Báo Cáo Nghiên Cứu Khả Thi Dự Án Hỗ Trợ Tam Nông Tỉnh Ninh Thuận

90 488 0
Báo Cáo Nghiên Cứu Khả Thi  Dự Án Hỗ Trợ Tam Nông Tỉnh Ninh Thuận

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHẢ THI DỰ ÁN HỖ TRỢ TAM NÔNG TỈNH NINH THUẬN Ninh Thuận, tháng 12 năm 2010 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH NINH THUẬN BAN CHUẨN BỊ DỰ ÁN BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHẢ THI DỰ ÁN HỖ TRỢ NÔNG NGHIỆP, NÔNG DÂN VÀ NÔNG THÔN CHO TỈNH NINH THUẬN (Gọi tắt Dự án Hỗ trợ Tam Nông tỉnh Ninh Thuận) Do Quỹ Quốc tế Phát triển nông nghiệp (IFAD) tài trợ Ninh Thuận, tháng 12 năm 2010 MỤC LỤC I BỐI CẢNH VÀ SỰ CẦN THIẾT CỦA DỰ ÁN 11 1.1 Cơ sở pháp lý dự án 11 1.2 Bối cảnh dự án .11 1.2.1 Sự cần thiết dự án: .11 1.2.2 Các chương trình, dự án triển khai: 15 Những vấn đề giải phạm vi dự án 15 1.4 Đối tượng thụ hưởng trực tiếp dự án 16 II CƠ SỞ ĐỀ XUẤT NHÀ TÀI TRỢ 16 2.1 Tính phù hợp dự án với sách ưu tiên nhà tài trợ 16 2.2 Lý lựa chọn lợi nhà tài trợ 17 III MỤC TIÊU CỦA DỰ ÁN 18 3.1 Mục tiêu tổng thể mục tiêu chiến lược 18 3.2 Mục tiêu cụ thể .18 IV CÁC KẾT QUẢ CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN .19 V CÁC HỢP PHẦN VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA DỰ ÁN .20 5.1 Các hợp phần tiểu hợp phần dự án 20 5.2 Nội dung chi tiết hợp phần 21 5.2.1 Hợp phần 1: Tăng cường lực thể chế để thực chiến lược Tam Nông 21 5.2.3 Hợp phần 3: Lập thực kế hoạch Phát triển Kinh tế - Xã hội cấp xã theo dịnh hướng thị trường (MOP SEDP) 39 VI NGÂN SÁCH DỰ ÁN 48 6.1 Tổng vốn dự án 48 6.2 Cơ chế tài nước dự án 48 VII CÁC QUY ĐỊNH VỀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH 49 7.1 Dòng luân chuyển vốn 49 7.2 Tài khoản kiểm toán 50 7.3 Mua sắm .52 VIII TỔ CHỨC QUẢN LÝ THỰC HIỆN DỰ ÁN 54 8.1 Cơ cấu tổ chức: 155 54 Bảng 4: Sơ đồ tổ chức quản lý thực dự án .54 8.1.1 Tại cấp tỉnh .55 8.1.2 Tại cấp huyện 58 8.1.5 Đối tác chuyên môn thực 60 8.2 Phân kỳ .70 8.3 Điều phối dự án 71 8.3.1 Liên kết với dự án bổ sung 71 IX THEO DÕI - ĐÁNH GIÁ 72 9.1 Các đặc điểm khung M&E 72 9.2 Theo dõi đánh giá dự án 75 9.3 Chế độ kiểm tra, báo cáo dự án 79 X TÁC ĐỘNG CỦA DỰ ÁN 79 10.2 Lợi ích ảnh hưởng xã hội 82 10.3 Tác động môi trường 82 10.4 Tác động giới 84 XI ĐÁNH GIÁ RỦI RO 85 XII ĐÁNH GIÁ TÍNH BỀN VỮNG CỦA DỰ ÁN SAU KHI KẾT THÚC (KSF 5) 86 12.1 Chiến lược rút lui tính bền vững sau dự án 86 12.3 Bền vững tổ chức 88 12.4 Bền vững tài 89 12.5 Bền vững môi trường .89 QUY ĐỔI TIỀN TỆ Đơn vị tiền tệ = Việt Nam đồng (VND) US$ 1.00 = VND 19000 VND 1000 = US$ 0.0526 ĐƠN VỊ ĐO Báo cáo áp dụng hệ thống đo lường Quốc tế, trừ trường hợp nêu cụ thể văn bản, trừ trường hợp sau: acre (mẫu Anh) = 0.4047 héc ta (ha) héc ta = 2.47 acres NĂM TÀI KHÓA tháng - 31 tháng 12 CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT ADB ARD Ngân hàng Phát triển Châu Á Nông nghiệp Phát triển nông thôn CA Liên minh Hợp tác xã NA NTP NTPNRD Quốc hội Chương trình mục tiêu Quốc gia Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn 2011-2020 CIB/NTP Ban Thực thi Chương trình NTP-NRD -NRD xã ODA Viện trợ Phát triển thức CIG Oxfam Nhóm Sở thích chung CG CPC Tổ hợp tác Ủy ban nhân dân xã CPRGS Chiến lược xóa đói giảm nghèo tăng trưởng tồn diện DARD Sở Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn DARDS Phịng Nơng nghiệp Phát triển nông thôn huyện DES Trạm Khuyến nông huyện DoNRE Sở Tài nguyên – Môi trường DPC Ủy ban nhân dân huyện DPFS Phịng Kế hoạch – Tài huyện DPCO Văn Phòng điều phối dự án huyện Sở Kế hoạch Đầu tư DPI DSC/NT P-NRD DTCS DTI FDI Ban Chỉ đạo chương trình NTP-NRD huyện Phịng Thương mại huyện Sở Cơng thương Đầu tư trực tiếp nước ngồi FU Hội nơng dân GoV Chính phủ Việt Nam IA Đơn vị thực thi PAR PC Ủy ban Cứu trợ nạn nhân bom mìn Oxford Cải cách hành Hội đồng nhân dân PPC Ủy ban nhân dân tỉnh PCU Ban điều phối dự án tỉnh PRS Chiến lược xóa đói giảm nghèo PRSC PSC SEDP SFEs SOE Chương trình Tín dụng Giảm nghèo Ban Chỉ đạo dự án Kế hoạch phát triển KT-XH Lâm trường Quốc doanh Doanh nghiệp Nhà nước SWAp Phương pháp tiếp cận theo ngành TA Hỗ trợ kỹ thuật TNSP TOR Dự án Hỗ trợ Tam nông Điều khoản tham chiếu TOT Tập huấn cho giảng viên TWG Nhóm cơng tác chun đề Chương trình phát triển Liên Hợp UNDP Quốc Ngân hàng Nông nghiệp & Phát VBARD triển Nông thôn Việt Nam VBSP Ngân hàng xhính sách Xã hội VDB Ban Phát triển thơn Điều tra mức sống hộ gia đình Việt VHLSS Nam VLSS Điều tra mức sống Việt Nam DASU Ban hỗ trợ kinh doanh NN huyện IFAD M&E Quỹ Phát triển Nông nghiệp Quốc tế Theo dõi đánh giá MARD Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn MoF Bộ Tài MoNRE Bộ Tài ngun - Mơi trường MOPLập kế hoạch Phát triển KT-XH có SEDP tham gia, theo định hướng thị trường MPI Bộ Kế hoạch Đầu tư MSME Doanh nghiệp vi mô Vừa Nhỏ MTIF Khung Đầu tư trung hạn WB Ngân hàng Thế giới WTO WU YU Tổ chức Thương mại giới Hội Phụ nữ Đoàn Thanh niên NỘI DUNG VĂN KIỆN DỰ ÁN HỖ TRỢ KỸ THUẬT SỬ DỤNG VỐN ODA THÔNG TIN CƠ BẢN VỀ DỰ ÁN Tên Dự án: Hỗ trợ Nông nghiệp, Nông dân Nông thôn tỉnh Ninh Thuận (Gọi tắt là: Dự án Hỗ trợ Tam nông tỉnh Ninh Thuận) Mã ngành dự án: A01 Tên nhà tài trợ: Quỹ Quốc tế Phát triển nông nghiệp (IFAD) Cơ quan chủ quản: Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Thuận