Xác định các bước thực hiện đánh giá hiệu quả làm việcPhỏng vấn đánh giáLap Hồ sơ đánh giá
Trang 1TRỌNG TÂM
Trang 2Quy trình đánh giá hiệu quả làm việc
Xác định các bước thực hiện đánh giá hiệu quả làm việc
Phỏng vấn đánh giá
Lap Hồ sơ đánh giá
Trang 4Chuẩn bị Ho ạch định Thực hiện Đánh giá Phỏng vấn
Đánh giá
Quy trình đánh giá hiệu quả công việc
Các bước thực hiện
Trang 5 Nhà quản lý cần xác định xem có mục đích riêng nào ngoài mục đích của doanh nghiệp khi thực hiện đánh giá hiệu quả làm việc ko
Cần làm gì để đạt được mục đích đó.
Trang 62 Hoạch định
Các bước:
nhân viên (SMART)
Trang 72.1 Thiết lập mục tiêu hiệu quả làm
việc cho nhân viên
Trang 9Dưới đây là một vài ví dụ điển hình
Nhân viên ở vị trí bán hàng
Không bị khách hàng phê bình quá hai lần
trong 1 năm
Mỗi năm có một ý tưởng sản phẩm mới
Tăng doanh số bán hàng 10% so vớí năm
trước
Trang 10Mục tiêu cải thiện nâng cao
Lấy được bằng kế toán trưởng tháng 6
Sử dụng thành thạo phần mềm mới trong vòng
2 tháng tới
Không phải làm ngoài giờ quá 1 giờ mỗi ngày
Trang 11Các mục tiêu công việc phải đáp ứng
Trang 12Có thể nhà quản lý sẽ đề xuất những
thông tin sau:
Phạm vi công việc của nhân viên
Các mục tiêu của doanh nghiệp hoặc của nhóm trong giai đoạn đó
Hiệu quả làm việc hiện tại hoặc trong quá khứ của nhân viên
Điểm mạnh và điểm yếu của nhân viên
Cơ hội thăng tiến của nhân viên
Các mục tiêu, nguyện vọng cá nhân của nhân viên
Trang 132.2 Xác định các nhu cầu đào tạo và
phát triển
Nguyên nhân:
những nhiệm vụ mới
Trang 142.2 Xác định các nhu cầu đào tạo và
phát triển
Trang 15 Năng lực làm việc hiện tại của nhân viên
Nhà quản lý cần dựa trên những thông tin sau:
Trang 16Các phương pháp đào tạo có thể gồm:
Đào tạo trong khi làm việc
Những khóa học ngắn hạn
Phương pháp học linh hoạt
Tham quan thực tế
Tham quan vào các dự án
Ủy thác công việc
Trao quyền
Trang 172.3 Thống nhất một kế hoạch hành động
Bao gồm:
Những việc cần làm
Kết quả mong muốn
Nhu cầu đào tạo và phát triển của cá nhân
Các nguồn lực cần thiết
Thời gian thực hiện, ví dụ 6 tháng
Trang 18Bài tập
Lập bảng kế hoạch hành động
Trang 19Kế hoạch hành độngTên: Nguyễn Văn A
Vị trí: Công nhân
1 Mục tiêu
- Giảm số lượng sản phẩm hỏng từ 10% xuống 2%
- Biết cách sử dụng thiết bị mới (Kỹ thuật viên sẽ hướng dẫn vào đầu tháng 3)
2 Kế hoạch đào tạo:
- Tham dự khóa đào tạo kỹ năng đứng máy do công ty tổ chức vào tháng 2
- Thực tập sử dụng thiết bị mới trong 1 tuần dưới sự hướng dẫn của quản đốc
3 Thời gian thực hiện
4 Theo dõi việc thực hiện:
Hiệu quả công việc của Nguyễn Văn A sẽ được xem xét mỗi tháng một lần.
Kết quả khi thực hiện công việc:
Trang 203 Thực hiện
Nội dung
3.1 Thu thập thông tin
3.1.1 Quan sát nhân viên thực hiện công việc 3.1.2 Kiểm tra mẫu kết quả đã hoàn thành 3.1.3 Theo dõi việc thực hiện công việc
3.1.4 Ghi chép những sự kiện quan trọng
3.1.5 Tham khảo ý kiến của từng người khác 3.1.6 Nói chuyện trực tiếp với nhân viên
3.2 Cung cấp thông tin phản hồi
Trang 213.1.1 Quan sát nhân viên thực hiện công việc:
Họ và tên: Trần Thị Ánh
Chức danh công việc: Nhân viên thâu ngân
Chi tiết công việc quan sát: Ghi hóa đơn và nhận tiền thanh toán từ khách hàng
Chi tiết về thời gian: Quan sát tìư 11:45 đến 12:00 ngày 2/2/200x
giao dịch trong 3 phút
chuẩn về lập hóa đơn và nhận tiền nhưng đã bỏ qua bước số 7
hàng Không trả lời một khách hàng than phiền rằng
Trang 223.1.2 Kiểm tra mẫu kết quả đã hoàn thành
Để bảo đảm việc đánh giá khách quan bạn cần phải
- Kiểm tra một số sản phẩm tương tự
- Xác định thời điểm bắt đầu và kết thúc công việc
- So sánh sản phẩm, dịch vụ hoàn chỉnh với các chuẩn mực yêu cầu
Trang 23Họ và tên: Nguyễn Vân Anh
Trang 243.1.3 Theo dõi việc thực hiện công việc
Công ty TNHH Hừng Đông
Phân xưởng số 3 BẢNG CHẤM CÔNG (Ngày 5/5/5004)
Trang 253.1.4 Ghi chép những sự kiện quan trọng Ghi những sự kiện tốt hoặc không tốt
3.1.5 Tham khảo ý kiến của từng người khác Mục đích
Để đảm bảo tính khách quan của việc đánh giá
Nhà quản lý sẽ có cái nhìn bao quát hơn
Kiểm chứng các thông tin đã thu thập được
Trang 263.2 Cung cấp thông tin phản hồi
Trang 27Bài tập
Theo bạn điều gì khiến một phản hồi được cảm nhận là tích cực hoặc tiêu cực
Trang 28Tích cực
Đem lại lợi ích rõ ràng cho người nhận
Cho người nhận quyền tự do quyết định sử
dụng thông tin nhận được như thế nào
Hàm ý mối quan hệ bình đẳng giữa người trao
và người nhận
Không là sự phán xét
Không áp đặt
Trang 29Tiêu cực
Được cảm nhận như sự đe doạ
Mang tính áp đặt theo ý chủ quan của người cung cấp thông tin phản hồi (người nhận phản hồi không biết nguyên nhân tại sao)
Là sự phê phán và không đưa ra một phương
án hoặc một đề nghị nào để giúp người nhận thay đổi
Áp đặt
Trang 30Muốn phê bình hiệu quả
hiện tốt
chi tiết vụn vặt;
nhân
Trang 31Muốn phê bình hiệu quả
Tôn trọng người bạn trao đổi
Đưa ra sự kiện cụ thể, không đưa nhận định chung chung
Nói rõ ảnh hưởng của hành vi hoặc công việc của nhân viên đối với bạn hoặc doanh nghiệp
Nói rõ bạn muốn những thay đổi gì và giúp các nhân viên tìm được cách để làm điều đó
Trang 324 Đánh giá hiệu quả làm việc
- Tiềm năng phát triển
Trang 335 Phỏng vấn đánh giá
thức vào cuối kỳ giữa nhà quản lý và nhân viên được đánh giá nhằm trao đổi về những vấn đề liên quan đến hiệu quả làm việc của nhân viên
chính thức quan trọng và phổ biến nhất.
Trang 35Một số mẫu đánh giá tổng hợp
Đánh giá hiệu quả làm việc (tuyệt mật)
Đánh giá quá trình làm việc và khả năng phát triển (sử dụng cho vị trí nhân viên)
Đánh giá quá trình làm việc và khả năng phát triển (sử dụng cho vị trí quản lý)
Đánh giá hiệu quả làm việc
Trang 36Ai được quyền truy cập hồ sơ
đánh giá
Người được đánh giá
Người quản lý nhân viên đó
Phòng nhân sự