Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 54 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
54
Dung lượng
407,5 KB
Nội dung
Mục lục
Lời mở đầu
Chơng I: Khái quát chung công ty
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty
1.1.1. Sơ lợc về công ty
1.1.2. Quá trình hình thành về tổ chức và hoạt động của công ty
1.2. Đặc điểm bộ máy tổ chức quản lý và sản xuất kinh doanh
1.2.1. Bộ máy quản lý
1.2.2. Nhiệm vụ của phòng ban chức năng
1.3. Đặc điểm công tác kế toán
1.3.1. Tổ chức bộ máy kế toán của công ty
1.3.2. Đặc điểm của hình thức sổ kế toán
Chơng II: Thực trạng công tác tiền lơng tai công ty
2.1. Đặc điểm về laođộngvà quỹ lơng của công ty
2.1.1. Đặc điểm về laođộngvà yêu cầu quản lý lao động
2.1.2. Đặc điểm về tiền lơng và yêu cầu quản lý quỹ lơng
2.2. Hạchtoántiền lơng
2.2.1. Khái niệm về tiền lơng
2.2.2. Các hình thức trả lơng
2.2.3. Các khoản trích theo lơng
2.3. Hạchtoán các khoản trích theo lơng và BHXH phải trả.
2.4. Hạchtoán các khoản thu nhập khác
Chơng III. Một sốgiảiphápnhằmhoànthiện hạch toántiền lơng vànâng cao
sử dụng ngời lao động
3.1.Đánh giá chung về hoạt độngtiền lơng
* Ưu diểm
* Nhợc điểm
3.2. Giảipháphoànthiệnhạchtoán tiền
3.3. Phơng hớng nângcao hiệu quả sửdụng ngời lao động
Lời cảm ơn
Sau thời gian thực tập tại công ty Vận Tải - Xây dựngvà chế biến lơng
thực Vĩnh Hà, Em chọn đề tài Hạchtoántiền lơng và các khoản trích theo l-
ơng làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp.
Qua quá trình thực tập để có thể hoàn thành tốt chuyên đề này Em đã
nhận đợc sự giúp đỡ tận tình của các tập thể và cá nhân trong và ngoài trờng.
1
Trớc hết Em xin chân thành cảm ơn các thầy, các cô giáo trong khoa Kế
toán của trờng Đại học Kinh tế Quốc Dân đã truyền đạt cho Em những kiến
thức cơ bản từ buổi ban đầu Em bớc vào trờng cho đến nay. Đặc biệt là cô
giáo PGS.TS Phạm Thị Gái đã tận tình hớng dẫn cho Em hoàn thành báo cáo
này.
Em xin chân thành cảm ơn Ban giám Đốc cùng toàn thể các cô, các bác
trong phòng kế toán Công ty Vận tải - Xây dựngvà Chế biến lơng thực Vĩnh
Hà đã tận tình giúp đỡ, tạo mọi điều kiện cho Em nghiên cứu các tài liệu để
Em hoàn thành tốt đợt thực tập này.
Sinh viên
Hoàng Thị Nam Phơng
Lời nói đầu
Nhằm tổng kết và khái quát những vấn đề có tính chất tổng quan về
tiền lơng và kế toántiền lơng trong doanh nghiệp. Qua đó đánh giá tình hình
trả lơng vàhạchtoántiền lơng để tìm ra những mặt mạnh, những mặt còn tồn
tại cùng những biện pháp khắc phục nhằmhoànthiện hơn nữa công tác hạch
toán tiền lơng, đảm bảo sự công bằng, tạo động lực thúc đẩy cán bộ công
nhân viên trong Công ty phát huy hết khả nănglaođộng sáng tạo của mình
để phục vụ cho việc sản xuất kinh doanh của công ty.
Kế toán là công cụ quản lý kinh tế gắn liền với hoạt động quản lý và
đã xuất hiện cùng với sự hình thành đời sống kinh tế xã hội loài ngời. Để
quản lý một cách có hiệu quả và tốt nhất đối với các hoạt động sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp, không phân biệt doanh nghiệp thuộc thành phần
loại hình kinh tế nào, lĩnh vực hoạt động hay hình thức sở hữu nào, đều phải
2
sử dụngđồng thời hàng loạt các công cụ quản lý khác nhau, trong đó nghiệp
vụ kế toán đợc coi nh một công cụ hữu hiệu.
Trong nền kinh tế thị trờng, các đơn vị sản xuất kinh doanh đều phải
hạch toán tự lấy thu bù chi, tức là tự lấy thu nhập của mình bù đắp những chi
phí đã bỏ ra và có lãi. Vì vậy chỉ tiêu tiền lơng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng
đối với sự tồn tại và phát triển của bất cứ doanh nghiệp nào. Trong cơ chế thị
trờng càng đòi hỏi tính toán chính xác, đầy dủ và phân tích những yếu tố ảnh
hởng tới tiền lơng, giúp cho doanh nghiệp bù đắp chi phí đã bỏ ra, thực hiện
nghĩa vụ với nhà nớc đồng thời có điều kiện cải thiện đời sống vật chất cho
ngời laođộngvàmột phần để thực hiện tái sản xuất mở rộng.
Trong quá trình laođộng , tiền lơng đóng vai trò rất quan trọng, hình thành
nên sản phẩm mới, vì vậy chất lợng của sản phẩm mới tốt hay xấu năng suất
lao độngcao hay thấp phụ thuộc vào yếu tố laođộngtiền lơng có hợp lý, có
bù đắp lại hao phí laođộng bỏ ra hay không và có nuôi sống một phần gia
đình họ hay không; những yếu tố đó mới kích thích sản xuất phát triển. Nh
vậy quản lý laođộngvàtiền lơng trong doanh nghiệp là rất cần thiết và đòi
hỏi công tác kế toántiền lơng hợp lý trong giá sản phẩm, góp phần thúc đẩy
sản xuất kinh doanh vànângcao hiệu quả kinh tế. Vì vậy kế toán đợc coi là
công cụ đắc lực nhất, hữu hiệu nhất và đợc đặt lên vị trí hàng đầu.
Sau một thời gian thực tập tại Công ty Vận tải Xây dựngvà chế biến lơng
thực Vĩnh Hà, Em nhận thấy đợc tầm quan trọng của công tác tiền lơng trong
sản xuất . Đợc sự giúp đỡ tận tình của các đồng chí cán bộ phòng kế toán,
cùng với sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo Em xin đóng góp mộtsố ý
kiến nhằmhoànthiệnhạchtoán về tiền lơng.
Để giải quyết những vấn đề đặt ra, kết cấu chuyên đề của em gồm 3 Phần:
Chơng I: Khái quát chung công ty Vận tải xây dựngvà chế biến lơng thực
Vĩnh Hà.
Chơng II: Thực trạng công tác tiền lơng tại công ty
Chơng III: Mộtsốgiảiphápnhằmhạchtoántiền lơng vànângcaosử dụng
ngời lao động.
3
4
Chơng I. Khái quát chung về công ty
I.1. Quá trình hình thành và phát triển công ty.
I.1.1. Sơ l ợc về công ty
* T cách pháp nhân:
- Tên gọi đầy đủ: Công ty vận tải - Xây dựngvà chế biến lơng thực Vĩnh Hà.
- Tên giao dịch: Vĩnh Hà food transportation construction and production
company.
- Tên viết tắt: Vĩnh Hà Co.
- Địa chỉ: Số 9 Vĩnh Tuy, Quận Hai Bà Trng Hà Nội.
Điện thoại: (84-4) 9 871 743 Fax: (84-4)9 870 067
Công ty vận Tải Xây dựngvà Chế biến lơng thực Vĩnh Hà Thành lập theo
quyết định số 44 NN/TCCB - QĐ ngày 08 tháng 01 năm 1993 của bộ trởng bộ
Nông nghiệp và Công nghiệp thực phẩm (Nay là Bộ Nông nghiệp và phát triển
Nông thôn).
Công ty là đơn vị thành viên của tổng công ty lơng thực Miền Bắc, là doanh
nghiệp nhà nớc, hoạt động theo luật doanh nghiệp nhà nớc do Quốc hội khoá
IX thông qua tại kỳ họp thứ 7, tháng 4 năm 1995 và Quốc hội khoá XI, kỳ họp
thứ 4, Sửa đổi tháng 3 năm 2003.
* Ngành nghề kinh doanh:
Công ty vận Tải - Xây dựngvà chế biến Lơng Thực Vĩnh Hà đợc trọng tài
kinh tế Hà Nội cấp giấy phép kinh doanh số 105865, ngày 08 tháng 02 năm
1993. Từ đó đến nay công ty đã 8 lần sửa đổi, bổ sung ngành nghề kinh doanh
cho phù hợp với tình hình mới. Lần cuối cùng, ngày 29 tháng 4 năm 2003,
Công ty đợc sở Kế Hoạch Đầu T Hà Nội cấp giấy phép kinh doanh với các
ngành nghề chủ yếu dới đây:
- Vận Tải và đại lý vận tải đờng biển, đờng bộ;
- Thơng nghiệp bán buôn bán lẻ;
- Bán buôn, bán lẻ công nghệ thực phẩm, hàng tiêu dùng, hơng liệu, phụ gia;
- Đại lý bán buôn, bán lẻ Gas chất đốt;
- Kinh doanh vật t nông nghiệp;
- Kinh doanh, sản xuất bao bì lơng thực;
- Kinh doanh bất động sản;
- Bán buôn, bán lẻ sắt thép, ống thép, kim loại màu
- Kinh doanh lơng thực, thực phẩm, các mặt hàng chế biến từ lơng thực;
5
- Xuất nhập khẩu lơng thực, thực phẩm;
- Xây dựng công trình dân dụng, các hạng mục công trình công nghiệp;
- Công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng;
- Sản xuất nớc tinh lọc, bột canh;
- Nuôi trồng thuỷ sản;
- Dịch vụ dạy nghề, giới thiệu việc làm trong nớc và nớc ngoài;
- Dịch vụ ăn uống, nhà hàng;
- Cho thuê tài sản, kho bãi.
I.1.2. Quá trình hình thành và phát triển của công ty
- Năm 1973, Bộ lơng thực và Thực phẩm quyết định thành lập Xí nghiệp
Vận tải lơng thực V73 (gọi tắt là Xí nghiệp V73). Xí nghiệp V73 ra đời năm
đó chính là tiền thân của công ty vận tải Xây dựngvà chế biến lơng thực
Vĩnh Hà hiện nay.
- Sau khi đất nớc hoàntoàngiải phóng, nhu cầu vận tải ngày càng tăng Bộ l-
ơng thực quyết định thành lập thêm một xí nghiệp vận tải ở miền trung và
miền nam. Do đó, năm 1985 xí nghiệp V73 đổi tên thành xí nghiệp Xí
nghiệp vận tải lơng thực I tiếp tục thực hiện nhiệm vụ vận tải lơng thực theo
kế hoạch điều động của ngành.
-Năm 1986 Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI với chủ trơng đổi mới
đã thổi luồng sinh khí mới đánh thức tiềm năng sáng tạo của con ngời Việt
Nam. Trớc bối cảnh đó ban lãnh đạo xí ngiệp Vận Tải lơng thực I chuyển h-
ớng hoạt động từ bao cấp sang kinh doanh. Xí nghiệp tiến hành nghiên cứu thị
trờng, tự tổ chức thu mua thóc ở các địa phơng ở Miền Nam, vựa lúa của cả n-
ớc, vận chuyển ra miền Bắc bán cho các nhu cầu tiêu dùng ở Miền Bắc, nhất
là những thời điểm giáp hạt hoặc thiên tai, bão lũ Đồng thời, qua thăm dò
nghiên cứu thị trờng, nhận thấy nhu cầu vật liệu xây dựng ở Miền Bắc là rất
lớn, Xí nghiệp đã tiến hành đầu t, mở xởng sản xuất vật liệu xây dựng bắt đầu
cho một thời kỳ kinh doanh theo cơ chế thị trờng với nhiều ngành nghề đan
xen. Năm 1993, với sự chuyển hớng nói trên, Xí nghiệp Vận Tải lơng thực I đ-
ợc đổi tên thành công ty kinh doanh Vận Tải Lơng Thực.
- Năm 1995, Công ty mở thêm xởng sản xuất Bia để tăng thêm thu nhập
cho công ty vàgiải quyết đợc thêm nhiều công ăn việc làm.
6
- Năm 1997, Công ty kinh doanh Vận Tải lơng thực sáp nhập thêm công
ty vật t Bao Bì lơng thực, đồng thời mở thêm xởng sản xuất sữa đậu nành và x-
ởng chế biến gạo chất lợng cao để phục vụ xuất khẩu.
- Tháng 6/2001, Công ty đợc Chủ Tịch Hội đồng Quản trị Tổng công ty l-
ơng thực Miền Bắc quyết định chính thức đổi tên thành Công Ty Vận Tải -
Xây Dựngvà chế biến lơng thực Vĩnh Hà.
* Công ty qua 8 lần thay đổi ngành nghề kinh doanh đã có những phát triển cụ thể:
- Đăng ký ngành nghề kinh doanh ban đầu ( Khi thành lập công ty theo
quyết dịnh số 44NN/TCCB- QĐ ngày 08/01/1993 của Bộ Trởng Bộ Nông
nghiệp - CNTP), gồm các ngành nghề:
+ Vận tải đờng bộ
+ Công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng
+ Thơng nghiệp bán buôn, bán lẻ.
Vốn kinh doanh: 2.650.000.000 đ
- Đăng ký bổ xung ngành nghề kinh doanh lần thứ nhất (ngày
30/12/1993), gồm các ngành nghề:
Sản xuất Bia
- Đăng ký bổ xung ngành kinh doanh lần thứ hai ( 14/03/1997), gồm các
ngành nghề:
* Vận tải và đại lý vận tải đờng biển
* Vận tải và đại lý vận tải đờng thuỷ, đờng bộ;
* Kinh doanh và sản xuất các loại vật t, bao bì lơng thực;
* Kinh doanh lơng thực thực phẩm và các mặt hàng chế biến từ lơng thực (bao
gồm cả làm đại lý bán buôn, bán lẻ);
* Kinh doanh vật t nông nghiệp phục vụ sản xuất nông nghiệp;
* Sản xuất Bia, nớc giải khát và dịch vụ ăn uống.
Vốn kinh doanh: 8.505.000.000 đ
- Đăng ký bổ xung ngành nghề kinh doanh lần thứ ba (31/07/1998), gồm
các ngành nghề:
* Kinh doanh chế biến lơng thực
- Đăng ký bổ xung ngành nghề kinh doanh lần thứ t ( 15/06/2001), gồm
các ngành nghề:
* Chế biến lơng thực, xuất nhập khẩu lơng thực, thực phẩm
* Sản xuất vật liệu xây dựng
* Xây dựng công trình dân dụngvà hạng mục công trình công nghiệp
- Đăng ký bổ xung ngành nghề lần thứ 5 (10/09/2001), gồm các ngành nghề:
7
* Kinh doanh bất động sản, cho thuê tài sản: nhà cửa, kho, bãi
* Kinh doanh nhà hàng
* Thơng nghiệp: bán buôn, bán lẻ các mặt hàng công nghệ phẩm, hàng tiêu
dùng, hơng liệu và chất phụ gia thực phẩm, vật liệu xây dựng.
Vốn tăng 32.187.177.433 đ - Tổng vốn: 40.692.177.433 đ
- Đăng ký bổ xung ngành nghề kinh doanh lần thứ sáu ( 22/01/2003),
gồm các ngành nghề:
* Đại lý bán buôn, bán lẻ gas, chất đốt
* Dịch vụ dạy nghề, dịch vụ giới thiệu việc làm
- Đăng ký bổ xung ngành nghề kinh doanh lần thứ 7 (24/3/2003), bổ
xung các ngành nghề:
* Nuôi trồng thuỷ sản
- Đăng ký bổ xung ngành nghề kinh doanh lần thứ tám(24/09/2003), gồm
các ngành nghề:
* Bán buôn, bán lẻ và đại lý sắt thép, ống thép, kim loại mầu.
Dới đây là mộtsố chỉ tiêu kinh tế phản ánh kết quả hoạt động sản xuất kinh
doanh của công ty trong 3 năm, từ 2003 đến 2005.
Bảng 1: Mộtsố chỉ tiêu kinh tế tài chính của Công ty ( 2003- 2005)
Chỉ tiêu ĐVT
Năm
2003
Năm
2004
Năm
2005
1. Vốn nhà nớc theo sổ kế toán
Triệu
đồng
41.387 44.408 44.408
2. Nợ vay ngắn hạn
Triệu
đồng
1.975. 2.475 2.500
3. Nợ vay dài hạn
Triệu
đồng
0 0 0
4. Tổng sốlaođộng Ngời 441 330 264
5. Tổng quỹ lơng
Triệu
đồng
6.495 5.476 4.500
6. Tổng doanh thu
Triệu
đồng
208.071 248.801 287.248
7. Tổng chi phí
Triệu
đồng
207.913 248.600 287.000
8. Lợi nhuận thực hiện
Triệu
đồng
158 201 248
8
Bảng 2: Lợi nhuận thu đợc từ các lĩnh vực kinh doanh của công ty
Tổng hợp lợi nhuận thu đợc từ các lĩnh vực kinh doanh năm 2005
Tên đơn vị
Tên hàng hoá, dịch vụ
Khối
văn
phòng
TT.LTT
G. Lâm
TT.LTT
T. Trì
TT. Cầu
giấy
TT.
GTSP
PX.
Bia
XNCBLTT
P V. Tuy
XN
Thuỷ
sản
Đội XD
Số 2
Tổng
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11)
I. Kinh doanh lơng
thực(trđ) (thóc, gạo,
hàng nông sản)
62 9 20 5 15 111
II. Sản xuất, chế biến
(trđ) Bia, đậu nành,
bột cah, nớc tinh lọc.
3 6 9
III. sản xuất vật liệu
xây dựng( trđ)
10 10
IV. Nuôi trồng thuỷ
sản( Tôm sú)( trđ)
60 60
V. Kinh doanh dịch vụ
thuê kho, nhà văn
phòng( trđ)
23 12 7 6 3 51
VI. Kinh doanh khác 2 3 2 7
Nguồn báo cáo kết quả kinh doanh của công ty
9
I.2- Đặc điểm bộ máy tổ chức quản lý và sản xuất kinh doanh
I.2.1- Bộ máy quản lý
Bộ máy quản lý, hệ thống tổ chức vàlao động
( sơ đồ cơ cấu tổ chức doanh nghiệp trang sau)
10
[...]... vị sửdụng bảng chấm công để ghi chép, theo dõi thời gian laođộngnhằm thuận lợi cho công việc quản lý, tình hình sửdụng thời gian laođộng là cơ sở cho việc tính toántiền lơng và chế độ khác( bồi dỡng độc hại, ca 3, phép, lễ, BHXH, BHYT, KPCĐ) và làm số liệu cho việc tổng hợp phân tích đánh giá tình hình sửdụng thời gian laođộng * Để hạchtoánsố lợng ngời laođộng các sửdụngSổ sách lao động. .. quá trình huy độngsửdụnglaođộng trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Tính đúng thù laolaođộngvà thanh toán đủ, kịp thời tiền lơng và các khoản liên quan cho ngời lao động, một mặt kích thích ngời laođộng quan tâm đến thời gian, kết quả lao động, mặt khác góp phần tính đúng, đủ chi phí và giá thành sản phẩm hay chi phí của hoạt động Do vậy quản lý laođộngtiền lơng là một nội dung quan... mạnh mẽ, nó kích thích ngời laođộng ra sức sản xuất vàlao động, nângcao trình độ tay nghề cải tiến kỹ thuật nhằmnângcaonăng xuất laođộng Nớc ta trong thời kỳ tập trung quan liêu bao cấp, tiền lơng là một phần thu nhập quốc dân song nó là một giá trị mới sáng tạo vàtiền lơng đợc biểu hiện bằng tiền của ngời laođộng sống cần thiết mà doanh nghiệp phải trả cho ngời laođộng theo hợp đồng mà hai... ngời laođộng : Theo điều 55 bộ luật laođộngtiền lơng của ngời laođộngvà ngời sửdụnglaođộng thoả thuận trong hợp đồnglaođộngvà đợc trả theo năng suất chất lợng và hiệu quả công việc Mức lơng trong hợp đồnglaođộng phải lớn hơn mức lơng tối thiểu do nhà nớc quy định Hiện nay Công ty vân tải xây dựngvà chế biến lơng thực Vĩnh Hà sửdụng các hình thức trả lơng đó là: - Lơng thời gian áp dụng. .. nhân tố giúp cho kinh doanh hoàn thành vợt mức kế hoạch sản xuất của mình Tổ chức tốt hạchtoánlaođộngvàtiền lơng giúp cho công tác quản lý laođộng của doanh nghiệp, thúc đẩy ngời laođộng chấp hành tốt kỷ luật lao động, tăng năng suất và hiệu quả công tác Tổ chức công tác hạchtoánlaođộngvàtiền lơng giúp cho doanh nghiệp quản lý tốt quỹ lơng, đảm bảo việc trả lơng và trợ cấp bảo hiểm xã hội... về tiền lơng và yêu cầu quản lý quỹ lơng: Tiền lơng là công cụ để thực hiện chức năng phân phối thu nhập quốc dân, chức năng thanh toán, tiền lơng nhằm tái sản xuất sức laođộng thông qua việc sửdụngtiền lơng trao đổi lấy các vật sinh hoạt cần thiết cho cuộc sống của ngời laođộngTiền lơng là bộ phận quan trọng về thu nhập, chi phối và quyết định mức sống của ngời laođộng Do đó Tiền lơng là một. .. Ngời ta sửdụng nó để thúc đẩy ngời laođộng hăng hái laođộngvà sáng tạo, tạo động lực trong laođộng Đối với doanh nghiệp, tiền lơng phải trả cho ngời laođộng là một yếu tố cấu thành nên giá trị sản phẩm, dịch vụ do doanh nghiệp sáng tạo ra Do vậy, các doanh nghiệp phải sửdụng sức laođộng có hiệu quả để tiết kiệm chi phí tiền lơng Là một công ty phát triển ở Việt Nam về lĩnh vực thơng nghiệp và vận... lại của tiền lơng thực tế ngời laođộng đợc hởng không những căn cứ vào hệ số trả lơng , thời gian làm việc thực tế mà còn căn cứ vào kết quả laođộng Lần 1 thờng đợc tiến hành vào ngày 10 hàng tháng, Lần 2 thờng vào ngày 30 hàng tháng * Tổ chức lao động, tiền lơng và các khoản trích nộp theo lơng: - Hạchtoán về thời gian lao động: Để theo dõi việc sửdụng thời gian laođộng đối với từng công nhân viên... Ghi ngày cuối kỳ : Đối chiếu số liệu cuối kỳ 17 Chơng II Thực trạng công tác kế toántiền lơng tại công ty 2.1 - Đặc điểm về laođộngvà quỹ lơng của công ty 2.1.1- Đặc điểm về laođộngvà yêu cầu quản lý laođộng của công ty Để tiến hành sản xuất kinh doanh cần phải có ba yếu tố cơ bản là: T liệu sản xuất , đối tợng laođộngvà sức laođộng Trong đó laođộngvàtiền lơng là một trong 3 yếu tố không thể... học và trên Đại học là : 82 ngời - Cán bộ có trình độ Cao đẳng và trung cấp: 35 ngời - Công nhân kỹ thuật, laođộng phổ thông : 149 ngời + Phân loại theo hợp đồnglao động: 18 - Laođộng hợp đồng dài hạn: 216 ngời - Laođộng hợp đồng ngắn hạn: 48 ngời Ngoài cách tiến hành phân loại laođộng để quản lý ngời laođộng công ty còn tiến hành các biện pháp khác nh: Động viên ngời lao động, có các chế độ lao . tiền lơng và nâng cao
sử dụng ngời lao động
3.1.Đánh giá chung về hoạt động tiền lơng
* Ưu diểm
* Nhợc điểm
3.2. Giải pháp hoàn thiện hạch toán tiền
3.3 2.3. Hạch toán các khoản trích theo lơng và BHXH phải trả.
2.4. Hạch toán các khoản thu nhập khác
Chơng III. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hạch toán tiền