi đăng ky doanh nghiệp bắt buộc phải cĩ phan vé người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp (điểm g khoản 1 Điều 25), khi sửa đổi, bổ sung điều lệ thì phải cĩ chữ ký.

của người đại diện theo pháp luật đối với cơng ty trách nhiệm hữu han và cơng

ty cỗ phần (khoản 3 Điều 25), Vé nội dung giấy chúng nhân đăng ký doanh nghiệp cũng yêu cầu cĩ thơng tin vé người đại dién theo pháp luật bao gồm "Họ, tên, địa chỉ thường trú, quốc tịch, số Thê căn cước cơng dân, Giấy chứng minh

nhân dân, Hộ chiếu hộc chứng thực cá nhân hợp pháp khác của người đại điệntheo pháp luật của doanh nghiệp đối với cơng ty trách nhiệm hữu han vả cơng ty

cổ phân, của các thành viên hợp danh đối với cơng ty hợp danh: của chủ doanh nghiệp đối với đoanh nghiệp tư nhân” (Điều 29) Khi thay đổi nội dung giấy

chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, người đại diện theo pháp luật của doanh.

nghiệp chịu trách nhiệm đăng ky thay đổi nội dung nảy trong thời han 10 ngày, kế từ ngày cĩ thay đổi (Điêu 31) Người đại điện theo pháp luật của doanh.

nghiệp cũng là thành phan phải chịu trách nhiệm đổi với hấu hết những văn banpháp lý nơi bộ cũng như cơng khai của doanh nghiệp, như Người đại điên theopháp luật chiu trách nhiệm ký giấy chứng nhận phân vin gop và thơng báo thay

đổi von điều lệ doi với cơng ty TNHH hai thành viên trở lên (Điều 48, Điều 68) bao gồm “Ho, tên, chữ ký của người đại diễn theo pháp luật của cơng ty”, với cổ phiêu, nội dung chảo bán cổ phiêu riêng lẻ hay thơng báo trả cổ tức của cơng ty cổ phân cứng déu phải cĩ chữ ký của người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp (Điểu 120, Điều 123, Dieu 132) Khi doanh nghiệp giải thé thi trong quyết định giải thể doanh nghiệp cũng cần phải cĩ họ tên, chữ ký của người đại

điện theo pháp luật của doanh nghiệp (Điều 202).

Trong một số trường hợp pháp luật cũng cĩ những quy định chất chế

hạn chế quyên của người đại điền theo pháp luật, Luật Doanh nghiệp quy định.

một số giao dịch phải Được đại hơi đồng cổ đơng, Hội đồng quản ti, Hồi

đồng thành viên chép thuận, thơng qua như: Trong cơng ty TNHH, người dai

Trang 26

diện theo pháp luật muốn xác lập, thực hiện hợp dong vay, cho vay, bán tải sản cĩ giá trị bằng hoặc lớn hơn 50% tổng giả trị tải sản được ghi trong báo cáo tài chính tại thời điểm cơng bố gần nhất của cơng ty hoặc một tỷ lệ hoặc.

giá trí khác nhỏ hơn quy định tại điểu lê cơng ty phải cĩ quyết định hoặc

thơng qua của Hội đơng thảnh viên” Theo Diéu 67 Luật Doanh nghiệp năm.

2014, hợp đồng, giao dich giữa cơng ty với các đổi tượng sau đây phải đượcHội đồng thành viên chấp thuân: (1) Thành viên, người đại dién theo ủy quyền

của thánh viên, Giám déc hộc Tổng giám déc, người đại điện theo pháp luật của cơng ty; (i) Người quản lý cơng ty me, người cĩ thẩm quyển bé nhiệm người quản lý cơng ty me va các người cĩ liên quan Đối với cơng ty cổ phan, nến người đại diện theo pháp luật ký hợp đồng đầu tư hoặc ban, vay, cho vay

tải sản cĩ giả trị bằng hoặc lớn hơn 35% giá tri tải sản được ghi trong bảo

cáo tải chính gần nhất của cơng ty nếu diéu lệ cơng ty khơng quy định một tỷ lệ khác thì phải cĩ quyết định hoặc thơng qua của Đại hội đẳng cổ đơng, Héi đồng quản tn cơng ty cổ phan (điểm d khoản 2 Điều 135, điểm h khoản 2

Điều 149 Luật Doanh nghiệp 2014), theo Điển 162 Luật Doanh nghiệp năm.2014, hợp đồng, giao dich giữa cơng ty với các đổi tượng sau đây phải được

Dai hội đơng cổ đơng hoặc Hội đơng quản trị chấp thuận: (i) Cổ đơng, người đại diện ủy quyển của cổ đơng sở hữu trên 10% tổng số cổ phân phé thơng

của cơng ty và những người cĩ liên quan của ho, (ji) Thanh viên Hội đồng

quản trị, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc và người cĩ liên quan của họ.