a/ Địa chỉ: 450 Thống Nhất, Tp Phan Rang-Tháp Chàm, tỉnh Ninh Thuận b/ Số điện thoại/Fax: 068.3822683 / 3822866 Cơ quan đế xuất dự án: Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Ninh Thuận a/ Địa chỉ: 57 đường 16/4, Tp Phan Rang-Tháp Chàm, tỉnh Ninh Thuận b/ Số điện thoại/Fax: 068.3822694 – 3836566 / 3834277 Chủ dự án: Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Ninh Thuận a/ Địa chỉ: 57 đường 16/4, Tp Phan Rang-Tháp Chàm, tỉnh Ninh Thuận b/ Số điện thoại/Fax: 068.3822694 – 3836566 / 3834277 - Các đơn vị đồng thực hiện: Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Sở Công Thương, Sở Lao động thương binh Xã hội, Sở Giao thông vận tải, Sở Tài chính, Cục Thống kê, Hội Nơng dân, Hội Liên hiệp phụ nữ, Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nơng thơn tỉnh, Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh, UBND huyện xã chọn Thời gian dự kiến thực dự án: năm (2011-2015) Địa điểm thực dự án: Tại 27 xã thuộc 06 huyện, có tỷ lệ hộ nghèo bình qn xã 25,3 %, tỷ lệ hộ dân tộc thiểu số nghèo chiếm 64,23% số hộ nghèo Cụ thể sau: TT Tên huyện Số xã Tổng số Số hộ thơn hành Hộ nghèo (Hộ) Tổng số Tổng số Trong hộ DTTS Tỷ lệ hộ nghèo (%) Tổng số Trong hộ DTTS Bác Ái 38 5,134 24,233 2,765 2,747 53.86 99.35 Ninh Sơn 37 11,795 52,850 3,095 1,317 26.24 42.55 Ninh Hải 14 6,311 30,018 853 103 13.52 12.08 Ninh Phước 17 7,020 34,596 981 348 13.97 35.47 Thuận Bắc 19 5,386 24,460 1,321 1,296 24.53 98.11 Thuận Nam 1,577 7,114 398 235 25.24 59.05 Tổng cộng 27 132 37,233 173,271 9,413 6,046 25.29 64.23 Tổng vốn dự án: 17,213 triệu USD (tương đương 327 tỷ đồng) Trong đó: - Vốn vay ODA từ IFAD tài trợ: 12,639 triệu USD (tương đương 240 tỷ đồng), chiếm 73,4 % - Vốn đối ứng: 4,574 triệu USD + Ngân sách Trung ương hỗ trợ địa phương theo quy định: 3,054 triệu USD (tương đương 58 tỷ đồng), chiếm 17,7 % + Người hưởng lợi đóng góp: 1,520 triệu USD (tương đương 29 tỷ đồng), chiếm 8,9 % 10 Hình thức cung cấp ODA: Thực theo chế Chính phủ vay cấp phát ngân sách cho tỉnh a ODA khơng hồn lại: b OAD vay ưu đãi: X c ODA vay hỗn hợp: 11 Mục tiêu kết chủ yếu dự án : Mục tiêu Mục tiêu tổng thể dự án cải thiện cách bền vững chất lượng sống người dân nông thôn, tập trung chủ yếu vào người dân sống vùng đặc biệt khó khăn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số tất huyện tỉnh Ninh Thuận Các kết chủ yếu Dự án - Hồn thiện ban hành quy trình lập kế hoạch có tham gia theo định hướng thị trường; Phương pháp lập kế hoạch có tham gia áp dụng vào kế hoạch cấp xã; Bản kế hoạch cấp tỉnh phản ánh ưu tiên phát triển địa phương - Các cộng đồng, nhóm hợp tác (nhóm nơng dân, CIGs) tham gia vào việc lập kế hoạch phát triển, thực giám sát việc thực - Cải thiện môi trường kinh doanh; Cải thiện chất lượng khả tiếp cận dịch vụ kỹ thuật tài hộ gia đình nơng thơn tác nhân chuỗi giá trị - Đến năm 2013, phát triển chuỗi giá trị sử dụng công cụ hiệu để phát triển thực chương trình chiến lược phát triển nơng thơn nơng nghiệp - Tăng thu nhập rịng hộ gia đình cho số lượng lớn hộ nghèo cận nghèo hộ khác tham gia vào chuỗi giá trị sản phẩm; Mở rộng danh mục chuỗi giá trị sản phẩm mang lại lợi nhuận cao cho người nghèo - Đến năm 2015, có tăng trưởng kinh tế lớn vùng nghèo mục tiêu tỉnh Ninh Thuận - Đến năm 2015, thành tựu dự án hội nhập để tạo sinh kế bền vững hồn thiện cho vùng nơng thơn nghèo có điều kiện mơi trường địa lý tương tự - Hoà nhập Phát triển giới - Nâng cấp xây dựng cơng trình sở hạ tầng nông thôn phục vụ phát triển kinh tế nông thôn 10 nghiệp PTNT, đơn vị thực thi dự án tổ chức khác chuyên gia bên IFAD thuê tuyển 223 Đánh giá hàng năm: Được thực thường xuyên PCU phối hợp với đơn vị thực thông qua khảo sát hộ gia đình (700 hộ) thu thập thơng tin từ đơn vị thực dự án huyện Bên cạnh đó, IFAD tiến hàng đánh giá hàng năm để đánh giá tiến độ hàng năm hướng tới thực mục tiêu dự án hỗ trợ phát triển kế hoạch năm Đồn đánh gía hàng năm sử dụng phương pháp tiếp cận định tính, song xem xét kết điều tra hàng năm liệu định lượng định tính khác dự án thu thập báo cáo Đoàn đánh gía hàng năm kiểm tra chất lượng kết trình bày báo cáo điều tra hàng năm báo cáo giám sát khác Hình Khung thời gian thực hoạt động M&E Khảo sát hộ GĐ kỳ Kiểm toán XH – Đánh giá định tính kỳ - IFAD Khảo sát hộ GĐ để xây dựng công cụ kiểm toán XH 2011 2012 Khảo sát hộ GĐ cuối kỳ Kiểm tốn XH – Đánh giá định tính cuối kỳ - IFAD 2013 2014 2015 Theo Theo dõi dõi đầu đầu ra và các chỉ số số đánh đánh giá giá hàng hàng tháng tháng và quý quý sử sử dụng dụng các biểu biểu mẫu mẫu và danh danh mục mục Khảo sát hộ GĐ hàng năm Kiểm toán XH – Đánh gía định tính hàng năm- IFAD Khảo sát hộ GĐ hàng năm Kiểm tốn XH – đánh giá định tính hàng năm- IFAD 9.2.3 Trách nhiệm theo dõi đánh giá: 224 Thành lập phịng kiểm sốt đánh giá Ban điều phối dự án tỉnh, phịng kiểm sốt đánh giá có trách nhiệm phát triển vận hành hệ thống kiểm soát đánh giá (M&E) để nâng cao chất lượng chương trình, đồng thời chịu trách nhiệm xác định, tài liệu hoá phổ biến phương pháp thực tốt nhất, tổng kết học kinh nghiệm xuất từ dự án, xác định, thu thập áp dụng phương pháp, học kinh nghiệm dự án IFAD khác nước, chương trình dự án khác trình kiểm sốt, đánh giá hoạt động