Tổng hợp câu hỏi tự luận Dược lý

16 7 0
Tổng hợp câu hỏi tự luận Dược lý

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Góc học tập YA-41 Nguồn tổng hợp: File anh Danh Minh Thiện – YF40; Câu hỏi thầy dạy lớp số bạn note lại!! THUỐC TRỊ RỐI LOẠN TÂM THẦN Câu hỏi 1: Chlorpromazin có tác dụng chống nôn, chống hưng cảm -> Đúng (Ức chế receptor D2) Câu hỏi 2: Chlorpromazin có tác dụng trị dị ứng (Kháng H1) -> Đúng Câu hỏi 3: Chlorpromazin heloperidol gây táo bón, giãn đồng tử, giảm tiết dịch, nhìn mờ -> Do tác dụng khơng chọn lọc nên ức chế Cholinergic Câu hỏi 4: Chlorpromazin heloperidol gây hạ huyết áp tư đứng -> Do ức chế alpha-1adrenergic Câu hỏi 5: Thuốc điều trị rối loạn tâm thần sau tác dụng lưỡng cực -> SULPIRIDE (DOGMATIL) Câu hỏi 6: Sulpiride định viêm loét dày kèm LO LẮNG Câu hỏi 7: Thuốc chống loạn thần sau gây bạch cầu hạt, viêm tim -> CLOZAPIN (hay hỏi ngược lại clozapin gây MẤT BẠCH CẦU HẠT, VIÊM CƠ TIM) Câu hỏi 8: Thuốc chống trầm cảm sau có tác dụng trị đau thần kinh (hay trị đau sau zona, chèn ép tủy, sau đột quỵ, ) -> THUỐC CHỐNG TRẦM CẢM VÒNG (TCAs) hay AMITRIPTYLIN Câu hỏi 10: Thuốc chống trầm cảm tác dụng chọn lọc MAO-A, không tương tác với thức ăn -> Toloxaton, Moclobemid Câu hỏi 11: Thuốc chống trầm cảm sau dùng phải dặn bệnh nhân không ăn thức ăn chứa nhiều tyramin -> Phenelzin, Tranylcrypromin Câu hỏi 12: Thuốc chống trầm cảm sau có tác dụng trị đau thần kinh an tồn hơn, tác dụng phụ amitriptylin -> SNRIs: Venlafaxin, Duloxetin, Milnacipran Câu hỏi 13: Nhóm thuốc khơng điển hình là: Ít khơng gây hội chứng ngoại tháp Câu hỏi 14: Haloperidol trị triệu chứng dương tính -> Ức chế dopamin Câu hỏi 15: Dopamin liên quan đến -> Triệu chứng dương tính Câu hỏi 16: Serotonin liên quan đến -> Triệu chứng âm tính Câu hỏi 17: Clopromazin tác dụng -> Ức chế receptor Serotonin Câu hỏi 18: Chỉ định Clopromazin: - Tâm thần phân liệt - Chống nơn ói - Nấc cục - Chống ngứa Câu hỏi 19: Thuốc MAOI sau không tương tác với thức ăn chưa Tyramin làm tăng huyết áp: Toloxaton, Moclobemid Góc học tập YA-41 Câu hỏi 20: Nhóm thuốc khơng điển hình -> Ít khơng gây hội chứng ngoại tháp Câu hỏi 21: Haloperidol trị triệu chứng dương tính -> Do ức chế dopamin Câu hỏi 22: Ức chế D2 (thuốc kháng sinh điển hình, hệ mới) -> gây hội chứng ngoại tháp Câu hỏi 23: Lựa chọn trị đau thần kinh -> Fluvoxamin ưu tiên thuốc chống trầm cảm vòng Câu hỏi 24: Loại ức chế men MAO (Monoamin Oxidase) -> Ức chế MAOA não, MAO-B ruột Câu hỏi 25: Thuốc không chọn lọc làm ức chế MAO-B -> Không thối hóa tyramin -> Tăng adrenalin -> Tăng huyết áp Câu hỏi 26: Khi điều trị trầm cảm, sử dụng thuốc khơng đáp ứng -> Đổi hồn tồn qua nhóm khác (Khơng kết hợp lúc nhóm gây tử vong, độc tính cao, mê) THUỐC TRỊ VIÊM LOÉT DẠ DÀY – TÁ TRÀNG PGI2 (tiết chất nhầy, bảo vệ niêm mạc dày) PGE2 (Tăng co bóp tử cung); E 2alpha (tăng lưu lượng máu đến thận, bảo vệ thận), Thromboxan A2 (Kết tập tiểu cầu -> Đông máu) Câu hỏi 1: Nếu bệnh nhân điều trị kháng sinh phải dùng antacid uống ntn -> Uống kháng sinh trước sau tiếng sau uống antacid Câu hỏi 2: Nếu uống Maalox, Phosphologen lúc với kháng sinh làm giảm tác dụng kháng sinh do? -> Tạo phức khó hấp thu Câu hỏi 3: Nếu uống Phosphologen lúc với Digoxin làm giảm tác dụng digoxin -> Antacid làm pH tăng nên digoxin không tan -> giảm hấp thu Câu hỏi 4: Thuốc ức chế H2 có tác dụng tốt nhất, ức chế acid mạnh nhất, tác dụng kéo dài nhất? -> Famotidin (hay hệ III) Câu hỏi 5: Thuốc điều trị viêm loét dày sau không dùng cho phụ nữ mang thai -> Thuốc kháng H2 (hoặc thuốc có -tidin) Câu hỏi 6: Đơn thuốc có Cimetidin Diazepam làm -> Tăng thời gian tác dụng Diazepam Câu hỏi 7: Thuốc điều trị trào ngược dày thực quản hiệu -> PPI Câu hỏi 8: Vì PPI (Thuốc ức chế bơm proton) có tác dụng ngăn tái chảy máu -> ln trì pH >5.4 Câu hỏi 9: Uống PPI (Thuốc ức chế bơm proton) kéo dài làm vitamin gì? -> B12 Câu hỏi 10: Vì phải uống PPI (Thuốc ức chế bơm proton) trước ăn sáng 30-60’ -> Để đạt nồng độ thuốc cao máu trùng với thời điểm bơm proton hoạt động nhiều (khi ăn) -> Hiệu tăng gấp 10 lần Câu hỏi 11: Nếu định dùng PPI (Thuốc ức chế bơm proton) lần Góc học tập YA-41 dùng -> Trước ăn tối 30-60’ Câu hỏi 12: Thuốc tăng cường yếu tố bảo vệ niêm mạc không nhai -> Sucralfat Câu hỏi 13: Uống Sucralfat nào? Tại -> Uống lúc đói, trước uống antacid 1-2h tạo lớp chất nhầy bảo vệ chặt, dày co bóp đẩy khơng Uống lúc no thức ăn lắp chỗ loét nên thuốc không tác dụng vơ Câu hỏi 14: Thuốc có tác dụng phụ gây sẩy thai, dùng để phá thai nội khoa -> Prostaglandin (PGE2,PGI2) – Misoprostol (Cytotec) , Enprostil (Gardin) Câu hỏi 15: Nếu nhiễm HP -> Dùng phác đồ tuần, tuần lại dùng PPI -> diệt HP trước Câu hỏi 16: Những thuốc ức chế tiết H+ tế bào thành -> Acetylcholin, Histamin, Gastrin Câu hỏi 17: Những chất ức chế nội sinh -> Prostaglandin, Somatostatin, EGF Câu hỏi 18: Nhóm thuốc sau có tác dụng cắt đau dày nhanh -> Antacid Câu hỏi 19: Nhóm thuốc antacid làm giảm hấp thu thuốc dùng chung -> Do làm tăng pH dịch vị, cản trở hấp thu số thuốc đáng hấp thu pH acid dịch vị Câu hỏi 20: Thuốc kháng H2 có Sinh khả dụng cao -> Nizatidin (gần 100%), qua thai sữa mẹ -> tuyệt đối không dùng cho phụ nữ mang thai Câu hỏi 21: Các thuốc kháng H2 (Thế hệ I: Cimetidin; Thế hệ II: Ranitidin; Thế hệ III: Famotidin; Thế hệ IV: Nizatidin) Câu hỏi 22: Thuốc kháng H2 sau khơng ức chế enzym chuyển hóa thuốc -> Famotidin Nizatidin Câu hỏi 23: Cimetidin làm kéo dài T1/2 số thuốc dùng chung -> Ức chế cytochrom P450 (ngồi cịn kháng androgen làm giảm tinh trùng nam) Câu hỏi 24: Thuốc kháng H2 sau gây hội chứng Disulfiram, ngoại trừ -> Famotidin Góc học tập YA-41 THUỐC GIẢM ĐAU – HẠ SỐT – KHÁNG VIÊM Câu hỏi 1: Bệnh nhân bị hen uống Aspirin dễ lên hen -> Tăng nồng độ Leucotrien Câu hỏi 2: Aspirin ứng dụng? -> Đúng (Để chống kết tập tiểu cầu BN bệnh mạch vành) Câu hỏi 3: Aspirin định, ngoại trừ? -> Sốt nhiễm siêu vi trẻ em (Dùng paracetamol thay) Câu hỏi 4: Aspirin có phản ứng dị ứng chéo với chất có cấu trúc (cùng NSAID) -> Dị ứng aspirin dị ứng NSAID khác Câu hỏi 5: Methylsalicilat (Salonpas) -> Thuốc NSAID có độc tính gây hại cho thị giác Câu hỏi 6: Dẫn xuất Pyrazolon (Phenylbutazol, Nor-amidorphin, tolbutamid) -> Độc tính gây bạch cầu hạt (nguy hiểm) Câu hỏi 7: Meloxicam -> Ưu tiên ức chế men COX2 Câu hỏi 8: Piroxicam, meloxicam-> Ưu ngày dùng lần (do T1/2 cao) Câu hỏi 9: Dẫn xuất -coxib (Celecoxib, Etoricoxib) chống định bệnh nhân tim mạch -> Vì ức chế chuyên biệt COX2 => COX1 tự hoạt hóa thành thromboxan nhiều gây kết tập tiểu cầu nhiều -> cục máu đông Câu hỏi 10: Dẫn xuất anilin: “Các thuốc NSAID không phối hợp với “ ngoại trừ Paracetamol + NSAID (Ibuprofen) Câu hỏi 11: Thuốc giảm đau túy (Floctafenine) -> Độc tính kiểu sốc phản vệ có phản ứng dị ứng chéo Câu hỏi 12: Khi kê toa cho bệnh nhân uống Aspirin với Tolbutamide (thuốc trị ĐTĐ), bệnh nhân uống vào hạ đường huyết đột ngột -> Cạnh tranh gắn kết protein huyết tương Câu hỏi 13: Thuốc NSAID sau không cịn dùng độc tính gây viêm gan -> Nimesulide (mặc dù ưu tiên ức chế COX2 meloxicam) Câu hỏi 14: Thuốc giải độc trường hợp ngộ độc Paracetamol -> N-acetylcystein (Do thay chức giải độc glutathione gan) Câu hỏi 15: Khơng kết hợp thuốc giảm đau nhóm để tăng cường giảm đau -> Ví dụ Aspirin + Ibuprofen Câu hỏi 16: Thuốc sau có tác dụng giảm đau, khơng có tác dụng hạ sốt, kháng viêm? -> Glafenin, Floctafenin, Antrafenin Câu hỏi 17: Aspirin dùng tháng đầu thai kỳ -> Gây quái thai (Ngăn cản q trình biệt hóa) Suy bào thai (Đóng động mạch sớm nên chất dinh dưỡng không truyền qua thai nhi) Câu hỏi 18: Aspirin dùng tháng cuối thai kỳ -> Khó sanh, băng huyết Câu hỏi 19: Acetanilid, phenacetin gây Met-Hb, Acetaminophen khơng gây Met-Hb Góc học tập YA-41 THUỐC TRỊ RỐI LOẠN GIẤC NGỦ Câu hỏi 1: Phenobarbital làm giảm tác dụng số thuốc dùng chung -> Cảm ứng enzym (enzym chuyển hóa thuốc Cytochrom -P450) Câu hỏi 2: Cơ chế tác dụng nhóm thuốc Barbiturates Benzodiazepines -> gắn lên Receptor GABA -> Mở kênh Cl- -> Ion Cl- vào gây điện hậu synap ức chế -> ức chế tín hiệu dẫn truyền xđtk Câu hỏi 3: Chỉ định Barbiturates -> Làm dịu thần kinh, gây mê, chống co giật – Đúng (Mặc dù LS dùng Thiopental để gây mê Phenorbalbital để chống co giật, có thuốc khác độc hơn) Câu hỏi 4: Tác dụng sau khơng phải nhóm thuốc Benzodiazepines -> Giảm đau Câu hỏi 5: Tác dụng nghịch lý (phụ) Benzodiazepines (Nitrazepam, Flurazepam liều cao thời gian dài) gây -> Gia tăng lo lắng, kích động Câu hỏi 6: Các điểm canh gác -> Điểm rải rác hưng phấn não khơng xóa hết Câu hỏi 7: Nguyên nhân gây ngộ độc cấp sử dụng thuốc ngủ -> Do tự tử, tăng liều, tác dụng phụ gây đãng trí (bệnh nhân uống lại) Câu hỏi 8: Phenorbabital gây tự cảm ứng -> Dùng lâu tác dụng giảm Câu hỏi 9: Thuốc ngủ loại benzodiazepines (BZD) thay hoàn toàn cho barbiturates với tác dụng an thần, gây ngủ ngoại trừ -> Tác dụng khởi mê Câu hỏi 10: Thuốc ngủ loại BZD -> Thuốc an thần thứ yếu dùng cho bệnh nhân trầm cảm (Do không gây thờ lãnh đạm) Câu hỏi 11: Thuốc ngủ loại BZD -> Không gây cảm ứng enzym nhóm Barbiturates chất chuyển hóa có hoạt tính Câu hỏi 12: Chất giải độc liều benzodiazepines (BZD) -> Flumazenil Câu hỏi 13: Thuốc ngủ có khía -> Bromazepam Câu hỏi 14: Buspiron có đặc điểm -> Không gây ngủ, không lệ thuộc thuốc khơng dùng cho CƠN CẤP (rối loạn hoảng sợ) Góc học tập YA-41 THUỐC GIẢM ĐAU TRUNG ƯƠNG Câu hỏi 1: Thuốc giảm đau opioid sau có tác dụng kháng Cholinergic -> Pethidin Câu hỏi 2: Thuốc dùng để cai nghiện Heroin (hay độc tính mạn Morphin hay Heroin) -> Methadon Câu hỏi 3: Thuốc opioid sau thường phối hợp với Droperidol gây mê -> Fetanyl Câu hỏi 4: Thuốc opioid sau giảm đau mạnh -> Sufentanyl (khơng có chọn Fentanyl) Câu hỏi 5: Thuốc opioid sau có độc tính tim mạch (hiện khơng dùng) -> Dextropropoxylen Câu hỏi 6: Dẫn xuất opioid sau không gây nghiện -> Loperamid Câu hỏi 7: Chất opioid sau chất chủ vận toàn phần -> Buprenophin (ít gây lệ thuộc thuốc) Câu hỏi 8: Morphin khơng dùng cho người bị Addison -> Giảm ACTH Câu hỏi 9: Cơ chế quen thuốc -> Tăng tốc độ chuyển hóa; Biến đổi sinh hóa tế bào nơi tiếp thu; Cơ chế nội cân Câu hỏi 10: Pethidin -> Dùng nhiều khoa sản (Do kháng cholinergic nên chống co thắt trơn) Câu hỏi 11: Oxycodon -> Không dùng cho người suy gan Câu hỏi 12: Chất đối kháng opioid (Khơng có tác dụng khơng có chất chủ vận) -> Naloxon, naltrexon -> Dùng lâu không gây lệ thuộc, không gây hội chứng thiếu thuốc Câu hỏi 13: Cách dùng Naloxon -> Duy xài đường tiêm tĩnh mạch, thời gian bán hủy ngắn -> tiêm nhắc lại Câu hỏi 14: Trị hôn mê ngộ độc rượu cấp -> Naloxon Câu hỏi 15: Chất giải độc yếu trì hiệu cai nghiện -> Naltrexon Góc học tập YA-41 Trắc nghiệm làm chơi :v quên nguồn r THUỐC VIÊM LOÉT DẠ DÀY-TÁ TRÀNG Câu 5.Chỉ định Antacid khơng hịa tan là,chọn sai a.Loét tá tràng thừa acid dịch vị Câu1.những chất kích thích tiết H+ tế bào thành,ngoại trừ b.Trào ngược dày-thực quản a.Acetylcholin b.Histamin d.trung hòa acid dịch vị c.Gastrin d.Prostaglandin Câu 6.Chống định Antacid khơng hịa tan Câu 2.Tiết Pepsinogen lipase TB tiết c.hội chứng Zollinger-Ellison a.Tim mạch b.Tiểu đường d.tiêu chảy a.TB thành b.TB c.suy thận nặng c.TB G d.TB nhầy (Antacid khơng hịa tan gồm Mg2+ ,Al3+) giảng học Antacid không hòa tan Câu 3.thuốc sau cắt đau dày nhanh a.Omeprazol b.Sucralfat c.Maalox d.Gastrostat thuốc kháng acid (antacid) : Maalox,Phosphalugel…có tác dụng cắt đâu nhanh Câu 4.thuốc kháng antacid có hiệu ứng dược lý a.trung hịa acid dịch vị,ức chế hoạt tính pepsin Câu 7: kê đơn toa có kháng sinh Antacid khơng hịa tan chọn a BN uống kháng sinh trước b.BN uống kháng sinh sau (giải thích : uống chung với Antacid gây tan,kém hấp thu Câu : Khi uống chung với Antacid làm giảm hấp thu với thuốc dùng chung a.tăng pH dày lên gần b.kích thích khả niêm mạc dày b.tăng pH dày lên c.loét tá tràng thừa acid dịch vị c.giảm pH dày lên gần d.câu a & b d.giảm pH lày lên Câu 9: hai loại thuốc không nên uống nhiều nước a.thuốc hấp thu vào máu b.Antacid thuốc trị giun sán Câu 10: Thuốc kháng thụ thể H2 (ức chế Acid ) Histamin sinh khả dụng cao a.Cimetidin b.Ranitidin a.ngày lần b.ngày lần c.Famotidin d.Nizatidin c.ngày lần d.không nên uống Câu 11: Thuốc ức chế acid kháng thụ thể H2 sau có tác dụng ức chế acid mạnh (dựa vào T1/2) Câu 18 :Dùng lâu dài thuốc ức chế bơm Proton làm thiếu vitamin sau a.Cimetidin b.Ranitidin a.Vitamin A b.Vitamin B12 c.Famotidin d.Nizatidin c.Vitamin D c.Vitamin C Câu 12 : nhóm thuốc sau ức chế enzym chuyển hóa thuốc, ngoại trừ a.Cimetidin & Ranitidin b.Famotidin & Nizatidin Câu 13 : Thuốc kháng thụ thể H2 (ức chế acid ) dùng chung với thuốc kéo dài thời gian bán hủy dùng chung a.kéo dài T ½ b.giảm dần T ½ c.tăng dần T ½ d.tăng sinh khả dụng Câu 14 : Độc tính nhiều nhóm kháng Acid H2 a.Cimetidin b.Ranitidin c.Famotidin d.Nizatidin Câu 15: Trong nhóm thuốc kháng H2 thuốc sau khơng gây hội chứng Disulfiram a.Cimetidin b.Ranitidin c.Famotidin d.Nizatidin (disulfiram thuốc cai rượu ) Câu 16 : Nhóm thuốc ức chế bơm proton (H+-K+-ATPASE ) nên uống vào lúc trước buổi ăn sáng 30 phút-1 (lúc đói) a.đúng b.sai Câu 17 : điều trị HP ức chế bơm proton uống Câu 19 : Uống rượu nhiều thiếu Viamin a.Vitamin A b.Vitamin B1 c.Vitamin D c.Vitamin C Câu 20 : Thuốc Sucrafate uống chung với Maalox không a.k hông b.được Câu 21 : Thuốc Sucrafate uống vào thời điểm a.l úc đói b.lúc no (lý thức ăn phủ lên trước nên thuốc tác dụng lên được) Câu 22: thuốc hợp chất Bismuth có tác dụng phụ a.đi cầu phân đen b.táo bón c.tiêu chảy d.câu a & b Câu 23 : thuốc Prostaglandin có tác dụng phụ quan trọng a.sẩy thai 1-3 tháng đầu b.Sẩy thay tháng cuối c.Tiêu chảy cấp d.Tiêu chảy kéo dài Câu 24: Nếu dùng ức chê bơm Proton Test HP gây a.Âm tính giả b.Âm tính thật (trong điều trị XN Test xâm lấn hỏi BN có dùng kháng sinh ngừng lần, hay thuốc ức chế bơm Proton phải ngừng tuần) b.chất dẫn truyền thần kinh kích thích THUỐC ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN GIẤC NGỦ Câu 6: Glutamat chất Câu : nhóm có phân tử lớn ,ngoại trừ b.chất dẫn truyền thần kinh kích thích a.bản chất peptid ron tổng hợp Câu 7:Nhóm Barbiturat định,ngoại trừ b.do ribosom/thân nơ- c.tác dụng mạnh kéo dài d.phần lớn ảnh hưởng lên kênh ion Câu 2: nhóm có phân tử nhỏ ,ngoại trừ a.chất dẫn truyền thần kinh ức chế a.làm dịu thần kinh b.trị ngủ c.gây mê,chống co giật d.tiêu chảy (hiện : thiopental & phenobarbital) b.tổng hợp đầu tận Câu 8: hầu hết thuốc ngủ phụ nữ mang thai dị dạng bào thai (nhất Diazepam-sứt môi ) c.ảnh hưởng lên kênh ion a.đúng d.bản chất peptid Câu 3: Nhóm Barbiturat có tác dụng Câu 9: Dùng Phenobarbital dùng chung với thuốc trị tiêu chảy (có thể ghi thuốc khác ) giảm tác dụng thuốc dùng chung : a.an thần gây ngủ mê b.chống co giật,gây a.cảm ứng Enzyme (cảm ứng tác dụng) b.phức hợp mẫn c.an thần,tiêu chảy d.câu a & b c.dung nhận thuốc cao a.tác dụng nhanh,đáp ứng cấp hệ TK (học thật thuộc nhóm phân tử nhỏ & lớn ) b.sai (hiện nhóm Barbiturat có loại tiền mê (khởi mê)Thiopental Phenobarbital chống co giật d.đạt cường độ tác dụng tối đa Câu 4:Thuốc gây cảm ứng Enzym microsom Gan làm giảm chuyển hóa thuốc dùng chung a.rượu bia & thuốc ức chế thần kinh khác b.nước & giảm đau a.Nhóm Barbiturat Type Câu 11 : nhóm thuốc Benzodiazepines có đặc điểm,ngoại trừ b.Nhóm mẫn Câu 10 : Nhóm thuốc an thần chống định quan trọng c.Nhóm chuyển hóa gan a.êm dịu,chậm vận động d.nhóm rối loạn đơng máu b.an thần,gây ngủ Câu 5: GABA chất c.chống co giật,gây giản a.chất dẫn truyền thần kinh ức chế d.tiêu chảy Câu 12 : Diazepam (thuộc nhóm Benzodiazepines) có đặc điểm sau a.thuốc trị tiêu chảy tốt b.thuốc điều trị rối loạn cương dương c.thuốc kháng lao d.khơng có tác dụng giảm đau Câu 13 : Tác dụng sau Diazepam c.Temazepam d.Estazolam Câu 13: Cơ chế chống co giật PhenolBarbital: - Gắn lên Recepter GABA, mở kênh ion Cl- làm xuất điện hậu Synap ức chế nên cắt đứt tín hiệu dẫn truyền xung động thần kinh - Đẩy Glutamat nên chống co giật mạnh THUỐC GIẢM ĐAU-HẠ SỐT KHÁNG VIÊM THUỐC KHÁNG VIÊM KHÔNG STEROID (NSAIDS) a.tác dụng giảm đau b.êm dịu,chậm vận động c.an thần,gây ngủ Bài học giới hạn đau ngoại biên d.chống co giật,gây giản Câu : Aspirin (Acid acetyl salicylic ) tìm năm nào,do Câu 14 : nhóm Benzodiazenpines khác với nhóm Barbiturat chổ a.HUỲNH THÁI BẢO,1890 tăng tần số mở kênh b.kéo dài thời gian mở kênh b Relix Hoffmann,1899 c Felix Hoffmann,1899 Câu 15 : chất sau chất đối kháng (hay gây tác dụng nghịch lý) với Benzodiazephin Câu 2: BN có tiền sử Hen phế quản uống Aspirin gây Hen ức chế ? a.Paracetamol ngộ độc, liều) b.Flumazenil ( trị a.ức chế COX I tăng nồng độ LipoOxygenase làm tăng nồng độ Leucotrien c.Temazepam d.câu a b b.ức chế COX II tăng nồng độ LipoOxygenase Câu 16 : thuốc điều trị rối loạn giấc ngủ sau,thuốc thuốc điều trị rối loạn giấc ngủ lý tưởng : khởi đầu nhanh,tác dụng ngắn,phù hợp ngủ đêm a.Triazolam b.Zolpidem c.Temazepam d.Estazolam (thuốc chống lo âu không học ) c.ức chế hai d.khơng có câu Câu 3: Phát biểu Aspirin ức chế không đặc hiệu (ức chế COX & COX2),hiện dùng Bệnh mạch vành không dùng giảm a.đúng b.sai Câu 17:thuốc chống lo âu sau không gây lệ thuộc thuốc,nhược điểm chậm Câu 4: Chọn sai với Aspirin a.Buspiron a.tác dụng với đau nhẹ,khu trú b.Zolpidem b.tác dụng tốt với chứng đau viêm c.tác dụng với đau nội tạng,không gây ức chế hô hấp d.không tác dụng hạ sốt người có thân nhiệt bình thường Câu Tại tác dụng tim mạch Aspirin, liều cao, tác dụng thấp: Do ức chế mạch PGI2, TXA2 Câu NSAID gây độc tính thị giác: Methyl Salicylat Câu Tại không sử dụng NSAID khác tim mạch, Aspirin: Do ức chế COX2 nhiều COX1 Câu Kết hợp thuốc sau để tăng tác dụng giảm đau, ngoại trừ: thuốc nhóm Câu Kết hợp tăng tác dụng giảm đau: Aspirin+ Paracetamol Câu 10 Độc tính Paracetamol là: gây hoại tử tế bào gian dùng liều cao kéo dài Câu 5: Tác dụng tốt Aspirin sử dụng Câu 10:Các thuốc NSAID sâu thuốc có tác dụng bạch cầu hạt a.kháng viêm tốt a.Phenylbutazon b.Paracetamon b.giảm đau hiệu c.Aspirin d.Ibuprofen c tác dụng chống kết tập tiểu cầu không hồi phục d.tác dụng chống kết tập tiểu cầu không hồi phục Câu 6: Aspirin định ,chọn a Giảm đau,hạ sốt với liều cao 3002400mg/24 b Tiêu chảy,nóng người c.Bệnh động kinh d.Bệnh nhồi máu tim Câu :chống kết tập tiểu cầu ức chế COX a.COX II b.COX I Câu 8: Giảm đau,hạ sốt,kháng viêm ức chế COX a.COX II b.COX I Câu 8: Chỉ định Aspirin,ngoại trừ a.đau nhẹ,hạ sốt b.kháng viêm liều cao để trị liệu khởi đầu cho BN thấp khớp & dạng viêm khớp khác c.chống kết tập tiểu cầu d.sốt,nhiễm siêu vi Câu : Thuốc Asprin chống định cho PN mang thai tháng đầu đóng động mạch sớm qua thai nên chất dinh dưỡng không nuôi bào thai a.đúng b.sai Câu 11 : Thuốc NSAID sau có tác dụng ưu tiên COX II a.Aspirin b.Paracetamon c.Ibuprofen d.Meloxicam( Nimesulid) Câu 12 : Phát biểu sau Piroxicam a.dể tuân trị,ngày lần b.ưu tiên COX II c.kháng viêm mạnh d.giá rẻ Câu 13 : Thuốc Sulfonanilid (biệt dược Nimesulid ) phát biểu a.là thuốc ưu tiên COX II,nhưng gây độc tính viêm gan,hiện sử dung b.là thuốc ưu tiên COX I,nhưng gây độc tính viêm gan,hiện sử dung Câu 14: Thuốc nhóm dẩn xuất Coxib (Etoricoxib,Celecoxib) chống định a.Bệnh nhân tiểu đường b Bệnh nhân có nhịp tim mạnh c.BN cao huyết áp d.BN suy thận Câu 15.Chọn phát biểu a Nhóm thuốc Coxib chọn lọc COX II b.Nhóm thuốc Sulfonanilid ức chế COX II c.cả b & a d.cả b & a sai Câu 16 : Các thuốc dẫn xuất Anilin (Acetanilid,Phenacetin) chọn sai a.giảm đau hạ sốt liều cao b.không gây Met-hemoglobin,thiếu máu tiêu huyết Câu 17: Chọn câu với Acetaminophen (Paracetamol ) a.giảm đau,hạ sốt hemoglobin b.không gây Met- c.gây Met-hemoglobin d.câu a &b Câu 18: Khi dùng liều Paracetamol dùng chất để giải độc a.N-acetylcysteine b.uống nhiều nước c.Ibuprofen d.không làm cả,truyền dịch Câu 19: Chống định Paracetamol a.mẫn cảm với Paracetamol b Suy tế bào gan c.tiểu đường d.câu b,c Câu 20 : nhóm thuốc sau có tác dụng phản ứng kiểu sốc phản vệ (dị ứng chéo) a.Paracetamol dược Idrac) b.Floctafenin (biệt c.Phenacetin d.Etoricoxib Nhóm thuốc giảm đau túy: Glafenin, Floctafenin, antrafenin BÀI THUỐC GIẢM ĐAU OPIOID (giảm đau gây nghiện,giảm đau trung ương) (giải thích chử Opioid) Câu 1: người chiết xuất Morphine a.huỳnh thái bảo c.trên hô hấp,ngoại biên b.Friedrich Serturner,1890 d.an thần-giảm đau mạnh nội tạng,trên tâm thần (sảng khoái,thoát tục) Câu 2: Morphin tác dụng giảm đau tốt Câu 4: tác dụng sau Morphin làm giảm tiết dịch : a.giảm đau mạnh a.giảm tiết dịch trừ mồ hôi nội tạng b.giảm đau b.giảm tiết dịch hầu họng mạnh ngoại biên c.giảm tiết dịch đường tiêu hóa c.giảm đau phần gót d.giảm tiết dịch đường hơ hấp chân ngoại biên Câu : Tác dung Morphin trơn,chọn Câu 3: Chọn sai tác dụng Morphin a.khơng có tác dụng vùng đồi ,khơng giảm thân nhiệt a.chậm làm trống dày,chậm nhu động ruột gây táo bón b.gây co thắt trơn vịng Oddi c.làm tiêu chảy nhiều b.tác d.câu a & b dụng nội Câu 12:Tác dụng đặc trưng Morphin,chọn sai tiết a.trên vùng đồi,làm giảm thân nhiệt b.trên nội tiết làm giảm hormon tuyến thượng thận,tuyến sinh dục c Không co đồng tử d.kích thích phóng thích ADH kháng lợi tiểu gây bí tiểu Câu 13.Chọn sai,cơ chế tác động Morphin a.Receptor muy µ có vùng tủy sống b.Receptor kappa (ĸ) có tủy sống c.Receptor delta (δ) tác dụng giảm đau opioid Câu 17: máu có chất có khả chịu đau ngắn giống Morphin gắn lên Receptor muy µ & Receptor kappa (ĸ) gọi a.Morphin nội sinh ngoại sinh b.Morphin c.Morphin hướng nội hướng ngoại d.Morphin (điều giải thích thể chịu đau ) d.Receptor α tác dụng ức chế dẫn truyền Câu 18: Thuốc Opioid sau có tác dụng giảm đau,khối cảm an thần có tác dụng kháng Cholinergic Câu 14 : Morphin có recetor cho đáp ứng nâng ngưỡng cảm giác đau a.Morphin Meperidin) b.Pethidin (hay a.Receptor muy µ có vùng tủy sống c Fentanyl d Pentazocin b.Receptor kappa (ĸ) có tủy sống Câu 19: Giải thích chế gây cai nghiện Heroin thuốc gây nghiện c Receptor delta (δ) tác dụng giảm đau opioid d.Receptor α tác dụng ức chế dẫn truyền Câu 15 : TÁc dụng dược lý sau Morphin không tác dụng dung nạp thu nhận a.táo bón,co đồng tử b.tiêu chảy,ra nước tay a.do T1/2 dài gây hội chứng thiếu thuốc nhẹ xuất hội chứng thiếu thuốc chậm BN chịu đựng b T1/2 ngắn gây hội chứng thiếu thuốc nhẹ xuất hội chứng thiếu thuốc chậm BN chịu đựng d.táo bón,đổ mồ Câu 20: Thuốc Opioid sau có tác dụng cai nghiện lệ thuộc Heroin c.nhức đầu,chóng mặt a.Methadon b.Fentanyl ý : Có tác dụng dược lý khơng tác dụng dược lý thu nhận : táo bón,co đồng tử c.Pentazocin d.Buprenorphin Câu 16: thuốc Opioid sau chất chủ vận phần a.Morphin b.Fentanyl c.Pentazocin d.Buprenorphin Câu 21: Thuốc Opioid sau thường phối hợp với Droperidol (thuốc an thần mạnh) gây mê a.Methadon b.Fentanyl c.Pentazocin d.Buprenorphin Câu 21 : Thuốc Opioid sau có tác dụng mạnh a.Morphin b.Fentanyl c.Sufentanyl d.Buprenorphi Câu 22 : Thuốc Opioid sau không sử dụng độc tính tim mạch a.Oxycodon c.Dextropropoxyphen b.Codein d.Fentanyl Câu 23: Thuốc Opioid sau có tác dụng giảm đau theo chế thần kinh ức chế thu hồi norepinephrin serotonin gây nghiện Morphin a.Oxycodon b.Codein c.Dextropropoxyphen d.Tramadol Câu 24: Thuốc Opioid sau không gây nghiện a.Loperamide b.Codein c.Dextropropoxyphen d.Tramadol (vì tổng hợp máy tiêu hóa) Câu 25: Thuốc Opioid sau vừa chất chủ vận-vừa chất đối kháng a.Pentazocin b.Buprenorphin c.Naltrexon d.Naloxon Câu 26 : Thuốc sau bị hoạt tính dùng đường uống a.Pentazocin b.Buprenorphin c.Naltrexon d.Naloxon Câu 27: Thuốc sau trị hôn mê ngộ độc rượu cấp (đây chất giải độc đặc hiệu) a.Pentazocin b.Buprenorphin c.Naltrexon d.Naloxon Câu 28 Chất sau trì hiệu cai nghiện: Naltrexon ... Pethidin Câu hỏi 2: Thuốc dùng để cai nghiện Heroin (hay độc tính mạn Morphin hay Heroin) -> Methadon Câu hỏi 3: Thuốc opioid sau thường phối hợp với Droperidol gây mê -> Fetanyl Câu hỏi 4: Thuốc... ngoại tháp Câu hỏi 23: Lựa chọn trị đau thần kinh -> Fluvoxamin ưu tiên thuốc chống trầm cảm vòng Câu hỏi 24: Loại ức chế men MAO (Monoamin Oxidase) -> Ức chế MAOA não, MAO-B ruột Câu hỏi 25: Thuốc... tác dụng Diazepam Câu hỏi 7: Thuốc điều trị trào ngược dày thực quản hiệu -> PPI Câu hỏi 8: Vì PPI (Thuốc ức chế bơm proton) có tác dụng ngăn tái chảy máu -> ln trì pH >5.4 Câu hỏi 9: Uống PPI

Ngày đăng: 20/12/2021, 06:18

Mục lục

    Trắc nghiệm làm chơi :v quên mất nguồn r

    THUỐC VIÊM LOÉT DẠ DÀY-TÁ TRÀNG

    THUỐC ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN GIẤC NGỦ

    (học thật thuộc nhóm phân tử nhỏ & lớn )

    THUỐC GIẢM ĐAU-HẠ SỐT KHÁNG VIÊM

    BÀI THUỐC GIẢM ĐAU OPIOID

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan