1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

NỘI KHOA TRIỆU CHỨNG THẦN KINH

8 122 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 350,52 KB

Nội dung

TRIỆU CHỨNG HỌC THẦN KINH I. TRIỆU CHỨNG 1. Yếu cơ Nguyên nhân: • Do thần kinh trung ương • Do thần kinh ngoại biên • Do synap thần kinh cơ • Bệnh cơ Phương pháp khám • Cơ lực: ngọn chi, gốc chi • Trương lực cơ: 3 độ 2. Liệt mặt: là tình trạng mặt không đối xứng do yếu một bên. Khám dây VII Nhân dây VII: nhân trên: nửa mặt trên, 2 bán cầu chi phối. Nhân dưới: nửa mặt dưới, bán cầu bên đối diện. Đường đi: 3 đoạn: đoạn trong sọ, đoạn trong xương đá, đoạn ngoài xương đá Dấu hiện charlesbell: nhắm mắt chủ động bên liệt không kín, nhãn cầu lên trên và ra ngoài Triệu chứng liệt mặt trung ương Triệu chứng liệt mặt ngoại biên Đường vỏ nhân Liệt ¼ dưới mặt Charlesbell () Bài tiết, cảm giác lưỡi bình thường Hai bên mặt không cân đối, nhân trung kéo lệch, miệng méo xệ Charles bell (+), mờ rãnh má mũi Động tác … không làm được 3. Rối loạn ngôn ngữ (aphasia) phân biệt dysarthria  Phân biệt: Nói khó (dysarthria): khó khăn trong việc phát âm, do: neuron vận động trên của dây TK sọ, bệnh lý ngoại tháp, tổn thương tiểu não Liệt giả hành não: hai môi khép chặt; liệt cơ mặt gây khó khăn nhai nuốt; giật xương hàm tăng; dễ xúc động; không kiểm soát được biểu hiện nét mặt, có thể do nhồi máu bao trong 2 bên Liệt hành não: nói giọng mũi; nói lắp; vận động chậm chạp; cứng cơ dây IX, X Loét miệng hay bệnh lý khác Rối loạn phát âm: khàn giọng, bệnh lý thanh quản a. RLNN Wernicke: bệnh nhân không thể hiểu, RLNN kiểu tiếp nhận, tổn thương phần sau hồi thái dương trên bán cầu trội b. RLNN Broca: bệnh nhân hiểu nhưng không thể trả lời thích hợp hay lưu loát, RLNN kiểu vận động, tổn thương hồi trán dưới c. RLNN toàn bộ: bệnh nhân không thể hiểu cũng không thể nói, tổn thương cả Wernicke và Broca d. RLNN dẫn truyền: khó khăn khi lặp lại nhưng vẫn hiểu, tổn thương bó cung hoặc sợi liên kết WernickeBroca e. RL gọi tên: không thể gọi tên đồ vật, tổn thương vùng sau thái dương đỉnh bán cầu trội, tăng áp lực nội sọ, tổn thương choáng chỗ, nói khó, … Cái này là cái gì? – cây viết Lặp lại lời nói II. HỘI CHỨNG 1. Hội chứng liệt nửa người ĐN: giảm hoặc mất vận động hữu ý của một tay một chân cùng bên, có thể kèm liệt mặt cùng bên hay đối bên LS: 2 thể chính, có thể nối tiếp nhau HC liệt mềm nửa người HC liệt cứng nửa người Tạm thời, ngay khi tổn thương Sức cơ: yếu liệt nửa người Liệt VII TW hay ngoại biên Trương lực cơ giảm Phản xạ gân xương giảm Phản xạ da bụng, bìu giảm Có thể Babinski (+) Ngay hoặc sau liệt mềm Giảm hoặc mất vận động nửa người Liệt VII TW hay ngoại biên Tăng Tăng Giảm Có thể Babinski (+) Hoffmann (+) Hiện tượng đồng động Chuẩn đoán định khu Do tổn thương vỏ não Do tổn thương bao trong Do tổn thương thân não Do tổn thương tuỷ sống Liệt VII TW Đối bên, không đều Thất ngôn RL cảm giác Cơn động kinh cục bộ Bán manh đồng danh Đối bên, đồng đều Đồng đều hay không dựa vào sức cơ chi trên chi dưới 2. Hội chứng liệt hai chi dưới ĐN: giảm hay mất vận động 2 chi dưới, thường kèm rối loạn cảm giác LS: a. HC Brownse’quard: tổn thương nửa khoanh tuỷ theo bề ngang, khối u, tổn thương cột sống • Liệt dưới nơi tổn thương, cùng bên mất cảm giác sâu, dị cảm tại nơi tổn thương cùng bên • Đối bên tổn thương mất cảm giác nhiệt,đau b. HC cắt ngang tuỷ toàn bộ: • Khởi đầu liệt mềm 2 chi dưới hoặc tứ chi liệt cứng • Phản xạ gân cơ giảm  tăng (khám phản xạ da để định vị khoanh tuỷ) • Mất toàn bộ cảm giác (nông + sâu) dưới nơi tổn thương • Bí tiểu c. HC thiếu máu cục bộ tuỷ: thường gặp là tắc đm tuỷ sống phía trước • Liệt mềm TW dưới nơi tổn thương  liệt cứng • Mất cảm giác nông, cảm giác sâu bình thường d. HC chèn ép tuỷ HC tại nơi tổn thương HC dưới nơi tổn thương HC cột sống RL cảm giác, đau theo rễ TK, đau dữ dội, đau tăng Tê bì, giảm cảm giác 1 bên hoặc 2 bên RL vận động Phản xạ gân xương giảm RL cảm giác giảm hay mất cảm giác nông sâu Yếu hay liệt cứng 2 chi dưới hoặc tứ chi Phản xạ gân xương tăng >3 Khó tiểu, bí tiểu (cơ vòng) Cứng cột sống khu trú Ấn đau khu trú Lồi 1 gai đốt sống đau và lồi cạnh cột sống e. HC sừng trước • Yếu liệt vận động kiểu ngoại biên: yếu liệt, giảm trương lực, giảm hoặc mất phản xạ, teo cơ sau 3 tuần, rung giật bó cơ f. HC cột sau đơn thuần • Mất cảm giác sâu • Mất phản xạ gân cơ g. HC chùm đuôi ngựa: L2S5 • Triệu chứng: thường một bên, đau cơ học dai dẳng, đau nhức, đau tăng về đêm • Thường gặp: lao cs, ung thư di căn, thoát vị đĩa đệm, u dây TK,.. • Triệu chứng: liệt mềm 2 chi dưới, dị cảm thắt lưngmông2 chânhội âm, mất phản xạ gân gốigótcơ vòng hậu môn, RL cảm giác đau, RL sinh dục, RL dinh dưỡng:loét xương cùng cụtgót chân. 3. HC GuillanBarre’ • Thường sau nhiễm virus, nhiễm trùng, bếnh lý tự miễn, phẫu thuật,… • Khởi phát cấp tính đột ngột, đối xứng • Yếu liệt tiến triển 2 chi dưới, lan 2 chi trên, cả gốc chi ngọn chi • Phản xạ gân cơ giảm • Liệt VII ngoại biên 2 bên, hầu họng IX X, vận nhãn III IV VI, lưỡi XII • Dị cảm, RL cảm giác kiểu đi găng đi vớ • RL TK thực vật, ít khi dài hơn 2 tuần • Bí tiểu vài ngày • Diễn tiến toàn phát kéo dài 4 tuần, thoái lui sau đó 4. HC thắt lưng hông  HC cột sống • Đau cột sống thắt lưng đột ngột cấp tính, mãn tính, dữ dội hoặc âm ỉ • Tự phát hay sau chấn thương • Thường khu trú, có khi dọc dây TK hông to xuống dưới chân • Điểm đau cột sống • Biến dạng cột sống • Giới hạn vận động  HC rễ thần kinh • Đau lan theo rễ TK • Có tc cơ học, đôi khi liên tục không phụ thuộc tư thế • Các dấu hiệu: Ấn điểm đau cạnh sống: khe gian sống cạnh đốt sống Ấn điểm đau Valleix: ấn theo đường đi dây TK hông to Dấu lasegue (+) 3 Khó tiểu, bí tiểu (cơ sống vòng) e HC sừng trước  Yếu liệt vận động kiểu ngoại biên: yếu liệt, giảm trương lực, giảm phản xạ, teo sau tuần, rung giật bó f HC cột sau đơn  Mất cảm giác sâu  Mất phản xạ gân g HC chùm đuôi ngựa: L2-S5  Triệu chứng: thường bên, đau học dai dẳng, đau nhức, đau tăng đêm  Thường gặp: lao cs, ung thư di căn, thoát vị đĩa đệm, u dây TK,  Triệu chứng: liệt mềm chi dưới, dị cảm thắt lưng-mơng-2 chân-hội âm, phản xạ gân gối-gót-cơ vòng hậu mơn, RL cảm giác đau, RL sinh dục, RL dinh dưỡng:loét xương cụt-gót chân 3 HC Guillan-Barre’  Thường sau nhiễm virus, nhiễm trùng, bếnh lý tự miễn, phẫu thuật,…  Khởi phát cấp tính đột ngột, đối xứng  Yếu liệt tiến triển chi dưới, lan chi trên, gốc chi chi  Phản xạ gân giảm  Liệt VII ngoại biên bên, hầu họng IX X, vận nhãn III IV VI, lưỡi XII  Dị cảm, RL cảm giác kiểu găng vớ  RL TK thực vật, dài tuần  Bí tiểu vài ngày  Diễn tiến tồn phát kéo dài tuần, thối lui sau HC thắt lưng hơng  HC cột sống  Đau cột sống thắt lưng đột ngột cấp tính, mãn tính, dội âm ỉ  Tự phát hay sau chấn thương  Thường khu trú, có dọc dây TK hơng to xuống chân  Điểm đau cột sống  Biến dạng cột sống  Giới hạn vận động  HC rễ thần kinh  Đau lan theo rễ TK  Có tc học, liên tục không phụ thuộc tư  Các dấu hiệu: Ấn điểm đau cạnh sống: khe gian sống cạnh đốt sống Ấn điểm đau Valleix: ấn theo đường dây TK hông to Dấu lasegue (+)

Ngày đăng: 26/01/2020, 15:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w