Ngồi các vai trỏ, quyển lực của người đại diện theo pháp luật đại điện

cho doanh nghiệp thi gắn với quyền lả luơn đi củng với trách nhiệm, đi cùng.

với nghĩa vu ma người đại diện theo pháp luật phải làm Pháp luật yêu cầu.một trong những nghĩa vụ quan trong nhất của người đại điện theo pháp luậtđĩ là nghĩa vụ trùng thực, cẩn trong, bảo mét thơng tin và diéu hành hoạtđơng kinh doanh tắt nhất nhằm bảo đảm loi ich hop pháp của doanh nghiếp

“Điện d Kinin 2 Điền 5ố Luật Doanh nghiệp 2014

Trang 27

(khoản 1 Điền 14 Luật Doanh nghiệp năm 2014) Nghĩa vụ cần trọng có thể

có thé chờ đợi ở bat kỳ nha kinh doanh nào, cu thể hơn là các xử sự ma bat ky nhà kinh đoanh nao cũng phải co khi thấy dấu hiệu bat lợi cho công ty trong khí giải quyết những vấn dé của công ty Điều nay yêu cầu người đại diện luôn luôn coi trong mọi công việc minh lam nhân danh công ty và cẩn thận.

với những việc có thé phát sinh tit công việc đó và phải chiu trách nhiềm.trước pháp luật khí thực hiện quyền đại diện theo pháp luật Điều nay that sự

là không dé với mỗi người đại điện theo pháp luật, điều nay yêu câu người đại diện theo pháp luật phải có sự am hiểu sâu sắc đối với phạm vi mà người đó đại điện, am hiểu các quy định của pháp luật liên quan đến lĩnh vực hoạt động, kinh doanh ma mình đại điện Trong xu hướng hội nhập kinh tế thé giới, liền tục có các van để mới tử quốc tế xuất hiện trong nền kinh tế nước nha ma pháp luật vẫn chưa quy định cụ thể, hoặc thị trường kinh doanh luôn vận động đổi mới Để đảm bảo quyền lợi cho doanh nghiệp trong các giao dịch dân sự thì người đại diện theo pháp luật cần liên tục nghiên cứu các tải liệu nước ngoài liên quan đến phạm vi đại diện, cập nhật thông tin kinh tế thể giới, học

tập kinh nghiêm từ các doanh nghiệp lớn khí xử lý các tỉnh huống ở các nướctiên tiến

"Dù ở bất cứ vai trò nào thì người quản ly và người đại điện theo pháp luậtcủa doanh nghiệp cũng đền phải có nghĩa vụ phải trung thánh với lợi ich của

doanh nghiệp, điều nay có thể hiểu la ngoài việc phải diéu hành quản lý vì quyền

vva lợi ích của doanh nghiệp thì người đại diện tuyệt đổi không được sử dụng cácthông tin, bi quyết, cơ hội kinh doanh cũa doanh nghiệp, không lam dung địa vi,

chức vụ và sử dụng tai sin của doanh nghiệp dé tư lợi hoặc phục vu lợi ích của tổ chức, cá nhân khác, di ngược lại với mục tiêu phát triển của đoanh nghiệp, trai

với đạo đức kinh doanh.

Trang 28

Voi các doanh nghiệp khi nghiên cửu các sản phẩm mới thi luôn đặt yếu tổ bí mật sản phẩm lên hang đâu, trong môi trường cạnh tranh khi ma luật pháp vẫn chưa thé đáp ứng nhu cdu xã hội thi vẫn có những doanh nghiệp bằng những phương pháp canh tranh không lành manh để đánh bại đối thủ lanh doanh Vi vây, thông tin, bí quyết kinh doanh luôn là điểu bí mất đổi với mỗi doanh nghiệp Các doanh nghiệp phát triển déu có các bí quyết bí mật kinh doanh lâm nnên sự thành công của họ, điều nay đã gián tiếp khiến một sô doanh nghiệp bằng ‘moi cách có được bí quyết kinh doanh của các doanh nghiệp thành công để trong môi trường cạnh tranh khốc liệt Quyên han rất lớn của người đại diện theo pháp

uật giúp họ tiếp xúc được với rat nhiêu thông tin nội bộ của doanh nghiệp Phápuật yêu câu người đại điện theo pháp luật luôn phải trùng thành với lợi ich củadoanh nghiệp, đảm bảo bí mật thông tin, bí quyết cũng như cơ hội kinh doanh,

đồng thời cũng không được làm dụng phạm vi thẩm quyển va tài sản doanh nghiệp để tư lợi hoặc phục vụ lợi ích tổ chức, cá nhân khác Dong thời người đại

diện theo pháp luật của doanh nghiệp cũng phải đặt lợi ích hợp pháp của doanhnghiệp lên hàng đâu trong qua tình thực hiện các giao dịch của doanh nghiệp

Đông thời để đảm bảo minh bạch trong hoạt động diéu hành doanh nghiệp và

không bị chồng chéo khi người đại diện thực hiện giao dịch dân sư với chính‘minh hoặc với bên thứ ba ma minh cũng là người có liên quan thi người đại diệntheo pháp luất cũng phải có nghĩa vu thông báo kip thời, day đủ, chính xác chodoanh nghiệp vé các việc như người đại diện theo pháp luật đó hoặc người cóliên quan của người dia điện theo pháp luật dang làm chủ doanh nghiệp, đại điện.doanh nghiệp khác hoặc có cỗ phẫn, phn vén gop chỉ phối tại các doanh nghiệpkhác

Vi bat kỳ một lý do nào đó, người đại điện theo pháp luật không biết hoặc

cô tình không thực hiện việc nêu rõ thông tin dẫn đến sự chồng chéo trong phạm.

vi đại điện hoặc không khách quan khi nhân danh đoanh nghiệp thực hiện cácgiao dich, vi pham pham vi đại diện gây thiết hai nghiệm trong đến hoạt động

Trang 29

kinh doanh cũng như ty tín của doanh nghiệp, thì tùy theo quy đính nội bộ củadoanh nghiệp, điều 1é của doanh nghiệp, của Pháp luật sẽ phải chịu trách nhiệm.cá nhân đối với những thiết hai cho doanh nghiệp do vi pham nghĩa vụ đó và từ

đó người đại điện theo pháp luật có thể bị xử lý vi pham hành chính, bị xử lý kỹ

uất lao đồng, bi bồi thường thiệt hai gây ra néu phat sinh gây ra thiết hai, thâm.

chí nêu năng có thé bi tước giấy phép hành nghệ, bi truy cửu trách nhiệm hình sự

theo quy định của pháp luật

Luật đoanh nghiệp năm 2014 đã quy định hẳn một điểu về trách nhiệm của người đại diện theo pháp luật, tuy nhiên cũng ko quy định cu thể hướng dẫn

pham vi đại diện của người đại diện theo pháp luật, do đó với quy định như trêncũng chỉ phù hợp với trường hợp công ty chỉ có một người đại dién theo phápuất duy nhất Do vay, khi có nhiễu người dai diện theo pháp luật thi trong một

số quy định sẽ không thé ác định được là trách nhiệm của người nào có thể xem ví du tại một số điều khoản pháp luật tích dẫn đưới đây như “Quy đính người đại điện theo pháp luật của doanh nghiệp chiu trách nhiệm đăng ký thay đổi nội dụng giấy chứng nhân đăng ký doanh nghiệp trong thời han 10 ngày, kể từ ngày có thay đổi Khon 2, Điều 31 vé Đăng ký nội dung giấy chứng nhân đăng ký

doanh nghiệp, Luật doanh nghiệp 2014) Quy định người đại diện theo pháp luật

thực hiện công bé thông tin và phat chiu trách nhiệm về tính đẩy đủ, kip thời,

trung thực và chính xác của thông tin được công bổ” (Khoản 4, Điều 108 vềCông bé thông tin định kỳ Luật doanh nghiệp 2014), Quy định người đại diện.theo pháp luật công ty chiu trách nhiém vẻ thiết hại do những sai sót trong nội

dụng và hình thức cổ phiếu do công ty phát hành gây ra (Khoản 2, Điểu 120 về cổ phiền, Luật doanh nghiệp 2014), Quy định người đại điển theo pháp luật của doanh nghiệp gửi dé nghĩ giải thể cho Cơ quan đăng ký kinh doanh trong 5 ngày lâm việc kể từ ngày thanh toán hết các khoản nơ của doanh nghiệp Khoan 7, Điền 202 vẻ Trình tự thủ tuc giải thể doanh nghiệp, Luật đoanh nghiệp 2014)

Trang 30

‘Vi vậy, đổi với mỗi doanh nghiệp, khi có nhiều người đại điện theo pháp luật, thì phải quy định rat cụ thể, rõ rang quyền han và nghĩa vu của từng người trong điều lệ để trước hết tránh mâu thuẫn, tranh chấp trong nội bộ, sau đó là hạn chế mii ro, vướng mắc pháp lý đối với các hop đồng giao dich Đồng thời tạo điều kiện cho bên thứ 3 xác định đúng chủ thể tham gia giao dich

14 Xử lý các trường hợp người đại diện theo pháp luật của doanh

nghiệp vắng mặt ở Việt Nam hoặc không có khả năng thực hiện nhiệm vụ.

1.4.1 Trường hợp người đại diệu theo pháp luật vắng mặt tại Việt Nam

Theo khoản 3 Điều 13 Luật Doanh nghiệp năm 2014 quy đính "Doanhnghiệp phải bảo dim luôn có ít nhất một người đại diện theo pháp luất cử trú tạiViệt Nam Trường hợp doanh nghiệp chỉ có một người đại điện theo pháp luậtthì người đó phải cu trú ở Việt Nam va phải ủy quyền bằng văn bản cho ngườikhác thực hiện quyển và nghĩa vụ của người đại điện theo pháp luật khi xuất

cảnh khỏi Việt Nam." Đây 1a một điểm mới của Luật Doanh nghiệp năm 2014,

trong khi đó Luật Doanh nghiệp năm 2005 chỉ yên cầu người đại điện theo pháp

uật phải ủy quyên do vắng mắt trên 30 ngày (Điển 46, Điển 95) Quy định này, của Luật Doanh nghiệp năm 2014 là cn thiết nhằm đàm bảo cho doanh nghiệp có ít nhất một người đại dién theo pháp luật hoặc theo ủy quyển luôn có mat tại 'Việt Nam để giải quyết các công việc liên quan đến doanh nghiệp Tuy nhiên, trên thực tế, có nhiễu trường hợp hết thời hạn ủy quyển ma người đại diện theo

