1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Báo Cáo Nghiên Cứu Khả Thi Dự Án Phòng Chống Bệnh Truyền Nhiễm Khu Vực Tiểu Vùng Sông Mê Kông

66 283 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 441 KB

Nội dung

BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHẢ THI DỰ ÁN PHÒNG CHỐNG BỆNH TRUYỀN NHIỄM KHU VỰC TIỂU VÙNG SÔNG MÊ KÔNG GIAI ĐOẠN Giai đoạn 2006 – 2009, Ngân hàng Phát triển Châu Á phối hợp với Tổ chức Y tế Thế giới hỗ trợ Việt Nam triển khai Dự án Phòng chống bệnh truyền nhiễm khu vực tiểu vùng sông Mê Kông, nằm Dự án tổng thể bao gồm nước Lào, Căm-pu-chia, Việt Nam với tổng kinh phí 38,78 triệu USD Mục tiêu chung dự án nhằm làm giảm tỷ lệ mắc tử vong bệnh truyền nhiễm phổ biến, khống chế không để dịch lớn xảy ra, giảm gánh nặng bệnh tật cho nhân dân khu vực tiểu vùng sông Mê Kông, cụ thể: (i) tăng cường lực hệ thống giám sát đáp ứng chống dịch quốc gia; (ii) nâng cao cơng tác phịng, chống bệnh truyền nhiễm cho nhóm dân cư có nguy (iii) tăng cường hợp tác khu vực phòng, chống bệnh truyền nhiễm Tại Việt Nam, Dự án Phòng chống bệnh truyền nhiễm khu vực tiểu vùng sông Mê Kông triển khai tiến độ, đạt mục tiêu hiệu quả, cụ thể: (i) tăng cường lực hệ thống giám sát đáp ứng chống dịch quốc gia qua việc hồn thiện chế, xây dựng Luật Phịng chống bệnh truyền nhiễm văn hướng dẫn Luật để thực hiện; đầu tư phương tiện (xe máy), trang thiết bị chống dịch, trang thiết bị phòng xét nghiệm, cho 14 tỉnh, thành phố, 60 quận, huyện dự án; đầu tư phương tiện (ô tô), trang thiết bị chống dịch cho 12 trung tâm kiểm dịch y tế quốc tế, đơn vị kiểm dịch thuộc trung tâm y tế dự phòng; nâng cao lực giám sát, đáp ứng chống dịch, kỹ phòng xét nghiệm, kỹ truyền thơng cho cán y tế dự phịng tuyến tỉnh, huyện qua khóa tập huấn ngắn hạn dài hạn, chuyến thăm quan, học tập kinh ngiệm nước khu vực giới Triển khai mơ hình cảnh báo sớm, đáp ứng nhanh nhằm phát sớm trường hợp bệnh truyền nhiễm cộng đồng, triển khai biện pháp chống dịch kịp thời (ii) nâng cao khả phòng, chống bệnh truyền nhiễm cho nhóm dân cư có nguy cụ thể: Hỗ trợ tiêm vắc xin hoạt động truyền thơng phịng chống bệnh Viêm não Nhật Bản cho đối tượng có nguy tỉnh, thành phố trọng điểm; triển khai thực việc lồng ghép chăm sóc trẻ bệnh tỉnh, thành phố; triển khai hoạt động phòng chống sốt xuất huyết cộng đồng cho 14 xã tỉnh, thành phố trọng điểm; tổ chức hoạt động phòng chống chủ động bệnh giun truyền qua đất 14 tỉnh, thành phố dự án (iii) tăng cường hợp tác khu vực cơng tác phịng chống bệnh truyền nhiễm qua việc trao đổi kinh nghiệm, tổ chức hội thảo, diễn đàn khu vực chuyên mơn kỹ thuật phịng chống bệnh truyền nhiễm, bước đầu có hợp tác cụ thể việc khống chế lan truyền bệnh tật qua biên giới Tuy nhiên với phát triển bệnh dịch đe dọa tới phát triển kinh tế khu vực địi hỏi phải có phối hợp tốt nước khu vực đặc biệt vùng biên giới nước Dự án Phòng chống bệnh truyền nhiễm khu vực tiểu vùng sông Mê Kông giai đoạn (CDC2) xây dựng kế thừa kết CDC1 đáp ứng yêu cầu đặt năm tới phủ Việt Nam nói riêng khu vực nói chung Dự án thực nước Căm-pu-chia, Lào Việt Nam, gồm tỉnh phân theo nhóm hành lang kinh tế có chung đường biên giới, nhằm hỗ trợ cơng tác phịng chống bệnh dịch nước khu vực, tiến tới khống chế lây lan bệnh truyền nhiễm qua biên giới PHẦN I BÁO CÁO TĨM TẮT VỀ DỰ ÁN A THƠNG TIN CƠ BẢN VỀ DỰ ÁN Tên dự án: Dự án Phòng chống bệnh truyền nhiễm khu vực tiểu vùng sông Mê Kông - giai đoạn Tên nhà tài trợ: Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) Cơ quan chủ quản: Bộ Y tế (Việt Nam) a) Địa liên lạc: 138 A Giảng Võ, quận Ba Đình, Hà Nội, Việt Nam b) Số điện thoại/Fax: (84-4) 6.273.2273 Đơn vị đề xuất dự án: Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) a) Địa liên lạc: 135/1 Núi Trúc, quận Ba Đình, Hà Nội, Việt Nam b) Số điện thoại/Fax: (84-4) 3.843.0040/(84-4) 3.736.7379 Chủ dự án: Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) a) Địa liên lạc: 135/1 Núi Trúc, quận Ba Đình, Hà Nội, Việt Nam b) Số điện thoại/Fax: (84-4) 3.843.0040/(84-4) 3.736.7379 Thời gian dự kiến thực dự án: năm 2011-2015 Địa điểm thực dự án: Thực 20 tỉnh (Hà Nội, Điện Biên, Sơn La, Lào Cai, Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Trị, Quảng Bình, Đắk Lắk, Đắk Nơng, An Giang, Bến Tre, Cần Thơ, Đồng Tháp, Kiên Giang, Tây Ninh, Trà Vinh, Bình Phước, Long An) Các Viện: Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương, Viện Pasteur TP.Hồ Chí Minh, Viện Pasteur Nha Trang, Viện Vệ sinh dịch tễ Tây Nguyên, Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng TP.HCM, Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng Trung ương, Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng Quy Nhơn Cục Y tế dự phòng Tổng vốn dự kiến dự án: 30 triệu USD Dự án có tính chất hành nghiệp Tổng vốn dự kiến dự án 30 triệu Đơ la Mỹ Trong đó: − Vốn ODA dự kiến: 27 triệu USD (theo tỷ giá chuyển đổi Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố thời điểm xây dựng Đề cương chi tiết dự án) − Vốn đối ứng dự kiến: triệu USD (trong đó, vốn ngân sách trung ương cấp phát 1,17 triệu USD, vốn từ nguồn ngân sách địa phương 1,83 triệu USD) Vốn đối ứng bố trí chi nghiệp hàng năm cho đơn vị thụ hưởng dự án theo phân cấp ngân sách hành Địa phương có trách nhiệm bố trí vốn đối ứng cho đơn vị thực dự án tỉnh Bộ Y tế có trách nhiệm bố trí vốn đối ứng cho Ban Quản lý dự án trung ương Viện theo tiến độ giải ngân dự án Hình thức cung cấp ODA a) ODA khơng hồn lại  b) ODA vay ưu đãi  c) ODA vay hỗn hợp  B MÔ TẢ DỰ ÁN Mục tiêu chung Giảm tỷ lệ mắc, tử vong bệnh truyền nhiễm đặc biệt bệnh truyền nhiễm vùng nhiệt đới quan tâm Hỗ trợ cơng tác kiểm soát bệnh truyền nhiễm nước phối hợp với nước khu vực phòng chống dịch bệnh Nâng cao sức khỏe cho người dân khu vực tiểu vùng sơng Mê Kơng, góp phần thực Mục tiêu phát triển thiên niên kỷ (MDGs) 4, 5, Các thành phần dự án Dự án có thành phần tương ứng với mục tiêu Dự án cần đạt được, gồm (i) Tăng cường hệ thống phòng chống bệnh truyền nhiễm khu vực (ii) Tăng cường công tác phòng chống bệnh truyền nhiễm khu vực biên giới hành lanh kinh tế, (iii) Lồng ghép quản lý dự án Hoạt động thành phần (i) tập trung thực phạm vi 20 tỉnh, thành phố dự án hỗ trợ kịp thời cho công tác chống dịch khẩn cấp tất tỉnh, thành phố nước Với thành phần (ii), Dự án xác định khu vực thực dự án, gồm (a) khu vực tỉnh phía Bắc Lào Việt Nam giáp ranh tỉnh Vân Nam, Trung Quốc, (b) khu vực tỉnh miền Trung Lào phía Đơng Bắc Căm-pu-chia, (c) khu vực tỉnh miền Nam Việt Nam Căm-pu-chia với tỉnh Thái Lan Hai nước Trung Quốc Thái Lan ủng hộ việc thực thí điểm hoạt động qua biên giới Dự án Tại khu vực, dự án lựa chọn vấn đề ưu tiên để tập trung giải quyết, nhằm giảm thiểu tác hại số bệnh truyền nhiễm cụ thể (sốt xuất huyết, Tả, bệnh giun truyền qua đất), nâng cao nhận thức người dân, tiến tới thay đổi hành vi Các Viện gồm Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương, Viện Pasteur TP Hồ Chí Minh, Viện Pasteur Nha Trang, Viện Vệ sinh dịch tễ Tây Nguyên, Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng TP Hồ Chí Minh, Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng Trung ương, Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng Quy Nhơn hỗ trợ hoạt động dự án mặt kỹ thuật Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) hỗ trợ quản lý lập kế hoạch hoạt động 2.1 Thành phần 1: Tăng cường hệ thống phòng chống bệnh truyền nhiễm khu vực Tiểu thành phần 1: Tăng cường hợp tác khu vực cho cơng tác phịng chớng bệnh truyền nhiễm Tiếp theo giai đoạn 1, Dự án đẩy mạnh hoạt động hợp tác khu vực phòng chống bệnh truyền nhiễm, để (i) tăng cường lực hợp tác khu vực Bộ Y tế phòng chống bệnh truyền nhiễm, tập trung củng cố đầu mối cho hoạt động hợp tác khu vực phòng chống bệnh truyền nhiễm quan Bộ tham gia Ban đạo khu vực , (ii) phối hợp thực chiến lược khu vực (iii) trì cơng tác quản lý thông tin, gồm: - Hoạt động chia sẻ kiến thức qua mạng điện tử, diễn đàn y tế khu vực, diễn đàn kỹ thuật - Hỗ trợ đầu mối khu vực chế xác nhận thơng tin phịng chống bệnh truyền nhiễm tiều vùng sông Mê Kông để tổng hợp phổ biến thông tin phòng chống bệnh truyền nhiễm cho khu vực tiểu vùng sông Mê Kông; - Phối hợp với quan, đơn vị phòng chống bệnh truyền nhiễm khu vực tiểu vùng sông Mê Kông thực điều tra, đánh giá liên quan đến sách triển khai tiêu chuẩn hóa sở Tiểu thành phần 2: Nâng cao lực hệ thống giám sát đáp ứng Tiếp theo giai đoạn 1, Dự án tiếp tục hỗ trợ nâng cao lực hệ thống giám sát đáp ứng thông qua việc (i) củng cố hoạt động hợp tác khu vực giám sát - đáp ứng; (ii) củng cố mở rộng lực giám sát - đáp ứng tuyến tỉnh, huyện; (iii) nâng cấp cải thiện chất lượng dịch vụ xét nghiệm; (iv) thí điểm hoạt động hợp tác xuyên biên giới, (v) cải thiện công tác báo cáo đáp ứng dịch Trong khuôn khổ cho phép, Dự án hợp tác hỗ trợ Chương trình Giám sát bệnh lưu vực sông Mê Kông (MBDS) đối tác khác hoạt động qua biên giới Tiểu thành phần 3: Tập trung hỗ trợ phòng chống bệnh sốt xuất huyết bệnh nhiệt đới quan tâm Dự án giai đoạn tập trung hỗ trợ phòng chống bệnh sốt xuất huyết bệnh nhiệt đới quan tâm thơng qua việc (i) thực đánh giá phối hợp lây truyền yếu tố gây bệnh sốt xuất huyết bệnh nhiệt đới quan tâm; (ii) biện pháp phịng chống dịch bệnh có hiệu quả, bao gồm hoạt động đào tạo, tập huấn, cung cấp trang thiết bị vật tư y tế nhằm giảm thiểu tác hại sốt xuất huyết số bệnh truyền nhiễm quan tâm bệnh Tả bệnh lây qua đường tiêu hóa, Bệnh giun truyền qua đất 2.2 Thành phần 2: Tăng cường phòng chống bệnh truyền nhiễm khu vực biên giới hành lang kinh tế Tiểu thành phần 1: Cải thiện cơng tác phịng chống bệnh truyền nhiễm dựa vào cộng đồng Dự án giai đoạn tập trung Cải thiện cơng tác phịng chống bệnh truyền nhiễm dựa vào cộng đồng: (i) củng cố kỹ cho nhân viên y tế thôn bản, (ii) tiến hành đánh giá lập kế hoạch có tham gia, (iii) tăng cường truyền thông thay đổi hành vi, (iv) đẩy mạnh phát triển mơ hình “Làng văn hóa khỏe” vùng dân cư nghèo, xã vùng sâu vùng xa thuộc huyện biên giới tỉnh dự án Tiểu thành phần 2: Nâng cao lực cho cán làm cơng tác phịng chớng bệnh truyền nhiễm Dự án giai đoạn tập trung nâng cao lực cán làm cơng tác phịng chống bệnh truyền nhiễm: hỗ trợ thiết lập hệ thống đào tạo tuyến tỉnh, gồm (i) tỉnh, thành lập nhóm đào tạo, (ii) cải thiện công tác quản lý nguồn nhân lực, (iii) tăng cường lực đào tạo tuyến tỉnh, (iv) nâng cao lực thực cán bộ, (v) đồng hóa lực cho cán dịch tễ học thực địa cán y tế người dân tộc thiểu số 2.3 Thành phần 3: Lồng ghép quản lý dự án Trên sở kinh nghiệm thực giai đoạn 1, Dự án hỗ trợ việc quản lý lồng ghép dự án, thông qua (i) quản lý dự án có lực hiệu quả, quản lý có trách nhiệm, cơng tác lập kế hoạch theo dõi hoạt động dựa kết đầu ra, (ii) cải thiện công tác mua sắm, quản lý tài chính, hỗ trợ kỹ thuật, (iii) trì cơng tác quản lý thơng tin phịng chống bệnh truyền nhiễm, lưu ý lồng ghép trì hoạt động dự án kế hoạch hoạt động hàng năm tỉnh C LỊCH TRÌNH THỰC HIỆN DỰ ÁN năm - từ 2011 đến 2015 Dự án dự kiến hoàn thành vào ngày 31 tháng 12 năm 2015 Dự án tập trung triển khai đấu thầu mua sắm phương tiện, trang thiết bị năm thứ nhất, thứ hai thứ ba dự án Các năm sau triển khai vận hành, phát huy hiệu đầu tư,thực mục tiêu dự án D NGUỒN TÀI CHÍNH CHO DỰ ÁN Dự án sử dụng nguồn vốn vay ODA ưu đãi ngân hàng ADB kết hợp vốn đối ứng Chính phủ Việt Nam từ nguồn kinh phí từ ngân sách trung ương, ngân sách địa phương Ngân sách dự án 30 triệu USD$ bao gồm 27 triệu USD$ vốn vay từ quỹ phát triển châu Á (ADF) ADB Vốn vay ưu đãi thời hạn 32 năm với thời gian ân hạn năm lãi suất 1% thời gian ân hạn 1.5% cho năm Vốn đối ứng Chính phủ Việt Nam triệu USD bao gồm 1,17 triệu USD vốn Trung ương 1,83 triệu USD vốn địa phương Dự án vốn vay tuân theo điều khoản tài liệu “Sổ tay Hướng dẫn Thực Dự án vốn vay” năm 2010 ADB (tài liệu liên tục bổ sung sửa đổi) điều kiện cụ thể Bộ Y tế Việt Nam ADB đồng thuận Nguồn tài dự án Đơn vị : nghìn USD Nguồn Ngân sách Tỷ lệ Vốn vay ưu đãi từ quỹ phát triển châu Á dành cho quốc gia dựa kết thực 9.000 30% Vốn vay ưu đãi từ quỹ phát triển châu Á dành cho tiểu vùng sông Mê kơng 18.000 60% Vốn đối ứng phủ Việt Nam 3.000 10% 30.000 100% Tổng ngân sách PHẦN II BỐI CẢNH VÀ CĂN CỨ CỦA DỰ ÁN SỰ CẦN THIẾT VÀ TÍNH CẤP THIẾT CỦA DỰ ÁN Trong năm gần đây, ảnh hưởng trình tồn cầu hố, việc hợp tác kinh tế, giao lưu văn hóa, du lịch nước giới khu vực tăng cường, đặc biệt nước có chung đường biên giới, làm nảy sinh nhiều vấn đề cần có quan tâm chung Việc hội nhập kinh tế khu vực mang lại nhiều lợi ích, đẩy mạnh hoạt động kinh tế, hội việc làm, việc sử dụng chung sở y tế, nhiên việc người dân qua lại khu vực đường biên nguyên nhân làm gia tăng tình trạng lây nhiễm HIV/AIDS bệnh truyền nhiễm gây dịch Những bệnh truyền nhiễm nguy hiểm gây dịch xuất tái xuất trở lại Hội chứng Suy hô hấp cấp (SARS), cúm gia cầm người A(H5N1), đại dịch cúm A(H1N1), sốt xuất huyết bệnh truyền nhiễm gây dịch lây truyền từ động vật dần trở thành mối quan tâm ưu tiên cho sức khoẻ cộng đồng Tỷ lệ mắc, tử vong cao, tập trung thời gian ngắn, nguy bùng phát thành dịch lớn, đại dịch ảnh hưởng đến khu vực toàn Thế giới Tác động kinh tế chúng thấy rõ qua tình trạng đình trệ thương mại du lịch, gây ổn định xã hội khu vực toàn cầu Những yếu tố giải thích bệnh cúm A(H5N1) A(H1N1), HIV/AIDS SARS nằm nhóm vấn đề ưu tiên hệ thống y tế toàn cầu quan y tế quốc tế Bên cạnh đó, Sốt xuất huyết bệnh véc tơ truyền phổ biến khu vực tiểu vùng sông Mê Kông Trong giai đoạn từ 2000 - 2007 toàn cầu, số mắc sốt Dengue/sốt xuất huyết Dengue tăng lần so với giai đoạn 1980 - 1989 500.000 trường hợp SXHD phải nhập viện năm 90% trường hợp 15 tuổi Tỷ lệ chết trung bình khoảng 5% Tại Việt Nam, giai đoạn 1999 – 2007, số mắc trung bình hàng năm 54.911 trường hợp/năm, tử vong trung bình hàng năm 69 trường hợp/năm Tỷ lệ mắc/100.000 dân giai đoạn 1999 – 2007 65,3/100.000 dân, tỷ lệ tử vong/mắc 0,13% Năm 2007 năm có số mắc, tử vong cao giai đoạn 1999 – 2007 với 104.465 trường hợp mắc, 88 trường hợp tử vong Cũng xu hướng diễn biến bệnh sốt xuất huyết Thế giới, Việt Nam, bệnh sốt xuất huyết diễn biến phức tạp, có xu hướng gia tăng năm gần đây, nguy bùng phát thành dịch lớn Trong giai đoạn trước, đỉnh dịch sốt xuất huyết thường xuất sớm vào tháng – năm với số lượng ca mắc tháng cao điểm 10.000 trường hợp Trong năm gần đây, dịch thường xuất muộn vào thời điểm từ tháng – 10 thường kéo dài sang đầu năm sau, số ca mắc tháng đỉnh dịch lên tới 10.000 trường hợp Trước đây, bệnh thường tập trung khu vực đô thị, nhiên với tốc độ thị hóa cao, bệnh có xu hướng lan rộngvùng cận đô thị nông thôn Muỗi gây bệnh di chuyển từ nơi sang nơi khác cách bám đậu phương tiện giao thông máy bay, ô tô, tầu hỏa, phương thức lây truyền bệnh làm cho nỗ lực kiểm soát véc tơ gây bệnh quốc gia giảm hiệu Một số bệnh truyền nhiễm gây dịch véc tơ truyền Viêm não Nhật Bản, năm gần trở thành mối đe doạ nhiều địa phương nước Căm-pu-chia, Lào Việt Nam Các bệnh ký sinh trùng (giun bạch huyết, sán, bệnh giun sán, sán sán dây thức ăn) thuộc nhóm bệnh giun sán gây nên nguy dịch bệnh truyền qua biên giới Vấn đề quan tâm đầy đủ nhiều bệnh nhóm khơng đưa vào danh mục dịch bệnh cần báo cáo, lại thường dịch bệnh địa phương số khu vực định Tuy nhiên khu vực lại thường nằm vùng biên giới nước Các bệnh ký sinh trùng thường bệnh địa phương hầu hết vùng biên giới nước khu vực tiểu vùng sông Mê Kông, liên quan đến tình trạng nghèo đói điều kiện vệ sinh mơi trường khơng đảm bảo Giun móc cịn gây bệnh thiếu máu, đe doạ tính mạng hàng nghìn phụ nữ sống vùng biên giới, hàng nghìn trẻ em khu vực lại bị ảnh hưởng bệnh ký sinh đường ruột làm gia tăng tình trạng suy dinh dưỡng, giảm sút lực học tập Cùng với hội nhập kinh tế khu vực tiểu vùng sông Mê Kơng dẫn đến tình trạng di dân ngày gia tăng, gây nên nguy lây nhiễm bệnh ký sinh cho nhóm dân cư thơng qua tiếp xúc người dân Việc điều trị có hiệu bệnh nhằm giúp tăng cường nhân lực suất lao động Chịu trách nhiệm bố trí phòng làm việc, trang thiết bị (bàn ghế, tủ hồ sơ, điện thoại ) nhân lực cần thiết để thực hoạt động dự án đơn vị, địa phương KẾ HOẠCH THỰC HIỆN DỰ ÁN Tất hoạt động dự án phải lồng ghép vào chương trình kế hoạch ngành Y tế PPMU chủ động xây dựng kế hoạch hoạt động hàng năm (AOP) sở thỏa thuận dự án nhu cầu thực tế, sau đệ trình cho Sở Y tế xem xét phê duyệt trước gửi PMU xem xét, tổng hợp thành Kế hoạch hoạt động năm Dự án Tương tự vậy, PMU cần phải chuẩn bị kế hoạch năm xin phê duyệt Bộ Y tế Kế hoạch hoạt động hàng năm dự án phải gửi ADB chấp thuận trước trình Bộ Y tế định phê duyệt khoảng thời gian từ 15/12 đến 15/01 hàng năm Các hoạt động dự án PMU PPMU cần xây dựng theo phương pháp tham gia, trừ số hoạt động xác định trình thiết kế dự án thỏa thuận vốn CDC2 tập trung vào khu vực PMU PPMU khuyến khích chia sẻ thảo kế hoạch hoạt động năm thức với nước khu vực tỉnh lân cận để tham khảo biết hoạt động diễn tạo điều kiện hoạt động biên giới phối kết hợp tốt Tổ chức hội thảo lập kế hoạch hàng năm cấp tỉnh cấp trung ương nhằm thảo luận góp ý cho kế hoạch động năm (AOP) Kinh phí cho hoạt động đưa vào ngân sách dự án Dự án triển khai chủ yếu tuyến tỉnh sở, cấp trung ương tiếp tục thu nhận báo cáo giám sát từ tỉnh dự án phần hệ thống giám sát quốc gia Trong thành phần dự án, phần ngân sách dùng hỗ trợ khẩn cấp cho địa phương PMU quản lý Khoản kinh phí dùng cho hoạt động đáp ứng nhanh phát dịch xây dựng kế hoạch hành động trường hợp dịch bùng phát cho phép cán có hành động kịp thời để phịng hạn chế tối đa lây truyền dịch Việc sử dụng nguồn kinh phí theo chế xây dựng q trình quản lí dự án hoạt động biết trước từ xây dựng dự án Bên cạnh trung ương chịu trách nhiệm hỗ trợ việc phát dập dịch tỉnh không nằm dự án QUẢN LÝ TÀI CHÍNH 3.1 Chuẩn bị kế hoạch tài Ban quản lý dự án Trung ương giao quản lý tài khoản tạm ứng dự án Số kinh phí tạm ứng ban đầu ADB chuyển sẵn vào tài khoản tạm ứng dựa dự trù kinh phí hoạt động cho tháng đầu năm dự án, tương đương với 2.700.000 đô-la Mỹ Việc mở tài khoản, quản lý, bổ sung toán tài khoản tạm ứng tuân theo Hướng dẫn giải ngân vốn vay năm 2010 (có thể sửa đổi thường xuyên), thỏa thuận chi tiết thống Bộ Y tế ADB Các PPMU Viện PPMU tỉnh mở 02 tài khoản tiền gửi VND ngân hàng địa phương nằm hệ thống với ngân hàng mở tài khoản tạm ứng PMU để nhận kinh phí thực dự án, ghi nhận lãi, chi phí ngân hàng 01 tài khoản kho bạc Mức tạm ứng cho tài khoản tạm ứng cấp PPMU Viện PPMU tỉnh không vượt mức trần tương đương với 50.000 đô la Mỹ 3.2 Báo cáo hạch tốn, tài thỏa thuận kiểm tốn 2.1 Báo cáo tài chính: Áp dụng theo qui định hành báo cáo tài phủ Việt Nam theo qui định ký kết phủ Việt Nam ADB Hàng q PPMU hồn thành báo cáo tài gửi PMU trung ương Hàng năm PMU có trách nhiệm lập báo cáo tài dự án đề trình lên Bộ Y tế để thẩm định, phê duyệt báo cáo Bộ Tài 2.2 Kiểm tốn Cơng ty kiểm toán tuyển chọn theo quy định Việt Nam phù hợp với quy định ADB tiến hành kiểm toán tài khoản dự án theo tiêu chuẩn kiểm toán Quốc tế phù hợp với ngun tắc kiểm tốn phủ Việt Nam Ban quản lý dự án Trung ương (PMU) đệ trình lên ADB báo cáo kiểm tốn tiếng Anh vịng tháng sau kết thúc năm tài (31/12 hàng năm) Báo cáo kiểm toán hàng năm bao gồm ý kiến đánh giá riêng biệt việc sử dụng tài khoản tiền tạm ứng, tài khoản tạm ứng cấp (SGIA), thủ tục báo cáo kê chi tiêu (SOE) ADB thông báo với phủ nước Bộ Y tế sách liên quan tới việc chậm nộp báo cáo, yêu cầu cho chất lượng tài khoản kiểm toán ADB quyền xác minh tài khoản tài dự án nhằm đảm bảo phần đóng góp tài ADB thực theo sách nguyên tắc tài ADB ADB yêu cầu báo cáo tài kiểm toán cho đơn vị thực Trong năm đầu tiên, việc kiểm tốn cho tồn dự án thực lần để tiết kiệm chi phí thời gian lựa chọn nhà thầu Các năm thực kiểm toán năm lần theo qui định 3.3 Các chế phê duyệt ngân sách giải ngân Quá trình giải ngân vốn thực theo hướng dẫn giải ngân ADB (2010, cập nhật theo thời gian), thỏa thuận chi tiết trí phủ Việt Nam ADB Theo Tuyên bố sách bảo trợ xã hội (SPS 2009) ADB, ADB không dành kinh phí cho hoạt động nằm Danh mục hoạt động Cấm đầu tư Phụ lục tuyên bố Tất đơn vị tài bảo đảm khoản đầu tư phải theo luật quy định nhà nước, đối chiếu với Danh mục hoạt động Cấm đầu tư tiểu dự án ADB tài trợ Ngay Hiệp định vay có hiệu lực, Tài khoản tạm ứng cấp (FGIA) mở, giao cho Bộ Y tế quản lý ADB chuyển khoản tạm ứng cho tài khoản dựa dự trù kinh phí cho sáu tháng đầu triển khai dự án tương đương 2,7 triệu đô-la Mỹ Đề nghị chuyển tiền tạm ứng đợt đầu phải có kèm bảng Dự tốn Kinh phí2 lập cho hoạt động dự án sáu tháng đầu triển khai, kèm theo xác nhận mở tài khoản để ADB phê duyệt Với đề nghị toán để bổ sung tài khoản sau đó, bên vay phải gửi kèm (a) Sao kê tài khoản tạm ứng cấp Ngân hàng nơi tài khoản tạm ứng cấp mở (b) Bảng cân đối số dư tạm ứng đơn vị thực dự án.3 Đăng tải tại: http://www.adb.org/Documents/Policies/Safeguards/Safeguard-Policy-Statement-June2009.pdf Quy định cụ thể Phụ lục 29- Sổ tay Hướng dẫn giải ngân Theo mẫu Phụ lục 30- Sổ tay Hướng dẫn giải ngân Việc mở, quản lý, bổ sung toán tài khoản tạm ứng phải tuân theo quy định ADB Sổ tay Hướng dẫn giải ngân vốn vay 2010 (cập nhật theo thời gian) thỏa thuận chi tiết phủ Việt Nam ADB Hình thức kê chi tiêu dùng để toán khoản chi toán cho tài khoản tạm ứng, với điều kiện khoản tốn khơng vượt q 100.000 đơla Mỹ Việc bổ sung tài khoản tạm ứng linh hoạt theo tháng theo quý, để đảm bảo đủ kinh phí cho hoạt động Đối với dịch vụ tư vấn công ty tư vấn (như dịch vụ kiểm toán, tư vấn làm điều tra) hợp đồng hàng hóa lớn, PMU áp dụng hình thức toán trực tiếp thư cam kết, nêu Sổ tay Hướng dẫn giải ngân vốn vay 2010 (cập nhật theo thời gian) Các bảng kê chi tiêu phải lưu sẵn sàng trình theo yêu cầu kiểm tra đợt đánh giá giải ngân, ADB có yêu cầu xem xét chứng từ gốc, để phục vụ cho kiểm toán độc lập.4 Tùy theo tiến độ giải ngân mà đơn vị thực dự án tỉnh, Viện, bổ sung kinh phí thơng qua Tài khoản tạm ứng cấp (SGIA) tối đa hai lần tháng, vào cuối tháng Trước gửi đơn rút vốn lần đầu, PMU phải gửi ADB đủ chứng nhận người ủy quyền ký đơn rút vốn thay cho bên vay, với chữ ký mẫu có xác nhận người ủy quyền Mỗi đơn rút vốn có mức thấp 100.000 đô-la Mỹ, trừ ADB chấp nhận số tiền nhỏ PMU có trách nhiệm tổng hợp khoản toán để đạt mức tối thiểu Đơn rút vốn chứng từ toán hợp lệ để ADB tốn, với hàng hóa hay dịch vụ cung cấp cho cung cấp từ quốc gia hợp lệ ADB Để phục vụ cho tốn kinh phí Dự án, Bộ Y tế ủy quyền cho PMU mở bốn tài khoản: 01 tài khoản tạm ứng cấp tiền đô-la Mỹ mở ngân hàng thương mại ADB Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chấp nhận, tài khoản dùng để nhận kinh phí từ ADB chuyển kinh phí cho bên thụ Bảng kiểm cho quy trình toán Bảng kê chi tiêu biểu mẫu: http://www.adb.org/documents/handbooks/loan_disbursement/chap-09.pdf http://www.adb.org/documents/handbooks/loan_disbursement/SOE-Contracts-100-Below.xls http://www.adb.org/documents/handbooks/loan_disbursement/SOE-Contracts-Over-100.xls http://www.adb.org/documents/handbooks/loan_disbursement/SOE-Operating-Costs.xls http://www.adb.org/documents/handbooks/loan_disbursement/SOE-Free-Format.xls hưởng; 01 tài khoản tiền đô la Mỹ để ghi nhận lãi chi phí ngân hàng phát sinh; 01 tài khoản khác tiền Việt Nam đồng sử dụng cho giao dịch tiền đồng; 01 tài khoản Kho bạc Nhà nước để giao dịch vốn đối ứng Các khoản toán từ nguồn vốn vay dự án phải kiểm soát chi Kho bạc nhà nước phải Bộ Tài duyệt trước chuyển sang nhà tài trợ để rút vốn bổ sung tài khoản tạm ứng toán trực tiếp Đối với nguồn vốn đối ứng, khoản chi phí Kho bạc toán sau xem xét chứng nhận hợp lệ Các thủ tục nêu cụ thể hướng dẫn ADB Tại tuyến tỉnh, viện, PPMU mở tài khoản tạm ứng cấp tiền VNĐ ngân hàng thương mại để nhận chuyển kinh phí ADB Kinh phí chuyển từ Tài khoản cấp tài khoản dựa kinh phí kế hoạch hoạt động tỉnh PMU chấp nhận Trong trường hợp cần thiết, ADB chi trả trực tiếp cho hoạt động PPMU PPMU gửi đề nghị chuyển tiền để bổ sung tài khoản tháng lần, nhiều lần hơn, cần thiết Thêm vào đó, PPMU mở tài khoản tiền Việt Kho bạc nhà nước dùng cho giao dịch nguồn vốn đối ứng tài khoản tiền VNĐ hệ thống ngân hàng dự án để ghi nhận tiền lãi chi phí ngân hàng Quy trình giải ngân cụ thể dự án trình bày Bảng Theo hướng dẫn, PPMU nộp hồ sơ chứng từ giải ngân cho PMU tháng lần Toàn tiền lãi ngân hàng phát sinh PMU PPMU sử dụng để chi trả chi phí ngân hàng Số tiền lãi cịn lại sau trả phí ngân hàng phải nộp ngân sách Chính phủ Việt Nam Trường hợp lãi phát sinh khơng đủ để trả chi phí dịch vụ ngân hàng, dự án lập kế hoạch xin vốn đối ứng để tốn Hình thức kê dùng để chi trả toán cho tài khoản tạm ứng khoản từ 100.000 đô-la Mỹ trở xuống Tùy theo tình hình, tài khoản tạm ứng bổ sung hàng tháng hàng quý để đảm bảo nguồn kinh phí đủ cho hoạt động tài khoản cịn 20% so với kinh phí tạm ứng ban đầu Đối với dịch vụ tư vấn thông qua cơng ty tư vấn (như dịch vụ kiểm tốn, Hợp đồng trách nhiệm lập dựa kinh phí kế hoạch tỉnh Trung ương chấp thuận, KHHĐ tỉnh kèm theo làm phụ lục hợp đồng trách nhiệm kế toán, điều tra) hợp đồng mua bán hàng hóa giá trị lớn, PMU sử dụng đơn rút vốn trực tiếp thư cam kết gửi ADB (theo Hướng dẫn giải ngân vốn vay 2010 ADB) PMU chịu trách nhiệm kiểm tra tồn hồ sơ tốn PPMU tỉnh/Viện gửi lên CẤP TRUNG ƯƠNG Sơ đồ Sơ đồ phê duyệt giải ngân dự án Bộ Tài Chính (5A) (5B) ADB (6) CẤP TỈNH (2B) ST (7A ) FGIA PMU (3B) (1B) (8) Hợp đồng (4) (2A) ST PPMU SGIA or (3A) Nhà ST= Kho bạc nước; W/A= Đơn rút vốn; PMU = Ban quản lý dự án; MOF= "Pass-through Account" Bộ Tài (9) (1A) Các bước chủ yếu: (1A &1B) Nhà thầu gửi đề hưởng nghị lợi chi trả cho PMU, PPMUs Người (2A &2B) PMU, PPMUs trình hồ sơ cho Kho bạc để kiểm soát chi trước 3A&3B) STs thực việc kiểm soát chi chi trả phần vốn đối ứng có (4) PPMUs trình hồ sơ rút vốn cho PMU bao gồm xác nhận kiểm soát chi ST (5A &5B) PMU trình hồ sơ rút vốn tổng hợp cho MOF, MOF phê duyệt gửi lại cho PMU để ký đơn rút vốn; (6) PMU trình đơn rút vốn ký tài liệu liên quan cho ADB xem xét (7A &7B) ADB trả trực tiếp nhà thầu bổ sung vào FGIA PMU (8) PMU chuyển tiền vào tài khoản PPMU chuyển trực tiếp cho nhà thầu theo yêu cầu cụ thể PPMU linh hoạt theo phương thức (9) PPMU toán sau nhận tiền từ PMU cho khoản chưa toán trước 3.4 Cơ chế hồi tố Tất hợp đồng trước tài trợ hồi tố phải tiến hành phù hợp với Hướng dẫn Mua sắm ADB (Tháng 5, 2010, sửa đổi theo thời gian) (Hướng dẫn Mua sắm ADB).6 Hướng dẫn ADB sử dụng tư vấn (tháng 5/2010, sửa đổi theo thời gian)7 Việc mời thầu Hợp đồng trước tài trợ hồi tố phải gửi ADB phê duyệt Bên vay (Bộ Y tế) phải lưu ý phê duyệt ADB hợp đồng trước tài trợ hồi tố khơng có nghĩa ADB cam kết tài trợ cho Dự án liên quan PMU tiến hành thủ tục mua sắm, tuyển dụng ban đầu để thúc đẩy nhanh việc thực Dự án PMU tiến hành tuyển tư vấn nước (làm việc văn phòng Dự án chuyên gia tư vấn toàn thời gian), đào tạo cán Dự án tuyến trung ương tỉnh để làm việc cho Dự án, chuẩn bị Hồ sơ mời thầu ADB không tài trợ cho khoản chi tiêu Bên vay chi trả trước khoản vay Ban Giám đốc ADB phê duyệt Sự phê duyệt ADB với hợp đồng trước khơng có nghĩa ADB tài trợ cho khoản chi tiêu liên quan Dự án tài trợ Dự án QUẢN LÝ ĐẤU THẦU Việc mua sắm hàng hóa, tuyển chọn tư vấn phải tiến hành phù hợp với Hướng dẫn Mua sắm tuyển chọn tư vấn ADB qui định Việt Nam Đơn vị thực phải tiến hành thông báo việc tuyển dụng tư vấn trang web Thông báo tuyển chọn tư vấn ADB (www.adb.org) Mỗi đơn vị thực ADB cung cấp tài khoản truy cập Tất hoạt động mua sắm ADB tài trợ toàn phần CDC2 phải tiến hành theo Hướng dẫn mua sắm ADB (2010, sửa đổi theo thời gian) Hình thức đấu thầu rộng rãi nước áp dụng tất gói thầu mua sắm hàng hóa từ triệu USD trở xuống Việc đấu thầu mua sắm tơ Việt Nam tiến hành qua hệ thống Liên hợp quốc thủ tục đấu thầu ADB phê duyệt Việc mua xe ô tô dựa sở Bộ Y tế có định mức tiêu chí xe chun dùng, thống với Bộ Tài Gói thầu hàng hóa, xây lắp có giá trị nhỏ 0,1 triệu USD đấu thầu thơng qua hình thức chào hàng cạnh tranh nước Trong CDC2, để phát huy khả tuyến tỉnh, hợp đồng mua sắm hàng hóa nhỏ PPMU trực Xem tại: http://www.adb.org/Documents/Guidelines/Procurement/Guidelines-Procurement.pdf Xem tại: http://www.adb.org/Documents/Guidelines/Consulting/Guidelines-Consultants.pdf tiếp thực không hạn chế gói thầu mua vật tư tiêu hao, trang thiết bị văn phòng, văn phòng phẩm ADB Chính phủ xem xét Luật đấu thầu Hướng dẫn mua sắm ADB để đảm bảo quán Kế hoạch đấu thầu 18 tháng bao gồm thời gian thực hiện, thủ tục đánh giá liên quan gói thầu mua sắm hàng hóa, cơng trình dịch vụ tư vấn hướng dẫn đấu thầu cạnh tranh nước Việc tuyển chọn tư vấn phải thực tuân theo Hướng dẫn sử dụng tư vấn ADB (tháng năm 2010, sửa đổi theo thời gian) Chuyên gia tư vấn quốc tế tuyển chọn trình thực Dự án Các chuyên gia tư vấn quốc tế có nhiệm vụ thúc đẩy việc thực quản lý dự án, củng cố khả hoạt động cấu đơn vị thực Các cán dự án (Thư ký, trợ lý văn phòng, lái xe, nhân viên tạp vụ) tuyển chọn thông qua việc ký hợp đồng trực tiếp Chuyên gia tư vấn nước quốc tế tuyển chọn tư vấn cá nhân độc lập Điều khoản tham chiếu vị trí chuyên gia quy định cụ thể Phụ lục PHẦN VI CÁC KẾT QUẢ VÀ TÁC ĐỘNG CỦA DỰ ÁN 1.CƠ CHẾ THEO DÕI VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ, TÁC ĐỘNG CỦA DỰ ÁN 1.1 Các báo đo lường hiệu suất hoạt động Trong vòng sáu tháng triển khai dự án, cần phải tiến hành điều tra số ban đầu tuyến xã, để chọn lọc số cho đầu ra, kết tác động dự án Các số liệu phải tính yếu tố giới dân tộc thiểu số có Nghiên cứu ban đầu dùng làm sở tổng hợp phân tích số liệu phục vụ báo cáo đánh giá kỳ đánh giá tác động cuối dự án Nghiên cứu đánh giá tác động cuối dự án làm sở cho báo cáo kết thúc dự án Theo dõi thực dự án: Trong vòng năm kể từ hiệp định viện trợ hiệp định vay có hiệu lực, PMU xây dựng hệ thống theo dõi đánh giá triển khai dự án gửi ADB triển khai thực Số liệu ban đầu cho công tác Theo dõi - đánh giá: Một hoạt động quan trọng thành phần CDC2 điều tra tổng thể ban đầu, nhằm định hướng chiến lược PCBTN tỉnh huyện thông qua hợp tác qua biên giới Với điều tra này, ta xác định nhóm dân tộc thiểu số nhu cầu cụ thể nhóm đối tượng này, từ hỗ trợ lập kế hoạch cho hoạt động qua biên giới để tăng cường công tác PCBTN cho nhóm dân cư Thơng tin sở tổng hợp từ số liệu có, từ điều tra thường kỳ nhỏ lẻ, điều tra hành vi cộng đồng, từ xác định biện pháp hữu hiệu bền vững để thúc đẩy tạo nên thay đổi mong muốn, đồng thời phải đảm bảo hiệu kinh phí, phù hợp với lực địa phương, dễ dàng thích ứng với hệ thống theo dõi - đánh giá y tế Điều tra ban đầu sở theo dõi đánh giá suốt trình thực dự án Các đầu ra, kết tác động dự án định đến trình triển khai dự án, bao gồm làm giảm bệnh truyền nhiễm cho nhóm người dân tộc thiểu số tỉnh huyện dự án Dựa đánh giá nhu cầu từ số liệu điều tra ban đầu, ta xác định biện pháp can thiệp sau: (i) Hỗ trợ xe ô tô trang thiết bị cho hoạt động phòng chống dịch tiêm chủng, khám cho trẻ tuổi, chăm sóc trước sinh, bệnh giun sán, diệt trừ vec-tơ SXH, biện pháp khác thích hợp với thực trạng bệnh truyền nhiễm địa phương; (ii) Tập huấn công tác truyền thơng giúp đào tạo lại đội ngũ tình nguyện viên cán y tế phương pháp có tham gia giới dân tộc thiểu số, vấn đề nhạy cảm giới dân tộc thiểu số việc nâng cao nhận thức cộng đồng phịng bệnh vệ sinh mơi trường; (iii) Cung cấp trang thiết bị y tế chăm sóc sức khỏe ban đầu theo nhu cầu địa phương khả đầu tư bổ sung nhà tài trợ Sau xác định, số theo dõi - đánh giá giám sát tuyến xã, huyện tỉnh, so sánh với số sở ban đầu có Hệ thống theo dõi thực dự án địa phương thể tiêu định lượng cụ thể bổ sung thêm số liên quan đến nhu cầu y tế địa phương Tình trạng sức khỏe dịch vụ y tế liên hệ với Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ, đánh giá thông qua điều tra chương trình quốc gia Điều tra địa phương (tại tuyến huyện) đánh giá tình hình bệnh tật cụ thể mức độ phủ rộng dịch vụ y tế trước sau có đầu tư dự án khu vực triển khai đối tượng đích dự án, đồng thời đánh giá thay đổi hành vi nhóm đối tượng đích Vì biện pháp can thiệp mang tính dự phòng, nên dự án dựa số đầu số trình để theo dõi tiến độ Bộ Y tế theo dõi việc thực dự án thông qua yếu tố đầu vào, hoạt động, đầu ra, kết hiệu quả, dựa số theo khung theo dõi-đánh giá dự án Dự án thực điều tra ban đầu điều tra cuối dự án để nhận xét kết thực dự án, dựa nguồn liệu sẵn có thu thập số liệu cần thiết Kết điều tra sử dụng để Bộ Y tế giám sát số sức khỏe Báo cáo quý báo cáo năm gửi cho ADB, nêu rõ số thực hiện, tiến độ thực vấn đề khác, dựa mẫu báo cáo ADB 1.2 Cơ chế đánh giá dự án ADB Chính phủ tổ chức chuyến công tác giám sát vòng tháng sau dự án vào hoạt động sau tiến hành giám sát đánh giá định kỳ sáu tháng lần Báo cáo cập nhật tiến độ dự án phải chuẩn bị trước chuyến cơng tác Thành viên đồn xem xét báo cáo hoạt động dự án kết hợp gặp gỡ với quyền địa phương trung ương, lãnh đạo cộng đồng người hưởng lợi dự án Trong vòng năm sau dự án có hiệu lực, bên liên quan tiến hành đợt đánh giá kỳ để đưa điều chỉnh thích hợp cần:  Kiểm tra quy mô, thiết kế thực cam kết vấn đề liên quan khuôn khổ chiến lược sách phủ liên quan tới CDC;  Đánh giá tiến độ dự án kết đạt mục tiêu;  Xác định vấn đề khó khăn trở ngại;  Đưa khuyến nghị sửa đổi, cấu phân bổ lại dựa yêu cầu thực tế 1.3 Cơ chế theo dõi chế độ báo cáo PMU thực chế độ báo cáo cho ADB sau: (i) báo cáo tiến độ dự án hàng quý: theo mẫu hệ thống báo cáo thực dự án ADB; (ii) báo cáo tổng hợp hàng năm, nêu rõ (a) tiến độ đạt theo đầu ra, đánh giá thông qua tiêu thực số, (b) vướng mắc khó khăn q trình triển khai biện pháp khắc phục, (c) kế hoạch đấu thầu cập nhật, (d) kế hoạch triển khai năm tiếp theo; (iii) báo cáo kết thúc dự án vòng sáu tháng kể từ hoàn thành dự án Để đảm bảo cho Dự án tiếp tục trì hoạt động bền vững, báo cáo tài kiểm toán tài khoản dự án đơn vị thực (BYT) báo cáo kiểm toán liên quan xem xét, đánh giá kỹ Các báo cáo tiến độ gồm có thơng tin tiến độ thực hoạt động, có đối chiếu với điều khoản hiệp định, vấn đề tổ chức thực hiện, tài chính, hoạt động giới DTTS, dự kiến kế hoạch hoạt động tiến độ cho quý sau Báo cáo phải gửi cho ADB vòng 15 ngày kể từ ngày cuối quý Báo cáo cần đảm bảo giúp cho nhà tài trợ: (i) theo dõi tiến độ thực công tác tổ chức, nhân sự, tuyển tư vấn, hoạt động tư vấn, xây dựng khung chi tiết cho dự án, hồ sơ thầu, cơng tác đấu thầu hàng hóa, dịch vụ; (ii) theo dõi tiến độ thành phần; (iii) theo dõi kinh phí dự án: trao hợp đồng, giá trị hợp đồng cập nhật, khoản chi, dự tốn kinh phí sửa đổi; (iv) đánh giá tình hình thực dự án đối chiếu với điều khoản Hiệp định, việc cấp vốn đối ứng, thấy lý chậm thực không thực theo điều khoản; (v) khó khăn triển khai hoạt động quý, xem xét bước thực để khắc phục khó khăn này, tình hình hoạt động khác gây ảnh hưởng xấu đến kết mục tiêu dự án; (vi) xác định tỷ lệ thực dự án (từ tiến độ hoạt động giải ngân) HIỆU SUẤT ĐẦU TƯ: HIỆU QUẢ/LỢI ÍCH KINH TẾ VÀ TÀI CHÍNH Tác động mặt kinh tế: + + Thực dự án góp phần làm giảm tác động xấu bùng phát dịch bệnh truyền nhiễm tình hình kinh tế xã hội khu vực tiểu vùng sông Mê Kông, thông qua việc đáp ứng nhanh với bùng phát dịch, bệnh đặc biệt dịch bệnh Ảnh hưởng kinh tế từ dịch, bệnh gần SARS, H5N1 H1N1 minh chứng cụ thể Tăng tính bền vững đầu tư quốc gia việc khống chế bệnh lây truyền địa phương; góp phần giảm đói nghèo nhờ nâng cao sức khỏe người dân vùng biên giới Các bệnh nhiệt đới quan tâm bệnh phổ biến vùng biên giới khu vực tiểu vùng sơng Mê Kơng liên quan tới nghèo đói điều kiện vệ sinh môi trường chất lượng dịch vụ y tế Thực tốt dự án góp phần giảm chi phí đầu tư cho y tế mang lại sống cho hàng nghìn người năm ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI Trong thập kỷ qua,các tỉnh huyện vùng biên giới lựa chọn vào dự án mở thông suốt việc xây dựng hệ thống đường giao thông, làm tăng lưu lượng người qua lại Những thay đổi làm gia tăng biến đổi kinh tế - xã hội, tạo nên tình trạng thiếu cân làm lan truyền dịch bệnh truyền nhiễm + + + + Với việc trọng vào công tác giám sát, đáp ứng dịch, với tăng cường lực cho phòng chống bệnh địa phương, gánh nặng bệnh tật bệnh truyền nhiễm gây giảm đi, lợi ích kinh tế tăng lên Ví dụ tăng cường hệ thống y tế tuyến tỉnh huyện, công tác CSSKBĐ tuyến xã, hoạt động phịng bệnh, giúp cải thiện tình hình sức khoẻ cộng đồng, làm giảm chi phí đắt đỏ dành cho y tế Những biện pháp can thiệp giúp làm giảm số trẻ mắc bệnh, từ cải thiện tình hình học tập trẻ phát triển tổng thể sức khoẻ nhận thức trẻ Tình trạng nghèo đói: Dự án giúp làm giảm tình trạng nghèo đói thơng qua nâng cao sức khoẻ người dân vùng biên giới - nơi bệnh truyền nhiễm thường đơi với tình trạng nghèo đói, vệ sinh mơi trường dịch vụ y tế không đầy đủ Dự án giúp tăng lực làm việc sức sản xuất đối tượng dân cư đích Đồng thời cịn giúp quốc gia thực dự án đạt Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ liên quan đến y tế: vào năm 2015 giảm tỷ lệ tử vong bà mẹ trẻ nhỏ tuổi Vấn đề giới: Vấn đề bình đẳng giới cải thiện thông qua hoạt động tập huấn vấn đề giới nhằm nâng cao lực y tế cho cán y tế tuyến huyện thôn Dự án hỗ trợ cho nhu cầu thông tin sức khoẻ giới cách tăng cường dịch vụ y tế dành cho trẻ em tiếp cận nhóm dân cư có nguy vùng biên giới Vấn đề người dân tộc thiểu số: Các tộc người thiểu số chiếm tỷ lệ đáng kể tổng số đối tượng hưởng lợi từ Dự án, khoảng 28,2% tổng số dân huyện biên giới tỉnh dự kiến cho CDC2 (một số tỉnh khơng có dân tộc thiểu số) Thậm chí, số huyện biên giới, nhóm người dân tộc thiểu số chiếm đa số dân cư Dự án xây dựng tài liệu truyền thông đáp ứng nhu cầu khác biệt văn hóa ngơn ngữ đồng thời xem xét đào tạo cán y tế cộng tác viên y tế người thuộc nhóm dân tộc thiểu số khác ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MƠI TRƯỜNG Dự án khơng gây ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường Nhìn chung, dự án đầu tư cho hoạt động y tế dự phịng - có phế thải phụ ngồi mơi trường TÍNH BỀN VỮNG CỦA DỰ ÁN Tổ chức Y tế giới (WHO) nhận định tỷ lệ xuất bệnh dịch thập kỷ trở lại cao chưa thấy, trung bình năm bệnh Xu hướng tiếp tục tăng cao, cho thấy đầu tư quốc gia vào công tác loại trừ dịch bệnh trì khơng nỗ lực hợp tác qua biên giới Thông qua hỗ trợ tăng cường hợp tác qua biên giới hệ thống giám sát đáp ứng dịch góp phần giảm kinh phí dành cho phịng chống dịch Đầu tư quốc gia nỗ lực loại trừ bệnh truyền nhiễm trì tốt Với việc thiết lập hệ thống giám sát báo cáo đặc biệt quản lý phân tích số liệu ứng dụng cơng nghệ thông tin kết hợp với việc cung cấp trang thiết bị đào tạo góp phần đảm bảo tính xác kịp thời thơng tin qua ngành y tế đưa đáp ứng nhanh với bệnh, dịch Kết thu từ dự án góp phần vào phát triển cơng tác phòng chống bệnh truyền nhiễm khu vực, nhằm hỗ trợ cơng tác phịng chống lây lan bệnh truyền nhiễm qua biên giới Dự án hỗ trợ tăng cường hoạt động hợp tác với quốc gia để chia sẻ thông tin giám sát dịch bệnh phát triển chế phối hợp phòng chống bệnh truyền nhiễm khu vực tiểu vùng sông Mê Kông ... chọn nghiên cứu khu vực phòng chống bệnh truyền nhiễm Cử cán tham gia hội thảo phòng chống bệnh truyền nhiễm khu vực Hỗ trợ rà soát đánh giá tiến độ kết triển khai nghiên cứu khu vực Nghiên cứu. .. phịng chống bệnh dịch nước khu vực, tiến tới khống chế lây lan bệnh truyền nhiễm qua biên giới PHẦN I BÁO CÁO TĨM TẮT VỀ DỰ ÁN A THƠNG TIN CƠ BẢN VỀ DỰ ÁN Tên dự án: Dự án Phòng chống bệnh truyền. .. Nam Trung bộ; Dự án Chăm sóc Sức khoẻ khu vực Tây Ngun; Dự án Phịng chống bệnh truyền nhiễm khu vực tiểu vùng sông Mê Kông – giai đoạn (CDC1) + Dự án nâng cao lực hệ thống y tế Đồng sông Cửu Long

Ngày đăng: 12/04/2018, 00:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w