TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA DƯỢC BÁO CÁO THÍ NGHIỆM BÀO CHẾ 2 HỖN DỊCH, NHŨ TƯƠNG – THUỐC MỠ GVHD: _________________ Nhóm thực tập: ___________ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, THÁNG … NĂM 2021 DANH SÁCH NHÓM Bảng: Danh sách và đánh giá hoạt động của thành viên nhóm. STT Họ tên MSSV Hiệu quả hoạt động nhóm Hoàn thành Hoàn thành tốt 1 Nguyễn Văn A 2 Nguyễn Văn B 3 Nguyễn Văn C BÀI 1. HỖN DỊCH IBUPROFEN 200 mg5 ml Mở đầu Nội dung thí nghiệm Nêu vai trò của từng thành phần trong công thức. Tính toán và trình bày công thức điều chế 1 đơn vị hỗn dịch ibuprofen chứa 20 liều theo công thức trong giáo trình (1 đơn vị phân liều 5ml chứa 200mg ibuprofen). Thiết kế thí nghiệm nhằm khảo sát vai trò của Na CMC và Tween 80 trong công thức. Chọn phương pháp điều chế hỗn dịch và đề xuất quy trình điều chế. Tiến hành điều chế và đánh giá lựa chọn công thức. Lý do thực hiện thí nghiệm Khảo sát vai trò của Tween 80 và Na CMC trong công thức. Điều chế 1 đơn vị hỗn dịch ibuprofen. Đánh giá lựa chọn công thức, rút ra các lưu ý trong quy trình pha chế đó. Nguyên liệu và phương pháp Nguyên liệu Bảng 1.1 Thông tin về cảm quan, độ tan của các thành phần trong công thức Nguyên liệu Tính chất Ibuprofen Bột kết tinh trắng hoặc tinh thể không màu. pH khoảng 4.23. Không tan trong nước, bề mặt sơ nước, tan trong kiềm loãng. Na CMC Dẫn xuất của cellulose. Bột trắng hoặc hơi vàng, không mùi, hạt hút ẩm. Dễ tan trong nước. Saccarose Bột kết tinh trắng, không màu, không mùi, vị ngọt. Rất dễ tan trong nước. Sorbitol Chất lỏng hơi sánh, không màu, vị ngọt. Rất dễ tan trong nước. Acid citric Bột kết tinh trắng hoặc tinh thể không màu, không mùi, vị chua. Dễ tan trong nước và ethanol 96%. Na benzoate Bột kết tinh, hạt trắng, hơi hút ẩm. Độ tan ở 25oC: 175 trong ethanol 95%, 118 trong nước. Hoạt tính kháng khuẩn tốt nhất ở pH = 2.5 Nồng độ hay sử dụng trong các chế phẩm uống là 0.02 – 0.5% Dinatri edetat Bột kết tinh trắng hoặc tinh thể không màu, vị hơi chua. Tan trong 111 nước và trong môi trường kiềm. Vanillin Bột tinh thể tinh thể hình kim, màu trắng hoặc vàng nhạt, mùi vani. Khó tan trong nước, dễ tan trong ethanol 96% và methanol, tan trong dung dịch kiềm loãng, tan trong glycerol tỉ lệ 120. Tween 80 Chất lỏng như dầu, không màu hoặc hơi vàng, mùi nhẹ đặc biệt, vị nóng hơi đắng. Tan được trong nước và ethanol. Nước cất Chất lỏng trong suốt, không màu, không mùi, không vị. Bảng 1.2 Nguyên liệu, tỷ lệ và vai trò trong công thức STT Nguyên liệu Tỷ lệ (%) Vai trò 1 Ibuprofen 4.00 Hoạt chất: NSAID có tác dụng giảm đau, hạ sốt, kháng viêm 2 Na CMC 0.30 Chất gây treo, tăng độ nhớt 3 Saccarose 20.00 Tạo vị ngọt, ngoài ra cũng giúp gây treo 4 Sorbitol 6.00 Tạo vị ngọt, tăng độ nhớt của hỗn dịch, chống kết tinh đường trên nắp chai 5 Acid citric 0.20 Điều chỉnh pH, tạo vị chua, chống oxy hóa 6 Natri benzoate 0.10 Chất bảo quản 7 Dinatri edetat 0.10 Chất chống oxy hóa 8 Vanillin 0.01 Tá dược tạo mùi thơm 9 Tween 80 0.20 Chất gây thấm 10 Nước tinh khiết vừa đủ 100.00 Chất dẫn Thiết bị sử dụng Cân phân tích. Cối, chày. Bercher, pipet, mặt kính đồng hồ, ống đong,... Phương pháp bào chế: Phương pháp phân tán cơ học. Tính toán và trình bày công thức 4.1. Tính toán 1 đơn vị hỗn dịch ibuprofen chứa 20 liều (1 đơn vị phân liều 5ml chứa 200 mg ibuprofen) => Suy ra cần điều chế 100 ml hỗn dịch ibuprofen. Hoạt chất ibuprfen có tỷ lệ 4% (4g100ml) => Cần 4g ibuprofen để điều chế 100ml hỗn dịch ibuprofen Tính toán tương tự cho các thành phần còn lại trong công thức. 4.2. Trình bày công thức Bảng 1.3 Công thức pha chế 1 đơn vị hỗn dịch ibuprofen chứa 20 liều STT Nguyên liệu Khối lượng (g) Khối lượng thực tế (g) Công thức 1 Công thức 2 Công thức 1 Công thức 2 1 Ibuprofen 4.00 4.00 4.0000 4.0169 2 Na CMC 0.30 0.3105 3 Saccarose 20.00 20.00 20.0000 20.1659 4 Sorbitol 6.00 6.00 6.0151 6.0000 5 Acid citric 0.20 0.20 0.2235 0.2000 6 Natri benzoate 0.10 0.10 0.1000 0.1156 7 Dinatri edetat 0.10 0.10 0.1105 0.1007 8 Vanillin 0.01 0.01 0.0170 0.0115 9 Tween 80 0.20 0.2278 10 Nước tinh khiết vừa đủ 100.00 100.00 100.0000 100.0000 5. Quy trình điều chế 5.1. Quy trình pha chế cho công thức 1 có Na CMC và Tween 80 Cân các nguyên liệu theo công thức 1 ở bảng 1.3. Cho 0.3105g Na CMC vào bercher, thêm khoảng 18ml nước cất, khuấy kỹ và ngâm một thời gian cho Na CMC trương nở hoàn toàn. Hòa tan 0.1105g dinatri edetat với khoảng 33ml nước cất trong bercher, sau đó cho thêm 0.2235g acid citric, , 0.1g natri benzoate và 20g saccarose vào khuấy kỹ để hòa tan hoàn toàn => thu được dung dịch A. Nghiền khô: Cho 4g ibuprofen vào cối và nghiền mịn. Nghiền ướt: Cân 0.2278g Tween 80 trên mặt kính đồng hồ, cho vào cối đang có ibuprofen, tráng mặt kính bằng 2ml nước cất và nghiền mịn. Thêm từ từ 6g sorbitol lỏng vào cối, vừa thêm vừa nghiền mịn thành khối bột nhão. Phối hợp từ từ dung dịch A vào Na CMC, khuấy đều, rồi cho từ từ vào khối bột nhão trong cối, vừa cho vừa khuấy đều. Tráng beacher bằng một ít nước cất (khoảng 3ml). Thêm 0.0170g vanilin vào hỗn hợp trong cối. Chuyển hỗn hợp trong cối sang chai nhựa (đã đánh dấu sẵn thể tích 100ml), tráng chày cối bằng một ít nước cất (khoảng 10ml), thêm nước cất vừa đủ tới vạch đánh dấu. Đóng chai và dán nhãn. Trên nhãn phải ghi dòng chữ “Lắc kỹ trước khi dùng”. 5.2. Quy trình pha chế cho công thức không có Na CMC và Tween 80 Cân các nguyên liệu theo công thức 2 ở bảng 1.3. Hòa tan 0.1007g dinatri edetat với khoảng 35ml nước cất trong bercher, sau đó cho thêm 0.2g acid citric, 0.1156g natri benzoate và 20.1659g saccarose vào khuấy kỹ để hòa tan hoàn toàn => thu được dung dịch A. Nghiền khô: Cho 4.0169g ibuprofen vào cối và nghiền mịn. Nghiền ướt: Thêm từ từ 6g sorbitol lỏng vào cối và nghiền thành khối bột nhão. Phối hợp từ từ dung dịch A vào khối bột nhão trong cối, vừa cho vừa khuấy đều, tráng bercher bằng một ít nước cất (khoảng 5ml). Thêm 0.0115g vanilin vào hỗn hợp trong cối. Chuyển hỗn hợp trong cối sang chai nhựa (đã đánh dấu sẵn thể tích 100ml), tráng chày cối bằng một ít nước cất (khoảng 20ml), thêm nước cất vừa đủ tới vạch đánh dấu. Đóng chai và dán nhãn. Trên nhãn phải ghi dòng chữ “Lắc kỹ trước khi dùng”. Kết quả và bàn luận Kết quả Hình 1.1 Hỗn dịch Ibuprofen pha chế theo công thứ 1 và 2 (Chú thích: chai bên trái là công thức 1, chai bên phải là công thức 2) Bàn luận Sau khi bào chế: Công thức 1 có Na CMC và Tween 80: Hỗn dịch trắng đục, đồng nhất, phân tán đều, không bị tách lớp. Công thức 2 không có Na CMC và Tween 80: Hỗn dịch không đồng nhất, sau khi để yên khoảng 1 phút thì có hiện tượng kết bông: hỗn dịch tách thành 2 lớp, lớp trên trắng đục, lớp dưới trong hơn và có các tiểu phân rắn nổi lơ lửng. Khi lắc nhẹ chai hỗn dịch phân tán lại nhưng không đều và nhanh chóng bị tách lớp trở lại. Sau khi bảo quản trong tối 1 tuần: Hỗn dịch có Na CMC và Tween 80 bị tách lớp, sau khi lắc vài giây phân tán lại thành hỗn dịch trắng đục, đồng nhất và giữ nguyên trạng thái phân tán này trong vòng vài phút. Hỗn dịch không có Na CMC và Tween 80 bị tách lớp, sau khi lắc chai vài giây hỗn dịch phân tán đều nhưng mau chóng bị tách lớp trở lại. Kết luận Hỗn dịch đạt yêu cầu chung: có thể tách lớp trong quá trình bảo quản nhưng dễ dàng trở lại trạng thái phân tán đồng nhất sau khi lắc nhẹ chai 1 – 2 phút và giữ nguyên trạng thái phân tán trong vài phút. Tween 80 (chất gây thấm) và Na CMC (chất gây treo) giúp quá trình bào chế hỗn dịch dễ dàng hơn, kích thước hạt mịn hơn, hỗn dịch phân tán đồng nhất hơn và giúp ổn định hỗn dịch trong quá trình bảo quản. V. Tài liệu tham khảo Dược điển Việt Nam V. Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh, bộ môn Bào chế, (2011), Sách bào chế và sinh dược học, Nhà xuất bản Y học. BÀI 2. NHŨ TƯƠNG – THUỐC MỠ Mở đầu Nội dung thí nghiệm Nêu vai trò của từng thành phần trong công thức. Tính toán và trình bày công thức điều chế 1 đơn vị kem bôi da (25g), 100 g kem Cloramphenicol và 100g Emulgel Na diclofenac. Đề xuất quy trình điều chế và tiến hành điều chế kem bôi da, kem Cloramphenicol và Emulgel Na diclofenac Đánh giá cảm quan chất lượng sản phẩm. Lý do thực hiện thí nghiệm Điều chế 25g kem bôi da, 100g kem Cloramphenicol và 100g Emulgel Na diclofenac. A. KEM BÔI DA Nguyên liệu và phương pháp Nguyên liệu Bảng 2.1. Tính chất của các thành phần trong công thức STT Nguyên liệu Tính chất 1 Vaselin Thể chất mềm, dẻo, trong. Độ nhớt thay đổi theo nhiệt độ, tonc = 40 – 70oC. Bền vững, ít bị ôi khét, ít bị vi khuẩn và nấm mốc tấn công, trơ về hóa học. Hòa tan được nhiều dược chất không phân cực (tinh dầu,menthol,...). 2 Alcol cetylic Chất rắn hoặc vảy màu trắng trắng, sờ nhờn tay. Không tan trong nước, tan trong dung môi hữu cơ. tonc = 49.3oC. 3 Span 80 Chất lỏng sánh, màu vàng nhạt, độ nhớt cao. Tá dược thân dầu, nhũ hóa tạo nhũ tương ND. 4 Lanolin Tá dược thân dầu, là ester của acid béo với alcol béo alcol thơm. Thể chất rất dẻo và quánh, khó bám thành lớp mỏng trên da. Dễ bị ôi khét. 5 Nước tinh khiết Chất lỏng trong suốt, không màu, không mùi, không vị Bảng 2.2 Nguyên liệu, tỷ lệ và vai trò trong công thức STT Nguyên liệu Tỷ lệ (%) Vai trò 1 Vaselin 60.0 Thành phần pha dầu Hoạt chất: giữ ẩm, làm mềm, mịn da 2 Alcol cetylic 8.0 Thành phần pha dầu Chất nhũ hóa ổn định: tăng khả năng nhũ hóa của Span và hút nước của các tá dược khác 3 Span 80 4.0 Thành phần pha dầu Chất nhũ hóa tạo cấu trúc nhũ tương ND cho kem 4 Lanolin 20.0 Thành phần pha dầu Chất nhũ hóa tạo cấu trúc nhũ tương ND. Phối hợp với vaselin đễ dễ bám dính trên da. 5 Nước tinh khiết vừa đủ 100.0 Thành phần pha nước Thiết bị sử dụng: becher, đũa thuỷ tinh, bếp cách thuỷ. Phương pháp bào chế: Phương pháp trộn đều nhũ hóa. Tính toán và trình bày công thức Tỷ lệ vaselin là 60.0% hay 60g100g => Suy ra để điều chế 25g kem bôi da cần (25 x 60)100 = 15 (g) vaselin Tính toán tương tự cho các chất còn lại trong công thức, ta được bảng 2.3. Bảng 2.3. Công thức 25g kem bôi da STT Nguyên liệu Tỷ lệ (%) Khối lượng (g) 1 Vaselin 60.0 15 2 Alcol cetylic 8.0 2 3 Span 80 4.0 1 4 Lanolin 20.0 5 5 Nước tinh khiết vừa đủ 100.0 25 Quy trình điều chế Cân đong các thành phần theo công thức trong bảng 2.3. Điều chế tướng Dầu: đun chảy 15g vaselin và 5g lanolin trên bếp cách thuỷ, cho tiếp 1g Span 80, 2g alcol cetylic vào đun chảy, vừa đun vừa khuấy đều, duy trì hỗn hợp ở nhiệt độ 65700C. Phối hợp từ từ nước tinh khiết vừa đủ 25g vào tướng dầu (khoảng 8g nước), khuấy trộn đều, sau đó để nguội ở nhiệt độ phòng. Đóng vào chai theo và dán nhãn theo đúng quy định. Kết quả và bàn luận 1. Kết quả Hình 2.1. Kem bôi da 2. Bàn luận Kem bôi da sau khi nguội thì đông đặc lại, có màu vàng nhạt, thể chất mềm mịn, đồng nhất. IV. Kết luận Sản phẩm đạt yêu cầu. Bài thực hành giúp hiểu được vai trò cũng như sự cần thiết của các thành phần trong công thức, nhiệt độ nóng chảy ảnh hưởng đến sự phối hợp giữa pha dầu và pha nước. B. KEM CLORAMPHENICOL II. Nguyên liệu và phương pháp Nguyên liệu Bảng 2.4 Nguyên liệu, tỷ lệ và vai trò trong công thức STT Nguyên liệu Tỷ lệ (%) Vai trò 1 Cloramphenicol 1.00 Hoạt chất: khánh sinh nhóm phenicol 2 Alcol cetylic 6.00 Chất nhũ hóa ổn định 3 Acid stearic 6.00 Tăng độ cứng, độ đặc (điều chỉnh thể chất) 4 Dầu parafin 8.00 Điều chỉnh thể chất 5 Triethanolamin 4.00 Chất điều chỉnh pH 6 Nipagin 0.18 Chất bảo quản 7 Nipasol 0.02 Chất bảo quản 8 Propylenglycol 10.00 Chất nhũ hoá dầunước 9 Nước tinh khiết vừa đủ 100.00 Dung môi Thiết bị sử dụng: becher, đũa thuỷ tinh, bếp cách thuỷ, chày, cối. Phương pháp bào chế: Phương pháp trộn đều nhũ hoá. Tính toán và trình bày công thức Điều chế 100g kem Cloramphenicol nên khối lượng các thành phần trong công thức sẽ bằng tỷ lệ phần trăm của chúng trong công thức Cloramphenicol có tỷ lệ 1.00% = 1g100g => cần 1g cloramphenicol để điều chế 100g kem cloramphenicol. Tính toán tương tự cho các thành phần còn lại ta được bảng 2.5. Bảng 2.5. Công thức pha chế 100g kem cloramphenicol STT Nguyên liệu Tỷ lệ (%) Khối lượng (g) 1 Cloramphenicol 1.00 1.00 2 Alcol cetylic 6.00 6.00 3 Acid stearic 6.00 6.00 4 Dầu parafin 8.00 8.00 5 Triethanolamin 4.00 4.00 6 Nipagin 0.18 0.18 7 Nipasol 0.02 0.02 8 Propylrnglycol 10.00 10.00 9 Nước tinh khiết vừa đủ 100.00 64.80 Quy trình điều chế Cân, đong các thành phần theo công thức. Điều chế tướng Dầu: trong 1 becher đun chảy cách thuỷ 6g acid stearic và 6g alcol cetylic, cho dầu parafin vào trộn đều, duy trì ở nhiệt độ 60650C. Điều chế tướng Nước: Trong 1 becher hoà tan 4g triethanolamin vào 64.8 nước tinh khiết, đun ở nhiệt độ 65700C. Trong một cối sứ khô và nóng, phối hợp từ từ pha Dầu vào pha Nước, dùng chày đánh nhanh và mạnh theo một chiều đến khi thu được tá dược nhũ tương mịn màng, đồng nhất. Đun nóng propylen glycol trong bercher tới khoảng 600C, hoà tan lần lượt nipagin, nipasol và cloramphenicol. Phối hợp dung dịch thu được với tá dược nhũ tương trong cối ở bước phía trên, trộn nhẹ nhàng đến khi thu được kem mịn màng đồng nhất. Đóng gói và dán nhãn theo đúng quy định. Hình 2.2. Quy trình điều chế kem cloramphenicol theo phương pháp trộn đều nhũ hoá III. Kết quả và bàn luận 1. Kết quả Hình 2.3. Kem cloramphenicol 2. Bàn luận Kem cloramphenicol sau khi điều chế có màu trắng đục, thể chất mềm mịn, đồng nhất. IV. Kết luận Thành phẩm đạt yêu cầu. Chú ý: khi phối hợp 2 pha cần phải để chày xuống sát đáy cối, xoay chậm và mạnh theo 1 chiều để tránh tạo bọt khí bên trong. C. EMULGEL NA DICLOFENAC II. Nguyên liệu và phương pháp Nguyên liệu Bảng 2.6 Nguyên liệu, tỷ lệ và vai trò trong công thức STT Nguyên liệu Tỷ lệ (%) Vai trò 1 Natri diclfenac (diclofenac) 1.0 Hoạt chất: NSAID kháng viêm hạ sốt, giảm đau 2 Alcol cetylic 6.0 Thành phần pha dầu, chất nhũ hóa ổn định tăng khả năng nhũ hóa của các chất nhũ hóa khác 3 Tween 80 1.5 Chất nhũ hóa tạo nhũ tương DN 4 Span 80 0.5 Chất nhũ hóa tạo nhũ tương ND 5 Ethanol 96% 10.0 Thành phần pha nước 6 Propylen glycol 10.0 Thành phần pha nước, dung môi hòa tan hoạt chất, chất giữ ẩm 7 Carbopol 934 0.4 Chất tạo gel 8 Triethanolamin 0.2 Chất điều chỉnh pH 9 Nước tinh khiết vừa đủ 100.0 Thành phần pha nước Thiết bị sử dụng: cối, chày, bercher, nhiệt kế, bếp cách thủy, đũa thủy tinh,... Phương pháp bào chế: Trộn đều nhũ hóa. Tính toán, công thức Từ tỷ lệ diclofecnac 1% (1g100g) trong bảng 2.6 ta có: Phân tử khối Diclofenac natri là 318.1 gmol Phân tử khối Diclofenac là 296.1 gmol Nguyên liệu sử dụng là Diclofenac natri nhưng cần 1% Diclofenac mdiclofenacnatri = 318.1296.1 x 1 = 1.07 (g) Tỷ lệ alcol cetylic 6.0% = 6g100g => cần 6g alcol cetylic để điều chế 100g Emulgel Na diclofenac. Tính toán tương tự với các thành phần còn lại ta được bảng 2.7. Bảng 2.7. Công thức pha chế 100g Emulgel Na diclofenac STT Nguyên liệu Khối lượng (g) 1 Natri diclofenac 1.07 2 Alcol cetylic 6.00 3 Tween 80 1.50 4 Span 80 0.50 5 Ethanol 96% 10.00 6 Propylen glycol 10.00 7 Carbopol 934 0.40 8 Triethanolamin 0.20 9 Nước tinh khiết vừa đủ 100.00 Qui trình điều chế Cân, đong các thành phần theo công thức Điều chế pha dầu: Trong 1 bát sứ đun chảy cách thủy 6g alcol cetylic và 0.5g Span 80, khuấy tan hoàn toàn và duy trì ở nhiệt độ 6062oC Điều chế pha nước Hòa tan 0,4 g Carbopol 934 vào khoảng 25ml nước cho đến khi tan hoàn toàn. Đun cách thủy hỗn hợp gồm diclofenac natri, ethanol 96%, propylen glycol => hỗn hợp (A). Trong một cốc thủy tinh, hòa tan 1.5g Tween 80 vào khoảng 2ml nước, đun cách thủy cho tan hoàn toàn và hòa với hỗn hợp (A). Đun carbapol sau khi đã hòa tan với nước và cho từ từ vào (A). Trong 1 cốc thủy tinh, hòa tan triethanolamin vào lượng nước còn lại, đun cách thủy, duy trì nhiệt độ 65700C và hòa tan vào (A) trên bếp, thu được pha Nước. Phối hợp pha dầu và pha nước Đun cách thủy pha nước cao hơn nhiệt độ pha dầu từ 350C. Phối hợp từ từ trong cối sứ khô và nóng pha Dầu vào pha Nước, dùng chày đánh nhanh một chiều đến khi thu được nhũ tương mềm, đồng nhất. Đóng vào chai đúng qui định, dán nhãn. Hình 2.4. Quy trình điều chế Emulgel Na diclofenac theo phương pháp trộn đều nhũ hoá III. Kết quả và bàn luận 1. Kết quả Hình 2.5. Emulgel Na diclofenac Yêu cầu chung Hỗn hợp hoàn toàn đồng nhất, không được có mùi lạ, không được biến màu, không cứng lại và tách lớp ở điều kiện thường. Thể chất mềm, mịn màng. Không được chảy ở 37oC, phải bắt dính được trên da. Rửa sạch được với xà phòng. 2. Nhận xét Emulgel Na diclfenac sau khi điều chế có màu trắng đục, thể chất mềm, đồng nhất nhưng vẫn còn hơi xốp (có bọt khí) có thể là do trong quá trình điều chế khuấy trộn không đúng thao tác mang không khí vào trong nhiều. Cần lưu ý thao tác: xoay chày mạnh theo một chiều. IV. Kết luận Sản phẩm chưa đạt về thể chất, cần lưu ý trong quá trình thao tác. V. Tài liệu tham khảo Dược điển Việt Nam V. Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh, bộ môn Bào chế, (2011), Sách bào chế và sinh dược học, Nhà xuất bản Y học.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA DƯỢC BÁO CÁO THÍ NGHIỆM BÀO CHẾ HỖN DỊCH, NHŨ TƯƠNG – THUỐC MỠ GVHD: _ Nhóm thực tập: _ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, THÁNG … NĂM 2021 DANH SÁCH NHÓM Bảng: Danh sách đánh giá hoạt động thành viên nhóm Hiệu hoạt động nhóm STT Họ tên Nguyễn Văn A Nguyễn Văn B Nguyễn Văn C MSSV Hoàn thành Hoàn thành tốt BÀI HỖN DỊCH IBUPROFEN 200 mg/5 ml I Mở đầu Nội dung thí nghiệm − Nêu vai trị thành phần cơng thức − Tính tốn trình bày cơng thức điều chế đơn vị hỗn dịch ibuprofen chứa 20 liều theo công thức giáo trình (1 đơn vị phân liều 5ml chứa 200mg ibuprofen) − Thiết kế thí nghiệm nhằm khảo sát vai trị Na CMC Tween 80 cơng thức − Chọn phương pháp điều chế hỗn dịch đề xuất quy trình điều chế − Tiến hành điều chế đánh giá lựa chọn công thức Lý thực thí nghiệm − Khảo sát vai trị Tween 80 Na CMC công thức. − Điều chế đơn vị hỗn dịch ibuprofen. − Đánh giá lựa chọn công thức, rút lưu ý quy trình pha chế đó. II Ngun liệu phương pháp Nguyên liệu Bảng 1.1 Thông tin cảm quan, độ tan thành phần công thức Nguyên liệu Tính chất Ibuprofen Bột kết tinh trắng tinh thể không màu pH khoảng 4.23 Không tan nước, bề mặt sơ nước, tan kiềm loãng Na CMC Dẫn xuất cellulose Bột trắng vàng, không mùi, hạt hút ẩm Dễ tan nước Saccarose Bột kết tinh trắng, không màu, không mùi, vị Rất dễ tan nước Sorbitol Chất lỏng sánh, không màu, vị Rất dễ tan nước Acid citric Bột kết tinh trắng tinh thể không màu, không mùi, vị chua Dễ tan nước ethanol 96% Na benzoate Bột kết tinh, hạt trắng, hút ẩm Độ tan 25oC: 1/75 ethanol 95%, 1/18 nước Hoạt tính kháng khuẩn tốt pH = 2.5 Nồng độ hay sử dụng chế phẩm uống 0.02 – 0.5% Bột kết tinh trắng tinh thể không màu, vị chua Dinatri edetat Tan 1/11 nước môi trường kiềm Bột tinh thể/ tinh thể hình kim, màu trắng vàng nhạt, mùi vani Vanillin Khó tan nước, dễ tan ethanol 96% methanol, tan dung dịch kiềm loãng, tan glycerol tỉ lệ 1/20 Chất lỏng Tween 80 dầu, không màu vàng, mùi nhẹ đặc biệt, vị nóng đắng Tan nước ethanol Chất lỏng suốt, không màu, không mùi, không vị Nước cất Bảng 1.2 Nguyên liệu, tỷ lệ vai trị cơng thức STT Ngun liệu Ibuprofen Vai trò Tỷ lệ (%) 4.00 Hoạt chất: NSAID có tác dụng giảm đau, hạ sốt, kháng viêm Na CMC Saccarose Sorbitol 0.30 Chất gây treo, tăng độ nhớt 20.00 Tạo vị ngọt, giúp gây treo 6.00 Tạo vị ngọt, tăng độ nhớt hỗn dịch, chống kết tinh đường nắp chai Acid citric 0.20 Điều chỉnh pH, tạo vị chua, chống oxy hóa Natri benzoate 0.10 Chất bảo quản Dinatri edetat 0.10 Chất chống oxy hóa Vanillin 0.01 Tá dược tạo mùi thơm Tween 80 0.20 Chất gây thấm 10 Nước tinh khiết vừa đủ 100.00 Chất dẫn Thiết bị sử dụng − Cân phân tích − Cối, chày − Bercher, pipet, mặt kính đồng hồ, ống đong, Phương pháp bào chế: Phương pháp phân tán học Tính tốn trình bày cơng thức 4.1 Tính tốn − đơn vị hỗn dịch ibuprofen chứa 20 liều (1 đơn vị phân liều 5ml chứa 200 mg ibuprofen) => Suy cần điều chế 100 ml hỗn dịch ibuprofen − Hoạt chất ibuprfen có tỷ lệ 4% (4g/100ml) => Cần 4g ibuprofen để điều chế 100ml hỗn dịch ibuprofen − Tính tốn tương tự cho thành phần cịn lại cơng thức 4.2 Trình bày cơng thức Bảng 1.3 Cơng thức pha chế đơn vị hỗn dịch ibuprofen chứa 20 liều STT Nguyên liệu Khối lượng (g) Công thức Khối lượng thực tế (g) Công thức Công thức 4.0000 4.0169 Ibuprofen 4.00 Na CMC 0.30 Saccarose 20.00 20.00 20.0000 20.1659 Sorbitol 6.00 6.00 6.0151 6.0000 Acid citric 0.20 0.20 0.2235 0.2000 Natri benzoate 0.10 0.10 0.1000 0.1156 Dinatri edetat 0.10 0.10 0.1105 0.1007 Vanillin 0.01 0.01 0.0170 0.0115 Tween 80 0.20 10 Nước tinh 100.00 khiết vừa đủ 4.00 Công thức 0.3105 0.2278 100.00 100.0000 100.0000 Quy trình điều chế 5.1 Quy trình pha chế cho cơng thức có Na CMC Tween 80 − Cân nguyên liệu theo công thức bảng 1.3 − Cho 0.3105g Na CMC vào bercher, thêm khoảng 18ml nước cất, khuấy kỹ ngâm thời gian cho Na CMC trương nở hồn tồn − Hịa tan 0.1105g dinatri edetat với khoảng 33ml nước cất bercher, sau cho thêm 0.2235g acid citric, , 0.1g natri benzoate 20g saccarose vào khuấy kỹ để hòa tan hoàn toàn => thu dung dịch A − Nghiền khô: Cho 4g ibuprofen vào cối nghiền mịn − Nghiền ướt: Cân 0.2278g Tween 80 mặt kính đồng hồ, cho vào cối có ibuprofen, tráng mặt kính 2ml nước cất nghiền mịn Thêm từ từ 6g sorbitol lỏng vào cối, vừa thêm vừa nghiền mịn thành khối bột nhão − Phối hợp từ từ dung dịch A vào Na CMC, khuấy đều, cho từ từ vào khối bột nhão cối, vừa cho vừa khuấy Tráng beacher nước cất (khoảng 3ml) − Thêm 0.0170g vanilin vào hỗn hợp cối − Chuyển hỗn hợp cối sang chai nhựa (đã đánh dấu sẵn thể tích 100ml), tráng chày cối nước cất (khoảng 10ml), thêm nước cất vừa đủ tới vạch đánh dấu − Đóng chai dán nhãn Trên nhãn phải ghi dòng chữ “Lắc kỹ trước dùng” 5.2 Quy trình pha chế cho cơng thức khơng có Na CMC Tween 80 − Cân nguyên liệu theo công thức bảng 1.3 − Hòa tan 0.1007g dinatri edetat với khoảng 35ml nước cất bercher, sau cho thêm 0.2g acid citric, 0.1156g natri benzoate 20.1659g saccarose vào khuấy kỹ để hịa tan hồn tồn => thu dung dịch A − Nghiền khô: Cho 4.0169g ibuprofen vào cối nghiền mịn − Nghiền ướt: Thêm từ từ 6g sorbitol lỏng vào cối nghiền thành khối bột nhão − Phối hợp từ từ dung dịch A vào khối bột nhão cối, vừa cho vừa khuấy đều, tráng bercher nước cất (khoảng 5ml) − Thêm 0.0115g vanilin vào hỗn hợp cối − Chuyển hỗn hợp cối sang chai nhựa (đã đánh dấu sẵn thể tích 100ml), tráng chày cối nước cất (khoảng 20ml), thêm nước cất vừa đủ tới vạch đánh dấu − Đóng chai dán nhãn Trên nhãn phải ghi dòng chữ “Lắc kỹ trước dùng” III Kết bàn luận Kết Hình 1.1 Hỗn dịch Ibuprofen pha chế theo công thứ (Chú thích: chai bên trái cơng thức 1, chai bên phải công thức 2) Bàn luận − Sau bào chế: Cơng thức có Na CMC Tween 80: Hỗn dịch trắng đục, đồng nhất, phân tán đều, không bị tách lớp Công thức khơng có Na CMC Tween 80: Hỗn dịch khơng đồng nhất, sau để yên khoảng phút có tượng kết bơng: hỗn dịch tách thành lớp, lớp trắng đục, lớp có tiểu phân rắn lơ lửng Khi lắc nhẹ chai hỗn dịch phân tán lại không nhanh chóng bị tách lớp trở lại − Sau bảo quản tối tuần: Hỗn dịch có Na CMC Tween 80 bị tách lớp, sau lắc vài giây phân tán lại thành hỗn dịch trắng đục, đồng giữ nguyên trạng thái phân tán vịng vài phút Hỗn dịch khơng có Na CMC Tween 80 bị tách lớp, sau lắc chai vài giây hỗn dịch phân tán mau chóng bị tách lớp trở lại IV Kết luận − Hỗn dịch đạt yêu cầu chung: tách lớp trình bảo quản dễ dàng trở lại trạng thái phân tán đồng sau lắc nhẹ chai – phút giữ nguyên trạng thái phân tán vài phút − Tween 80 (chất gây thấm) Na CMC (chất gây treo) giúp q trình bào chế hỗn dịch dễ dàng hơn, kích thước hạt mịn hơn, hỗn dịch phân tán đồng giúp ổn định hỗn dịch trình bảo quản V Tài liệu tham khảo − Dược điển Việt Nam V − Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh, mơn Bào chế, (2011), Sách bào chế sinh dược học, Nhà xuất Y học BÀI NHŨ TƯƠNG – THUỐC MỠ I Mở đầu Nội dung thí nghiệm − Nêu vai trị thành phần cơng thức − Tính tốn trình bày cơng thức điều chế đơn vị kem bôi da (25g), 100 g kem Cloramphenicol 100g Emulgel Na diclofenac − Đề xuất quy trình điều chế tiến hành điều chế kem bôi da, kem Cloramphenicol Emulgel Na diclofenac − Đánh giá cảm quan chất lượng sản phẩm Lý thực thí nghiệm − Điều chế 25g kem bôi da, 100g kem Cloramphenicol 100g Emulgel Na diclofenac A KEM BÔI DA II Nguyên liệu phương pháp Nguyên liệu Bảng 2.1 Tính chất thành phần công thức STT Nguyên liệu Tính chất Vaselin Thể chất mềm, dẻo, Độ nhớt thay đổi theo nhiệt độ, tonc = 40 – 70oC Bền vững, bị khét, bị vi khuẩn nấm mốc cơng, trơ hóa học Hịa tan nhiều dược chất khơng phân cực (tinh dầu,menthol, ) Alcol cetylic Chất rắn vảy màu trắng trắng, sờ nhờn tay Không tan nước, tan dung môi hữu tonc = 49.3oC Span 80 Chất lỏng sánh, màu vàng nhạt, độ nhớt cao Tá dược thân dầu, nhũ hóa tạo nhũ tương N/D Lanolin Tá dược thân dầu, ester acid béo với alcol béo/ alcol thơm Thể chất dẻo quánh, khó bám thành lớp mỏng da Dễ bị ôi khét 5 Nước tinh khiết Chất lỏng suốt, không màu, không mùi, không vị Bảng 2.2 Ngun liệu, tỷ lệ vai trị cơng thức STT Nguyên liệu Tỷ lệ (%) Vai trò 60.0 Thành phần pha dầu Vaselin Hoạt chất: giữ ẩm, làm mềm, mịn da Alcol cetylic 8.0 Thành phần pha dầu Chất nhũ hóa ổn định: tăng khả nhũ hóa Span hút nước tá dược khác 4.0 Thành phần pha dầu Span 80 Chất nhũ hóa tạo cấu trúc nhũ tương N/D cho kem 20.0 Thành phần pha dầu Lanolin Chất nhũ hóa tạo cấu trúc nhũ tương N/D Phối hợp với vaselin đễ dễ bám dính da Nước tinh khiết vừa đủ 100.0 Thành phần pha nước Thiết bị sử dụng: becher, đũa thuỷ tinh, bếp cách thuỷ Phương pháp bào chế: Phương pháp trộn nhũ hóa Tính tốn trình bày cơng thức − Tỷ lệ vaselin 60.0% hay 60g/100g => Suy để điều chế 25g kem bôi da cần 25 𝑥 60 100 = 15 (g) vaselin − Tính tốn tương tự cho chất cịn lại cơng thức, ta bảng 2.3 Bảng 2.3 Công thức 25g kem bôi da STT Nguyên liệu Vaselin Khối lượng (g) Tỷ lệ (%) 60.0 15 Alcol cetylic 8.0 Span 80 4.0 Lanolin 20.0 5 Nước tinh khiết vừa đủ 100.0 25 Quy trình điều chế − Cân đong thành phần theo công thức bảng 2.3 − Điều chế tướng Dầu: đun chảy 15g vaselin 5g lanolin bếp cách thuỷ, cho tiếp 1g Span 80, 2g alcol cetylic vào đun chảy, vừa đun vừa khuấy đều, trì hỗn hợp nhiệt độ 65-700C − Phối hợp từ từ nước tinh khiết vừa đủ 25g vào tướng dầu (khoảng 8g nước), khuấy trộn đều, sau để nguội nhiệt độ phịng − Đóng vào chai theo dán nhãn theo quy định III Kết bàn luận Kết Hình 2.1 Kem bơi da Bàn luận − Kem bơi da sau nguội đơng đặc lại, có màu vàng nhạt, thể chất mềm mịn, đồng IV Kết luận − Sản phẩm đạt yêu cầu − Bài thực hành giúp hiểu vai trò cần thiết thành phần công thức, nhiệt độ nóng chảy ảnh hưởng đến phối hợp pha dầu pha nước B KEM CLORAMPHENICOL II Nguyên liệu phương pháp Nguyên liệu Bảng 2.4 Ngun liệu, tỷ lệ vai trị cơng thức STT Nguyên liệu Tỷ lệ (%) 1.00 Vai trò Hoạt chất: khánh sinh nhóm phenicol Cloramphenicol Alcol cetylic 6.00 Chất nhũ hóa ổn định Acid stearic 6.00 Tăng độ cứng, độ đặc (điều chỉnh thể chất) Dầu parafin 8.00 Điều chỉnh thể chất Triethanolamin 4.00 Chất điều chỉnh pH Nipagin 0.18 Chất bảo quản Nipasol 0.02 Chất bảo quản Propylenglycol Nước tinh khiết vừa đủ 10.00 Chất nhũ hoá dầu/nước 100.00 Dung môi Thiết bị sử dụng: becher, đũa thuỷ tinh, bếp cách thuỷ, chày, cối Phương pháp bào chế: Phương pháp trộn nhũ hố Tính tốn trình bày cơng thức − Điều chế 100g kem Cloramphenicol nên khối lượng thành phần công thức tỷ lệ phần trăm chúng công thức − Cloramphenicol có tỷ lệ 1.00% = 1g/100g => cần 1g cloramphenicol để điều chế 100g kem cloramphenicol − Tính tốn tương tự cho thành phần cịn lại ta bảng 2.5 Bảng 2.5 Công thức pha chế 100g kem cloramphenicol STT Nguyên liệu Tỷ lệ (%) Khối lượng (g) Cloramphenicol 1.00 1.00 Alcol cetylic 6.00 6.00 Acid stearic 6.00 6.00 Dầu parafin 8.00 8.00 Triethanolamin 4.00 4.00 Nipagin 0.18 0.18 Nipasol 0.02 0.02 Propylrnglycol 10.00 10.00 Nước tinh khiết vừa đủ 100.00 64.80 Quy trình điều chế − Cân, đong thành phần theo công thức − Điều chế tướng Dầu: becher đun chảy cách thuỷ 6g acid stearic 6g alcol cetylic, cho dầu parafin vào trộn đều, trì nhiệt độ 60-650C − Điều chế tướng Nước: Trong becher hoà tan 4g triethanolamin vào 64.8 nước tinh khiết, đun nhiệt độ 65-700C − Trong cối sứ khơ nóng, phối hợp từ từ pha Dầu vào pha Nước, dùng chày đánh nhanh mạnh theo chiều đến thu tá dược nhũ tương mịn màng, đồng − Đun nóng propylen glycol bercher tới khoảng 600C, hoà tan nipagin, nipasol cloramphenicol − Phối hợp dung dịch thu với tá dược nhũ tương cối bước phía trên, trộn nhẹ nhàng đến thu kem mịn màng đồng − Đóng gói dán nhãn theo quy định Nguyên liệu pha dầu Alcol cetylic Acid stearic Nguyên liệu pha nước Triethanolamin Nước tinh khiết Dầu parafin Đun chảy cách thủy, trì nhiệt độ 60-65oC Pha dầu Nhũ tương Phối hợp từ từ cối, dùng chày đánh theo chiều Propylen glycol đun nóng đến 60 thêm nipagin, nipasol, cloramphenicol khuấy tan Đun cách thủy trì nhiệt độ 65-70oC Pha nước Kem cloramphenicol Trộn Đóng gói theo quy định Thành phẩm Hình 2.2 Quy trình điều chế kem cloramphenicol theo phương pháp trộn nhũ hoá III Kết bàn luận Kết Hình 2.3 Kem cloramphenicol Bàn luận − Kem cloramphenicol sau điều chế có màu trắng đục, thể chất mềm mịn, đồng IV Kết luận − Thành phẩm đạt yêu cầu − Chú ý: phối hợp pha cần phải để chày xuống sát đáy cối, xoay chậm mạnh theo chiều để tránh tạo bọt khí bên C EMULGEL NA DICLOFENAC II Nguyên liệu phương pháp Nguyên liệu Bảng 2.6 Nguyên liệu, tỷ lệ vai trị cơng thức STT Ngun liệu Tỷ lệ (%) Vai trò 1.0 Hoạt chất: NSAID kháng viêm hạ sốt, Natri diclfenac (diclofenac) giảm đau 6.0 Thành phần pha dầu, chất nhũ hóa ổn Alcol cetylic định tăng khả nhũ hóa chất nhũ hóa khác Tween 80 1.5 Chất nhũ hóa tạo nhũ tương D/N Span 80 0.5 Chất nhũ hóa tạo nhũ tương N/D Ethanol 96% 10.0 Thành phần pha nước Propylen glycol 10.0 Thành phần pha nước, dung mơi hịa tan hoạt chất, chất giữ ẩm Carbopol 934 0.4 Chất tạo gel Triethanolamin 0.2 Chất điều chỉnh pH Nước tinh khiết vừa đủ 100.0 Thành phần pha nước Thiết bị sử dụng: cối, chày, bercher, nhiệt kế, bếp cách thủy, đũa thủy tinh, Phương pháp bào chế: Trộn nhũ hóa Tính tốn, cơng thức − Từ tỷ lệ diclofecnac 1% (1g/100g) bảng 2.6 ta có: Phân tử khối Diclofenac natri 318.1 g/mol Phân tử khối Diclofenac 296.1 g/mol Nguyên liệu sử dụng Diclofenac natri cần 1% Diclofenac mdiclofenac-natri = 318.1 296.1 𝑥 = 1.07 (g) − Tỷ lệ alcol cetylic 6.0% = 6g/100g => cần 6g alcol cetylic để điều chế 100g Emulgel Na diclofenac − Tính tốn tương tự với thành phần lại ta bảng 2.7 Bảng 2.7 Công thức pha chế 100g Emulgel Na diclofenac STT Nguyên liệu Khối lượng (g) Natri diclofenac 1.07 Alcol cetylic 6.00 Tween 80 1.50 Span 80 0.50 Ethanol 96% 10.00 Propylen glycol 10.00 Carbopol 934 0.40 Triethanolamin 0.20 Nước tinh khiết vừa đủ 100.00 Qui trình điều chế − Cân, đong thành phần theo công thức − Điều chế pha dầu: Trong bát sứ đun chảy cách thủy 6g alcol cetylic 0.5g Span 80, khuấy tan hồn tồn trì nhiệt độ 60-62oC − Điều chế pha nước Hòa tan 0,4 g Carbopol 934 vào khoảng 25ml nước tan hoàn toàn Đun cách thủy hỗn hợp gồm diclofenac natri, ethanol 96%, propylen glycol => hỗn hợp (A) Trong cốc thủy tinh, hòa tan 1.5g Tween 80 vào khoảng 2ml nước, đun cách thủy cho tan hồn tồn hịa với hỗn hợp (A) Đun carbapol sau hòa tan với nước cho từ từ vào (A) Trong cốc thủy tinh, hòa tan triethanolamin vào lượng nước lại, đun cách thủy, trì nhiệt độ 65-700C hịa tan vào (A) bếp, thu pha Nước − Phối hợp pha dầu pha nước Đun cách thủy pha nước cao nhiệt độ pha dầu từ 3-50C Phối hợp từ từ cối sứ khơ nóng pha Dầu vào pha Nước, dùng chày đánh nhanh chiều đến thu nhũ tương mềm, đồng Đóng vào chai qui định, dán nhãn Nguyên liệu pha dầu Alcol cetylic, span carbopol hòa tan với nước, Nguyên liệu pha nước Tween (đun cách thủy) Đun cách thủy nhẹ diclofenac natri, ethanol 96%, propylenglycol Đun chảy cách thủy, trì nhiệt độ 60-62oC Đun cách thủy trì nhiệt độ 65-70oC Phối hợp từ từ, khuấy trộn liên tục Pha dầu Pha nước Đóng chai, lọ Thành phẩm Hình 2.4 Quy trình điều chế Emulgel Na diclofenac theo phương pháp trộn nhũ hoá III Kết bàn luận Kết Hình 2.5 Emulgel Na diclofenac Yêu cầu chung − Hỗn hợp hoàn tồn đồng nhất, khơng có mùi lạ, khơng biến màu, không cứng lại tách lớp điều kiện thường − Thể chất mềm, mịn màng − Không chảy 37oC, phải bắt dính da − Rửa với xà phòng Nhận xét − Emulgel Na diclfenac sau điều chế có màu trắng đục, thể chất mềm, đồng xốp (có bọt khí) q trình điều chế khuấy trộn khơng thao tác mang khơng khí vào nhiều Cần lưu ý thao tác: xoay chày mạnh theo chiều IV Kết luận − Sản phẩm chưa đạt thể chất, cần lưu ý trình thao tác V Tài liệu tham khảo − Dược điển Việt Nam V − Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh, mơn Bào chế, (2011), Sách bào chế sinh dược học, Nhà xuất Y học ... mơn Bào chế, (2011), Sách bào chế sinh dược học, Nhà xuất Y học BÀI NHŨ TƯƠNG – THUỐC MỠ I Mở đầu Nội dung thí nghiệm − Nêu vai trị thành phần cơng thức − Tính tốn trình bày cơng thức điều chế. .. Thành phần pha dầu, chất nhũ hóa ổn Alcol cetylic định tăng khả nhũ hóa chất nhũ hóa khác Tween 80 1.5 Chất nhũ hóa tạo nhũ tương D/N Span 80 0.5 Chất nhũ hóa tạo nhũ tương N/D Ethanol 96% 10.0... kế thí nghiệm nhằm khảo sát vai trị Na CMC Tween 80 cơng thức − Chọn phương pháp điều chế hỗn dịch đề xuất quy trình điều chế − Tiến hành điều chế đánh giá lựa chọn công thức Lý thực thí nghiệm