pháp luật của doanh nghiệp

quyển nào khác Trong trường hợp này, đối với doanh nghiệp tư nhân có quy

định khác biết so với công ty trách nhiệm hữu han, công ty cổ phân, công ty hop

vắng mặt va không có thêm một văn bản ủy

danh: Riêng đối với doanh nghiệp từ nhân, người được ủy quyên vẫn can phải có

trách nhiệm thực thi các quyền lợi và nghĩa vụ của người đại điện theo pháp luật

cho đến khu người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp trở lại điển hành và cham đứt hoạt động ủy quyên theo văn bản đã ủy quyên ban đâu Trong khi đó,

Trang 31

đối với công ty trảch nhiém hữu hạn, công ty cổ phan, công ty hop danh, người được ủy quyên phải thực thi các nội dung đã ủy quyển cho đến khi người đại

diện theo pháp luật trở lại quay lại quân lý, điều hành hoặc chủ sở hữu công ty,hội đẳng thành viên, hội đồng quân ti có văn bản quyết định thay người kháclâm người đại điện theo pháp luật của doanh nghiệp Sự khác biết này là do

doanh nghiệp tư nhân không có cơ quan quản lý khác có thể quyết định việc nay, ngoài chính chủ doanh nghiệp, Béi với công ty trách nhiệm hữu han, công ty cổ

phân, công ty hợp danh, người đại diện theo pháp luật doa điều lệ công ty quy

định nhưng trong trường hợp nay, rất khó có thé thay đổi điều lệ công ty vì phải

tuên thi thủ tục luật định, Trong khi đó, doanh nghiệp cẩn có ngay người đạidiện để giải quyết công việc bàng ngày của doanh nghiệp

“Xuất pha từ yêu cầu thực tế đó, Luật Doanh nghiệp năm 2014 cho phép chủ sở hữu công ty, hội đồng thành viền, hội đồng quân trì quyết đính cử người

khác làm người đại điện theo pháp luật của doanh nghiệp Do đã được luật định

nén quyết định cử người này trở nên hợp pháp và có giá trị bắt buộc thi hành 14.2 Trường hop người đại điện theo pháp luật vắng mặt mà không có iy quyén hoặc không thé, không có khả năng thực hiện nhiệm vụ.

Pháp luật quy định trong mét số trường hợp bất khả kháng là Người đạidiện theo pháp luật vắng mất tại Việt Nam vả khống có có ủy quyển bằng văn

‘ban hoặc không thể ra quyết định ủy quyền bằng văn bản, mắt khả năng hoặc bị

tước quyển diéu hành, quản lý doanh nghiệp Chủ sé hữu công ty, hội ding

thành viên, hội đồng quản trị có quyên thay đổi người khác làm người đại điện.

theo pháp luật của công ty

Theo Điều 13, của Luật Doanh nghiệp (2014) cũng đã quy định rat cụ thể

các trường hợp trên "Doanh nghiệp chỉ có một người đại diện theo pháp luật vàngười nảy vắng mất tại Việt Nam qué 30 ngày ma không ủy quyển cho ngườikhác thục hiện các quyển và nghĩa vụ của người đại diện theo pháp luật của

Trang 32

doanh nghiệp Hoặc người đại diện theo phap luật bi chết, mắt tích, tạm giam,

'kết án tù, bị han chế hoặc mắt năng lực hảnh vi dân sự”.

Riêng trường hợp công ty trách nhiềm hữu han có hai thành viên ma mộtthành viên là cá nhân làm người đại điện theo pháp luật của công ty dang trongquả trình diéu tra, truy tô, đang phải thi hành bản án của Tòa, bị truy nã, bị mắtnding lực hành vi dân sự, bị han chế năng lực hanh vi dân sự hoặc bi tước Giấyphép hảnh nghề hod bi cắm hành nghé thì thành viên còn lại sẽ là người đạiđiện theo pháp luật của công ty cho đến khi Hội đồng thành viên ra văn bản.quyết định cử người đai điện theo pháp luật khác.

15 Mối quan hệ giữa Luật Doanh nghiệp (2014) và Luật các Tổ chức tín dung (2010), Luật các Tổ chức tín dung (2013) về người đại diện theo pháp mật trong hoạt động của các Tổ chức tín dung.

Luật Doanh nghiệp (2014) đã quy đính rất đẩy đủ cơ sở pháp lý chonhững đoanh nghiệp đăng ký hoạt động tại Viết Nam với rất nhiên hình thức

doanh nghiép, kể cả doanh nghiệp có tư cách pháp nhân như Công ty Hợp danh,

Công ty trách nhiém hữu hạn một thành viên, cổng ty trách nhiệm hữu hạn haithành viên trở lên và doanh nghiệp không có tư cách pháp nhân như Doanh:nghiệp tư nhân Người đại điện theo pháp luật của các hình thức doanh nghiệp

trên luôn là cơ sở pháp lý cân thiết để doanh nghiệp có thể thành công hay không, Nêu không có những hiểu biết 16 ràng về Luật Doanh nghiệp (2014),

doanh nghiệp sẽ không quy định tố ring được trách nhiém quân lý, điều hành vàvai trở của Người đại diện theo pháp luật trong hoạt động của doanh nghiệp

Theo Luật Doanh nghiệp (2014), tại Điển 3 quy định: “Trường hợp luật chuyên ngành có quy định đặc thù vẻ việc thành lập, tổ chức quản lý, tổ chức lai,

Trang 33

giải thé và hoạt động có liên quan của doanh nghiệp thi áp dung quy định của Luật do” 15

Chính vi vay, những lý luận về việc áp dụng luật khi xây dựng hệ thôngngười đại diện đổi với các Ngân hàng thương mai phải được lâm theo tình tự ưu.

tiên áp dụng Luật các Tổ chức tín dụng ~ Luật chuyên ngành sau đó kết hợp với

Luật Doanh nghiệp (2014) về các trình tự, điều kiện va các van để liên quan.

Theo quy định của Luật các tỗ chức tin dụng (2010) thì tổ chức tin dụng là doanh nghiệp thực hiện một, một số hoặc tắt cả các hoạt động ngân hing TẢ chức tin dụng bao gồm ngân hang, tổ chức tin dung phi ngân hàng, tổ chức tai chính vi mé va quỹ tín dụng nhân dân” Trong đó, ngân hang 1a loại hình tổ chức tín dụng có thể được thực hiện tat cả các hoạt động ngân hing theo quy

định của pháp luật Theo tính chất và mục tiêu hoạt đông, các loại hình ngân."ràng bao gồm ngân hàng thương mai, ngân hàng chính sich, ngân hang hợp tacxã.

Tuy nhí

dụng vừa phải tuên thủ quy định của Luất các tổ chức tín dụng (2010), Luật các trong hoạt động của các tổ chức tin dung cũng vậy, To chức tín.

tổ chức tin dụng sửa đổi, bổ sung (2017) vừa phải chịu sự diéu chỉnh của Luật doanh nghiệp (2014) cũng như một số luật khác có liên quan, dù chịu sự điều, chỉnh của luật nào thì chế định Người đại diện theo pháp luật trong hoạt động của các Tổ chức tín dụng luôn được dé cao va phân định rat rõ quyên, nghĩa vụ Khi van dụng áp dung vảo Ngân hằng sé wu tiền áp dụng Luật các Tổ chức tín dụng (2010), Luật các tổ chức tin dung (2010) quy định cụ thể về Người đại điện theo pháp luật của tổ chức tin dung, đó 1a () Người dai dién theo pháp luật của tổ chức tin dung được quy đính tại Điểu lệ của tổ chức tin dung va phi là Chủ tích Hội đồng quan tri hoặc Chủ ích Hội đồng thành viên của tổ chức tín dụng

“Dida 3, Luật Doanh nghidy 2014

ˆ Kean , Điều 4 Laặt các Tổ che tin dụng (2010)

Trang 34

hoặc Téng giám đốc (Giám đốc) của tổ chức tin dụng, (ii) Người đại điện theo pháp luật của tổ chức tin dụng phải cu trú tại Việt Nam, trường hop vắng mắt ở

nghĩa vụ của mìnhŠ_ Như vay, với quy định trên có thi Người dai diện theo pháp luất của Tô chức tín dụng theo Mô hình nao (Công ty Cổ phin hay

Công ty TNHH) chỉ ghi nhân một người đại điện theo pháp luật

Như vậy, người đại điện theo pháp luật của Ngân hang cũng có thể là người quản lý: Người quản lý tổ chức tin dụng bao gồm Chủ tịch, thành viên Hội đồng Quan trị, Chủ tịch, thành viên Hội đẳng thánh viên, Tổng Giám đốc (Giám đốc) và các chức đanh quản lý khác theo quy định tại Điểu lệ của tổ chức tín dụng hoặc người điều hành: Người điều hảnh tổ chức tin dung bao gồm Tổng, Giám đốc (Giám đốc)" Người quản lý hoặc người điều hành của Tổ chức tín dụng ngoài đáp ứng các yêu cu, điều kiên, tiếu chuẩn của Luật Doanh nghiệp (2014) cùng các văn bản hướng dẫn thi hành, còn phải đáp img các tiêu chuẩn của Luật các tổ chức tín đụng (2010) cing các văn bản hướng dẫn liên quan.

15.1 Tiêu chuân về điều kiện làm đại điện theo pháp luật của Tô chức Tín dung

Nov trên đã phân tích, người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp vàngười thành lập quản lý doanh nghiệp có méi quan hệ mat thiết với nhau, tất cảngười dai điện theo pháp luật của doanh nghiệp là người quản lý doanh nghiệp

do đó Người đại điện cho doanh nghiệp trước hết phải có đây đủ các tiêu chuẩn, điều kiện như tiêu tiêu chuẩn về điều kiện của người thánh lập vả quan lý doanh nghiệp, Ngược lại, những người không thể là người thảnh lập, quản lý doanh nghiệp thì cũng không thể là người đại dién của doanh nghiệp Đối với tổ chức.

tin dung, những người sau đây không được là thanh viên Hội đồng quản trị,

25 Điều 12 Luậtcác TỔ chúc tndọng năm 2010 —

** Khoản 31, 31 Điền 4 "Giải thích từ ng” Luật các chức tn dmg C010).

Trang 35

thành viên Hội đổng thảnh viên, thánh viên Ban kiểm soát, Tổng giảm đốc (Giám đổ), Phó Tổng giám đốc (Phó giám déc) và chức danh tương đương của tŠ chức tin dụng”:

(0) Người chưa thảnh niền, người bị hạn chế hoặc bị mắt năng lực hành vidân sự, Người đang bi truy cửu trách nhiệm hình sự, đang chấp hành bản an,quyết định vé hình sư của Toa án, Người đã bị kết án vẻ tôi từ tôi phạm nghiêm.trong trở lên, Người đã bị kết án vẻ tôi xâm pham sở hữu mà chưa được xóa án.tích, Can bộ, công chức, người quản lý từ cấp phòng trở lên trong các doanh.nghiệp ma Nhà nước nắm từ 50% vấn diéu lệ trở lên, trừ người được cử làm đại

diện quan lý phan vốn gop của Nha nước tại tổ chức tin dụng, Sỹ quan, hạ sỹ

quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng trong các cơ quan, đơn.vi thuộc Quân đội nhân dân Việt Nam, sỹ quan, ha sỹ quan chuyên nghiệp trongcác cơ quan, đơn vi thuộc Công an nhân dân Việt Nam, trừ người được cử làm

đại diện quản lý phan vốn góp của Nha nước tai tổ chức tín dụng, Các trường,

hợp khác theo quy định tại Điều lê của tổ chức tin dụng,

(0) Người thuộc đối tượng không được tham gia quản lý, điển hảnh theo quy định của pháp luật vé can bộ, công chức và pháp luật vẻ phòng, chống tham những,

(đã) Người đã từng lả chủ doanh nghiệp tư nhân, thành viên hợp danh của

công ty hợp danh, Tổng giám đốc (Giám đóc), thành viên Hội đẳng quản trị, thành viên Hồi đồng thánh viên, thành vién Ban kiểm soát của doanh nghiệp, Chủ nhiệm và các thành viên Ban quản tí hợp tác xã tại thời điểm doanh nghiệp,

hop tác xã bi tuyên bồ phá sản, trừ trường hợp doanh nghiệp, hợp tác xã bi tuyêntổ phá sản vi lý do bắt khả kháng,

ˆ Điều 33 Wing tng hợp không được dim nhiệm chức vụ, Luät các Tổ chức tn dụng (2010)

và Luật các 18 chức tíndnng sửa đối CDI7

Trang 36

iv) Người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp tại thời điểm doanh nghiệp bị đình chỉ hoạt đông, bi buộc giải thé do vi pham pháp luật nghiêm trọng, trử trường hop là đại diện theo để nghị của cơ quan nha nước có thẩm quyển nhằm chan chỉnh, củng cổ doanh nghiệp đó,

(v) Người đã từng bị đính chỉ chức danh Chủ tịch Hội đồng quan tr, thànhviên Hội đông quản trị, Chủ tịch Hội đồng thành viên, thành viên Hội đồng

thành viên, Trưởng Ban kiểm soát, thành viên Ban kiểm soát, Tổng giám đốc.

(Giám đốc) của tổ chức tin dung theo quy định tai Điều 37 của Luật các Tổ chức

tin dung (2010) hoặc bị cơ quan có thẩm quyền xác định người đó có vi phạm dẫn đến việc tổ chức tin dung bị thu hỏi Giấy phép,

(vi) Người có liên quan của thành viên Hội đồng quản trị, thành viên Hội

đông thành viên, Tổng giám độc (Giám đốc) không được là thành viên Ban kiểm soát của cùng tổ chức tín dụng,

(vii) Người có liên quan của Chủ tịch Hội đồng quản tri, Chủ tịch Hội

đồng thanh viên không được là Tổng giám đốc (Giảm đốc) của cing tổ chức tin dụng,

(viii) Người phải chịu trách nhiệm theo kết luận thanh tra dan đến việc tổ

chức tin dung, chi nhánh ngăn hàng nước ngoài bi xử phạt vi pham hành chínhtrong lĩnh vực tiến tế và ngân hàng ở khung phạt tién cao nhất đối với hành vi vipham quy định vẻ giấy phép, quản trí, diéu hành, cỗ phản, cổ phiếu, góp vin,

mua cổ phan, cấp tín dụng, mua trái phiéu doanh nghiệp, tỷ lệ bảo dim an toàn.

theo quy định của pháp luật vé xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực tiễn tế

và ngân hang Day 1a điểm mới của Luật các TỔ chức tin dụng sửa đổi năm 2017, nhằm mục đích để hạn chế, ngăn ngừa các hảnh vi vi phạm của người quản lý, điều hành trong quá trình quản trị, điều hảnh Tổ chức tín dụng, quy định

này nhấm nhắn mạnh các cá nhân phải chịu trách nhiệm theo kết luận thanh tra

dẫn đến việc Tổ chức tin dung, chi nhánh ngân hang nước ngoài bị xử phạt vi

Trang 37

pham hành chính trong lĩnh vực tiễn tế, ngân hàng ở khung phạt tiễn cao nhất đồivới một số hành vi vi phạm ảnh hưởng dén an toàn hoạt đông ngân hang như.

hành vi vi phạm quy định vẻ giấy phép, quản tri, điều hành, cổ phân, cổ phiếu, gop vốn, mua cỏ phan, cấp tin dụng, mua trái phiéu doanh nghiệp, tỷ lệ bảo đảm.

an toàn.

Ngoài các điểu kiện trên, Luật các Tô chức tín dụng (2010) còn quy định tất rõ ràng về những trường hợp không cùng đảm nhiệm chức vụ”!

(0) Chủ tịch Hội đẳng quản trị, Chủ tịch Hồi đồng thánh viên của tổ chức tín dụng không được đồng thời là người điểu hanh của td chức tin dung đó vả của tổ chức tin dụng khác, trừ trường hop Chủ tích Hội đẳng quan tị của quỹ tin

dụng nhân dân đồng thời 14 thành viên Hội đồng quản tri của ngân hàng hợp tắc

xã Thanh viên Hội đông quản trị, thành viên Hội đồng thánh viên của tổ chức tín dụng không được đông thời là người quản lý của tổ chức tín dung khác, trừ trường hợp tổ chức nảy là công ty con của tổ chức tin dụng đó hoặc la thanh viên.

Ban kiểm soát của tổ chức tín dung đó.

(i) Tổng giám đốc (Giảm đốc), Phó Tổng giám đóc (Pho giám dc) và các chức danh tương đương của tổ chức tín đụng không được đồng thời là thành viên Hội đồng quản trị, thành viên Hội đẳng thành viên, thành viên Ban kiểm soát của tổ chức tin dụng khác, trừ trường hợp tổ chức đó 1a công ty con của tổ chức tin dụng Phó Tổng giám đốc (Phó giám đốc) vả các chức danh tương đương của tổ chức tin dụng không được đông thời la Tổng giám đốc (Giám đúc), Pho Tổng giám đốc (Phó giám đốc) hoặc các chức danh tương đương của doanh

nghiệp khác

(ii) Chủ tịch Hội dong quản trị, Chủ tịch Hội dong thành viên, Tổng gam đóc (Giám đốc) của tổ chức tin dụng không được ding thời là Chủ tịch Hội đồng

ˆ Điều 34 Luật các Tổ ch tn dung (2010) và Luật các TS chức tn dang sửa đối nim 2017.

Trang 38

quản tri, thành viên Hồi dng quản trị, Chủ tịch Hội đồng thành viên, thành viên.

Hội đồng thảnh viên, Chủ tịch công ty, Tỏi

giảm đốc (Pho giám đốc) hoặc các chức danh tương đương của doanh nghiệp khác Quy định nảy cũng 1 điểm mới của Luật sửa đổi Luật các Tổ chức tín g giảm đốc (Giám đốc), Phó Téng

dung (2010), quy định này để han chế, ngăn ngừa việc lạm dung quyền đồng thời 14 người quan tị, điều hành tại TỔ chức tin dung và doanh nghiệp để thực hiện

hoạt động đâu tư, cấp tin dụng không trên cơ sở thi trường, tao ra rủi ro lớn cho

hoạt động của TỔ chức tin dụng, như các hiền twong cho vay sin sau của các Doanh nghiệp như báo trí vẫn thường xuyên đưa tin.

"Như vậy, Người đại diện theo Pháp luật của Ngân hàng ngoài đáp ứng cácđiển kiên về Người đại diện theo pháp luật của Doanh nghiệp theo Luật doanhnghiệp (2014) thì còn phải đáp ứng các quy đính của Luật chuyên ngành (Luật

các Tổ chức tin đụng (2010) va Luật các Té chức tin dụng sửa đổi năm 2017) nề 15.2 Quy định về các trường hợp đương nhiên mắt te các người đại điện theo pháp luật của Tô chức tín dung

Trường hợp Người đại điện theo pháp luật của tổ chức lä Chủ tịch Hội

đồng quân trị, Chủ tịch Hội đồng thành viên hoặc Tổng Giám đốc (Giám đắc)được quy đính tại Điễu lê thuộc một trong các trường hợp sau đây thi cũng thuộc

các trường hợp đương nhiên mất tư cách, cụ thé bao gồm ?: Mắt năng lực hành vĩ dân sự, chết, Vi pham quy định của Luật các Tổ chức tín dung (2010) và Luật các Tổ chức tín dung sửa đổi năm 2017 vẻ những trường hợp không được đảm nhiệm chức vụ, La người đại diện phan vân góp của một tổ chức là cổ đông hoặc thành viên góp vốn của tổ chức tin dụng khi tổ chức đó bị chấm đứt tư cách pháp nhân, Không còn là người đại diện phẫn vốn góp theo ủy quyền của cổ đông là tổ chức; Bị trục xuất khỏi lãnh thổ nước Công hoa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam;

2 Điều 35 Luật các Tổ ch tn dung (2010) và Luật các TS chức tn dang sửa đổi nim 2017.

Trang 39

Khi tổ chức tin dung bi thu hỏi Giấy phép, Khi hop đồng thuê Tổng gám đắc(Giám đốc) hết hiệu lực, Khéng con là thành viên của ngân hing hợp tác xã, quỹtin dụng nhân dân.

Hội đồng quân trị, Hội đẳng thành viên của tổ chức tin dụng phải có văn

‘ban báo cáo kèm tài liệu chứng minh vẻ việc các đối tượng đương nhiên mat tưcách theo quy định trên gửi Ngân hàng Nha nước trong thời hạn 05 ngày làm

việc, kế từ ngày xác định được đối tương trên đương nhiên mat tư cách và chịu.

trách nhiệm vẻ tính chính xác, trung thực của báo cáo này, thực hiện các thủ tục„ bổ nhiệm chức danh bị khuyết theo quy đính của pháp luật

Sau khi đương nhiên mắt tư cách, thành viên Hội ding quản tị, thành

viên Hội đồng thành viên, thành viên Ban kiểm soát, Tổng giám đốc (Giám doc) của tổ chức tin dụng phải chiu trách nhiệm về các quyết định của mình trong thời

gian đương nhiệm.

15.3 Miễn nhiệchức tin dung

Chủ tich, thành viên Hội đồng quan tri; Chủ tích, thành viên Hội đồng,

thành viên, Trưởng ban, thảnh viên Ban kiểm soát, Tổng giám đốc (Giảm đốc)

của tổ chức tin dung bi miễn nhiệm, bãi nhiệm khi thuộc một trong các trường,

hop ® Bị hạn chế năng lực hanh vi dân sự, Có đơn xin từ chức gửi Hội dong quản trị, Hội đồng thảnh viên, Ban kiểm soát của tổ chức tin dung, Không tham ia hoạt đông của Hội ding quản trị, Hội đồng thành viên, Ban kiểm soát trong 06 thang liên tục, trừ trường hợp bat khả kháng, Không bảo đảm tiêu chuẩn, diéu kiện quy định tiêu chuẩn, điều kiện đối với Người quản lý, người điều hành và một số chức danh khác theo quy định của Luật các Tổ chức tin dung (2010) vả Luật các Tổ chức tin dung sửa đổi (2017); Thanh viên độc lập của Hội đẳng.

Điều 36 Luật các Tổ ch tn dung (2010) và Luật các TS chức tn dụng sữa đổi ấm 2017.

Trang 40

quản trị không bảo đảm yêu câu vé tinh độc lập, Cac trường hợp khác do Điêu lê

của tổ chức tín dụng quy định.

Sau khí bị niễn nhiệm, bất nhiệm, Chủ tịch, thành viên Hội đồng quản tỉ,

Chủ tich, thành viên Hội đồng thành viên, Trưởng ban, thành viền Ban kiểm

soát, Tổng giám đôc (Giám đúc) của tổ chức tin dụng phải chịu trách nhiệm về.

các quyết định của mình trong thời gian đương nhiệm.

Trong thời han 10 ngay làm việc, ké từ ngày thông qua quyết định miễn.

nhiếm, bãi nhiệm đổi với các đổi tương theo quy định tai trên, Hội đồng quản trị,

Hội đồng thảnh viên của tổ chức tín dụng phải có văn bản kèm tai liêu liên quan

‘bao cáo Ngân hang Nhà nước

15.4 Quyén, nghia vụ của Người đại điện theo pháp luật là người quản người điều lành tô chic tin đụng 2“

Thực hiện quyển, nghĩa vụ theo quy định của pháp luật, Điểu lệ của tổ chức tin dụng, nghị quyết, quyết định của Đại hội đẳng cổ đông hoặc chủ sở hữu ‘hodc thảnh viên góp vốn của tổ chức tin dụng.

Thực hiện quyền, nghĩa vụ một cách trung thực, cần trong, vi lợi ích của tổ chức tín dung, cổ đông, thành viên góp von va chủ sở hữu tổ chức tín dung,

‘Trung thánh với tổ chức tin dụng, không sử dụng thông tin, bí quyết, co hội kinh doanh của tổ chức tin dụng, lạm dung địa vi, chức vụ vả tai sản của tổ chức tin dung để thu lợi cá nhân hoặc để phục vụ lợi ích của tổ chức, cá nhân "khác làm tổn hại tới lợi ich của tổ chức tín dụng, cổ đông, thảnh viên gop vốn va chủ sở hữu tổ chức tin dụng.

ˆ* Điều 38 Luật các Tổ ch tn đụng (2010) và Luật các TS chức tn dụng sữa đổi nim 2017.

Ngày đăng: 11/04/2024, 09:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w