2.1.5.1. Cơ cấu lao động theo giới
Bảng 1: Cơ cấu lao động theo giới của Cụng ty
Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009
Người % Người % Người %
Nam 417 89.7 469 89.3 569 87.6
Nữ 63 10.3 56 10.5 80 12.4
Tổng 510 100 535 100 649 100
(Nguồn: phũng Hành chớnh Nhõn sự) Qua bảng số liệu trờn ta thấy, số lượng lao động nam giới tăng dần qua cỏc năm. Năm 2007, số lượng lao động nam là 417 người, chiếm 89,7%. Năm 2008, số lao động nam này tăng lờn là 469 người, chiếm 89,3% cũn năm 2009, con số này là 569 người, chiếm 87,6%.
Và số lượng lao động nam giới chiếm ưu thế tuyệt đối so với số lao động nữ (gấp khoảng 8 lần) . Điều này là do đặc điểm sản xuất của cụng ty (chủ yếu là cụng việc nặng nhọc) đũi hỏi cụng nhõn là lao động nam cú sức khỏe tốt, nhanh nhẹn để việc sản xuất diễn ra đỳng nhịp độ, đạt hiệu quả cao.
Số lượng lao động nữ của Cụng ty ớt, chiếm tỷ lệ thấp (khoảng 10 %) , chủ yếu làm trong lĩnh vực văn phũng.
Đối với cơ cấu lao động theo giới của Cụng ty thỡ việc đào tạo cho lao động nam được ưu tiờn hơn do lao động nam ớt chịu ràng buộc bởi cụng việc gia đỡnh và thời gian.
2.1.5.2. Cơ cấu lao động theo tuổi
Bảng 2: Cơ cấu lao động theo tuổi của Cụng ty
ST T
Nhúm tuổi 2007 2008 2009
Người % Người % Người %
1 < 30 70 13.7 85 15.9 195 30.1
2 30 – 45 365 75.6 370 69.2 422 65
3 45+ 75 10.7 80 14.9 32 4.9
4 Tổng 510 100 535 100 649 100
(Nguồn: phũng Hành chớnh Nhõn sự) Nhỡn bảng số liệu trờn ta thấy, lao động của Cụng ty chủ yếu là ở độ tuổi 30 đến 45 tuổi. Năm 2007, số lao động ở độ tuổi này là 365 người , chiếm 75,6%. Năm 2008 là 370 người, tăng hơn năm 2007 là 5 người. Năm 2009, cú 422 người ở độ tuổi này, chiếm 65% trong tổng số lao động. Cú thể thấy, lực lượng lao động độ tuổi này ớt biến động.
Đõy là lực lượng lao động chủ chốt, cú trỡnh độ và nắm giữ nhiều vị trớ quan trọng trong Cụng ty như: lónh đạo, quản lý, trưởng phú phũng cỏc bộ phận.
Đối tượng lao động này trong Cụng ty cú nhu cầu được đào tạo thường xuyờn, chủ yếu là đào tạo nõng cao và đào tạo nõng bậc.
Lao động nhúm tuổi dưới 30 cú xu hướng tăng lờn qua cỏc năm. Năm 2009, số lao động trong độ tuổi này tăng tuyệt đối so với năm 2007 và 2008 lần lượt là 125 và 110 lao động tương ứng với 2.78 và 2,29 lần.
Điều đú cho thấy, lực lượng lao động trong Cụng ty đang được trẻ húa vỡ thế nhu cầu đào tạo mới là rất cần thiết.
2.1.5.3. Cơ cấu lao động theo trỡnh độ và theo tớnh chất hợp đồng
Bảng 3: Cơ cấu lao động theo trỡnh độ và theo tớnh chất hợp đồng
Tiờu chớ Số lượng (người) Tỷ lệ(%) I. Phõn theo trỡnh độ 649 100 Trỡnh độ ĐH trở lờn 90 13,9 Trỡnh độ cao đẳng 39 6,01 Trỡnh độ trung cấp 82 12,8 Trỡnh độ sơ cấp 303 46,7 Cụng nhõn 134 20,59
II. Phõn theo tớnh chất hợp đồng lao động 649 100
Hợp đồng lao động khụng xỏc định thời hạn 433 66,7 Hợp đồng lao động xỏc định thời hạn (1 – 3 năm) 22 3,4 Hợp đồng lao động xỏc định thời hạn (dưới 1 năm) 194 29,9
(Nguồn: phũng Hành chớnh Nhõn sự) Nhỡn bảng số liệu trờn ta thấy, Cụng ty cú số lượng cỏn bộ, cụng nhõn viờn cú trỡnh độ trờn ĐH và Cao đẳng cũn thấp (19%), chủ yếu là những người làm việc trong khối văn phũng.
Trong khi lực lượng lao động cú trỡnh độ sơ cấp vẫn chiếm tỉ lệ cao nhất (46,7%) làm việc trong cỏc phõn xưởng, đõy là lực lượng chớnh tạo ra sản phẩm và đem lại doanh thu cao cho Cụng ty.
Với trỡnh độ của cỏn bộ, cụng nhõn viờn trong thời gian tới Sơn Hà cần cú những kế hoạch tuyển dụng nhõn lực hợp lý, bố trớ đỳng người đỳng việc, đặc biệt chỳ trọng tới cụng tỏc đào tạo nhằm nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực, nõng cao năng suất lao động.
Cú thể thấy trỡnh độ lao động của Cỏn bộ cụng nhõn viờn khụng chỉ ảnh hưởng tới sự hoàn thành cụng việc, hiệu quả hoạt động của Cụng ty mà đõy cũn là căn cứ
để cụng ty xõy dựng cỏc bậc lương. Từ đú làm cơ sở để xõy dựng khung lương khởi điểm chung cho từng chức vụ trong cụng ty, làm căn cứ cho việc tớnh lương.