Báo Cáo Nghiên Cứu Khả Thi Dự Án Phòng Chống Bệnh Truyền Nhiễm Khu Vực Tiểu Vùng Sông Mê Kông.pdf

34 8 0
Báo Cáo Nghiên Cứu Khả Thi Dự Án Phòng Chống Bệnh Truyền Nhiễm Khu Vực Tiểu Vùng Sông Mê Kông.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHẢ THI DỰ ÁN PHÒNG CHỐNG BỆNH TRUYỀN NHIỄM KHU VỰC TIỂU VÙNG SÔNG MÊ KÔNG GIAI ĐOẠN 2 Giai đoạn 2006 – 2009, Ngân hàng Phát triển Châu Á đã phối hợp với Tổ chức Y tế Thế gi[.]

BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHẢ THI DỰ ÁN PHÒNG CHỐNG BỆNH TRUYỀN NHIỄM KHU VỰC TIỂU VÙNG SÔNG MÊ KÔNG GIAI ĐOẠN Giai đoạn 2006 – 2009, Ngân hàng Phát triển Châu Á phối hợp với Tổ chức Y tế Thế giới hỗ trợ Việt Nam triển khai Dự án Phòng chống bệnh truyền nhiễm khu vực tiểu vùng sông Mê Kông, nằm Dự án tổng thể bao gồm nước Lào, Căm-pu-chia, Việt Nam với tổng kinh phí 38,78 triệu USD Mục tiêu chung dự án nhằm làm giảm tỷ lệ mắc tử vong bệnh truyền nhiễm phổ biến, khống chế không để dịch lớn xảy ra, giảm gánh nặng bệnh tật cho nhân dân khu vực tiểu vùng sông Mê Kông, cụ thể: (i) tăng cường lực hệ thống giám sát đáp ứng chống dịch quốc gia; (ii) nâng cao cơng tác phịng, chống bệnh truyền nhiễm cho nhóm dân cư có nguy (iii) tăng cường hợp tác khu vực phòng, chống bệnh truyền nhiễm Tại Việt Nam, Dự án Phòng chống bệnh truyền nhiễm khu vực tiểu vùng sông Mê Kông triển khai tiến độ, đạt mục tiêu hiệu quả, cụ thể: (i) tăng cường lực hệ thống giám sát đáp ứng chống dịch quốc gia qua việc hồn thiện chế, xây dựng Luật Phịng chống bệnh truyền nhiễm văn hướng dẫn Luật để thực hiện; đầu tư phương tiện (xe máy), trang thiết bị chống dịch, trang thiết bị phòng xét nghiệm, cho 14 tỉnh, thành phố, 60 quận, huyện dự án; đầu tư phương tiện (ô tô), trang thiết bị chống dịch cho 12 trung tâm kiểm dịch y tế quốc tế, đơn vị kiểm dịch thuộc trung tâm y tế dự phòng; nâng cao lực giám sát, đáp ứng chống dịch, kỹ phòng xét nghiệm, kỹ truyền thơng cho cán y tế dự phịng tuyến tỉnh, huyện qua khóa tập huấn ngắn hạn dài hạn, chuyến thăm quan, học tập kinh ngiệm nước khu vực giới Triển khai mơ hình cảnh báo sớm, đáp ứng nhanh nhằm phát sớm trường hợp bệnh truyền nhiễm cộng đồng, triển khai biện pháp chống dịch kịp thời (ii) nâng cao khả phòng, chống bệnh truyền nhiễm cho nhóm dân cư có nguy cụ thể: Hỗ trợ tiêm vắc xin hoạt động truyền thơng phịng chống bệnh Viêm não Nhật Bản cho đối tượng có nguy tỉnh, thành phố trọng điểm; triển khai thực việc lồng ghép chăm sóc trẻ bệnh tỉnh, thành phố; triển khai hoạt động phòng chống sốt xuất huyết cộng đồng cho 14 xã tỉnh, thành phố trọng điểm; tổ chức hoạt động phòng chống chủ động bệnh giun truyền qua đất 14 tỉnh, thành phố dự án (iii) tăng cường hợp tác khu vực cơng tác phịng chống bệnh truyền nhiễm qua việc trao đổi kinh nghiệm, tổ chức hội thảo, diễn đàn khu vực chuyên mơn kỹ thuật phịng chống bệnh truyền nhiễm, bước đầu có hợp tác cụ thể việc khống chế lan truyền bệnh tật qua biên giới Tuy nhiên với phát triển bệnh dịch đe dọa tới phát triển kinh tế khu vực địi hỏi phải có phối hợp tốt nước khu vực đặc biệt vùng biên giới nước Dự án Phòng chống bệnh truyền nhiễm khu vực tiểu vùng sông Mê Kông giai đoạn (CDC2) xây dựng kế thừa kết CDC1 đáp ứng yêu cầu đặt năm tới phủ Việt Nam nói riêng khu vực nói chung Dự án thực nước Căm-pu-chia, Lào Việt Nam, gồm tỉnh phân theo nhóm hành lang kinh tế có chung đường biên giới, nhằm hỗ trợ cơng tác phịng chống bệnh dịch nước khu vực, tiến tới khống chế lây lan bệnh truyền nhiễm qua biên giới PHẦN I BÁO CÁO TĨM TẮT VỀ DỰ ÁN A THƠNG TIN CƠ BẢN VỀ DỰ ÁN Tên dự án: Dự án Phòng chống bệnh truyền nhiễm khu vực tiểu vùng sông Mê Kông - giai đoạn Tên nhà tài trợ: Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) Cơ quan chủ quản: Bộ Y tế (Việt Nam) a) Địa liên lạc: 138 A Giảng Võ, quận Ba Đình, Hà Nội, Việt Nam b) Số điện thoại/Fax: (84-4) 6.273.2273 Đơn vị đề xuất dự án: Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) a) Địa liên lạc: 135/1 Núi Trúc, quận Ba Đình, Hà Nội, Việt Nam b) Số điện thoại/Fax: (84-4) 3.843.0040/(84-4) 3.736.7379 Chủ dự án: Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) a) Địa liên lạc: 135/1 Núi Trúc, quận Ba Đình, Hà Nội, Việt Nam b) Số điện thoại/Fax: (84-4) 3.843.0040/(84-4) 3.736.7379 Thời gian dự kiến thực dự án: năm 2011-2015 Địa điểm thực dự án: Thực 20 tỉnh (Hà Nội, Điện Biên, Sơn La, Lào Cai, Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Trị, Quảng Bình, Đắk Lắk, Đắk Nơng, An Giang, Bến Tre, Cần Thơ, Đồng Tháp, Kiên Giang, Tây Ninh, Trà Vinh, Bình Phước, Long An) Các Viện: Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương, Viện Pasteur TP.Hồ Chí Minh, Viện Pasteur Nha Trang, Viện Vệ sinh dịch tễ Tây Nguyên, Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng TP.HCM, Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng Trung ương, Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng Quy Nhơn Cục Y tế dự phòng Tổng vốn dự kiến dự án: 30 triệu USD Dự án có tính chất hành nghiệp Tổng vốn dự kiến dự án 30 triệu Đơ la Mỹ Trong đó: − Vốn ODA dự kiến: 27 triệu USD (theo tỷ giá chuyển đổi Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố thời điểm xây dựng Đề cương chi tiết dự án) − Vốn đối ứng dự kiến: triệu USD (trong đó, vốn ngân sách trung ương cấp phát 1,17 triệu USD, vốn từ nguồn ngân sách địa phương 1,83 triệu USD) Vốn đối ứng bố trí chi nghiệp hàng năm cho đơn vị thụ hưởng dự án theo phân cấp ngân sách hành Địa phương có trách nhiệm bố trí vốn đối ứng cho đơn vị thực dự án tỉnh Bộ Y tế có trách nhiệm bố trí vốn đối ứng cho Ban Quản lý dự án trung ương Viện theo tiến độ giải ngân dự án Hình thức cung cấp ODA a) ODA khơng hồn lại  b) ODA vay ưu đãi  c) ODA vay hỗn hợp  B MÔ TẢ DỰ ÁN Mục tiêu chung Giảm tỷ lệ mắc, tử vong bệnh truyền nhiễm đặc biệt bệnh truyền nhiễm vùng nhiệt đới quan tâm Hỗ trợ cơng tác kiểm soát bệnh truyền nhiễm nước phối hợp với nước khu vực phòng chống dịch bệnh Nâng cao sức khỏe cho người dân khu vực tiểu vùng sơng Mê Kơng, góp phần thực Mục tiêu phát triển thiên niên kỷ (MDGs) 4, 5, Các thành phần dự án Dự án có thành phần tương ứng với mục tiêu Dự án cần đạt được, gồm (i) Tăng cường hệ thống phòng chống bệnh truyền nhiễm khu vực (ii) Tăng cường công tác phòng chống bệnh truyền nhiễm khu vực biên giới hành lanh kinh tế, (iii) Lồng ghép quản lý dự án Hoạt động thành phần (i) tập trung thực phạm vi 20 tỉnh, thành phố dự án hỗ trợ kịp thời cho công tác chống dịch khẩn cấp tất tỉnh, thành phố nước Với thành phần (ii), Dự án xác định khu vực thực dự án, gồm (a) khu vực tỉnh phía Bắc Lào Việt Nam giáp ranh tỉnh Vân Nam, Trung Quốc, (b) khu vực tỉnh miền Trung Lào phía Đơng Bắc Căm-pu-chia, (c) khu vực tỉnh miền Nam Việt Nam Căm-pu-chia với tỉnh Thái Lan Hai nước Trung Quốc Thái Lan ủng hộ việc thực thí điểm hoạt động qua biên giới Dự án Tại khu vực, dự án lựa chọn vấn đề ưu tiên để tập trung giải quyết, nhằm giảm thiểu tác hại số bệnh truyền nhiễm cụ thể (sốt xuất huyết, Tả, bệnh giun truyền qua đất), nâng cao nhận thức người dân, tiến tới thay đổi hành vi Các Viện gồm Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương, Viện Pasteur TP Hồ Chí Minh, Viện Pasteur Nha Trang, Viện Vệ sinh dịch tễ Tây Nguyên, Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng TP Hồ Chí Minh, Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng Trung ương, Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng Quy Nhơn hỗ trợ hoạt động dự án mặt kỹ thuật Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) hỗ trợ quản lý lập kế hoạch hoạt động 2.1 Thành phần 1: Tăng cường hệ thống phòng chống bệnh truyền nhiễm khu vực Tiểu thành phần 1: Tăng cường hợp tác khu vực cho cơng tác phịng chớng bệnh truyền nhiễm Tiếp theo giai đoạn 1, Dự án đẩy mạnh hoạt động hợp tác khu vực phòng chống bệnh truyền nhiễm, để (i) tăng cường lực hợp tác khu vực Bộ Y tế phòng chống bệnh truyền nhiễm, tập trung củng cố đầu mối cho hoạt động hợp tác khu vực phòng chống bệnh truyền nhiễm quan Bộ tham gia Ban đạo khu vực , (ii) phối hợp thực chiến lược khu vực (iii) trì cơng tác quản lý thông tin, gồm: - Hoạt động chia sẻ kiến thức qua mạng điện tử, diễn đàn y tế khu vực, diễn đàn kỹ thuật - Hỗ trợ đầu mối khu vực chế xác nhận thơng tin phịng chống bệnh truyền nhiễm tiều vùng sông Mê Kông để tổng hợp phổ biến thông tin phòng chống bệnh truyền nhiễm cho khu vực tiểu vùng sông Mê Kông; - Phối hợp với quan, đơn vị phòng chống bệnh truyền nhiễm khu vực tiểu vùng sông Mê Kông thực điều tra, đánh giá liên quan đến sách triển khai tiêu chuẩn hóa sở Tiểu thành phần 2: Nâng cao lực hệ thống giám sát đáp ứng Tiếp theo giai đoạn 1, Dự án tiếp tục hỗ trợ nâng cao lực hệ thống giám sát đáp ứng thông qua việc (i) củng cố hoạt động hợp tác khu vực giám sát - đáp ứng; (ii) củng cố mở rộng lực giám sát - đáp ứng tuyến tỉnh, huyện; (iii) nâng cấp cải thiện chất lượng dịch vụ xét nghiệm; (iv) thí điểm hoạt động hợp tác xuyên biên giới, (v) cải thiện công tác báo cáo đáp ứng dịch Trong khuôn khổ cho phép, Dự án hợp tác hỗ trợ Chương trình Giám sát bệnh lưu vực sông Mê Kông (MBDS) đối tác khác hoạt động qua biên giới Tiểu thành phần 3: Tập trung hỗ trợ phòng chống bệnh sốt xuất huyết bệnh nhiệt đới quan tâm Dự án giai đoạn tập trung hỗ trợ phòng chống bệnh sốt xuất huyết bệnh nhiệt đới quan tâm thơng qua việc (i) thực đánh giá phối hợp lây truyền yếu tố gây bệnh sốt xuất huyết bệnh nhiệt đới quan tâm; (ii) biện pháp phịng chống dịch bệnh có hiệu quả, bao gồm hoạt động đào tạo, tập huấn, cung cấp trang thiết bị vật tư y tế nhằm giảm thiểu tác hại sốt xuất huyết số bệnh truyền nhiễm quan tâm bệnh Tả bệnh lây qua đường tiêu hóa, Bệnh giun truyền qua đất 2.2 Thành phần 2: Tăng cường phòng chống bệnh truyền nhiễm khu vực biên giới hành lang kinh tế Tiểu thành phần 1: Cải thiện cơng tác phịng chống bệnh truyền nhiễm dựa vào cộng đồng Dự án giai đoạn tập trung Cải thiện cơng tác phịng chống bệnh truyền nhiễm dựa vào cộng đồng: (i) củng cố kỹ cho nhân viên y tế thôn bản, (ii) tiến hành đánh giá lập kế hoạch có tham gia, (iii) tăng cường truyền thông thay đổi hành vi, (iv) đẩy mạnh phát triển mơ hình “Làng văn hóa khỏe” vùng dân cư nghèo, xã vùng sâu vùng xa thuộc huyện biên giới tỉnh dự án Tiểu thành phần 2: Nâng cao lực cho cán làm cơng tác phịng chớng bệnh truyền nhiễm Dự án giai đoạn tập trung nâng cao lực cán làm cơng tác phịng chống bệnh truyền nhiễm: hỗ trợ thiết lập hệ thống đào tạo tuyến tỉnh, gồm (i) tỉnh, thành lập nhóm đào tạo, (ii) cải thiện công tác quản lý nguồn nhân lực, (iii) tăng cường lực đào tạo tuyến tỉnh, (iv) nâng cao lực thực cán bộ, (v) đồng hóa lực cho cán dịch tễ học thực địa cán y tế người dân tộc thiểu số 2.3 Thành phần 3: Lồng ghép quản lý dự án Trên sở kinh nghiệm thực giai đoạn 1, Dự án hỗ trợ việc quản lý lồng ghép dự án, thông qua (i) quản lý dự án có lực hiệu quả, quản lý có trách nhiệm, cơng tác lập kế hoạch theo dõi hoạt động dựa kết đầu ra, (ii) cải thiện công tác mua sắm, quản lý tài chính, hỗ trợ kỹ thuật, (iii) trì cơng tác quản lý thơng tin phịng chống bệnh truyền nhiễm, lưu ý lồng ghép trì hoạt động dự án kế hoạch hoạt động hàng năm tỉnh C LỊCH TRÌNH THỰC HIỆN DỰ ÁN năm - từ 2011 đến 2015 Dự án dự kiến hoàn thành vào ngày 31 tháng 12 năm 2015 Dự án tập trung triển khai đấu thầu mua sắm phương tiện, trang thiết bị năm thứ nhất, thứ hai thứ ba dự án Các năm sau triển khai vận hành, phát huy hiệu đầu tư,thực mục tiêu dự án D NGUỒN TÀI CHÍNH CHO DỰ ÁN Dự án sử dụng nguồn vốn vay ODA ưu đãi ngân hàng ADB kết hợp vốn đối ứng Chính phủ Việt Nam từ nguồn kinh phí từ ngân sách trung ương, ngân sách địa phương Ngân sách dự án 30 triệu USD$ bao gồm 27 triệu USD$ vốn vay từ quỹ phát triển châu Á (ADF) ADB Vốn vay ưu đãi thời hạn 32 năm với thời gian ân hạn năm lãi suất 1% thời gian ân hạn 1.5% cho năm Vốn đối ứng Chính phủ Việt Nam triệu USD bao gồm 1,17 triệu USD vốn Trung ương 1,83 triệu USD vốn địa phương Dự án vốn vay tuân theo điều khoản tài liệu “Sổ tay Hướng dẫn Thực Dự án vốn vay” năm 2010 ADB (tài liệu liên tục bổ sung sửa đổi) điều kiện cụ thể Bộ Y tế Việt Nam ADB đồng thuận Nguồn tài dự án Đơn vị : nghìn USD Nguồn Ngân sách Tỷ lệ Vốn vay ưu đãi từ quỹ phát triển châu Á dành cho quốc gia dựa kết thực 9.000 30% Vốn vay ưu đãi từ quỹ phát triển châu Á dành cho tiểu vùng sông Mê kơng 18.000 60% Vốn đối ứng phủ Việt Nam 3.000 10% 30.000 100% Tổng ngân sách PHẦN II BỐI CẢNH VÀ CĂN CỨ CỦA DỰ ÁN SỰ CẦN THIẾT VÀ TÍNH CẤP THIẾT CỦA DỰ ÁN Trong năm gần đây, ảnh hưởng trình tồn cầu hố, việc hợp tác kinh tế, giao lưu văn hóa, du lịch nước giới khu vực tăng cường, đặc biệt nước có chung đường biên giới, làm nảy sinh nhiều vấn đề cần có quan tâm chung Việc hội nhập kinh tế khu vực mang lại nhiều lợi ích, đẩy mạnh hoạt động kinh tế, hội việc làm, việc sử dụng chung sở y tế, nhiên việc người dân qua lại khu vực đường biên nguyên nhân làm gia tăng tình trạng lây nhiễm HIV/AIDS bệnh truyền nhiễm gây dịch Những bệnh truyền nhiễm nguy hiểm gây dịch xuất tái xuất trở lại Hội chứng Suy hô hấp cấp (SARS), cúm gia cầm người A(H5N1), đại dịch cúm A(H1N1), sốt xuất huyết bệnh truyền nhiễm gây dịch lây truyền từ động vật dần trở thành mối quan tâm ưu tiên cho sức khoẻ cộng đồng Tỷ lệ mắc, tử vong cao, tập trung thời gian ngắn, nguy bùng phát thành dịch lớn, đại dịch ảnh hưởng đến khu vực toàn Thế giới Tác động kinh tế chúng thấy rõ qua tình trạng đình trệ thương mại du lịch, gây ổn định xã hội khu vực toàn cầu Những yếu tố giải thích bệnh cúm A(H5N1) A(H1N1), HIV/AIDS SARS nằm nhóm vấn đề ưu tiên hệ thống y tế toàn cầu quan y tế quốc tế Bên cạnh đó, Sốt xuất huyết bệnh véc tơ truyền phổ biến khu vực tiểu vùng sông Mê Kông Trong giai đoạn từ 2000 - 2007 toàn cầu, số mắc sốt Dengue/sốt xuất huyết Dengue tăng lần so với giai đoạn 1980 - 1989 500.000 trường hợp SXHD phải nhập viện năm 90% trường hợp 15 tuổi Tỷ lệ chết trung bình khoảng 5% Tại Việt Nam, giai đoạn 1999 – 2007, số mắc trung bình hàng năm 54.911 trường hợp/năm, tử vong trung bình hàng năm 69 trường hợp/năm Tỷ lệ mắc/100.000 dân giai đoạn 1999 – 2007 65,3/100.000 dân, tỷ lệ tử vong/mắc 0,13% Năm 2007 năm có số mắc, tử vong cao giai đoạn 1999 – 2007 với 104.465 trường hợp mắc, 88 trường hợp tử vong Cũng xu hướng diễn biến bệnh sốt xuất huyết Thế giới, Việt Nam, bệnh sốt xuất huyết diễn biến phức tạp, có xu hướng gia tăng năm gần đây, nguy bùng phát thành dịch lớn Trong giai đoạn trước, đỉnh dịch sốt xuất huyết thường xuất sớm vào tháng – năm với số lượng ca mắc tháng cao điểm 10.000 trường hợp Trong năm gần đây, dịch thường xuất muộn vào thời điểm từ tháng – 10 thường kéo dài sang đầu năm sau, số ca mắc tháng đỉnh dịch lên tới 10.000 trường hợp Trước đây, bệnh thường tập trung khu vực đô thị, nhiên với tốc độ thị hóa cao, bệnh có xu hướng lan rộngvùng cận đô thị nông thôn Muỗi gây bệnh di chuyển từ nơi sang nơi khác cách bám đậu phương tiện giao thông máy bay, ô tô, tầu hỏa, phương thức lây truyền bệnh làm cho nỗ lực kiểm soát véc tơ gây bệnh quốc gia giảm hiệu Một số bệnh truyền nhiễm gây dịch véc tơ truyền Viêm não Nhật Bản, năm gần trở thành mối đe doạ nhiều địa phương nước Căm-pu-chia, Lào Việt Nam Các bệnh ký sinh trùng (giun bạch huyết, sán, bệnh giun sán, sán sán dây thức ăn) thuộc nhóm bệnh giun sán gây nên nguy dịch bệnh truyền qua biên giới Vấn đề quan tâm đầy đủ nhiều bệnh nhóm khơng đưa vào danh mục dịch bệnh cần báo cáo, lại thường dịch bệnh địa phương số khu vực định Tuy nhiên khu vực lại thường nằm vùng biên giới nước Các bệnh ký sinh trùng thường bệnh địa phương hầu hết vùng biên giới nước khu vực tiểu vùng sông Mê Kông, liên quan đến tình trạng nghèo đói điều kiện vệ sinh mơi trường khơng đảm bảo Giun móc cịn gây bệnh thiếu máu, đe doạ tính mạng hàng nghìn phụ nữ sống vùng biên giới, hàng nghìn trẻ em khu vực lại bị ảnh hưởng bệnh ký sinh đường ruột làm gia tăng tình trạng suy dinh dưỡng, giảm sút lực học tập Cùng với hội nhập kinh tế khu vực tiểu vùng sông Mê Kơng dẫn đến tình trạng di dân ngày gia tăng, gây nên nguy lây nhiễm bệnh ký sinh cho nhóm dân cư thơng qua tiếp xúc người dân Việc điều trị có hiệu bệnh nhằm giúp tăng cường nhân lực suất lao động hóa hội nhập quốc tế, nhiều yếu tố nguy sức khỏe nhân dân, nhiễm mơi trường, thiếu an tồn vệ sinh thực phẩm, tai nạn lao động, tai nạn giao thông, lây lan dịch bệnh mở rộng giao lưu quốc tế, biến đổi khí hậu, thay đổi lối sống (hút thuốc lá, uống rượu - bia, chế độ ăn, tình dục an tồn, thói quen tập thể dục) xuất gia tăng Các vấn đề cần giải thông qua can thiệp cấp độ cộng đồng Việc ngăn ngừa giảm thiểu tác động yếu tố nguy cần coi ưu tiên hàng đầu y tế công cộng dài hạn, năm trước mắt Các can thiệp thay đổi hành vi tạo điều kiện cho người dân lựa chọn phù hợp để nâng cao sức khỏe, phòng bệnh cần thiết - Tăng cường cơng tác xây dựng sách, pháp luật đạo thực thi sách, pháp luật đạt hiệu quả: Đổi quản lý - điều hành, trước hết hồn thiện sách, pháp luật biện pháp thực thi sách, điều kiện định để phát huy nguồn lực xã hội, bảo đảm thực có hiệu yêu cầu nhiệm vụ phức tạp Y tế dự phòng bối cảnh gia tăng yếu tố nguy sức khỏe - Phát huy tiềm hệ thống Y tế dự phòng, phối hợp liên ngành cơng tác phịng bệnh, nâng cao sức khỏe: Thực trạng tổ chức, nhân lực chế hoạt động hệ thống Y tế dự phòng chưa tương xứng với yêu cầu nhiệm vụ đa dạng phức tạp công tác Y tế dự phịng tình hình Vì vậy, cần phải coi vấn đề ưu tiên, điều kiện tiên để phát triển Y tế dự phòng năm tới Dự án Phòng chống bệnh truyền nhiễm khu vực tiểu vùng sông Mê Kông giai đoạn (CDC1) ADB WHO tài trợ triển khai từ năm 2006 – tháng 6/2010 với tổng kinh phí 20 triệu USD, 15 tỉnh, thành phố (dân số 26.857.000 người), nhiên dự án triển khai huyện tỉnh, thành phố (60 huyện), bao gồm 1.056 xã (dân số 6.890.000 người) Qua năm thực hiện, dự án đạt số kết sau: - Hỗ trợ kinh phí xây dựng văn quy phạm pháp luật: Luật Phòng, chống bệnh truyền nhiễm (Luật Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ thơng qua ngàt 21 tháng 11 năm 2007); ... phịng chống bệnh dịch nước khu vực, tiến tới khống chế lây lan bệnh truyền nhiễm qua biên giới PHẦN I BÁO CÁO TĨM TẮT VỀ DỰ ÁN A THƠNG TIN CƠ BẢN VỀ DỰ ÁN Tên dự án: Dự án Phòng chống bệnh truyền. .. chống bệnh truyền nhiễm cho khu vực tiểu vùng sông Mê Kông; - Phối hợp với quan, đơn vị phòng chống bệnh truyền nhiễm khu vực tiểu vùng sông Mê Kông thực điều tra, đánh giá liên quan đến sách... hành lang kinh tế Tiểu thành phần 1: Cải thi? ??n công tác phòng chống bệnh truyền nhiễm dựa vào cộng đồng Dự án giai đoạn tập trung Cải thi? ??n công tác phòng chống bệnh truyền nhiễm dựa vào cộng đồng:

Ngày đăng: 03/02/2023, 19:24

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan