Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 73 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
73
Dung lượng
0,93 MB
Nội dung
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Phạm Thúy Hương
DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ
Bảng 1: Cơ cấu lao động theo giới của Công ty
Bảng 2: Cơ cấu lao động theo tuổi của Công ty
Bảng 3: Cơ cấu lao động theo trình độ và theo tính chất hợp đồng
Bảng 4: Mộtsố chỉ tiêu kinh tế của Côngty trong giai đoạn 2007 – 2009
Bảng 5: Quy mô đàotạonhân sự côngty CPQT SơnHàgiai đoạn 2007 – 2009
Bảng 6: Quy mô đàotạo theo từng phòng ban của SơnHà trong năm 2008 -2009
Bảng 7: Quy mô đàotạo theo nội dung đàotạogiai đoạn 2007 - 2009
Bảng 8: Quy mô đàotạo theo phương phápđàotạogiai đoạn 2007 - 2009
Bảng 9: Chương trình đàotạo chung cho toàn Công ty
Bảng 10: Chương trình đàotạo cho nhân viên phòng hành chính nhân sự
Bảng 11: Kết quả đàotạo khóa học Chuyên gia đánh giá nội bộ năm 2009 theo tiêu
chuẩn ISO của Công ty
Bảng 12: Kết quả thi nâng bậc của côngnhân kỹ thuật giai đoạn 2007 -2009
Bảng 13: NSLĐ của Côngty trong giai đoạn 2007 – 2009
Bảng 14: Tiền lương bình quân của Côngty trong giai đoạn 2007 – 2009
Bảng 15: Kế hoạch sản xuất kinh doanh trong năm 2010 của Công ty
Sơ đồ 1: Sơ đồ về trình tự xây dựng 1 chương trình đàotạovàpháttriển nguồn
nhân lực của Công ty
Sơ đồ 2: Cơ cấu tổ chức của CôngtyCổphầnQuốctếSơn Hà
Sơ đồ 3: Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm
Sơ đồ 4 : Quy trình đàotạovàpháttriểnnguồnnhânlực của Công ty
SV: Đỗ Mạnh Cường Trang 1
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Phạm Thúy Hương
LỜI MỞ ĐẦU
Nguồn nhânlực là yếu tố không thể thiếu đối với bất kì doanh nghiệp nào và nó
có vai trò vô cùng quan trọng, quyết định sự thành công hay thất bại của doanh
nghiệp, đặc biệt trong giai đoạn hiện nay. Trong xu thế cạnh tranh ngày càng gay
gắt thì nguồnnhânlực chất lượng cao là một lợi thế cạnh tranh hàng đầu giúp doanh
nghiệp tồn tại, đứng vững vàpháttriển trên thị trường. Đầu tư vào nguồnlực con
người luôn là ưu tiên sốmột của các doanh nghiệp.
Công tycổphầnQuốctếSơnHà do nhận thức được vai trò của nguồnnhân lực
đối với sản xuất kinh doanh nên luôn chú trọng, quan tâm tới côngtác đầu tư vào
nguồn nhânlực nên đã đạt được nhiều thành công như: có đội ngũ lãnh đạocó trình
độ, năng động, am hiểu thị trường; thương hiệu của côngty đã được khẳng định
trên thị trường, chất lượng sản phẩm đạt tiêu chuẩn trong nước vàquốc tế; hệ thống
marketing, PR và quản trị của doanh nghiệp được xây dựng rất tốt và bài bản hỗ trợ
tối đa cho côngtác bán hàng. Đó cũng chính là lý do em chọn Côngtycổphần quốc
tế SơnHà làm nơi thực tập.
Bản báo cáo chuyên đề thực tập của em về CôngtySơnHà gồm có 3 chương:
- Chương I: Lý luận cơ bản về đào tạo, pháttriểnnguồnnhânlựcvà sự cần thiết
phải hoànthiệncôngtácđào tạo, pháttriểnnguồnnhânlực trong tổ chức.
- Chương II: Phân tích thực trạng côngtácđàotạovàpháttriểnnguồnnhân lực
tại CôngtyCổphầnQuốctếSơn Hà.
- Chương III: Mộtsốgiảiphápnhằmhoànthiệncôngtácđàotạovàphát triển
nguồn nhânlựctạiCôngtyCổphầnQuốctếSơn Hà.
Em xin đựợc chân thành cám ơn cô Phạm Thúy Hương đã tận tình giúp đỡ, chỉ
bảo và hướng dẫn em hoàn thành bản báo cáo chuyên đề này và em xin được chân
thành cảm ơn các cô chú, anh chị trong phòng Hành chính – Nhân sự côngty Sơn
Hà đã cung cấp số liệu và hướng dẫn em thực hiện chuyên đề này.
Tuy nhiên do kiến thức và kĩ năng phân tích của em còn hạn chế nên chuyên đề
của em vẫn còn nhiều thiếu sót em kính mong cô giáo chỉ bảo để bài báo cáo của
em được hoàn thiện.
Em xin chân thành cám ơn cô!
SV: Đỗ Mạnh Cường Trang 2
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Phạm Thúy Hương
CHƯƠNG I
LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ ĐÀO TẠO, PHÁTTRIỂNNGUỒN NHÂN
LỰC VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI HOÀNTHIỆNCÔNGTÁC ĐÀO
TẠO, PHÁTTRIỂNNGUỒNNHÂNLỰC TRONG TỔ CHỨC
1.1. Những khái niệm cơ bản về đàotạovàpháttriển NNL
1.1.1. Khái niệm nguồnnhân lực
Nguồn nhânlực là nguồnlực con người. Ở dạng khái quát nhất, có thể hiểu
nguồn nhânlực là một phạm trù dùng để chỉ sức mạnh tiềm ẩn của dân cư, khả năng
huy động tham gia vào quá trình tạo ra của cải vật chất và tinh thần cho xã hội trong
hiện tại cũng như trong tương lại.
Sức mạnh và khả năng đó được thể hiện thông qua số lượng, chất lượng con
người có đủ điều kiện tham gia vào nền sản xuất.
1.1.2. Khái niệm Đàotạonguồnnhân lực
“Đào tạonguồnnhânlực là quá trình trang bị kiến thức, kỹ năng, khả năng
thuộc một nghề, một chuyên môn nhất định để người lao động thực hiện có hiệu
quả chức năng, nhiệm vụ của mình”. [1]
“Đào tạo được hiểu là các hoạt động học tập nhằm giúp cho người lao động có
thể thực hiện hiệu quả hơn chức năng nhiệm vụ của mình. Đó chính là quá trình học
tập làm cho người lao động nắm vững hơn về công việc của mình, là những hoạt
động học tập để nâng cao trình độ, kỹ năng của người lao động để thực hiện nhiệm
vụ lao động có hiệu quả hơn”. [2]
Tùy thuộc vào đối tượng và mục tiêu đàotạo mà tổ chức sẽ lựa chọn một
trong bốn hình thức đào tạo: đàotạo mới, đàotạo bổ sung, đàotạo lại, đàotạo nâng
cao.
1.1.3. Khái niệm Pháttriểnnguồnnhânlực
“Phát triểnnguồnnhânlực là các hoạt động học tập vượt ra khỏi phạm vi công
việc trước mắt của người lao động để mở ra những công việc mới cho họ dựa trên
định hướng tương lại của tổ chức”. [3]
“Phát triểnnguồnnhânlực (theo nghĩa rộng) là tổng thể các hoạt động học tập
có tổ chức được tiến hành trong những khoảng thời gian nhất định để nhằmtạo ra
sự thay đổi hành vi nghề nghiệp của người lao động”.[4]
SV: Đỗ Mạnh Cường Trang 3
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Phạm Thúy Hương
Phát triểnnguồnnhânlực bao gồm 3 loại hoạt động là: giáo dục, đàotạo và
phát triển.
1.1.4. Mục tiêu và vai trò của đàotạo vào pháttriểnnguồnnhân lực
o Mục tiêu của đàotạovàpháttriểnnguồnnhânlực trong tổ chức
Mục tiêu chung của đàotạovàpháttriểnnguồnnhânlực trong tổ chức là
nhằm sử dụng tối đa nguồnnhânlực hiện cóvà nâng cao tính hiệu quả của tổ chức
thông qua việc giúp cho người lao động hiểu rõ hơn về công việc, nắm vững hơn về
nghề nghiệp mà họ đang làm và thực hiện nhiệm vụ, chức năng của mình một cách
tự giác, cũng như nâng cao khả năng thích ứng của họ với công việc trong tương lai.
Đào tạovàphátnhằm đáp yêu cầu tồn tạivàpháttriển của tổ chức. Thứ hai,
đào tạonhằm đáp ứng nhu cầu học tập, pháttriển của người lao động. Mục tiêu thứ
ba của đàotạovàpháttriểnnguồnnhânlực là đề ra những giảiphápcó tính chiến
lược tạo ra lợi thế cạnh tranh trong doanh nghiệp. Thứ tư, là điều kiện quyết định để
một tổ chức có thể tồn tạivà đi lên trong cạnh tranh.
o Vai trò của đàotạovàpháttriểnnguồnnhânlực đối với tổ chức
Đối với doanh nghiệp thì đàotạovàpháttriểnnguồnnhânlựccó những vai
trò sau:
Thứ nhất, là điều kiện quyết định để một tổ chức có thể tồn tạivà đi lên trong
cạnh tranh.
Thứ hai, nâng cao năng suất lao động, hiệu quả thực hiện công việc và mang
lại hiệu quả sản xuất kinh doanh công ty.
Thứ ba, nâng cao chất lượng của thực hiện công việc.
Thứ tư, giảm bớt sự giám sát vì người lao động được đàotạo là người có khả
năng tự giám sát mình trong công việc.
Thứ năm, nâng cao tính ổn định và năng động của tổ chức.
Thứ sáu, duy trì và nâng cao chất lượng của nguồnnhân lực.
Cuối cùng đàotạonhằm mục tiêu tạo điều kiện cho áp dụng tiến bộ khoa học
kỹ thuật và quản lý vào doanh nghiệp.
Đào tạocó vai trò vô cùng quan trọng với bản thân mỗi người lao động. Vai
trò đầu tiên của đàotạo là tạo ra sự gắn bó giữa người lao động và doanh nghiệp.
SV: Đỗ Mạnh Cường Trang 4
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Phạm Thúy Hương
Tiếp đó là tạo ra tính chuyên nghiệp của người lao động; tạo ra sự thích ứng giữa
người lao động vàcông việc hiện tại cũng như tương lai; tạo cho người lao động
cách nhìn, cách tư duy mới trong công việc của họ. Và cuối cùng đàotạo là cơsở để
phát huy tình sáng tạo của người lao động trong công việc.
1.1.5. Các phương phápđàotạovàpháttriểnnguồnnhân lực
Một tổ chức muốn thực hiện côngtácđàotạo tốt thì cần phải lựa chọn được
phương phápđàotạo cho phù hợp với điều kiện công việc, đặc điểm về lao động và
tài chính của mình. Sau đây là mộtsố phương phápđàotạovàpháttriểnnhân lực
chủ yếu được áp dụng ở nước ta:
1.1.5.1. Đàotạo trong công việc:
Đào tạo trong công việc là phương phápđàotạo trực tiếp tai nơi làm việc, và
người học sẽ được học những kiến thức, kỹ năng cần thiết cho công việc thông qua
thực tế thực hiện công việc dưới sự hướng dẫn của những người lành nghề hơn
Nhóm phương pháp này bao gồm những phương pháp sau:
o Đàotạo theo kiểu chỉ dẫn công việc
Là phương pháp dùng để dạy các kỹ năng thực hiện công việc cho công nhân
sản xuất vàmộtsốcông việc quản lý. Bắt đầu bằng sự giới thiệu vàgiải thích của
người dạy về mục tiêu của công việc và chỉ dẫn theo từng bước về cách quan sát,
trao đổi, học hỏi và làm thử đến khi thành thạo.
o Đàotạo theo kiểu học nghề
Là phương pháp bắt đầu bằng học lý thuyết trên lớp, sau đó làm việc dưới sự
hướng dẫn của côngnhân lành nghề cho tới khi thành thạo tất cả các kỹ năng.
Phương pháp này dùng để dạy nghề hoàn chỉnh cho công nhân
o Kèm cặp chỉ bảo
Là phương phápđàotạo các kiến thức, kỹ năng cần thiết cho công việc trước
mắt và tương lai thông qua sự kèm cặp chỉ bảo của những người giỏi hơn. Có ba
cách để kèm cặp là :
- Kèm cặp bởi người lãnh đạo trực tiếp
- Kèm cặp bởi mộtcố vấn
- Kèm cặp bởi người quản lý có kinh nghiệm hơn
SV: Đỗ Mạnh Cường Trang 5
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Phạm Thúy Hương
o Luân chuyển và thuyên chuyển công việc
Là phương pháp chuyển người quản lý từ công việc này sang công việc khác
để cung cấp kinh nghiệm làm việc ở nhiều lĩnh vực khác nhau trong tổ chức. Có thể
luân chuyển thuyên chuyển công việc theo ba cách :
Cách thứ nhất, chuyển đối tượng đến nhận nhiệm vụ ở bộ phận khác trong tổ
chức với chức năng và quyền hạn như cũ.
Cách thứ hai, nhận cương vị côngtác mới ngoài chuyên môn.
Và cách thứ ba là bố trí luân chuyển công việc trong phạm vi chuyên môn.
1.1.5.2. Đàotạo ngoài công việc
Đào tạo ngoài công việc là phương phápđàotạo trong đó người học được tách
ra khỏi sự thực hiên công việc thực tế
Nhóm phương pháp này bao gồm những phương pháp sau:
oTổ chức các lớp tại doanh nghiệp
Phương pháp này giúp học viên học tập hệ thống hơn. Chương trình đào tạo
gồm hai phần : lý thuyết và thực hành. Phần lý thuyết được giảng tập trung, còn
phần thực hành được tiến hành ở các xưởng thực tập do các kỹ sư hoặc công nhân
lành nghề hướng dẫn.
oCử đi học ở các trường chính quy
Đối với phương pháp này học viên sẽ được trang bị tương đối đầy đủ cả lý
thuyết và thực hành. Tuy nhiên, phương pháp này đòi hỏi tốn nhiều thời gian và
kinh phí đào tạo.
oCác bài giảng, các hội nghị hoặc hội thảo
Các doanh nghiệp cử cán bộ đi dự hội thảo để trao đổi, học hỏi kinh nghiệm,
kiến thức cần thiết cho công việc hiện tạivà trong tương lại của mình. Phương pháp
này có ưu điểm không đòi hỏi phải có trang thiết bị riêng cho đàotạovà dễ tổ chức,
đơn giản. Nhưng có nhược điểm mất nhiều thời gian và phạm vị hẹp.
oĐào tạo kiểu chương trình hóa, với sự giúp đỡ của máy tính
SV: Đỗ Mạnh Cường Trang 6
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Phạm Thúy Hương
Là phương phápđàotạo hiện đại, được áp dụng ở các nước phát triển. Chương
trình đàotạo được viết sẵn trên máy tính và học viên học, thực hành, kiểm tra, được
giải đáp ngay trên máy tính.
oĐào tạo theo phương thức từ xa
Đây là phương phápđàotạo mà giáo viên và học viên không trực tiếp gặp
nhau tạimột địa điểm và cùng thời gian mà thong qua phương tiện nghe nhìn trung
gian. Phương pháp này có ưu điểm nổi bật là người học có thể chủ động về thời
gian, người học ở xa trung tâm đàotạocó thể tham gia những chương trình đào tạo
có chất lượng cao. Nhưng phương pháp này đòi hỏi các cơsởđàotạo phải có tính
chuyên môn hóa cao, đầu tư chuẩn bị bài giảng và chương trình đào tạo.
oĐào tạo theo kiểu phòng thí nghiệm
Phương pháp này giúp học viên giải quyết các tình huống giống như thực tế.
Bao gồm các cuộc hội thảo học tập trong đó sử dụng : bài tập tình huống, diễn kịch,
mô phỏng trên máy tính, trò chơi quản lý, bài tập giải quyết vấn đề.
oĐào tạo theo kiểu mô hình hóa hành vi
Đây là phương pháp diễn kịch nhưng các vở kịch được thiết kế sẵn để mô hình
hóa các hành vi hợp lý trong các tình huống đặc biệt
o Đàotạo kỹ năng xử lý công văn giấy tờ
Đây là một kiểu bài tập, trong đó người quản lý nhận được các tài liệu, ghi
nhớ, báo cáo, lời dặn dò của cấp trên và các thông tin khác, họ có trách nhiệm xử lý
nhanh chóng và đúng đắn.
Tóm lại, thực tế hiện nay có rất nhiều phương phápđàotạovàphát triển
nguồn nhân lực, mỗi phương pháp đều có những ưu và nhược điểm riêng. Để có
thể sử dụng một cách hợp lý, có hiệu quả các phương pháp này đòi hỏi người
quản lý và cán bộ đàotạo phải hiểu thật rõ về các phương pháp, các điều kiện
của tổ chức, của công việc, đặc điểm lao động vànguồntài chính dành cho đào
tạo của tổ chức.
SV: Đỗ Mạnh Cường Trang 7
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Phạm Thúy Hương
1.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến côngtácđàotạovàpháttriểnnguồnnhân lực
của tổ chức
1.2.1. Các nhân tố thuộc về môi trường bên ngoài doanh nghiệp
o Các nhân tố về kinh tế:
Môi trường sản xuất kinh doanh luôn thay đổi, để thích nghi được doanh
nghiệp cần có đội ngũ lao động có trình độ, kỹ năng, năng động và nhạy bén với
thị trường. Muốn làm được điều này thì các doanh nghiệp cần phải thực hiện tốt
công tác đầu tư vàpháttriển NNL
o Nhân tố pháp luật chính sách nhà nước:
Công tácđàotạovàpháttriển NNL trong tổ chức còn chịu sự ảnh hưởng
của hệ thống chính sách, pháp luật của nhà nước qua từng giai đoạn. Mỗi giai
đoạn hệ thống chính sách pháp luật cómột đặc trưng riêng, luôn thay đổi để phù
hợp với điều kiện lúc đó. Vì thế đàotạo phải đáp ứng được các tiêu chuẩn mới
của các chính sách.
o Các nhân tố thuộc về công nghệ:
Mỗi tổ chức, doanh nghiệp muốn bắt kịp xu thế pháttriển chung thì cần
phải đầu tư mạnh mẽ cho công nghệ sản xuất hiện đại, cũng như đầu tư cập nhật
kiến thức cho người sử dụng công nghệ đó. Sự thay đổi nhanh chóng về khoa
học công nghệ làm cho kiến thức và kỹ năng được trang bị trong mỗi người lao
động lạc hậu nhanh chóng. Điều đó đã đặt ra yêu cầu người lao động cập nhật
kiến thức một cách thường xuyên và liên tục. Do đó khi ông nghệ ngày càng hiện
đại, tiên tiến nên đàotạovàpháttriển là vấn đề rất quan trọng cần giải quyết
trong quá trình họat động của công ty.
o Các nhân tố cạnh tranh:
Trong điều kiện cạnh tranh như hiện nay, việc đàotạo cho nhân viên những
kỹ năng, kiến thức mới không chỉ giúp tăng năng suất lao động mà còn nâng cao
mức độ thoả mãn của họ trong công việc, giúp họ có thái độ tự tin, làm việc một
cách chủ động, độc lập hơn. Đặc biệt trong thời buổi hiện nay, hiện tượng nhảy
việc diễn ra khá phổ biến, bất kỳ côngty nào cũng luôn cố gắng giữ chân những
nhân viên có khả năng. Do đó, những doanh nghiệp có ngành nghề kinh doanh
SV: Đỗ Mạnh Cường Trang 8
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Phạm Thúy Hương
mang tính canh tranh cao thì côngtácđàotạovàpháttriểnmột đội ngũ lao động
chất lượng lành nghề là một yếu tố quan trọng để có thể thắng lợi trong cuộc
cạnh tranh gay gắt này.
1.2.2. Các nhân tố thuộc về bên trong tổ chức
* Hoạt động quản trị nhân lực
Đầu tiên là côngtác thiết kế công việc. Cần phải phân tích rõ công việc, đưa ra
bản mô tả, bản yêu cầu và bản tiêu chuẩn thực hiện công việc cụ thể, rõ ràng làm cơ
sở cho hoạt động đàotạovàpháttriểnnguồnnhân lực.
Tiếp theo là việc đánh giá kết quả công việc cũng phải phối hợp tốt với đào
tạo vàpháttriểnnguồnnhân lực.
Hệ thống tiền lương và phúc lợi cũng phải đồng bộ để thúc đẩy đàotạo phát
triển.
* Đặc điểm của công việc vànguồn lao động
Đặc điểm của công việc sẽ giúp nhà quản lý nhân sự biết cách phải tổ chức
chương trình đàotạo với quy mô và nội dung như thế nào.
Đối tượng được đàotạo ở đây chính là những người lao động trong tổ chức,
do đó đặc điểm của nguồn lao động có ảnh hưởng tới đàotạovàpháttriển nguồn
nhân lực. Nhà quản lý cần tiến hành so sánh thực trạng nguồnnhânlực với yêu cầu
của công việc hiện tạivà trong tương lai của tổ chức, từ đó tiến hành đàotạo mới,
đào tạo lại, đàotạo thuyên chuyển hay đàotạo nâng cao cho người lao động để tạo
được hiệu quả cao trong sản xuất kinh doanh.
* Quan điểm của người lãnh đạo tổ chức
Tầm nhìn, quan điểm của người lãnh đạocó ảnh hưởng trực tiếp tới phương
hướng và tiến trình của côngtácđàotạovàpháttriểnnguồnnhân lực. Mỗi một nhà
lãnh đạocó chiến lược pháttriểnnhân sự và kế hoạch, chương trình đàotạo khác
nhau. Nếu người lãnh đạo của tổ chức coi đàotạovàpháttriểnnguồnnhânlực là
một khoản đầu tư lâu dài vàcó lãi thì hoạt động đàotạo này sẽ được quan tâm, chú
trọng. Ngược lại, nhà quản lý chỉ cho rằng đây là một khoản chi phí của tổ chức thì
đào tạo, pháttriểnnguồnnhânlực sẽ không được coi trọng.
SV: Đỗ Mạnh Cường Trang 9
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Phạm Thúy Hương
1.3. Trình tự xây dựng chương trình đàotạovàpháttriểnnguồnnhân lực
Sơ đồ 1: Sơ đồ về trình tự xây dựng 1 chương trình đàotạovàpháttriển nguồn
nhân lực của Công ty
1.3.1. Xác định nhu cầu đàotạovàpháttriểnnguồnnhân lực
Đây là bước đầu tiên vàcó vai trò rất quan trọng trong việc xây dựng chương
trình đào tạo, pháttriểnnguồnnhânlực trong các tổ chức và các doanh nghiệp.
Nguồn nhânlực trong tổ chức có thể phân thành 3 loại sau:
- Các cán bộ quản lý, lãnh đạo ở các cấp quản lý từ cấp cao đến cấp cơ sở.
- Các kỹ sư, cán bộ chuyên môn, nhân viên các văn phòng, ban và các bộ phận
trong tổ chức.
- Các côngnhân sản xuất ở các bộ phận sản xuất và phục vụ sản xuất.
SV: Đỗ Mạnh Cường Trang 10
Xác định mục tiêu đào tạo
Lựa chọn đối tượng đào tạo
Xác định chương trình đàotạovà lựa chọn
phương phápđào tạo
Lựa chọn giáo viên đào tạo
Tính toán chi phí đào tạo
Đánh giá kết quả đào tạo
Xác định nhu cầu đàotạovàphát triển
[...]... về CôngtyCổphầnQuốctếSơnHàCôngtycổphầnquốctếSơnHà tiền thân là côngty TNHH cơ kim khí Sơn Hà, doanh nghiệp được thành lập và hoạt động theo Giấy chứng nhân đăng ký kinh doanh số 070376 ngày 23 tháng11 năm 1998 do sở kế hoạch và đầu tư thành phố Hà Nội cấp Côngty chuyển đổi sang mô hình côngtycổphầnvà hoạt động theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0103020425 do Sở Kế hoạch và. .. xuất và kinh doanh các mặt hàng chủ đạo của côngty nhu bồn chứa nước các loại, chậu rửa và ống thép Inox CôngtycổphầnQuốctếSơnHà được tổ chức và điều hành theo mô hình Côngtycổ phần, tuân thủ theo các quy định của pháp luật hiện hành.Cơ cấu tổ chức của côngty được xây dưng nhằm phù hợp với lĩnh vực hoạt động của côngtyCó thể tóm lược mộtsốnhân tố góp phầntạo nên sự thành công cho Sơn Hà. .. tạo, cá nhân sẽ cảm thấy được SV: Đỗ Mạnh Cường Trang 16 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS TS Phạm Thúy Hương quan tâm và tin tưởng Đây là một động lực để cá nhân gắn bó với doanh nghiệp và sẵn sàng đón nhận những thử thách nghề nghiệp mới 1.4.2 Sự cần thiết phải hoàn thiệncôngtácđàotạovàpháttriển NNL tạiCôngtyCổphầnQuốctếSơnHàCôngtyCổphầnQuốctếSơnHà cũng như các côngty nói... hội thăng tiến trong công việc mà tiền lương được tăng lên, cuộc sống của người lao động cũng được cải thiện đáng kể SV: Đỗ Mạnh Cường Trang 17 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS TS Phạm Thúy Hương CHƯƠNG II PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÔNGTÁCĐÀOTẠOVÀPHÁTTRIỂN NNL TẠICÔNGTYCỔPHẦNQUỐCTẾSƠNHÀ 2.1 Mộtsố đặc điểm cơ bản của Côngtycó ảnh hưởng tới côngtácđàotạovàpháttriển NNL 2.1.1 Giới... thiết phải hoàn thiệncôngtácđàotạovàpháttriển NNL bởi vì đàotạovàpháttriển NNL mang lại nhiều lợi ích cho Côngtyvà người lao động đang làm việc tạiSơnHà Thứ nhất, đàotạovàpháttriển NNL giúp người lao động làm việc chuyên nghiệp hơn, cho năng suất lao động cao hơn Từ đó, giúp tăng sản lượng, giảm chi phí, tiết kiệm thời gian, tăng chất lượng sản phẩm và dịch vụ do Côngty cung cấp... Côngty liên kết của SơnHà còn pháttriển sản phẩm: Bình nước nóng năng lượng mặt trời (với thương hiệu Thái dương năng - do CôngtyCổphần Năng lượng SơnHà sản xuất và CTCP QuốctếSơnHàphân phối) và Đá dân dụng (với thương hiệu Sonhastone - do CôngtyCổphần Minh Tân sản xuất) Ta thấy CôngtySơnHà sản xuất rất nhiều mặt hàng, mỗi mặt hàng lại có tính chất, công dụng và cách thức sản xuất... đàotạo dựa trên nhu cầu và động cơđàotạo của người học viên và khả năng của từng người Đối tượng đàotạo của doanh nghiệp là những người lao động trong doanh nghiệp có nhu cầu đàotạovà cần được đàotạo 1.3.4 Xây dựng chương trình đàotạovà lựa chọn phương phápđàotạo - Xây dựng chương trình đàotạo Xuất phát từ nhu cầu đào tạo, cũng như căn cứ vào mục tiêu đào tạo, các nhà quản lý sẽ quyết định... đội ngũ lao động trong Côngty tương đối lớn, số lao động cần thiết phải trang bị thêm kiến thức, kỹ năng, tay nghề nhiều do đó cần thiết phải đầu tư vàhoànthiện hơn nữa côngtácđàotạovàpháttriển NNL Có thể thấy, hoàn thiệncôngtácđàotạovàpháttriển NNL đối với lao động làm việc tạiSơnHà là thực sự cần thiết Trong môi trường làm việc hiện nay, tất cả đều diễn ra và thay đổi với tốc độ... tạo xem có rõ ràng, phù hợp, và thực tiễn không; phương phápđàotạocó phù hợp không; giảng viên như thế nào; khóa đàotạocótác dụng tốt không? SV: Đỗ Mạnh Cường Trang 14 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS TS Phạm Thúy Hương 1.4 Sự cần thiết phải hoàn thiệncôngtácđàotạovàpháttriển NNL trong tổ chức 1.4.1 Sự cần thiết phải hoàn thiệncôngtácđàotạovàpháttriển NNL trong tổ chức nói... * Đàotạo làm tăng niềm tin và động lực làm việc của nhân viên - Đàotạo kích hoạt sự yêu thích công việc và mở ra những cơ may cho cá nhân - Đàotạo làm tăng sự ổn định trong công việc và KQTHCV gia tăng và cá nhâncó thể thực hiện được những phần việc đòi hỏi nhiều kỹ năng * Đàotạo góp phần giảm thiểu than phiền của khách hàng Nhân viên được đàotạo sẽ có ý thức tốt hơn trong việc phục vụ khách hàng . Chương III: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển
nguồn nhân lực tại Công ty Cổ phần Quốc tế Sơn Hà.
Em xin đựợc chân thành cám. thiết phải hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển NNL tại Công
ty Cổ phần Quốc tế Sơn Hà
Công ty Cổ phần Quốc tế Sơn Hà cũng như các công ty nói chung