Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 55 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
55
Dung lượng
518 KB
Nội dung
MỞ ĐẦU
Hạch toánkếtoán là một bộ phận cấu thành quan trọng trong
hệ thống quản lý kinh tế,tài chính,có vai trò tích cực trong việc quản lý
điều hành và kiểm soát các hoạt động kinh tế với tư cách là công cụ
quản lý kinh tế.Tiền lương là một chính sách gắn liền với hoạt động
nghiệp, phụ thuộc vào đặc điểm tổ chức quản lý, tổ chức sản xuất kinh
doanh và tính chất công việc. Tiềnlương có vai trò tác dụng làm đòn
bẩy kinh tế, tác động trực tiếp đến người lao động. Chi phí nhân công
chiếm tỷ trọng tương đối lớn trong tổng chi phí của doanh nghiệp bỏ
ra để tiến hành sản xuất kinh doanh. Do đó các doanh nghiệp luôn tìm
cách đảm bảo mức tiềnlương tương xứng với kết quả của người lao
động để làm động lực thúc đẩy nâng cao năng xuất lao động gắn bó
với doanh nghiệp nhưng cũng phải đảm bảo tối thiểu hoá chi phí tiền
lương trong giá thành sản phẩm,tốc độ tăng tiềnlương nhỏ hơn tốc độ
tăng năng suất lao động để tạo thế cạnh tranh cho doanh nghiệp trên
thị trường. Để làm được điều này thì công tác kếtoántiềnlương cần
được chú trọng, như vậy mới cung cấp đầy đủ,chính xác về thời gian,
số lượng,kết quả lao động nhằm giúp cho nhà quản trị có những quyết
định đóng đắn trong chiến lược sản xuất kinh doanh.Từ nhiều năm
nay Đảng và nhà nước ta đã nghiên cứu xây dựng không ngừng đổi
mới chế độ tiềnlươngvà thu nhập của người lao động cũng như chế
độ BHXH,BHYT,KPCĐ và quy chế trả lương hợp lý phải xuất phát từ
đặc điểm lao động khác nhau trong từng ngành nghề và trong điều
kiện lao động cụ thể nhằm bù đắp lao động hao phí,nhằm đảm bảo
cuộc sống cho bản thân người lao động và gia đình của họ.
1
Qua vấn đề nêu trên và nhận thức được tầm quan trọng của
công tác hạch toánkếtoántiềnlươngvàcáckhoảntríchtheo lương
trong các doanh nghiệp cùng với sự hướng dẫn của thầy giáo TS
Phạm Thành Long,em đi sâu vào nghiên cứu đề tài “Hoàn thiện kế
toán tiềnlươngvàcáckhoảntríchtheolươngtạicôngty sơn
master” cho chuyên đề thực tập của mình sao cho đóng với chế độ
công tác hạch toánkếtoánvà phù hợp với điều kiện đặc thù của công
ty.
Chuyên đề của em có kết cấu như sau :
Phần 1 : Thực trạng kếtoántiềnlươngvàcáckhoảntríchtheo lương
tại côngtysơn master.
Phần 2 : Hoànthiệnkếtoántiềnlươngvàcáckhoảntríchtheo lương
tại côngty ơn master.
Do hạn chế về thời gian cũng như sự hiểu biết và kinh nghiệm
thực tế chưa nhiều nên em rất mong sự giúp đỡ góp ý,chỉ bảo của
thầy giáo hướng dẫn TS Phạm Thành Long cùng với các anh chị
trong phòng tài vụ của công ty.
