ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TÔT NGHIỆP LỚP TRUNG CẤP DƯỢC KHÓA 4 Tài liệu ôn thi tốt nghiệp TC Dược – Bào chế 1 PHẦN LÝ THUYẾT BÀI 1 KỸ THUẬT HÕA TAN VÀ KỸ THUẬT LỌC I KỸ THUẬT HÕA TAN 1 Định nghĩa Hòa tan là sự.
Tài liệu ôn thi tốt nghiệp TC Dược – Bào chế PHẦN LÝ THUYẾT BÀI KỸ THUẬT HÕA TAN VÀ KỸ THUẬT LỌC I KỸ THUẬT HÕA TAN Định nghĩa Hòa tan phân tán hay nhiều chất vào dung môi hỗn hợp dung mơi điều kiện định Hịa tan chiết xuất trình kỹ thuật dùng dung mơi để hịa tan tách chất tan khỏi dược liệu Đây q trình hịa tan khơng hồn tồn Các phƣơng pháp hịa tan 2.1 Hịa tan thông thường Áp dụng dược chất dễ tan nhiệt độ thường bền nhiệt độ cao Ví dụ: hịa tan natri chloride, glucose nước… 2.2 Hịa tan đặc biệt Áp dụng dược chất khó tan dung môi sử dụng tan dùng: Phương pháp dùng hỗn hợp dung mơi có thành phần tỷ lệ thích hợp Phương pháp tạo dẫn chất dễ tan Phương pháp dùng chất trung gian thân nước Phương pháp dùng chất diện hoạt làm tăng độ tan Ví dụ: Hịa tan iod vào nước nhờ chất trung gian hòa tan kali iodide Dùng Natri benzoate hòa tan cafein Dùng Tween 20 để hòa tan tinh dầu 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hòa tan Bản chất chất tan dung mơi: chất có nhiều nhóm thân nước tan dung môi phân cực ngược lại Diện tiếp xúc chất tan dung mơi lớn hòa tan nhanh Khi nhiệt độ tăng, độ tan tăng (ngoại trừ calci glycerophosphat, calci citrat…độ tan giảm nhiệt độ giảm) Các chất dễ bay (tinh dầu…) khơng bền với nhiệt (natri hydrocarbonate) cần hịa tan nhiệt độ phòng Áp suất bề mặt dung mơi có ảnh hưởng đến q trình hịa tan Tài liệu ôn thi tốt nghiệp TC Dược – Bào chế Các chất trung gian làm tăng độ tan chế khác Ví dụ: natri salicylate natri benzoate giúp cafein hòa tan dễ dàng nước Ngồi cịn có yếu tố khác pH, tạo dịng xốy, siêu âm… II KỸ THUẬT LỌC Định nghĩa Lọc thao tác học để tách riêng pha hệ dị thể bào chế dung dịch thuốc Mục đích q trình lọc làm vơ khuẩn dung mơi, dung dịch, khí Vật liệu dùng để lọc Loại vật liệu Đặc tính sử dụng Tiệt khuẩn Bơng thấm nước, vải Lọc dịch chiết dung dịch keo Nhiệt ẩm Giấy lọc Lọc dung dịch Màng cellulose acetat/ nitrat Lọc dung dịch nước Nhiệt ẩm Màng cellulose tái tổ hợp (RC), Lọc dung dịch nước dung polytetrafluoroethylen (PTFE) môi hữu Thủy tinh xốp Nhiệt khô, nhiệt ẩm G-1 (100-120 µm) Lọc thơ G-2 (40-50 µm) Lọc dung dịch G-3 (20-30 µm) Lọc dung dịch nhỏ mắt G-4 (5-10 µm) Lọc dung dịch tiêm G-5 (1-1.5 µm) Lọc vô khuẩn Các phƣơng pháp thiết bị lọc Lọc chênh lệch áp suất thủy tĩnh Áp dụng với vật liệu lọc bông, vải, giấy lọc với giá đỡ phễu thủy tinh Lọc áp suất giảm (lọc hút chân khơng): tạo chân khơng phía phễu lọc Lọc áp suất cao (lọc nén): tạo áp suất phía phễu lọc Một số điểm cần lƣu ý lọc Cho vật liệu lọc vào phía phễu cách cẩn thận Khi rót dịch lọc vào phễu cần gạn, rót từ từ, tốt qua đũa thủy tinh vào thành phễu Khi lọc chất lỏng bay cần đậy kín phễu Thường gạn lọc sơ kết tủa trước cho vào phễu để lọc lọc vô khuẩn Tài liệu ôn thi tốt nghiệp TC Dược – Bào chế Với màng lọc: cần kiểm tra tình trạng nguyên vẹn màng, thấm ướt màng lọc dung môi trước lọc Tài liệu ôn thi tốt nghiệp TC Dược – Bào chế BÀI KỸ THUẬT BÀO CHẾ THUỐC NHŨ TƢƠNG I ĐẠI CƢƠNG Định nghĩa 1.1 Nhũ tƣơng Nhũ tƣơng hệ phân tán vi dị thể gồm pha lỏng không đồng tan vào nhau, pha lỏng gọi pha phân tán phân tán đồng dạng giọt mịn pha lỏng khác gọi môi trường phân tán 1.2 Nhũ tƣơng thuốc Theo DĐVN, nhũ tƣơng thuốc gồm dạng thuốc lỏng mềm để uống, tiêm, dùng ngoài; điều chế cách dùng tác dụng chất nhũ hóa thích hợp để trộn chất lỏng không đồng tan gọi cách quy ước dầu nước Thuật ngữ quy ƣớc Pha Nước (tướng Nước) chất lỏng phân cực Pha Dầu (tướng Dầu) chất lỏng không phân cực phân cực Pha phân tán, pha nội, tướng nội, tướng phân tán pha không liên tục chất lỏng trạng thái phân tán thành giọt mịn Pha ngoại, tướng ngoại, môi trường phân tán pha liên tục chất lỏng chứa đựng chất lỏng phân tán Thành phần nhũ tƣơng Pha nội + pha ngoại + chất nhũ hóa dầu + nƣớc + chất nhũ hóa Trong nhũ tương thuốc: Pha Dầu: bao gồm tất dược chất chất dẫn tá dược khơng phân cực phân cực loại dầu, mỡ, sáp, tinh dầu, nhựa, dược chất hòa tan dầu… Pha Nước: bao gồm chất lỏng phân cực nước thơm, nước sắc, nước hãm, ethanol, glycerin…và dược chất chất phụ dễ hòa tan chất lỏng Chất nhũ hóa: đa số trường hợp, để giúp cho nhũ tương hình thành có độ bền định thường cần đến chất trung gian đặc biệt gọi chất nhũ hóa Khi nồng độ pha phân tán < 0.2% khơng dùng chất nhũ hóa; từ 0.2 – 2.0% ổn định cách tăng độ nhớt; > 2.0% phải dùng chất nhũ hóa nhũ tương bền Tài liệu ơn thi tốt nghiệp TC Dược – Bào chế Kiểu nhũ tƣơng Các kiểu nhũ tương đơn giản gồm pha Tùy theo môi trường phân tán nước hay dầu có kiểu gọi quy ước là: + Nhũ tương dầu nước viết D/N (O/W H/E) + Nhũ tương nước dầu viết N/D (W/O E/H) Nhũ tương kép điều chế cách phân tán nhũ tương vào mơi trường phân tán khác Ví dụ, nhũ tương D/N/D xem nhũ tương N/D mà thân giọt nước chứa cá giọt dầu nhỏ Kiểu nhũ tương hình thành phụ thuộc chủ yếu vào độ tan tương đối pha chất nhũ hóa Theo quy tắc Bancroft, chất nhũ hóa tan pha pha trở thành tướng ngoại Như vậy, polymer thân nước chất diện hoạt thân nước tạo nhũ tương D/N, chất diện hoạt thân dầu tạo nhũ tương N/D (1) (2) (3) (4) Các kiểu nhũ tương (1) N/D/N; (2) D/N/D; (3) D/N; (4) N/D; Phân loại nhũ tƣơng 5.1 Theo kiểu nhũ tƣơng Nhũ tƣơng thuốc kiểu D/N: pha phân tán pha dầu môi trường phân tán pha nước Nhũ tƣơng kiểu N/D: pha phân tán pha nước môi trường phân tán pha dầu Nhũ tƣơng kép N/D/N: pha phân tán nhũ tương N/D môi trường phân tán nước Để nhận biết kiểu nhũ tương, xác định phương pháp: + Pha loãng: lấy giọt nước cất vào lượng nhỏ nhũ tương dựng lam kính Nếu thấy giọt nước khuếch tán nhanh chóng vào khối nhũ tương nhũ tương giữ ngun tính đồng nhũ tương đem thử kiểu nhũ tương D/N Nếu giọt nước đọng thành khối riêng bề mặt nhũ tương nhũ tương kiểu N/D Tài liệu ôn thi tốt nghiệp TC Dược – Bào chế + Nhuộm màu: chất màu sử dụng tan pha nhũ tương pha có màu, pha thứ hai hồn tồn khơng màu Trên nguyên tắc dùng chất màu tan nước dầu pha vào nhũ tương quan sát kính hiển vi để xác định kiểu nhũ tương + Đo độ dẫn điện: dựa nguyên tắc, pha nước nhũ tương (đặc biệt có chất điện ly) dẫn điện, cịn pha dầu khơng dẫn điện Nhũ tương cho dịng điện chạy qua mơi trường phân tán nhũ tương nước 5.2 Theo nguồn gốc Nhũ tƣơng thiên nhiên: gồm sản phẩm có sẵn thiên nhiên dạng nhũ tương (sữa, lòng đỏ trứng) nhũ tương chế từ hạt có dầu hạnh nhân, lạc, bí Nhũ tƣơng nhân tạo: nhũ tương điều chế cách dùng chất nhũ hóa thích hợp để phối hợp hai pha dầu nước thành nhũ tương 5.3 Theo nồng độ pha phân tán Nhũ tương lỗng: gồm nhũ tương có nồng độ pha phân tán < 2% Nhũ tương đặc: gồm nhũ tương có nồng độ pha phân tán > 2% Đa số nhũ tương thuốc nhũ tương đặc có nồng độ pha phân tán 10 – 50% Về lý thuyết, pha phân tán chiếm tỷ lệ lên đến 74% thể tích nhũ tương D/N chọn chất nhũ hóa thích hợp 5.4 Theo kích thƣớc pha phân tán Vi nhũ tương: có kích thước tiểu phân phân tán nhỏ gần tiêu phân keo (khoảng 10 – 100 nm) nên nhìn bề ngoài, vi nhũ tương suốt hay mờ Nhũ tương mịn: có tiểu phân pha phân tán cỡ 0,5 – Nhũ tương thơ: có tiểu phân có kích thước từ vài micromet trở lên 5.5 Theo đƣờng sử dụng Nhũ tương tiêm, truyền: tiêm bắp dùng kiểu nhũ tương D/N N/D Tiêm tĩnh mạch dùng kiểu nhũ tương D/N Truyền tĩnh mạch với liều lớn nhũ tương cung cấp lượng phải kiểu nhũ tương D/N, có kích thước tiểu phân pha phân tán nhỏ ể tránh gây tắc mạch Không tiêm nhũ tương thuốc trực tiếp vào cột sống nhũ tương D/N hay N/D Tài liệu ôn thi tốt nghiệp TC Dược – Bào chế Nhũ tương uống: uống nhũ tương kiểu D/N (nhũ tương N/D có mùi vị khó chịu khó uống) Các nhũ tương uống thường potio – nhũ tương, thành phần có mặt chất điều vị, điều hương Nhũ tương dùng ngồi: dùng để xoa, bơi, đặt lên da niêm mạc dùng kiểu D/N N/D Nhũ tương D/N dễ rửa không gây bẩn quần áo Ƣu nhƣợc điểm 6.1 Ƣu điểm Cho phép phối hợp dễ dàng dược chất lỏng không đồng tan dược chất rắn tan loại dung môi Làm cho dược chất phát huy tốt tác dụng điều trị dạng nhũ tương, dược chất thường đạt độ phân tán cao đồng nhất, sử dụng có diện tích tiếp xúc lớn với tổ chức thể Đối với thuốc uống nhũ tương kiểu D/N, cho phép phối hợp chất thân nước với dược chất không tan nước loại dầu nhiều dược chất không phân cực khác, phát huy tác dụng tốt thuốc chúng dễ hấp thu hơn, che giấu mùi vị khó chịu, giảm kích ứng dược chất niêm mạc tiêu hóa Đối với thuốc tiêm nhũ tương D/N, chế thuốc tiêm chứa dược chất khơng tan tan nước dạng thuốc tiêm tĩnh mạch Thuốc mỡ, thuốc xoa chế dạng nhũ tương dễ dàng phối hợp nhiều loại dược chất khác với tá dược thành chế phẩm đồng nhất, chất mềm, mịn màng, có tác dụng dịu da, niêm mạc, gây nhờn, bẩn da quần áo, đồng thời điều khiển tác dụng thuốc bề mặt da, niêm mạc, tác dụng sâu tổ chức da cách bào chế thành nhũ tương D/N N/D Đối với thuốc đạn, thuốc trứng chế dạng nhũ tương dễ dàng phối hợp đồng nhiều loại dược chất khác với tá dược, làm thành viên có độ bền học đảm bảo, viên dễ tan rã, đảm bảo giải phóng hấp thu dược chất tốt đặt thuốc vào hốc thể Riêng thuốc đạn làm cho thuốc tác dụng chỗ đặt gây tác dụng toàn thân cách chế thành nhũ tương D/N N/D 6.2 Nhƣợc điểm Nhũ tương hệ phân tán học, không đồng thể nên không bền, dễ bị tách lớp trình bảo quản Việc phân liều nhũ tương thuốc không đảm bảo xác nhũ tương bị tách pha Tài liệu ôn thi tốt nghiệp TC Dược – Bào chế Ứng dụng nhũ tƣơng ngành Dƣợc Dùng đưa thuốc qua đường uống, qua da qua trực tràng dược chất dầu dược chất tan dầu dạng bào chế có nồng độ, hàm lượng thích hợp Làm cho thuốc dễ uống dược chất dầu làm giảm tính nhờn che dấu vị khó chịu dầu Ví dụ, nhũ tương dầu gan cá, nhũ tương dầu parafin, nhũ tương dầu thầu dầu,…Nhũ tương dùng đường uống phải kiểu D/N Gia tăng hấp thu dầu dược chất tan dầu thành ruột non Kiểu nhũ tương dùng đường tiêm phụ thuộc vào đường cho thuốc mục đích trị liệu Kiểu D/N sử dụng cho đường tiêm, kiểu N/D dùng tiêm bắp da tác dụng kéo dài.Ví dụ, nhũ tương tiêm bắp số vaccin có tác dụng kéo dài làm tăng cường đáp ứng kháng thể, kéo dài thời gian miễn dịch Các chế phẩm dinh dưỡng toàn thân dùng qua đường tiêm dạng nhũ tương Các nhũ tương vô trùng định để đưa chất béo, carbohydrat vitamin vào thể bệnh nhân suy nhược Vài nhũ tương D/N lưu hành thị trường với tiểu phân phân tán có kích thước khoảng 0,5 – mm, tương tự kích thước vi dưỡng trấp (là tiểu phân béo thiên nhiên có máu) Các thuốc dùng dạng bào chế ứng dụng cấu trúc nhũ tương nhiều Cả hai loại nhũ tương N/D D/N sử dụng cho thuốc dùng khả dẫn thuốc qua da tốt (làm tăng hiệu trị liệu chế phẩm) Đôi dược chất tá dược điều chế thành dạng nhũ tương nồng độ thích hợp để tiện bảo quản nhũ tương Chloroform B.P nhũ tương tinh dầu bạc hà B.P Các yếu tố ảnh hƣởng đến hình thành bền vững nhũ tƣơng Sự lên bông: liên kết yếu giọt chất lỏng pha phân tán ngăn cách lớp mỏng pha liên tục, nhũ tương trở trạng thái phân tán lắc Sự lên bơng khơi mào cho kết dính Sự kem hay lắng cặn: giọt pha phân tán hay khối kết bị tách ảnh hưởng trọng lực tạo thành lớp nhũ tương có nồng độ đậm đặc phía (sự kem) phía (sự lắng cặn) Sự kết dính: giọt pha phân tán kết dính thành giọt có kích thước lớn giọt ban đầu tiếp tục dẫn đến tách pha Nếu có kết dính, nhũ tương bị phá vỡ hồn tồn không hồi phục Tài liệu ôn thi tốt nghiệp TC Dược – Bào chế Ngoài tượng cịn có tượng đảo pha Ngun nhân tượng đảo pha thường tương tác thành phần công thức làm phá vỡ thay đổi tính chất chất nhũ hóa Hệ thức Stokes dùng để tính vận tốc tách tiểu phân phân tán, cho phép xác định số yếu tố ảnh hưởng đến bền vững nhũ tương V: vận tốc tách tiểu phân pha phân tán (cm/s) R: bán kính giọt chất lỏng (cm) d1 – d2: hiệu số tỷ trọng hai pha η: độ nhớt môi trường phân tán g: gia tốc trọng trường (980 cm/s) Sự quan trọng gia tốc trọng trường ứng dụng việc theo dõi nhanh độ ổn định nhũ tương phương pháp ly tâm để gia tốc tách lớp Nhũ tương bền vận tốc tách lớp nhỏ Ảnh hưởng chênh lệch tỷ trọng pha: nhũ tương bền chênh lệch tỷ trọng pha nhỏ Ví dụ: lắc dầu hướng dương với ethanol 60% cho nhũ tương bền tỷ trọng dầu hướng dương ethanol 60% tương đương Tuy nhiên, lắc dầu hướng với nước hay bromoform với nước nhũ tương thường khơng vững bền chênh lệch tỷ trọng đáng kể hai pha Giải pha chế Tăng tỷ trọng môi trường phân tán nhũ tương D/N cách thêm vào mơi trường phân tán chất có tỷ trọng lớn nước kết hợp với chất có tác dụng làm ngọt, làm tăng độ nhớt Tuy nhiên, biện pháp không làm tăng tỷ trọng nhiều Giảm tỷ trọng pha phân tán nhũ tương D/N pha phân tán có tỷ trọng lớn trường hợp bromoform Bromoform có tỷ trọng 2,8 Rất khó phân tán bromoform vào nước chênh lệch tỷ trọng hai pha lớn Do bromoform hịa tan lượng dầu thích hợp để làm giảm tỷ trọng pha dầu xuống Ảnh hưởng kích thước tiểu phân pha phân tán: Tài liệu ôn thi tốt nghiệp TC Dược – Bào chế + Nhũ tương bền kích thước tiểu phân pha phân tán nhỏ Khi tiểu phân có kích thước lớn, vận tốc tách lớp xảy nhanh dẫn đến tượng lắng cặn (lắng xuống đáy) hay tượng kết bông, hai tượng khơi mào cho tách pha dễ dàng + Trong điều chế pha nội phân tán tác dụng lực học Lực phân tán lớn tác động thời gian thích hợp làm cho kích thước tiểu phân pha nội nhỏ đồng Tuy nhiên, sức căng liên bề mặt pha lớn cản trở trình phân tán Ảnh hưởng độ nhớt môi trường phân tán: + Nhũ tương bền độ nhớt môi trường phân tán lớn Độ nhớt lớn làm cho chuyển động tiểu phân pha phân tán giảm xuống, va chạm tiểu phân kết hợp thành giọt lớn giảm thiểu, điều giải thích nhũ tương lỏng bền dạng thuốc mỡ, đạn, trứng chất đặc sệt kiểu nhũ tương + Để làm tăng độ nhớt pha ngoại pha chế nhũ tương D/N thường sử dụng chất làm tăng độ nhớt siro, glycerin, PEG, gôm, thạch, dẫn chất, cellulose, chất rắn dạng hạt nhỏ bentonit…Đối với nhũ tương N/D dùng xà phòng stearat kim loại…vừa làm chất nhũ hóa làm tăng độ nhớt pha ngoại Ảnh hưởng sức căng liên bề mặt pha lỏng không đồng tan: + Khi phân tán để phân chia pha lỏng thành tiểu phân có kích thước nhỏ mơi trường khơng đồng tan làm cho diện tích bề mặt tiếp xúc pha tăng lên, lượng tự bề mặt hệ thống tăng tương ứng theo = .S : lượng bề mặt tự (N.m) : Sức căng liên bề mặt (N/m) S: diện tích liên bề mặt (m2) + Sự tăng lượng tự bề mặt làm tăng tính bất ổn định mặt động học hệ phân tán Để đạt trạng thái bền hệ cần có lượng tự tối thiểu cân hệ đạt =0 Theo phương trình điều đạt cách giảm sức căng liên bề mặt () giảm diện tích tiếp xúc bề mặt (S) Để giảm diện tích bề mặt, giọt có khuynh hướng co lại thành hình cầu gần nhau, giọt chất lỏng có khuynh hướng kết tụ lại để giảm diện tích bề mặt sức căng bề mặt không thay đổi Sự kết tụ tiếp tục xảy diện tích tiếp xúc bề mặt pha thu lại ban đầu, dẫn đến tách pha hoàn toàn 10 Tài liệu ôn thi tốt nghiệp TC Dược – Bào chế Bột đường (saccharose) Dễ tan ngọt, thường dùng làm tá dược độn dính khơ cho viên hòa tan, viên nhai, viên ngậm Khi dùng làm tá dược độn, tạo hạt ẩm với hỗn hợp nước – ethanol Bột đường làm cho viên dễ đảm bảo độ bền học khó rã, dập viên dễ gây dính chưa Trên thị trường có số loại tá dược bột đường thường dùng dập thẳng như: Di-Pac: sản phẩm đồng kết tinh 97% đường 3% dextrin dạng hạt, trơn chảy tốt Khi dập viên, viên bị cứng dần trình bảo quản Nutab: đường tinh chế, kết hợp với 4% đường khử, 0,1 – 0,2% tinh bột ngô làm trơn magnesi stearat, trơn chảy tốt Glucose Dễ tan nước, vị lactose, hay dùng cho viên hịa tan với bột đường Glucose trơn chảy kém, dễ hút ẩm, dễ đảm bảo độ bền học cho viên có xu hướng làm cho viên cứng dần trình bảo quản, glucose khan Glucose làm biến màu dược chất kiềm amin hữu trình bảo quản giống lactose Emdex sản phẩm phun sấy glucose với – 5% maltose, trơn chảy chịu nén tốt, háo ẩm Manitol Rất dễ tan nước, vị ngọt, để lại cảm giác mát dễ chịu miệng ngậm, hay dùng cho vien ngậm, viên nhai Manitol dạng tinh thể đặn dùng để dập thẳng, với viên pha dung dịch Sorbitol Là đồng phân quang học manitol, dễ tan mùi vị dễ chịu manitol, hay dùng viên ngậm, viên nhai phối hợp với manitol Sorbitol dùng dập thẳng nhiên háo ẩm nên tỷ lệ tá dược trơn phải dùng nhiều độ ẩm phòng dập viên phải < 50% 3.1.2 Nhóm khơng tan nước Tinh bột Là tá dược rẻ tiền, dễ kiếm Tinh bột có độ trơn chảy chịu nén kém, hút ẩm làm cho viên bở dần dễ bị nấm mốc trình bảo quản Khi dùng tinh bột, thường phải phối hợp với khoảng 30% bột đường để đảm bảo độ viên Tinh bột biến tính Là tinh bột qua xử lý phương pháp lý hóa thích hợp Tinh bột biến tính chịu nén trơn chảy tốt tinh bột, hòa tan phần nước tùy theo mức độ thủy phân Trên thị trường có nhiều loại tinh bột biến tính với tên thương mại khác nhau: Starch 1500, Lycatab, Primojel, Eragel,… 65 Tài liệu ôn thi tốt nghiệp TC Dược – Bào chế Cellulose vi tinh thể Là tá dược dùng ngày nhiều, viên nén dập thẳng, có nhiều ưu điểm: chịu nén tốt, trơn chảy tốt, làm cho viên dễ rã Trên thị trường có nhiều loại cellulose vi tinh thể có tên gọi khác Avicel, Emcocel,… Cellulose vi tinh thể tá dược dập thẳng dùng nhiều nhiên viên chứa nhiều Avicel bảo quản độ ẩm cao bị mềm hút ẩm FastFlo lactose Trên thị trường thường dùng loại Avicel: PH 101 có kích thước hạt trung bình 50 μm PH 102 có kích thước hạt 90 μm Calci dibasic phosphat (dicalci phosphat) Là tá dược vơ cơ, bền lý hóa, khơng hút ẩm, trơn chảy tốt tá dược dập thẳng chứa dicalci phosphat nên có tên thương mại Emcompress Ditab (trong dicalci phosphat phối hợp với – 20% tá dược khác tinh bột, Avicel, magnesi stearat) Viên dập với calci phosphat có độ bền học cao, rã chậm, khơng nên dùng tỷ lệ cao với dược chất tan Dicalci phosphat có tính kiềm nhẹ (pH – 7,3), khơng dùng cho dược chất khơng bền mơi trường kiềm Ở đường tiêu hóa, tá dược tạo phức, làm giảm hấp thu số dược chất (tetracyclin, phenytoin,…) Calci carbonat, magnesi carbonat Là tá dược có khả hút ẩm nên dùng viên nén chứa cao mềm dược liệu, chứa dược chất háo ẩm, dầu tinh dầu Trong số viên, tá dược cịn đóng vai trị antacid cung cấp ion vơ cho thể Tuy nhiên tá dược có tính kiềm, khơng dùng cho dược chất có tính acid, muối acid 3.2 Tá dƣợc dính 3.2.1 Nhóm tá dược dính lỏng Tá dược dính lỏng dùng phương pháp xát hạt ướt có nhiều loại tá dược dính lỏng có mức độ kết dính khác Ethanol Ethanol dùng thành phần viên có chất tan ethanol (cao mềm dược liệu, bột đường,…) tạo nên khả dính Với cao mềm, ethanol giúp cho việc phân tán cao khối bột dễ dàng hơn, làm cho hạt dễ sấy khô Hồ tinh bột Hồ tinh bột tá dược dính thơng dụng nay, dễ kiếm, giá rẻ, dễ trộn với bột dược chất, có xu hướng kéo dài thời gian rã viên Thường dùng loại hồ từ – 15%, trộn với bột dược chất hồ cịn nóng Nên điều chế dùng để tránh bị nấm mốc Dịch thể gelatin 66 Tài liệu ôn thi tốt nghiệp TC Dược – Bào chế Gelatin trương nở hòa tan nước, tạo nên dịch thể có khả dính mạnh, thường dùng cho viên ngậm để kéo dài thời gian rã dùng cho dược chất chịu nén Hay dùng dịch thể – 10%, trộn với bột dược chất tá dược cịn nóng Có thể kết hợp với hồ tinh bột để tăng khả dính cho hồ Dịch nước gelatin có độ nhớt lớn, khó trộn với bột dược chất, hạt khó sấy khơ Vì vậy, người ta hay dùng dịch thể gelatin ethanol thủy phân môi trường acid hay môi trường kiềm So với dịch nước, dịch ethanol hạn chế thủy phân số dược chất làm cho hạt dễ sấy khô Dịch gôm arabic Gơm arabic có khả dính mạnh, kéo dài thời gian rã viên, thường dùng viên ngậm Tuy nhiên, dịch gôm dễ bị nấm mốc, nên chế dùng Thường dùng dịch thể nước chứa – 15% gơm Dung dịch PVP PVP dính tốt, ảnh hưởng đến thời gian rã viên, hạt dễ sấy khơ Với dược chất sơ nước, tan nước, PVP có khả cải thiện tính thấm độ tan dược chất (barbituric, acid salicylic,…) Dịch PVP ethanol dùng thích hợp cho viên sợ ẩm nhiệt (aspirin, kháng sinh,…) Tuy nhiên, PVP háo ẩm, viên chứa nhiều PVP dễ thay đổi thể chất trình bảo quản Dẫn chất cellulose Methyl cellulose: dùng dịch thể – 5% nước, khả kết dính tốt Trên thị trường có nhiều loại có độ nhớt khác Natri carboxymethyl cellulose (Na CMC): thường dùng dịch thể – 15% nước Hạt tạo khơng PVP có xu hướng kéo dài thời gian rã Tương kỵ với muối calci, nhơm magnesi Ethyl cellulose: thường dùng loại có độ nhớt thấp với nồng độ – 10% ethanol Khả kết dính mạnh, thường dùng cho dược chất chịu nén paracetamol, cafein, meprobamat, sắt fumarat dược chất sợ ẩm 3.2.2 Nhóm tá dược dính thể rắn Thường dùng cho viên xát hạt khô dập thẳng Dùng loại bột đường, tinh bột biến tính, dẫn chất cellulose, Avicel,…Các tá dược dính rắn tan nước có cồn xát hạt ướt với hỗn hợp nước – cồn tỷ lệ khác 3.3 Tá dƣợc rã 67 Tài liệu ôn thi tốt nghiệp TC Dược – Bào chế Tá dược rã làm cho viên rã nhanh rã mịn, giải phóng tối đa bề mặt tiếp xúc ban đầu tiểu phân dược chất với môi trường hịa tan, tạo điều kiện cho q trình hấp thu dược chất sau Khi tiếp xúc với dịch tiêu hóa, viên hút nước rã lần thứ 1, giải phóng hạt dập viên (rã ngồi) Tiếp đó, hạt rã lần thứ 2, giải phóng trở lại tiểu phân ban đầu (rã trong) Về chế rã viên giải thích sau: tá dược rã có cấu trúc xốp, sau dập viên để lại hệ thống vi mao phân bố đồng viên Khi tiếp xúc với dịch tiêu hóa, hệ thống vi mao quản có tác dụng kéo nước vào lòng viên nhờ lực mao dẫn Nước hòa tan làm trương nở thành phần viên phá vỡ cấu trúc viên Như vậy, rã viên phụ thuộc vào độ xốp vào phân bố hệ thống vi mao quản viên Riêng viên nén sủi bọt rã theo chế sinh khí: người ta đưa vào viên đồng thời acid hữu (citric, tartric,…) muối kiềm (natri carbonat, natri hydrocarbonat, magnesi carbonat,…) Khi gặp nước hai thành phần tác dụng với giải phóng CO2 làm cho viên tan rã nhanh chóng Các loại tá dược rã hay dùng: Tinh bột: có cấu trúc xốp, sau dập avieen tạo hệ thống vi mao quản phân bố đồng viên, làm rã viên theo chế vi mao quản Thường dùng tinh bột ngơ, khoai tây, hồng tinh,…với tỷ lệ từ – 20% so với viên Bình thường tinh bột hấp thụ nhiều nước, để tăng khả làm rã, trước dùng phải sấy khô Cách rã viên phụ thuộc phần vào cách phối hợp tinh bột Thông thường người ta chia tinh bột thành phần: phần rã (50 – 75%) phần rã (25 – 50%) Avicel: làm cho viên rã nhanh khả hút nước trương nở mạnh, tỷ lệ 10% viên thể tính chất rã tốt, kết hợp vừa rã vừa dính Nếu xát hạt ướt khả rã bị giảm Bột cellulose: dùng loại tinh chế, trắng, trung tính Dùng hay phối hợp với tá dược rã khác tinh bột, Veegum, thích hợp cho dược chất nhạy cảm với ẩm Ngồi cịn số tá dược siêu rã hay dùng natri croscarmellose (Ac-Di-Sol), Crospovidon (Polyplasdon XL)… 3.4 Tá dƣợc trơn Chống ma sát viên thành cối sinh dập viên Chống dính dập viên: tác động lực nén, viên dính vào mặt chày Hiện tượng dính chày thường xảy viên chứa dược chất háo ẩm (cao thực vật, 68 Tài liệu ôn thi tốt nghiệp TC Dược – Bào chế urotropin…), hạt sấy chưa khô, độ ẩm phịng dập viên q cao chày có khắc chữ, logo,… Điều hòa chảy: dập viên, bột hay hạt phải chảy qua phễu, phân phối vào buồng nén Nếu nguyên liệu dập viên khó trơn chảy, viên khó đồng khối lượng hàm lượng dược chất Làm cho mặt viên bóng đẹp Tuy nhiên, phần lớn tá dược trơn chất sơ nước, làm cho viên có thấm nước, có xu hướng kéo dài thời gian rã viên Mặt khác, lượng thừa tá dược trơn làm cho viên khó đảm bảo độ bền học làm giảm liên kết hạt (ngược lại với tác dụng tá dược dính) Các loại tá dược trơn hay dùng Acid stearic muối: tá dược trơn thơng dụng, có tác dụng giảm ma sát chống dính Các muối calci stearat magnesi stearat có khả bám dính tốt, thường dùng tỷ lệ khoảng 1% so với hạt khô Talc: có tác dụng làm trơn điều hịa chảy Khả bám dính hạt magnesi stearat tỷ lệ dùng cao (1 – 3%) Aerosil, Cap-O-Sil: bột mịn nhẹ nên khả bám dính bề mặt hạt tốt, tỷ lệ dùng thấp (0,1 – 0,5%) Tác dụng điều hịa chảy Đây tá dược trơn hay dùng nước Tinh bột: có tác dụng điều hịa chảy Thường dùng phương pháp xát hạt khô dập thẳng, với tỷ lệ – 10% phải sấy khô trước dùng Ngồi cịn nhiều loại tá dược trơn khác Avicel, PEG 4000 6000, PEG monostearat, natri lauryl sulfat, natri benzoat, veegum,… 3.5 Tá dƣợc bao Che giấu mùi vị khó chịu dược chất Bảo vệ dược chất, tránh yếu tố tác động ngoại môi độ ẩm, ánh sáng, oxy khơng khí,…làm tăng độ ổn định chế phẩm Thuận lợi q trình đóng gói khơng gây bẩn thiết bị, nhiễn chéo bay bụi Cải thiện hình thức viên, tăng độ cứng cho viên Cải thiện sinh khả dụng dược chất: bao tan ruột, bao giải phóng dược chất kéo dài, bao viên thẩm thấu,… Phương pháp bao viên phổ biến bao màng mỏng Để bao màng mỏng, nguyên liệu dùng polymer Tùy theo mục đích bao mà chọn loại polymer thích hợp: Dẫn chất cellulose 69 Tài liệu ôn thi tốt nghiệp TC Dược – Bào chế Hydroxypropylmethyl cellulose (HPMC): tá dược bao bảo vệ, bền với yếu tố ngoại mơi, khơng có mùi vị riêng, dễ phối hợp với chất nhuộm màu Ethyl cellulose (EC): không tan nước, tan dung môi hữu cơ, bền với ngoại môi Dùng làm tá dược bao viên tác dụng kéo dài Có thể phối hợp EC màng bao HPMC để giảm độ tan nước màng bao Cellulose acetat phtalat (CAP): ester kép cellulose, dễ tan dịch ruột dùng bao tan ruột Màng bao kháng dịch vị (chỉ tan pH > 6), dễ thấm dịch vị Khi bao, thường phải cho thêm chất làm dẻo Hydroxypropylmethyl cellulose phtalat (HPMCP): ester HPMC với acid phtalic, dùng bao tan ruột Thường dùng dạng hỗn dịch nước Nhựa methacrylat: sản phẩm trùng hợp acid methacrylic Sản phẩm thương mại có tên Eudragit Có nhiều loại Eudragit có độ tan cách dùng khác nhau: + Eudragit E tan dịch vị (pH < 5), dùng bao bảo vệ + Eudragit L S không tan dịch vị, dùng bao tan ruột: Eudragit L tan pH 6, Eudragit S tan pH + Ngồi cịn nhiều tá dược khac phối hợp thành phần màng bao PEG, talc, titan dioxyd… III KỸ THUẬT BÀO CHẾ VIÊN NÉN Phƣơng pháp tạo hạt ƣớt Ưu điểm: + Dễ đảm bảo độ bền học viên, dược chất dễ phân phối vào viên nên dễ đảm bảo đồng khối lượng viên hàm lượng dược chất + Quy trình thiết bị đơn giản dễ thực + Nhược điểm: Chịu tác động ẩm nhiệt (khi sấy hạt), làm giảm độ ổn định dược chất + Quy trình kéo dài qua nhiều cơng đoạn 1.1 Trộn bột kép Trước trộn bột kép phải phân chia nguyên liệu đến độ mịn quy định Khi trộn bột kép cần áp dụng kỹ thuật trộn đồng lượng để đảm bảo dược chất đuợc phân phối đồng viên, đặc biệt với viên nén chứa hàm lượng dược chất thấp Khi lượng dược chất viên nhỏ, khơng trộn bột kép mà hịa dược chất vào tá dược dính lỏng vào dung mơi thích hợp để xát hạt trộn vào hạt trước dập viên 1.2 Tạo hạt 70 Tài liệu ôn thi tốt nghiệp TC Dược – Bào chế Tạo hạt nhằm tránh tượng phân lớp khối bột trình dập viên, cải thiện độ chảy bột dập viên, tăng cường khả liên kết bột, làm cho viên dễ đảm bảo độ giảm tượng dính cối chày dập viên Để dễ dập viên, hạt phải dễ chảy chịu nén tốt Muốn vậy, hạt phải đáp ứng số u cầu sau: + Có hình dạng thích hợp: tốt hình cầu Hạt hình cầu có ma sát nhỏ, dễ chảy, nén dễ liên kết thành viên + Có kích thước thích hợp kích thước đồng dễ đảm bảo đồng khối lượng viên Thơng thường kích thước hạt thay đổi từ 0,5 – mm theo đường kính viên (viên bé nên xát hạt nhỏ ngược lại) Có thể tạo hạt ướt cách xát hạt qua rây thiết bị tầng sôi + Xát hạt thực qua bước sau: Tạo khối ẩm: thêm tá dược dính lỏng vào khối bột, trộn lúc tá dược thấm vào khối bột Để tá dược dễ thấm vào khối bột, nên dùng tá dược nóng, với tá dược có độ nhớt cao dịch thể gelatin, hồ tinh bột Lượng tá dược thời gian trộn định khả liên kết hạt Vì thế, phải tuân thủ yêu cầu thời gian thơng số kỹ thuật khác Ở quy mơ nhỏ, nhào ẩm chày cối, với quy mô lớn dùng thiết bị máy nhào trộn, máy nhào siêu tốc,… + Xát hạt: khối ẩm sau trộn đều, để ổn định khoảng thời gian định xát qua cỡ rây quy định Để thu hạt có hình dạng gần với hình cầu, tốt xát hạt qua rây đục lỗ với lực xát hạt vừa phải Có thể xát hạt tay qua rây xát máy xát hạt Với dược chất khó tạo hạt hạt có màu nên xát hạt hai lần để thu hạt đạt yêu cầu có màu sắc đồng + Sấy hạt: hạt sau xát, trải thành lớp mỏng sấy nhiệt độ quy định Trước sấy, để thống gió cho hạt se mặt, sau đưa vào buồng sấy nâng nhiệt độ từ từ cho hạt khơ Trong q trình sấy, đảo hạt, tách cục vón kiểm tra nhiệt độ sấy Hoặc sấy máy sấy tầng sôi để giảm thời gian sấy Thường sấy hạt đến độ ẩm từ – 7% tùy loại viên + Sửa hạt: hạt sau sấy xong, phải xát lại nhẹ nhàng qua cỡ rây quy định (thường hay to cỡ rây xát hạt ẩm) để phá vỡ cục vón, tạo khối hạt có kích thước đồng Để hạn chế tác động ẩm nhiệt, tiết kiệm mặt sản xuất, sản xuất cơng nghiệp, người ta tạo hạt thiết bị tầng sôi 1.3 Dập viên Hạt sau sấy đến độ ẩm quy định, trộn với tá dược trơn, tá dược rã dập thành viên Có nhiều loại máy dập viên khác hoạt động theo nguyên tắc: nén hỗn hợp bột hạt hai chày cối (buồng nén) cố định Phƣơng pháp tạo hạt khô 71 Tài liệu ôn thi tốt nghiệp TC Dược – Bào chế Ưu điểm: + Tránh tác động ẩm nhiệt độ dược chất nên dùng cho viên chứa dược chất không bền với ẩm nhiệt (aspirin, vitamin C, ampicillin,…) + Tạo hạt khô tiết kiệm mặt thời gian tạo hạt ẩm + Nhược điểm: Dược chất phải có khả trơn chảy liên kết định + Khó phân phối đồng dược chất vào viên tượng phân lớp dập viên + Hiệu suất tạo hạt khơng cao viên khó đảm bảo độ bền học Tiến hành: + Trộn bột kép: chủ yếu trộn bột dược chất với bột tá dược dính khơ, tá dược rã Tiếp hành trộn kiểm tra với phương pháp xát hạt ướt + Dập viên to tạo hạt: bột dập thành viên to (có đường kính khoảng 1,5 – 2,0 cm) Cán vỡ viên to để tạo hạt Rây chọn lấy hạt có kích thước quy định Loại hạt bé chưa đạt kích thước quy định tiếp tục đưa dập viên to để tạo hạt lại Khắc phục nhược điểm: + Dùng phương pháp cán ép (tạo hạt compact): bột kép cán ép thành mỏng (dày khoảng mm) trục lăn Sau xát vỡ mỏng qua rây để tạo hạt + Dập viên: sau có hạt khơ, tiến hành dập viên có khối lượng quy định giống với phương pháp tạo hạt ướt Phƣơng pháp dập thẳng + + + Ưu điểm: Không qua nhiều công đoạn tạo hạt Tiết kiệm mặt thời gian sản xuất Tránh tác động ẩm nhiệt tới dược chất Nhược điểm: + + Viên dập thẳng rã nhanh độ bền học không cao Chênh lệch hàm lượng dược chất viên nhiều lớn Trên thực tế có số dược chất có cấu trúc tinh thể đặn, trơn chảy liên kết tốt, dập thẳng thành viên mà khơng cần thêm tá dược (như natri clorid, urotropin,…) Tuy nhiên, số dược chất khơng nhiều Trong đa số trường hợp, muốn dập thẳng, người ta phải thêm tá dược dập thẳng để cải thiện độ trơn chảy chịu nén dược chất Tùy theo tính chất dược chất mà lượng tá dược dập thẳng thêm vào nhiều hay Nếu dược chất trơn chảy chịu nén, tá dược dập thẳng chiếm tới 70 – 75% khối lượng viên Các tá dược dập thẳng hay dùng cellulose vi tinh thể 72 Tài liệu ôn thi tốt nghiệp TC Dược – Bào chế (Avicel), lactose phun sấy (LSD), dicalci phosphat (Emcompress), tinh bột biến tính,…Trong đó, cellulose vi tinh thể coi tá dược có nhiều ưu điểm IV KIỂM NGHIỆM THÀNH PHẨM Dược điển quy định chung nội dung yêu cầu chất lượng mức tiêu chuẩn cho thuốc viên nén Từ này, nhà sản xuất xây dựng hồ sơ tiêu chuẩn chất lượng sở cho chế phẩm cụ thể tiêu chuẩn phải cao mức dược điển văn này, nội dung phương pháp kiểm nghiệm viên nén mô tả chi tiết để kiểm nghiệm thành phẩm kiểm soát trình sản xuất Độ đồng khối lƣợng viên Khối lượng viên khối lượng trung bình mẫu viên thử nghiệm Độ đồng khối lượng thể tính đồng hình thức sản xuất có ảnh hưởng trực tiếp đến sai số hàm lượng Hàm lƣợng độ đồng hàm lƣợng 2.1 Hàm lƣợng hoạt chất 2.2 Độ đồng hàm lƣợng Độ rã viên Rã thường điều kiện ban đầu cho phóng thích hoạt chất Độ rã thời gian viên rã thành hạt nhỏ đặt viên nước hay dịch thử nghiệm thiết bị mô môi trường nhu động dày ruột Thiết bị điều kiện thử nghiệm quy định chi tiết Dược điển Các Dược điển quy định thời gian tối đa viên phải rã, vượt thời gian viên không đạt yêu cầu Độ hòa tan viên nén Độ hòa tan tỷ lệ % hoạt chất hịa tan vào mơi trường thử so với hàm lượng ghi nhãn sau thời gian thử nghiệm điều kiện quy định Dược điển Độ 73 Tài liệu ôn thi tốt nghiệp TC Dược – Bào chế hịa tan viên nén phụ thuộc vào tính chất hoạt chất, tá dược, kỹ thuật bào chế,…Tiêu chí cho loại viên khơng giống Độ cứng viên nén Độ cứng lực tối thiểu làm vỡ viên theo hướng chịu lực tức theo đường kính viên Thiết bị đo độ cứng viên nén có nhiều loại, với cách đo đặt viên thẳng đứng nằm ngang đế cố định, phía viên tiếp xúc mũi đe Độ cứng viên tùy thuộc nhiều yếu tố, Dược điển không quy định thông số cụ thể mà nhà sản xuất ấn định cho loại viên, coi độ cứng kf/cm2 giá trị trung bình để tham khảo Dụng cụ, thiết bị: có nhiều kiểu từ đơn giản đến đại Máy thử độ cứng cầm tay Máy thử độ cứng có đồng hồ thị Độ mài mòn viên nén Độ mài mòn viên nén tỷ lệ phần trăm (%) khối lượng bị bị vỡ, bị bào mòn sau trình thử nghiệm thơng số nhằm đánh giá độ bền chịu va đập, đặc biệt, độ bền bề mặt viên, chống lại bào mòn máy Thử nghiệm máy mô điều kiện mà viên trải qua vận chuyển, bảo quản, q trình bao,… Máy thử độ mài mịn 74 Tài liệu ôn thi tốt nghiệp TC Dược – Bào chế V MỘT SỐ CÔNG THỨC THAM KHẢO Viên nén aspirin Công thức cho viên: Aspirin 325 mg Lactose 100 mg Tinh bột 40 mg Avicel PH 102 18 mg Talc 15 mg Aerosil mg Viên nén paracetamol 325 mg Công thức cho viên: Paracetamol 325 mg Tinh bột 85 mg Lactose 15 mg Magnesi stearat mg Hồ tinh bột 10% vđ (tương đương với 15 mg tinh bột) Talc mg Viên nén Strychnin B1(mỗi viên chứa strychnin sulfat 0,5 mg, thiamin hydroclorid 10 mg) Công thức cho 100 viên: Strychnin sulfat năm mươi miligam (5 g bột nồng độ 1% strychnin sulfat) Thiamin hydroclorid 1,00 g Lactose 2,00 g Acid tartric 0,25 g Tinh bột 11,00 g Hồ tinh bột 10% vđ (khoảng g tinh bột) Talc 0,50 g 75 Tài liệu ôn thi tốt nghiệp TC Dược – Bào chế BÀI SIRO THUỐC ĐỊNH NGHĨA Siro thuốc: dung dịch đậm đặc đường trắng (sucrose) nước có chứa dược chất dịch chiết từ dược liệu chất thơm Dược điển quy định nồng độ đường siro thuốc khoảng khoảng 56 – 64% tương ứng với tỷ trọng 1,26 – 1,32 PHÂN LOẠI Siro đơn: chứa đường thêm chất làm thơm, dùng làm dung môi Siro thuốc: chứa dược chất, dùng điều trị ƢU NHƢỢC ĐIỂM 3.1 Ƣu điểm Hàm lượng đường cao nên ngăn cản phát triển vi khuẩn, nấm mốc Ngồi cịn có tác dụng dinh dưỡng Che giấu mùi vị khó chịu thuốc Thích hợp với trẻ em Thuốc hấp thu nhanh 3.2 Nhƣợc điểm Dễ nhiễm vi sinh vật, nấm mốc không bảo quản Thể tích cồng kềnh, dạng đa liều có nguy phân liều khơng xác sử dụng Hoạt chất dễ hỏng môi trường nước, cấu trúc dung dịch Không phù hợp với bệnh nhân kiêng đường KỸ THUẬT ĐIỀU CHẾ 4.1 Điều chế siro đơn Đường sử dụng saccharose dược dụng Saccharose có độ tan nước 1:0,5 Nồng độ bão hòa 66,6% siro có nồng độ gần bão hịa Hịa tan đường Nếu hòa tan nguội (nhiệt độ thường) Đường saccharose 180 g Nước cất 100 g 76 Tài liệu ôn thi tốt nghiệp TC Dược – Bào chế Tỷ trọng 200C 1,32 Nếu hịa tan nóng (nhiệt độ sơi) Đường saccharose 165 g Nước cất 100 g Tỷ trọng 1050C 1,26 Sau nguội, tỷ trọng siro 1,32 Phương pháp điều chế nóng có ưu điểm hịa tan lọc nhanh, hạn chế nguy nhiễm khuẩn đường bị caramen hóa, chế phẩm có màu Xác định nồng độ đường Đo tỷ trọng tỷ trọng kế Tương quan tỷ trọng nồng độ đường Nồng độ đường (%) Tỷ trọng siro 65 1,3207 64 1,3146 60 1,2906 55 1,2614 Đo tỷ trọng phù kế Baumé Tương quan độ Baumé tỷ trọng Độ Baumé Tỷ trọng 300 1,2624 310 1,2736 320 1,2849 330 1,2964 340 1,3082 34,50 1,3100 350 1,3202 360 1,3324 77 Tài liệu ôn thi tốt nghiệp TC Dược – Bào chế Bằng cách cân: 1000 ml siro đơn có nồng độ 64% nặng 1260 g 1050C 1314 g 200C Dựa vào nhiệt độ sôi Nồng độ (%) Nhiệt độ sôi (0C) 10 100,4 20 100,6 30 103,6 64 – 65 105 80 112 Điều chỉnh nồng độ đường Sau xác định nồng độ đường siro đậm đặc quy định phải tiến hành pha loãng với nước Khi đo tỷ trọng với phù kế Baumé, lượng nước cần tính theo công thức E 0,033SD E: lượng nước cần dùng để pha loãng (g) S: khối lượng siro (g) D: số độ Baumé chênh lệch vượt 350 Khi đo tỷ trọng kế lượng nước tính theo cơng thức X a.d1 (d1 d ) d1 (d d ) X: lượng nước cần thêm (g) d1: tỷ trọng siro cần pha loãng d: tỷ trọng cần đạt đến d2: tỷ trọng dung mơi pha lỗng (d2 = nước) a: lượng siro cần pha loãng (g) Lọc làm Thường dùng túi vải giấy lọc có lỗ xốp lớn Bột giấy lọc g/ 1000 g siro cho vào siro nóng, đun sơi vài phút sau lọc Phương pháp có ưu điểm khơng đưa chất lạ vào siro 78 Tài liệu ôn thi tốt nghiệp TC Dược – Bào chế Làm albumin: cho lịng trắng trứng vào 10 lít siro nguội, trộn đun siro đến sôi không khuấy trộn Do nhiệt độ cao, albumin bị đơng vón tạo tủa kéo theo tạp chất Sau lọc Phương pháp để lại tạp chất albumin bị thủy phân Để khử màu siro thường dùng than hoạt – 5% Cho than hoạt vào siro, đun sôi, lọc qua giấy lọc Không dùng than hoạt để khử màu siro thuốc than hoạt đồng thời hấp phụ dược chất Điều chế siro thuốc Có cách: Hòa tan đường vào dung dịch dược chất Trộn siro đơn với dung dịch dược chất Phƣơng pháp hòa tan đƣờng vào dung dịch dƣợc chất Tiện lợi sản xuất quy mô nhỏ, thu siro với nồng độ đường tối đa (64%) Phƣơng pháp trộn siro đơn với dung dịch dƣợc chất Dùng siro đơn đạt tiêu chuẩn dược điển phối hợp với dung dịch thuốc Phương pháp cho siro thuốc có nồng độ đường thấp phải dùng dung mơi hịa tan dược chất tiện lợi công nghiệp lẫn quy mô nhỏ Phương pháp đặc biệt phù hợp để điều chế siro thuốc với dược liệu cách dùng dịch chiết đậm đặc cao cô đặc dược liệu phối hợp với siro đơn Kiểm tra chất lƣợng bảo quản siro Siro phải trong, khơng có mùi lạ, bọt khí biến chất khác q trình bảo quản Giá trị pH, tỷ trọng, nồng độ hoạt chất, độ nhiễm khuẩn tiêu khác…đạt theo quy định chuyên luận riêng Siro đựng chai lọ kín, bảo quản nơi mát 79 ... hydrat 4,0 g Menthol 1,0 g Acid salicylic 1,0 g Lanolin 20 ,0 g Vaselin 51,0 g Sáp ong 5,0 g 42 Tài liệu ôn thi tốt nghiệp TC Dược – Bào chế + Cao vàng Menthol 12, 5 g Long não 12, 5 g Tinh dầu bạc... hỗn dịch 2. 2 Cách tiến hành 43 Tài liệu ôn thi tốt nghiệp TC Dược – Bào chế 2. 2.1 Chuẩn bị dược chất Cân, nghiền thật mịn dược chất, rây qua rây thích hợp, trộn thành bột kép đồng 2. 2 .2 Chuẩn... hình ống có chia độ Có thể gia tốc tách lớp cách ly tâm sốc nhiệt 22 Tài liệu ôn thi tốt nghiệp TC Dược – Bào chế BÀI KỸ THUẬT BÀO CHẾ HỖN DỊCH THUỐC ĐẠI CƢƠNG I Định nghĩa Hỗn dịch hệ phân tán