dự án Tại cấp tỉnh: 225 Tại cấp tỉnh, PCU có trách nhiệm chung thực điều phối hoạt động M&E Cụ thể, cán lập kế hoạch/M&E cấp tỉnh chịu trách nhiệm: • Thiết lập hệ thống M&E; Cung cấp hướng dẫn đạo cán huyện/xã đối tác để thực hiệu hoạt động M&E báo cáo định kỳ; • 76 • Tổng hợp liệu theo báo cáo tiến độ dự án theo quý hàng năm; • Tổ chức đạo điều tra hàng năm điều tra ảnh hưởng; Điều phối hoạt động truyền thông kết M&E chia sẻ thông tin với cán dự án, bên liên quan đối tác thực hiện, • Hỗ trợ Sở NN&PTNT phát triển hệ thống giám sát bao gồm biểu mẫu thực hiện; • Hỗ trợ thực đánh giá có tham gia sản phẩm M&E sử dụng thông tin M&E để đưa định phù hợp nhằm cải thiện tiến độ dự án kết thực • Tại cấp huyện: 226 Cán M&E cấp huyện chịu trách nhiệm: • Thu thập báo cáo xã tổng hợp báo cáo huyện; • Cung cấp số liệu thông tin hoạt động dự án thực cấp huyện; • Ủng hộ trợ giúp cán phát triển thị trường trình thực hoạt động M&E cấp xã; • Hỗ trợ phòng M&E PCU việc thực khảo sát kiểm tốn xã hội hàng năm; • Thu thập thông tin từ quan chuyên môn cấp huyện để đánh gía số thể chế Tại cấp xã: 227 Số liệu cấp xã cán phát triển thị trường thu thập định kì Cán phát triển thị trường người khuyến khích người hưởng lợi dự án bên liên quan khác tham gia thực kiểm toán xã hội cấp xã, hỗ trợ nhóm khảo sát thực điều tra hàng năm/điều tra ảnh hưởng Đối tác thực dự án, bao gồm quan phủ tổ chức cộng đồng, đóng vai trị chủ chốt M&E dự án cách cung cấp liệu phù hợp hoạt động can thiệp thực kết đạt Hình 4: Sơ đồ tổ chức Bộ phận M&E 77 Trưởng phòng M&E Cán M&E (5 người- huyện người) Cán M&E (PCU) Cán cấp xã chịu trách nhiệm thu thập liệu Phòng M&E thuộc PCU: 228 Phòng M&E chịu trách nhiệm: • Thành lập hệ thống M&E: Trong năm đầu, phòng M&E PCU tập trung thành lập hệ thống M&E cho dự án Bao gồm rà soát khung kết tiêu, xây dựng kế hoạch M&E, đánh giá nhu cầu đào tạo/tập huấn, xác định nguồn lực, tổ chức tập huấn M&E tất cấp (tỉnh, huyện, xã), thực điều tra bản, thiết kế biểu mẫu thu thập liệu, phát triển sở liệu, xây dựng cơng cụ kiểm tốn xã hội thiết lập giá trị mục tiêu cho tất số Từ năm thứ hai, phòng M&E tập trung thực khảo sát hàng năm sử dụng cơng cụ kiểm tốn xã hội; thu thâp thông tin liên quan đến thay đổi thể chế theo dõi sản phẩm đầu Phòng M&E phải xác định phổ biến phát M&E dạng thật đơn giản tới bên liên quan thách thức Báo cáo cần cụ thể hóa phù hợp với nhu cầu bên liên quan, rõ ràng ngắn gọn • Thực yêu cầu báo cáo IFAD: Phòng M&E chịu trách nhiệm đảm bảo yêu cầu M&E IFAD thực thời hạn đảm bảo chất lượng Điều bao gồm sử dụng hệ thống quản lý kết tác động (RIMS) điều tra điều tra cuối kỳ, đảm bảo chất lượng liệu nộp báo cáo hàng năm cho IFAD Văn phòng IFAD Việt Nam yêu cầu có báo cáo tiến độ hàng năm có tóm tắt định lượng kết tiêu phần tóm tắt diễn giải kết trình bày báo cáo định lượng • Thực yêu cầu báo cáo sử dụng vốn ODA Bộ KH-ĐT: Phòng M&E PCU chịu trách nhiệm thưc yêu cầu báo cáo Bộ KH-ĐT (Quyết định số 803/2007/QD-BKH) nộp báo cáo quý cho Bộ KH-ĐT sử dụng biểu mẫu sẵn có 229 Hoạt động đánh gía (khảo sát) địi hỏi có điều phối phối hợp chặt chẽ PCU, Sở NN&PTNT, Sở KH-ĐT, UBND huyện, UBND tỉnh Cục thống kê ba lĩnh vực hỗ trợ kỹ thuật, tập huấn, xác định lỗ hổng thơng 78 tin, kiểm sốt chất lượng, phân tích truyền thơng Biểu mẫu điều tra ảnh hưởng điều tra hàng năm PCU, Sở NN&PTNT, Sở KH-ĐT, UBND tỉnh/huyện Cục thống kế cấp tỉnh Phòng thống kê huyện đồng rà sốt nhằm đảm bảo thơng tin phù hợp với tiêu xác định ma trận tiêu theo yêu cầu Bộ KH-ĐT 230 Phòng M&E giám sát “việc cải thiện lực thể chế cấp xã để đảm bảo trì kết ảnh hưởng dự án” Việc giám sát dựa tiêu chuẩn lực cấp xã, để đánh giá định lượng tiến độ dựa số định lượng Thông tin để đo số thu thập hàng năm thơng qua thảo luận nhóm tập trung 9.3 Chế độ kiểm tra, báo cáo dự án 231 Thực yêu cầu báo cáo IFAD: Phòng M&E chịu trách nhiệm đảm bảo yêu cầu M&E IFAD thực thời hạn đảm bảo chất lượng Điều bao gồm sử dụng hệ thống quản lý kết tác động (RIMS) điều tra điều tra cuối kỳ, đảm bảo chất lượng liệu nộp báo cáo hàng năm cho IFAD Bao gồm báo cáo tiến độ hàng năm có tóm tắt định lượng kết tiêu phần tóm tắt diễn giải kết trình bày báo cáo định lượng 232 Thực yêu cầu báo cáo sử dụng vốn ODA Bộ KH-ĐT: Phòng M&E PCU chịu trách nhiệm thưc yêu cầu báo cáo Bộ KH-ĐT (Quyết định số 803/2007/QD-BKH) nộp báo cáo quý cho Bộ KH-ĐT sử dụng biểu mẫu sẵn có 233 Thực báo cáo phục vụ cho công tác quản lý dự án báo gồm: Báo cáo theo định kỳ hàng tháng, quí, tháng, năm, báo cáo tiến độ công tác ngân sách; báo cáo luỹ tiến theo tiến độ dự án: Bao gồm báo cáo lời báo cáo theo mẫu biểu KSĐG theo mẫu dự án 234 Báo cáo đột xuất: gồm báo cáo Dự án tỉnh yêu cầu để đáp ứng yêu cầu cấp thiết quan quản lý cấp trên, dự án tỉnh ngành chức 235 Báo cáo kiểm tra trường: gồm báo cáo cán dự án tỉnh, huyện kiểm tra thực tế sở báo cáo đơn vị thực thi kiểm tra sở có vướng mắc cần đề xuất với PCU để giải 236 Họp giao ban hàng tháng họp đột xuất tổ chức PCU, DASU Ban đạo dự án tỉnh X TÁC ĐỘNG CỦA DỰ ÁN 237 Dự án nhằm mục tiêu hỗ trợ xây dựng lực để thực Nghị Tam Nông thông qua hoạt động bổ sung chương trình Mục tiêu 79 quốc gia xây dựng nông thôn (NTP-NPR), cải thiện bền vững sinh kế cho đồng bào DTTS hộ gia đình nơng thơn Những lợi ích từ dự án bao gồm: 238 Vốn xã hội thể chế gắn với tổ chức địa phương, quan phủ phân cấp, thỏa thuận thể chế để hỗ trợ quy trình phát triển định hướng thị trường, phân cấp, có tham gia dựa nhu cầu thực tiễn Nguồn vốn có vai trị thiết yếu phát triển kinh tế xã hội tương lai 239 Sản lượng tăng nhờ nông nghiệp, chăn nuôi, thủy sản, lâm nghiệp doanh nghiệp MSME bền vững ảnh hưởng khoản đầu tư từ dự án: Sản lượng tăng thu nhập tăng thêm bền vững nhờ định hướng thị trường Dự án tạo yếu tố quan trọng chiến lược quốc gia để giảm tỷ lệ nghèo cao vùng Dự án 240 Phát triển thí điểm chiến lược khả thi thỏa thuận thể chế khoản tài trợ Chính phủ để phát triển nông thôn: Các chế dự án xây dựng đóng vai trị tảng cho khoản đầu tư rộng phương pháp tiếp cận định hướng thị trường, dựa nhu cầu thực tiễn phân cấp để phát triển nông thôn bền vững 10.1 Tác động dự án đối tượng thụ hưởng 241 Dự kiến có 37.000 hộ (chiếm 32% tổng số hộ huyện) khoảng 137.000 người hưởng lợi trực tiếp từ quỹ CDF Ngoài ra, dự kiến khoảng 10.700 hộ/48.150 người (tương ứng 11% tổng số hộ tỉnh) hưởng lợi gián tiếp từ dự án thông qua việc tham gia hoạt động tập huấn dự án, người hưởng lợi gián tiếp từ phát triển chung đầu tư sở hạ tầng công cộng hoạt động kinh tế nâng cao nhờ đầu tư từ dự án Với tổng chi phí dự án 327 tỷ đồng hay 17,231 triệu USD, chi phí bình qn 126 USD/người hưởng lợi trực tiếp 242 Chương trình làm việc trực tiếp 2.000 hộ để phát triển chuỗi giá trị khuyến nghị 5.800 hộ hưởng lợi gián tiếp từ tập huấn Ngoài có người hưởng lợi gián tiếp người sàn xuất nhà kinh doanh thuộc chuỗi giá trị hình thức hỗ trợ tiếp thị phát triển thương hiệu chuỗi giá trị tỉnh Có 820 doanh nghiệp nhỏ siêu nhỏ hỗ trợ thông qua cải thiện kỹ hoạt động kinh doanh Phân tích kinh tế tài 243 Phân tích tài hệ thống mơ hình canh tác khác cho thấy lợi ích tăng thêm khả quan đáng kể dạng thu nhập hộ gia đình coi kết dự án Do nhóm người hưởng lợi hộ gia đình nghèo cận nghèo, gia tăng thu nhập thu nhập khả dụng 80 có ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sống hộ gia đình cộng đồng 244 Khu vực vùng cao tỉnh Ninh Thuận nơi cư trú nhóm dân tộc thiểu số hệ canh tác có chiều hướng áp dụng lối canh tác đơn giản với hoạt động chăn nuôi số lượng hạn chế gia súc dê Trồng ăn đóng phần nhỏ tổng thu nhập hộ Trong hệ canh tác, lúa bắp đóng vai trị chủ chốt an ninh lương thực hộ gia đình, tiếp mỳ đậu loại Rau trồng chủ yếu vườn để gia đình sử dụng Việc gieo trồng thời gian gieo trồng phụ thuộc nhiều vào mùa mưa Ở số khu vực mà nông dân tiếp cận với nguồn nước thơng qua hệ thống thủy lợi, việc trồng trọt thực theo hướng thâm canh nhiều với vụ lúa vụ màu/năm Tuy nhiên, bắp khác trồng lúc tất khu vực 245 Chăn nuôi chiếm tỷ lệ tương đối nhỏ hoạt động nơng nghiệp hộ gia đình lại đóng góp nhiều cho thu nhập Trong hệ thống chăn ni này, bị dê cừu coi tài sản gia đình Những vật ni có tầm quan trọng tiếp theo, từ xuống lợn, gà, vịt Tất vật nuôi chăn thả tự kiếm thức ăn, dẫn đến thời gian sản xuất kéo dài Phân tích tài 246 Ảnh hưởng thể dạng thay đổi thu nhập hộ gia đình, yêu cầu lao động suất lao động Đã chuẩn bị đầu vào mơ hình cho hoạt động liên quan đến trồng điển hình, trồng trọt, thủy sản chăn ni vùng dự án Những mơ hình sử dụng để xây dựng phân tích hộ gia đình tập trung vào hệ thống canh tác chiến lược xây dựng chương trình Phân tích dựa thơng tin thu từ vấn thực địa, nghiên cứu thông tin Sở NN&PTNT cung cấp 247 Phân tích trồng chủ lực hộ gia đình cá thể Ninh Thuận, số giả định có giả định sau: • Chương trình IFAD hỗ trợ cải thiện việc cung cấp nước tưới tiêu, cho phép nâng diện tích canh tác tuới chủ động nước lên 12- 15% • Dịch vụ khuyến nông tăng cường cho phép chuyển giao công nghệ nhằm tăng sản lượng lương thực hoa màu, từ nâng cao sản lượng lương thực đầu người • Để nâng cao an ninh lương thực cho hộ gia đình tạo thu nhập sẵn có cao hơn, cần khuyến khích hộ cận nghèo phát triển kỹ thuật trồng đa dạng ăn khác có giá trị kinh tế cao Phân tích hộ gia đình nơng nghiệp Ninh Thuận cho thấy: 81 248 Thu nhập lợi nhuận ròng trồng lúa sau đầu tư hệ thống thủy lợi nhỏ, cho thu nhập đầu tăng từ 15-25% suất tăng từ 100-150% góp phần làm giảm nguy thiếu lương thực vùng đồng bào dân tộc 249 Đối với chăn ni dê cừu, đầu tư cho tỷ suất lợi nhuận 33% vốn đầu tư ban đầu chi phí chăn thả Ngồi dự án tác động vào giới kinh doanh quyền địa phương để tăng nhu cầu giá có khả tăng lợi nhuận thêm giá thị trường tăng từ 10 – 20% Trường hợp chăn nuôi vỗ béo đàn dê cừu, người nơngdân quay vịng lần/năm lợi nhuận đạt 810 USD 250 Đối với sản xuất nho dự án tác động làm tăng suất giá trị thơng qua thương hiệu thu hồi vốn đầu tư vòng năm đầu sau bắt đầu thu lãi 251 Đối với sản phẩm hành, tỏi địa phương sản phẩm đặc thù, vùng dự án thông qua tác động dự án cho thu nhập lãi gộp từ 10-20 triệu VNĐ tỏi 15-17 triệu VNĐ/0, 1ha/năm 252 Tóm lại, thơng qua tác động dự án dự kiến cấp hộ gia đình: dự án có tác dụng trực tiếp gián tiếp làm giảm thiếu lương thực hộ gia đình nghèo Giảm phụ thuộc hộ gia đình nghèo lao động nông nhàn để đáp ứng yêu cầu tối thiểu hộ gia đình Giảm mức độ khó khăn hộ gia đình cận nghèo hạn chế lương thực, đồng thời kích thích thu nhập hộ gia đình Đảm bảo tự cung tự cấp đủ lương thực tăng lợi nhuận từ lao động gia đình Từ đó, nâng cao đáng kể thu nhập hộ gia đình tạo hội việc làm cho hộ gia đình nghèo cộng đồng 10.2 Lợi ích ảnh hưởng xã hội 253 Dự án mang lại lợi ích xã hội quan trọng như: (i) Trao quyền cho cộng đồng, đồng bào dân tộc thiểu số vùng cao thông qua việc nâng cao vị kinh tế xã hội họ; (ii) giảm bớt cách biệt xã hội sở vật chất, nâng cao khả tiếp cận với dịch vụ y tế, giáo dục cho thôn vùng sâu, xa (iii) Tạo việc làm nâng cao hiểu biết nông dân; (iv) Tạo tổ chức thôn vững mạnh để lý nguồn tài nguyên thôn có hiệu quả, bền vững (v) Tăng giá trị sản phẩm tiềm khu vực nông thôn thông qua chuỗi giá trị; (vi) Nâng cấp sở hạ tầng nơng thơn mang lại lợi ích liên quan đến thu nhập, sức khoẻ môi trường 10.3 Tác động mơi trường Tác động tích cực đạt được: 82 254 Nhằm giảm tính dễ bị tổn thương cộng đồng trước thiên tai, cải thiện quản lý môi trường, định hướng đầu tư vào khả sử dụng đất hiệu hơn, việc phát triển phương pháp MOP-SEDP bao gồm mô-đun dành cho quy hoạch sử dụng đất cấp thôn có tham gia cộng đồng Kế hoạch cấp thôn phải: Ban Phát triển Thôn hợp thức hóa; định hướng đầu tư từ nguồn CDF để tránh khu vực dễ bị tổn thương nhạy cảm mơi trường; góp phần đảm bảo hệ thống sản xuất đề nghị nằm giới hạn nguồn lực đất đai có; tạo sở cho hoạt động tổng hợp quy hoạch cấp xã để phục vụ cho quy hoạch phân vùng sử dụng đất quy mô lớn 255 Nguồn tài nguyên thiên nhiên thích hợp cần dựa vào việc lập kế hoạch từ cấp thơn xã có xét đến vấn đề mơi trường, có khả làm giảm vấn đề môi trường thơng qua quản lý có hiệu đất rừng, đất nông nghiệp, đất dễ bị tổn thương hay nhạy cảm môi trường Điều cho kết thảm thực vật tăng cường, sử dụng đất nước hợp lý cải thiện sinh kế nhóm mục tiêu dễ bị tổn thương, làm giảm áp lực lên rừng tự nhiên lại; góp phần quản lý cảnh quan tốt có bảo vệ mơi trường 256 Hỗ trợ việc lập kế hoạch liên ngành để lồng ghép vấn đề mơi trường phát triển kinh tế xã hội góp phần quản lý cảnh quan tốt hơn, giảm phân mảnh rừng; thực phương pháp tiếp cận chuỗi giá trị để hỗ trợ thực tiễn nông nghiệp tốt không giúp hiểu biết giá trị thực hàng hóa nơng nghiệp mà cịn góp phần phát triển bền vững kế hoạch phát triển kinh tế xã hội (SEDPs) dự án 257 Trong số giải pháp khác nhau, mơ hình nơng-lâm nghiệp, canh tác truyền thống, xen canh, đa dạng hóa thu nhập xem xét Những mơ hình thay mơ hình độc canh giảm bớt bốc nước xói mịn đất Ngoài ra, hoạt động xây dựng lực tập trung vào hồn thiện khuyến nơng giúp cải thiện sản xuất thông qua việc sử dụng nước, phân bón thuốc trừ sâu có hiệu quả, làm giảm ô nhiễm môi trường Tác động tiêu cực xảy 258 Thực hoạt động trồng rừng khơng thích hợp thâm canh làm tăng độc canh trồng tạo tác động xấu đến mơi trường suy thối đa dạng sinh học, bốc hơi, xói mịn đất dịng chảy Các mơ hình sản xuất tổng hợp, xử lý sau thu hoạch tiếp thị dự án hỗ trợ giúp tăng thu nhập người dân khuyến khích tập quán độc canh trồng, làm tốn nhiều nước ảnh hưởng đến môi trường sinh thái 83 259 Dự án hỗ trợ nâng cấp sở hạ tầng dựa vào thơn cơng trình thủy lợi, đường thôn bản, sở chế biến vv…, khơng xây dựng vị trí thích hợp chất lượng xây dựng kém, cơng trình xây dựng dẫn đến tác động tiêu cực đất trượt, lũ lụt, ô nhiễm nước nhiều tác động xấu khác Sự tham gia không đầy đủ cộng đồng địa phương tư vấn khơng tồn diện chuyên gia chuyên nghiệp kế hoạch Vận hành Bảo dưỡng sơ sài dẫn đến hiệu tính bền vững cơng trình 260 Hoạt động phát triển kinh tế dự án hỗ trợ giúp tăng thu nhập người dân, chắn làm tăng mức độ sử dụng tài nguyên thiên nhiên đặc biệt nước (cho thủy lợi), gây ô nhiễm môi trường (do chế biến sản phẩm động vật, thâm canh, sản phẩm hoá chất) 261 Người dân tộc thiểu số, đặc biệt phụ nữ phụ nữ mù chữ, sinh sống vùng núi xa xơi có hội tiếp cận thông tin, thị trường dịch vụ Kết là, họ hưởng chí khơng hưởng lợi từ hỗ trợ dự án họ đại diện tham gia đầy đủ định đầu tư 262 Phân cấp kinh phí dự án xuống đến cấp xã cấp thơn phải đối mặt với lực quản lý thấp đối tượng mục tiêu hưởng lợi, đặc biệt dân tộc thiểu số vùng cao Vì vậy, hỗ trợ tài gặp thách thức với chi phí hiệu thấp việc đào tạo kỹ quản lý kỹ thuật không tiến hành trước bước 263 Cuối việc tăng cường lực thể chế cộng đồng thông qua xây dựng kế hoạch thôn bản, đánh giá nhu cầu, giám sát đánh giá có tham gia giúp cho người dân thực hiểu biết chủ động quản lý tài nguyên thiên nhiên cách bền vững 264 Nhìn chung, dự án dự báo đối mặt với mức độ rủi ro thấp tác động tiêu cực đến môi trường liên quan đến hoạt động dự án Phương pháp tiếp cận sử dụng bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên thực trình thiết kế dự án, đẩy mạnh tiếp cận người nghèo nông thôn đến nguồn tài nguyên thiên nhiên ứng dụng cơng nghệ thích hợp cho điều kiện mơi trường tỉnh có liên quan 10.4 Tác động giới 265 Vấn đề giới định hướng hoà nhập tất hoạt động dự án số hoạt động nhóm TKVV vốn hỗ trợ phát triển kinh tế xã hội theo định hướng thị trường (HP3) Các lợi ích cụ thể bao gồm: (i) Vai trò phụ nữ trình lập kế hoạch , thực giám sát hoạt động dự án; (ii) Nâng cao lực tất cấp, đặc biệt cấp xã thơn bản; (iii) Các lợi ích trực tiếp từ hoạt động đầu tư liên quan đến sở hạ tầng thơn 84 có tác động bền vững phụ nữ cung cấp nước sinh hoạt, chăm sóc cái, khả tiếp cận với thị trường, trạm y tế dễ dàng XI ĐÁNH GIÁ RỦI RO 266 Thiết kế dự án giả định hoạt động kinh tế khứ tiếp diễn ưu tiên sách để giảm nghèo phát triển cho dân tộc thiểu số trì cũ Tiếp tục tăng trưởng nơng nghiệp có nghĩa cấu trúc nhu cầu tiếp tục chuyển dịch dần đến sản phẩm chất lượng cao hơn, nhu cầu ngày tăng chuỗi giá trị dự án hỗ trợ cho sản phẩm hữu sản phẩm xanh an toàn sản xuất cách bền vững 267 Để đạt mục tiêu xố đói giảm nghèo dự án có rủi ro Những rủi ro chủ yếu xuất phát từ chất tiến chương trình kết hợp với tốc độ quy mô việc thực Chiến lược chủ yếu để giảm nhẹ rủi ro đầu tư mạnh vào xây dựng lực cho dự án nằm vùng dự án năm đầu Điều phải thực cách phân phù hợp, với hoạt động bắt đầu năm trước nhân rộng với quy mô lớn năm 268 Liên quan cụ thể để giảm nghèo xác định đối tượng mục tiêu, có số rủi ro đáng ý là: Xã (với hỗ trợ đầu tư IFAD) phải chọn cách sử dụng tiêu chí dân tộc thiểu số đói nghèo rõ ràng phân bổ quỹ theo đầu người đến xã, thơn có gia quyền cộng đồng người nghèo người điều kiện nhiều khó khăn • • Tham gia có ý nghĩa thôn việc xây dựng ưu tiên đầu tư có ưu tiên thực thể nỗ lực xây dựng lực đáng kể thay đổi thái độ nhiều xã Do có nguy q trình tham gia theo kiểu áp đặt từ xuống bị giới có quyền lực địa phối • Sự phát triển hệ thống chuỗi giá trị người nghèo phần quan trọng chiến lược xố đói giảm nghèo Tuy nhiên, kỹ kỹ thuật chế phối hợp liên ngành để đạo hoạt động thiếu Xây dựng kỹ chế phối hợp 2-3 năm trở lên, thời gian phải tiến thực tế chuỗi giá trị ưu tiên Nguy kỹ kỹ thuật chế điều phối xây dựng thời gian đủ phép chuyển giao phù hợp hoạt động phát triển chuỗi giá trị 85 • Xây dựng lực dịch vụ khuyến nông kỹ thuật thể thay đổi bước chất lượng hiệu dịch vụ cung cấp cho dân tộc thiểu số người nghèo Cho đến nay, trường hợp đạt thành công quy mô lớn Việt Nam Như vậy, có rủi ro đáng kể việc xây dựng trụ cột quan trọng chiến lược giảm nghèo tổng thể dự án • Tiếp cận với nguồn tín dụng nơng thơn chi trả thách thức lớn hay hộ nông thôn cho vấn đề lớn họ phải đối mặt để tìm cách nâng cao thu nhập Dự án khơng trực tiếp cấp vốn tín dụng để Agribank VBSP cho vay lại Việc phạm vi dự án với mục tiêu giải thách thức có tính hệ thống có tính chiến lược việc thành lập thể chế tín dụng nơng thơn thay địi hỏi cam kết lâu dài nỗ lực lớn, có tính tập trung Căn vào quy mơ tính phức tạp vấn đề phát triển tín dụng nơng thơn Việt Nam, Dự án Hỗ trợ Tam Nông đóng góp cách khiêm tốn phần cho cải thiện tiếp cận với dịch vụ tài tín dụng nơng thơn XII ĐÁNH GIÁ TÍNH BỀN VỮNG CỦA DỰ ÁN SAU KHI KẾT THÚC (KSF 5) 12.1 Chiến lược rút lui tính bền vững sau dự án 269 Nâng cấp hoạt động đổi mới, thể chế hố tính bền vững sau dự án chủ đề trọng tâm chương trình IFAD quốc gia Việt Nam Mỗi dự án Việt Nam yêu cầu vạch chiến lược rút lui xây dựng với quan ngành dọc tỉnh với mục đích lồng ghép thể chế hoá dự án bao gồm sáng kiến vào kế hoạch, ngân sách tỉnh, cấu thực để đảm bảo tính bền vững Trong thực phương pháp tiếp cận sáng tạo để giảm nghèo đưa đến số kinh nghiệm đáng quan tâm, thách thức để đảm bảo kinh nghiệm cần thể chế hố sau dự án kết thúc Cần lưu ý nhu cầu lồng ghép mạnh mẽ với chương trình Chính phủ triển khai nhằm nâng cao hiệu nguồn tài nguyên khan hiếm, cải cách thể chế quan ngành dọc với mục tiêu nhân rộng đổi mới, đảm bảo tham gia khu vực tư nhân việc thể chế hố kết giảm nghèo 270 Để đảm bảo tính bền vững thể chế Chiến lược rút lui cho dự án đề xuất đưa vào thiết kế từ đầu thông qua: (a) thực quan ngành dọc quyền địa phương, với tăng cường thể chế, đào tạo xây dựng lực, cần thiết; (b) cải cách thể chế để "lập kế hoạch, lập ngân sách, thực quản lý " có hiệu cấp lồng ghép với quy trình hành phủ; (c) phát triển khu vực tư nhân diện 86 rộng để đảm bảo thu nhập hộ gia đình nơng thơn hoạt động tạo tài sản cho người nghèo tương lai; (d ) tăng cường hệ thống giám sát đánh giá (M&E) tập trung vào thành tựu kết phân bổ hiệu nguồn lực để cung cấp chiến lược đắn, trái với phương pháp tiếp cận dựa dự án có hoạt động kết hạn hẹp Dự án thực với tầm nhìn chuyển đổi theo hướng hỗ trợ chương trình tỉnh, sau giai đoạn 271 Chiến lược rút lui Dự án đề xuất đưa vào thiết kế dự án ngày từ đầu thông qua: (a) trình thực thi quan chủ quản quyền địa phương tại, với hoạt động củng cố thể chế, tập huấn xây dựng lực phù hợp; (b) cải cách thể chế nhằm đạt “lập kế hoạch, dự toán ngân sách, thực thi quản trị” hiệu hiệu cấp khác đưa vào quy trình thường xun phủ; (c) phát triển khu vực tư nhân diện rộng nhằm đảm bảo cho hoạt động tạo tài sản thu nhập hộ gia đình nơng thơn tương lai; (d) hệ thống theo dõi đánh giá (M&E) củng cố với trọng tâm đạt kết phân bổ nguồn lực có hiệu để thực chiến lược tốt, không giải pháp trọng vào hoạt động, giới hạn đầu dự án trước Dự án thực theo tầm nhìn hướng tới hỗ trợ theo chương trình tỉnh dự án sau giai đoạn 272 Về tiếp cận phương thức hỗ trợ dự án dựa vào chương trình, dự án hỗ trợ xây dựng Khung Đầu tư Trung hạn (MTIF) cho Chưong trình MTQG phát triển nơng nghiệp nông thôn tỉnh Hiện tỉnh tiến hành bước quan trọng hướng tới khuôn khổ phát triển chương trình thơng qua Quy hoạch tổng thể tỉnh khu vực thành thị ven biển thành lập ban thư ký kỹ thuật làm nhiệm vụ thúc đẩy điều phối thực Quy hoạch tổng thể Do vậy, xuất hội hỗ trợ xây dựng chiến lược ban đầu cho phát triển nông nghiệp nông thôn, giảm nghèo vùng nông thôn phù hợp với Qui hoạch đô thị vùng ven biển cho phép xác định mối liên kết nơng thơn-đơ thị khai thác nhằm mở rộng thêm chương trình phát triển nơng nghiệp nông thôn Để trợ giúp tỉnh thực cơng việc ban đầu địi hỏi cần mời nhà tài trợ (Ngân hàng Thế giới, ADB, JBIC) tham gia vào hoạt động hỗ trợ Khung Đầu tư Trung hạn (MTIF), Dự án hỗ trợ tỉnh NT bước hướng tới Phương pháp tiếp cận dựa vào Chương trình phục vụ phát triển nông nghiệp nông thôn 273 Một mơ hình sáng tạo thực hiện, phương pháp tiếp cận có hệ thống cần phải thực để theo dõi học hỏi từ mơ hình sáng tạo Các dự án cấp tỉnh xem thử nghiệm thực tế mặt công nghệ, tổ chức, cung cấp dịch vụ đổi sách Điều đặc biệt quan trọng với nhà hoạch định sách phải phân tích chi phí lợi ích gắn liền 87 với mơ hình; đánh giá hiệu so sánh mơ hình, hiệu thành qủa; đơn giản hóa mơ hình; phân tích khả để đạt quy mô kinh tế, phân tích yêu cầu thể chế nhằm triển khai thực mơ hình; xác định hành động nguồn lực Sau mơ hình đánh giá có kết hiệu quả, kế hoạch nhân rộng mở rộng mơ hình cần xây dựng Ở cấp quốc gia, Cục Hợp tác xã Phát triển nông thôn (DCRD) thực chủ yếu Do DCRD có chức đầu mối cho việc thực MTQG phát triển nông nghiệp nông thôn (NTP NRD), nên họ người trung gian lý tưởng cho việc mở rộng bảo đảm tính bền vững đổi thành công 12.2 Bền vững kết 274 Chiến lược kết thúc đảm bảo tính bền vững dự án Hỗ trợ Tam Nông tỉnh Ninh Thuận xây dựng thiết kế dự án từ đầu coi “chiến lược bắt đầu” Trước hết, dự án phải đảm bảo tất hoạt động thực tế sẽ: (a) phản ánh ngân sách trung hạn hàng năm dự án quy trình “nịng cốt” lập kế hoạch lập ngân sách áp dụng thể chế hoá giai đoạn dự án; (b) thực thi đơn vị phù hợp từ đầu, với hỗ trợ đào tạo, tập huấn xây dựng lực cần thiết nhằm đảm bảo liên tục tiến hành hoạt động tạo thu nhập, tạo bảo vệ tài sản cho hộ gia đình nơng thôn; (c) hỗ trợ hệ thống theo dõi đánh giá cải tiến thể chế hoá từ bắt đầu dự án Dự án đặc biệt trọng đến công tác nâng cao lực tất cấp, phát triển rộng rãi khu vực tư nhân để củng cố dự án, khuyến khích quy trình chế có tham gia phù hợp nhằm đảm bảo tính tự chủ dự án tính liên tục giai đoạn tài trợ sau IFAD 12.3 Bền vững tổ chức 275 Đối với hoạt động mà dự án trả phụ cấp cho cán nhà nước ban đầu khoản phụ cấp chi trả từ nguồn vốn vay, nhiên chi trả từ nguồn ngân sách quan nhà nước Chương trình cung cấp dịch vụ chuyên môn quản lý dịch vụ cần thiết khác để triển khai hoạt động phát triển cần thực lần mà khơng địi hỏi phải chuyển giao lực Theo cách tương tự, coi việc đưa giả thiết dự án không phá vỡ mơ hình chi phí thực tế rủi ro chế khuyến khích tài thị trường thông qua khoản trợ cấp không bền vững hoàn toàn phù hợp 276 Dự án tập trung vào thực hố sách phân cấp Chính phủ thơng qua việc thúc đẩy chế quản lý đích thực dựa cộng đồng nhằm kiểm sốt việc phân bổ nguồn lực cơng hạn hẹp, đồng thời làm cho cấp huyện, xã thôn trở thành “người chủ”, người thực người chịu 88 trách nhiệm cơng tác vận hành bảo dưỡng tài sản hình thành nâng cấp 12.4 Bền vững tài 277 Dự án khuyến khích huy động nguồn lực tài tỉnh, huyện cộng đồng nhằm đảm bảo tính bền vững tự chủ tài Việc đưa vấn đề bảo vệ đất, nước rừng vào phương pháp phát triển nông thôn tất đối tác thực thi Việt Nam song song với việc đào tạo nâng cao lực quản lý vận hành thiết lập sở vững đảm bảo tính bền vững sau dự án kết thúc 12.5 Bền vững môi trường 278 Việc cung cấp hỗ trợ để xây dựng Kế hoạch phát triển xã dựa thoả thuận cụ thể bên nhằm truyền bá khái niệm “văn hoá hợp đồng” thịnh hành kinh tế thị trường Thiết kế dự án xây dựng sở tin tưởng ý thức bảo vệ môi trường, nông nghiệp đạt hiệu cao coi nghề nông nghề kinh doanh phát triển trở thành thực thiết kế dự án trọng tới việc tranh thủ tham gia người hưởng lợi, sở tạo lợi ích tăng thêm cho hộ nông thôn mức độ thoả đáng Phương pháp đào tạo tốt nhất, đặc biệt đào tạo hệ canh tác biện pháp kỹ thuật cần có quản lý người nơng dân người làm rừng, đào tạo theo hình thức “vừa học vừa làm” kết hợp với quan sát học hỏi người làm tốt thực tiễn Đảm bảo ý thức cộng đồng việc bảo vệ môi trường thông qua hoạt động sản xuất nâng cao, môi trường tự nhiên trì bảo tồn tốt sau dự án kết thúc Ninh Thuận, ngày tháng 12 năm 2010 CHỦ DỰ ÁN SỞ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ PHÓ GIÁM ĐỐC Vũ Minh Tuyên 89 .. .Ninh Thuận, tháng 12 năm 2010 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH NINH THUẬN BAN CHUẨN BỊ DỰ ÁN BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHẢ THI DỰ ÁN HỖ TRỢ NÔNG NGHIỆP, NÔNG DÂN VÀ NÔNG THÔN CHO TỈNH NINH THUẬN (Gọi tắt Dự án. .. VĂN KIỆN DỰ ÁN HỖ TRỢ KỸ THUẬT SỬ DỤNG VỐN ODA THÔNG TIN CƠ BẢN VỀ DỰ ÁN Tên Dự án: Hỗ trợ Nông nghiệp, Nông dân Nông thôn tỉnh Ninh Thuận (Gọi tắt là: Dự án Hỗ trợ Tam nông tỉnh Ninh Thuận) Mã... ghép can thi? ??p, phương thức tiếp cận phương pháp luận cho thể chế công nông thôn 2.2 Lý lựa chọn lợi nhà tài trợ 28 Dự án Hỗ trợ Tam Nông tỉnh Ninh Thuận với hỗ trợ vốn IFAD nhằm hỗ trợ nâng

Ngày đăng: 08/04/2017, 08:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. BỐI CẢNH VÀ SỰ CẦN THIẾT CỦA DỰ ÁN

    • 1.1. Cơ sở pháp lý của dự án

    • 1.2. Bối cảnh của dự án

    • 1.2.1. Sự cần thiết của dự án:

    • 1.2.2. Các chương trình, dự án đã và đang triển khai:

    • 1. 3. Những vấn đề sẽ được giải quyết trong phạm vi dự án

    • 1.4. Đối tượng thụ hưởng trực tiếp của dự án

    • II. CƠ SỞ ĐỀ XUẤT NHÀ TÀI TRỢ

      • 2.1. Tính phù hợp của dự án với chính sách ưu tiên của nhà tài trợ

      • 2.2. Lý do lựa chọn và lợi thế của nhà tài trợ

      • III. MỤC TIÊU CỦA DỰ ÁN

        • 3.1. Mục tiêu tổng thể và mục tiêu chiến lược

        • 3.2. Mục tiêu cụ thể

        • IV. CÁC KẾT QUẢ CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN

        • V. CÁC HỢP PHẦN VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA DỰ ÁN

          • 5.1. Các hợp phần và tiểu hợp phần của dự án

          • 5.2. Nội dung chi tiết của từng hợp phần

            • 5.2.1. Hợp phần 1: Tăng cường năng lực thể chế để thực hiện chiến lược Tam Nông

            • 5.2.3. Hợp phần 3: Lập và thực hiện kế hoạch Phát triển Kinh tế - Xã hội cấp xã theo dịnh hướng thị trường (MOP SEDP)

            • VI. NGÂN SÁCH DỰ ÁN

              • 6.1. Tổng vốn dự án

              • 6.2. Cơ chế tài chính trong nước đối với dự án

              • VII. CÁC QUY ĐỊNH VỀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH

                • 7.1 Dòng luân chuyển vốn

                • 7.2. Tài khoản và kiểm toán

                • 7.3. Mua sắm

                • VIII. TỔ CHỨC QUẢN LÝ THỰC HIỆN DỰ ÁN

                  • 8.1. Cơ cấu tổ chức:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan