Phối Hợp Sử Dụng Thí Nghiệm Và Phương Tiện Công Nghệ Thông Tin Trong Dạy Học Các Kiến Thức Về -Sóng Cơ Vật Lý 12- Theo Hướng Tích Cực Hóa Hoạt Động Nhận Thức Của Học Sinh Thuộc Trung Tâm Giáo Dục Thường Xuyên Miền Núi.pdf

150 6 0
Phối Hợp Sử Dụng Thí Nghiệm Và Phương Tiện Công Nghệ Thông Tin Trong Dạy Học Các Kiến Thức Về -Sóng Cơ Vật Lý 12- Theo Hướng Tích Cực Hóa Hoạt Động Nhận Thức Của Học Sinh Thuộc Trung Tâm Giáo Dục Thường Xuyên Miền Núi.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http //www lrc tnu edu vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM MÔNG THANH DŨNG PHỐI HỢP SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM VÀ PHƢƠNG TIỆN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC CÁC KIẾ[.]

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM MÔNG THANH DŨNG PHỐI HỢP SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM VÀ PHƢƠNG TIỆN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC CÁC KIẾN THỨC VỀ “SĨNG CƠ” (VẬT LÍ 12) THEO HƢỚNG TÍCH CỰC HÓA HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH THUỘC TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƢỜNG XUYÊN MIỀN NÚI Chuyên ngành: LÍ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC VẬT LÍ Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS-TS Nguyễn Văn Khải Thái Nguyên, năm 2014 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LỜI CẢM ƠN Tác giả luận văn xin chân thành cảm ơn phòng đào tạo Sau Đại Học, Ban chủ nhiệm khoa Vật lí trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên, thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy giúp đỡ tác giả suốt thời gian học tập trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên Tác giả luận văn xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo PGS.TS Nguyễn Văn Khải, người tận tình hướng dẫn, động viên giúp đỡ tác giả suốt thời gian nghiên cứu hoàn thành luận văn Tác giả xin cảm ơn thầy cô giáo hội đồng duyệt chấm luận văn cao học Vật lí K20, quan tâm bảo để tác giả hoàn thiện tốt luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo trung tâm GDTX-HNDN Hồ Tùng Mậu huyện Lục Yên, thầy cô giáo tạo điều kiện cộng tác tác giả thời gian dạy thực nghiệm đề tài Thái nguyên, tháng năm 2014 Tác giả Mơng Thanh Dũng Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Mông Thanh Dũng Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 001 Chƣơng I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 006 1.1 Tổng quan vấn đề cần nghiên cứu 006 1.2 Hoạt động nhận thức vấn đề tích cực hóa HĐNT 007 1.2.1 Tích cực hóa HĐNT biểu tính tích cực nhận thức 010 1.2.2 Tính tích cực với vấn đề chất lượng học tập 012 1.2.3 Các biện pháp phát huy hoạt động nhận thức học sinh 013 1.3 Phối hợp sử dụng thí nghiệm phƣơng tiện cơng nghệ thơng tin dạy học Vật lí 016 1.3.1 Thí nghiệm vật lí 016 1.3.1.1 Khái niệm thí nghiệm Vật lí 016 1.3.1.2 Các vai trị thí nghiệm dạy học Vật lí 017 1.3.1.3 Sự cần thiết thí nghiệm dạy học Vật lí 019 1.3.1.4 Những khó khăn hạn chế sử dụng thí nghiệm dạy học Vật lí 021 1.3.2 Các phƣơng tiện công nghệ thông tin 022 1.3.2.1 Phương tiện dạy học 022 1.3.2.2 Phương tiện công nghệ thông tin 025 1.3.2.3 Ưu nhược điểm phương tiện công nghệ thông tin 026 1.3.2.4 Các phương tiện công nghệ thông tin dạy học Vật lí 027 1.3.3 Biện pháp phối hợp sử dụng thí nghiệm phƣơng tiện công nghệ thông tin dạy học Vật lí 032 1.3.3.1 Căn lí luận thực tiễn lựa chọn phối hợp sử dụng thí nghiệm phương tiện công nghệ thông tin dạy học 032 1.3.3.2 Các biện pháp phối hợp sử dụng thí nghiệm phương tiện cơng nghệ thơng tin dạy học Vật lí 037 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iii 1.4 Tìm hiểu thực trạng dạy học kiến thức “sóng cơ” (Vật lí 12) số Trung tâm GDTX khu vực miền núi 038 1.4.1 Mục đích điều tra 038 1.4.2 Phương pháp điều tra 039 1.4.3 Kết điều tra 040 KẾT LUẬN CHƢƠNG I 046 Chƣơng II: XÂY DỰNG TIẾN TRÌNH DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC VỀ SÓNG CƠ (VẬT LÍ 12) THEO HƢỚNG TÍCH CỰC HỐ HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH THUỘC TRUNG TÂM GDTX MIỀN NÚI BẰNG CÁCH PHỐI HỢP SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM VÀ PHƢƠNG TIỆN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN 047 2.1 Phân tích cấu trúc nội dung chƣơng “Sóng Sóng âm” 047 2.1.1 Cấu trúc chương trình chương “Sóng Sóng âm ” 047 2.1.2 Cấu trúc nội dung chương “Sóng Sóng âm” 047 2.1.3 Mục đích yêu cầu theo chuẩn kiến thức, kĩ chương “Sóng Sóng âm” (Vật lí 12) 048 2.2 Phối hợp sử dụng thí nghiệm phƣơng tiện cơng nghệ thơng tin để tổ chức dạy học số kiến thức “Sóng cơ”(Vật lí 12) 054 2.3 Thiết kế tiến trình dạy học số kiến thức “Sóng cơ” chƣơng trình (Vật lí 12) 058 2.3.1 Thiết kế tiến trình dạy học bài: “Sóng cơ, truyền sóng cơ” 058 2.3.2 Thiết kế tiến trình dạy học bài: “Giao thoa sóng” 068 2.3.3 Thiết kế tiến trình dạy học bài: “Sóng dừng” 080 KẾT LUẬN CHƢƠNG II 090 Chƣơng III: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 091 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 091 3.1.1 Mụcđích thực nghiệm sư phạm 091 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iv 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 091 3.2 Đối tƣợng phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm 091 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 091 3.2.2 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 092 3.3 Cách đánh giá, xếp loại 093 3.3.1 Phương pháp đánh giá trình đánh giá kết TN sư phạm 093 3.3.2 Cách đánh giá, xếp loại kết thực nghiệm sư phạm 095 3.4 Các tham số đặc trƣng cho thực nghiệm sƣ phạm theo phƣơng pháp thống kê khoa học giáo dục 096 3.5 Thực nghiệm sƣ phạm, kết xử lý kết thực nghiệm 098 3.5.1 Thực nghiệm sư phạm 098 3.5.2 Kết xử lý kết thực nghiệm sư phạm 099 KẾT LUẬN CHƢƠNG III 115 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO 118 PHỤ LỤC 122 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Phương pháp PP Dạy học DH Giáo viên GV Học sinh HS Thực nghiệm TN Đối chứng ĐC Máy vi tính MVT Sách giáo khoa SGK Tính tích cực TTC Hoạt động nhận thức HĐNT Phần mềm dạy học PMDH Phương tiện dạy học PTDH Phương pháp dạy học PPDH Công nghệ thông tin CNTT Giáo dục thường xuyên GDTX Tính tích cực nhận thức TTCNT Trung tâm giáo dục thường xuyên TTGDTX Phương tiện công nghệ thông tin PTCNTT Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Khả PPDH thực mục tiêu dạy học 032 Bảng 1.2: Kết học tập lớp 11 năm học 2012-2013 040 Bảng 1.3: Kết học tập mơn Vật lí lớp 11 năm học 2012-2013 041 Bảng 1.4: Việc sử dụng thí nghiệm dạy học Vật lí 042 Bảng 1.5: Lí GV sử dụng thí dạy học Vật lí 043 Bảng 1.6: Việc sử dụng CNTT dạy học Vật lí 043 Bảng 1.7: Lí GV ứng dụng CNTT dạy học Vật lí 044 Bảng 3.3: Lịch giảng dạy lớp thực nghiệm 099 Bảng 3.4: Kết quan sát biểu tính tích cực 101 Bảng 3.5: Phân bố tần số điểm kiểm tra lần 101 Bảng 3.6: Xếp loại điểm kiểm tra lần 102 Bảng 3.7: Phân bố tần suất điểm kiểm tra lần 103 Bảng 3.8: Phân bố tần suất lũy tích điểm kiểm tra lần 104 Bảng 3.9: Các tham số đặc trưngcho bảng phân bố điểm kiểm tra lần 105 Bảng 3.10: Phân bố tần số điểm kiểm tra lần 106 Bảng 3.11: Xếp loại điểm kiểm tra lần 106 Bảng 3.12: Phân bố tần suất điểm kiểm tra lần 107 Bảng 3.13: Phân bố tần suất lũy tích điểm kiểm tra lần 108 Bảng 3.14: Các tham số đặc trưngcho bảng phân bố điểm kiểm tra lần 109 Bảng 3.15: Phân bố tần số điểm kiểm tra lần 110 Bảng 3.16: Xếp loại điểm kiểm tra lần 110 Bảng 3.17: Phân bố tần suất điểm kiểm tra lần 111 Bảng 3.18: Phân bố tần suất lũy tích điểm kiểm tra lần 111 Bảng 3.19: Các tham số đặc trưngcho bảng phân bố điểm kiểm tra lần 112 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ-HÌNH ẢNH Biểu đồ 3.1: Xếp loại điểm kiểm tra lần 102 Biểu đồ 3.2: Phân bố tần suất điểm kiểm tra lần 103 Biểu đồ 3.3: Phân bố tần suất lũy tích điểm kiểm tra lần 104 Biểu đồ 3.4: Xếp loại điểm kiểm tra lần 106 Biểu đồ 3.5: Phân bố tần suất điểm kiểm tra lần 107 Biểu đồ 3.6: Phân bố tần suất lũy tích điểm kiểm tra lần 108 Biểu đồ 3.7: Xếp loại điểm kiểm tra lần 110 Biểu đồ 3.8: Phân bố tần suất điểm kiểm tra lần 111 Biểu đồ 3.9: Phân bố tần suất lũy tích điểm kiểm tra lần 112 Một số hình ảnh thực nghiệm đề tài Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài: Trong trình dạy học phương pháp dạy học (PPDH) yếu tố quan trọng để dẫn đến thành công tiết dạy lớp Cùng vấn đề nghiên cứu có thu hút ý tạo hứng thú học tập cho học sinh hay khơng? Có thể để lại dấu ấn sâu sắc kiến thức học trí nhớ học sinh hay không?… Phần lớn phụ thuộc vào PPDH người giáo viên Những vấn đề chung đổi PPDH: Luật giáo dục năm 2005, Điều 28 có ghi “phương pháp dạy học phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Vậy làm để khắc phục lối dạy học truyền thống truyền thụ kiến thức theo chiều (thầy đọc – trò chép) nhằm phát huy tốt lực tự học, học tập suốt đời, tăng cường học tập cá thể phối hợp với hợp tác dạy học Vật lí, điều khơng đơn giản Cần phải thực phối hợp có hiệu PPDH đại với việc khai thác yếu tố tích cực PPDH truyền thống; Tăng cường sử dụng dụng cụ thí nghiệm đặc biệt trọng vấn đề ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) dạy học Vật lí Vật lí học mơn khoa học thực nghiệm, phương pháp thực nghiệm phương pháp nghiên cứu đặc thù Vật lí Đổi PPDH Vật lí cần trọng vào việc tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh theo phương pháp thực nghiệm Các phương tiện dạy học (PTDH) (thí nghiệm, phần mềm mơ thí nghiệm Vật lí, phần mềm phân tích băng hình,…) có vai trị quan trọng việc làm rõ vật, tượng Vật lí, q trình Vật lí, để tạo hứng thú học tập, kích thích hoạt động nhận thức HS trình hình thành lĩnh hội kiến thức (khái niệm Vật lí, định luật Vật lí,…) Thực tế hạn chế thiết bị lực thực nghiệm số giáo viên chưa thực tốt nên ảnh hưởng không đến hoạt động nhận thức Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 127 [20] Nguyễn Văn Khải (1995): Hình thành kiến thức vật lí lực nhận thức cho học sinh dạy học vật lí trường phổ thơng Đại học sư phạm Thái Nguyên [21] Nguyễn Văn Khải (1999): Những vấn đề lí luận dạy học vật lí Đại học sư phạm Thái Nguyên [22] Vũ Thanh Khiết-Ngô Quốc Quýnh-Nguyễn Anh Thi-Nguyễn Đức Hiệp: 121 toán dao động sóng học Nhà xuất tổng hợp Đồng Nai [23] Phan Đình Kiển (1996): Nghiên cứu số đặc điểm phương pháp dạy học vật lí miền núi Đại học sư phạm-Đại học Thái Nguyên [24] Chu Thị Hồng Lâm (2010): Phối hợp sử dụng thí nghiệm phương tiện công nghệ thông tin dạy học số định luật vật lí phần học (vật lí 10) nhằm phát triển tư vật lí cho học sinh miền núi Luận văn thạc sĩ-Đại học sư phạm Thái nguyên [25] I.F.Khalamop (1978): Phát huy tính tích cực học tập học sinh Nhà xuất giáo dục [26] Phạm Xuân Quế (1999): Đổi nội dung phương pháp dạy học vật lí phổ thơng với hỗ trợ MVT PMDH Tạp chí giáo dục số 27 [27] Phạm Xuân Quế: Ứng dụng công nghệ thông tin tổ chức hoạt động nhận thức vật lí tích cực, tự chủ sáng tạo Nhà xuất đại học sư phạm [28] Phạm Xuân Quế: Sử dụng máy vi tính hỗ trợ thí nghiệm dạy học vật lí trường phổ thơng Tạp chí nghiên cứu giáo dục [29] Nguyễn Trọng Sửu-Nguyễn Văn Phấn-Nguyễn Sinh Quân: Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ mơn vật lí 12 Nhà xuất giáo dục Việt Nam [30] Nguyễn Đức Thâm-Nguyễn Ngọc Hưng (1997): Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh dạy học vật lí trường THPT Nhà xuất đại học Quốc gia [31] Nguyễn Đức Thâm-Nguyễn Ngọc Hưng-Phạm Xuân Quế (2002): Phương pháp dạy học vật lí trường phổ thơng Nhà xuất đại học sư phạm Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 128 [32] Phạm Hữu Tòng (1996): Tổ chức hoạt động nhận thức dạy học vật lí [33] Phạm Hữu Tịng (2003): Dạy học vật lí trường phổ thông theo định hướng phát triển hoạt động dạy học tích cực, tự chủ sáng tạo tư khoa học Nhà xuất đại học sư phạm [34] Mai Văn Trinh (2001): Nâng cao hiệu dạy học vật lí trường THPT nhờ việc sử dụng máy vi tính phương tiện dạy học đại Luận án tiến sĩ, Giáo dục Vinh [35] Thái Duy Tuyên (1999): Những vấn đề giáo dục đại Nhà xuất giáo dục [36] Nguyễn Anh Vinh: Cẩm nang ôn luyện thi đại học môn vật lí, tập Nhà xuất đại học sư phạm [37] Một số địa web: + http://phanminhchanh.info + http://www.colorado.edu/physics/phet/we -base.html + http://www.walter-fendt.de/download/ph14dl.htm + http://baogiaoduc.edu.vn + http://giaoan.violet.vn + http://thuvienvatly.com + https://www.google.com.vn + http://www.ebook.edu.vn/ + http://baigiang.violet.vn + http://diendan.vatlytuoitre.com/ + http://tusach.thuvienkhoahoc.com/ Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 129 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ PHỤ LỤC Phụ lục 1: PHIẾU XIN Ý KIẾN GIÁO VIÊN (Phiếu phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học, khơng có mục đích đánh giá giáo viên) I Thơng tin cá nhân: Họ tên:………………………………………………………… ….Nam Nữ  Trung tâm:………………………………………………………………………… Thời gian cơng tác:………………………………………………………………… Thời gian dạy chương trình lớp 12:……………………………………………… II Nội dung: (Mời thầy, vui lịng trả lời câu hỏi cách đánh dấu “X” vào ô tương ứng với ý kiến thày, cơ) Câu1: Theo thầy (cơ) kiến thức sóng học sinh Trừu tượng, khó hiểu  Bình thường  Dễ hiểu  Câu2: Thầy (cô) cho biết nhận xét thí nghiệm sóng tượng sóng Chưa nhìn thấy  Đã nghiên cứu, rắp ráp chưa sử dụng để giảng dạy  Sử dụng việc minh họa tượng sóng  Câu3: Thầy (cơ) có sử dụng thí nghiệm dạy kiến thức sóng khơng? Khơng cần sử dụng  Rất sử dụng  Thường xuyên sử dụng  Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Câu4: Theo thầy (cơ) có cần thiết phải sử dụng phương tiện dạy học khác (Máy vi tính, máy chiếu…) để hỗ trợ thí nghiệm việc minh họa tượng vật lý dạy kiến thức sóng khơng? Khơng cần thiết  Cần thiết  Rất cần thiết  Câu5: Thầy (cô) thường sử dụng cách để phối hợp hỗ trợ thí nghiệm dạy kiến thức sóng Tranh ảnh, hình vẽ có sẵn giấy  Các phần mềm mơ thí nghiệm vật lý  Câu6: Mức độ tiếp thu kiến thức sóng em học sinh thày (cô) sử dụng phối hợp thí nghiệm với phương tiện cơng nghệ thơng tin dạy học Không thay đổi với không sử dụng  Có thay đổi chút  Có tiến hẳn  Ngày….tháng….năm 2013 Xin chân thành cảm ơn hợp tác, giúp đỡ thầy cơ! Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Phụ lục 2: PHIẾU LẤY Ý KIẾN HỌC SINH (Phiếu phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học, khơng có mục đích đánh giá xếp loại học sinh) I Thông tin cá nhân: Họ tên:………………………………………………………… ….Nam Nữ  Trung tâm:………………………………………………………………………… Lớp:……………………………………………………………………………… II Nội dung : (đánh dấu” x”vào ô tương ứng với ý kiến mà em đồng ý) Câu1: Phương tiện mà thầy, cô giáo em sử dụng vật lí gì? Thường xun Đơi Khơng  Phấn, bảng  Ảnh, hình vẽ có sẵn    Các thí nghiệm có thật      Các thí nghiệm mơ máy vi tính   Câu2: Em thấy việc tiếp thu kiến thức học có sử dụng thí nghiệm phương tiện công nghệ thông tin so với học khơng có sử dụng thí nghiệm phương tiện dạy học Khơng có thay đổi  Tốt chút  Hứng thú tiếp hiểu hẳn  Câu3: Các kiến thức sóng tượng vật lý (giao thoa sóng, sóng dừng…) nhận thức em Rất trừu tượng, khó hiểu  Bình thường, dễ hiểu  Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/  Rất dễ hiểu Câu4: Quan sát tượng vật lý diễn thí nghiệm sóng em thấy nào? Khơng biết thầy, khơng sử dụng thí nghiệm  Dễ quan sát  Khó quan sát tượng diễn nhanh  Câu5: Trong học (sóng truyền sóng cơ; giao thoa sóng; sóng dừng) mà thầy (cơ) giáo có sử dụng máy vi tính hỗ trợ thí nghiệm để mơ tượng vật lý em cảm thấy nào? Khơng có nhận xét thầy, khơng sử dụng  Khơng có thay đổi  Dễ hiểu nắm vững kiến thức  Ngày….tháng….năm 2013 Xin chân thành cảm ơn em! Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Phụ lục 3: Bài Kiểm tra thực nghiệm số Thời gian làm 15 phút Họ tên………………………………… lớp……….Điểm…………… Phần I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (6 điểm) Câu1(1 điểm): Sóng học khơng lan truyền môi trường A chất rắn B chất lỏng C chất khí D chân khơng Câu2(1 điểm): Sóng ngang sóng A lan truyền theo phương ngang B có phương dao động theo phương ngang C có phương dao động vng góc với phương truyền sóng D có phương dao động trùng với phương truyền sóng Câu3(1 điểm): Bước sóng quãng đường sóng A chu kì sóng C hai chu kì sóng B nửa chu kì sóng D phần tư chu kì sóng Câu4(1 điểm): Một sóng hình sin lan truyền sợi dây, hai điểm nằm phương truyền sóng cách 1,5( bước sóng) dao động A pha B ngược pha C vuông pha D lệch pha /4 Câu5(1 điểm): Một sóng học có chu kì 0,5s bước sóng dài 20cm, lan truyền với tốc độ A 40m/s B 0,4m/s C 10m/s D 1m/s Câu6(1 điểm): Một người quan sát sóng mặt biển thấy có đỉnh sóng truyền qua trước mặt khoảng thời gian 3s Hỏi chu kì sóng bao nhiêu? A 0,75s B 1,5s C 3s D 6s Phần II: TỰ LUẬN (4 điểm) Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Bài1(2điểm): Ném hịn sỏi xuống mặt ao phẳng lặng, sau thả nhẹ xuống mặt nước gần vị trí rơi hịn sỏi Hãy mơ tả tượng xảy mặt nước? Bài2(2điểm): Một sóng hình sin lan truyền trục ox, giả sử phương trình sóng điểm M cách gốc tọa độ đoạn x(cm) có dạng uM  4cos(40 t  0,15 x) (cm) Hãy xác định chu kì T bước sóng  sóng này? Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Hết Phụ lục 4: Bài Kiểm tra thực nghiệm số Thời gian làm 15 phút Họ tên………………………………… lớp……….