Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 74 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
74
Dung lượng
490,5 KB
Nội dung
§å ¸n tèt nghiÖp Lª §×nhViÕt ĐỀ CƯƠNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP . ĐỀ TÀI : HOÀNTHIỆNCÔNGTÁCTIỀNLƯƠNGỞCÔNGTYSỨTHÁI BÌNH. LỜI NÓI ĐẦU PHẦN I . CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ TIỀN LƯƠNG, TIỀN THƯỞNG TRONG DOANH NGHIỆP. I. Tiềnlương : 1) Khái niệm về tiền lương. 2) Bản chất của tiềnlương . 3) Các nhân tố ảnh hưởng đến tiềnlương của người lao động. 4) Ý nghĩa của tiềnlương . 5) Chế độ cấp bậc của tiền lương: a) Quan điểm đổi mới tiền lương. b) Nguyên tắc . c) Các yêu cầu , mục tiêu của chính sách tiềnlương mới . d) Chế độ tiềnlương cụ thể trong các doanh nghiệp nhà nước . - Chế độ tiềnlương theo cấp bậc . - Chế độ tiềnlương cấp bậc bao gồm 3 yếu tố . 6) Các hình thức tiềnlương : a) Tiềnlương thời gian. b) Tiềnlương sản phẩm. 7) Xác định quĩ lương Doanh Nghiệp. a) Xác định quĩ lương theo kế hoạch. b) Xác định quĩ tiềnlương thực hiện. II. Tiền thưởng và các chế độ khen thuởng. 1) Khái niệm, vai trò, ý nghĩa của tiền thưởng. 2) Nguồn thưởng và các hình thức thưởng. * Các hình thức thưởng. PHẦN II. HIỆN TRẠNG CÔNGTÁCTIỀN LƯƠNG, THƯỞNG ỞCÔNGTYSỨTHÁI BÌNH. I. Sơ lược quá trình phát triển của công ty. II, Chức năng, nhiệm vụ, mặt hàng sản xuất.kinh doanh, công nghệ, kết cấu sản xuất. III. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của côngty một vài năm gần đây. IV. Phân tích côngtác lao động – tiền lương. 1. số lượng lao động và chất lượng lao động. 2. Xây dựng mức lao động tổng hợp. 3. kế hoạch tổng quỹ tiền lương. 4. Hình thức trả lương – thưởng. 5. Phân tích côngtác phân phối lương và thủ tục thanh toán tiền lương. 6. Hình thức trả lương của công ty. PHẦN III. CÁC BIỆN PHÁP HOÀNTHIỆN VỀ TIỀN LƯƠNG, THƯỞNG ỞCÔNG TY. 1.Vi phạm kỷ luật lao động và an toàn. 2. Hoàn thành mức lao động. 3. Chất lượng sản phẩm. 4. Quan hệ với đồng nghiệp. PHẦN IV: KẾT LUẬN CHUNG. 2 LỜI NÓI ĐẦU Cùng với định hướng và phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, tiềnlương là một vấn đề quan trọng có quan hệ trực tiếp đến đời sống của đông đảo cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp. Nếu côngtáctiềnlương được thực hiện tốt sẽ thúc đẩy tổ chức lao động, khai thác tốt khả năng tiềm tăng để tăng năng suất lao động từ đó tăng thu nhập của người lao động. Trong phạm vi một doanh nghiệp, kế hoạch tiềnlương có liên quan chặt chẽ đến kế hoạch sản xuất kỹ thuật, tài chính – xã hội. Đặc biệt có mối quan hệ khăng khít với kế hoạch lao động, kế hoạch giá thành. Thực hiện tốt côngtáctiềnlương sẽ giúp cho côngty tránh được tình trạng chi thếu hoặc bội chi quỹ lương, trong đó sản xuất khối lượng sản phẩm và tiêu thụ không tăng, ngòai ra còn tạo điều kiện cho tình hình tài chính quả doanh nghiệp được ổn định giúp cho doanh nghiệp tích nộp các quỹ không ngừng cải tiến của ngưòi lao động. Xuất phát từ tình hình lao động của côngtáctiềnlương việc “Hoàn thiệncôngtáctiềnlươngởcôngtysứThái Bình” nhằm mục đích giúp cho việc thực hiện các nội dung của côngtáctiềnlương trong côngty được tiến hành mật cách nhanh chóng, chính xác, phù hợp với cơ chế thị trường, đồng thời gắn liền kết quả hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty. Thực hiện tốt côngtáctiềnlương sẽ là động lực kích thích sản xuất của côngty phát triển. Để thực hiện tốt mục đích trên, nội dung của đề tài bao gồm: 3 PHẦN I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TIỀN LƯƠNG, TIỀN THƯỞNG TRONG DOANH NGHIỆP PHẦN II. HIỆN TRẠNG CÔNGTÁCTIỀN LƯƠNG, TIỀN THƯỞNG Ở DOANH NGHIỆP PHẦN III. CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN VỀ TIỀN LƯƠNG, TIỀN THƯỞNG Ở DOANH NGHIỆP. PHẦN VI. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CHUNG. Trong thời gian thực tập và làm đồ án tốt nghiệp được sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy hướng dẫn cùng các thầy cô trong khoa kinh tế và ban lãnh đạo của côngtySứThái Bình. Với sự cố gắng của bản thân em đã hoàn thành đồ án này. Do trình độ còn hạn chế, không thể tránh khỏi những sai sót rất mong được sự góp ý, phê bình của các thầy cô để em kịp thời khắc phục và cũng cố kiến thức được tốt hơn. 4 PHẦN I. CƠ SỞ LÝ LUẬN, TIỀN LƯƠNGTIỀNLƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP. I. TIỀN LƯƠNG: 1.Khái niệm: Trong nền kinh tế xã hội chủ nghĩa, chúng ta vẫn khẳng định rằng “Tiền lương dưới xã hội chủ nghĩa là một bộ phận của thu nhập quốc dân, biểu hiện bằng tiền, được nhà nước trả cho người lao động một cách có kế hoạch, căn cứ vào số lượng và chất lượng lao động mà người đó đã cống hiến cho xã hội…” Trong lịch sữ trả công lao động có sự phân biết các yếu tố trong tổng thu nhập củ người lao động như: Tiền lương, phụ cập, thưởng và phúc lợi. Hiện nay, theo quan điểm cải cách tiềnlương năm 1993 (Theo nghi định 23, 26/CP ban hành ngày 23/5/1993) thì “tiền lương là giá cả của sức lao động được hình thành trên cơ sở hoá thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động phù hợp với quan hệ cũng và cầu sức lao động trong nền kinh tế thị trường”. 2. Bản chất của tiền lương: Mặc dù tiềnlương là giá cả sức lao động được hình thành trên cơ sở thoả thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động những tiềnlương vẫn nghiên cứu trên hai phương diện: kinh tế và xã hội. Về mặt kinh tế: Tiềnlương là phần đối trọng của sức lao động mà người lao động đã cung cho người sử dụng lao động, đã cam kết trao đổi hàng hoásức lao động người lao động cung sức lao động của mình trong một khoảng thời gian nào đó sẽ được nhận một khoản tiềnlương theo thoả thuận từ người sữ dụng lao động, ởViệt Nam tiềnlương cơ bản được sử dụng rộng rãĩ ở các doanh nghiệp nhà nước, ở các khu vực hành chính sự nghiệp 5 và được xác định thông qua hệ thống thang bảng là tiền trả công lao động bổ sung ngoài tiềnlương cơ bản, bù đắp thêm cho người lao động khi họ phải làm việc trong các điều kiện không ổn định hoặc không thuận lợi mà chưa được tính đến mức giản đơn nhất, không phải đào tạo, đủ để tái sản xuất sức lao động cho họ và một phần cho gia đình. Ngày nay, khi cuộc sống của con người đã cải thiệntiến rõ rệt, trình độ văn hoá chuyên môn của người lao động được nâng cao không ngừng, thì ngoài tiền lương, phụ cấp thưởng và phúc lợi người lao động muốn được có cơ hội thăng tiến trong nghề nghiệp, được sử kính trọng và làm chủ trong công việc. 3. Các nhân tố ảnh hưởng đến tiềnlương của người lao động: Việc trả công trích đáng cho người lao động là một vấn đề rất phức tạp. Người ta đã nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến tiềncông và tiềnlương như: điều kiện kinh tế xã hội, luật lao động; thương lượng tập thể; thì trường lao động, vị trí địa lý và giá cả sinh hoạt từng vùng; khả năng tài chính của doanh nghiệp công việc và tài năng của người thực hiện nó: Các nhân tố đã ảnh hưởng đến tiềncông và tiềnlương của người lao động rất đa dạng phong phú. Tuy nhiên cần phân biệt tiềnlương danh nghĩa và tiềnlương thực tế. + Tiềnlương danh nghĩa: (Ldn) Là số tiền mà người lao động nhận trên sổ sách. Tiềnlương danh nghĩa này chưa phản ánh đúng mức thực trạng cuộc sống của người lao động vì nó phụ thuộc vào sức mua của đồng tiềnở các vùng khác nhau, thời điểm khác nhau và phụ thuộc vào tình hình lạm phát … + Tiềnlương thực tế; (Ltt) Là biểu hiện bằng số lượng hàng hoá tiêu dùng và dịch vụ mà người lao động mua được bằng tiềnlương danh nghĩa của mình. Như vậy tiền 6 lương thực tế mới phản ánh chính xác mức sống thực của người lao động. Người lao động đã so sánh Ldn và Ltt qua chỉ số giá cả như sau: Tiềnlương danh nghĩa Chỉ số giá cả = Tiềnlương thực tế. Chỉ số giá cả là chỉ số tiền tương đối nói lên sự thay đổi của tổng mức giá cả của các nhóm hàng hoá nhất định trong thời kỳ này so với thời kỳ khác được xem là kỳ gốc. Chỉ số giá bán lẻ hàng tiêu dùng như: lương thực, thực phẩm hàng hoá dịch vụ… được gọi là chỉ số giá sinh hoạt. Nếu tiềnlương thực tế sẽ bị giảm xuống. 4. ý nghĩa của tiền lương: Tiềnlương có ý nghĩa rất lớn đối với doanh nghiệp và người lao động. + Đối với doanh nghiệp: Tiềnlương là một khoản chi phí bắt buộc, do đó muốn nâng cao lợi nhuận, hạ giá thành sản phẩm các doanh nghiệp, phải biết quản lý và tiết kiệm chi phí tiềnlương cao là một phương tiện rất hiệu quả để thu hút lao động có tay nghề cao và tạo ra lòng trung thành của nhân viên đối với doanh nghiệp tiềnlương còn là một phương tiện kích thích và động viên người lao động (nhờ chức năng đòn bẩy kinh tế) tạo lên sự thnàh công của doanh nghiệp thị trường. + Đối với người lao động: Tiềnlương là phần thu nhập chủ yếu của người lao động, là phương tiện để duy trì sự tồn tại và phát triển của nười lao động cũng như gia đình họ. Tiềnlương là một bằng chứng cụ thể thể hiện giá trị của người lao động, thể hiện uy tín địa vị của mình trong xã hội. Tiềnlương còn là một phương tiện để đánh giá lại mức độ đối xử của chủ 7 doanh nghiệp đối với người lao động đã bỏ sức lao động của mình cho doanh nghiệp. 5. Chế độ cấp bậc tiền lương: Sau nhiều năm duy trì và thực hiện chế độ tiềnlương theo quan điểm xã hội chủ nghĩa, ngoài các ưu điểm côngtáctiềnlương của nhà nước ta cũng bộc lộ nhiều nhược điểm, chínhvì vậy đến năm 1993, nhà nước ta đã thay đổi tư duy và đã ban hành các nghị định 23 và 26/CP về chế độ tiềnlương mới. a, Quan điểm đổi mới về tiền lương:. Tiềnlương phải được coi là giá cả của sức lao dộng và người sử dụng lao động phù hợp với các quan hệ của nền kinh tế thị trường. Chính sách tiềnlương là một bộ phận cấu thành của tổng thể các chính sách kinh tế xã hội của nhà nước. Thay đổi chính sách tiềnlương phải cải cách các chính sách có liên quan; Tài chính, biên chế lại lao động khu vực nhà nước, giáo dục, y tế, bảo hiểm xã hội. Triệt để xoá bỏ bao cấp, từng bước tiền tệ hoá tiềnlươnglương tối thiểu đảm bảo mới thực sự là nền kình tảng của chính sách tiềnlương mới. b, nguyên tắc: Tiềnlương phải dựa trên số lượng và chất lượng lao động. Đảm bảo tái sản xuất mở rộng sức lao động cho người lao động. Tiềnlương phải được tiền tệ xoá bỏ bao cấp ngoài lương mọi hình thức hiện vật. Mức lương phải luôn luôn cao hơn hoặc bằng mức lương tối thiểu do nhà nước ban hành, mức lương trả cho người lao động làm công việc giảm đơn này không cần đòi hỏi người lao động có trìnhđộ, ví dụ quét dọn, tạp vụ… mức lương tối thiểu được nhà nước quy định theo từng thời kỳ, phù hợp với trình độ phát triển của nền kinh tế đất nước nhằm tái sản xuất mở rộng sức lao động cho người lao động có tính đến cả chi phi phí nuôi một khoản chi 8 phí như: ăn, ở, mặc, đồ dùng trong nhà khám chữa bệnh, học tập… Thực hiện mối tương quan hợp lý về tiềnlương và thu nhập của các bộ phận trong một đơn vị, các bộ phận trong một ngành và các ngành trong nền kinh tế quốc dân. c, Các mục tiêu, yêu cầu của chính sách tiềnlương mới: Tiềnlương phải trở thành thu nhập chính của người lao động, làm công ăn lương và tăng cường được chức năng đòn bẩy của nền kinh tế. Tiềnlương phải kích thích được người lao động làm việc, tăng cường hiệu lực bộ máy nhà nước, thực hiện điều tiết lương, lập lại trật tự trong tiềnlương bảo đảm công bằng xã hội. Mức lương phải gắn với trình độ phát triển kinh tế với hiệu quả xản xuất kinh doanh. Quan hệ cung cầu về lao động, sự biến động của giá cả và lạm phát. d, Chế độ tiềnlương cụ thể trong các doanh nghiệp nhà nước: Nội dung cơ bản của hệ thống tiềnlương mới bao gồm hệ thống tiềnlương chức vụ bầu cử, hệ thống tiềnlương hành chính sự nghiệp Đảng, Đoàn thể (chuyên môn, nghiệp vụ) hệ thống tiềnlương lực lượng vụ trang, tiềnlương khu vực sản xuất kinh doanh trong các doanh nghiệp nhà nước như sau: * Chế độ tiềnlương theo cấp bậc: Tiềnlương theo (chế độ) cấp bậc là chế độ tiềnlương áp dụng cho công nhân, những người trực tiếp sản xuất. Đó là toàn bộ các quy định của nhà nước mà doanh nghiệp vận dụng để trả lương lao động cũng như điều kiện lao động khi họ hoàn thành một công việc nhất định số lượng lao động thể hiện ở mức hao phí thời gian để sản xuất ra sản phẩm. Còn chất lượng lao động thể hiện ở trình độ lành nghề của lao động. Chất lượng lao động được xác định theo tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật do nhà nước ban hành. - Chế độ cấp bậc tiềnlương bao gồm 3 yêú tố sau: 9 + Tiêu chuẩn cấp bậc bề lỹ thuật. Là văn bản quy định về mức độ phức tạp của công việc và yêu cầu về trình độ lành nghề của công nhân. + Thang và bảng lươngcông nhân: Thang lương là bảng xác định quan hệ tỷ lệ về tiềnlương giữa các công nhân cùng nghề hoặc nhóm nghề giống nhau theo trình độ cấp bậc. Mỗi thang lương đều có một số cấp bậc lương và các hệ số lương chỉ rõ lao động của công nhân ở một bậc nào đó được trả lương cao hơn người coong nhân bậc một mấy lần. + Mức lương: là số lượngtiền tệ để trả công lao động trong một đơn vị thời gian (giờ, ngày, tháng) phù hợp với cấp bậc trong thang lương. L I = L T . K I Trong đó: L I : Là mức lương tháng của công nhân bậc I. L T : Mức lương tối thiểu do nhà nước ban hành K I : Hệ số bậc lương I. Bảng 1: Ngành cơ khí - Điện - Điện tử – Tin học Nhóm Lương Bậc 1 2 3 4 5 6 7 Nhóm I 1,35 1,47 1,62 1,78 2,18 2,67 3,28 Nhóm II 1,40 1,55 1,72 1,92 2,33 2,84 3,47 Nhóm III 1,47 1,64 1,83 2,04 2,49 3,04 3,73 Trong bảng 1 nhóm 3 có mức độ nặng nhọc và phức tạp hơn so với nhóm 2 ở cùng bậc tương đương: Ngoài tiềnlương cơ bản người công nhân còn được tính thêm phụ cấp lương sau: + Phụ cấp khu vực: áp dụng cho những nơi xa xôi hẻo lánh, có nhiều khó khăn và khí hậu xấu, gồm 7 mức lương tương ứng bằng : 0,1; 0,2; 0,3; 0,4; 0,5; 0,6; 0,7 và 1,0 so với mức lương tối thiểu. 10 [...]... II HIỆN TRẠNG CÔNGTÁCTIỀN LƯƠNG, THƯỞNG ỞCÔNGTYSỨTHÁIBÌNH I, SƠ LƯỢC QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA CÔNGTY 29 - Tên của doanh nghiệp: CôngtysứTháiBình Địa chỉ: Đông lầm, tiền Hải, TháiBình Tel: 036.8232860 Fax: 036823383 - Thời điểm thành lập Ngày 26/9/1985 UBND tĩnh TháiBình đã có quyết định số: 463QĐ/UB thành lập xí nghiệp trực thuộc UBND huyện Tiền Hải, nay là côngtysứTháiBình từ tháng... Chỉ tieu thưởng là yếu tố xác định kết quả của công việc Tiền thưởng nhiều hay ít là do kết quả thực hiện các chỉ tiêu thưởng Điều kiện thưởng là yếu tố xác định các yêu cầu có liên quan đến tiền thưởng Điều kiện thưởng còn gọi là điều kiện kiểm tra Nếu không hoàn thành điều kiện thưởng thì dù chỉ tiêu thưởng có tốt cũng không được thưởng Tác dụng của tiền thưởng là động viên người lao động hoàn thành... nghiệp c Xây dựng đơn giá tiềnlương của doanh nghiệp Đơn giá tiềnlương tính trên đơn vị sản phẩm Đg = Lg TsP Trong đó; Đg: Đơn giá tiềnlương tính trên đơn vị sản phẩm Lg: tiềnlương giờ tính trên cơ sở cấp bậc công việc bình quân phụ cấp bình quân và mức lương tối thiểu của doanh nghiệp TsP: Mức lao động của một đơn vị sản phẩm (tính bằng giờ, người) 26 + Đơn giá tiềnlương trên doanh thu: Đg =... người lao động - Làm tất côngtác giáo dục chính trị tư tưởng cho mọi người lao động để thành khuynh hướng làm việc chiếu lệ thiếu trách nhiệm, không quan tâm đến kết quả côngtác Các cụ thể của tiềnlương thời gian + Tiềnlương thời gian giãn đơn Hình thức tiềnlương này chỉ căn cứ vào số thời gian làm việc và lương giờ (hoặc lương ngày) cuả nhân viên để trả lương Dễ mang tính chất bình quân vì không phân... lao động 17 và nâng cao chất lượngcông việc của mình lao động và nâng cao chất lượngcông việc của mình + Tiềnlương thời gian có thưởng; Hình thức tiềnlương này là sự kết hợp giữa tiềnlương thời gian giãn đơn và tiền thưởng khi dạt các chỉ tiêu về số lượng và chất lượng đã quy đinh Lương thời gian có thưởng kích thích người lao động quan tâm hơn đến kết quả côngtác của mình (đạt năng suất lao động... số công nhân ở tập thể Bước 2: tính lương cho từng người: Tiềnlương sản phẩm của người côngnhân thứ j được xác định như sau: 20 Lsp tập thể Lcnj = Tj Lj ΣsJ=1 tj Lj Trong đó: Tj: số ngày, giờ công trong kỳcủa công nhân Lj: lương giờ công của công nhân thứ j Tuy nhiên do nhước điểm của việc chia lương theo công thức trên là chưa xét tới thái độ lao động của từng người tham gia vào công việc chung... thu: Đg = Vkh/Tkh Trong đó: Vkh: Tổng quỹ lương theo kế hoạch Tkh: tổng doanh thu kế hoạch + Đơn giá tiềnlương tính trên lợi nhuận; Đg = Vkh/Pkh Trong đó: Vkh: Tổng quỹ lương theo kế hoạch Pkh: Lợi nhuận theo kế hoạch I TIỀNLƯƠNG VÀ CÁC CHẾ ĐỘ KHEN THƯỞNG: 1 khái niệm, vai trò, ý nghĩa của tiền thưởng: Tiền thưởng thực chất là khoản tiền bổ sung cho tiềnlương nhằm quán triệt nguyên tắc phân phối... danh Trưởng phòng Phó trưởng phòng Hệ số phụ cấp Đặc biệt 0,60 0,50 I 0,40 0,30 II 0,30 0,20 III 0,20 0,15 IV 0,15 0,10 6 Các hình thức tiềnlương Các chế độ tiền lương mới chỉ phản ánh mặt chất lượng lao động mà chưa thể hiện mạt số lượng lao ddộng do đó ta đi nghiên cứu hình thức tiền lương thể hiện về mặt số lượng lao động Hiện nay có 2 hình thức tiền lương tìen lương theo thời gian và tiền lương. .. sản phẩm của doanh nghiệp + Xác định quỹ lương kế hoạch theo tiềnlươngbình quân và số lao động bình quân: Vkh = Lbq1 Lao động1 = Lbqo I1 Nlđ1 Trong đó: Lbq1: Lươngbình quân năm dự kiến kỳ kế hoạch Lbqo : Lươngbình quân năm báo cáo I1 : Chỉ số lươngbình quân giữa kỳ kế hoạch so với kỳ báo cáo Nlđ1: Số lao động bình quân kỳ kế hoạch + Xác định quỹ lương kế hoạch theo chỉ số sản lượng, năng... từ tháng 4-1989 Ngày khai sinh côngty về mặt pháp lý đến nay đã tròn 16 năm Quy mô hiện tại của doanh nghiệp: doanh nghiệp vừa II CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, MẶT HÀNG SẢN XUẤT KINH DOANH, CÔNG NGHỆ, KẾT CẦU CỦA SẢN XUẤT: - CôngtySứTháiBình là một doanh nghiệp Nhà nước chuyên sản xuất và kinh doanh hàng sứ gia dụng sứ mỹ nghệ và sứ xây dựng Mọi hoạt động sản xuất của côngty luôn thích ứng với cơ chế thị . lao động của công tác tiền lương việc Hoàn thiện công tác tiền lương ở công ty sứ Thái Bình nhằm mục đích giúp cho việc thực hiện các nội dung của công tác tiền lương trong công ty được tiến hành. . ĐỀ TÀI : HOÀN THIỆN CÔNG TÁC TIỀN LƯƠNG Ở CÔNG TY SỨ THÁI BÌNH. LỜI NÓI ĐẦU PHẦN I . CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ TIỀN LƯƠNG, TIỀN THƯỞNG TRONG DOANH NGHIỆP. I. Tiền lương : 1) Khái niệm về tiền lương. 2). thuởng. 1) Khái niệm, vai trò, ý nghĩa của tiền thưởng. 2) Nguồn thưởng và các hình thức thưởng. * Các hình thức thưởng. PHẦN II. HIỆN TRẠNG CÔNG TÁC TIỀN LƯƠNG, THƯỞNG Ở CÔNG TY SỨ THÁI BÌNH. I.