1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

TỔNG HỢP LÝ THUYẾT TÂM THẦN HỌC (Bản đẹp)

131 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 131
Dung lượng 1,01 MB

Nội dung

Thời gian xin hãy trôi nhanh Vạn lần chuông đổ để anh ra trường Trang 1 Bài 1: ĐẠI CƯƠNG TÂM THẦN HỌC Bệnh lý tâm thần có một lịch sử  dài dựa trên các mô tả ngẫu nhiên trong các bản ghi chép của tín ngưỡng, văn bản liên quan pháp luật, nhật ký, sử học, văn chương.  dài từ khoảng 3000 năm trước (Hy Lạp cổ đại)  ngắn bắt đầu khoảng 400 năm trước  ngắn là một sản phẩm của những tiến bộ khoa học thời kỳ khai sáng ở Châu Âu (the Enlightenment) Nói về khái niệm tâm thần học (Psychiatria), chọn ý đúng  Tâm thần học nghiên cứu các biểu hiện lâm sàng, căn nguyên của các rối loạn tâm thần bao gồm: rối loạn cảm xúc, hành vi, tư duy, nhận thức và tri giác  Psyche là tâm thần  Thuật ngữ “tâm thần học” lần đầu tiên được mô tả vào năm 1808 bởi Phillipe Pinel  iatria là môn học Sơ lược lịch sử phát triển của tâm thần học của thế giới, chọn ý đúng  Thời cổ đại, rối loạn tâm thần được cho là do thần thánh và các thế lực siêu nhiên  Thời Hy Lạp và La Mã, người bệnh vẫn bị giam giữ bằng xiềng xích và đánh roi được coi như là một phương pháp điều trị  Thế kỷ thứ 17 và thế kỷ thứ 18, cho rằng mất cân bằng của các dịch thể cơ bản (máu, đờm, mật vàng, mật đen) gây ra các triệu chứng tâm thần  Đến thế kỷ thứ 19, bắt đầu một giai đoạn tiếp cận khoa học, người rối loạn tâm thần được mô tả chi tiết các triệu chứng tâm thần Hai tác giả đã tạo ra phong trào cải thiện việc điều trị người rối loạn tâm thần mang tính nhân đạo là  Eugen Bleuler  Phillipe Pinel  Johann Christian Reil  William Tuke Ai là người đầu tiên đưa ra thuật ngữ tâm thần học – psychiatry (psychiatrie trong tiếng Đức) và ai được xem như là người sáng lập ra ngành tâm thần học hiện đại.  Johann Christian Reil  Phillipe Pinel  Sigmund Freud  Emil KraepelinThời gian xin hãy trôi nhanh Vạn lần chuông đổ để anh ra trường Trang 2 Giữa thế kỉ thứ 19, quan điểm về bệnh lý tâm thần là do  thiếu dưỡng chất  bệnh lý tuyến yên  sự liên quan giữa các hình thức động kinh với các loại hoang tưởng  sang chấn tại não Ai là nhà tâm thần học Thuỵ Sỹ đã đặt tên tâm thần phân liệt thay cho chứng sa sút sớm và ai đã sáng lập ra học thuyết và phương pháp điều trị phân tâm học (psychoanalysis)  Alois Alzheimer  Emil Kraepelin  Sigmund Freud  Eugen Bleuler Ai đồng khám phá bệnh Alzheimer với tác giả Alois Alzheimer  Emil Kraepelin  Johann Christian Reil  Phillipe Pinel  Eugen Bleuler Thuyết học tập (learning theory) được bổ sung và hoàn thiện với các tác giả  Carl Jung (1875 – 1961)  John Broadus Watson (1878 – 1958)  Joseph Wolpe (1915)  Sigmund Freud (1856 – 1939) Sơ lược lịch sử phát triển của tâm thần học của thế giới vào cận những năm 1950, chọn ý đúng  các loạn thần kinh như lo âu, trầm cảm, ám ảnh và lệch lạc giới tính đã có các tổ chức sức khỏe riêng  nhiều loại thuốc an thần đã được sử dụng cho bệnh nhân  nhà thương điên có rất nhiều bệnh nhân loạn thần mạn tính (tâm thần phân liệt và hưng trầm cảm)  phương pháp phẫu thuật thùy thái dương là một cách thức điều trị cho bệnh nhân tâm thần Sơ lược lịch sử phát triển của tâm thần học của thế giới vào những năm 1950, chọn ý đúng  sự khám phá ra chlorpromazine  hướng đến chăm sóc bệnh nhân tâm thần ngoài cộng đồng  tăng dần số lượng bệnh nhân tâm thần tại các nhà thương điên  phục hồi chức năng cho người bệnhThời gian xin hãy trôi nhanh Vạn lần chuông đổ để anh ra trường Trang 3 Sơ lược lịch sử phát triển của tâm thần học của thế giới sau những năm 1950, các nhà khoa học đã thành công trong việc tìm ra các chất chỉ điểm sinh học cho tâm thần phân liệt, trầm cảm, hay các rối loạn tâm thần khác  KHÔNG ĐỀ CẬP  ĐÚNG  SAI Mô hình chăm sóc kết hợp cho bệnh nhân tâm thần gồm  chăm sóc nội trú  tâm lý  thuốc  phục hồi chức năng Ở Việt Nam, ba trung tâm sức khỏe tâm thần lớn phụ trách chăm sóc bệnh nhân và giảng dạy chuyên ngành tâm thần cho cán bộ, chọn ý đúng  Bệnh viện Tâm thần Trung Ương 2 ở Thành phố Hồ Chí Minh  Bệnh viện Tâm thần Trung Ương 1 ở Hà Nội  Viện Sức khỏe Tâm thần Trung Ương ở Đà Nẵng Ngành tâm thần Việt Nam có những đặc điểm nào  có đủ giường bệnh so với dân số bệnh hiện tại  đủ thuốc men  cơ sở vật chất chưa đầy đủ  thiếu nhiều cán bộ chuyên khoa tâm thần Liên quan tâm thần học với các khoa học khác gồm  sinh hoá não, miễn dịch  nội tiết, truyền nhiễm  pháp luật, tội phạm học  tâm lý học, xã hội học Đối tượng nghiên cứu của tâm thần học, hiện nay ba yếu tố ....., ......, ...... thường được xem xét đồng thời khi tìm hiểu nguyên nhân cũng như cơ chế bệnh sinh của các rối loạn tâm thần (George Engel 1977, Eric Kandel 1998).  nhiễm trùng,  sinh học,  xã hội,  tâm lý, Đối tượng nghiên cứu của tâm thần học, các rối loạn tâm thần thường được phân làm 4 nhóm rối loạn chính nào  loạn thần kinh  nhân cách  thực thểThời gian xin hãy trôi nhanh Vạn lần chuông đổ để anh ra trường Trang 4  loạn thần Đối tượng nghiên cứu của tâm thần học, nói về các rối loạn loạn thần, chọn ý đúng  còn gọi rối loạn tâm căn, nhiễu tâm  gồm loạn thần thực thể, loạn thần phản ứng  với các triệu chứng ảo giác, hoang tưởng  người bệnh thường nhận biết được tình trạng bệnh tật của mình Đối tượng nghiên cứu của tâm thần học, nói về các rối loạn loạn thần kinh, chọn ý đúng  không ý thức được tình trạng bệnh tật của mình  có các triệu chứng loạn thần  gồm rối loạn lo âu, rối loạn ám ảnh  thường có căn nguyên tâm lý Các căn nguyên khác nhau của rối loạn tâm thần, thường được phân làm 4 nhóm chính nào  cấu tạo thể chất bất thường và phát triển tâm thần bệnh lý  nội sinh hoặc tiềm ẩn  nhân cách  thực thể Các yếu tố thuận lợi cho rối loạn tâm thần phát sinh, chọn ý đúng  Cấu tạo thể chất bất thường  Tình trạng sức khỏe toàn thân  Nhân cách  Lứa tuổi Các yếu tố thuận lợi cho rối loạn tâm thần phát sinh, di truyền (A) có ảnh hưởng xấu đến một số rối loạn tâm thần là tuyệt đối, (B) thường có vai trò đáng kể trong tâm thần phân liệt, rối loạn lưỡng cực  A ĐÚNG B SAI  A SAI B ĐÚNG  A ĐÚNG B ĐÚNG  A SAI B SAI Các yếu tố thuận lợi cho rối loạn tâm thần phát sinh, (A) Nhân cách mạnh và bền vững là một yếu tố chống lại sự phát sinh các rối loạn tâm thần; (B) Có những rối loạn tâm thần thường xảy ra ở lứa tuổi này mà ít xảy ra ở lứa tuổi khác.  A ĐÚNG B ĐÚNG  A SAI B SAI  A SAI B ĐÚNGThời gian xin hãy trôi nhanh Vạn lần chuông đổ để anh ra trường Trang 5  A ĐÚNG B SAI Các yếu tố thuận lợi cho rối loạn tâm thần phát sinh (Giới tính), chọn phát biểu đúng  Các rối loạn khí sắc như trầm cảm, rối loạn phân ly (hysteria)… thường gặp ở nữ giới.  Nam giới cũng hay gặp các rối loạn tâm thần phân liệt, chậm phát triển tâm thần nhiều hơn nữ.  Nữ giới thường mắc rối loạn tâm thần nhiều hơn nam giới do nhiễm trùng qua đường sinh dục, bệnh động kinh.  Nam giới thường mắc rối loạn tâm thần nhiều hơn nữ giới do chấn thương sọ não, nghiện rượu, ma tuý. Ai được xem là nhà sáng lập ngành khoa học tâm thần hiện đại và ai là tác giả đi đầu trong trường phái tâm lý học phân tâm?  Eugen Bleuler  Emil Kraepelin  Sigmund Freud  Franz Mesmer Các rối loạn tâm thần được mã hoá và phân loại trong phần phân loại các rối loạn tâm thần và hành vi của ICD10 (ICD10F) gồm bao nhiêu nhóm  11  9  8  10 Nhóm bệnh tâm thần F20F29 trong ICD10, gồm các rối loạn nào sau đây?  Phân liệt cảm xúc  Ngộ độc cấp chất loại amphetamin  Giai đoạn trầm cảm  Tâm thần phân liệt Rối loạn tâm thần và hành vi do ngáo đá (ngộ độc methamphetamin) và rối loạn lo âu lan toả thuộc nhóm F mấy (ICD10)?  F1  F5  F4  F0 Rối loạn cảm xúc lưỡng cực và tự kỷ thuộc nhóm F mấy (ICD10)?  F3  F1  F8  F9Thời gian xin hãy trôi nhanh Vạn lần chuông đổ để anh ra trường Trang 6 Loạn thần kinh, rối loạn liên quan đến stress và rối loạn dạng cơ thể (F40F48) gồm  rối loạn ám ảnh cưỡng bách  rối loạn hoảng sợ  rối loạn hành vi và tâm thần kết hợp hậu sản  rối loạn loạn thần cấp tính và thoáng quaThời gian xin hãy trôi nhanh Vạn lần chuông đổ để anh ra trường Trang 7 Bài 2: TRIỆU CHỨNG TÂM THẦN Cảm giác có ý nghĩa rất quan trọng vì nó là cơ sở của các quá trình tâm lý phức tạp khác, không có nó ta không nhận thức được thế giới bên ngoài.  ĐÚNG  SAI  KHÔNG ĐỀ CẬP Tăng cảm giác (hyperesthesia), chọn ý đúng  Tăng cảm thụ với kích thích bên ngoài  Hay gặp trong các rối loạn loạn thần cấp tính  Hay gặp trong rối loạn trầm cảm  Tiếng đập cửa cũng nghe như tiếng súng nổ, các mùi bình thường cũng trở nên nồng nặc Giảm cảm giác (hypoesthesia), chọn ý đúng  Giảm độ thụ cảm với các kích thích bên ngoài  Tiếng nói xung quanh không nhận ra của ai, thức ăn cảm thấy nhạt nhẽo  Người bệnh tiếp thu mọi sự vật bên ngoài một cách lờ mờ, không rõ rệt, xa xăm  Thường gặp trong trạng thái lo âu Những cảm giác đa dạng hết sức khó chịu và nặng nề như nóng ran trong người, cấu xé trong ruột, điện giật trong não..., đây là triệu chứng gì?  Ảo giác bản thể  Giảm cảm giác  Tăng cảm giác  Loạn cảm giác bản thể Thông qua những tín hiệu thứ nhất (cảm giác) nó diễn giải và phản ánh sự vật hiện tượng toàn vẹn hơn, đây là hoạt động tâm thần nào  Tri giác (perception)  Tư duy (thought)  Khí sắc (mood)  Cảm giác (sensation) Khi nói về tri giác (perception), chọn ý đúng  mang thuộc tính của cá nhân và những trải nghiệm  nhờ đó ta có thể hình dung trong óc khuôn ra mặt một người bạn ta vừa gặp hôm qua  sự vật, hiện tượng thông qua tri giác sẽ được để lại dấu vết trong não là ký ức  một quá trình nhận thức thấp hơn cảm giácThời gian xin hãy trôi nhanh Vạn lần chuông đổ để anh ra trường Trang 8 Chọn định nghĩa và ví dụ đúng của ảo tưởng (illusion)?  tri giác sai lầm về các đối tượng có thật trong thực tế khách quan  tri giác như có thật về một sự vật một hiện tượng không có trong thực tế khách quan  thấy những gương mặt trong mây  nghe tiếng người nói bên tai, nhưng thực tế không có ai nói Ba loại ảo tưởng được ghi nhận là  ảo tưởng tư duy  ảo tưởng cảm xúc  ảo tưởng hoàn thành  ảo tưởng lọc hình Khi đi qua công viên một mình trong đêm, thấy một cây chuyển động tưởng có người tấn công, đây là ví dụ của  ảo tưởng lọc hình  ảo tưởng hoàn thành  ảo tưởng cảm xúc  ảo tưởng tư duy Thấy những gương mặt trong mây, đây là ví dụ của  ảo tưởng hoàn thành  ảo tưởng lọc hình  ảo tưởng cảm xúc  ảo tưởng tư duy Ảo tưởng hay gặp trong các rối loạn nào  hưng cảm,  lo âu,  loạn thần cấp  trầm cảm, Chọn định nghĩa và ví dụ đúng của ảo giác (hallucination)?  