Điểm…………… Phần I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (6 điểm) Câu1(1 điểm): Trong tượng giao thoa sóng mặt nước nguồn sóng đồng phát ra, (với d2-d1 hiệu đường sóng, kZ) điểm dao động với biên độ cực đại A d2-d1=k B d2-d1=2k C d2-d1=(k +0,5) D d2-d1=(2k+1) Câu2(1 điểm): Hai nguồn kết hợp nguồn dao động có A tần số, biên độ B phương, biên độ C tần số, biên độ pha D phương, tần số hiệu số pha không đổi theo thời gian Câu3(1 điểm): Trong tượng giao thoa sóng mặt nước nguồn sóng đồng phát ra, (với d2-d1 hiệu đường sóng, kZ) điểm đứng yên khơng dao động A d2-d1=k B d2-d1=2k C d2-d1=(k +0,5) D d2-d1=(2k+1) Câu4(1 điểm): Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Hình mơ tả hình ảnh giao thoa sóng mặt nước có bước sóng  Hiệu khoảng cách từ điểm cực đại M đến nguồn S1,S2 hình bên bao nhiêu? A 1 B 2 C 3 D 4 Hình Câu5(1 điểm): Trên mặt nước nằm ngang có nguồn phát sóng kết hợp pha biên độ a, vị trí trung điểm đoạn thẳng nối nguồn nằm vùng giao thoa dao động với biên độ B cực đại A cực tiểu C a/2 D a Câu6(1 điểm): Hình mơ tả hình ảnh giao thoa sóng mặt nước có bước sóng  Hiệu khoảng cách từ điểm cực tiểu M đến nguồn S1,S2 hình bên bao nhiêu? A 0,5 B 1 C 1,5 D 2 Hình Phần II: TỰ LUẬN (4 điểm) Bài1(2điểm): Trong vùng giao thoa sóng hai nguồn kết hợp pha phát ra, điểm M nằm đường cực đại bậc có hiệu khoảng cách từ đến nguồn 3cm Biết tần số sóng 20HZ, xác định bước sóng tốc độ truyền sóng trường hợp này? Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Bài2(2điểm): Hai nguồn kết hợp pha phát sóng có bước sóng =2cm Một điểm M vùng giao thoa nằm cách nguồn sóng đoạn 4cm 6cm dao động với biện độ cực đại hay cực tiểu thuộc vân giao thoa bậc mấy? Hết -Phụ lục 5: Bài Kiểm tra thực nghiệm số Thời gian làm 15 phút Họ tên………………………………… lớp……….Điểm…………… Phần I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (6 điểm) Câu1(1 điểm): Tại điểm phản xạ sóng phản xạ A ln pha sóng tới B ln ngược pha sóng tới C pha với sóng tới vật cản cố định D ngược pha với sóng tới vật cản cố định Câu2(1 điểm): Trong hệ sóng dừng sợi dây, khoảng cách nút sóng bụng sóng liên tiếp A bước sóng B nửa bước sóng B hai bước sóng D phần tư bước sóng Câu3(1 điểm): Trên sợi dây có đầu cố định xuất sóng dừng với bước sóng , chiều dài sợi dâyl liên hệ với  theo cơng thức nào? (kN) Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ A l  k  B l  2k  C l  k    D l   k  1  2 Câu4(1 điểm): Hình mơ tả hình ảnh sóng dừng sợi dây có đầu cố định, xác định chiều dài sợi dây l theo bước sóng ? A 1 B 1,5 C 2 D 2,5 Hình Câu5(1 điểm): Sóng dừng xuất sợi dây có đầu cố định, đầu tự với tất nút sóng Số bụng sóng dây A B C D xác định Câu6(1 điểm): Hình mơ tả hình ảnh sóng dừng sợi dây có đầu cố định, xác định chiều dài sợi dây l biết bước sóng =5cm? A 10cm B 6,25cm C 7,5cm D 12,5cm Hình Phần II: TỰ LUẬN (4 điểm) Bài1(2điểm): Một sợi dây đàn đầu cố định dài 50cm rung với tần số 20HZ làm xuất sóng dừng với nút sóng (kể nút đầu dây) Hãy xác định bước sóng tốc độ truyền sóng dây? Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Bài2(2điểm): Một sợi dây đầu cố định có chiều dài 40cm, rung với tần số 10HZ làm xuất sóng dừng dây Biết tốc độ truyền sóng 80cm/s, xác định số nút số bụng sóng? Hết -Phụ lục 6: Một số hình ảnh thực nghiệm đề tài Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Ngày đăng: 21/06/2023, 20:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan