Kiểm soát nội bộ trong công ty theo pháp luật Việt Nam hiện hành

MỤC LỤC

Kết cầu của luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, luận văn được trình.

TONG QUAN VE KIEM SOÁT NỘI BỘ TRONG CONG TY

  • Các nguyên tắc pháp lý trong việc xác lập và vận hành hoạt động kiểm soát nội bộ trong công ty

    Theo Báo cáo COSO 1992 và Báo cáo COSO 2013, kiểm soát nội bộ là một quá trình được chi phối bởi ban giám đốc, nhà quản lý và các nhân viên của đơn vi, được thiết kế dé cung cấp một sự đảm bảo hợp lý nhằm đạt được các mục tiêu: Mục tiêu về sự hữu hiệu và hiệu quả hoạt động; Mục tiêu VỀ Sự tin cậy của báo cáo tài chính; Mục tiêu về sự tuân thủ các luật lệ và quy định [13. Trong quá trình hội nhập với thế giới nhất là các nước tiên tiến, có nền kinh tế phát triển và thực tiễn vận dụng các quy định của pháp luật về kiểm soát nội bộ, nhất định sẽ có những quy định lạc hậu, không còn phù hợp, do đó, dé muốn thu hút được đầu tư và hợp tác với các công ty nói trên, đặt ra nhu cầu phải tiếp tục hoàn thiện việc xây dựng hệ thong pháp luật, đặc biệt là các nội dung liên quan đến quản trị doanh nghiệp bao hàm cả các quy định về kiểm soát các hoạt động điều hành, giao dịch có nguy cơ tư lợi, lợi ích nhóm sao cho phù hợp với thông lệ tốt của quốc tế, thể hiện sự tiên tiến, hoàn chỉnh trong từng bước lập pháp của đất nước.

    DONG KIEM SOAT NOI BO TRONG CONG TY HIEN NAY

    Điều 166 quy định cô đông hoặc nhóm cổ đông sở hữu ít nhất 01%

    Tuy nhiên, trong một số trường hợp, pháp luật trao quyền cho cho cổ đông, nhóm cô đông sở hữu từ 05% tổng số cô phan phổ thông trở lên hoặc một tỉ lệ khác nhỏ hơn theo quy định của Điều lệ công ty, trong thời gian 90 ngày kể từ ngày nhận được nghị quyết hoặc biên bản họp ĐHĐCĐ hoặc biên bản kết quả kiểm phiếu lấy ý kiến ĐHĐCĐ có quyền yêu cầu Tòa án hoặc Trọng tài xem xét, hủy bỏ nghị quyết hoặc một phan nội dung nghị quyết DHDCD trong trường hợp trình tự, thủ tục triệu tập họp và ra quyết định của ĐHĐCĐ, nội dung nghị quyết vi phạm nghiêm trọng quy định của pháp luật và Điều lệ công ty [5, Điều 151]. Đối với HĐQT, pháp luật hiện nay quy định việc hủy bỏ quyết định của HĐQT một cách dễ dàng hơn so với việc hủy bỏ nghị quyết của DHDCD, theo đó mọi cổ đông (không phân biệt tỉ lệ sở hữu) không bị giới hạn về thời hạn được quyền yêu cầu thì có quyền đề nghị Tòa án đình chỉ thực hiện hoặc hủy bỏ quyết định của HĐQT trong trường hợp quyết định của HĐQT có nội dung trái với quy định. Ngoài ra, để đảm bảo tối đa quyền tiếp cận thông tin của BKS, pháp luật cũng quy định cho BKS quyền yêu cầu, trong đó với công ty TNHH, BKS có quyền yêu cầu HDTV, thành viên HDTV, Chủ tịch công ty, Giám đốc, Phó Giám đốc và người quản lý khác cung cấp thông tin trong phạm vi.

    Theo đó, BKS có quyền tham gia các cuộc họp HDTV, các cuộc tham van, trao đối chính thức và không chính thức của cơ quan đại diện chủ sở hữu với HDTV; chất van HDTV, thành viên HDTV, Chủ tịch công ty va Giám đốc hoặc Tổng giám đốc về kế hoạch, dự án, chương trình đầu tư phát triển và các quyết định khác trong quản lý, điều hành công ty [5, Điều 105.1].

    UBKT có quyền và nghĩa vụ sau đây

    • Thực tiễn hoạt động kiểm soát nội bộ trong công ty hiện nay 1. Về nghĩa vụ công khai thông tin trong công ty

      Theo quy định tại điểm d khoản 2 Điều 55 Luật Doanh nghiệp năm 2022 thi HDTV có quyền thông qua hợp đồng vay, cho vay, bán tài sản và hợp đồng khác do Điều lệ công ty quy định có giá trị từ 50% tổng giá trị tài sản trở lên được ghi trong báo cáo tài chính tại thời điểm công bố gần nhất của công ty hoặc một tỷ lệ hoặc giá trị khác nhỏ hơn quy định tại Điều lệ công ty. Theo quy định tại khoản 4 Điều 30 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015 thì tranh chấp trong nội bộ doanh nghiệp bao gồm tranh chấp giữa công ty với các thành viên của công ty; tranh chấp giữa công ty với người quản lý trong công ty trách nhiệm hữu hạn hoặc thành viên HĐQT, giám đốc, tông giám đốc trong công ty cô phần, giữa các thành viên của công ty với nhau liên quan đến việc thành lập, hoạt động, giải thé, sáp nhập, hợp nhất, chia, tách, bàn giao tài sản của công ty, chuyên đổi hình thức tổ chức của công ty. Thứ ba, Luật Doanh nghiệp 2020 quy định khi xét thấy cần thiết thì PHDCD có thể quyết định thay thé thành viên Hội đồng quản trị; miễn nhiệm, bãi nhiệm thành viên HDQT tuy nhiên không có giải thích cu thé như nào là “khi xét thấy cần thiết”, việc này vô hình chung có thể giúp cổ đông/nhóm cô đông lớn lợi dụng để bãi miễn nhiệm thành viên HĐQT được cô đông/nhóm cô đông thiểu số bầu lên từ đó mat quyền kiểm soát của cổ đông thiểu số trong công ty.

      Mặc dù hiện nay một số công ty niêm yết tuy có sự kiêm nhiệm này nhưng thành tích kinh doanh tốt, tuy nhiên nếu một người kiêm nhiệm hai chức danh thì việc giám sát của HĐQT thông qua chủ tịch HĐQT đối với Tổng giám đốc có thể không được tiến hành khách quan nếu không có phân định thâm quyền giám sát và điều hành cũng như quy chế hóa trình tự thủ tục tổ chức thực hiện giảm sát [19,. Hiện nay trong quy định của Luật Doanh nghiệp năm 2020, chưa có quy định cụ thê về phương thức giải quyết tranh chấp nội bộ trong công ty, không có quy định cụ thê về những chủ thể có chức năng giải quyết mâu thuẫn hay tranh chấp nội bộ trong công ty mà những tranh chấp trong công ty (nếu có) thì các bên trong tranh chấp phải tự thỏa thuận để đưa ra phương án giải quyết hoặc là thông qua Trung tâm hòa giải, trọng tài thương mại và tòa án để giải quyết tranh chấp. Theo đú, tỏc giả đó làm rừ cỏc quy định của phỏp luật liờn quan đến nghĩa vụ công khai thông tin trong công ty, quyền và nghĩa vụ của các chủ thể trong công ty nhằm kiểm soát các giao dịch có nguy cơ tư lợi, cơ chế thông qua và giám sát thực hiện các quyết định của chủ thể có chức năng quản lý trong công ty, việc giải quyết tranh chấp nội bộ giữa các thành viên trong.

      Bảng 2.1. Thông tin công bố liên quan đến HĐQT tại 10 doanh nghiệp Nhà nước lớn [27]
      Bảng 2.1. Thông tin công bố liên quan đến HĐQT tại 10 doanh nghiệp Nhà nước lớn [27]

      CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VE KIEM SOÁT NỘI BỘ TRONG CÔNG TY VÀ NÂNG CAO HIỆU QUÁ THỰC

      Nhằm bảo đảm quyền và lợi ích chính đáng của các cô đông/nhóm cổ đông thiêu số và hạn chế sự lạm quyền trong việc sử dụng quyền kiểm soát của các cô đông/nhóm cổ đông lớn va chủ thé quản lý trong công ty, pháp luật đã trao cho cô đông/nhóm cô đông sở hữu từ 05% tổng số cô phan phổ thông trở lên hoặc một tỷ lệ khác nhỏ hơn theo quy định tại Điều lệ công ty có quyền triệu tập họp DHDCD trong trường hợp HĐQT vi phạm nghiêm trọng quyên của cô đông, nghĩa vụ của người quản lý hoặc ra quyết định vượt quá thâm quyền được giao hoặc trường hợp khác theo Điều lệ công ty quy định. Các cụng ty hiện nay chưa thực sự quan tõm đến vấn đề này, chưa nhận thức rừ được tầm quan trọng của việc tự giải quyết những tranh chấp nội bộ trong công ty, từ đó phải tốn nhiều chi phí, tiền của để đưa những vụ việc ra tòa án hay những phương thức giải quyết khác gây tốn thời gian và tiền của, quan trọng hơn là có thé làm dan đoạn hoạt động của công ty, thậm chí là không thê hợp tác, góp vốn làm ăn kinh doanh với nhau. Do đó, việc nâng cao nhận thức về kiểm soát nội bộ của từng nhân viên giúp mọi nhân viên đều nhận thức được ro rang về tinh hữu ich của quy trình kiểm soát nội bộ trong đơn vi, nhận thức rừ vi trớ, vai trũ, nhiệm vụ của mỡnh là một trong những điều kiện quan trọng cho sự thành công của việc xây dựng và triển khai quy trình kiểm soát nội bộ.

      Tương tự như thành viên độc lập HĐỌT (Hội Thành viên độc lập Hội. đồng quản trị doanh nghiệp Việt Nam được thành lập ngày 05/01/2023), để phát huy vai trò và nâng cao tính hiệu quả công việc của kiểm soát viên trong công ty, nên khuyến khích thành lập các hiệp hội và t6 chức nghề nghiệp và duy trì một nền tảng hoặc mạng lưới để kết nối các kiểm soát viên trên cả nước, đặt ra các tiêu chuan/tiéu chí cho kiểm soát viên, hỗ trợ cho tiếng noi, bảo vệ quyền lợi của kiểm soát viên, tăng cường chuyên môn và chia sẻ kinh.