Luận văn quản lý nhà nước đối với hoạt động của các hội đoàn tôn giáo trên địa bàn thành phố huế, tỉnh thừa thiên huế

107 6 0
Luận văn quản lý nhà nước đối với hoạt động của các hội đoàn tôn giáo trên địa bàn thành phố huế, tỉnh thừa thiên huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Nguyên nghĩa ANTT An ninh trật tự BCH Ban Chấp hành BCS Ban Chấp sự BTS Ban Trị sự BTV Ban Thường vụ CBCC Cán bộ công chức CNXH Chủ nghĩa xã hội CQNN Cơ quan nhà nước DTT[.]

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Nguyên nghĩa ANTT An ninh trật tự BCH Ban Chấp hành BCS Ban Chấp BTS Ban Trị BTV Ban Thường vụ CBCC Cán công chức CNXH Chủ nghĩa xã hội CQNN Cơ quan nhà nước DTTS Dân tộc thiểu số GĐPT Gia đình Phật tử GHPG Giáo hội Phật giáo HĐND Hội đồng nhân dân HTCT Hệ thống trị KT – XH Kinh tế - xã hội QLNN Quản lý nhà nước SVCG Sinh viên Công giáo Tp Huế Thành phố Huế TT Huế Thừa Thiên Huế TNTT Thiếu nhi thánh thể TNCG Thanh niên Công giáo UBMTTQ Ủy ban Mặt trận Tổ quốc UBND Ủy ban nhân dân XHCN Xã hội chủ nghĩa XHH Xã hội học MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tôn giáo không hình thái ý thức xã hội mà thực thể xã hội, đời phát triển gắn liền với trình hình thành, phát triển xã hội người Trong trình tồn phát triển, tơn giáo có ảnh hưởng sâu sắc đến lĩnh vực đời sống xã hội Những năm gần đây, tôn giáo giới không phục hồi, phát triển, đáp ứng nhu cầu tâm linh người, mà cịn làm nảy sinh khơng xung đột dân tộc quốc gia, hay quốc gia với Việt Nam quốc gia đa tơn giáo, Phật giáo, Cơng giáo hai tơn giáo lớn, có số lượng tín đồ đơng đảo Trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế, nhu cầu tín ngưỡng, tơn giáo trở nên đa dạng, phong phú Đặc biệt, để tập hợp tín đồ, phát triển tơn giáo theo chiều sâu, tôn giáo phát triển mạnh mẽ hội đồn tơn giáo Từ làm cho sinh hoạt tôn giáo trở nên đa dạng, nhiều màu sắc vơ phức tạp, địi hỏi tăng cường quản lý nhà nước lĩnh vực Nhận thức rõ điều đó, Đảng Nhà nước ta ln đưa thực tốt sách tự tín ngưỡng, tôn giáo nhân dân Nghị số 24/NQ-TW, ngày 16/10/1990 Bộ Chính trị dấu mốc quan trọng đổi nhận thức Đảng ta vấn đề tôn giáo Hệ thống văn qui phạp pháp luật liên quan đến tín ngưỡng, tơn giáo nhà nước ban hành gần Luật tín ngưỡng, tôn giáo số 02/2016/QH14, Nghị định 162/2017/ NĐ-CP ngày 08/11/2012 Chính phủ Quy định chi tiết biện pháp thi hành Luật tín ngưỡng, tơn giáo… thể bước tiến quan trọng việc đổi chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước ta hoạt động tôn giáo; thể tơn trọng tự do, tín ngưỡng, tơn giáo nhân dân đáp ứng yêu cầu công tác quản lý nhà nước tôn giáo ngày chặt chẽ, hiệu Thành phố Huế mệnh danh “Trung tâm tôn giáo” nước Địa phương khơng có nhiều tơn giáo lớn mà hàm chứa có nhiều tín đồ, chức sắc, đặc biệt hội đồn tơn giáo Riêng Cơng giáo Phật giáo có 37 hội đồn hoạt động, làm cho hoạt động tôn giáo sinh động, song phức tạp, không quản lý tốt dễ bị lực thù địch lợi dụng Quản lý nhà nước hoạt động tơn giáo, có hội đồn tơn giáo thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế năm qua đạt số kết định Tổ chức máy hợp nhất, củng cố; đội ngũ công chức thực QLNN lĩnh vực tăng cường, bồi dưỡng nâng cao lực quản lý… Nhờ vậy, quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo nhân dân đảm bảo, chức sắc nhà tu hành, tín đồ tơn giáo mở rộng giao lưu, học tập, sở thờ tự tôn giáo xây mới, sửa chữa khang trang Tuy nhiên, nội tình hình tơn giáo thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế tiềm ẩn nhiều điều phức tạp, ẩn chứa nguy ổn định Đó xuất “Tăng đồn”, “Giáo hội Phật giáo Việt Nam thống nhất”, “Nhóm tu sĩ Hy vọng” hội đồn “Gia đình Phật tử Giáo hội Phật giáo Việt Nam thống nhất”, Thiếu nhi Thánh thể, Sinh viên Công giáo Công giáo làm cho hoạt động tôn giáo trở nên phức tạp, phát triển thiếu ổn định Trong đó, tổ chức máy quản lý nhà nước chuyên trách nhiều biến động, quyền cấp chưa trọng đến hoạt động hội đồn tơn giáo, chưa thấy hết tính phức tạp, nhạy cảm tổ chức Các hội đồn tơn giáo phát triển mạnh, hoạt động rộng đa dạng, chưa trọng, quản lý Từ lý trên, học viên chọn đề tài: “Quản lý nhà nước hoạt động hội đồn tơn giáo địa bàn thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế” có ý nghĩa lý luận thực tiễn 2 Tình hình nghiên cứu đề tài Quản lý Nhà nước hoạt động tôn giáo lĩnh vực, địa phương khác nhau, có nhiều nhà khoa học, nhà quản lý quan tâm nghiên cứu Nhiều cơng trình liên quan đến lĩnh vực cơng bố Một số cơng trình tiêu biểu sau: - Vấn đề tôn giáo Cách mạng Việt Nam- lý luận thực tiễn Đỗ Quang Hưng (2008) Cuốn sách đề cập đến quan điểm phát sinh, phát triển tư lý luận Đảng Cộng sản Việt Nam tôn giáo, ảnh hưởng Chủ nghĩa Mác- Lênin nhận thức Đảng ta tơn giáo, q trình xây dựng đường lối, sách tơn giáo Việt Nam - Tơn giáo - Quan điểm, sách Đảng nhà nước Việt Nam Nguyễn Đức Lữ (2009), Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội, sở văn kiện Đại hội Đảng, tác giả hệ thống hóa, phân tích sở khoa học tồn quan điểm, sách Đảng, Nhà nước tôn giáo công tác QLNN tôn giáo Cuốn sách cung cấp cho luận văn sở lý luận thực tiễn việc xây dựng sách q trình đổi sách tơn giáo Việt Nam - Gia đình Phật tử Võ Thị Xuân Hà, Nxb Văn hóa – Thơng tin (2010) khái qt hình thành, phát triển đóng góp hạn chế tổ chức thiếu niên tín đồ Phật giáo Việt Nam thơng qua GĐPT Qua tác giả đề xuất giải pháp để khắc phục hạn chế GĐPT kiến nghị giải pháp quản lý - Quan điểm, đường lối Đảng tôn giáo vấn đề tôn giáo Việt Nam nay, Nguyễn Hồng Dương, Nxb Chính trị quốc gia (2012), tác giả hệ thống hóa quan điểm, đường lối Đảng, Nhà nước tôn giáo đồng thời dự báo tình hình tơn giáo thời gian đến giải pháp quản lý phù hợp với biến động hội nhập quốc tế mang lại lĩnh vực - Thực trạng số giải pháp nâng cao hiệu vận động quản lý hội đồn Cơng giáo Thừa Thiên Huế đề tài khoa học cấp tỉnh Lê Ngọc Tình (2014) Đề tài cung cấp cho luận văn tranh khái quát tồn tại, phát triển ảnh hưởng hội đồn Cơng giáo TT Huế, qua có sở để đánh giá hội đồn tơn giáo khác ảnh hưởng xã hội - Quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo tỉnh miền Trung Việt Nam - Thực trạng giải pháp Ngô Văn Trân, Nxb Thuận Hóa (2016) khái qt tình hình QLNN tôn giáo địa bàn miền Trung Tác giả đánh giá kết đạt được, hạn chế lĩnh vực đề giải pháp khắc phục - Đạo đức Phật giáo với công tác giáo dục thanh, thiếu niên tín đồ Phật giáo Thừa Thiên Huế Ngơ Văn Trân, Nxb Chính trị Quốc gia thật (2018) Tác giả phân tích, đánh giá ưu, khuyết tổ chức GĐPT, dạng hội đoàn Phật giáo giáo dục thiếu niên Phật tử tỉnh TT Huế Từ nhiều khuynh hướng nghiên cứu khác nhau, cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài trước phần làm sáng tỏ, kết nối vấn đề thực tiễn xã hội với tơn giáo, hội đồn tơn giáo QLNN tơn giáo, hội đồn tơn giáo địa bàn toàn quốc điều kiện Tuy nhiên cơng trình góc độ trị học, triết học, tôn giáo học, QLNN tôn giáo vài địa phương hay toàn quốc, chưa có cơng trình tiếp cận, nghiên cứu QLNN hội đồn tơn giáo địa bàn thành phố Huế Những tài liệu đề cập cung cấp cho tác giả Luận văn liệu khoa học thực tiễn để nghiên cứu, hoàn thiện đề tài Vì vậy, đề tài khơng trùng lặp có ý nghĩa lý luận thực tiễn điều kiện Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài luận văn nhằm mục đích góp phần hồn thiện quản lý nhà nước hoạt động hội đồn tơn giáo địa bàn thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở khoa học quản lý nhà nước hoạt động tơn giáo, hội đồn tơn giáo - Đánh giá thực trạng quản lý nhà nước hoạt động hội đoàn tôn giáo địa bàn thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế - Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý nhà nước hội đồn tơn giáo địa bàn thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn hoạt động quản lý nhà nước hội đoàn tôn giáo địa bàn thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: hoạt động tôn giáo quản lý nhà nước hội đồn tơn giáo địa bàn thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế - Phạm vi thời gian: từ năm 2010 đến định hướng đến năm 2025 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Phương pháp nghiên cứu Luận văn hình thành sở phương pháp luận DVBC DVLS Chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Nhà nước tôn giáo, QLNN hoạt động tơn giáo, hội đồn tơn giáo 5.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn vận dụng phương pháp nghiên cứu khoa học xã hội: So sánh đối chiếu, phân tích tổng hợp, hệ thống hóa khái quát hóa, kết hợp với phương pháp liên ngành: Sử học, Tôn giáo học Luận văn dựa phương pháp nghiên cứu đặc thù Khoa học Hành chính: Phân tích hệ thống hành chính, phân tích hành vi quản lý Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn - Trên sở đánh giá thực trạng QLNN Hội đồn tơn giáo địa bàn Tp Huế, tỉnh TT Huế, rút số vấn đề bất cập đặt công tác QLNN hội đồn tơn giáo địa bàn nghiên cứu, từ đề xuất số giải pháp góp phần nâng cao hiệu công tác QLNN hội đồn tơn giáo địa phương thời gian tới - Luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo giảng dạy học tập môn Tôn giáo học, QLNN tôn giáo, QLNN xã hội, làm tài liệu tham khảo cho quan tâm đến vấn đề Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở khoa học quản lý nhà nước hoạt động tơn giáo, hội đồn tơn giáo Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước hoạt động hội đồn tơn giáo địa bàn thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế Chương 3: Phương hướng giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước hoạt động hội đồn tơn giáo địa bàn thành phố Huế, tỉnh thừa Thiên Huế Chương CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HOẠT ĐỘNG TƠN GIÁO, HỘI ĐỒN TƠN GIÁO 1.1 Các khái niệm liên quan đến đề tài 1.1.1 Tôn giáo Tôn giáo hình thức tín ngưỡng có tổ chức với quan niệm, giáo lí có hình thức lễ nghi thể sùng bái Khi nói đến tơn giáo, dù theo ý nghĩa hay cách biểu ln ln phải đề cập đến vấn đề hai giới: giới hữu giới phi hữu, giới người sống giới sau chết, giới vật thể hữu hình vơ hình Tơn giáo khơng bất lực người đấu tranh với tự nhiên xã hội, thiếu hiểu biết dẫn đến sợ hãi tự đánh phải dựa vào thánh thần mà hướng người đến hy vọng tuyệt đối, đời thánh thiện, đời mà khứ, tại, tương lai chung sống Nó gieo niềm hy vọng vào người, dù có phần ảo tưởng để yên tâm, tin tưởng để sống phải sống giới trần gian có nhiều bất công khổ ải Tôn giáo niềm tin vào lực lượng siêu nhiên, vơ hình, mang tính thiêng liêng, chấp nhận cách trực giác tác động qua lại cách hư ảo, nhằm lý giải vấn đề trần thế giới bên Niềm tin biểu đa dạng, tuỳ thuộc vào thời kỳ lịch sử, hồn cảnh địa lý - văn hóa khác nhau, phụ thuộc vào nội dung tôn giáo, vận hành nghi lễ, hành vi tôn giáo khác cộng đồng xã hội tôn giáo khác Theo Mác “Tôn giáo mặt trời ảo tưởng xoay xung quanh người chừng người chưa bắt đầu xoay quanh thân mình” [64, tr.13] Để làm sáng tỏ thêm quan điểm Mác, Ăngghen tác phẩm Chống Đuy rinh viết: “Tất tôn giáo chẳng qua phản ánh hư ảo vào đầu óc người lực lượng bên chi phối sống hàng ngày họ, phản ảnh lực lượng trần mang hình thức lực lượng siêu trần thế” [42, tr 437] Các nhà nghiên cứu Mác- xít tơn giáo thường coi câu nói Ăngghen định nghĩa chủ nghĩa Mác tôn giáo Tôn giáo xuất từ lâu lịch sử phát triển loài người; tùy theo cách tiếp cận mục tiêu nghiên cứu khác người ta đưa khái niệm khác tôn giáo Qua phản ánh tôn giáo, lực lượng tự phát tự nhiên xã hội trở thành sức mạnh siêu nhiên có quyền uy tối thượng tác động đến cộng đồng, nhóm xã hội có tổ chức Tôn giáo đời xuất giai cấp có đấu tranh giai cấp Do nói tơn giáo, Lênin định nghĩa: “Tơn giáo hình thức áp tinh thần, luôn đâu đè nặng lên quần chúng nhân dân khốn khổ phải lao động suốt đời cho người khác hưởng, phải chịu cảnh bần cô độc” [37,tr.169] “Tôn giáo đồng nghĩa với sùng đạo, mộ đạo, đối tượng sùng bái Trong từ điển thông dụng, thường định nghĩa tôn giáo sùng bái thờ phụng người thần linh mối quan hệ người thần linh Trong QLNN hoạt động tôn giáo (tơn giáo cá nhân tơn giáo có tổ chức) cần đặc biệt ý hoạt động tơn giáo có tổ chức Đó tổ chức, đại diện cho cộng đồng người có chung đức tin, theo giáo lý hay giáo chủ có kết cấu tổ chức giáo hội” [14 tr.9] Từ quan điểm trên, cho thấy tơn giáo nhu cầu đáng phận nhân dân, điều kiện thiết yếu, thiếu phận nhân dân tiến trình phát triển lịch sử lồi người tiến xã hội Lịch sử tồn phát triển tơn giáo, gắn liền với q trình dựng nước, giữ nước dân tộc 1.1.2 Hoạt động tôn giáo, hội đồn tơn giáo 1.1.2.1 Hoạt động tơn giáo Hoạt động tơn giáo Luật tín ngưỡng, tơn giáo xác định: “Hoạt động tôn giáo hoạt động truyền bá tôn giáo, sinh hoạt tôn giáo quản lý tổ chức tôn giáo” [Khoản 11 Điều 2] Việc rao giảng, thuyết giảng, truyền bá giáo lý, giáo luật, giới luật (cịn gọi truyền đạo) hình thức quan trọng việc truyền đạo tổ chức tôn giáo, nhằm củng cố, phát triển niềm tin, tuyên truyền phổ biến điều bản, cốt lõi để tín đồ sinh hoạt tơn giáo noi theo Đối với người chưa phải tín đồ tơn giáo việc truyền bá sinh hoạt tôn giáo sở để họ tiếp cận, tìm hiểu, qua để nhà truyền đạo thâu nạp thêm tín đồ, phát triển đạo Truyền bá, thực hành giáo luật, giới luật, lễ nghi (còn gọi hành đạo) hoạt động chức sắc, chức việc, nhà tu hành tín đồ tơn giáo nhằm thể tuân thủ giáo luật, giới luật, nghi lễ tôn giáo nhằm thỏa mãn đức tin tơn giáo cá nhân tín đồ hay cộng đồng tín đồ tơn giáo Thực nghi thức, nghi lễ, tôn giáo hay hoạt động truyền đạo trách nhiệm chức sắc, tín đồ tơn giáo, hoạt động diễn bình thường phạm vi sở tôn giáo Hoạt động quản lý, tổ chức tôn giáo nhằm thực quy định giáo luật, giới luật, thực hiến chương, điều lệ tổ chức tôn giáo; đảm bảo phân định, trì trật tự, hoạt động tổ chức tơn giáo Trong hoạt động trên, chức sắc, chức việc, nhà truyền giáo thường phối, kết hợp việc truyền đạo, hành đạo với Do vậy, việc phân định ranh giới truyền đạo hành đạo tương đối Bên cạnh ... trạng quản lý nhà nước hoạt động hội đồn tơn giáo địa bàn thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế Chương 3: Phương hướng giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước hoạt động hội đồn tơn giáo địa bàn thành phố. .. động hội đồn tơn giáo địa bàn thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế - Đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện quản lý nhà nước hội đồn tơn giáo địa bàn thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế Đối tượng phạm vi... quản lý Từ lý trên, học viên chọn đề tài: ? ?Quản lý nhà nước hoạt động hội đồn tơn giáo địa bàn thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế? ?? có ý nghĩa lý luận thực tiễn 2 Tình hình nghiên cứu đề tài Quản

Ngày đăng: 04/01/2023, 21:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan