NGUYEN THỊ HAI LINH
MOI QUAN HỆ GIỮA HỘI ĐỎNG QUAN TRI VA BAN GIÁM ĐÓC CÔNG TY CỎ PHÀN THEO QUY ĐỊNH CỦA.
LUẬT DOANH NGHIỆP NĂM2014
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
(Định hướng nghiên cứu)
HÀ NỘI, NĂM 2020
Trang 2NGUYEN THỊ HAI LINH
MOI QUAN HỆ GIỮA HỘI ĐỎNG QUẢN TRỊ VA BAN GIÁM ĐÓC CÔNG TY CỎ PHÀN THEO QUY ĐỊNH CỦA.
LUAT DOANH NGHIỆP 2014
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
Chuyên ngành : Luậtkimhtế Maso : 8380107
Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Am Hiểu
HÀ NỘI, NĂM 2020
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi win cam đoan đây lả công trình nghiên cửu khoa học độc lập củaiêng tôi
Các kết quả nêu trong Luân văn chưa được công bồ trong bat ky côngtrình nao khác Cac số liêu trong luân vn là trung thực, có nguồn gốc rõ rằng,
được trích dẫn đúng theo quy định.
Tôi xin chịu trách nhiệm vé tính chỉnh sác va trung thực của Luân văn.
Tac gia luận van
Nguyén Thi Hai Linh
Trang 5MỞ ĐẦU
CHƯƠNG 1 6
MOT SỐ VAN DE LY LUẬN CHUNG VE MOI QUAN HỆ GIỮA HỘI BONG QUAN TRI VA BAN GIÁM BOC CÔNG TY CO PHAN 6 111 Những van dé ly luận về quan trị trong Công ty cổ phan và mối quan 'hệ giữa Hội đồng quản trị và Ban giám đốc Công ty Cổ phan 6
1.11 Nhưng vẫn dé lý luận về quản trị trong Công ty cỗ phần 6 112 Mỗi quan hệ giữa Hội đồng quản trị và Ban giám đốc công ty Cô
1.2 Những vấn đề lý luận pháp luật điều chỉnh mối quan hệ git đồng quản trị và Ban giám đốc
12.1 Khái niệm, đặc diém của pháp luật điều chính mỗi quan hệ giữa Hội đông quản trị và Ban giám đốc a 12.2 Nội dung pháp luật điều chinh môi quan hệ giữa Hội đông quản trị vit Ban giám đốc 3 1.2.3 Vai trò của pháp luật điều chính mỗi quan hệ giữa Hội Đông Quan
KET LUẬN CHƯƠNG 1 cell
CHƯƠNG 2 32
THUC TRANG PHAP LUAT VA THUC TIEN THI HANH PHAP LUAT VE MOI QUAN HE GIỮA HOI DONG QUAN TRI VÀ BAN GIÁM BOC THEO LUẬT DOANH NGHIỆP 2014 ool 2.1 Thực trạng pháp luật về mối quan hệ giữa hội đồng quản trị và ban giám đốc theo Luật doanh nghiệp năm 2014 32
2.11 Quy dink của pháp luật về bộ máy quản Bj và phân chia quyén lực
Trang 63.12 Mỗi quan hệ giữa Dai hội đồng cỗ đông và Hội đồng quan trị trong
Céng ty cỗ phần 36
3.1.3 Sự chong chéo vê thẫm quyên và trách nhiệm của Hội đồng quản trị và Ban Giám doc 39 2.1.4 Vẫn đề xác định trách nhiệm 46
3.2 Thực tiễn thi hành pháp luật về mối quan hệ giữa hội đồng quản trị ‘va ban giám đốc theo Luft doanh nghiệp năm 2014 58
2.2.1 Những thành tựu đạt được 582.2.2 Một số han chế, bit cập và nguyên nhân sp
KET LUẬN CHƯƠNG 2 S#Ÿ
CHƯƠNG 3 64
PHƯƠNG HƯỚNG, MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIEN VA NANG CAO HIỆU QUA THỰC THI PHÁP LUẬT VE MOI QUAN HỆ GIỮA.
3.1 Phương hướng hoàn thiện pháp luật về mối quan hệ giữa hội đồng.
3.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật về mối quan hệ giữa hội đồng quản trị và ban giám đốc 67
3.2.1 Luật hóa các quy định và khái niệm vê nguyên tắc quan lý điêu hành: Công ty cô phần 67 3.2.2 Bỗ sung quy định Chủ tịch Hội đông quan trị kiêm nhiệm Tông giám đắc hoặc Giám độc 68
3.2.3, Tăng cường thâm quyên và quy định cu thé bon phận, nghia vụ của
Thành viên độc lập Hội đồng quản trị 70 3.2.4, Báo cáo quản trị công ty thành một nội dung bắt buộc trong báo cáo
Thường niên 1
3.2.5, Tiêu chuẩn lea chon thành viên Ban giám đốc 73
Trang 7n quy định về thuê Tông giám đốc, Giám đắc 74
3.2.7 Ony định rõ các chế tài xi i phạm của Hội
đông quản trị và Ban giám đốc 75 3.2.8 Nang cao hiệu qua của Ban Kiém soát 75
3.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về mối.
quan hệ giữa hội đồng quản trị và ban giám đốc T6
KET LUẬN CHƯƠNG 3 79
80oe 82
KET LUẬN CHUNG TÀI LIỆU THAM KHẢO.
Trang 8MỞĐÀU 1 TÍNHCÁPTHIẾT CUADE TAI
CTCP là loại hình công ty đối vốn điển hình, chiếm sé lương khả lớn.
trong các doanh nghiệp đang hoạt động tại Việt Nam CTCP thường có quy
mô tương đối lớn và có cơ câu tổ chức quản lý phức tap, các nha lâm luật
thường can thiệp sâu hơn vào việc quản trì CTCP so với các hình thức công tykhác CTCP thích hợp với mục tiêu kinh doanh quy mồ lớn bối pháp luật của
các nước nói chụng va phip luật Via Nam núi riêng chỉ quy đình số lượng cỗ đông tôi thiểu, không quy định sé cỗ đông tối da Mat khác, do vốn điều lê của CTCP được chia thành nhiều phan bằng nhau nên sẽ lêm cho các cỗ đông có thé dé dàng chuyển nhượng cỗ phan tự do (trừ trường hợp bị pháp luật han chế hoặc cảm chuyển nhương), linh hoạt, tinh thanh khoăn cao, tao hứng thú cho các nhà đâu tư Bên cạnh đó, đây là loại hình công ty được huy động vốn thông qua phát hành cỗ phân nên tốc độ huy đông vén cao hơn so với các loại
hình công ty khác.
Trên thể giới hiên nay có hai mô hình cơ bản quản trị CTCP, nhưng
đêu có một đặc điểm chung là chức năng của các cơ quan trong cơ cầu quan trị công ty được phân tách riêng biệt va có cơ chế kiểm soát chặt chế Vì vậy, Luật Doanh nghiệp 2014 cũng có những quy định khá chặt chế vẻ cơ cầu tổ
chức quản lý của loai hình công ty này, trong đó có quy đình vẻ HĐQT vàBGÐ.
Quan niệm truyền thống trong quản tr công ty cho rằng HĐQT xâyđựng chiến lược và BGĐ chịu trách nhiệm thực hiện chiến lược đó, tuy nhiên
phải được ứng dụng một cách linh hoạt, đặc biết là trong bối cảnh cụ thể ở
Việt Nam Các doanh nghiệp ở Viết Nam còn tương đối non trẻ, chưa nhiềukinh nghiêm trong công tác phối hợp quản trì giữa HĐQT vả BGĐ, do đó
việc tmg dụng rập khuôn quan niêm truyén thông có thé gây nhiều vẫn đẻ
Trang 9Một tâm lý thông thường khi chiến lược thất bại la HĐQT sẽ có xu hướng cho sang BGĐ không thực hiện tốt chiên lược va phễi chiu trách nhiệm vẻ sự thất
bại Ngược lại BGD sẽ phải ứng rằng, chiến lược mà HĐQT đưa ra không khả
thi, HĐQT không hiểu hết những thách thức khi triển khai mặc dù BGĐ đã cổ ging hết sức Do đó việc phân định rõ quyên han, trách nhiém cũng như mối
liên kết giữa HĐQT và BGĐ 1a vô củng cần thiết khí các CTCP ra đời ngày.cảng nhiễu,
Tiếp thu kinh nghiêm pháp luật của các nước phát triển trên thé giới, ‘Viet Nam đã có những bước tiến đáng kể trong nhận thức và thực tiễn thi
hành pháp luật, giải quyết được những yêu cầu đặt ra trong qua trình phát
triển nên kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam Tuy nhiền, cùng với sự phát triển của nên kinh tế - xã hội của dat nước vả nhu câu.
mỡ rộng, hội nhập, qua thời gian áp dụng, pháp luật Việt Nam đang bộc lộ
nhiêu vấn để chưa hoàn thiện Nhằm tìm hiểu một cách có hệ thing, dy đủ những quy định của pháp luật, gop phân đưa ra các khuyên nghị can thiết để
hoán thiện quy định pháp luật về mối liên hệ giữa HĐQT vả BGĐ, tác giải
chon để tai: “Mối quan hệ giữa HĐQT và Ban giám đốc CTCP theo quy
định của Luật Doanh nghiệp 2014” làn đề tài uận văn thạc si của minh,
2 TÌNHHÌNH NGHIÊN CỨU
Các vân dé vé quân trị CTCP va những quy định của phép luật vé quản.
trí CTCP không phải là một để tai mới ở Việt Nam cũng như các quốc giatrên thé giới Đánh giá được tâm quan trong của việc quản lý điều hảnhCTCP, các nba nghiên cứu ở Việt Nam đã phát triển và tập trung sâu hơn
trong việc nghiền cứu cách thức tổ chức, quản lý điểu hành CTCP Một số công trinh nghiên cứu tiêu biểu phải kế đến như:
- “Những đôi mới trong cách thức tô chúc, quản ký, diéu hành công ty cỗ phẫu theo Luật Doanh nghiệp năm 2014” của Thạc si Mai Thi Hương
Trang 10Chanh, Trường Đại học Luật Ha Nội, năm 2017,
= “Hoan thiện pháp luật về quan trị công ty cô phần” của Thac 4 Nguyễn Thuy Linh, Trường Dai học Luật Ha Nội, năm 2014,
= “Những diém mới vê tô chức quan lý công ty theo Luật đoanh nghiệp
năm 2014” của Thạc si Võ Đình Đức, Trường Đai học Luật Hà Nội, năm.2015,
2 hike quân lý nội bộ công ty cỗ phiin theo Luật doanh nghiệp
năm 2014” của Thạc Lưu Thi Dung, Trường Đại học Luat Ha Nội, năm2015,
- “Hoan thiện pháp luật Việt Nam vé tỗ chức quân ý CTCP- góc nhin
ti kink nghiệm của Nhật Ban” của Thạc si Đào Thúy Anh, Trường Đại họcLuật Ha Nội, năm 2014,
# “Hoan thiện pháp luật Việt Nam về quản trị công ty cỗ phầm” của
Thạc si Hoàng Thị Mai, Khoa Luật ~ Đại học quốc gia Ha Nội, năm 2015,
Đã có nhiễu để tài nghiên cứu vẻ hoạt đông quản tr trong công ty cỗ
phan Tuy nhiên, chưa có một để tai nao đi sâu nghiên cứu vẻ mỗi quan hệgiữa HĐQT và BGP trong CTCP theo Luật Doanh nghiệp 2014
3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VINGHIÊN CỨU
Trong phạm vi tiếp cận của luân văn, tác giả không nghiên cứu toàn bôcác vẫn dé pháp lý về quản trị CTCP mã chỉ tập trung vào các quy định củapháp luật viết Nam, đặc biết lả Luật doanh nghiệp 2014 vẻ nhiém vụ củaHĐQT, BGD va mối liên hệ giữa HĐQT va BGD trong CTCP trên cơ séphân tích, đánh giá thực trang quy định pháp luật, sơ sánh với quy định của
Luật Doanh nghiệp 2020 sẽ có hiệu lực kể từ ngày 01/1/2021
định vé pháp luật doanh nghiệp vé van dé nay của một số quốc gia khác, từ đóđưa ra những kiên nghị nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam trong lĩnh vựccũng như quy
nảy.
Trang 114 ÝNGHĨA KHOAHỌC VÀ THỰC TIẾN
Về mặt lý luận: Kết quả nghiên cửu của luận văn gop phan lam sang tỏ các vẫn dé lý luận trong việc quan trị công ty cổ phdn nói chung vả mỗi quan
hệ giữa Hội đẳng quản trị va BGĐ nói riêng,
'Về thực tiễn: Kết quả nghiên cứu có ý nghĩa quan trọng trong việc xác định rõ mối tương quan giữa HĐQT vả BGĐ trong công ty cổ phan Từ đó.
đánh giá hiệu quả cia các quy định pháp luật hiện hành đóng gúp thêm cơ sỡkhoa học cho việc tiếp tục nghiên cứu và hoàn thiện quy đình pháp luật vé
quan trị công ty cổ phân.
5 MỤC DICH NGHIÊN CỨU
‘5.1 Mục tiêu tông quát
Bang việc nghiên cứu một cách có hệ thông các quy định của pháp luậtvề HĐQT, BGP, mốt liên hệ giữa HĐQT va BGD trên phương diện lý luânnhững như thực trang quy đình của pháp luật, luận văn tập trung phân tích
những quy đính của pháp luật, điểm phù hợp cũng như chưa phù hợp trong
quy định của pháp luật hiện hảnh qua đó kiến nghị những giải pháp hoànthiện pháp luật tại Việt Nam
5.2 Mục tiêu cụ thé
- _ Nghiên cứu một số van dé lý luận chung về HĐQT va BGĐ, cơ sỡ lýuận cho việc hoàn thiện quy định của pháp luật.
- Phân tích, đánh giá thực tiến quy định của pháp luật vẻ mỗi quan hệ
giữa HĐQT va BGD theo quy định của pháp luật Việt Nam và so sánh vớiquy định của một số quốc gia trên thể giới.
- Chỉra yêu cầu khách quan của việc hoán thiện quy định pháp luật vẻHĐQT, BGĐ cũng như mỗi quan hệ giữa HĐQT va BGD, kién nghĩ một sốgiải pháp nhằm hoàn thiên quy định của pháp luật
6 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Trang 12Luận văn sử dụng một số phương pháp nghiên cứu khoa học luật, cụ
thể như sau:
- Phuong pháp duy vật biên chứng, duy vật lịch sử được sử dụng chủ yếu trong Chương 1 khi nghiên cứu những van để lý luân chung vé HĐQT va
BGD CTCP.
- Phuong pháp phân tích, tổng hợp và so sánh được sử đụng chủ yếu tại
Chương 2 khi phân tích thực trang quy định của pháp luật Việt Nam về mốiquan hệ giữa HĐQT va BGĐ va so sénh với quy định của một số quốc giatrên thé giới
# Chương 3 sử dụng chủ yếu phương pháp diễn giải, quy nạp để đưa ra giải hêu nhằm hoàn thiệt uy: định: của pháp luật Viet Nam về mối HELE
giữa HĐQT và BGD trong CTCP.
1 BÓCỤC CỦA LUẬN VAN
Ngoài phén mỡ đâu, kết luôn, danh mục tải liệu tham khảo, nội dungluận văn gém 03 chương,
Chương 1: Một sé vẫn đê lý luân chung vé mỗi quan hệ giữa Hội Đảng Quản
Trị và Ban Giám Đốc Công Ty Cổ Phân.
“Chương 2: Thực trang pháp luật và thực tiễn thí hành pháp luật về mồi quan
hệ giữa Hội đẳng quản trị va Ban Giảm đốc theo luật doanh nghiệp 2014Chương 3: Phương hướng, một sé giãi pháp hoàn thiện và nâng cao hiệu quả
thực thi pháp luật vé mồi quan hệ giữa HĐQT và BGĐ công ty cỗ phân
Trang 13CHƯƠNG 1
MOT SỐ VAN BE LÝ LUẬN CHUNG VE MOI QUAN HE GIỮA HỘI BONG QUAN TRI VA BAN GIAM BOC CÔNG TY CO PHAN 111 Những vấn đề lý luận về quan trị trong Công ty cổ phần và mối quan 'hệ giữa Hội đồng quản trị và Ban giám đốc Công ty Cổ phan
1.11 Nhưng vẫn dé lý luận về quản trị trong Công ty cỗ phần
1.1.1.1 Khái niềm đặc quản trị công ty cổ phần
Quan trị công ty là một khái niêm lâu đời, đã được phổ biển rộng rếi trên thé gi Theo Tổ chức Tài chính quốc tế (International Finance Corporation), hiên nay không có một định nghĩa diy nhất về OTCT có thé áp dung cho mọi trường hợp và mọi thé ché Những dinh nghĩa Rhác nhan về 'OTCT hién hit phần nhiễu pin thuộc vào các tác giả thé ché cũng như quốc
gia hay truyền thống pháp ip.»
Theo nghiên cứu của tác giã Shleifer vả Vishny, “Quấn tị doanh
nghiệp (corporate governance) là cách thức mà các nhà cung cấp nguồn vốn cho doanh nghiệp, nhà đầu tư đâm bảo thu được lợi tức từ các khoản Adu te
của họ “2
Theo OECD, “quản tri doanh nghiệp la một yéu tổ then chốt dé day mạnh hiệu qua thi trường, phát trién kinh tế cing nine tăng cường lòng tin của nhà đầu the Quân trị công ty liên quan tới một tập hợp các mỗi quan hệ giữa Ban giám đốc, Hội đồng Quản trị, cỗ đông và các bên có quyén lợi liên quan khác Quản trị công ty cing thiết lập cơ cẩu qua đó giúp xây dung mục tiêu của công ty, xác dinh phương tiện dé đạt được các mục tiêu đồ, và giảm
sát hiệu quả tìuec hiện me tu.’ Định nghĩa cia OECD có thé coi là định TLE Wim G012, Bánh g4 ung phép về ac công vce bung fi hi,
Suter Andni,vì Viday, , (697), 4 Simey of Corporate Govemnce, Jounal of France, 52 Q)731-783,
‘TE chức hap vic vi phit tiễn kn tỉ OECD (2008), Các nguyễn tie quin mi cổng ty cia OECD(CORCD") s/n orc orgie alexporategoveranceprme psi 5034702
Trang 14nghia rộng nhất về quan trị công ty, định nghĩa nay đang được nhiều nước trên thể giới vận dung để xây dựng hệ thông pháp luật vẻ quản trị công ty,
trong đó có Việt Nam Quản tri công ty chỉ được cho là có hiệu quả khi khích
lệ được Ban giám đốc va Hội ding quản trị theo đuổi các mục tiêu vì lợi ích: của công ty và của các cỗ đông, cũng như phải tao điểu kiện thuận lợi cho
việc giám sát hoạt động của công ty một cach hiệu qua, từ đó khuyến khích08 định nghĩa này,
OECD đưa ra bộ các nguyên tắc mang tính khuyén nghị về Quan tri công ty
công ty sử dụng các nguồn lực một cách tốt hơn Cụ
nhằm hướng tới bao về quyền lợi của nhà đầu tư, của người cỏ quyền lợi liên
quan khác, tăng tính minh bạch và trách nhiêm của Hội đồng quản tri dé có thể thu hut được các nguồn lực vào muc đích phát triển lạnh tế.
Ở Việt Nam sau gắn mười im năm kể tử thời điểm Luật Doanh nghiệp
2005 có hiệu lực và điều chỉnh hoạt động doanh nghiệp tại Việt Nam, pháp
luật đã xây dựng một khung chế định điều chỉnh các hoạt động trong khuôn khổ quân tị công ty Khái niêm quan tri công ty lẫn đâu tiên được để cập tai Quyết định số 12/20007/QĐ-BTC vẻ việc ban hành quy chế quan trị công ty
áp dung dung cho các công ty niêm yết trên sỡ giao dich chứng khoán/rungtâm giao dịch chứng khoán Khung khái niệm may dân được cập nhật và điềuchỉnh thông qua Thông tư 121/2012/TT/-BTC của Bồ Tải Chính quy định vẻquản trị công ty áp dung cho các công ty đại chúng và hiện nay tại Nghị định
7I/2017/NĐ-CP của Chính phủ hướng dẫn vé quan ti công ty áp dung đôi với
công ty đại chúng, Theo đó, quản tri công ty là
“Hệ thống các nguyên tắc, bao gồm: a) Đảm bảo cơ cẩu quản tri hop if;
b) Đăm bão hiệu quả hoat động của Hội đồng quản trị Ban kiểm soát,
©) Đảm bão quyén lợi của cỗ đông và những người có liên quan,
d) Đảm bảo abi xử công bằng giữa các cỗ đồng,
Trang 15@ Công khai minh bach mọi hoat động của công
‘Mac đủ Nghị định 71/2017/NĐ-CP chỉ ap dụng đối với các đổi tương làcông ty dai chúng, tuy nhiên khải niêm về quan tri công ty được quy định tại
nghi định có thể được coi lả khái niệm chung mang tính phổ quát trong hướng tiếp cận của pháp luật Việt Nam đối với việc khái mém hóa quan trị công ty.
1.112 Các nguyên tắc quấn trì công ty
Bộ Nguyên tắc Quan trị Công ty của Tổ chức Hợp tác và Phát triển.
Kinh tế (Organization for Economic Cooperation and Development - OECD)
được Hội đồng Bộ trưởng OECD phê chuẩn lan dau vào năm 1999 và từ đó trở thánh chuẩn mực quốc tế cho các nha hoạch định chính sách, nha dau tu,
công ty va các bên có quyển lợi liên quan khác trên toàn thé giới Mặc dù
không có tính ràng buộc pháp lý, Bộ Nguyên tắc của OECD vẫn được áp
dụng rông rãi bi nhiễu quốc gia và doanh nghiệp trên thể giớiQuyén của cỗ đông và các chức năng sở hữu cơ bản
Theo OECD, các nguyên tắc bao quát về quyên của cô đông là “Kuda kind QTCT phải bdo vệ và tao điều kiện thực liện các quyền của cỗ đông' trong đó các quyên cơ bản cia cỗ đông bao gồm quyển được cập nhật thông
tin, quyền được tham gia vào qua trình quyết định đổi các vẫn để liên quan tới
công ty, quyển được bán hoặc chuyển nhượng cỗ phân và quyển được chia cỗ.
tức tương ứng với phân vốn góp cling như các lợi ích khác theo thöa thuận,
cam kết giữa cổ đông với công ty hoặc giữa các cỗ đông với nhau vả quy định
pháp luật.
"Đối xứ bình đẳng đối với cỗ đông
Khuôn khổ QTCT can dim bão có sự đi xử bình đẳng đối với mọi cổ đông, trong đó có cỗ đông thiểu so va cổ đông nước ngoài Moi cổ đông phải có cơ hôi khiêu nại hiệu quả khi quyển của họ bị vi phạm Trong CTCP, các cỗ đông dù sở hữu ít cỗ phan cũng là chủ sở hữu công ty, Do đó, các cỗ đông,
Trang 16dù là nhỏ nhất cũng phải được dim bảo các quyển va lợi ích đẩy đủ tương
ứng với số lượng cỗ phân ma họ nắm giữ Chủ trương của nguyên tắc nảy lả để bao vệ sự toan ven của thị trường vốn bang cách bao vệ các cỗ đông không, có quyển kiểm soát, tránh khỏi sự lạm dụng, chẳng hạn các khoản chi tiêu hoang phi do HĐQT, BGĐ và các cổ đông năm quyên kiểm soát quyết định Long tin của nha đầu tư rằng phan vén gop của họ sẽ được BGĐ, thành viên Hội đồng Quan trị hay cổ đông nắm quyền kiểm soát bao vệ, không bi sử
dụng sai hoặc không phủ hợp la một yếu tổ quan trọng trong thi trường vốn `
Vat trò của các bên cô quyên lợi liên quan trong QTCT
Khuôn khé QTCT cần công nhận quyển của các bên có quyển lợi liên
quan đế được pháp luật quy đính hoặc theo các théa thuận song phương,khuyến khích công ty tích cực hop tác trong việc tao dựng tải sản, việc làm va
‘Gn định tai chính cho công ty Khái niệm các bên liên quan dé cập đến các nhà cung cấp nguén lực cho công ty bao gồm cả nhân viền, chủ ng và nhà cũng
Công bổ thông tia và tính minh bach
Khuôn khổ QTCT phải dim bao công bồ thông tin kip thời và chính xác về các van dé thực tế liên quan đến công ty, bao gém tinh hình tai chính, tỉnh
hình hoạt đông, sở hữu và QTCT Hé thông công bé thông tin tốt nâng cao
tính minh bạch và đóng vai trò chủ yêu đổi với việc: (i) tao khả năng và điều kiên cho các cổ đông trong việc thực hiện các quyền sở hữu, từ đó bão vệ được lợi ich hợp pháp của các cỗ đông trong công ty, nhất là các cỗ đông thiểu số, (ii) củng cổ niém tin của các nha đầu tư vao thị trường von, ngăn ngừa, 1am giảm thiểu những hành vi phi pháp, lạm quyển gây ảnh hưởng tới lợi ích chung của công ty và cỗ đông, (iii) giúp các cổ đông hiểu hơn về cơ câu tổ chức và hoạt động của công ty để có thé tự bảo vệ mình, (iv) hạn chế:
ˆ ĐECD,tang 33,
Trang 17các hảnh vi vượt quá giới hạn thẩm quyền, giúp hoạt động giám sat bộ may
quản lý công ty được hiệu quả
Trách nhiệm của Hội đẳng quản tri
Khuôn khổ QTCT cẩn đảm bảo định hướng chiến lược của công ty,
giám sắt có hiệu quả công tác quản trị của HĐQT, vả trách nhiém của HĐQT
với công ty và cỗ đông, Đây là một trong những nguyên tắc quan trọng nhất bởi trách nhiêm thực thi QTCT đâu tiên và trên hết thuộc về HĐQT Nguyên tắc nay nhân mạnh HĐQT không chỉ chịu trách nhiệm đối với công ty và cổ
đông mà còn có nhiệm vu hoạt đông vi lợi ich cao nhất của cổ đông Ngoài ra,Hội đồng Quản trị phải quan tâm tới và giải quyết công bằng lợi ich của các‘bén có quyền lợi liên quan bao gồm người lao động, chủ nơ, khách hàng, nhàcũng cấp và công ding
Hội đồng Quản tri chủ yêu chiu trách nhiệm giám sắt hiệu quả công tác
quản lý và đem lại lợi nhuận théa đáng cho cỗ đông déng thời ngăn ngừa các xung đột lợi ích va cân bằng yêu cầu cạnh tranh cho công ty va giám sát các hệ thông được xây dựng để dam bão công ty tuân thũ các luật lệ cỏ liên quan, ao gồm luật thuê, cạnh tranh, lao động, môi trường, công bằng cơ hội, sức
khỏe và an toản lao động
Vai trò của Hội đồng quản trị và Ban giảm đốc trong quản trị công ty cổ phân
Vi vai trò hạt nhân trong đời sống của CTCP, để các hoạt động được
của toàn công ty được vận hảnh hiệu quả va phù hợp với mục tiêu của các cỗ
đông, và trên hết 1a đem vẻ lợi nhuận, bên cạnh các yêu tổ khác, HĐQT vaBGD cẩn dim bo các mục tiêu đổi với quan trị công ty như sau
Thứ nhất, quan lý việc phân bổ và diéu phối nguồn vốn huy động được của công ty dé đâm bao phat triển hoạt động kinh doanh của công ty cũng như
“OECD wang 52
Trang 18việc các nguồn vốn đầu tư sé dem lai lợi nhuận.
Thứ hai, đầm bão nhà khoăn đầu tư của nhàu từ được xử lý một cáchhiệu quả và phù hợp bởi những nha quản trì chuyên nghiệp có năng luc, kinh.nghiệm trong hoạt động kinh doanh Đồng thời, việc này giúp nhà đu tư tiếpnhận thông tin liên quan đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp mốtcách minh bach, 16 rang hơn về các lĩnh vực chuyên môn sau khi đã được đổi
ngũ quan trị, phân tích và đảnh giá, giúp nha đâu tr sát sao hơn đối với tình
hình của doanh nghiệp
Thứ ba, dém bao hoạt động quân trị có tính độc lập thông qua việc tách
biết quyền sở hữu và quyển quản ly Các cá nhân, cơ quan thực hiển quyền quản trị thực hiên đúng chức năng, nhiệm vụ của minh để đâm bảo lợi ích và quyển lợi công bang với moi cỗ đông của công ty.
Thứ te, bao vệ quyển lợi người lao động, Với khả năng đặc thù huy
động vốn rộng rãi, CTCP có nhiêu điều kiện để mở rộng sản xuất kinh doanh, nến CTCP có thé tạo nhiều cơ hội việc lam cho người lao đồng thì những biển đông trong CTCP cũng có thể gây ảnh hưỡng lớn đến đời sống của người lao
đông công ty, từ đỏ gián tiếp ảnh hưởng tới tỉnh hình kinh tế, xã hội Vì vay,quản trĩ CTCP không chỉ đảm bảo lợi ich cho chủ sé hữu, người quản lý công,ty ma côn bao vệ quyền lợi của người lao động
Quản trị công ty tốt sẽ dim bao được lợi ích cho các cổ đông và các
người liên quan, đồng thời tạo ra môi trường kinh doanh lành mạnh Việc
quân trị tốt có thể lam tăng hiệu quả vồn dau tư, tăng lợi nhuận, giảm thiểu rủi ro trong kinh doanh, từ đó tăng giá trì của công ty Việc hiểu rổ quản tri công, ty giúp công ty hiểu rổ lợi thể cạnh tranh của minh, việc này không những được các cỗ đông trong công ty quan tâm ma còn thu hút sự quan tâm của xã hội Đây được coi là yêu tổ then chốt đẩy manh hiệu quả thị trường, phát triển kinh tế cũng như tăng lòng tin của các nhà đâu tư, điều nay dễ dàng giúp công
Trang 19ty thu hút vén từ các nhà đâu tư tiêm năng,
Để dam bảo được những mục tiêu nảy, cũng như phát huy hiệu qua tối
da của hoạt đồng quan trĩ công ty, HĐQT phải là hạt nhân tối quan trong, đảmbảo các hoạt động quản trị được tuân thủ va thực hiện phủ hợp với quy địnhcủa pháp luật cũng như những nguyên tắc nội bộ của doanh nghiệp
1.1.1.3 Các mô hình quấn trị công ty cỗ phan
ác mô hình tổ chức quản trị công ty phn
Câu trúc tổ chức nội bộ của công ty cũng như việc phân bổ quyển lực
đổi với từng cá nhân, bộ phân thường được quy định tại các tai liệu nội bộ củacông ty, với trong tâm là khung quy định tại điều lê cia công ty đó Cầu trúccủa công ty, thông thường theo quy định các nước chỉ phải dam bao việc
không mâu thuẫn với các quy đính tại điều lê công ty cũng như không mâu thuẫn với quy định pháp lý nói ma công ty đó được thành lêp, Theo đó, câu.
trúc CTCP thường thay trong quy định pháp luật bao gằm các cơ quan như
Đại hội đông cd đông — cơ quan đại diện cho ý chi tập thể của các cỗ đông,
những người chi sở hữu công ty, Hồi đông quản trị, Ban giám đắc, Giảm đốc.
hoặc Tổng giám đốc, Ban kiểm soát, _Ế
Hiện nay, hai mô hình quản tri công ty phé biến trên thể giới va VietNam là mô hình quản tri mét tang được áp dung tai các quốc gia áp dụng hề
thông thông luật (common law), trong khi đó, tai các quốc gia theo hệ thông, dân luật (cfvil Jaw) như Đức, Hà Lan và các quốc gia Châu Âu khác, mô hình.
quản tri công ty được áp dung là mô hình quản trị hai tang”
Ở Việt Nam, nha lam luật không hạn chế quyền của chủ doanh nghiệp trong việc phân quyển cũng như cau trúc các bộ phận vả thẩm quyên, trách.
nhiêm cia bô phân đó trong công ty Tuy nhiên, vẻ mất hình thức, pháp luật
Fgura Thụ Tan Heng Q00), heed so ¡ái tổ CTCP deo Lut cng Nit Bin vi Lute ocr nhịp ‘ut ge, Ty cs ox bọc Dashoe Quc ga Hi Mộ Laithoe 25 2009)
ˆ Nguyễn Thủy Anh Tin Thị Phương Tho 2014), MG hin guấ ị cổng rên git tà cc da
7m Trọ đủ Rehtd Độingng Số 65 COM)
Trang 20yêu cầu CTCP phải được tổ chức theo hai mô hình được quy định tại Luật
Doanh nghiệp 2014 va sắp tới là Luật Doanh nghiệp 2020, theo đó, trừ trườnghợp pháp luật chứng khoản có quy định khác, CTCP có
một trong hai hình thức:
a) Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản tri, Ban kiềm soát và Giảm lược tổ chức theo
đắc hoặc Tổng giám đốc Trường hợp công ty cổ phần có dưới 11 cỗ đông và các cỗ đông là tổ chức sở hữu dust 50% tổng số cỗ phần của công ty thì không bắt buộc phải có Ban kiểm soát:
b) Đại hội đồng cỗ đồng Hội đồng quản tri và Giảm đốc hoặc Tông giám đốc Trường hợp này it nhất 20% số thàmh viên Hội đồng quản trị phat
là Thành viên độc lập và có Ban kiểm toán nội bộ trực thuộc Hội đẳng quản
trí Các Thành viên độc lập thực hiện chức năng giám sắt và tổ chức thực hién kiểm soát đối với việc quan I hành công ty?
So với Luật Doanh nghiệp 2014, Luật Doanh nghiệp 2020 đã bỗ sung một cơ quan mới là Ủy Ban Kiểm Toán đối với mô hinh tổ chức quản trị được ấp dụng cho các công ty có quy mô lớn với số lượng cỗ đông từ 11 cả nhân, 16 chức trở lên tương ứng với mô hình được khái quát dưới day.
"BAN KIẾM SOÁT
“CHỨC DANH CHUYỀN
MÔN,
Trang 21Vat trò của Hội đồng quản trì trong quản trị công ty cỗ phan
Co thé thay, pháp luật Việt Nam, cũng như phan lớn hệ thống pháp luật
doanh nghiệp khác để cao vả tập trung vào vai trở hạt nhân của HĐQT trong
tổ chức bộ máy CTCP Diéu nay bắt nguồn tir thực tiễn các cỗ đông, chủ sở hữu CTCP thường là một tập thể với nhiễu cá nhân với các nên tảng chuyên môn, học thức, kinh nghiệm da dang, đôi lúc không thực sự có vốn hiểu biết
chuyên sâu trong van để kinh doanh cũng như lĩnh vực hoạt động cia doanh
nghiệp Ngoài ra, do đặc tính của sự tích cực trong luân chuyển dong von tại CTCP, cổ đông có thể thực hiện dau tư va thoái vốn ma không bị giới hạn về
khía cạnh thời gian Biéu nay, trên thực té, ảnh hưởng nghiêm trong tới hoạt
động của các công ty, đặc biệt là các công ty dai chúng, co thé có số lượng, ‘hang ngàn cổ đông tại một thời điểm Nêu áp dụng mô hình chủ sở hữu đông thời là nha quân lý như công ty trách nhiệm hữu han, khó khan là không thé tránh khối trong việc thống nhất đường lồi và phương hướng kinh doanh, đăm ‘bao quyển lợi công bằng đối với mọi cổ đông cũng như việc sát sao với các
vấn đề thường nhật trong vận hành doanh nghiệp Vi những lý do nay, trong
mô hình CTCP dé đầm bao việc vận hành doanh nghiệp, sự ủy quyền của các cỗ đông cho HĐQT để dam bảo quyền lực tập trung lả một đặc tính không thể
Mất khác việc một cá nhân trao quyền cho một cá nhân khác luôn dẫn đến rủi ro các nhân được trao quyền có thể không đủ năng lực để thực hiện các thẩm quyển được giao phó hoặc trong quá trình thực thi các thẩm quyển được trao, có xu hướng mâu thuẫn, thậm chí la dẫn đến sự không trung thanh đổi với bên trao quyên Để giảm thiểu những rủi ro nay va để bão vệ quyển.
lợi chính đáng của các cỗ đông, pháp luật thưởng đưa ra các quy định đổi vớiHĐQT va thành viên HĐQT, cụ thể như.
Trang 22@ Thanh viên HĐQT phải dap ứng các yêu cầu theo quy định phápluật cũng như điều lệ doanh nghiệp như trình độ học vấn, năng
tực chuyên môn, kinh nghiệm điều hành hay các phẩm chất khác.
(đi) _ Thành viên HĐQT, trong nhiệm kỳ của minh, có các quyển vaghia vu được quy định béi pháp luật doanh nghiệp nói riêng va
hệ thông pháp luật nói chung cũng như điều lệ va nội quy công
ty Trong trường hợp thảnh viên HĐQT vi phạm các quy định
nay, dẫn đến hậu quả ảnh hưởng tới quyền vả lợi ich của công ty cũng như các cỗ đông, các cổ đông có thể tự minh, hoặc nhân
danh công ty khối kiện thành viên HĐQT.
Mô hình quản trị công ty thường được phân chia thành mô hình quản trị
hướng tới cổ đông vả mô hình quản tri công ty hướng tới lợi ích của tat cả
những bên có quyển va lợi ích liên quan của công ty, thậm chỉ còn sác địnhcả mô hình quản tri công ty hướng tới lợi ích của người lao đông hay nha
nước Bên có quyên va lợi ich liên quan được hiểu la các cá nhân, tổ chức có mỗi quan hệ liên quan đến quá tình quản trị, diéu hảnh, kiểm soát công ty hoặc là những chủ thể bị ảnh hưỡng bởi các hoạt đông của công ty hay quyết định của công ty thông qua các cơ quan trong bộ máy quản trị Tuy theo mỗi.
quốc gia mã mục đích quản trị CTCP cũng khác nhau Tại Mỹ, Anh, Úc,
các nha quản trị thường cổ gắng tối đa hoa lợi nhuận, vi lợi ích của các cỗ đông, do đó tại các quốc gia này, HĐQT được các cỗ đông trao cho rất nhiều quyển lực Thay vi tối đa hóa lợi nhuên của các cổ đông, các nha quan trị
công ty ỡ Nhật Ban, Đức, lại để cao lợi ích của các bên có quyền lợi liênquan Theo đó, HĐQT thường được cầu trúc va van hành với hai mô hình.
(_ HĐQT theo mô hình hai tang (đai board system): tách biết chức
năng kiểm soát và chức năng quản lý thảnh hai cơ quan riêng biệt.
Đặc trưng cũa hé thông này nằm ở cầu trúc của cơ quan giám sát,
Trang 23bao gồm các thánh viên HĐQT không điều hảnh, tương đổi độc lap
với "BGĐ” bao gim các nhân sự trực tiếp tham gia hoạt đông quản.
lý thường nhật, và
(ñ) HĐQT mit tang (œfny board system): bao gồm cả thảnh viên HĐQT điều hanh và không điều hành Ở một số quốc gia con có một bộ phân riêng biết được thành lập cho mục đích kiểm toán theo luật định °
Tại Viết Nam, chưa có văn bản pháp luật cỏ liên quan nào quy định cụ
thể mục đích, hoặc các tiêu chi quản tri nôi bộ CTCP, việc hướng tới lợi ich
đông còn
phụ thuộc vào những người quan ly điều hành của mỗi công ty Pháp luật Việt Nam không quy định cụ thể vẻ các tiêu chi, điểu kiện đối đường lối, mục tiêu.
của các bên có quyền lợi liên quan hay hướng tới lợi ich của các
qua tri nội bộ của HĐQT hoặc công ty cổ phản Thông thường các nội dung được miêu tả rổ răng trong Điều lệ công ty hoặc các thỏa thuận khác giữa cỗ
đông và các thành viên HĐQT.
Hiện nay, ở Việt Nam, Luật Doanh nghiệp chỉ quy định nghĩa vụ củaHĐQT khi thực hién các quyển và nghĩa vụ được giao phó phải “tude thi
ding quy định của pháp luật, Điều lệ công ty và ngìủ quyết của Đại hội đồng cé dong”? Trong trường hợp nghị quyết được ĐHĐCĐ thông qua trai với quy định pháp luật hoặc Điều lê công ty dẫn đến việc gây thiệt hại thi thảnh
viên HĐQT thông qua nghị quyết đó chịu trách nhiệm cá nhân và có nghĩa vụ
đến bù thiệt hai cho công ty Ngiĩa vụ nay được miễn trừ với thảnh viên
HĐQT không thông qua nghỉ quyết nảy.
Luật Doanh nghiệp 2020, trên tinh thin cõi trói đoanh nghiệp, tiếp tụcloại bö nôi dung yêu câu về "tuân thủ đúng quy đính của pháp luật, Điều 1é
ˆ 3ã Chức Tà Cháh Qube TE GEC) 2020), Tất xưng quãnmị công bn 2) TFC, ang $4, Mục
‡›ghần B, Cong 2
“lon 4 Dina 19 Lait Danh ngệp 2014
Trang 24công ty và nghị quyết cia ĐHĐCĐ" mi chỉ giữ lại nội dung xác định trách
nhiệm liên đới cả nhân của các thành viên HĐQT 'Ì Qua đó có thé thay, nha
lâm luật dẫn hướng tới trao thêm nhiều chủ quyền tự quyết cho doanh nghiệp trong van dé cân bằng định hướng phát triển với nghĩa vụ tuân thủ pháp luật
Vat trò của Ban giảm đốc trong quan trị công ty cỗ phần
Mô hình BGĐ thường được tổ chức tại các công ty có quy mé kinh doanh lớn, với sô lượng cỗ đông đông dao va câu trúc nôi bộ phức tạp HĐQT trong trường hợp nay, có thé trực tiếp lựa chọn một trong số các thành viên.
HĐQT lâm thành viên B GĐ Theo cầu trúc phân quyền nay, tương từ như cầu.
trúc HĐQT hai ting, BGD được coi là cơ quan quyền lực hành chính trực tiép xử lý các vẫn để thường nhật về vận hành và tổ chức của doanh nghiệp
HĐQT đóng vai trò là cơ quant ham mưu chiến lược, vạch đính phương
hướng phát triển tổng quan và dai han của công ty, dong thời dong vai trò cơ
quan giám sát việc thực hiện các hoạt động của B GP.
BGD vé cầu trúc quyên lực, là cơ quan trực thuộc của HĐQT, có trách:nhiệm thừa hành va thực thi các chỉ dao của HĐQT cũng như có nghĩa vụ báocáo trực tiếp với HĐQT HĐQT, với từ cách là cơ quan giám sát và trực tiếp
bổ nhiệm BGD, chiu trách nhiêm đổi với hoạt đồng của BGĐ trước Đại hội đồng cổ đông,
Hiện nay, Luật Doanh nghiệp 2014 không co quy đính về khái niệmBGD mà chỉ có quy định vẻ chức danh GB hoặc TGĐ cing các quyển vanghĩa vụ tương ứng của chức danh nảy Ngoài ra, Luật Doanh nghiệp 2014
cũng chi đưa ra các tiêu chi tổng quan đối với ca nhân được bổ nhiệm chức danh nay Vé điểm nay, Luật Doanh nghiệp 2020 van kế thừa va không thực
hiện chỉnh sia trong yếu nảo đổi với các nôi dung trên Thực tế mô hình.
CTCP ở Việt Nam cũng cho thay, thông thường HĐQT sẽ lựa chọn va bổ.
ˆ Ehobn £ Bila 153 Lait Donnghuệp 2020
Trang 25nhiệm trực tiếp các chức danh TGD hoặc GB tit chính các thanh viên hội
đẳng thành viên Do đó, ở các CTCP có quy mô vừa va nhỏ, sự xuất hiện của BGD là không phổ biển.
1.12 Mỗi quan hệ giữa Hội đồng quan trị và Ban giám đốc công ty CO
Bat nguồn tử đặc thủ khoảng cách giữa mong muốn, chuyên môn các
cỗ đồng - chủ sở hữu công ty với nhu céu van hành hoạt động inh của CTCP,
cả vẻ mặt khách quan và chủ quan, đất với các hoat đông quan tri CTCP, việc.
xác định mối quan hệ giữa HĐQT và BGĐ là một khía canh cẩn thiết bắt nguên tử chỉnh sự gián tiếp trong tương quan quan hệ giữa ba chủ thé: Công ty - các cỗ đông, HĐQT va BGĐ Do vậy, suy cho dén cùng, có thé
xác định mỗi quan hệ giữa HĐQT va BGĐ cũng như các quy định pháp luật
điều chỉnh mỗi quan hệ nảy đều nhằm mục đích định danh các đặc điểm của
mồi quan hệ giữa HĐQT, BGĐ với cỗ đông và công ty.
Thâm quyền bề nhiệm Tổng giám đốc, Giám đắc của Hội đồng quản tri "Thông thưởng, tiếp cận từ khia cạnh pháp lý, mồi quan hệ giữa HĐQT và BGĐ thường được tập trung xác định tại các quy định vẻ thẩm quyển bổ nhiệm của HĐQT đổi với thành viên BGĐ hoặc các tiêu chuẩn đổi với các
chức danh trong BGD Theo quy định của Luật Doanh nghiệp Viet Nam,
HĐQT có thẩm quyên đôi với việc bd nhiệm, miễn nhiệm, ý hợp đồng, chấm
y, vige
ditt hop đông đối với Giám đắc hoặc Tổng giám đốc và người quản If quan trong khác do Điều iệ công ty quy dink; quyét định, tiễn lương và quyễn lợi
khác của những người quản i dé? Mặc dù Hội đồng quan trị có quyên bổ
nhiệm va quyết định các chế độ đối với các chức dnah Giám đốc, Tổng giám đốc, HĐQT lại không có thấm quyền đổi với việc quy định quyển hạn va nghĩa vụ của các chức danh nảy Thẩm quyên va nghĩa vụ cụ thể của TGĐ,
Thật Pomt nghiệp 3014, iim) Khoản 2 Đều 146
Trang 26GD được quy định tai Điều lê công ty.
Kế tir Ludt Doanh nghiệp 2014, Chủ tích HĐQT hoặc các thành viên.
khác trong HĐQT có thể đẳng thời kiếm nhiệm các chức danh TGĐ và GB.?
"Trên thực tiễn, mô hình kiêm nhiệm nay thường được vân dụng tại các CTCP có câu chúc tổ chức nhỏ, với số lượng cỗ đông tham gia gop vốn ít va sự hiện điện của cỗ đông trong vai trò quan tn công ty ở một mức độ cao Theo đó, cổ đông đa số, thông thường nắm giữ một tỷ lệ cỗ phân áp dao từ 90% trở lên và các cỗ đông thiểu số khác chỉ nắm giữ một số lương cỗ phần tượng trưng Cổ đông này sẽ vừa đồng thời là Chủ tịch HĐQT và kiêm nhiệm Tổng giám đốc Sau khi ban hành nghị quyết bỗ nhiệm minh với chức danh Chủ tịch HĐQT, cỗ đông sé tiếp tục trên danh nghĩa Chủ tịch HĐQT bổ nhiệm chính ban than minh là TGD Thông qua cơ chế bổ nhiệm này, trên thực tế, cổ đông hay
chính công ty sẽ giảm được một phan lớn nghĩa vụ thué thông qua mức lương,thù lao cho các chức danh đang năm giữ được khẩu trừ như một khoản chỉ
tiêu thông thưởng cia doanh nghiệp Ở khía cạnh lý luận, việc một cả nhân đâm nhiệm vai tro sẽ dẫn đến các mâu thuẫn về quyên hạn, nghĩa vụ vả chức năng của mỗi chức danh do chính cá nhân đó nắm giữ với nhau Tuy nhiên trên thực té, việc bé nhiệm nay không những không lam phat sinh mâu thuẫn giữa các chức danh có thé ảnh hưởng đến quyển vả lợi ích của cỗ đông ma
trên thực tế lại đảm bao được khía cạnh nảy Đông thời cơ chế trên cho phép
cỗ đông được tập trung tối đa quyên lực trong tay để dam bảo mức độ chỉ phối mang tính tuyệt đổi lên moi hoạt động cia công ty Ở khía cạnh nghĩa vụ của HĐQT và Ban giám đốc với việc đảm bao quyền va lợi ich bình đẳng cho các cỗ đông thiểu số, hiện nay pháp luật không điều chỉnh khía cạnh nay "Thông thường, giữa các cỗ đông các chế đồ vẻ loi ích được dân ép thông qua các théa thuận cỗ đông với nhau.
` Trật Ponh nghữp 2014, hain 1 Đầu 187
Trang 27Nghia vụ và trách nhiệm của Ban giảm đốc đối với Hội động quấn tri, Dai hội đồng cỗ đồng.
Các quốc gia áp dung hé thông thông luật như Mỹ va Anh thưởng áp
dung hé thông HĐQT một tang, theo do tập trung vào mối quan hệ giữa HĐQT và công ty trên tinh thân “các giám đốc chịu trách nhiệm đối với việc quân tri các hoạt động kinh doanh của công ty ”.1%
Pháp luật Anh, thay vi hướng tiếp cân HĐQT như một bên của hệ giữaHĐQT va công ty, tép trung vào việc zây dựng các quy đính liên quan tới‘rach nhiệm và ngiãa vụ của cả nhân các GB đổi với công ty Các nghĩa vụ.
nay thường bao gém nghĩa vụ công khai lợi ích cá nhân trong giao dich củacác GD với các công ty, thực hiện các giao dich chỉ khi đã được chap thuận
của các cỗ đông Các chế định nay được pháp luật Anh đưa ra nhằm giới han
xu hướng vượt quyền của các GB hoặc thực hiện các quyết định mã không
đâm bảo sự trung thảnh đối với những bổn phận được cỗ đông và công ty giao phó Luật Công ty Anh trên thực tế đã pháp điển hóa một hệ khái niệm irách nhiệm phái sinh và bỗn phận cẩn trọng (fiduaciary and care obligations)
thường được thấy trong các án lê và phán quyết của tòa án trong những vụ
kiên do cỗ đông thực hiện chồng lại hành vi được cho là đi ngược với nguyên tắc vi lợi ích của công ty và cổ đông '5
Mất khác, pháp luật Đức lả một trong những điển hình của việc hệ thống hóa ré rang vai tro của HĐQT va BGĐ Theo đó, cơ chế “dong quyết định” là điều kiện bat buộc đổi với mô hình tổ chức của các công ty cổ phan
với hơn 2000 lao đông HĐQT hay một ủy ban giám sắt (Aiyfichtsrat) phải
được thành lập, bao gồm cả đại dién của các cỗ đông vả đại diện cia người
lao động, Các thành viên cia ủy ban giám sắt nay sẽ trực tiếp cầu trúc và thực
Andreas Calm vi Devid C Donald (2010), Comparative Conpep’ Law Text aud Cases on Lvs
Governing Corporation i Germep, the UE and the USA Chnhsldet Uniesty ress (Andreas), 0g
304, Gung 3, Phin A h
Compe 2006, Vương quắc Lên hip Anh và Bắc hoang, Điều 170-177
Trang 28hiện việc bau va chỉ định các thành viên BGĐ (Vorstand), những người sẽ
trục tiếp đồng vai trò quản trị doanh nghiệp '® Theo cơ chế “déng quyết định”,
BGD sẽ là đại diện theo pháp luật của CTCP, và thẩm quyên của mỗi thành viên trong BGĐ được zác dinh bởi mét nghĩ quyết chung (Satrmg) của BGD.” Tuy nhiên, để kiểm chế và thực thi bổn phận giám sát, ủy ban giám.
sat theo luật doanh nghiệp Đức cũng được coi là đại điện theo pháp luật của
công ty trong các van dé giữa công ty vaBGD.*
So sánh với hệ thống luật của hai quốc gia Anh và Đức, về khía cạnh.
nhận điên mối quan hệ giữa HĐQT và BGP, có thể thay, Luật Doanh nghiệp 'Việt Nam đã lựa chọn cách tiếp cận theo hướng trung hòa các đặc điểm của cả hai hệ thống trên Cụ thể, đổi với CTCP, Luật Doanh nghiệp 2014 quy định HĐQT có quyển “Giám sát chi đạo Giảm đốc hoặc Tổng giám đốc và người quân i} khác trong điều hành công việc kinh doanh hằng ngày của công ty và “Quyết định cơ cấu tổ chức, quy ché quản if nội bộ của công ty, quyết
ainh thành lập công ty con lập chỉ nhánh, văn phòng đại diễn và việc góp
vốn, rma cỗ phẩn cũa doanh nghiệp khác “'° Ngược lại, GD, TGĐ chịu sự
giám sit của HĐQT và chiu trách nhiêm trước HĐQT có nghĩa vu tổ chức thực hiện các nghị quyết của HQT.”
Dva vào các quy định của Luật Doanh nghiệp Việt Nam có thé hiểu
trong cả trường hợp CTCP được cầu trúc theo mô hình hai ting hay một tang,
HĐQT vẫn la cơ quan trực tiếp quản lý, giảm sit và chỉ đạo BGD va vi vay chiu trách nhiệm trước Đại hội đồng cổ đông vé các hoạt động quản tr công
ty của BGĐ HĐQT có ngiĩa vụ dim bảo BGD tuân thủ điểu lệ công ty, thực
hiện công việc đúng với bổn phận được giao phó là phát triển công ty theo
` Andras gang 08-10, Cương 3, Phin A
‘Lait Danh nguập 2014, Dil, 1 win 2 Đẫu 10
Trật Domngtp 2014 Điện 157
Trang 29định hướng đã được cụ thể hóa thông qua các nghị quyết của HĐQT va trung thảnh với mục tiêu lợi nhuận của công ty và cỗ đông.
1.2 Những vấn đề lý luận pháp luật điều chỉnh mối quan hệ giữa Hội đồng quản trị và Ban giám :
1.2.1 Khái niệm, đặc diém của pháp luật điều chữnh moi quan hệ giữu Hội đông quản trị và Ban giám đốc
Như chúng ta đó biết, để kinh tế tăng trưởng va phat triển thi điều kiện tiên quyết phải kể dén ở đây là vẫn để thu hút và sử dụng hiệu quả moi nguồn.
vốn, điều nay chỉ được thực hiên khi các chế định quản trị công ty tốt, nhằm.
bão vệ quyên lợi của cỗ đông, ngăn chén sự lạm dụng quyên lực của người quan lý, điêu hành doanh nghiệp va của chính cỗ đông đa số Vì vậy, sự tén tại của chế định quản tri công ty là một nhu câu không thể thiếu được trong việc khai thông nguồn vốn 2 hội, phát huy moi nguồn lực quốc gia, tạo tiên để để dam bảo mục tiêu tăng trưởng kinh tế và phát triển xã hội Pháp luật quan trị công ty giúp giải quyết cơ bản các mâu thuẫn nội tại vốn luôn tiêm ẩn trong ban thân mỗi công ty, đó lả mâu thuẫn lợi ích giữa chủ sở hữu công ty ‘va người quan ly- người thừa hảnh, giữa cổ đông nhiều von va cổ đông it von,
giữa chủ sở hữu va người có quyển lợi liên quan khác Vì vậy, sự tổn tại của
pháp luật quản tri công ty được coi như một cung cụ để đảm bảo sự công bằng, tôn trọng lợi ich thỏa đăng giữa các chủ thể có liên quan.
'Về cơ bản sự thành công của công ty gắn liên với khả năng điều hoa lợi ích giữa Ban Giám đốc, thành viên Hội đồng quan trị, các chức danh quản lý
cao cấp khác và người lao động với lợi ích của chủ đầu tư, thù lao dựa trên
hiệu quả lao động được coi 1a công cụ hữu hiệu để đạt được mục tiêu nay Ở khía cạnh nảy, cần tao ra một khuôn khổ mang tính hợp dng để khuyến khích nỗ lực của các nhân lực chủ chét trong công ty Các quy định này vi thé
không lên hạn chế sự mềm déo trong việc diéu hoà lợi ích giữa chủ đầu tư và
Trang 30những nhà quản lý cấp cao va người thụ hưởng khác Sự hạn chế quả mức có
thể làm sói mon tinh thân kinh doanh va ảnh hưỡng không tốt đến hiệu quả
lại đãng củ công iy tiệc đều dinh giễp luế về mối:guan bệ ga Hết đẳng quản trị va Ban Giám đốc là một tat yếu, xuất phát từ tính chất, vai trở, tâm ảnh hưởng của hai cơ quan nay tới sự thành bại của công ty Ta có thể
Ginn ngĩa pháp inét đu chỉnh mỗi quan hệ gữa HĐQT va BGP như sewPháp luật về mquan lệ giữa HĐQT và BGD là lệ thẳng các quy phạm
pháp luật điều chỉnh mỗi quan i 15 chức quản Ij nôi bộ của công ty đượcmy đinh trong Luật doanh nghiệp, Luật chứng khoản các vẫn bản c
1.2.2 Nội dung pháp luật điều chinh múi quan hệ giữa Hội đồng quan trị ‘vit Ban giám đốc.
Là một cầu phân trong bộ máy tổ chức của loại hình công ty cổ phan,
môi quan hệ giữa HĐQT và BGĐ được điều chỉnh trực tiếp bai các chế địnhcủa Luật Doanh nghiệp, Luật Doanh nghiệp 2014 và Luật Doanh nghiệp 2020
đã đưa ra khung pháp lý điểu chỉnh cu thể các khía cạnh của méi quan hệ giữa
hai cơ quan này trong bô may CTCP, bao gồm:
¡ Cac quy định vẻ thẩm quyển của HĐQT đổi với việc bổ nhiệm, mign nhiệm chức danh TGĐ, GB; quy định vẻ nhiệm kỳ thành viên
HĐQT, TGĐ, GB,
ii Các quy định về thẩm quyên bổ nhiệm,
chức danh thành viên HĐQT, Chủ tịch HĐQT, TGĐ, GD;
ii Các quy định xác lập khung tiêu chuẩn và diéu kiện bổ nhiệm đổi
'với các chức danh trên,
nhiệm đốt với các
iv Các quy định xác lập trách nhiệm giữa HĐQT với BGĐ, tráchnhiêm của người quản lý với công ty,
v Các quy định về quyển và lợi ich của HĐQT và BGĐ đôi với các
Trang 31bên có quyển va lợi ích liên quan,
vi Các quy định vẻ thi lao, tiền lương va lợi ích khác của thanh viên.
HĐQT, TGD, GD; và
vú Quy định về quyển khởi kiện của cổ đông đối với thánh viên.
HĐQT, TGD và GD.
Hệ thông chế định cia pháp luật đã xy dựng khung pháp lý tổng quan
vẻ mỗi quan hệ giữa HĐQT và BGD Tuy nhiên pháp luật doanh nghiệp chỉ
tiếp cân mỗi quan hé nảy theo hướng sây dựng các chế định mang tính phổ
quất thay cho việc đưa ra các điều chỉnh chỉ tit Cac van để cụ thể liên quanđến phân quyền va trách nhiệm của BGD với HĐQT cũng như của HĐQT với
ĐHĐCP theo đó sẽ được điều chỉnh cụ thể tại Diéu lệ công ty cũng như các thỏa thuận giữa các cổ đông Điều nảy nhằm dam bảo tối ưu tính linh hoạt
trong hoạt động quan trị công ty, tránh zu hưởng các quy định quá chỉ tiết của
pháp luật vô tình trở thảnh các rào cân ở khía canh tổ chức và vận hành của
doanh nghiệp Ngoài ra, pháp luật doanh nghiệp, với vai trò kiến tạo chung,cũng xây dựng các cơ chế nhằm dim bão các nguyên tắc chung của quản trị
công ty được tôn trọng và thực hiện một cách triết để, thông qua các cơ chế như Thanh viên độc lập HĐQT, BKS vả Ủy ban kiểm toán Có thể thay,
thông qua việc xây dưng những cơ chế trên, pháp luật doanh nghiệp tại ViệtNam điều chỉnh mỗi quan hệ giữa HĐQT vả BGĐ theo hướng tôi da hóa sựtách bạch giữa các cơ ché điều hành, thực hiện va cơ chế giám sát Điểu nay
nhằm mục đích dy cao tinh minh bạch trong thông tin, tai chính cia công ty, đâm bão quyển và lợi ích của các cô đông được bão về ở mức đô tôi da, góp
phân lam tăng tính cạnh tranh của toàn bộ thi trường thông qua việc zây dungvăn hóa quên trị công ty lành manh, được điều chỉnh và quản lý bởi luật pháp,
Pháp luật về chưng khoán
Là loại hình công ty đặc thù gắn liên với sự lưu hành của cổ phản nói
Trang 32tiêng và thi trường chứng khoản nói chung, các CTCP là đổi tượng trực tiếpchiu sự quan lý của các quy đính pháp luật điều chỉnh các mối quan hệ trongTĩnh vực nay Bên cạnh việc phải tuên thủ các quy định về pháp luật doanh:nghiệp nói chung, các CTCP đại chúng còn phải tuân thủ các quy định củapháp luật về chứng khoán bao gồm:
i Các quy định vé tổ chức công ty đại chúng, quyền va nghĩa vụ của
công ty đại chúng,
ii Các quy định vẻ thành phan, cơ cầu, trách nhiêm và nghĩa vụ củaHĐQT trong công ty đại chúng
iii, Các quy định về quản trị công ty áp dụng đổi với công ty đại chúng,iv Các quy định vé diéu kiện, hình thức và chế độ báo cáo liên quan.
tới hoạt động chao ban, chuyển nhượng chứng khoán, va
v _ Các quy định về nghĩa vụ công khai và minh bạch thông tin đổi vớinhững người có liên quan với công ty đại chúng và các chức danh.
quan ly của công ty đại ching”
Đổi với CTCP la công ty đại chúng, để dam bảo tinh minh bach vacông khai của thông tin và các vẫn để khác liên quan đến quản trị công ty,pháp luật về chứng khoán tập trung vào khia cạnh nghĩa vụ công bồ thông tincủa thành viền HĐQT và BGD cũng như ngăn ngửa xung đốt lợi ích giữa haicơ quan này bao gồm:
i Nghĩa vu công khai các lợi ich liên quan của thành viên HĐQT,TGD, GD, thành viên BKS va các chức danh quan lý khác Nghĩa‘vu không được sử dung các thông tin nội bộ của công ty cho các
mục đích tư lợi cho cá nhân hoặc các tổ chức, cả nhân khác,
ii Nghĩa vụ của công ty trong việc ngăn ngừa việc thành viên HĐQT,TGD, GD, thảnh viên BKS và các người quân lý hoặc những người
Thật Ching iain 2019, đương It
Trang 33có liên quan can thiệp vao hoạt động công ty dẫn đến tn hai cho lợi ich công ty,
iii, Nghĩa vụ bảo cáo công bố đây đủ, chính sác và kip thời các thông
tin liên quan đến các khía cạnh trong yêu của công ty.
So với quy định của pháp luật doanh nghiệp, hé thống quy định của
pháp luật chứng khoán tập trung điều chỉnh mỗi quan hệ giữa HĐQT và BGDtap trung vào khía cạnh nghĩa vụ công khai và minh bạch thông tin của cácthành viên trong hai cơ quan nảy đối với công ty trên phương diện cá nhânhơn là việc tiếp cận trực tiếp liên quan việc giải quyết mỗi quan hệ giữaHĐQT và BGĐ Theo đó pháp luật về chứng khoán chỉ bổ sung các nghĩa vụ
cũng như các điều kiện đối với thành viên HĐQT so với các vẫn dé nên tang
đã được quy định tại khung quy định của pháp luật doanh nghiệp Mét trong
những điểm điều chỉnh trực tiếp mối quan hệ giữa HĐQT va BGĐ tai pháp
chức HĐQT cân đáp ứng yêu.cấu liên quan tới thành viên HĐQT điều hành và không điều hành, số lượng,
thành viên HĐQT độc lập cũng như tính độc lập của HĐQT” So với pháp
luật doanh nghiệp, ở khia cạnh nay, quy định của luật chứng khoán đã chỉ rốvà định danh cụ thể yêu câu phân định giữa cơ chế thi hành và giám sát, từ đỏtrao thêm quyén cho các thành viên HĐQT không tham gia điêu hành trong
luật chứng khoán nằm ở quy định về cơ câu.
các hoạt đồng giám sátPháp luật đân swe
Bên cạnh việc chiu điều chỉnh của pháp luật vé doanh nghiệp và chứng,khoán là những quy định chuyến ngành, mỗi quan hệ giữa HĐQT và BGDcôn chiu sự điều chỉnh của Bé luật dân sự Các quy định cia pháp luật đân swđóng vai trò tròng viée xác định nghĩa vụ dân sư như nghĩa vụ bồi hoàn hoặc.
các nghĩa vụ khác có thé phát sinh giữa thành viên HĐQT với thành viên
Thật Chingiiain 2019, Bus]
Trang 34BGP trong trường hợp cổ đông nhân danh công ty khởi kiện một hoặc các
chức danh này Việc ác định trách nhiệm dân sự của BGĐ đổi với HĐQT
hiện nay cũng là một van dé chịu sự diéu chỉnh của pháp luật dân sự, tuy: nhiên chưa được hướng dẫn và giai thích cụ thé vi trên thực tế, mặc dủ HĐQT chiu trách nhiệm vẻ BGĐ trước DHCD, tuy nhiên giữa hai cơ quan này,
ngoái hệ thông trách nhiệm va nghĩa vụ được sắc dink tại luật doanh nghiệp,trên thực tế về khía cạnh dân sự việc xác đính mỗi quan hệ giữa hai cơ quan
nay vẫn cân được bổ sung với các quy định hướng dẫn cụ thể Điều lệ Công ty
Co thể hiểu theo hai cách khi tiếp cận khung chế định của Luật Doanh
nghiệp điều chỉnh về mồi quan hệ giữa HĐQT và BGD Luật Doanh nghiệp
đóng vai trò thiết lập các thiết chế mang tính chất tổng quan va khái quát co
bản ác định va đưa ra các đường lỗi chung vẻ việc diéu chính mồi quan hệgiữa các bên Việc mối quan hệ giữa HĐQT và BGĐ cũng như phên chia
quyền lực và trách nhiệm giữa các cơ quan này cân phải được thiết lập cụ thể
tại điều lệ công ty
Thông qua hệ thông điêu lê này, việc phân đính trách nhiệm và nghĩa
vụ giữa các chủ thể thực hiện hoạt đông quan trì công ty được thiết chế hóa một cách cụ thé, phù hợp với mức độ phức tạp trong tổ chức của doanh.
nghiệp Điều lệ, trong các giao dich giữa Công ty và đối tác, còn đóng một vai
trò xác định thẩm quyền của đại điện công ty trong việc tham gia ký két, đảm tảo giao dịch được thực hiện đúng với thẩm quyền, đẳng thời hỗ trợ chính HĐQT trong việc quản lý thành viên GB thực hiện các thẩm quyên được giao pho va hạn chế rủi ro vượt quyền của cá nhân này có thể dan đến các thiệt hại cho công ty Tại Châu Âu, các công ty lớn khi bước vao các giao dich có giá trị thường sử dung công cu để chứng minh với đối tác và đồng thời dam bão rang giao dịch được thực hiện bởi các đại điện có day đủ thẩm quyển của
Trang 35công ty va các trình tự, thủ tục được thực hiện theo đúng quy trinh nội bô củaCông ty Những bằng chứng nay thường được ghi nhén trong một tập tải liệu
được cung cấp cho đối tác của công ty, cung cấp các thông tin như: bản sao.
chứng thực các chứng nhân từ cách pháp nhân của công ty, giầy ủy quyểnhoặc văn ban trao quyển khác cho HĐQT, tuyên thé của các thành viên
HĐQT và đại diện công ty về thẩm quyển va cam kết thực hiện dung thẩm quyền, danh mục các vẫn để tương ứng với thẩm quyển của các chức danh trong công ty và danh mục các mẫu chữ ký cụ thé của các cá nhân đảm nhiệm.
những chức danh nay 3
Bên cạnh đó, việc đưa ra các diễn giải vẻ các khái niệm trách nhiệm trung thành và cẩn trọng đổi với các chức danh cũng như mức độ áp ưu tiên.
áp dụng cũng góp phan gia tăng nhận thức vẻ trách nhiệm của chính các cá
nhân đổi với bén phân của họ với công ty va các chức danh được định danh:
trên cấp, Việc diéu lê cũng cấp các quy định cũng đồng thời đóng vai trò của
một công cu hướng dẫn vé hoạt động quản trị đổi với các bô phận tham gia
vào hoạt động quản trị doanh nghiệp, Các chức danh, trong mọi trường hợp
thực thi quyển lực va bổn phận đều có một hệ thông hướng dẫn cu thé Như vậy, diéu lệ công ty cảng quy định cụ thể về thẩm quyền của BGĐ và HĐQT cảng đâm bảo việc giảm thiểu rủi ro pháp lý giữa hai cơ quan nảy vả giữa các
cơ quan này đối với công ty Một hé thống chế định lý tưởng vẻ khía cạnhđâm bao trách nhiệm vả quyên lực cũng đồng thời di với những thách thức vẻ‘yéu cầu trình độ soạn thao va khả năng linh hoạt trong việc đối phó với những
vấn dé nay sinh ngoài khả năng dự liệu.
"Andreas Calm vi Devid C.Denul4 2010), Comparative Coupeny Lav, Cenbrtđgy University Press,tang
20
Trang 3612.3 Vai trò của pháp luật điều chinh mỗi quan hệ giữa Hội Đông Quan Trị và Ban giám đốc
Trong bồi cảnh cạnh tranh kinh té toản cau hiện nay, khi ma các công, ty trở thành nguồn sống, chỗ dựa, nơi sinh hoạt cho hang tnéu cơn người, lả xương cốt cho nén tải chính, nên tang của sự thính vượng của mỗi quốc gia Sự thành công hay thất bại của các công ty với tư cách lả một bô phan zã hội thu nhö, sẽ ảnh hưởng rat lớn đến van dé tăng trưởng kinh tế và đảm bảo ôn định xã hội của mỗi quốc gia cũng như của toan câu Điều nay có thé thay qua.
sự phá sản của hàng loạt của các t nghiệp quốc doanh ở Liên X6 va các nước
Đông Âu trước kia, sự chao dio của các Cheabol ở Hàn Quốc cũng như của tập doan lớn của Mỹ ngày nay Xã hội cổ đông cảng phát triển thì sự sup dé của các công ty cảng dé năng lên những cổ đông nhỏ - những người gửi gắm tích luỹ của đời minh bằng cách mua cỗ phan trong công ty Vé cơ bản sự thành công của công ty gắn lién với khả năng điều hoà lợi ich giữa Giám đắc,
thánh viên HĐQT các chức danh quản lý cao cấp khác va người lao đồng với
loi ích của chủ đâu tư Từ đó, chúng ta mới thấy được vai trò của pháp luật về
quản trì công ty nói chung và pháp luật điều chỉnh mỗi quan hệ giữa HĐQT
va BGD nói riêng trong đời sống kinh tế xã hội của mỗi quốc gia.
Có thể nói, việc điều chỉnh của pháp luật đối với các quan hệ trong quan trị công ty lả rat cân thiết va không thể thiểu đối với sự phát triển kinh tế
xã hội của quốc gia va ngược lại, bản thân các quan hệ kinh tế cũng đôi hỗi
trở lại pháp luật phải tôn trong những yếu cau, quy luật phat triển của chúng
Một trong số các yêu cầu là việc bảo vệ va tạo điều kiến cho việc thực thi cácquyền của chủ đầu tư, bởi suy cho cùng thi sự ra đời và tén tai của chế định
quan trị công ty gắn kiển với nhu cầu huy đông vén, gidm thiểu chi phí và rũi
ro cho nhà đầu tư Bên cạnh việc quan tâm va bao vệ quyền lợi cia nha đâu.
Trang 37tu, chế định nay cũng cần phải tôn trọng va đảm bảo hai hoa lợi ich của các chủ thé có quyền lợi liên quan.
Nour đã phân tích ở trên, quyền hảnh của HĐQT được quy đính trongLuật Doanh nghiệp va của BGD ở trong bản Diéu lệ công ty Bản sau là sự
đổng ý giữa các cổ đông trong khuôn khổ Luật Doanh nghiệp Khi Luật
Doanh nghiệp cho công ty hành động như một người (pháp nhên) thì luật kimhai việc chính Một lé quy đính (i) trách nhiệm của công ty đối với các người
thứ ba (chính quyền, người lao đông, chủ nơ ) va Gi) ring buộc công ty vào
các trách nhiêm ay Hai lả, ấn định cơ cấu td chức của công ty nhưng cho
phép các cỗ đông sắp xếp nó trong bản diéu lệ Bang bản điều lệ, công ty cu thể hóa Luật Doanh nghiệp vào trường hợp của mình Goi là công ty nhưng
nó vô hình, bản điểu lệ vẽ nên hình hải của nó Bản Điều lê ấy chỉ tế hóaquyền hành của HĐQT và Ban giám đốc, đồng thời cũng là tuyên bổ cho mọi
người biết ai trong công ty sẽ phát biểu, sẽ cam kết thay cho công ty Chính
bởi sự điều hòa lợi ích giữa BGĐ, HĐQT va chủ đâu từ gắn lién tới sự than
bại của công ty nên pháp luật khi điều chỉnh cần tao ra một khuôn khổ mang tính hợp đông để khuyến khích nỗ lực của các nhân lực chủ chốt trong công ty Các quy định nay vi thé không lên hạn chế sự mềm déo trong việc diéu
hoá lợi ích giữa chủ đầu tư và những nba quản lý cấp cao va người thụ hưỡng
khác Sự hạn chế quá mức có thé làm xói min tinh than kinh doanh va ảnh hưởng không tốt dén hiệu quả hoạt đông của công ty.
Trang 38KET LUAN CHUONG 1
Tổng kết lai, có thể thấy, đối với hoạt động quản trị của CTCP, HĐQT
đồng vai trò trung tâm trong việc đảm bảo hoạt động quản tri công ty được
thực hiển một cách hiểu quả va minh bach, từ đó duy tri được cầu trúc tổ chức
của công ty cũng như đầm bao được hoạt động kinh doanh của công ty Mối
quan hệ gữa HĐQT va BGĐ chịu sự điều chỉnh của nhiều quy định pháp.
uật, bao gồm pháp luật dân sự, pháp luật doanh nghiệp va pháp luật vé chứng,khoán Điễu này bắt nguén từ nhu cẩu dam bão việc các nguyên tắc quản trị
công ty được tuên thủ, việc diéu chỉnh méi quan hé giữa HĐQT và BGĐ là một trong những van dé mang tính trọng yêu đổi với khả năng dat được các
"mục tiêu nảy,
Trang 39CHƯƠNG 2
THUC TRẠNG PHÁP LUAT VÀ THỰC TIEN THI HANH PHAP LUAT VE MỐI QUAN HỆ GIỮA HỘI ĐỎNG QUAN TRI VÀ BAN
GIÁM BOC THEO LUẬT DOANH NGHIỆP 2014
2.1 Thực trạng pháp luật về mi quan hệ giữa hội đẳng quản trị và ban giám đốc theo Luật doanh nghiệp năm 2014.
2.11 Quy định của pháp lật ộ máy quân lý và phân chia quyên lực trong công ty cỗ phầm
Mô hình quản trị Công ty cổ phan
So sánh với các mô hình tổ chức CTCP trên thé giới, có thể thay mô tình được áp dung tại Việt Nam co đã có sự học hỏi, tổng hợp vả kế thửa cao Pháp luật Việt Nam không quy định cụ thể về mô hình HĐQT sẽ được áp
dụng tại CTCP theo cầu trúc một tang hay hai tng một cach rõ rang như phápluật Anh, Mỹ và pháp luật Đức Thay vào đó, câu trúc phân quyển trongCTCP Việt Nam, mặc dù có xu hướng chủ đạo ảnh hưởng nhiều bởi cầu trúc
HĐQT một tổng, nhưng vẫn kết hợp những cơ chế giám sat cia mô hình
HĐQT hai hoặc nhiều ting Cụ thé, vai trò vả chế đính hoạt động của nhữngcơ quan như BKS, hoặc chức danh như Thành viên độc lâp đã phản anh câu.trúc dé cao vai trò và chức năng của các hoạt động giám sát nội bô đổi vớiviệc HĐQT thực hiện các quyển và nghĩa vụ được giao phó bởi Đại hội đẳng
cổ đông.
Do su đa dang trong thực tiễn về mức đô phân quyền cũng như cầu trúc.
nội bộ của từng doanh nghiệp, cũng như mức độ phức tạp khác nhau trongquản tri nội bô phụ thuộc vao quy mô hoạt đông kinh doanh của doanh
nghiệp, việc tiép cân với một mô hình cu thé của một hoặc một nhóm doanh nghiệp sẽ không thé phản ánh van dé pháp lý trên bình điển rông Do đó,
trong phạm vi luận văn nay, tác giã chỉ tép trung vào mô hình được cu trúc
Trang 40theo quy định của Luật Doanh nghiệp 2014 và những sửa đỗi về mặt nội dung
của Luật Doanh nghiệp 2020
Theo đó, các quy định của pháp luật doanh nghiép tai Việt Nam đã chỉ
ra, Đại hội dng cỗ đông, cơ quan đại diện cho ý chi tập thể của các cổ đông,
những chủ sở hữu của công ty, lả cơ quan quyển lực nhất trong cấu trúc
qua các nghỉ quyết cuốc họp đại hội đồng cô đông, được tổ chức thường niên hai năm một lẫn, hoặc do nhủ câu cấp thiết của công ty, có thể được triệu tap để đưa ra các quyết sách Đại hội đồng cỗ đông có quyên thông qua các vẫn để trọng yêu của CTCP như định hướng phát triển của công ty, các van dé liên quan đền cỗ phan và cé tức, quyết định liên quan đến đâu tư vả tai sản của công ty (từ 35% tổng giá tr tải sin của công ty được ghi trong bao cáo tải
chính gân nhất hoặc tỷ lệ khác theo quy định điều lệ công ty), các vẫn để liên
quan đền tả chức công ty, quyết đính vẻ các chức danh, cầu trúc liên quan tới
HĐQT và BS
HĐQT, như đã phân tích ở chương một, đóng vai trò hat nhân trong
hoạt đông của CTCP, có toàn quyển nhân danh CTCP dé quyết định, thực hiện các quyên vả nghĩa vụ của công ty không thuộc thẩm quyền của Đại hội đẳng cé đông, Dưới HĐQT, việc thực hiện các hoạt đông quản tri theo chỉ đường lỗi đã được quyết định bời Đại hội đồng cé đông và chỉ đạo của HĐQT
được TGĐ va GD thực hiện
Theo quy định của pháp luật Việt Nam, hiện nay định danh BGĐ.
không được quy định cụ thé trong luật, cA về mô hình tổ chức cứng như thẩm quyền và các tiêu chuẩn khác Luật Doanh nghiệp 2020, kế thừa và phát huy tinh thân của Luat Doanh nghiệp 2014, cũng không thực hiện việc bỗ sung khái niêm BG mã vẫn chỉ tiếp cân thông qua chế định vẻ các chức danh TGD va GD Tuy nhiên trong thực tiễn hoạt động, déi với các doanh nghiệp