1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

một số giải pháp nhằm hoàn thiện công ty cổ phần đầu tư thái bình

70 1K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 528 KB

Nội dung

Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD:Ths. Nguyễn Thị Tuyết Mai LỜI MỞ ĐẦU Lý do chọn đề tài: Quản lý suy cho cùng là quản lý con người. Ngày nay với xu thế toàn cầu hóa và tính chất cạnh tranh ngày càng khốc liệt, con người đang được coi là tài sản vô giá và là yếu tố bản nhất quyết định đến sự tồn tại và phát triển của Doanh nghiệp. Cũng như các loại tài sản khác, tài sản con người cần được mở rộng và phát triển, cần nhất là quản lý cho tốt. Việc hiểu và tổ chức nội dung quản lý nhân sự là điều hết sức cần thiết trong tình hình hiện nay, đặc biệt là trong các Doanh nghiệp - nơi mà hiệu quả quản lý đang được đặt ra hết sức bức xúc. Để tiếp tục đứng vững trong môi trường cạnh tranh gay gắt, đòi hỏi các Doanh nghiệp phải xây dựng cho mình đội ngũ cán bộ riêng, năng lực phẩm chất, khả năng lãnh đạo Công ty và đào tào cán bộ công nhân lành nghề để theo kịp với tiến bộ và trình độ khoa học- kỹ thuật trên thế giới. Nhằm tạo cho mình chỗ đứng hiện tại và tương lai, Công ty Thái Bình Shoes cũng không nằm ngoài quy luật này. Phải quản lý nhân sự của Công ty như thế nào để đảm bảo chỗ đứng vững chắc trong nền kinh tế thị trường. Sau một thời gian thực tế tại Công ty, tôi quyết định chọn đề tài: “MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÂN SỰ TẠI CÔNG TY CỔ PHẨN ĐẦU THÁI BÌNH ” Mục tiêu nghiên cứu Hiểu rõ thực trạng quản lý nhân sự tại Công ty Thái Bình , đánh giá tình hình sử dụng lao động tại Công ty thông qua số luợng lao động, chất luợng lao động… Hiểu rõ công tác tuyển dụng, đào tạo và phát triển nhân lực tại Công ty. Đề ra một số giải pháp nhằm góp phần nâng cao công tác quản trị nguồn nhân lực tại Công ty. Đối tuợng, phạm vi nghiên cứu Đối tuợng nghiên cứu của đề tài này là phòng nhân sự nói riêng và toàn bộ công nhân viên Công ty Thái Bình nói chung thông qua các số liệu cụ thể. SVTH: Nguyễn Thu Phương Trang 1 Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD:Ths. Nguyễn Thị Tuyết Mai Đề tài này được giới hạn trong phạm vi hoạt động quản lý nhân sự tại Công ty thông qua các số liệu thống kê về tình hình nhân sự trong khoản thời gian từ năm 2008– 2010. Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp được sử dụng trong bài báo cáo gồm: phương pháp quan sát, phương pháp thu thập số liệu, phân tích, tổng hợp, đánh giá và xử lý số liệu. Kết cấu của đề tài: gồm 3 phần: • Phần mở đầu • Phần nội dung chính gồm 3 chương: Chương 1: sở lý luận về Quản trị nhân sự Chương 2: Thực trạng công tác quản trị nhân sự tại Công ty Cổ Phần Đầu Thái Bình Chương 3: Một số đề xuất và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản trị nhân sự tại Công ty Cổ Phần Đầu Thái Bình • Phần kết luận chung SVTH: Nguyễn Thu Phương Trang 2 Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD:Ths. Nguyễn Thị Tuyết Mai CHƯƠNG 1: SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÂN SỰ 1.1 Khái niệm và vai trò của Quản trị nhân sự 1.1.1 Khái niệm quản trị nhân sự Quản trị nhân sự là toàn bộ các việc liên quan đến con người trong Doanh nghiệp, đó là việc tuyển mộ, tuyển chọn, bố trí sử dụng, đào tạo, phát triển, đãi ngộ và xử lý các mối quan hệ về lao động nhằm phát huy tối đa năng lực của mỗi người, đảm bảo hoàn thành tốt nhiệm vụ, đạt tới mục tiêu trước mắt cũng như lâu dài của Doanh nghiệp. 1.1.2 Vai trò của quản trị nhân sự QTNS giữ vai trò đặc biệt quan trọng và ngày càng được các nhà quản lý quan tâm nghiên cứu. Trong hoạt động cụ thể, công tác quản lý nhân sự phải thực hiện 4 vai trò: • Vai trò thể chế • Vai trò vấn • Vai trò dịch vụ • Vai trò kiểm tra. Nghiên cứu QTNS giúp cho các nhà quản lý học được cách giao tiếp với người khác, tìm ra ngôn ngữ chung với nhân viên, đánh giá nhân viên một cách tốt nhất, biết cách lôi kéo nhân viên say mê với công việc, từ đó nâng cao chất lượng công việc và hiệu quả của tổ chức. 1.1.3 Nội dung của quản trị nhân sự Quản trị nhân sự trong Doanh nghiệp chủ yếu là tập trung vào bốn nội dung cơ bản là: tuyển dụng nhân sự, bố trí và sử dụng nhân sự, đào tạo và phát triển nhân sự, đãi ngộ nhân sự. Trong đó nội dung tuyển dụng nhân sự được coi là khâu đầu tiên, cơ bản của cả quá trình, là một nội dung của quản trị nhân sự, tuyển dụng nhân sự mối liên hệ chặt chẽ với các nội dung khác. Các nội dung này mối liên hệ qua lại, bổ sung và quy định lẫn nhau. 1.1.4 Chức năng và nhiệm vụ của quản trị nhân sự 1.1.4.1 Thu hút nhân lực SVTH: Nguyễn Thu Phương Trang 3 Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD:Ths. Nguyễn Thị Tuyết Mai  Đối với nguồn tuyển mộ từ bên trong tổ chức chúng ta thể sử dụng các phương pháp sau: - Phương pháp thu hút thông qua bản thông báo tuyển mộ, đây là bản thông báo về các vị trí công việc cần tuyển người. Bản thông báo này được gửi đến tất cả các nhân viên trong tổ chức. Thông báo này bao gồm các thông tin về nhiệm vụ thuộc công việc và các yêu cầu về trình độ cần tuyển mộ. - Phương pháp thu hút thông qua sự giới thiệu của cán bộ, công nhân viên trong tổ chức. Qua kênh thông tin này chúng ta thể phát hiện được những người năng lực phù hợp với yêu cầu của công việc, một cách cụ thể và nhanh chóng. - Phương pháp thu hút căn cứ vào các thông tin trong: "Danh mục các kỹ năng", mà các tổ chức thường lập về từng cá nhân người lao động, lưu trữ trong phần mềm nhân sự của các tổ chức. Trong bảng này thường bao gồm các thông tin như: các kỹ năng hiện có, trình độ giáo dục và đào tạo, quá trình làm việc đã trải qua kinh nghiệm nghề nghiệp và các yếu tố liên quan khác đến phẩm chất cá nhân người lao động cần tuyển mộ.  Đối với nguồn tuyển mộ từ bên ngoài chúng ta thể áp dụng các phương pháp thu hút sau đây. - Phương pháp thu hút thông qua sự giới thiệu của cán bộ công chức trong tổ chức. - Phương pháp thu hút nguồn tuyển mộ qua quảng cáo trên các phương tiện truyền thông như: Trên các kênh của các đài truyền hình, đài phát thanh, trên các báo, tạp chí và các ấn phẩm khác. Đối với phương pháp thu hút này nên chú ý nội dung quảng cáo để người xin việc khẩn trương liên lạc với quan tuyển mộ. - Phương pháp thu hút các ứng viên thông qua các trung tâm mô giới và giới thiệu việc làm. Đây là phương pháp thu hút đang áp dụng phổ biến ở nước ta nhất là đối với các Doanh nghiệp hay tổ chức không bộ phận chuyên trách về Quản trị nhân lực. Các trung tâm này thường được đặt trong các trường Đại Học, Cao Đẳng, Trung Học chuyên nghiệp và các tổ chức quần chúng cũng như các quan quản lý lao động ở Địa phương và Trung ương. SVTH: Nguyễn Thu Phương Trang 4 Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD:Ths. Nguyễn Thị Tuyết Mai - Phương pháp thu hút các ứng viên thông qua các hội chợ việc làm. Đây là phương pháp mới đang được nhiều các tổ chức áp dụng. Phương pháp thu hút này cho phép các ứng viên được tiếp xúc trực tiếp với nhiều nhà tuyển dụng, mở ra khả năng lựa chọn rộng hơn với quy mô lớn hơn. Cùng một thời điểm các ứng viên và các nhà tuyển dụng sẽ nhận được nhiều thông tin hơn, tạo ra những căn cứ xác đáng hơn để đi tới những quyết định đúng nhất cho các ứng viên và nhà tuyển dụng. 1.1.4.2 Bố trí và sử dụng nhân lực  Trong các đơn vị sản xuất kinh doanh quy mô nhỏ không phòng nhân sự riêng, các vị lãnh đạo trực tuyến phải thực hiện các chức năng sau: - Đặt đúng người vào đúng việc - Giúp đỡ nhân viên mới làm quen với công việc và tổ chức của xí nghiệp - Đào tạo nhân viên - Nâng cao trình độ thực hiện công việc của nhân viên - Phối hợp hoạt động và phát triển tốt các mối quan hệ trong công việc - Giải quyết các chính sách và thủ tục của Công ty cho nhân viên - Kiểm tra việc trả lương cho nhân viên - Phát triển khả năng tiềm tàng của các nhân viên - Bảo vệ sức khỏe của nhân viên.  Trong các đơn vị, tổ chức phòng nhân sự riêng thì Giám Đốc nhân sự (hoặc Trưởng Phòng nhân sự) phải thực hiện các chức năng sau: - Lãnh đạo trực tiếp các nhân viên phòng nhân sự và quyền hành mặc nhiên đối với các Giám đốc điều hành của Công ty về các lĩnh vực nhân sự - Phối hợp các hoạt động về nhân sự - Thực hiện việc giúp đỡ và cố vấn cho các quản lý gia trực tuyến về các vấn đề nhân sự như tuyển dụng, đào tạo, đánh giá, khen thưởng - Lưu trữ và bảo quản hồ và nhân sự. 1.2 Nội dung của hoạt động quản trị nhân sự 1.2.1 Hoạch định nguồn nhân sự SVTH: Nguyễn Thu Phương Trang 5 Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD:Ths. Nguyễn Thị Tuyết Mai 1.2.1.1 Khái niệm: là hoạt động nghiên cứu, xác định các vấn đề liên quan đến nhân sự trong Công ty một cách hệ thống. Giúp cho Doanh nghiệp thấy rõ phương hướng và cách thức quản trị nhân lực của mình, bảo đảm cho Doanh nghiệp được đúng người cho đúng việc, vào đúng thời điểm cần thiết và linh hoạt đối phó với những thay đổi trên thị trường để thực hiện công việc năng suất chất lượng hiệu quả cao. 1.2.1.2 Quá trình hoạch định nguồn nhận sự Sơ đồ 1.1: Quá trình hoạch định nguồn nhân lực SVTH: Nguyễn Thu Phương Trang 6 Phân tích môi trường, xác định mục tiêu, lựa chọn chiến lược Dự báo, phân tích công viêc Dự báo, xác định nhu cầu nhân lực Chính sách Phân tíc h hi ện tr ạng quả n trị n guồn nh ân lự c Phân tích cung cầu, khả năng điều chỉnh Kế hoạch chương trình Thực hiện: Thu hút Đào tạo và phát triển Trả công và kích thích Quan hệ lao động Kiểm tra, đánh giá tình hình thực hiện Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD:Ths. Nguyễn Thị Tuyết Mai Quá trình hoạch định nguồn nhân lực cần được thực hiện trong mối quan hệ mật thiết với quá trình hoạch định và thực hiện các chiến lược, chính sách kinh doanh của Doanh nghiệp. Thông thường quá trình hoạch định theo các bước sau: - Phân tích môi trường, xác định mục tiêu và chiến lược cho Doanh nghiệp - Phân tích hiện trạng quản trị nguồn nhân lực trong Doanh nghiệp - Dự báo khối lượng công việc (đối với các mục tiêu, kế hoạch dài hạn, trung hạn) hoặc xác định khối lượng công việc và tiến hành phân tích công việc (đối với các mục tiêu, kế hoạch ngắn hạn) - Dự báo nhu cầu nguồn nhân lực (đối với các mục tiêu, kế hoạch dài hạn, trung hạn) hay xác định các nhu cầu nguồn nhân lực (đối với các mục tiêu, kế hoạch ngắn hạn) - Phân tích quan hệ cung cầu nguồn nhân lực, khả năng điều chỉnh, và đề ra các chính sách, kế hoạch Công ty thực hiện giúp cho Doanh nghiệp thích ứng với các nhu cầu mới và nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực. Thực hiện các chính sách, kế hoạch, chương trình quản trị nguồn nhân lực của Doanh nghiệp trong năm. 1.2.2 Phân tích công việc 1.2.2.1 Khái niệm - Phân tích công việc là quá trình nghiên cứu nội dung công việc nhằm xác định điều kiện tiến hành, các nhiệm vụ, trách nhiệm, quyền hạn khi thực hiện công việc và các phẩm chất, kỹ năng nhân viên cần thiết phải để thực hiện tốt công việc. 1.2.2.2 Ý nghĩa của hoạt động phân tích công việc - Phân tích công việc cung cấp các thông tin về những yêu cầu, đặc điểm của công việc, như các hành động nào cần được tiến hành thực hiện, thực hiện như thế nào và tại sao, các loại máy máy móc trang bị, dụng cụ nào cần thiết khi thực hiện công việc. Không biết phân tích công việc, nhà quản trị sẽ không thể tạo ra sự phối hợp đồng bộ giữa các bộ phận cấu trong Doanh nghiệp, không thể đánh giá chính xác yêu cầu của các công việc, không thể tuyển dụng đúng nhân viên cho công việc, không thể đánh giá đúng năng lực thực hiện công việc của nhân viên và do đó không thể trả lương, kích thích họ kịp thời, chính xác. SVTH: Nguyễn Thu Phương Trang 7 Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD:Ths. Nguyễn Thị Tuyết Mai 1.2.2.3 Nội dung và trình tự thực hiện hoạt động phân tích công việc - Bảng mô tả công việc: là văn bản liệt kê các quyền hạn trách nhiệm khi thực hiện công việc, các mối quan hệ trong báo cáo thực hiện công việc, các điều kiện làm việc, trách nhiệm thanh tra, giám sát các tiêu chuẩn cần đạt được trong quá trình thực hiện công việc. - Bảng tiêu chuẩn công việc là văn bản tóm tắt những yêu cầu về phẩm chất cá nhân, những nét tiêu biểu và đặc điểm về trình độ học vấn, năng lực, nguyện vọng, sở thích của người thực hiện công việc. - Bảng mô tả công việc và bảng tiêu chuẩn công việc được sử dụng làm thông tin sở cho việc tuyển lựa, chọn lọc và đào tạo nhân viên, đánh giá việc thực hiện công việc và trả công lao động.  Trình tự thực hiện hoạt động phân tích công việc: Bước 1: Xác định mục đích sử dụng các thông tin phân tích công việc, từ đó xác định các hình thức thu thập thông tin phân tích hợp lý nhất. Bước 2: Thu nhập các thông tin bản trên sở đồ tổ chức, các văn bản về mục đích, yêu cầu, chức năng quyền hạn của Công ty, phòng ban, phân xưởng, đồ quy trình công nghệ và bảng mô tả công việc cũ (nếu có). Bước 3: Chọn lựa các vị trí đặc trưng và những điểm then chốt để thực hiện phân tích công việc nhằm làm giảm thời gian và tiết kiệm hơn trong phân tích công việc, nhất là khi cần phân tích các công việc tương tự như nhau. Bước 4: Áp dụng các phương pháp khác nhau để thu thập thông tin phân tích công việc. Tùy theo yêu cầu mức độ chính xác và chi tiết của thông tin cần thu thập. Tùy theo dạng hoạt động và khả năng tài chính, thể sử dụng một hoặc kết hợp nhiều phương pháp thu nhập thông tin sau đây: Quan sát, bấm giờ, chụp ảnh, phỏng vấn, bảng câu hỏi. Bước 5: Kiểm tra, xác minh lại tính chính xác của thông tin. Những thông tin thu thập để phân tích công việc trong bước 4 cần được kiểm tra lại về mức độ chính xác, đầy đủ bằng chính các nhân viên, công nhân thực hiện công việc và các giám thị, giám sát tình hình thực hiện công việc đó. SVTH: Nguyễn Thu Phương Trang 8 Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD:Ths. Nguyễn Thị Tuyết Mai Bước 6: Xây dựng bảng mô tả công việc và bảng tiêu chuẩn công việc 1.2.3 Quy trình tuyển dụng nhân sự 1.2.3.1 Tuyển mộ nhân sự - Tuyển mộ là quá trình thu hút những người xin việc trình độ từ lực lượng lao động xã hội và lực lượng lao động bên trong tổ chức. Mọi tổ chức phải đầy đủ khả năng để thu hút đủ số lượng và chất lượng lao động để nhằm đạt được các mục tiêu của mình. - Quá trình tuyển mộ sẽ ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả của quá trình tuyển chọn. Công tác tuyển mộ ảnh hưởng lớn đến chất lượng nguồn nhân lực trong tổ chức. Tuyển mộ không chỉ ảnh hưởng tới việc tuyển chọn, mà còn ảnh hưởng tới các chức năng khác của quản trị nguồn nhân lực như: Đánh giá tình hình thực hiện công việc, thù lao lao động đào tạo và phát triển nguồn nhân lực, các mối quan hệ lao động. 1.2.3.2 Nguồn ứng viên  Nguồn ứng viên từ bên trong nội bộ Doanh nghiệp: - Là cách tìm ra những nhân viên phẩm chất, năng lực thực hiện các công việc mà nhà quản trị cần tìm thông qua bản thành tích công việc được giao mà ra quyết định. Ưu điểm: Tuyển người theo cách này lợi cho tổ chức là nhân viên đã được thử thách về lòng trung thành, kiểm nghiệm về tinh thần làm việc đồng thời khuyến khích nhân viên hoạt động, đóng góp sức lực, năng lực cho Công ty. Nhược điểm: Việc tuyển nhân viên vào một chức vụ trống trong Doanh nghiệp theo kiểu thăng chức nội bộ thể gây sức ỳ cho hoạt động của Doanh nghiệp, do các nhân viên được thăng chức đã quen với cách làm việc của cấp trên trước đây và họ sẽ rập khuôn lại theo cách làm việc đó, thiếu sáng tạo, không dấy lên được bầu không khí thi đua mới. Điều này rất nguy hiểm khi Doanh nghiệp ở trong tình trạng trì trệ, hoạt động kém hiệu quả.  Nguồn ứng viên từ bên ngoài Doanh nghiệp: SVTH: Nguyễn Thu Phương Trang 9 Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD:Ths. Nguyễn Thị Tuyết Mai - Khi Công ty cần nhân viên mới cho công việc mà trong nội bộ không có người phù hợp hay không đáp ứng được thì thể yêu cầu phòng nhân sự tìm kiếm người khả năng, đầy đủ điều kiện từ bên ngoài. - Các nguồn tuyển mộ từ bên ngoài: Từ bạn bè, người thân của nhân viên, các nhân viên cũ của tổ chức, ứng viên tự nộp đơn, từ các trung tâm giới thiệu việc làm, từ các trường Đại Hoc, Cao Đẳng, dạy nghề… 1.2.3.3 Trình tự quy trình tuyển dụng nhân sự đồ 1.2: Quy trình tuyển dụng nhân sự SVTH: Nguyễn Thu Phương Trang 10 Tập hợp nhu cầu Phê duyệt Yêu cầu lao động Thông báo tuyển dụng Tập hợp hồ sơ Phỏng vấn lần 2, xác minh điều tra, ra quyết định tuyển dụng, bố trí công việc Theo dõi quản lý và lưu hồ sơ Phê duyệt Điều chuyển nội bộ Lập kế hoạch tuyển dụng Trả hồ sơ Xem xét hồ sơ,phỏng vấn sơ bộ Kết thúc [...]... mảng đầu tài chính, nhóm Công ty đã đầu vào một số Công ty như: Công ty Cổ phần cáp điện Sài Gòn SCC, Công ty Cổ phần vận tải biển Saigon Ship, Quỹ đầu Tài chính Vietcombank, Công ty Cổ phần đầu và xúc tiến thương mại Lefaco,… - Thị trường tiêu thụ: chủ yếu là các nước EU và Mỹ 2.1.3.2 Vị trí cạnh tranh trên thị trường - Hiện nay thị phần xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ của Công ty không... vật liệu và những phí tổn khác CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NHÂN SỰ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU THÁI BÌNH SVTH: Nguyễn Thu Phương Trang 16 Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD:Ths Nguyễn Thị Tuyết Mai 2.1 Giới thiệu về công ty Cổ Phần Đầu Thái Bình 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công Ty - Tên doanh nghiệp: Công ty Cổ Phần Đầu Thái Bình - Tên giao dịch đối ngoại: THAI BINH SHOES Co... 24/04/2000 Ban lãnh đạo Công ty đã đầu thành lập một công ty hoạt động lĩnh vực địa ốc mang tên Công ty Cổ Phần Địa Ốc ARECO - Ngày 08/05/2000 tiếp tục đầu thành lập Công ty TNHH giày Thanh Bình chuyên sản xuất đế phục vụ cho sản xuất giày xuất khẩu - Ngày 06/11/2001 ban lãnh đạo Công ty quyết định thành lập Công ty liên doanh Pacific, góp phần vào sự phát triển vững mạnh của nhóm Công ty TBS’Group -... và đơn hàng vào Công ty rất nhiều do đó Công ty phải nhập rất nhiều nguyên vật liệu cho sản xuất nên tỷ trọng nhập khẩu mới tăng cao như vậy 2.2 Phân tích tình hình quản lý nhân sự và sử dụng lao động tại công ty Cổ Phần Đầu Thái Bình 2.2.1 Tình hình quản trị nhân sự tại Công ty 2.2.1.1 Tổng số cấu lao động của Công ty - Hiện nay tổng số lao động của nhà máy và Văn phòng Công ty là 4414 lao... đưa ra các giải pháp hết sức đúng đắn và hiệu quả thì mới thể thay đổi miếng bánh thị phần giày da đầy tiềm năng tại thị trường Hoa Kỳ  Đối thủ trong nước: - Việt Nam khoảng hơn 550 Doanh nghiệp xuất khẩu giày dép Điển hình là các Công ty Việt Nam như Biti’s, Công ty TNHH giày Thượng Đình, Công ty Vina giày ,các Công ty vốn đầu nước ngoài như Công ty Pouchen Việt Nam, Công ty Pouyoen…đều... của Công ty ngày càng được cải thiện, nói lên rằng về công tác tuyển dụng của Công ty ngày càng được cải thiện và nâng cao, giúp cho Công ty tìm được những nhân tài và người lao động tay nghề phục vụ tốt công tác sản xuất và quản lý 2.2.2.2 Đánh giá về công tác tuyển dụng nhân sự của Công ty thông qua nguồn tuyển dụng 2.2.2.2.1 Nguồn tuyển dụng bên trong Công ty - Trong những năm vừa qua Công ty. .. Thái Bình - Tháng 12/2005 thành lập xí nghiệp giày Hiệp Bình ( mua lại 2 nhà máy công ty giày Hiệp Hưng) - Tháng 10/2006 thành lập nhà máy 434 - Ngày 23/11/2010 đổi tên thành Công Ty Cổ Phần Đầu Thái Bình Như vậy thể nói rằng, sau những năm hình thành và phát triển, về bản nhóm công ty TBS’Group đã thực hiện được những việc sau: Xây dựng được nền móng về tài chính, nguồn lực, công nghệ với một. .. lực lượng lao động của mình 2.2.2 Thực trạng công tác tuyển dụng nhân sự tại công ty Cổ Phần Đầu Thái Bình 2.2.2.1 Kết quả tuyển dụng nhân sự của Công ty SVTH: Nguyễn Thu Phương Trang 32 Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD:Ths Nguyễn Thị Tuyết Mai Bảng 2.5:Kết quả tuyển dụng nhân sự tại Công ty Thái Bình năm 2008 đến 2010 (Đơn vị tính: người) CÁC CHỈ TIÊU Tồng số LĐTD 1 THEO ĐỘ TUỔI - Dưới 35 tuổi - Từ 36-50... Pouchen Việt Nam, Công ty Pouyoen…đều là những Công ty sản lượng xuất khẩu lớn mạnh hàng năm và năng lực sản xuất vượt trội Cạnh tranh gay gắt là điều không thể tránh khỏi đối với Công ty Cổ Phần Đầu Thái Bình Chính vì thế Công ty cần tạo ra những lợi thế cho riêng mình để thể vượt qua các đối thủ khác 2.1.3.3 Chất lượng sản phẩm của Công ty - Công ty đã được cấp chứng nhận chất lượng ISO 9000,... đã giúp Công ty tiết kiệm được một khoản chi phí cho công tác tuyển dụng 2.2.2.2.2 Nguồn tuyển dụng bên ngoài Công ty - Khi nguồn bên trong không đáp ứng được nhu cầu thì Công ty mới tìm kiếm nguồn bên ngoài Khi tuyển dụng nguồn bên ngoài thì trước hết Công ty sự ưu tiên đối với con em trong ngành, sự giới thiệu của cán bộ công nhân viên trong Công ty, đây là nguồn tuyển dụng hiện được Công ty rất . thiệu về công ty Cổ Phần Đầu Tư Thái Bình 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công Ty - Tên doanh nghiệp: Công ty Cổ Phần Đầu Tư Thái Bình - Tên. đầu tư vào một số Công ty như: Công ty Cổ phần cáp điện Sài Gòn SCC, Công ty Cổ phần vận tải biển Saigon Ship, Quỹ đầu tư Tài chính Vietcombank, Công ty

Ngày đăng: 17/02/2014, 22:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Tổ chức và tiến hành kiểm tra sổ sách kế toán theo định kỳ. Báo cáo tình hình cho - một số giải pháp nhằm hoàn thiện công ty cổ phần đầu tư thái bình
ch ức và tiến hành kiểm tra sổ sách kế toán theo định kỳ. Báo cáo tình hình cho (Trang 25)
Bảng 2.2: Tình hình xuất nhập khẩu của Công ty qua các năm (2008-2010) - một số giải pháp nhằm hoàn thiện công ty cổ phần đầu tư thái bình
Bảng 2.2 Tình hình xuất nhập khẩu của Công ty qua các năm (2008-2010) (Trang 27)
Bảng 2.3: Cơ cấu lao động theo độ tuổi nhân viên của Công ty - một số giải pháp nhằm hoàn thiện công ty cổ phần đầu tư thái bình
Bảng 2.3 Cơ cấu lao động theo độ tuổi nhân viên của Công ty (Trang 29)
- Qua bảng ta thấy đội ngũ lao động của Cơng ty đang được trẻ hóa dần qua các năm. Số lượng lao động dưới 35 tuổi ln chiếm tỷ trọng lớn nhất trong các nhóm  tuổi - một số giải pháp nhằm hoàn thiện công ty cổ phần đầu tư thái bình
ua bảng ta thấy đội ngũ lao động của Cơng ty đang được trẻ hóa dần qua các năm. Số lượng lao động dưới 35 tuổi ln chiếm tỷ trọng lớn nhất trong các nhóm tuổi (Trang 30)
Bảng 2.4: Trình độ lao động tại Công ty qua các năm (2008-2010) - một số giải pháp nhằm hoàn thiện công ty cổ phần đầu tư thái bình
Bảng 2.4 Trình độ lao động tại Công ty qua các năm (2008-2010) (Trang 31)
Bảng 2.5:Kết quả tuyển dụng nhân sự tại Cơng ty Thái Bình năm 2008 đến 2010. - một số giải pháp nhằm hoàn thiện công ty cổ phần đầu tư thái bình
Bảng 2.5 Kết quả tuyển dụng nhân sự tại Cơng ty Thái Bình năm 2008 đến 2010 (Trang 33)
Bảng 2.6: Kết quả tuyển dụng nhân sự tại Công ty theo nguồn tuyển. - một số giải pháp nhằm hoàn thiện công ty cổ phần đầu tư thái bình
Bảng 2.6 Kết quả tuyển dụng nhân sự tại Công ty theo nguồn tuyển (Trang 36)
Bảng 2.8: Năng suất lao động bình quân của Công ty (2008-2010) - một số giải pháp nhằm hoàn thiện công ty cổ phần đầu tư thái bình
Bảng 2.8 Năng suất lao động bình quân của Công ty (2008-2010) (Trang 46)
- Hình thức trả lương này khuyến khích người lao động quan tâm đến thời gian lao động, chú trọng đến chất lượng cơng việc - một số giải pháp nhằm hoàn thiện công ty cổ phần đầu tư thái bình
Hình th ức trả lương này khuyến khích người lao động quan tâm đến thời gian lao động, chú trọng đến chất lượng cơng việc (Trang 49)
Nhận xét: Căn cứ vào bảng số liệu trên ta thấy thu nhập bình quân của một - một số giải pháp nhằm hoàn thiện công ty cổ phần đầu tư thái bình
h ận xét: Căn cứ vào bảng số liệu trên ta thấy thu nhập bình quân của một (Trang 50)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w