2
MỤC LỤC
Trang
PHẦN I: THỰC TRẠNG KẾTOÁNTIỀNLƯƠNGVÀCÁCKHOẢN
TRÍCH THEOLƯƠNGTẠICÔNGTYSƠN MASTER……………… 5
I. Đặc điểm kinh tế và tổ chức bộ máy quản lý hoạt động SX-KD
của côngtysơn
master…………………………………………… 5
1. Quá trình hình thành và phát
triển………………………………….5
2. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý hoạt động SXKD…………… 6
Sơ đồ1.1 Sơ đồ bộ máy quản lý của công ty……………………… 7
3.Kết quả kinh doanh và tình hình tài chính của công ty………… 10
4. Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất…………………………. 12
Sơ đồ1.2 : Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất…………… 12
II. Đặc điểm tổ chức hạch toánkếtoántạicông ty…………………… 13
1.Đặc điểm tổ chức bộ máy kế
toán………………………………… 13
Sơ đồ 1.3 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế
toán………………………… 14
2. Đặc điểm tổ chức HT kếtoántạicông ty…………………………16
2.1 Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế toán………………….16
2.1. Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế toán…………………17
Bảng số 2.1: Bảng chấm công……………………………………… 18
3
Bảng 2.2 : Bảng thanh toántiền lương………………………………19
Bảng 2.3: Bảng phân bổ tiềnlươngvà BHXH………………………21
Sơ đồ 1.4: Quy trình luân chuyển chứng từ hạch toánkếtoántiền
lương tạicông ty……………………………………………………… 22
2.2. Tổ chức vận dụng hệ thống tàikhoảnkế toán……………………24
2.3. Tổ chức vận dụng hệ thống sổ sách kế toán…………………… 24
Sơ đồ 1.5 Sơ đồ trình tự ghi sổ theo hình thức nhật ký chứng
từ… 25
2.4. Tổ chức hệ thống báo cáo kế toán…………………………………27
III. Kếtoántiềnlươngvàcáckhoảntríchtheolươngtại công
ty…… 27 1.Chế độ tiềnlươngtại công
ty………………………………………… 27
1.1 Đối tượng,nguyên tắc trả lương của công ty………………………27
1.2 Nội dung quỹ tiền lương…………………………………………… 28
2.Tài Khoản Sử dụng…………………………………………………… 31
Sơ đồ 1.6 : Trình tự ghi sổ kếtoántiềnlươngtạicôngty được phải
quát qua sơ đồ sau……………………………………………………… 34
3.Nội dung,phương pháp kếtoánvàcáckhoảntríchtheolương tại
công ty…………………………………………………………………… 35
3.1 Hình thức trả lươngtheo thời gian………………………………….36
3.2 Hình thức trả lươngtheo sản phẩm và phương pháp xác định…38
Bảng 2.4: Bảng tính lương năng suất………………………………… 40
Bảng 2.5: Bảng thanh toán sản phẩm … …………………………… 40
Bảng 2.6:Bảng tính lương cho từng công nhân Tháng 01/2006…… 41
4
PHẦN II :HOÀN THIỆNKẾTOÁNTIỀNLƯƠNGVÀCÁCKHOẢN
TRÍCH THEOLƯƠNGTẠICÔNGTYSƠN MASTER……………….47
I. Đánh giá phải quát tình hình kếtoántiềnlươngvàcáckhoản trích
theo lươngtạicôngty sơn
master……………………………………….47
II. Một số giải pháp nhằm hoànthiệnkếtoán (lao động) tiền lương
và cáckhoảntríchtheolươngtạiCôngtysơn master……………… 52
KẾT LUẬN 54
PHẦN I
THỰC TRẠNG KẾTOÁNTIỀNLƯƠNGVÀCÁCKHOẢN TRÍCH
THEO LƯƠNGTẠICÔNGTYSƠN MASTER.
I. Đặc điểm kinh tế và tổ chức bộ máy quản lý hoạt động SX-
KD của côngtysơn master.
Tên côngty : Côngty Cổ Phần Sơn Master
Trụ sở chính : 33 Lê Văn Hưu
Hình thức hoạt động :
- Theo dây truyền sản xuất công nghệ
- Đại lý mua bán và ký gửi hàng hoá dịch vụ và thương mại
- Vận chuyển hàng hoá
1.Quá trình hình thành và phát triển
Cùng với sự thay đổi của cơ chế thị trường hiện nay và các
ngành nghề sản xuất khác, ngành sản xuất sơn đã từng bước phát
triển mạnh, tự mình vươn lên và đạt được những thàmh tựu đáng kể.
Từ chỗ là những ngành nghề thứ yếu, hiện nay sản phẩm của ngành
5
sơn dần được mở rộng trên thị trường, đã góp phần trở thành sản
phẩm quan trọng trong chiến lược phát triển của côngty nói riêng và
của đất nước nói chung. Trước đây côngtysơn mang tên : Công ty
TNHH Sơn Việt, nay đã đổi thành Côngty Cổ Phần Sơn Master.Công
ty Cổ phần sơnMaster được thành lập và đi vào hoạt động ngày
12/8/2000 theo giấy phép thành lập do UBND Thànhphố Hà Nội cấp
ngày12/8/2000,giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 983567 do sở
kế hoạch và đầu tư Hà Nội cấp ngày 15/8/2000.
Hiện nay xưởng sản xuất sơn của côngtyMaster đặt tại Xã
Thanh Liệt, huyện Thanh trì, thành phố Hà Nội.
Từ khi mới thành lập với số vốn điều lệ là 2.000.000.000 VNĐ,
công ty đã không ngừng mở rộng và phát triển hoạt động kinh doanh
sơn.Công ty cũng đã ký kết hợp đồng sơn với nhiều dịch vụ công trình
xây dựng,dịch vụ xây dựng các toà nhà….và tạo lập được nhiều mối
quan hệ kinh doanh uy tín với thị trường trong và ngoài nước.
Tháng 12/2003 vốn điều lệ mà côngty đạt được tăng lên
3.000.000.000 VNĐ đến tháng 12./2005 côngty đổi thành Master và
số vốn điều lệ lên tới 5.000.000.000 VNĐ. Đây là một sự mở rộng và
phát triển vượt bậc của công ty.
Côngty không ngừng đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng khoa học
vào dây chuyền sản xuất tạo ra nhiều sản phẩm có chất lượng cao
đáp ứng được nhu cầu của thị trường như sơn : sơn tường,sơn dầu
trang trí,sơn murex,sơn chống rỉ,hàng năm côngty tiêu thụ trên 200
tấn các loại, chiếm 10-20% sản lượng tiêu thụ của công ty.
Đặc biệt, tháng 2/2002 hệ thống quản lý chất lượng của công ty
đã được cấp chứng chỉ ISO 9002.Từ đây, các sản phẩm của công ty
6
tung ra thị trường đã được khẳng định hơn về chất lượngvà có uy tín
lớn.Trải qua hơn 10 năm kể từ ngày thành lập đến nay côngty đ ã
từng bước phát triển lớn mạnh cả về đội ngũ cán bộ công nhân viên
và quy mô sản xuất. Côngty đã tạo đựoc niềm tin và uy tín đối với
khách hàng vàcác đối tác kinh doanh trong và ngoài nước, giữ vững
và phát huy vị thế của mình trên thị trường sơn ngày đầy biến động.
1. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý hoạt động SXKD
Cũng như các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh khác,để đảm
bảo hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả, do đặc điểm của
ngành hoá chất, sản phẩm sản xuất có nhiều loại khác nhau nên việc
tổ chức sản xuất và tổ chức bộ máy quản lý cũng mang những đặc thù
riêng và ngày càng hoàn thiện, đổi mới đáp ứng yêu cầu quản lý và
phù hợp với chính sách chế độ quy định.
Sơ đồ1.1 Sơ đồ bộ máy quản lý của côngty
7
Giám Đốc Cty
Phó Giám đốc Phó Giám đốc
Ph òng
đ ảm
b ảo
ch ất
l ư ợng
Ph òng
k ỹ
thu ật
c ông
ngh ệ
Ph òng
k ế
ho ạch
Ph òng
th ị
tr ư ờng
Ph òng
ti êu
th ụ
Ph òng
qu ản
l ý
v ật t ư
Ph òng t
ổ
ch ức
h ành
ch ính
Ph òng
k ế
to án
Côngty đã sử dụng cơ cấu theo chức năng hoạt động :
• Giám đốc : Là người quản lý cao nhất. Giám đốc đại diện cho
công ty, là người chịu trách nhiệm trước công ty, nhà nước và
pháp luật về mọi hoạt động của công ty. Giám đốc là người toàn
quyền quyết định mọi hoạt động của công ty, chịu trách nhiệm
quản lý sử dụng có hiệu quả tài sản của doanh nghiệp.
• Phó giám đốc : có nhiệm vụ chỉ đạo và điều hành công tác theo
phân côngvà uỷ quyền của Giám đốc, chịu trách nhiệm trước
Giám đốc về quá trình thực hiện công việc và kết quả công việc
được giao.
Chức năng,nhiệm vụ của các phòng ban :
• Phòng đảm bảo chất lượng : xây dựng, áp dụng hệ thống chất
lượng hợp với tiêu chuẩn ISOO 9002. Kiểm tra chất lượng
nguyên liệu và chất lượng sản phẩm của công ty. Kiểm soát các
thiết bị kiểm tra, đo lườngvà thử nghiệm.
• Phòng kỹ thuật công nghệ : Xây dựng và quản lý các quy trình
công nghệ sản xuất trong công ty. Nghiên cứu các yêu cảu của
khách hàng để thiết kế tạo ra sản phẩm cho phù hợp với người
tiêu dùng. Khảo sát sản phẩm mới, tư vấn kỹ thuật cho khách
hàng.
• Phòng cơ điện : lập kế hoạch và tổ chức điều hành việc sửa
chữa, lắp đặt máy móc thiết bị. Thực hiện việc cải tiến máy móc
8
thiết bị để đảm bảo đầy đủ các điều kiện kỹ thuật theo yêu cầu
của công nghệ sản xuất.
• Phòng kế hoạch : xây dựng kế hoạch sản xuất theo năm, tháng
để giao cho các đơn vị theo dõi, điều độ sản xuất, tiếp nhận và
xem xét các yêu cầu cung cấp các loại sơn.
• Phòng thị trường : tìm hiểu, nghiên cứu thị trường và lạp kế
hoạch phân phối sản phẩm. Tìm kiếm và phát triển các đại lý,
các cửa hàng bán lẻ thuộc công ty. Thực hiện các quá trình thúc
tiến, giới thiệu và quảng cáo các sản phẩm của công ty.
• Phòng tiêu thụ : bán hàng, thông tin cho khách hàng về khả
năng cung cấp những sản phẩm của công ty. Điều hành giám
sát hoạt động bán hàng của các đại lý,cửa hàng bán lẻ thuộc
công ty.
• Phòng quản lý vật tư : có nhiệm vụ thực hiện và kiểm soát
công tác chuẩn bị tài liệu mua hàng. Lựa chọn nhà cung ứng, tổ
chức tiếp nhận vật tư và phải đảm bảo được chất luợng của
nguyên vật liệu mua về phù hợp với những yêu cầu chất lượng
sản phẩm của công ty.
• Phòng tổ chức hành chính : tham mưu cho ban Giám đốc về
tổ chức nhân sự và quản lý cán bộ công nhân viên, công tác văn
phòng,y tế, văn thư lưu chữ. Xây dựng và ban hành cơ chế
quản lý nội bộ trong công ty, lập kế hoạch đào tạo và bồi dưỡng
nâng cao trình độ cho cán bộ công nhân viên được sự đ ý thông
qua ban Giám đốc.
9
• Phòng kếtoán : có trách nhiệm thống kê, hạch toán kinh tế,
kiểm soát hoạt động kinh tế, tài chính của công ty. Cung cấp các
thông tin về tình hình tài chính, kết quả kinh doanh làm cơ sở
theo dõi để ban Giám đốc đưa ra các quyết định.
Tóm lại : Với cơ cấu tổ chức như trên là hợp lý và phù hợp với kế
hoạch phát triển lâu dài của công ty.Trong đó các phòng ban được sự
chỉ đạo thống nhất của ban giám đốc để thực hiện tốt các nhiệm vụ
của mình, tránh được sự chỉ đạo trùng lặp trong các khâu tổ chức và
sản xuất, thông tin giữa cán bộ chỉ đạo và nhân viên được giải quyết
nhanh hơn.
3.Kết quả kinh doanh và tình hình tài chính của côngty
Là một côngty có quy mô sản xuất vừa và đang từng bước phát
triển trên quy mô lớn. Bên cạnh đó Côngty cổ phần sơnMaster đã
góp một phần không nhỏ cho sự phát triển ngành sơn trong nước,
thúc đẩy nền kinh tế đất nước phát triển. Côngty đã và đang khẳng
định mình trên thị trường trong nước và ngoài nước, điều này được
thể hiện qua báo cáo kết quả kinh doanh trong những năm gần đây.
- Tổng doanh thu năm 2006 mà côngty đạt được là:14.553.653.450đ
- Tổng doanh thu năm 2007 mà côngty đạt được là: 22.039.384.001đ
Kết quả sản xuất kinh doanh của côngty 4/2008
Chỉ Tiêu
Mã
số
Luỹ
kế
từ
Tháng 3/2008
Luỹ
kế
1 2 3 4 5=
3+4
10
[...]... chính .Các báo cáo bao gồm: • BCĐKT • Lưu chuyển tiền tệ • Báo cáo kết quả hoạt động SXKD • Bảng thuyết minh BCTC IV Kế toántiềnlươngvàcáckhoảntríchtheolương tại côngty 1.Chế độ tiềnlươngtạicôngty 1.1 Đối tượng,nguyên tắc trả lương của côngty Đối tượng trả lương: Áp dụng đối với tất cả nhân viên viên chức và người lao động hiện đang làm việc trong côngty cổ phần sơnmaster Nguyên tắc trả lương: ... lương gắn với công việc đòi hỏi có tính trách nhiệm và phức tạp,mức độ hoàn thành công việc và số ngày công thực tế làm việc (không phụ thuộc vào mức lương tối thiểu do Nhà nước quy định) 2.Tài Khoản Sử dụng: Để hạch toán kếtoántiềnlươngcôngty sử dụng cácTàikhoản sau * TK 334 “Phải trả công nhân viên”: Dựng để phản ánh cáckhoản thanh toán với công nhân viên của côngty về tiền lương, tiền công, ... quan, kếtoántiềnlương kiểm tra lại, tính lương cho từng người tạicác đơn vị, lập Bảng thanh toántiềnlương (Bảng 2.2) Bảng thanh toántiềnlương sau khi được Kếtoán trưởng và Giám đốc duyệt sẽ trở thành căn cứ để thủ quỹ thanh toánlương cho người lao động Sau đó, lại chuyển cho kếtoántiềnlương để lập Bảng phân bổ chi phí nhân côngvà BHXH ( Bảng 2.3) đồng thời tiến hành ghi sổ kếtoán Kết thúc... thuộc Côngty quản lý và sử dụng Quỹ tiền lương: 28 Quỹ tiềnlương thực hiện toànCôngty được xác định theocông thức sau: Quỹ tiền Doanh thu tiêu thụ Lương = sản phẩm x Đơn giá tiềnlươngtheo % doanh thu Trong đó : - Doanh thu tiêu thụ sản phẩm: là doanh thu tiêu thụ sản phẩm thực tế trong kỳ tính lương (tháng,quý,năm) Thành phần quỹ tiềnlương của công ty: Quỹ tiềnlương của côngty bao gồm các khoản. .. côngty 22 Bộ phận, đơn vị Bảng chấm công Tổ chức nhân sự Xét duyệt Phòng kế toánKếtoántiền lương, tính lương, lập bảng thanh toántiềnlươngKếtoán trưởng Kiểm tra, xác nhận và ký duyệt Giám đốc Xem xét, duyệt Thủ quỹ Thanh toán thưởng cho người lao động Phòng kếtoán Lập bảng phân bổ tiềnlươngvà BHXH, ghi sổ kếtoán Lưu chứng từ 23 2.2 Tổ chức vận dụng hệ thống tàikhoảnkếtoán Hệ thống tài khoản. .. các chứng từ có liên quan theo dõi các TK111,TK112 2 Đặc điểm tổ chức HT kế toántạicôngty 2.1 Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kếtoánCôngty cổ phần sơnmaster hiện đang áp dụng chế độ kếtoántheo quyết định của BTC QĐ: 48/2006/QĐ/BTC ngày 14 tháng 09 năm 2006,thực hiện đóng quy định của nhà nước và pháp luật việt Nam về các chuẩn mực kếtoánvàcáccác văn bản hướng dẫn Hình thức sổ kế toán. .. kế hoạch đối chiếu với kế hoạch đặt ra, chuyển đến bộ phận lao động tiềnlương ký duyệt và Giám đốc duyệt Sau đó chuyển cho kếtoántiềnlươngvà luân chuyển tương tự như Bảng chấm công của các đơn vị hưởng lươngtheo thời gian Quy trình luân chuyển chứng từ hạch toánkếtoántiềnlương ở trên được phải quát qua sơ đồ sau: Sơ đồ 1.4: Quy trình luân chuyển chứng từ hạch toán kếtoántiềnlươngtại công. .. phận: Kếtoán trưởng : phụ trách chung chịu trách nhiệm hướng dẫn, chỉ đạo, kiểm tra cáccông việc kếtoán của đơn vị, giúp giám đốc chỉ đạo, tổ chức thực hiện công tác kếtoán thống kê của côngty đ thời lập báo cáo tài chính định kỳ của côngty cho các đối tượng liên quan như : các nhà đầu tư và Ngân hàng Kếtoán tổng hợp kiêm kếtoántiềnlương : là người chịu trách nhiệm trực tiếp với kế toán. .. doanh vàcác dịch vụ khác + Quỹ tiềnlương bổ sung từ tiềnlương còn lại của năm, quý, tháng trước chuyển sang Phân phối quỹ tiền lương: Để đảm bảo quỹ tiềnlương không vượt quá so với quỹ tiềnlương được hưởng,dồn chi quỹ lương vào các tháng cuối năm hoặc 29 để dự phòng quỹ tiềnlương quá lớn, tổng quỹ tiềnlương hàng tháng được phân chia như sau: + Tiềnlương trả trực tiếp cho cán bộ công nhân viên theo. .. chuyển chứng từ kếtoán bao gồm: - Lập chứng từ kếtoánvà phản ánh các nghiệp vụ kinh tế tài chính vào chứng từ - Kiểm tra chứng từ kếtoán - Ghi sổ kếtoán - Bảo quản và lưu trữ chứng từ Chứng từ và hạch toán ban đầu Hàng ngày, tạicác phòng ban, đơn vị, các cán bộ phụ trách có trách nhiệm theo dõi và ghi số lao động có mặt, vắng mặt, nghỉ phép… vào bảng chấm công Bảng chấm công được lập theo đóng mẫu . :HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN
TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY SƠN MASTER …………….47
I. Đánh giá phải quát tình hình kế toán tiền lương và các. trích theo lương tại Công ty sơn master …………… 52
KẾT LUẬN 54
PHẦN I
THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH
THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY SƠN MASTER.
I.