Hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại điện lực nghệ an
Luận văn tốt nghiệp Hồ Thị Phơng Chi 44B-QTKD-Khoa Kinh tế lờI cảm ơn Luận văn tốt nghiệp "Hoàn thiện kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng tại Điện Lực Nghệ An" đợc hoàn thành nhờ sự giúp đỡ của các thầy cô giáo khoa Kinh tế- Trờng Đại học Vinh và phòng Kế toán Tài chính, phòng Tổ chức lao động Điện lực Nghệ An. Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến các thầy cô giáo khoa Kinh tế trờng Đại học Vinh, đặc biệt là cô giáo Thạc sỹ Hồ Mỹ Hạnh đã trực tiếp sửa chữa, đóng góp nhiều ý kiến cho bản luận văn này. Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các Bác, các cô, các anh chị trong phòng Kế toán Tài chính, phòng Tổ chức Lao động Điện lực Nghệ An đã nhiệt tình giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi trong quá trình em thực tập tại đơn vị. Song do trình độ lý luận, thực tiễn của bản thân còn hạn chế và thời gian nghiên cứu hạn hẹp nên những vấn đề trình bày trong luận văn của em không thể tránh khỏi thiếu sót. Vì vậy em rất mong đợc sự thông cảm, giúp đỡ và góp ý, bổ sung của các thầy cô giáo trong khoa và các bạn học để luận văn đợc hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn ! Vinh, tháng 05 năm 2007 Sinh viên: Hồ Thị Phơng Chi = 1 = Luận văn tốt nghiệp Hồ Thị Phơng Chi 44B-QTKD-Khoa Kinh tế Quy ớc các chữ viết tắt PX : Phân xởng CN : Chi nhánh TK : Tài khoản CNV : Công nhân viên BHYT : Bảo hiểm y tế BHXH : Bảo hiểm xã hội KPCĐ : Kinh phí công đoàn Xdcb : Xây dựng cơ bản CNsx : Công nhân sản xuất ĐLNA : Điện Lực Nghệ An TSCĐ : Tài sản cố định PCTN : Phụ cấp trách nhiệm CBCNV : Cán bộ công nhân viên SXKD : Sản xuất kinh doanh = 2 = Luận văn tốt nghiệp Hồ Thị Phơng Chi 44B-QTKD-Khoa Kinh tế Danh mục sơ đồ bảng biểu Sơ đồ 1.1: Trình tự kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng. Sơ đồ 2.1: Sơ đồ bộ máy quản lý ở Điện Lực Nghệ An. Sơ đồ 2.2: Bộ máy kế toán ở Điện Lực Nghệ An. Sơ đồ 2.3: Hình thức ghi sổ " Chứng từ ghi sổ ". Biểu 2.1: Tình hình kinh doanh của Điện Lực Nghệ An. Biểu 2.2: Tổ chức lao động tại ĐLNA. Biểu 2.3: Bảng chấm công của phòng tổ chức Biểu 2.4: Bảng tính lơng phòng tổ chức Biểu 2.5: Bảng chấm công phân xởng Biểu 2.6: Bảng xác nhân khối lơng nhân công hoàn thành Biểu 2.7: Bảng tính lơng phân xởng xây lắp Biểu 2.8: Bảng thanh toán lơng phòng tổ chức Biểu 2.9: Bảng thanh toán bảng thanh toán lơng phân xởng xây lắp Biểu 2.10: Bảng phân bổ lơng và các khoản trích theo lơng Biểu 2.11: Chứng từ ghi sổ TK 334- phải trả công nhân viên Biểu 2.12: Sổ cái TK 334- Phải trả công nhân viên. Biểu 2.13: Giấy chứng nhận nghỉ ốm hởng BHXH. Biểu 2.14: Bảng thanh toán BHXH. Biểu 2.15: Chứng từ ghi sổ TK 3383 (ghi nợ)- Bảo hiểm xã hội Biểu 2.16: Chứng từ ghi sổ TK 3382- Kinh phí công đoàn Biểu 2.17: Chứng từ ghi sổ TK 3383- Bảo hiểm xã hội. Biểu 2.18: Chứng từ ghi sổ TK 3384- Bảo hiểm y tế. Biểu 2.19: Sổ cái TK 3382 - Kinh phí công đoàn. Biểu 2.20: Sổ cái TK 3383 - Bảo hiểm xã hội Biểu 2.21: Sổ cái TK 3384 - Bảo hiểm y tế Biểu 3.1: Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Biểu 3.2: Bảng thanh toán tiền thởng = 3 = Luận văn tốt nghiệp Hồ Thị Phơng Chi 44B-QTKD-Khoa Kinh tế Mục lục Lời cảm ơn Quy ớc các chữ viết tắt Danh mục sơ đồ bảng biểu Lời nói đầu 07 Nội dung: C h ơng I Cơ sở lý luận chung về kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng tại các doanh nghiệp 09 1.1 Nhiệm vụ kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng trong doanh nghiệp 09 1.1.1 1.1.2 Khái niệm về tiền lơng và các khoản trích theo lơng trong doanh nghiệp. Chức năng của tiền lơng 10 1.1.3 Nhiệm vụ kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng 11 1.2 Các hình thức tiền lơng trong doanh nghiệp 12 1.2.1. Tiền lơng theo thời gian (theo tháng, theo tuần, theo ngày hoặc theo giờ) 13 1.2.2. Hình thức tiền lơng theo sản phẩm 17 1.2.3. Hình thức tiền lơng khoán 18 1.3 Quỹ tiền lơng, quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ 21 1.3.1. Quỹ tiền lơng 21 1.3.2. Quỹ BHXH 21 1.3.3. Quỹ BHYT 22 1.3.4. Kinh phí công đoàn 22 1.4 Hạch toán lao động, tính lơng và các khoản trích theo lơng 22 1.4.1. Hạch toán lao động 22 1.4.2. Tính lơng và các khoản trích theo lơng 24 1.5 Kế toán tổng hợp tiền lơng và các khoản trích theo lơng 25 1.5.1. Chứng từ và tài khoản kế toán sử dụng 25 1.5.1.1. Chứng từ kế toán 25 1.5.1.2. Các tài khoản kế toán sử dụng 25 1.5.2. Tổng hợp, phân bổ tiền lơng, trích BHXH, BHYT, KPCĐ 31 1.5.3. Sổ kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng 32 = 4 = Luận văn tốt nghiệp Hồ Thị Phơng Chi 44B-QTKD-Khoa Kinh tế 1.5.4. Trình tự kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng 33 1.5.5. Kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng trong điều kiện kế toán máy 34 Ch ơng II Thực trạng kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng tại Điện lực Nghệ An Công ty Điện lực I 36 2.1 Khái quát về Điện lực Nghệ An 36 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển chức năng của điện lực Nghệ An 36 2.1.2. Đặc điểm tổ chức kinh doanh 38 2.1.3. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý tại Điện Lực Nghệ An 39 2.1.4. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán tại Điện Lực Nghệ An 42 2.2 Thực trạng về kế toán tiền lơng và các khoản trích theo l- ơng tại Điện Lực Nghệ An 46 2.2.1. Đặc điểm sử dụng lao động tại Điện lực Nghệ An 46 2.2.2 Tổ chức tính tiền lơng cho ngời lao động tại Điện lực Nghệ An 50 2.2.2.1. Các thang bảng lơng đợc sử dụng ở ĐLNA 50 2.2.2.2. Tổ chức tính lơng theo thời gian 53 2.2.2.3. Tổ chức tính lơng theo năng suất công việc 60 2.2.3. Thủ tục trích BHXH, BHYT, KPCĐ tại Điện Lực Nghệ An 67 2.2.3.1. Thủ tục trích BHXH 67 2.2.3.2. Thủ tục trích BHYT 67 2.2.3.3. Thủ tục trích KPCĐ 67 2.2.4. Tổ chức kế toán tổng hợp tiền lơng và các khoản trích theo l- ơng tại Điện Lực Nghệ An 68 2.2.4.1. Chứng từ sử dụng 68 2.2.4.2. Tài khoản sử dụng 68 2.2.4.3. Quy trình kế toán tiền lơng 68 2.2.4.4 Quy trình kế toán các khoản trích theo lơng 75 Phần III: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiền l- ơng và trích theo lơng tại Điện lực Nghệ An 85 3.1. Đánh giá về công tác kế toán tiền lơng tại Điện lực Nghệ 85 3.2. Phơng hớng phát triển của Điện Lực Nghệ An 88 = 5 = Luận văn tốt nghiệp Hồ Thị Phơng Chi 44B-QTKD-Khoa Kinh tế 3.3. Yêu cầu và Phơng hớng hoàn thiên công tác kế toán tiền l- ơng và các khoản trích theo lơng tại Điện Lực Nghệ An 88 3.4 Các nội dung hoàn thiện kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng tại Điện Lực Nghệ An 89 3.5 Điều kiện thực hiện giải pháp 97 3.5.1 Đối với Điện Lực Nghệ An 97 3.5.2 Đối Với Công ty Điện Lực I 98 Danh mục tài liệu tham khảo 99 Kết kuận 100 = 6 = Luận văn tốt nghiệp Hồ Thị Phơng Chi 44B-QTKD-Khoa Kinh tế lời Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài Nh chúng ta đã biết, tiền lơng là biểu hiện của giá trị sức lao động do ngời sử dụng lao động trả cho ngời lao động căn cứ vào thời gian và mức lao động hoàn thành công việc của mỗi ngời. Mặt khác tiền lơng phải xác định trên cơ sở tính đúng, tính đủ giá trị sức lao động dựa trên hao phí sức lao động và hiệu quả lao động. Đó là các yếu tố đảm bảo quá trình tái sản xuất sức lao động thoả mãn nhu cầu cuộc sống. Tổ chức tiền lơng hợp lý có vai trò quan trọng trong việc nâng cao năng xuất lao động tăng hiệu quả kinh tế. Đây là nguyên nhân là động lực thúc đẩy từng cá nhân lao động hăng hái. Tiền lơng có ý nghĩa hết sức quan trọng trong đời sống của mỗi ngời, tiền lơng là một trong các lực chính kích thích ngời lao động hăng say làm việc phát huy tính sáng tạo gắn bó với công việc. Hơn nữa tiền lơng không chỉ tạo điều kiện vật chất cho ngời lao động mà thông qua việc trả l- ơng nhà nớc quản lý kiểm tra giám sát kết quả làm việc của ngời lao động. Bên cạnh tiền lơng trả cho ngời lao động, doanh nghiệp cần tạo ra mối yên tâm cho ngời lao động về sức khoẻ an toàn lao động đó chính là đóng góp bảo hiểm lao động, bảo hiểm y tế cho ngời lao động của doanh nghiệp bù đắp những rủi ro trong lao động, bảo vệ sức khoẻ bảo vệ t tởng cho ngời lao động. Do đó, tiền lơng có vai trò tác động nh đòn bẩy kinh tế tác động trực tiếp đến ngời lao động, nhận thức đợc điều đó doanh nghiệp luôn chú trọng công tác hạch toán tiền lơng cho ngời lao động trong doanh nghiệp. Đó chính là lý do mà em chọn đề tài " Hoàn thiện kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng tại Điện lực Nghệ An " 2. Mục tiêu nghiên cứu - Tìm hiểu về kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng. - Đánh giá thực trạng kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng tại Điện Lực Nghệ An. - Đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng tại Điện Lực Nghệ An 3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu = 7 = Luận văn tốt nghiệp Hồ Thị Phơng Chi 44B-QTKD-Khoa Kinh tế Đề tài chỉ tập trung vào nghiên cứu kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng tại Điện Lực Nghệ An 4. Phơng pháp nghiên cứu - Phơng pháp so sánh đánh giá. - Phơng pháp thu thập và tổng hợp phân tích số liệu. - Phơng pháp sử dụng các dụng cụ nghiên cứu ( Nh số liệu thống kê, bảng biểu v.v ) - Phơng pháp nghiên cứu luận văn 5. Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo, kết cấu đề tài gồm có 3 chơng - Chơng1. Cơ sở lý luận về kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng trong doanh nghiệp. - Chơng 2. Thực trạng kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng tại Điện Lực Nghệ An. - Chơng 3. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng tại Điện Lực Nghệ An. ch ơng I cơ sở Lý luận chung về kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng tại các doanh nghiệp = 8 = Luận văn tốt nghiệp Hồ Thị Phơng Chi 44B-QTKD-Khoa Kinh tế 1.1- Nhiệm vụ kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng trong doanh nghiệp. 1.1.1- Khái niệm về tiền lơng và các khoản trích theo lơng trong doanh nghiệp Trong lịch sử tồn tại và phát triển của xã hội, lao động là hoạt động cơ bản, gắn liền với sự tồn tại và phát triển của con ngời. Có thể định nghĩa lao động là hoạt động có mục đích, có ý thức của con ngời nhằm tác động vào giới tự nhiên, biến chứng thành những vật có ích đối với đời sống của mình. Lao động là một trong những điều kiện cần thiết cho sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp, là một trong ba yếu tố cơ bản của quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh: lao động, t liệu lao động và đối tợng lao động. Quá trình sản xuất diễn ra đòi hỏi phải tiêu dùng liên tục các yếu tố lao động, t liệu lao động và đối tợng lao động. Mà các yếu tố này không phải vô cùng vô tận nên cần tái sản xuất. Đối với t liệu lao động và đối tợng lao động thì tái tạo lại có nghĩa là mua sắm cái mới, nhng sức lao động thì khác. Sức lao động gắn liền với hoạt động sống của con ng- ời, là thể lực, trí lực con ngời. Cho nên muốn tái tạo lại sức lao động cần phải thông qua hoạt động sống của con ngời, tức là con ngời phải tiêu dùng một lợng vật chất nhất định, phần vật chất này do ngời sử dụng lao động trả cho ngời lao động dới hình thức hiện vật hay giá trị và đợc gọi là tiền lơng. Nh vậy Tiền lơng là số tiền thù lao mà doanh nghiệp trả cho ngời lao động theo số lợng và chất lợng lao động mà họ đóng góp cho doanh nghiệp nhằm đảm bảo cho ngời lao động đủ để tái sản xuất sức lao động và nâng cao, bồi dỡng sức lao động. Tiền lơng trả cho ngời lao động doanh nghiệp phải đảm bảo đúng chế độ tiền lơng của Nhà nớc, gắn với yêu cầu quản lý lao động có tác dụng nâng cao kỷ luật và tăng cờng thi đua lao động sản xuất, kích thích ngời lao động nâng cao tay nghề và hiệu suất công việc. Ngoài tiền lơng, ngời lao động còn đợc hởng các khoản phụ cấp, trợ cấp, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí Công đoàn Theo chế độ tài chính hiện hành, các khoản này doanh nghiệp phải trích vào chi phí sản xuất kinh doanh, trong đó Bảo hiểm xã hội đợc trích lập để tài trợ cho trờng hợp ngời lao động tạm thời hay = 9 = Luận văn tốt nghiệp Hồ Thị Phơng Chi 44B-QTKD-Khoa Kinh tế vĩnh viễn mất sức lao động nh ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, hu trí, tử tuất Bảo hiểm y tế để tài trợ cho việc phòng bệnh và chăm sóc sức khỏe cho ngời lao động. Kinh phí công đoàn để phục vụ chi tiêu cho hoạt động của tổ chức công đoàn nhằm chăm lo, bảo vệ quyền lợi của ngời lao động. Có thể thấy rằng, tiền lơng có một vai trò quan trọng và một vị trí quyết định trong việc thực hiện các quy trình sản xuất kinh doanh. Đối với nền kinh tế nói chung, tiền lơng chính là một bộ phận của sản phẩm xã hội mới tạo đợc, biểu hiện bằng tiền mà ngời lao động đợc hởng dựa trên số lợng và chất lợng lao động của mỗi cá nhân để bù đắp lại cho hao phí sức lao động của họ trong quá trình sản xuất kinh doanh. Nó giúp cho quá trình tái sản xuất xã hội đợc diễn ra liên tục và cũng chính nhờ tiền lơng mà ngời lao động đã tạo lập nên quỹ tiêu dùng để đảm bảo cuộc sống của bản thân và gia đình. Xét trên phạm vi doanh nghiệp, tiền lơng nếu đợc đánh giá đúng có thể trở thành một đòn bẩy kinh tế tạo nên sức mạnh nội lực từ bên trong giúp doanh nghiệp thành công trong sản xuất kinh doanh. Tiền l- ơng là một bộ phận chi phí cấu thành nên giá thành sản phẩm. Sử dụng lao động hợp lý, trả lơng một cách đúng đắn không những giúp đảm bảo đời sống ngời lao động mà còn thúc đẩy tăng năng suất lao động, khuyến khích sáng tạo trong sản xuất, từ đó tạo điều kiện để hạ giá thành sản phẩm. Do đó có thể nói lao động, tiền lơng chính là một trong những giải pháp thiết yếu góp phần dẫn tới thành công của doanh nghiệp. 1.1.2. Chức năng của tiền lơng: - Chức năng thớc đo giá trị: Biểu hiện giá cả sức lao động làm cơ sở để điều chỉnh lơng cho phù hợp mỗi khi giá cả trên thị trờng biến động. - Chức năng kích thích sức lao động: Tiền lơng là động lực chủ yếu khích lệ ngời lao động làm việc tích cực hơn, thúc đẩy ngời lao động cải tiến một cách có hệ thống các phơng pháp tổ chức lao động nhằm làm việc có hiệu quả nhất với mức lơng xứng đáng, ở một mức độ nhất định tiền lơng thể hiện uy tín giá trị của ngời lao động cũng nh năng lực và lao động của họ đối với sự phát triển của đơn vị - Chức năng tái sản xuất sức lao động: Tiền lơng phải đảm bảo tái sản xuất, tức là nuôi sống ngời lao động, duy trì và phát triển sức lao động của chính = 10 = . trạng kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng tại Điện Lực Nghệ An. - Đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiền lơng và các khoản trích. cầu và Phơng hớng hoàn thiên công tác kế toán tiền l- ơng và các khoản trích theo lơng tại Điện Lực Nghệ An 88 3.4 Các nội dung hoàn thiện kế toán tiền