nghe tiếng người nói bên tai, nhưng thực tế không có ai nói  tri giác như có thật về một sự vật một hiện tượng không có trong thực tế khách quan  tri giác sai lầm về các đối tượng có thật trong thực tế khách quan  thấy những gương mặt trong mây Phát biểu nào sau đây phù hợp với ảo giác  ảo giác phải rõ ràng trong phạm vi một giác quan  ảo giác có thể kèm theo rối loạn ý thức như mê sảng  các rối loạn tri giác xuất hiện trong thời gian sắp ngủ hoặc lúc mới thức dậy cũng được xem là ảo giác  ảo giác xuất hiện và mất đi phụ thuộc theo ý muốn người bệnhThời gian xin hãy trôi nhanh Vạn lần chuông đổ để anh ra trường Trang 9 Các ảo thanh, đặc biệt là (A) những giọng nói là đặc trưng của tâm thần phân liệt, trong khi (B) ảo giác thị giác thường xảy ra trong các trạng thái cảm xúc.  A ĐÚNG B SAI  A ĐÚNG B ĐÚNG  A SAI B SAI  A SAI B ĐÚNG Ảo giác có thể được phân loại như sau  Theo hình thức  Theo giác quan  Theo tính chất  Theo nội dung Ảo giác được phân loại theo tính chất gồm  ảo giác khách quan và ảo giác chủ quan  ảo giác thính giác, thị giác, xúc giác, khứu giác, vị giác, nội tạng  ảo giác thô sơ và ảo giác phức tạp  ảo giác thật và ảo giác giả Ảo giác được phân loại theo nội dung gồm  ảo giác thính giác, thị giác, xúc giác, khứu giác, vị giác, nội tạng  ảo giác khách quan và ảo giác chủ quan  ảo giác thô sơ và ảo giác phức tạp  ảo giác thật và ảo giác giả Cảm giác ếch trong dạ dày là triệu chứng gì?  Ảo giác  Ảo tưởng  Dị cảm  Tăng cảm giác Ảo giác không phải từ ngoài đến mà lại khu trú trong đầu, từ trong cơ thể phát ra. Ví dụ: người bệnh nghe tiếng nói chê bai mình trong đầu. Đây là  ảo giác thính giác  ảo giác thật  ảo giác nội tạng  ảo giác phức tạp (A) Tri giác sai thực tại (derealisation) là một trải nghiệm khách quan khó chịu ở nơi họ cảm thấy thế giới trở nên không thực; (B) Giải thể nhân cách (depersonalisation) là một trải nghiệm chủ quan khó chịu ở nơi họ cảm thấy bản thân trở nên “không thực”.  A ĐÚNG B ĐÚNG  A SAI B ĐÚNGThời gian xin hãy trôi nhanh Vạn lần chuông đổ để anh ra trường Trang 10  A SAI B SAI  A ĐÚNG B SAI Tri giác sai thực tại và giải thể nhân cách thì (A) không đặc hiệu, có thể xuất hiện trong nhiều rối loạn tâm thần đặc biệt là rối loạn hoảng loạn, (B) nhưng không xảy ra ở người bình thường.  A ĐÚNG B ĐÚNG  A ĐÚNG B SAI  A SAI B SAI  A SAI B ĐÚNG Déjà vu là  một trải nghiệm chủ quan khó chịu ở nơi họ cảm thấy bản thân trở nên “không thực”  một cảm nhận cho những sự việc đang trải nghiệm lần đầu như được trải nghiệm từ trước  một trải nghiệm chủ quan khó chịu ở nơi họ cảm thấy thế giới trở nên không thực  cảm nhận những sự việc hoặc tình huống như không quen thuộc, mặc dù chúng đã được trải nghiệm từ trước Cảm nhận những sự việc hoặc tình huống như không quen thuộc, mặc dù chúng đã được trải nghiệm từ trước. Đây là triệu chứng  Déjà vu  Depersonalisation  Jamais vu  Derealisation Triệu chứng nào sau đây thuộc về rối loạn tri giác  Jamais vu  Ảo tưởng  Ảo giác  Déjà vu Triệu chứng nào sau đây thuộc về rối loạn tri giác  Sờ đụng sợi dây tưởng là con rắn  Nghe tiếng người nói trong tai  Thấy sâu bọ trên tay, chân mà thực tế không có  Nghĩ có người khác theo dõi mình mà thực thế không có Phát biểu sau đây phù hợp với cảm xúc  bắt nguồn từ các kích thích vào các giác quan  biểu hiện phản ứng thái độ con người đối với các kích thích  không mang tính chất xã hội và tính chất giai cấp  gắn liền với các hoạt động tâm thần khác như tri giác, tư duy…Thời gian xin hãy trôi nhanh Vạn lần chuông đổ để anh ra trường Trang 11 Trạng thái cảm xúc chủ quan theo thời gian. Đây là  Khí sắc  Ảo tưởng  Tri giác  Jamais vu Giảm hoặc mất cảm xúc, khí sắc gồm  Vô cảm  Cảm xúc không ổn định  Cảm xúc bàng quan  Giảm khí sắc Tăng cảm xúc, khí sắc gồm  Cảm xúc không ổn định  Tăng khí sắc  Cảm xúc bàng quan  Khoái cảm Phát biểu nào đúng với giảm hoặc mất cảm xúc, khí sắc  Giảm khí sắc là thành phần chủ yếu trong trầm cảm.  Vô cảm hay gặp giai đoạn loạn thần do cai rượu  Cảm xúc bàng quan hay gặp trong tâm thần phân liệt giai đoạn di chứng  Cảm xúc không ổn định hay gặp trong tổn thương thực thể của não Phát biểu nào đúng với tăng cảm xúc, khí sắc  Tăng khí sắc gặp trong trạng thái hưng cảm  Cảm xúc bàng quan hay gặp trong tâm thần phân liệt giai đoạn di chứng  Cảm xúc không ổn định thường gặp trong trạng thái suy nhược  Khoái cảm gặp ở bệnh có tổn thương thực thể ở não. Biểu hiện nào sau đây thể hiện sự biến đổi cảm xúc, khí sắc của người bệnh  Phẳng lặng  Tâm trạng không vui  Lo lắng  Mất hoạt động Phát biểu nào sau đây phù hợp với tư duy (thought)  phản ánh thế giới khách quan một cách trực tiếp  hình thức cao nhất của quá trình nhận thức  giúp ta có thể nắm được bản chất và quy luật hoạt động  một quá trình hoạt động tâm thần đơn giản (A) Cảm giác và tri giác chỉ có khả năng phản ánh trực tiếp và cụ thể những sự vật riêng lẻ (nhận thức quán tính); (B) Tư duy giúp hiểu sâu các sự vật hiện tượng, tìm ra bản chất, những mối quan hệ bên trong, những quy luật (nhận thức lý tính).Thời gian xin hãy trôi nhanh Vạn lần chuông đổ để anh ra trường Trang 12  A ĐÚNG B SAI  A SAI B SAI  A ĐÚNG B ĐÚNG  A SAI B ĐÚNG Hoạt động của tư duy gồm có  phân tích và tổng hợp  ghi nhận và nhớ lại  khái quát và trừu tượng hóa  phán đoán suy luận và cuối cùng tìm ra kết luận Rối loạn nhịp tư duy gồm  Tư duy ngắt quãng (thought blocking)  Nói lặp lại, đáp lặp lại (verbigeration)  Tư duy phi tán (flight of ideas)  Tư duy hai chiều (ambivalence) Rối loạn tư duy loại hình thức phát ngôn gồm  Không nói  Tư duy ái kỷ  Chơi chữ  Nói tay đôi Bệnh nhân nói câu sau tiếp câu trước theo vần (trời xanh ăn chanh, uống nước đi năm bước). Đây là rối loạn ngôn ngữ kiểu gì  Tư duy ái kỷ  Chơi chữ  Sáng tạo ngôn ngữ  Ngôn ngữ không liên quan Sáng tạo ngôn ngữ là  lặp lại một từ ngữ hay một câu trả lời  tư duy người bệnh lộn xộn, họ nói ra rời rạc không có mối liên hệ gì với nhau và không có ý nghĩa gì cả  người bệnh đặt ra những ngôn ngữ lạ lùng, người khác không thể hiểu được  câu sau tiếp câu trước theo vần (trời xanh ăn chanh, uống nước đi năm bước) Nhại lời là  khi hỏi người bệnh không trả lời câu hỏi mà chỉ lặp lại câu hỏi  lặp lại một từ ngữ hay một câu trả lời  người bệnh đặt ra những ngôn ngữ lạ lùng, người khác không thể hiểu đượcThời gian xin hãy trôi nhanh Vạn lần chuông đổ để anh ra trường Trang 13  câu sau tiếp câu trước theo vần (trời xanh ăn chanh, uống nước đi năm bước) Người bệnh cho rằng rất yêu quý bản thân và suy nghĩ mình rất quan trọng, nhấn mạnh tính chủ quan hơn khách quan và bỏ qua thực tế. Đây là  Tư duy ái kỷ  Tư duy phi tán  Tư duy hai chiều  Cơn xung động lời nói Phát biểu sau đây phù hợp với rối loạn nhịp tư duy  Tư duy chậm chạp thường gặp trong trầm cảm  Tư duy lai nhai thường gặp trong lo âu  Tư duy ngắt quãng thường gặp trong tâm thần phân liệt  Tư duy phi tán thường gặp trong cơn hưng cảm Phát biểu sau đây phù hợp với rối loạn tư duy loại hình thức phát ngôn  Ngôn ngữ không liên quan thường gặp trong trạng thái mê sảng và lú lẫn.  Tư duy chậm chạp thường gặp trong trầm cảm  Nói tay đôi thường gặp trong hưng cảm  Cơn xung động lời nóithường gặp trong tâm thần phân liệt Ambivalence là  Tư duy ái kỷ  Tư duy hai chiều  Ngôn ngữ không liên quan  Sáng tạo ngôn ngữ Từ tiếng Anh của triệu chứng sáng tạo ngôn ngữ là  ambivalence  neologism  word salad  autistic thinking Tư duy hai chiều (ambivalence) và tư duy ái kỷ (autistic thinking) hay gặp trong rối loạn nào  Tâm thần phân liệt  Lo âu  Trầm cảm  Hưng cảm Triệu chứng nào sau đây thuộc về rối loạn nội dung tư duy  Căng trương lực  Cưỡng bách  Hoang tưởng  Ám ảnhThời gian xin hãy trôi nhanh Vạn lần chuông đổ để anh ra trường Trang 14 Từ tiếng Anh của hoang tưởng là  overvalued ideas  compulsion  obsession  delusion Từ obsession nghĩa là  Ảo giác  Cưỡng bách  Ám ảnh  Nghi bệnh Đặc điểm nào sau đây phù hợp với hoang tưởng  dựa trên các suy diễn không phù hợp với thực tế về sự thật bên ngoài  người bệnh đôi khi coi ý tưởng hay phán đoán đó là sai  ý tưởng hay phán đoán sai lầm  những thành viên trong cùng văn hoá chia sẻ ý tưởng đó Người bệnh cho rằng mọi người nói chuyện với nhau hay nội dung bài báo, bài bình luận, bài hát và một số thông tin khác ở bên ngoài đang ám chỉ họ. Đây là hoang tưởng  liên hệ  bị hại  kỳ quái  bị kiểm tra, chi phối Người bệnh như đang sống trong một cảnh lạ lùng, họ đang đứng giữa cuộc chiến tranh giữa hai phe và thắng lợi bên nào là phụ thuộc vào hành vi, tác phong của họ, người bệnh cho mình nắm quyền cai quản thế giới,.... Đây là hoang tưởng  liên hệ  kỳ quái  bị kiểm tra, chi phối  bị hại Các hoang tưởng hay gặp trong tâm thần phân liệt gồm  Hoang tưởng kỳ quái  Hoang tưởng bị hại  Hoang tưởng tự cao  Hoang tưởng bị kiểm tra, chi phối Các hoang tưởng hay gặp trong giai đoạn trầm cảm nặng có các triệu chứng loạn thần gồm  hoang tưởng nghi bệnhThời gian xin hãy trôi nhanh Vạn lần chuông đổ để anh ra trường Trang 15  hoang tưởng tự buộc tội  hoang tưởng liên hệ  hoang tưởng được yêu Đặc điểm nào sau đây phù hợp với định kiến (overvalued ideas)  một hình thức niềm tin bất thường  những ý tưởng dựa trên thực tế có thể có lý và hiểu được  cường độ nhẹ hơn và thời gian ngắn hơn so với ám ảnh  chiếm một vị trí nhỏ trong ý thức Nói về định kiến, (A) người bệnh thấy chỗ sai của định kiến nên có sự đấu tranh, phê phán lại; (B) với thời gian hoàn cảnh thuận lợi, định kiến sẽ mờ nhạt dần hoặc mất hẳn.  A ĐÚNG B ĐÚNG  A ĐÚNG B SAI  A SAI B SAI  A SAI B ĐÚNG Đối với một sự việc không vừa lòng nhỏ nhặt như sai hẹn, góp ý không chính xác... thì người bệnh cho rằng việc đó là có tính chất coi thường họ, xem họ không ra gì cả. Đây là triệu chứng  Hoang tưởng  Cưỡng bách  Ám ảnh  Định kiến Phát biểu nào sau đây phù hợp với ám ảnh  quay lại của ám ảnh có thể được kiềm chế trong một thời gian, nhưng đổi lại là khởi phát loạn thần  xảy ra dai dẳng, tái diễn, xâm lấn và gây khó chịu  người bệnh không ý thức được đó là bệnh tật  những ý tưởng, suy nghĩ hoặc xung động không phù hợp thực tế Người bệnh lo sợ khi phải thực hiện một công việc trước đám đông, sợ ăn mặc lố lăng, sợ cử chỉ không phù hợp, nói không đúng…. Đây là  Ám ảnh tính toán  Ám ảnh sợ xã hội  Ám ảnh sợ khoảng rộng  Ám ảnh nghi ngờ Mặc dù người bệnh biết tính chất vô lý và tìm cách khắc phục nhưng vẫn suy nghĩ trở đi trở lại như sợ khoảng rộng, sợ người lạ, sợ bị ung thư,.... Đây là  Hoang tưởng  Cưỡng báchThời gian xin hãy trôi nhanh Vạn lần chuông đổ để anh ra trường Trang 16  Ám ảnh  Định kiến Bệnh nhân than phiền là bản thân rất sợ dơ, ý tưởng sợ dơ xuất hiện dồn dập khi tiếp xúc với vật dụng công cộng... mặc dù biết rằng điều này là quá đáng nhưng không thể nào xoá được trong suy nghĩ, đây là triệu chứng gì?  Tư duy vang thành tiếng  Hoang tưởng  Ám ảnh  Định kiến Phát biểu sau đây phù hợp với cưỡng bách (compulsion)  những ý tưởng, suy nghĩ hoặc xung động không phù hợp thực tế  mục đích làm giảm hay ngăn chặn các hoang tưởng  rửa tay nhiều lần vì sợ vi trùng dính tay là ví dụ  những động tác hay nghi thức tâm linh và trở thành thói quen Phát biểu sau đây phù hợp với hành vi có ý chí  để thực hiện hành vi có ý chí, cần có sự tham gia của các quá trình chú ý, phán đoán, suy luận,...  để thực hiện hành vi có ý chí, cần vận dụng các kiến thức, các kinh nghiệm đã có, vận dụng các đặc điểm của nhân cách  con người thông qua hành vi có ý chí để cải tạo thiên nhiên và xã hội  một quá trình hoạt động tâm thần có mục đích, phương hướng rõ ràng Hành vi có ý chí gồm các loại sau  phản xạ  phức tạp  cưỡng bách  tự động Những hành vi phức tạp nhưng lặp đi lặp lại nhiều lần nên không cần suy nghĩ lâu vẫn có thể thực hiện được (thao tác nghề nghiệp, đan len, vệt vải, may mặc…). Đây là hành vi có ý chí gì?  phản xạ  cưỡng bách  tự động  đơn giản Phát biểu sau đây phù hợp với hành vi bản năng  quá trình thần kinh chi phối bản năng chủ yếu xuất hiện ở các trung khu vỏ não  những hành vi nhằm thỏa mãn các nhu cầu sinh vật  đôi khi rất mạnh, có thể chi phối cả tác phong, hành vi con người, nhất là ở người giàThời gian xin hãy trôi nhanh Vạn lần chuông đổ để anh ra trường Trang 17  xuất hiện như những phản xạ không điều kiện bẩm sinh (A) Ở người bình thường, hành vi có ý chí luôn chịu sự kiềm chế của hành vi bản năng; (B) Khi nào bị rối loạn, vùng vỏ thoát ly sự kiềm chế thì hành vi bản năng mới nổi lên một cách hỗn loạn.  A SAI B SAI  A SAI B ĐÚNG  A ĐÚNG B ĐÚNG  A ĐÚNG B SAI Phát biểu sau đây phù hợp với rối loạn hành vi có ý chí  Hành vi kỳ dị: gặp trong tâm thần phân liệt  Tăng vận động, tăng động tác: gặp trong trạng thái hưng cảm  Mất vận động, mất động tác: gặp trong tâm thần phân liệt, rối loạn phân ly  Giảm vận động, giảm động tác: hay gặp trong trạng thái lo âu Rối loạn hành vi bản năng gồm  Tăng vận động, tăng động tác  Hành vi kỳ dị  Say mê xung động  Hành vi xung động, kích động Người bệnh đột nhiên nhảy xuống đất khi xe đang chạy, đánh đập túi bụi, phá hoại tất cả những vật gì rơi vào tầm tay mình,.... Đây là  kỳ dị  tăng động tác  say mê xung động  xung động, kích động Phát biểu sau đây phù hợp với say mê xung động  người bệnh nhớ thời gian lên cơn hoàn toàn  hay gặp trong tâm thần phân liệt và trầm cảm  xung động trộm cắp, xung động đốt nhà là ví dụ  xuất hiện từng cơn, thường là khát vọng xâm chiếm lý trí Phát biểu sau đây phù hợp với chú ý (attention)  chất lượng của chú ý phụ thuộc vào hoàn cảnh làm việc  chất lượng của chú ý phụ thuộc vào sự hấp dẫn của vấn đề  là năng lực tập trung các quá trình hoạt động tâm thần vào một đối tượng  giúp đối tượng hoặc hiện tượng được phản ánh rõ nét nhất trong tri giác Phát biểu sau đây phù hợp với rối loạn chú ý (attention)  Chú ý trì trệ gặp trong trạng thái trầm cảm  Chú ý suy yếu gặp trong tâm thần phân liệt  Chú ý di chuyển nhanh chóng gặp trong trạng thái hưng cảmThời gian xin hãy trôi nhanh Vạn lần chuông đổ để anh ra trường Trang 18  Chú ý trì trệ gặp trong bệnh động kinh Người bệnh không thể tập trung chú ý vào một việc gì lâu được mà rất dễ phân tán tư tưởng. Đây là rối loạn chú ý gì?  trì trệ  di chuyển nhanh chóng  liên tưởng  suy yếu Chú ý trì trệ là  không thể tập trung chú ý vào một việc gì lâu được mà rất dễ phân tán tư tưởng  tập trung vào một chủ đề trong thời gian tương đối lâu, nhưng sự di chuyển chú ý từ vấn đề này sang vấn đề khác rất chậm chạp  không thể tập trung chú ý vào đối tượng cần thiết mà luôn di chuyển sự chú ý của mình từ vấn đề này sang vấn đề khác  không thể tập trung vào những sự việc vừa mới xảy ra hay sự việc đã cũ Hoạt động của trí nhớ gồm 3 quá trình  Suy luận  Bảo tồn  Nhận thức  Nhớ lại Trí nhớ chỉ dựa vào những mối liên hệ đơn giản giữa các đối tượng dễ nhớ. Ví dụ: nhớ bảng cửu chương, nhớ câu ca dao tục ngữ…. Đây là loại trí nhớ gì?  thông hiểu  máy móc  kĩ năng  lưu loát Người bệnh nhớ lại những sự việc rất cũ, cả những sự việc không có ý nghĩa hay những chi tiết vụn vặt tưởng không thể nào nhớ được, gặp trong. Triệu chứng này gặp trong  hưng cảm  loa âu lan tỏa  rối loạn tâm thần tuổi già  trầm cảm Người bệnh quên một số kỷ niệm, quên ngoại ngữ, quên thao tác nghề nghiệp.... Gặp trong  tổn thương khu trú ở một vùng nhất định của não  sa sút trí tuệ nặng  xúc quá mạnh và đột ngộtThời gian xin hãy trôi nhanh Vạn lần chuông đổ để anh ra trường Trang 19  trạng thái hưng cảm Phát biểu sau đây phù hợp với quên thuận chiều  quên những sự việc xảy ra ngay sau khi bị bệnh một thời gian từ vài giờ đến vài tuần  gặp trong cơn động kinh toàn thể  hay gặp trong chấn thương sọ não  quên những sự việc trước khi bị bệnh, thời kỳ quên có thể là vài ngày và cá biệt vài tháng Loạn nhớ gồm  Bịa chuyện  Nhớ giả  Tăng nhớ  Nhớ thật Nhớ nhầm là  người bệnh quên hết các sự việc đã xảy ra và thay vào chỗ đó kể lại những sự việc không hề xảy ra với mình  người bệnh nhớ lại những sự việc rất cũ, cả những sự việc không có ý nghĩa  đối với những sự việc có thật trong cuộc sống của người bệnh trong một thời gian, không gian nào đó thì người bệnh nhớ lại vào thời gian không gian khác  người bệnh nhớ về việc của mình thành việc của người khác hoặc ý nghĩ sáng kiến của người khác thì nhớ ra của mình Bệnh nhân nói mình nghe tiếng nói trong tai, thấy quạt trần cho là máy bay, nghĩ người nhà tìm cách hại mình nhưng thực tế không có, có lúc đập phá đồ đạc vô cớ. Theo định nghĩa, bệnh nhân có triệu chứng gì  Bịa chuyện  Hoang tưởng  Ảo tưởng  Căng trương lựcThời gian xin hãy trôi nhanh Vạn lần chuông đổ để anh ra trường Trang 20 Bài 2a: HỘI CHỨNG TÂM THẦN Rối loạn tâm thần thực tổn trong Hội chứng tâm thần gồm  Sảng (delirium)  Sa sút tâm thần (dementia)  Loạn thần (psychosics)  Tự kỉ trẻ em (childhood autism) Phát biểu sau đây phù hợp với hội chứng sa sút tâm thần  một hội chứng do bệnh lý toàn thân  thường có bản chất mạn tính và tiến triển  đưa đến các rối loạn nhiều chức năng vỏ não cao cấp  triệu chứng và suy giảm nên được xác định ít nhất 12 tháng Phát biểu sau đây phù hợp với triệu chứng của hội chứng sa sút tâm thần  suy giảm phán xét và động tác  khó khăn trong tập trung và chú ý  suy giảm ý thức  suy giảm khả năng tư duy Phát biểu sau đây phù hợp với triệu chứng của hội chứng sảng  biểu hiện thoáng qua và dao động mức độ nặng  đặc trưng bởi sự xuất hiện rối loạn ý thức đầu tiên  hầu hết các trường hợp sẽ phục hồi trong 4 tuần  một hội chứng điển hình về bệnh nguyên Từ tiếng Anh của sảng là  depression  dementia  detoxification  delirium Phát biểu sau đây phù hợp với triệu chứng của hội chứng nhiễm độc chất cấp (acute intoxication)  rượu có thể có tác động kích thích rõ ràng ở liều thấp  triệu chứng của nhiễm độc chất không phải lúc nào cũng phản ánh đúng tính chất hoạt động nguyên phát của chất  triệu chứng gồm các rối loạn mức độ ý thức, nhận thức, tri giác,...  một hội chứng xuất hiện sau khi ngưng sử dụng rượu hoặc chất hoạt động tâm thần khác Trong hội chứng nhiễm độc chất cấp, (A) Những tác động của các chất như cannabis (cần sa) và chất gây ảo giác có thể dự đoán được; (B) Rượu đưa đến kích thích và gây hấn khi tăng liều, và gây an thần mạnh ở liều rất cao.Thời gian xin hãy trôi nhanh Vạn lần chuông đổ để anh ra trường Trang 21  A ĐÚNG B ĐÚNG  A SAI B SAI  A ĐÚNG B SAI  A SAI B ĐÚNG Trong hội chứng trạng thái cai chất, bệnh cảnh (A) có giới hạn về thời gian và (B) có liên quan đến loại chất và liều lượng đang được sử dụng trước khi ngưng.  A ĐÚNG B SAI  A SAI B ĐÚNG  A ĐÚNG B ĐÚNG  A SAI B SAI Trạng thái cai có thể gây biến chứng co giật  SAI  ĐÚNG  KHÔNG ĐỀ CẬP Từ tiếng Anh của loạn thần là  mania  psychosics  neurosis  depression Phát biểu sau đây phù hợp với hội chứng loạn thần  Loạn thần dương tính (positive) phản ánh sự suy giảm các chức năng cơ bản  Nghĩa cổ điển nhấn mạnh sự thiếu kiểm chứng thực tế (reality testing)  Trong cách sử dụng phổ biến nhất, loạn thần đồng nghĩa với suy giảm nặng trong chức năng xã hội và cá nhân  Loạn thần âm tính (negative) được tin là có liên quan đến những bất thường về sinh hoá thần kinh Trong hội chứng loạn thần, loạn thần dương tính (positive) gồm  cảm xúc không ổn định  tư duy không liên quan  hoang tưởng  ảo giác Nghĩa cổ điển của thuật ngữ loạn thần nhấn mạnh sự thiếu kiểm chứng thực tế (reality testing) và suy giảm chức năng tâm thần, biểu hiện bằng  lú lẫn  suy giảm trí nhớ  hoang tưởng  ám ảnh Trong hội chứng loạn thần, loạn thần âm tính (negative) gồmThời gian xin hãy trôi nhanh Vạn lần chuông đổ để anh ra trường Trang 22  ngôn ngữ nghèo nàn  thiếu động lực  giảm hứng thú  khí sắc trầm Trong hội chứng loạn thần, nghĩa của triệu chứng anhedonia là  cảm xúc phẳng lặng  ngôn ngữ nghèo nàn  giảm hứng thú  thiếu ý chí Trong hội chứng loạn thần, với sự suy giảm kiểm chứng thực tế, (A) người bệnh đánh giá sai lầm về cảm xúc và hành vi của họ và (B) suy diễn không chính xác về thực tế bên ngoài, thậm chí đối diện với bằng chứng ngược lại.  A SAI B SAI  A SAI B ĐÚNG  A ĐÚNG B SAI  A ĐÚNG B ĐÚNG Phát biểu sau đây phù hợp với hội chứng hưng cảm  khí sắc gia tăng đi kèm với tăng năng lượng  có thể thay đổi từ vui tươi thân thiện đến phấn khích không thể kiềm chế  đánh giá cao bản thân (grandiosity), và tăng nhu cầu ngủ  đặc trưng bởi khí sắc gia tăng không liên quan đến những tình huống Phát biểu sau đây phù hợp với hội chứng trầm cảm  giảm năng lượng dẫn đến mệt mỏi và giảm hoạt động  ý nghĩ và hành vi gây hại bản thân hay tự sát  tăng tập trung và chú ý  trạng thái khí sắc trầm, mất quan tâm và hứng thú Từ mania có nghĩa là  Tự cao  Cai  Trầm cảm  Hưng cảm Phát biểu sau đây phù hợp với hội chứng loạn thần kinh  kiểm chứng thực tế không còn nguyên vẹn  một rối loạn không loạn thần  đặc trưng bởi lo âu  triệu chứng gây khó chịu cho người bệnh và được người bệnh nhận raThời gian xin hãy trôi nhanh Vạn lần chuông đổ để anh ra trường Trang 23 Trong hội chứng loạn thần kinh, (A) rối loạn không có bạo lực mặc dù gây suy giảm chức năng khá nhiều; (B) rối loạn tương đối kéo dài hoặc tái diễn nếu không điều trị, tuy nhiên không tìm thấy bệnh nguyên thực thể rõ ràng.  A SAI B SAI  A ĐÚNG B ĐÚNG  A SAI B ĐÚNG  A ĐÚNG B SAI Phát biểu sau đây phù hợp với hội chứng lo âu  lo âu tinh thần là một cảm xúc, đặc trưng bởi gia tăng cảnh giác, sợ điều xấu sẽ xảy ra  trở nên bệnh lý khi biểu hiện của đáp ứng kéo dài, nặng nề hoặc không phù hợp với mối nguy hiểm thực sự  lo âu cơ thể gồm những cảm giác như hồi hộp đánh trống ngực, ra mồ hôi, khó thở, da tái xanh, và khó chịu ở bụng  một đáp ứng không thích nghi với stress và mối nguy hiểm Phát biểu sau đây phù hợp với hội chứng rối loạn nhân cách  lệch khác rõ ràng về nhận thức, suy nghĩ, biểu lộ cảm xúc, và đặc biệt ở mối quan hệ với người khác  xuất hiện từ lúc trưởng thành và kéo dài đến già  phản ứng mềm dẻo với nhiều tình huống cá nhân và xã hội  đặc trưng bởi những kiểu hành vi cứng nhắc và dai dẳng Trong phần hội chứng rối loạn phát triển ở trẻ em, các rối loạn bao gồm  Tự kỷ trẻ em  Rối loạn tăng động  Chậm phát triển tâm thần  Rối loạn lưỡng cực Phát biểu nào sau đây phù hợp với tự kỉ trẻ em  Phát triển tâm thần bị ngưng lại hoặc không trọn vẹn  Sự kết hợp của tăng hoạt động, khó khăn điều khiển hành vi  Khởi phát trước 3 tuổi  Rối loạn khả năng tương tác xã hội, giao tiếp Từ autism có nghĩa là  Tự kỷ  Chậm phát triển  Lưỡng cực  Tăng động Rối loạn khởi phát trước 3 tuổi, đặc trưng là sự bất thường chức năng trong ba lĩnh vực là tương tác xã hội, giao tiếp, và hành vi giới hạn và định hình. Đây là  Tự kỷ trẻ emThời gian xin hãy trôi nhanh Vạn lần chuông đổ để anh ra trường Trang 24  Rối loạn tăng động  Rối loạn lưỡng cực  Chậm phát triển tâm thần Phát biểu sau đây phù hợp với hội chứng chậm phát triển tâm thần  kĩ năng bị suy giảm bao gồm nhận thức, ngôn ngữ, vận động, và những khả năng xã hội  đặc trưng bởi sự suy giảm những kỹ năng đóng góp vào mức trí tuệ  có thể không có bất cứ rối loạn tâm thần hoặc thể chất khác  một bệnh lý phát triển tâm thần bị ngưng lại hoặc không trọn vẹn Rối loạn khởi phát sớm với khó khăn điều khiển hành vi với giảm chú ý đáng kể và thiếu tham gia vào các công việc; và lan tỏa trong nhiều tình huống và dai dẳng theo thời gian.. Đây là  Rối loạn tăng động  Rối loạn lưỡng cực  Tự kỷ trẻ em  Chậm phát triển tâm thần Phát biểu sau đây phù hợp với hội chứng kích động căng trương lực  Lúc đầu, phấn khởi tràn trề, nói nhiều với nội dung tự cao  Khi trạng thái kích động, có hiện tượng nhắc đến nhiều chủ đề khác nhau  Khi trạng thái kích động, hành vi dị kỳ như đột nhiên nhảy từ trên giường xuống, nhảy múa quay cuồng  Lúc đầu, có một số hành vi lẻ tẻ, không tự nhiên, có tính chất xung động Người bệnh không nói được lời nào, không trả lời câu hỏi, không phản ứng với các kích thích đau, kích thích nóng lạnh cũng như các diễn biến xung quanh (cháy nhà, bom nổ…). Bệnh nhân giữ nguyên tư thế trong một thời gian dài. Đây là  Rối loạn giảm động  Kích động căng trương lực  Sững sờ căng trương lực  Tự kỷ Từ catatonia có nghĩa là  Kích động  Tự kỷ  Căng trương lực  Tự cao Bệnh nhân lớn tuổi, biểu hiện quên ngày càng nặng dần trong nhiều năm, khó khăn trong diễn đạt ngôn ngữ, các động tác trở nên không chính xác và chậm, tưThời gian xin hãy trôi nhanh Vạn lần chuông đổ để anh ra trường Trang 25 duy trừu tượng kém, phán xét kém, nhưng không suy giảm ý thức. Đây thông thường là biểu hiện của bệnh gì  Sảng  Tâm thần phân liệt thể di chứng  Sa sút tâm thần  Trầm cảm mạn tính Bệnh nhân với bệnh lý xơ gan nặng, nằm bệnh viện vì xuất huyết tiêu hoá, biểu hiện quờ quạng, lúc tỉnh lúc mê, nói lúc đúng lúc sai, tay chụp chụp không khí như đang thấy gì lạ trước mắt. Đây là biểu hiện của bệnh gì  Sảng do bệnh lý cơ thể  Sa sút tâm thần  Hưng cảm nặng  Hội chứng cai rượu Một thanh niên biểu hiện chạy ra đường la hét, đánh người khác vô cớ, trèo lên cột điện, nói có người rược đuổi mình. Công an xét nghiệm (test AMP) nước tiểu dương tính với nhóm amphetamin (đá). Đây là tình trạng  Cai chất  Nhiễm độc chất cấp  Phản ứng với stress cấp  Tâm thần phân liệt Một người với khí sắc cảm xúc gia tăng có thể dễ cáu gắt, kèm theo tăng hoạt động, nói nhiều, đánh giá cao bản thân (grandiosity), và giảm nhu cầu ngủ. Đây là biểu hiện của hội chứng gì  Nhiễm độc cấp methamphetamin (đá)  Tâm thần phân liệt  Hưng cảm  Tăng động giảm chú ý (ADHD)Thời gian xin hãy trôi nhanh Vạn lần chuông đổ để anh ra trường Trang 26 Bài 3: CÁC RỐI LOẠN TÂM THẦN THỰC THỂ Nói về rối loạn tâm thần thực thể, chọn phát biểu phù hợp  Rối loạn tâm thần thực thể là những rối loạn tâm thần có liên quan trực tiếp đến các tổn thương thực thể ở tổ chức não.  Nhân cách và sự đề kháng của cơ thể người bệnh không quan trọng trong sự khác biệt của các triệu chứng lâm sàng.  Các triệu chứng tâm thần xuất hiện khác nhau tùy thuộc vào mức độ nặng nhẹ và vị trí của tổn thương thực thể ở não.  Các bệnh lý tâm thần tiềm tàng gặp cơ hội tổn thương tổ chức não có thể bộc phát làm cho bệnh cảnh lâm sàng đã phức tạp lại càng phức tạp hơn. Nói về các nhóm nguyên nhân, rối loạn tâm thần thực thể thường gặp trong  Tổn thương choán chỗ (ví dụ: u não).  Bệnh chuyển hoá  Động kinh.  Bệnh thoái hóa thần kinh tủy sống. Nói về các bệnh nguyên nhân được đề cập, rối loạn tâm thần thực thể có thể gặp trong  xơ gan  bệnh Chorea  thiếu vitamin PP  động kinh thùy thái dương Nói về nguyên nhân nhiễm độc, thuốcchất nào gây rối loạn tâm thần thực thể được đề cập  giảm đau  rượu  chống động kinh  kháng sinh Nói về nguyên nhân nhiễm độc và nhiễm khuẩn trong rối loạn tâm thần thực thể, chọn phát biểu đúng  Nhiễm khuẩn toàn thân không gây ra các rối loạn tâm thần thực thể…  Nhiễm khuẩn nội sọ: viêm màng não, viêm não, áp xe não, giang mai não… ảnh hưởng nhiều đến hoạt động tâm thần.  Thuốc điều trị bệnh Parkinson, thuốc hướng thần, giảm đau,… an toàn về mặt tâm thần.  Nhiễm độc các loại thuốc trong nông nghiệp, công nghiệp… thường gây các rối loạn tâm thần thực thể.Thời gian xin hãy trôi nhanh Vạn lần chuông đổ để anh ra trường Trang 27 Alzheimer, Parkinson, Hungtington là những bệnh thoái hóa thần kinh có thể gây rối loạn tâm thần thực thể  SAI  KHÔNG ĐỀ CẬP TRONG BÀI  ĐÚNG Sảng là một tình trạng lú lẫn tâm thần, khởi phát cấp tính bởi............... dao động.  triệu chứng loạn thần  rối loạn tri giác  sự giảm nhận thức  rối loạn ý thức Cơn sảng điển hình có khởi phát ...  vài giây hoặc vài phút  Tùy chọn 4  vài giờ hoặc vài ngày  vài tuần Những bất thường về khí sắc, tri giác và hành vi là những triệu chứng tâm thần thường gặp trong sảng  SAI  ĐÚNG  KHÔNG ĐỀ CẬP TRONG BÀI Liệt nửa người, run khi nghỉ, và tiểu không kiểm soát là những triệu chứng thần kinh phổ biến trong sảng  ĐÚNG  SAI Sảng là một dạng Sa sút tâm thần loại Alzheimer nặng  KHÔNG ĐỀ CẬP TRONG BÀI  SAI  ĐÚNG Tránh các biến chứng liên quan đến sảng như ........ vì bệnh nhân đang trong tình trạng suy giảm ý thức.  giết người  tai nạn  ngộ độc  tự sát Tỷ lệ sảng trong dân số chung  hay gặp ở người cao tuổi  10,5% ở người trên 75 tuổiThời gian xin hãy trôi nhanh Vạn lần chuông đổ để anh ra trường Trang 28  0,4% ở người trên 18 tuổi  4,1% ở người trên 55 tuổi Tỷ lệ sảng trong dân số đặc biệt  1015% bệnh nhân thuộc khoa ngoại tổng quát  Tỷ lệ tăng 60% ở khoa săn sóc đặc biệt về tim mạch  1525% bệnh nhân thuộc khoa nội tổng quát  1015% bệnh nhân cao tuổi khi nhập viện và 1040% trong thời gian nằm viện Nói về các yếu tố nguy cơ của sảng, chọn phát biểu đúng  Bệnh nhân bị chấn thương não bộ, bị tai biến mạch máu não  Hay gặp ở các bệnh nhân nhập viện do AIDS, ung thư  Hay gặp ở người cao tuổi nhất là phái nữ  Ở trẻ em hay gặp ở những bệnh lý chuyển hoá và do chấn thương Trong tiêu chuẩn chẩn đoán sảng do bệnh lý cơ thể theo DSM5, tiêu chí A về 2 triệu chứng của hoạt động tâm thần nào bị rối loạn  Trí nhớ  Chú ý  Ý thức  Hành vi Trong tiêu chuẩn chẩn đoán sảng do bệnh lý cơ thể theo DSM5, tiêu chí A về rối loạn chú ý gồm rối loạn  tập trung,  thay đổi chú ý  giảm khả năng định hướng,  duy trì chú ý Trong tiêu chuẩn chẩn đoán sảng do bệnh lý cơ thể theo DSM5, tiêu chí B nói về  Thời gian  Bệnh nguyên  Chẩn đoán phân biệt  Triệu chứng đi kèm Trong tiêu chuẩn chẩn đoán sảng do bệnh lý cơ thể theo DSM5, tiêu chí C nói về  Thời gian  Triệu chứng đi kèm  Chẩn đoán phân biệt  Bệnh nguyênThời gian xin hãy trôi nhanh Vạn lần chuông đổ để anh ra trường Trang 29 Trong tiêu chuẩn chẩn đoán sảng do bệnh lý cơ thể theo DSM5, tiêu chí E nói về  Chẩn đoán phân biệt  Thời gian  Triệu chứng đi kèm  Bệnh nguyên Tiêu chí thời gian trong chẩn đoán sảng do bệnh lý cơ thể theo DSM5, rối loạn phát triển trong thời gian ngắn (thường vài giờ đến vài ngày), cho thấy sự thay đổi so với hoạt động nền, và có xu hướng ổn định mức độ nặng trong bệnh cảnh một ngày  KHÔNG ĐỀ CẬP  ĐÚNG  SAI Tiêu chí chẩn đoán phân biệt trong chẩn đoán sảng do bệnh lý cơ thể theo DSM5, rối loạn ở A và B không được giải thích tốt hơn bởi một rối loạn nhận thức thần kinh khác đã hình thành và tồn tại từ trước, hay rối loạn liên quan và không thuộc bệnh cảnh thuyên giảm trong ý thức, như hôn mê  KHÔNG ĐỀ CẬP  ĐÚNG  SAI Trong tiêu chuẩn chẩn đoán sảng do bệnh lý cơ thể theo DSM5, chọn ý đúng  Rối loạn phát triển trong thời gian dài và có xu hướng dao động trong ngày.  Có bằng chứng cho thấy rối loạn do hậu quả gián tiếp về chức năng của bệnh cơ thể.  Rối loạn trong chú ý và ý thức (giảm định hướng về môi trường).  Rối loạn trong nhận thức (ví dụ, suy giảm trí nhớ, định hướng, ngôn ngữ, khả năng thị giác, hoặc tri giác) Sa sút tâm thần được định nghĩa như là một suy giảm tiến triển các chức năng nhận thức ngay khi hoạt động tri giác còn được bảo tồn (nghĩa là không bị sảng)  ĐÚNG  SAI  KHÔNG ĐỀ CẬP Nói về sa sút tâm thần (dementia) trong các rối loạn tâm thần thực thể, chọn phát biểu đúng  Khí sắc, nhân cách, khả năng phán đoán và hành vi có thể bị ảnh hưởng  Sự suy giảm toàn thể trong hoạt động trí năng là đặc điểm quan trọng  Rối loạn có thể là tiến triển hoặc hằng định, vĩnh viễn hay phục hồi đượcThời gian xin hãy trôi nhanh Vạn lần chuông đổ để anh ra trường Trang 30  Sa sút tâm thần thể hiện sự rối loạn chức năng lan tỏa và cấp tính Nói về sa sút tâm thần (dementia) trong các rối loạn tâm thần thực thể, khoảng 5% người bị sa sút có bệnh lý có thể phục hồi nếu được điều trị trước khi sự tổn thương không thể phục hồi xảy ra.  SAI  ĐÚNG  KHÔNG ĐỀ CẬP Nói về sa sút tâm thần (dementia) trong các rối loạn tâm thần thực thể, tỷ lệ sa sút tâm thần chung ở người cao tuổi, chọn câu đúng  85 tuổi: tần suất mắc bệnh là 40%  7585 tuổi: tần suất mắc bệnh là 20%  6575 tuổi: tần suất mắc bệnh là 1%  Dưới 65 tuổi: tần suất mắc bệnh là 0,1% Nói về sa sút tâm thần (dementia) trong các rối loạn tâm thần thực thể, tỷ lệ từng loại sa sút tâm thần  Các nguyên nhân khác như chấn thương sọ não, rượu, bệnh Parkinson, nhiễm HIV, chiếm tỷ lệ 15%  Sa sút tâm thần có đồng thời bệnh Alzheimer và bệnh lý mạch máu não chiếm tỷ lệ 1530%  Sa sút tâm thần do bệnh lý mạch máu não chiếm tỷ lệ 1015%  Sa sút tâm thần loại Alzheimer chiếm tỷ lệ 5060% Trong DSM5, rối loạn hoạt động nhận thức thần kinh được sử dụng thay cho cụm từ sa sút tâm thần vì có thể dùng cho những bệnh nhân trẻ hơn, những người bị suy giảm thứ phát sau chấn thương não hoặc nhiễm HIV  SAI  ĐÚNG  KHÔNG ĐỀ CẬP Tiêu chuẩn của nhiều rối loạn hoạt động nhận thức thần kinh đều dựa trên những thành phần nhận thức được xác định. Có mấy thành phần  8  5  6  7 Tiêu chuẩn của nhiều rối loạn hoạt động nhận thức thần kinh đều dựa trên những thành phần nhận thức được xác định. Các thành phần là  Chú ý hỗn hợp  Nhận thức cá nhân  Vận động ý thứcThời gian xin hãy trôi nhanh Vạn lần chuông đổ để anh ra trường Trang 31  Học tập và trí nhớ Việc lên kế hoạch, ra quyết định, sửa lỗi, đáp ứng lại những phản hồi, tính linh hoạt tâm thần (tính hợp lý về qui luật) là thành phần nhận thực thần kinh nào  Chức năng thi hành  Học tập và trí nhớ  Chú ý hỗn hợp  Vận động tri giác Nhận diện cảm xúc (nhận ra cảm xúc của những hình ảnh khuôn mặt), lý trí (khả năng nhận xét trạng thái tâm lý, suy nghĩ và mong mỏi, của những người khác hay nhân vật trong truyện; kể câu truyện và hỏi “tại sao cậu bé buồn?”) là thành phần nhận thực thần kinh nào  Vận động tri giác  Chức năng thi hành  Học tập và trí nhớ  Nhận thức xã hội Tiêu chuẩn chẩn đoán suy giảm nhận thức thần kinh (sa sút tâm thần) theo DSM5, chọn phát biểu đúng  Sự suy giảm nhận thức có thể xảy ra trong bệnh cảnh của sảng  Sự suy giảm nhận thức được giải thích tốt hơn bằng các triệu chứng trầm cảm  Suy giảm nhận thức làm ảnh hưởng đến sự độc lập trong hoạt động hằng ngày  Bằng chứng của sự suy giảm nhận thức đáng kể so với mức hoạt động trước đây Tiêu chuẩn chẩn đoán suy giảm nhận thức thần kinh loại Alzheimer theo DSM 5, chọn phát biểu đúng  A.Đáp ứng tiêu chuẩn chẩn đoán rối loạn nhận thức thần kinh.  C.Đáp ứng tiêu chuẩn bệnh Alzheimer nhiều khả năng (probable) hoặc có thể (possible).  B.Khởi phát âm thầm và tiến triển suy giảm từ từ trong một hoặc nhiều chức năng nhận thức.  D.Sự suy giảm nhận thức không được giải thích tốt hơn bởi một rối loạn tâm thần khác (ví dụ, trầm cảm chủ yếu, tâm thần phân liệt). Tiêu chuẩn chẩn đoán suy giảm nhận thức thần kinh loại Alzheimer theo DSM 5, ý nào được đề cập trong Alzheimer nhiều khả năng và Alzheimer có thể.  Có bằng chứng về bệnh nguyên hỗn hợp  Suy giảm từ từ và tiến triển đều đặn trong nhận thức, có vùng ổn định kéo dàiThời gian xin hãy trôi nhanh Vạn lần chuông đổ để anh ra trường Trang 32  Bằng chứng rõ ràng về sự suy giảm trí nhớ và học tập và ít nhất một chức năng nhận thức khác  Bằng chứng đột biến gen liên quan đến bệnh Alzheimer từ tiền sử gia đình hoặc kiểm chứng gen Hội chứng quên với rối loạn trí nhớ gần và xa nổi bật không kèm theo các rối loạn nhận thức khác.  KHÔNG ĐỀ CẬP  ĐÚNG  SAI Dựa vào bệnh sinh, người ta chia HỘI CHỨNG QUÊN thành ba nhóm  hội chứng quên do bệnh cơ thể  hội chứng quên do bệnh lý tâm thần  hội chứng quên không đặc hiệu khác  hội chứng quên kéo dài do chất Trong rối loạn tâm thần thực thể khác, loại nào được đề cập  Rối loạn lo âu thực thể  Rối loạn hoang tưởng thực thể  Rối loạn nhân cách thực thể  Các rối loạn khí sắc thực thể Nguyên nhân của hội chứng hoang tưởng thực thể bao gồm các chấtthuốc và bệnh lý như  chấn thương sọ não  corticosteroid, rượu  thiếu Vitamin (A, C, và D)  amphetamine, phencyclidine Trong Ảo giác thực thể, trạng thái ảo giác dai dẳng hoặc tái diễn thường là ảo thanh hoặc ảo thị xảy ra trong trạng thái ý thức sáng sủa mà bệnh nhân có thể thừa nhận hay không thừa nhận.  SAI  KHÔNG ĐỀ CẤP  ĐÚNG Trong Ảo giác thực thể, ảo giác có thể xảy ra dưới bất kỳ hình thức nào, nhưng một vài nguyên nhân có khuynh hướng tạo ra các hình thức ảo giác đặc hiệu như: rượu, các chất gây ảo giác, amphetamine và chứng đục thủy tinh thể có khuynh hướng tạo ảo xúc, cocain tạo ảo thị...  SAI  ĐÚNG  KHÔNG ĐỀ CẬPThời gian xin hãy trôi nhanh Vạn lần chuông đổ để anh ra trường Trang 33 Trong Ảo giác thực thể, opiat (chất từ cây anh túc, morphin, heroin) gây ảo giác thị giác mạnh  SAI  ĐÚNG Trong Ảo giác thực thể, ảo giác do rượu có thể tự biến mất trong vài ngày hay vài tuần hoặc ngược lại có thể tồn tại nhiều tháng  ĐÚNG  SAI  KHÔNG ĐỀ CẬP Trong Ảo giác thực thể, chọn phát biểu đúng  Ảo giác từ đơn giản đến phức tạp, người bệnh có thể tin hay không tin ảo giác là không có thực  Ảo giác do rượu thường xuất hiện cấp tính trong khi đang uống rượu hay sau một thời kỳ cai  Bệnh nhân mù do đục thủy tinh thể hai bên có thể xuất hiện ảo thị mạn tính  Bệnh nhân bị điếc do chứng xơ cứng tai có thể xuất hiện ảo thanh mạn tính Trong các rối loạn khí sắc thực thể, rối loạn trầm cảm thường gặp trong nhiều bệnh lý cơ thể như  ung thư đầu tuyến tụy  suy tuyến giáp nguyên phát  suy tim huyết động  hội chứng Cushing Trong các rối loạn khí sắc thực thể, (A) hội chứng Cushing nội sinh (endogeneous Cushing’s disease) 60% có biểu hiện hưng cảm trong khi (B) hội chứng Cushing do sử dụng thuốc glucocorticoid liều cao và kéo dài thường lại có biểu hiện trầm cảm.  A SAI B ĐÚNG  A ĐÚNG B SAI  A SAI B SAI  A ĐÚNG B ĐÚNG Trong các rối loạn khí sắc thực thể, bệnh nhân có bệnh lý thần kinh như Parkinson, xơ cứng lan tỏa thường có biểu hiện trầm cảm rõ rệt trong quá trình diễn tiến bệnh (25%40%).  SAI  KHÔNG ĐỀ CẬP  ĐÚNGThời gian xin hãy trôi nhanh Vạn lần chuông đổ để anh ra trường Trang 34 Trong rối loạn nhân cách thực thể, chọn phát biểu đúng  Biến đổi nhân cách có thể là một rối loạn di chứng hoặc xảy ra đồng thời với bệnh não, tổn thương hoặc rối loạn chức năng não  Những biến đổi này thường ảnh hưởng đến rối loạn nhận thức dưới dạng hoang tưởng, ảo giác  Cảm xúc nông cạn và không ổn định hoặc trạng thái vô cảm cũng thường gặp nhất là trong hội chứng thùy thái dương  Rối loạn nhân cách dạng phân liệt hay xảy ra ở bệnh nhân chấn thương thuỳ đỉnh Trong rối loạn căng trương lực thực thể, chọn phát biểu đúng  Cần lưu ý hội chứng ác tính do thuốc chống loạn thần với biểu hiện sốt cao không có bằng chứng nhiễm trùng  Bệnh sử, thăm khám lâm sàng và kết quả xét nghiệm cho thấy rối loạn trên là hậu quả gián tiếp của bệnh lý thực thể  Tình trạng căng trương lực thường được biểu hiện bằng sự bất động hoàn toàn hoặc gia tăng hoạt động quá mức  Chẩn đoán phân biệt lo âu căng trương lực đôi lúc khó khăn Trong tiêu chuẩn chẩn đoán chung cho các rối loạn tâm thần thực thể theo DSM5, chọn phát biểu đúng  A.Biểu hiện nổi bật và dai dẳng của một trong các rối loạn  C.Loại trừ rối loạn tâm thần khác  B.Có bằng chứng về nguyên nhân  E.Những triệu chứng dẫn tới sự suy giảm đáng kể các hoạt động Trong tiêu chuẩn chẩn đoán chung cho các rối loạn tâm thần thực thể theo DSM5, bắt buộc phải

Thời gian xin trôi nhanh Vạn lần chuông đổ để anh trường Bài 1: ĐẠI CƯƠNG TÂM THẦN HỌC Bệnh lý tâm thần có lịch sử  dài dựa mô tả ngẫu nhiên ghi chép tín ngưỡng, văn liên quan pháp luật, nhật ký, sử học, văn chương  dài từ khoảng 3000 năm trước (Hy Lạp cổ đại)  ngắn bắt đầu khoảng 400 năm trước  ngắn sản phẩm tiến khoa học thời kỳ khai sáng Châu Âu (the Enlightenment) Nói khái niệm tâm thần học (Psychiatria), chọn ý  Tâm thần học nghiên cứu biểu lâm sàng, nguyên rối loạn tâm thần bao gồm: rối loạn cảm xúc, hành vi, tư duy, nhận thức tri giác  Psyche tâm thần  Thuật ngữ “tâm thần học” lần mô tả vào năm 1808 Phillipe Pinel  iatria môn học Sơ lược lịch sử phát triển tâm thần học giới, chọn ý  Thời cổ đại, rối loạn tâm thần cho thần thánh lực siêu nhiên  Thời Hy Lạp La Mã, người bệnh bị giam giữ xiềng xích đánh roi coi phương pháp điều trị  Thế kỷ thứ 17 kỷ thứ 18, cho cân dịch thể (máu, đờm, mật vàng, mật đen) gây triệu chứng tâm thần  Đến kỷ thứ 19, bắt đầu giai đoạn tiếp cận khoa học, người rối loạn tâm thần mô tả chi tiết triệu chứng tâm thần Hai tác giả tạo phong trào cải thiện việc điều trị người rối loạn tâm thần mang tính nhân đạo  Eugen Bleuler  Phillipe Pinel  Johann Christian Reil  William Tuke Ai người đưa thuật ngữ tâm thần học – psychiatry (psychiatrie tiếng Đức) xem người sáng lập ngành tâm thần học đại  Johann Christian Reil  Phillipe Pinel  Sigmund Freud  Emil Kraepelin Trang Thời gian xin trôi nhanh Vạn lần chuông đổ để anh trường Giữa kỉ thứ 19, quan điểm bệnh lý tâm thần  thiếu dưỡng chất  bệnh lý tuyến yên  liên quan hình thức động kinh với loại hoang tưởng  sang chấn não Ai nhà tâm thần học Thuỵ Sỹ đặt tên "tâm thần phân liệt" thay cho "chứng sa sút sớm" sáng lập học thuyết phương pháp điều trị phân tâm học (psychoanalysis)  Alois Alzheimer  Emil Kraepelin  Sigmund Freud  Eugen Bleuler Ai đồng khám phá bệnh Alzheimer với tác giả Alois Alzheimer  Emil Kraepelin  Johann Christian Reil  Phillipe Pinel  Eugen Bleuler Thuyết học tập (learning theory) bổ sung hoàn thiện với tác giả  Carl Jung (1875 – 1961)  John Broadus Watson (1878 – 1958)  Joseph Wolpe (1915)  Sigmund Freud (1856 – 1939) Sơ lược lịch sử phát triển tâm thần học giới vào cận năm 1950, chọn ý  loạn thần kinh lo âu, trầm cảm, ám ảnh lệch lạc giới tính có tổ chức sức khỏe riêng  nhiều loại thuốc an thần sử dụng cho bệnh nhân  nhà thương điên có nhiều bệnh nhân loạn thần mạn tính (tâm thần phân liệt hưng trầm cảm)  phương pháp phẫu thuật thùy thái dương cách thức điều trị cho bệnh nhân tâm thần Sơ lược lịch sử phát triển tâm thần học giới vào năm 1950, chọn ý  khám phá chlorpromazine  hướng đến chăm sóc bệnh nhân tâm thần ngồi cộng đồng  tăng dần số lượng bệnh nhân tâm thần nhà thương điên  phục hồi chức cho người bệnh Trang Thời gian xin trôi nhanh Vạn lần chuông đổ để anh trường Sơ lược lịch sử phát triển tâm thần học giới sau năm 1950, nhà khoa học thành cơng việc tìm chất điểm sinh học cho tâm thần phân liệt, trầm cảm, hay rối loạn tâm thần khác  KHÔNG ĐỀ CẬP  ĐÚNG  SAI Mơ hình chăm sóc kết hợp cho bệnh nhân tâm thần gồm  chăm sóc nội trú  tâm lý  thuốc  phục hồi chức Ở Việt Nam, ba trung tâm sức khỏe tâm thần lớn phụ trách chăm sóc bệnh nhân giảng dạy chuyên ngành tâm thần cho cán bộ, chọn ý  Bệnh viện Tâm thần Trung Ương Thành phố Hồ Chí Minh  Bệnh viện Tâm thần Trung Ương Hà Nội  Viện Sức khỏe Tâm thần Trung Ương Đà Nẵng Ngành tâm thần Việt Nam có đặc điểm  có đủ giường bệnh so với dân số bệnh  đủ thuốc men  sở vật chất chưa đầy đủ  thiếu nhiều cán chuyên khoa tâm thần Liên quan tâm thần học với khoa học khác gồm  sinh hoá não, miễn dịch  nội tiết, truyền nhiễm  pháp luật, tội phạm học  tâm lý học, xã hội học Đối tượng nghiên cứu tâm thần học, ba yếu tố ., , thường xem xét đồng thời tìm hiểu nguyên nhân chế bệnh sinh rối loạn tâm thần (George Engel 1977, Eric Kandel 1998)  nhiễm trùng,  sinh học,  xã hội,  tâm lý, Đối tượng nghiên cứu tâm thần học, rối loạn tâm thần thường phân làm nhóm rối loạn  loạn thần kinh  nhân cách  thực thể Trang Thời gian xin trôi nhanh Vạn lần chuông đổ để anh trường  loạn thần Đối tượng nghiên cứu tâm thần học, nói rối loạn loạn thần, chọn ý  gọi rối loạn tâm căn, nhiễu tâm  gồm loạn thần thực thể, loạn thần phản ứng  với triệu chứng ảo giác, hoang tưởng  người bệnh thường nhận biết tình trạng bệnh tật Đối tượng nghiên cứu tâm thần học, nói rối loạn loạn thần kinh, chọn ý  khơng ý thức tình trạng bệnh tật  có triệu chứng loạn thần  gồm rối loạn lo âu, rối loạn ám ảnh  thường có nguyên tâm lý Các nguyên khác rối loạn tâm thần, thường phân làm nhóm  cấu tạo thể chất bất thường phát triển tâm thần bệnh lý  nội sinh tiềm ẩn  nhân cách  thực thể Các yếu tố thuận lợi cho rối loạn tâm thần phát sinh, chọn ý  Cấu tạo thể chất bất thường  Tình trạng sức khỏe tồn thân  Nhân cách  Lứa tuổi Các yếu tố thuận lợi cho rối loạn tâm thần phát sinh, di truyền (A) có ảnh hưởng xấu đến số rối loạn tâm thần tuyệt đối, (B) thường có vai trị đáng kể tâm thần phân liệt, rối loạn lưỡng cực  A ĐÚNG B SAI  A SAI B ĐÚNG  A ĐÚNG B ĐÚNG  A SAI B SAI Các yếu tố thuận lợi cho rối loạn tâm thần phát sinh, (A) Nhân cách mạnh bền vững yếu tố chống lại phát sinh rối loạn tâm thần; (B) Có rối loạn tâm thần thường xảy lứa tuổi mà xảy lứa tuổi khác  A ĐÚNG B ĐÚNG  A SAI B SAI  A SAI B ĐÚNG Trang Thời gian xin trôi nhanh Vạn lần chuông đổ để anh trường  A ĐÚNG B SAI Các yếu tố thuận lợi cho rối loạn tâm thần phát sinh (Giới tính), chọn phát biểu  Các rối loạn khí sắc trầm cảm, rối loạn phân ly (hysteria)… thường gặp nữ giới  Nam giới hay gặp rối loạn tâm thần phân liệt, chậm phát triển tâm thần nhiều nữ  Nữ giới thường mắc rối loạn tâm thần nhiều nam giới nhiễm trùng qua đường sinh dục, bệnh động kinh  Nam giới thường mắc rối loạn tâm thần nhiều nữ giới chấn thương sọ não, nghiện rượu, ma tuý Ai xem nhà sáng lập ngành khoa học tâm thần đại tác giả đầu trường phái tâm lý học phân tâm?  Eugen Bleuler  Emil Kraepelin  Sigmund Freud  Franz Mesmer Các rối loạn tâm thần mã hoá phân loại phần phân loại rối loạn tâm thần hành vi ICD-10 (ICD-10F) gồm nhóm  11    10 Nhóm bệnh tâm thần F20-F29 ICD-10, gồm rối loạn sau đây?  Phân liệt cảm xúc  Ngộ độc cấp chất loại amphetamin  Giai đoạn trầm cảm  Tâm thần phân liệt Rối loạn tâm thần hành vi "ngáo đá" (ngộ độc methamphetamin) rối loạn lo âu lan toả thuộc nhóm F (ICD-10)?  F1  F5  F4  F0 Rối loạn cảm xúc lưỡng cực tự kỷ thuộc nhóm F (ICD-10)?  F3  F1  F8  F9 Trang Thời gian xin trôi nhanh Vạn lần chuông đổ để anh trường Loạn thần kinh, rối loạn liên quan đến stress rối loạn dạng thể (F40-F48) gồm  rối loạn ám ảnh cưỡng bách  rối loạn hoảng sợ  rối loạn hành vi tâm thần kết hợp hậu sản  rối loạn loạn thần cấp tính thống qua Trang Thời gian xin trơi nhanh Vạn lần chuông đổ để anh trường Bài 2: TRIỆU CHỨNG TÂM THẦN Cảm giác có ý nghĩa quan trọng sở q trình tâm lý phức tạp khác, khơng có ta khơng nhận thức giới bên ngồi  ĐÚNG  SAI  KHÔNG ĐỀ CẬP Tăng cảm giác (hyperesthesia), chọn ý  Tăng cảm thụ với kích thích bên  Hay gặp rối loạn loạn thần cấp tính  Hay gặp rối loạn trầm cảm  Tiếng đập cửa nghe tiếng súng nổ, mùi bình thường trở nên nồng nặc Giảm cảm giác (hypoesthesia), chọn ý  Giảm độ thụ cảm với kích thích bên ngồi  Tiếng nói xung quanh khơng nhận ai, thức ăn cảm thấy nhạt nhẽo  Người bệnh tiếp thu vật bên ngồi cách lờ mờ, khơng rõ rệt, xa xăm  Thường gặp trạng thái lo âu "Những cảm giác đa dạng khó chịu nặng nề nóng ran người, cấu xé ruột, điện giật não ", triệu chứng gì?  Ảo giác thể  Giảm cảm giác  Tăng cảm giác  Loạn cảm giác thể Thơng qua tín hiệu thứ (cảm giác) diễn giải phản ánh vật tượng toàn vẹn hơn, hoạt động tâm thần  Tri giác (perception)  Tư (thought)  Khí sắc (mood)  Cảm giác (sensation) Khi nói tri giác (perception), chọn ý  mang thuộc tính cá nhân trải nghiệm  nhờ ta hình dung óc khn mặt người bạn ta vừa gặp hôm qua  vật, tượng thông qua tri giác để lại dấu vết não ký ức  trình nhận thức thấp cảm giác Trang Thời gian xin trôi nhanh Vạn lần chuông đổ để anh trường Chọn định nghĩa ví dụ ảo tưởng (illusion)?  tri giác sai lầm đối tượng có thật thực tế khách quan  tri giác có thật vật tượng khơng có thực tế khách quan  thấy gương mặt mây  nghe tiếng người nói bên tai, thực tế khơng có nói Ba loại ảo tưởng ghi nhận  ảo tưởng tư  ảo tưởng cảm xúc  ảo tưởng hồn thành  ảo tưởng lọc hình "Khi qua cơng viên đêm, thấy chuyển động tưởng có người cơng", ví dụ  ảo tưởng lọc hình  ảo tưởng hoàn thành  ảo tưởng cảm xúc  ảo tưởng tư "Thấy gương mặt mây", ví dụ  ảo tưởng hồn thành  ảo tưởng lọc hình  ảo tưởng cảm xúc  ảo tưởng tư Ảo tưởng hay gặp rối loạn  hưng cảm,  lo âu,  loạn thần cấp  trầm cảm, Chọn định nghĩa ví dụ ảo giác (hallucination)?  nghe tiếng người nói bên tai, thực tế khơng có nói  tri giác có thật vật tượng khơng có thực tế khách quan  tri giác sai lầm đối tượng có thật thực tế khách quan  thấy gương mặt mây Phát biểu sau phù hợp với ảo giác  ảo giác phải rõ ràng phạm vi giác quan  ảo giác kèm theo rối loạn ý thức mê sảng  rối loạn tri giác xuất thời gian ngủ lúc thức dậy xem ảo giác  ảo giác xuất phụ thuộc theo ý muốn người bệnh Trang Thời gian xin trôi nhanh Vạn lần chuông đổ để anh trường Các ảo thanh, đặc biệt (A) giọng nói đặc trưng tâm thần phân liệt, (B) ảo giác thị giác thường xảy trạng thái cảm xúc  A ĐÚNG B SAI  A ĐÚNG B ĐÚNG  A SAI B SAI  A SAI B ĐÚNG Ảo giác phân loại sau  Theo hình thức  Theo giác quan  Theo tính chất  Theo nội dung Ảo giác phân loại theo tính chất gồm  ảo giác khách quan ảo giác chủ quan  ảo giác thính giác, thị giác, xúc giác, khứu giác, vị giác, nội tạng  ảo giác thô sơ ảo giác phức tạp  ảo giác thật ảo giác giả Ảo giác phân loại theo nội dung gồm  ảo giác thính giác, thị giác, xúc giác, khứu giác, vị giác, nội tạng  ảo giác khách quan ảo giác chủ quan  ảo giác thô sơ ảo giác phức tạp  ảo giác thật ảo giác giả "Cảm giác ếch dày" triệu chứng gì?  Ảo giác  Ảo tưởng  Dị cảm  Tăng cảm giác Ảo giác khơng phải từ ngồi đến mà lại khu trú đầu, từ thể phát Ví dụ: người bệnh nghe tiếng nói chê bai đầu Đây  ảo giác thính giác  ảo giác thật  ảo giác nội tạng  ảo giác phức tạp (A) Tri giác sai thực (derealisation) trải nghiệm khách quan khó chịu nơi họ cảm thấy giới trở nên không thực; (B) Giải thể nhân cách (depersonalisation) trải nghiệm chủ quan khó chịu nơi họ cảm thấy thân trở nên “không thực”  A ĐÚNG B ĐÚNG  A SAI B ĐÚNG Trang Thời gian xin trôi nhanh Vạn lần chuông đổ để anh trường  A SAI B SAI  A ĐÚNG B SAI Tri giác sai thực giải thể nhân cách (A) khơng đặc hiệu, xuất nhiều rối loạn tâm thần đặc biệt rối loạn hoảng loạn, (B) khơng xảy người bình thường  A ĐÚNG B ĐÚNG  A ĐÚNG B SAI  A SAI B SAI  A SAI B ĐÚNG Déjà vu  trải nghiệm chủ quan khó chịu nơi họ cảm thấy thân trở nên “không thực”  cảm nhận cho việc trải nghiệm lần đầu trải nghiệm từ trước  trải nghiệm chủ quan khó chịu nơi họ cảm thấy giới trở nên không thực  cảm nhận việc tình không quen thuộc, chúng trải nghiệm từ trước "Cảm nhận việc tình không quen thuộc, chúng trải nghiệm từ trước" Đây triệu chứng  Déjà vu  Depersonalisation  Jamais vu  Derealisation Triệu chứng sau thuộc rối loạn tri giác  Jamais vu  Ảo tưởng  Ảo giác  Déjà vu Triệu chứng sau thuộc rối loạn tri giác  Sờ đụng sợi dây tưởng rắn  Nghe tiếng người nói tai  Thấy sâu bọ tay, chân mà thực tế khơng có  Nghĩ có người khác theo dõi mà thực khơng có Phát biểu sau phù hợp với cảm xúc  bắt nguồn từ kích thích vào giác quan  biểu phản ứng thái độ người kích thích  khơng mang tính chất xã hội tính chất giai cấp  gắn liền với hoạt động tâm thần khác tri giác, tư duy… Trang 10 Thời gian xin trôi nhanh Vạn lần chuông đổ để anh trường  Giảm hành vi bất lợi  Cải thiện chức  Hoà nhập cộng đồng  Giải dứt điểm rối loạn Điều trị can thiệp sớm cải thiện đáng kể phát triển trẻ RLPTK Can thiệp bắt đầu trẻ  Trước 16 tháng  16 Tháng  36 Tháng  24 Tháng Can thiệp sớm giúp trẻ RLPTK phát triển vấn đề  Nhận thức (tư duy, học hỏi, giải vấn đề)  Hoà nhập (định hướng, tìm kiếm việc làm)  Xã hội / cảm xúc (vui chơi, cảm thấy an toàn vui vẻ)  Tự giúp đỡ (ăn, mặc quần áo) Khi nói điều trị thuốc cho RLPTK, chọn phát biểu SAI  Điều trị triệu chứng cốt lõi  Giúp ích triệu chứng liên quan cáu gắt, kích động  Khơng có thuốc điều trị khỏi RLPTK  Khơng nên sử dụng bừa bãi gây hại Khi nói rối loạn tăng động giảm ý, ADHD viết tắt từ  Action-deficit hypoactivity disease  Attention-deficit hyperactivity disorder  Attention-deficit hypoactivity disorder  Action-deficit hyperactivity disease Theo DSM-5, ADHD chia làm dạng     Cho phát biểu sau: (1) Sau tuổi trẻ em, triệu chứng TĐGCY tồn đến tuổi trưởng thành (2) chúng cải thiện biến  (1) (2) sai  (1) sai (2)  (1) (2)  (1) sai (2) sai Tỷ lệ TĐGCY thường thấy người lớn ước tính từ  2-3%  2-7% Trang 117 Thời gian xin trôi nhanh Vạn lần chuông đổ để anh trường  1-2%  7-12% Dạng giảm tập trung TĐGCY thấy  giới đến tuổi trưởng thành  Nam nhiều nữ  giới  Nữ nhiều nam Để chẩn đoán ADHD, trẻ cần xuất triệu chứng  môi trường khác biệt nhà, trường học  môi trường khác biệt nhà, phòng khám, trường học  mơi trường khác biệt nhà, phịng khám  mơi trường khác biệt nhà, phịng khám, khu vực vui chơi Trong tiêu chuẩn DSM-5, Khi nói triệu chứng giảm ý, trẻ phải  Khơng phù hợp với trình độ phát triển  Khơng thích nghi  Có triệu chứng giảm ý  Kéo dài thời gian tối thiểu tháng Trong tiêu chuẩn DSM-5, Khi nói triệu chứng giảm ý, người > 17 tuổi cần triệu chứng     Khi nói triệu chứng giảm ý TĐGCY, triệu chứng “thường có vấn đề phải tâm đến cơng việc địi hỏi có lặp lặp lại, dễ sinh nhàm chán”, trẻ biểu  Lơ đãng lúc trò chuyện  Có khoảnh khắc n lặng khơng rõ lý lúc đọc  Không lắng nghe người khác trực tiếp nói chuyện với  Khơng thể trì ý nghe giảng giáo viên Trẻ TĐGCY hay gặp trở ngại phải tổ chức công việc hoạt động khác, biểu qua việc  Khơng biết gìn giữ vật dụng hay vật sở hữu theo ngăn nắp  Trẻ thường gặp khó khăn quản lý hay hồn thành cơng việc phải tiến hành theo trình tự  Không biết tận dụng thời gian, làm xong công việc theo thời hạn ấn định  Công việc tiến hành thường bừa bãi, hỗn độn Trang 118 Thời gian xin trôi nhanh Vạn lần chuông đổ để anh trường Triệu chứng “thường đánh vật dụng cần thiết để hồn thành cơng việc hoạt động đó” hay gặp trẻ có rối loạn  Rối loạn phổ tự kỷ  Khiếm khuyết trí tuệ  Tăng động giảm ý  Trầm cảm Trong tiêu chuẩn DSM-5, Khi nói nhóm triệu chứng tăng động – bốc đồng, trẻ cịn có triệu chứng     Trong tiêu chuẩn DSM-5, Khi nói nhóm triệu chứng tăng động – bốc đồng, TĐGCY có biểu  Thường leo trèo, chạy nhảy lung tung tình khơng thích hợp  Ở trẻ em bộc lộ tâm trạng bất an  Hay rời bỏ ghế ngồi vị trí định  Ngồi khơng n, thích cựa quậy, đánh nhịp, vặn vẹo chân tay Để chẩn đoán trẻ có TĐGCY dạng trội giảm ý, trẻ phải có  Một vài tiêu chuẩn giảm ý  Ít tiêu chuẩn tăng động – bốc đồng  Một vài tiêu chuẩn tăng động – bốc đồng  Ít tiêu chuẩn giảm ý Để chẩn đoán trẻ có TĐGCY dạng kết hợp, trẻ phải có  Ít tiêu chuẩn giảm ý  Ít tiêu chuẩn tăng động – bốc đồng  Một vài tiêu chuẩn giảm ý  Một vài tiêu chuẩn tăng động – bốc đồng Thường chẩn đoán phân biệt TĐGCY với rối loạn lo âu lúc thăm khám trẻ có biểu  Lo lắng, thu rút  Gia tăng hành vi, Làm hết việc đến việc khác  Tăng động, nói nhanh, giảm ý  Kém tập trung, ngồi khơng n Khi nói điều trị TĐGCY, liệu pháp có hiệu  Quản lý môi trường  Dùng thuốc Trang 119 Thời gian xin trôi nhanh Vạn lần chuông đổ để anh trường  Quản lý trẻ  Liệu pháp hành vi Khi nói điều trị TĐGCY dược phẩm có hiệu  Clonidine  Nortriptyline  Methylphenidate  Venlafaxine Trong điều trị TĐGCY, Methylphenidate thuốc nhắm đến triệu chứng  Xung động  Tăng hoạt động  Giảm tập trung  Thiếu ý Trong điều trị TĐGCY, Methylphenidate có biệt dược concerta có tính chất  Thuốc có tác dụng 1-2 sau sử dụng  Tác dụng kéo dài 24  Được bào chế dạng phóng thích chậm  Liều dùng 18-54mg/ngày Trong điều trị TĐGCY, Các thuốc nhóm SNRI Venlafaxine có hiệu đặc biệt với triệu chứng  Hưng phấn  Tăng động  Giảm ý  Bốc đồng Đối với người lớn bị TĐGCY, liệu pháp lao động để (1) thiết lập cách giảm bớt lãng (2) tăng cường kỹ tổ chức  (1) (2) sai  (1) sai (2)  (1) sai (2) sai  (1) (2) Đặc điểm khiếm khuyết trí tuệ  Chủ yếu sáu năm đầu hệ thần kinh chưa hoàn chỉnh cấu trúc  Bệnh cảnh lâm sàng trì trệ phát triển tâm thần  Có tính chất bẩm sinh mắc phải  Là nhóm trạng thái bệnh lý, khác bệnh nguyên bệnh sinh Theo nghiên cứu gần đây, tỷ lệ trẻ khiếm khuyết trí tuệ khoảng  0,1%  3%  1% Trang 120 Thời gian xin trôi nhanh Vạn lần chuông đổ để anh trường  0,3% Các trường hợp khiếm khuyết trí tuệ khơng rõ ngun nhân chiếm khoảng  5%  45%  65%  25% Trẻ khiếm khuyết trí tuệ mức độ vừa có số IQ từ  40 – 59  35 – 69  25 – 39  35 – 49 Khiếm khuyết trí tuệ mức độ nhẹ có đặc điểm sau  Trẻ học kiến thức đơn giản (đến lớp 3) trẻ khác  Chiếm đa số, khoảng 80-85% trường hợp  Trẻ phát triển khả quan hệ xã thường khó phân biệt với trẻ bình thường  Trẻ tự chăm sóc thân tự lập thường cần trợ giúp cộng đồng xã hội Khiếm khuyết trí tuệ mức độ trung bình có đặc điểm sau  Tuổi học trẻ bộc lộ khó khăn, song theo học đơn giản (thường không lớp 3)  Về điều trị, cố gắng phát điều trị nguyên nhân thực tổn  Tuổi trưởng thành tự lập phần luôn cần trợ giúp xã hội  Điều trị chủ yếu biện pháp giáo dục huấn luyện nhằm phát triển kỹ bù trừ thiếu sót Khiếm khuyết trí tuệ mức độ trầm trọng có đặc điểm sau  Khơng thể tự lập mà tự phục vụ phần sinh hoạt thân  Có thể có tiến giáo dục trí tuệ kỹ  Lớn lên cần chăm sóc, ni dưỡng giám hộ chặt chẽ  Bệnh nhân thường qua đời sớm Tiêu chuẩn chẩn đoán khiếm khuyết trí tuệ theo DSM-5 dựa vào yếu tố sau  Thiếu hụt chức trí tuệ  Khởi phát thời kỳ phát triển  Chỉ số IQ  Thiếu hụt chức thích ứng Khi nói điều trị khiếm khuyết trí tuệ, chọn ý  Tạo điều kiện cho người bệnh phục hồi chức tái thích ứng xã hội  Khả phục hồi hạn chế Trang 121 Thời gian xin trôi nhanh Vạn lần chuông đổ để anh trường  Việc điều trị chủ yếu trung tâm can thiệp gia đình  Chỉ phát huy tiềm cịn sót lại Nội dung giáo dục cho trẻ khiếm khuyết trí tuệ bao gồm  Phương pháp giảng dạy chủ yếu trực quan phải lặp lại nhiều lần  Cho trẻ theo học văn hố hết mức để có kiến thức hồ nhập  Đào tạo kỹ thích nghi, kỹ xã hội  Hướng nghiệp cho trẻ Khi nói điều trị khiếm khuyết trí tuệ, hố dược trị liệu đóng vai trị  Cần thiết, thiếu điều trị  Quan trọng, điều trị nhiều triệu chứng  Thứ yếu điều trị triệu chứng  Quyết định, cải thiện triệu chứng cốt lõi Đối với trẻ khiếm khuyết trí tuệ có trạng thái kích động, rối loạn hành vi tác phong, điều trị dài hạn thuốc sau  Giải lo âu: Diazepam (Valium, Seduxen)  Chống loạn thần: Haloperidol, Risperidone, Olanzapine  Chống trầm cảm: sertraline, citalopram, paroxetine  Ổn định khí sắc: Depakin, Encorate, Carbamazepin Hoá dược trị liệu cho trẻ khiếm khuyết trí tuệ điều trị triệu chứng cho vấn đề  Rối loạn ngơn ngữ hành vi  Bệnh thể kết hợp: bệnh lý tim mạch, hô hấp, …  Rối loạn tâm thần khác kèm theo: ADHD, Trầm cảm…  Bệnh thể kết hợp Trang 122 Thời gian xin trôi nhanh Vạn lần chuông đổ để anh trường Bài 10 CẤP CỨU TÂM THẦN Các bước cấp cứu tâm thần, chọn ý  Chẩn đoán xác định  Đánh giá  Xử trí (quản lý) triệu chứng cấp tính  Tiếp cận bệnh nhân Thứ tự bước cấp cứu tâm thần  (1) phân loại, (2) đánh giá khẩn trương thích đáng, (3) quản lý triệu chứng cấp tính, (4) chẩn đốn phân biệt hợp lý  (1) phân loại, (2) đánh giá khẩn trương thích đáng, (3) chẩn đốn phân biệt hợp lý, (4) quản lý triệu chứng cấp tính  (1) phân loại, (2) chẩn đốn phân biệt hợp lý, (3) đánh giá khẩn trương thích đáng, (4) quản lý triệu chứng cấp tính  (1) chẩn đoán phân biệt hợp lý, (2) đánh giá khẩn trương thích đáng, (3) phân loại, (4) quản lý triệu chứng cấp tính Nói cấp cứu tâm thần, chọn câu phát biểu phù hợp  Cấp cứu tâm thần không quan trọng cấp cứu nội ngoại khoa khác  Tình trạng cấp cứu xác định khả chịu đựng bệnh nhân hay môi trường xung quanh triệu chứng cấp cứu  Cấp cứu đòi hỏi đánh giá quản lý tốt triệu chứng cấp thiết  Xử trí cấp cứu tâm thần đòi hỏi đủ thăm khám cận lâm sàng Trong phần "phân loại" cấp cứu tâm thần, chọn ý  bệnh sử đầy đủ đánh giá thực thể dựa thăm khám cẩn thận phần yếu chức phân loại  khơng bỏ sót nhu cầu bệnh nhân ăn mặc gọn gàng đến mà khơng có rối loạn rõ rệt  phải đảm bảo an toàn cho bệnh nhân họ bác sĩ tâm thần hay chuyên gia sức khỏe tâm thần khác đánh giá  phân biệt tình gây nên tình trạng cấp cứu thật với tình chờ đợi an tồn Trong phần "đánh giá" cấp cứu tâm thần, chọn ý  cố gắng đánh giá đầy đủ nội khoa tâm thần  đánh giá giúp đưa hướng định xử trí thuốc men  người đánh giá nên hình thành cảm nhận bao quát bệnh nhân  bao gồm bệnh sử yếu tố gây sang chấn tâm lý xã hội, bệnh lý y khoa khứ, thuốc men bệnh nhân sử dụng tuân thủ điều trị, tiền sử lạm dụng chất, Trang 123 Thời gian xin trôi nhanh Vạn lần chuông đổ để anh trường Trong "chẩn đoán phân biệt" cấp cứu tâm thần cho rối loạn, chọn ý  rối loạn giấc ngủ ăn uống  vấn đề nội khoa hay độc chất  chậm phát triển tăng động  tính tốn trước để đạt lợi ích hay tránh hậu rắc rối Thứ tự ưu tiên "chẩn đoán phân biệt" cấp cứu tâm thần cho rối loạn  (1) bệnh lý nội khoa hay độc chất, (2) tâm thần phân liệt hay hưng cảm, (3) tính tốn trước để đạt lợi ích hay tránh hậu rắc rối (4) trạng thái lo âu, trầm cảm hay rối loạn nhân cách  (1) bệnh lý nội khoa hay độc chất, (2) tâm thần phân liệt hay hưng cảm, (3) trạng thái lo âu, trầm cảm hay rối loạn nhân cách (4) tính tốn trước để đạt lợi ích hay tránh hậu rắc rối  (1) bệnh lý nội khoa hay độc chất, (2) tính tốn trước để đạt lợi ích hay tránh hậu rắc rối , (3) trạng thái lo âu, trầm cảm hay rối loạn nhân cách (4) tâm thần phân liệt hay hưng cảm  (1) tâm thần phân liệt hay hưng cảm, (2) bệnh lý nội khoa hay độc chất, (3) trạng thái lo âu, trầm cảm hay rối loạn nhân cách (4) tính tốn trước để đạt lợi ích hay tránh hậu rắc rối Trong phần "xử trí ban đầu" cấp cứu tâm thần, chọn ý  Cách ly an toàn  Quản lý bệnh nhân  Sử dụng hoá dược  Giáo dục Trong phần "xử trí ban đầu" cấp cứu tâm thần, chọn ý SAI  Can thiệp khủng hoảng  Cách ly  Phục hồi chức  Hoá dược Trong phần "sử dụng hố dược" xử trí ban đầu cấp cứu tâm thần, chọn ý SAI  thuốc trihexyphenidyl thuốc SSRI để kiểm soát triệu chứng kích thích tâm thần vận động  nên can thiệp điều trị thuốc khởi đầu cho bệnh nhân an tồn  haloperidol có hiệu trạng thái rối loạn loạn thần cấp tính  chlorpromazine thích hợp điều trị lo âu nặng hay kích động liên quan đến cai rượu Trong phần "can thiệp khủng hoảng" "giáo dục" xử trí ban đầu cấp cứu tâm thần, chọn ý SAI Trang 124 Thời gian xin trôi nhanh Vạn lần chuông đổ để anh trường  Dựa tảng mơ hình sinh học – cá nhân – xã hội giúp giảm bớt khủng hoảng  Bệnh nhân với khởi phát đau ngực, khó thở tránh việc phải quay lại phòng cấp cứu  Bệnh nhân tránh cảm giác bị xa lánh, ghét bỏ, xấu hổ tuyệt vọng hiểu rõ vấn đề  Nhiều kỹ thuật ghi nhận có hiệu thở oxi qua mask, nhận dạng nhiều khả để chọn lựa, Trường hợp sau mang tính chất cấp cứu tâm thần  Kích động  Tự sát  Hội chứng ác tính thần kinh thuốc chống loạn thần  Rối loạn vận động muộn thuốc chống loạn thần Trong "đánh giá" bệnh lão khoa cấp cứu tâm thần, chọn ý  Đánh giá nội khoa cẩn thận song song với đánh giá tâm thần  Tiếp cận đánh giá định hướng tâm thần hiệu so với đánh giá nội khoa truyền thống  Xem xét hệ quan, thăm khám thể toàn diện, xét nghiệm kiểm tra phù hợp  Cấp cứu tâm thần phổ biến bao gồm sảng, sa sút tâm thần, nghiện chất lo âu Trong "sảng" bệnh lão khoa cấp cứu tâm thần, chọn ý SAI:  Nguyên nhân sảng tác dụng phụ thuốc kháng adrenergic  Sảng cấp cứu chủ yếu chuyên khoa tâm thần  Bệnh nhân với thay đổi đột ngột trạng thái tâm thần hành vi cần chẩn đoán phân biệt với sảng  Ngay có nghi ngờ sảng, đánh giá tâm thần toàn diện nên bắt đầu để xác định bệnh nguyên Nói nguyên nhân thường gây "sảng" bệnh lão khoa cấp cứu tâm thần, chọn ý  Ngộ độc thuốc  Bệnh nội khoa  Nhiễm trùng  Bệnh tâm thần Bệnh nhân bị sa sút tâm thần thường đưa đến phòng cấp cứu với trạng thái rối loạn ý thức  ĐÚNG  SAI Nói thứ tự ưu tiên để chẩn đoán lý bệnh nhân sa sút tâm thần diện phòng cấp cứu Trang 125 Thời gian xin trôi nhanh Vạn lần chuông đổ để anh trường  (1) loạn thần, (2) táo bón, bí tiểu, té ngã, (3) sảng đau, (4) buồn phiền  (1) sảng đau, (2) táo bón, bí tiểu, té ngã, (3) loạn thần, (4) buồn phiền  (1) sảng đau, (2) buồn phiền, (3) loạn thần, (4) táo bón, bí tiểu, té ngã  (1) buồn phiền, (2) táo bón, bí tiểu, té ngã, (3) loạn thần, (4) sảng đau Phát biểu sau nói "trầm cảm" bệnh lão khoa cấp cứu tâm thần  Lập kế hoạch điều trị phải kĩ lưỡng  Triệu chứng hứng thú quan trọng  Triệu chứng khí sắc trầm chiếm ưu  Nguy tự sát cao Trong bệnh lão khoa cấp cứu tâm thần, thấy có tượng "loạn thần", cần thiết phải xem xét vấn đề ưu tiên  Sa sút tâm thần  Tâm thần phân liệt  Ngộ độc thuốc  Sảng Trong "điều trị" bệnh lão khoa cấp cứu tâm thần, chọn phát biểu  nên cách ly bệnh nhân vào phịng tối có tượng sảng  mơi trường nhiều kích thích khó dung nạp cho bệnh nhân loạn thần  khả có bệnh lý nội khoa kèm cao  điều trị hợp tác chuyên khoa Trong bệnh lão khoa cấp cứu tâm thần, "điều trị" bệnh nhân sa sút với kích thích tâm thần vận động, chọn phát biểu  nhập viện làm cải thiện tình trạng suy giảm nhận thức  nên quan tâm gần gũi, chuyển ý bệnh nhân đến chủ đề khác  bệnh nhân bình tĩnh lại sau tách khỏi môi trường gây thất vọng  bệnh nhân sa sút tâm thần tuổi già nên bệnh viện tốt môi trường nhà Trong bệnh lão khoa cấp cứu tâm thần, cần thiết sử dụng thuốc để kiểm sốt kích động liều thấp thuốc chống loạn thần (ví dụ, haloperidol mg) thường ưa chuộng benzodiazepine  ĐÚNG  SAI Trong bệnh lão khoa cấp cứu tâm thần, thuốc chống loạn thần hoạt lực thấp (như thioridazine chlorpromazine) nên tránh sử dụng gây tác dụng phụ cholinergic Trang 126 Thời gian xin trôi nhanh Vạn lần chuông đổ để anh trường  ĐÚNG  SAI  KHÔNG ĐỀ CẬP TRONG BÀI Trong "đánh giá" lạm dụng rượu cấp cứu tâm thần, biểu thường xuyên tình trạng  quên rượu  cai  nhiễm độc  chấn thương Trong "đánh giá" nhiễm độc cai rượu cấp cứu tâm thần, chọn phát biểu  trạng thái nhiễm độc cai có kết hợp thay đổi tâm lý thay đổi thể  nhiễm độc, phải xác định lại khả cịn có chất khác dùng chung rượu hay không  cai rượu gây co giật sảng  bệnh cảnh nhiễm độc thường không phụ thuộc vào nồng độ rượu máu Hội chứng cai rượu (sảng cai rượu) biểu với trạng thái tăng hoạt dopaminergic  ĐÚNG  SAI Trong "điều trị" nhiễm độc cai rượu cấp cứu tâm thần, "phỏng vấn tăng động lực" cung cấp cho bệnh nhân  hướng nghề nghiệp  lợi ích để hướng bệnh nhân tham gia điều trị  kiến thức “cai bỏ”  phục hồi chức Trong "điều trị" bệnh nhân lạm dụng rượu cấp cứu tâm thần, chọn phát biểu  nên thăm khám thể cẩn thận  xem xét vấn đề tâm thần khác liên quan (trầm cảm, loạn thần)  có nguy tự sát, xem xét cho bệnh nhân nhập viện điều trị thời gian  có hành vi giết người, xem xét cho bệnh nhân nhập viện điều trị thời gian Trong cấp cứu tâm thần, khống chế hoá dược (như lorazepam haloperidol), cách ly, cố định bệnh nhân cần thiết để quản lý Trang 127 Thời gian xin trôi nhanh Vạn lần chuông đổ để anh trường hành vi bạo lực liên quan đến nhiễm độc chất (ví dụ "ngáo đá"-ngộ độc cấp methamphetamin)  SAI  ĐÚNG Trong bảng "chứng việc lạm dụng chất khác" cấp cứu tâm thần, chọn phát biểu (cơ thể)  Cocaine gây co đồng tử ngộ độc, giãn đồng tử cai  Chất gây ảo giác (hallucinogen) gây giãn đồng tử, tăng nhịp tim, run  Phencyclidine gây giật nhãn cầu, tăng huyết áp, rối loạn nhịp tim  Chất hít (inhalant) gây giảm hơ hấp, rùng Trong bảng "chứng việc lạm dụng chất khác" cấp cứu tâm thần, chọn phát biểu (tâm thần)  Chất hít gây hấn, thẫn thờ  Phencyclidine gây khí sắc khơng ổn định, qn  Cannabis (cần sa) gây lo âu, thu rút xã hội  Các amphetamine gây khoái cảm, tăng cảnh giác Chỉ định thuốc điều trị hội chứng cai opiat (ngưng chất từ anh túc - thuốc phiện, morphin, heroin) bối cảnh cấp cứu thường thực cai opiat khơng đe doạ tính mạng  KHƠNG ĐỀ CẬP TRONG BÀI  ĐÚNG  SAI Trong "đánh giá" loạn thần cấp cứu tâm thần, chọn phát biểu  loạn thần khởi phát thường không cần thiết phải nhập viện  tuân thủ với khuyến cáo điều trị trước cần đánh giá  đánh giá nên xem xét bệnh lý thể  tần suất cao tình trạng lạm dụng chất Trong "điều trị" loạn thần cấp cứu tâm thần, kích thích tâm thần vận động nặng hành vi đe doạ địi hỏi khống chế thể chất can thiệp hoá dược (ví dụ, sertralin amitriptylin qua đường uống tiêm bắp tuỳ thuộc tình lâm sàng hợp tác bệnh nhân)  SAI  ĐÚNG Trong "điều trị" trầm cảm cấp cứu tâm thần, chọn phát biểu  Điều trị nội trú thường cho bệnh nhân với ăn uống hứng thú rõ  Một số thuốc chống trầm cảm làm tăng ý tưởng tự sát giai đoạn đầu, đặc biệt đối tượng trưởng thành Trang 128 Thời gian xin trôi nhanh Vạn lần chuông đổ để anh trường  Trước cho bệnh nhân trầm cảm xuất viện cần xem xét cẩn thận yếu tố an toàn  Liều thấp thuốc giải lo âu thuốc an thần điều trị lo âu ngủ sử dụng để giảm triệu chứng Đặc điểm cốt lõi hưng cảm khí sắc gia tăng dễ bị kích thích tăng đáng kể hoạt động khơng mục đích  ĐÚNG  SAI  KHÔNG ĐỀ CẬP TRONG BÀI Trong "đánh giá" hưng cảm cấp cứu tâm thần, chọn phát biểu  Nên đánh giá chẩn đoán phân biệt với rối loạn nhân cách nhóm A  Bệnh nhân hưng cảm thường chủ động tìm kiếm giúp đỡ  Nên xem xét việc sử dụng chất kích thích cocain, amphetamin, phencyclidin  Bệnh nhân có hưng cảm bị rối loạn lưỡng cực (theo DSM-5) Trong "điều trị" hưng cảm cấp cứu tâm thần, bệnh nhân với biểu loạn thần cấp tính nên điều trị hố dược (như olanzapin) kết hợp không cố định thể chất cần thực  ĐÚNG  SAI  KHÔNG ĐỀ CẬP TRONG BÀI Valproat (biệt dược Depakine, Encorate, ) thuốc ổn định khí sắc (cũng thuộc thuốc chống động kinh) dùng điều trị hưng cảm  ĐÚNG  KHÔNG ĐỀ CẬP TRONG BÀI  SAI Trong "căng trương lực" cấp cứu tâm thần, chọn phát biểu  Tầm sốt nội khoa tồn diện phải thực để đảm bảo vấn đề y khoa nghiêm trọng không diện  Loạn trương lực cấp đáng xem xét nguyên nhân căng trương lực  Căng trương lực hội chứng lâm sàng gặp xảy với tình trạng kích động sững sờ  Trihexyphenidyl đem lại cải thiện nhanh chóng Trạng thái lo âu cấp tính diện phịng cấp cứu gồm  Rối loạn lo âu lan toả  Ám ảnh - cưỡng bách  Cơn hoảng loạn  Rối loạn stress sau sang chấn (PTSD) Trang 129 Thời gian xin trôi nhanh Vạn lần chuông đổ để anh trường Trạng thái hoảng loạn lo âu cấp tính đáp ứng tốt nhanh chóng với benzodiazepin lorazepam  ĐÚNG  KHÔNG ĐỀ CẬP TRONG BÀI  SAI Bệnh nhân rối loạn hoảng loạn, hoảng loạn, có ý tưởng tự sát tỷ lệ mưu toan tự sát cao trầm cảm  SAI  ĐÚNG  KHÔNG ĐỀ CẬP TRONG BÀI Trong "đánh giá" rối loạn nhân cách cấp cứu tâm thần, chọn phát biểu  Đánh giá bệnh nhân rối loạn nhân cách gặp khó khăn triệu chứng loạn thần, suy giảm nhận thức  Các rối loạn lạm dụng chất kèm thường diện làm nặng xung động, làm đánh giá tự sát khó khăn  Bệnh nhân rối loạn nhân cách nhóm C diện phịng cấp cứu  Những bệnh nhân với mưu toan tự sát khó dự đốn chúng xuất cách phản ứng lại việc Trong "điều trị" rối loạn nhân cách cấp cứu tâm thần, cách thức tiếp cận “bây tương lai”, tập trung giải khó khăn hướng tới tương lai, quan trọng cho tình lâm sàng  ĐÚNG  SAI Trong "điều trị" rối loạn nhân cách cấp cứu tâm thần, điều trị nội trú nặng triệu chứng hầu hết tình nên tránh thực  SAI  ĐÚNG Trong "đánh giá" hội chứng ác tính thuốc an thần kinh cấp cứu tâm thần, chọn phát biểu  phức hợp triệu chứng nặng nề có khả gây tử vong  tăng nồng độ men creatin phosphokinase (CPK) tăng bạch cầu thường tìm thấy  nên đánh giá bệnh nhân với rối loạn khác, đặc biệt nhiễm trùng  xảy sau liều đầu thứ sau sử dụng thuốc chống loạn thần Trang 130 Thời gian xin trôi nhanh Vạn lần chuông đổ để anh trường Trong "đánh giá" hội chứng ác tính thuốc an thần kinh cấp cứu tâm thần, ba nhóm triệu triệu chứng xảy nhanh chóng phản ứng lại thuốc chống loạn thần (an thần kinh)  triệu chứng thực vật tăng thân nhiệt, tăng nhịp tim, huyết áp dao động, thở nhanh  đồng tử co nhỏ, phản xạ  triệu chứng thần kinh cứng “ống chì”  thay đổi mức ý thức Trong "điều trị" hội chứng ác tính thuốc an thần kinh cấp cứu tâm thần, dantrolen bromocriptin định bệnh nhân không đáp ứng với điều trị nâng đỡ  SAI  ĐÚNG  KHÔNG ĐỀ CẬP TRONG BÀI Trang 131 ... khoa tâm thần Liên quan tâm thần học với khoa học khác gồm  sinh hoá não, miễn dịch  nội tiết, truyền nhiễm  pháp luật, tội phạm học  tâm lý học, xã hội học Đối tượng nghiên cứu tâm thần học, ... loạn tâm thần (George Engel 1977, Eric Kandel 1998)  nhiễm trùng,  sinh học,  xã hội,  tâm lý, Đối tượng nghiên cứu tâm thần học, rối loạn tâm thần thường phân làm nhóm rối loạn  loạn thần. .. kết hợp cho bệnh nhân tâm thần gồm  chăm sóc nội trú  tâm lý  thuốc  phục hồi chức Ở Việt Nam, ba trung tâm sức khỏe tâm thần lớn phụ trách chăm sóc bệnh nhân giảng dạy chuyên ngành tâm thần

Ngày đăng: 28/12/2021, 17:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w