1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÁO CÁO THÍ NGHIỆM KIỂM NGHIỆM FULL 5 BUỔI 9 ĐIỂM

45 393 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 1,76 MB

Nội dung

TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA DƯỢC BÁO CÁO KIỂM NGHIỆM THUỐC GVHD: TS. Nguyễn Trường Huy ThS. Nguyễn Trần Vân Anh Sinh viên: Nguyễn Quỳnh Như THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, THÁNG 05 NĂM 2020   ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA DƯỢC Độc lập – Tự do – Hạnh phúc PHIẾU PHÂN TÍCH (Dùng cho kiểm nghiệm viên trả lời nội bộ) Số: ________2020 Mẫu kiểm nghiệm : Thuốc bột pha tiêm Penicillin G 1000000 IU. Đơn vị sản xuất : Công ty cổ phần Hóa – Dược phẩm MEKOPHAR. Số lô : 19006TN. Số đăng ký phân tích :……………………………………………………….............. Người giao mẫu : Nguyễn Trần Vân Anh. Người nhận mẫu : Nguyễn Quỳnh Như. Ngày giao mẫu : 05052020. Yêu cầu kiểm nghiệm : Tính chất, độ trong, màu sắc, độ đồng đều khối lượng, pH, mất khối lượng do làm khô. Tiêu chuẩn hoặc tài liệu áp dụng : Tiêu chuẩn cơ sở. Tình trạng mẫu khi nhận : Mẫu nguyên vẹn, vẫn còn nguyên niêm phong. Chỉ tiêu Mức chất lượng Kết quả Tính chất Chế phẩm có dạng bột kết tinh trắng có mùi vị đặc biệt, vị đắng, không lẫn tạp chất, được đựng trong chai thủy tinh đậy kín bằng nút cao su có kiềng nhôm kẹp chặt. Đạt Độ trong và màu sắc Dung dịch chế phẩm trong và không màu. Đạt Độ đồng đều khối lượng ± 10 % so với khối lượng trung bình của thuốc trong chai. Đạt (P = 0,6037 g) pH Dung dịch 10 % chế phẩm trong nước không có carbon dioxyd có pH từ 5,5 đến 7,5. Đạt (6,8) Mất khối lượng do làm khô Không được quá 1,0 %. Đạt (0,3 %) KẾT LUẬN: Mẫu thuốc bột pha tiêm Penicillin G 1000000 IU của Công ty cổ phần Hóa – Dược phẩm MEKOPHAR, số lô 19006TN, hạn dùng 18022022, đạt yêu cầu kiểm tra chất lượng về chỉ tiêu tính chất, độ trong, màu sắc, độ đồng đều khối lượng, pH, mất khối lượng do làm khô theo tiêu chuẩn cơ sở. Ngày 11 tháng 05 năm 2020 KIỂM NGHIỆM VIÊN Nguyễn Quỳnh Như   HỒ SƠ PHÂN TÍCH BÀI 1. THUỐC BỘT PHA TIÊM PENICILLIN G 1.000.000 IU Tính chất Đánh giá: Chế phẩm có dạng bột kết tinh trắng có mùi đặc biệt, vị đắng, không lẫn tạp chất, được đựng trong chai thủy tinh đậy kín bằng nút cao su có niềng nhôm kẹp chặt. Kết luận: Đạt. Độ trong Cách tiến hành thí nghiệm Pha chuẩn đục: Pha loãng 15 ml hỗn dịch đục gốc thành 1000 ml với nước cất trong bình định mức 1000 ml. Chỉ pha trước khi sử dụng (bảo quản trong thời gian ngắn, tối đa 24 giờ). Pha hỗn dịch đối chiếu I, II: Hỗn dịch đối chiếu I: 5 ml dung dịch chuẩn đục + 95 ml nước cất trong bình định mức 100 ml, lắc đều. Hỗn dịch đối chiếu II: 10 ml dung dịch chuẩn đục + 90 ml nước cất trong bình định mức 100 ml, lắc đều. Pha mẫu thử: Trộn đều bột chế phẩm từ 5 lọ. Cân 6 g bột chế phẩm cho vào bình định mức 100 ml và thêm nước cất vừa đủ đến vạch để được dung dịch chứa 60 mgml. Tiến hành so sánh: Lấy 4 ống nghiệm sạch khô. Cho vào ống 1 hỗn dịch đối chiếu I, ống 2 hỗn dịch đối chiếu II, ống 3 là dung dịch mẫu thử, ống 4 là nước chất. So sánh bằng cách quan sát chất lỏng trong các ống nghiệm từ trên xuống, trên nền đen, dưới ánh sáng khuếch tán ban ngày. Đánh giá: Độ trong của dung dịch mẫu thử trong ống 3 tương đương với độ trong của nước cất trong ống 4 trong những điều kiện như đã mô tả. Kết luận: Đạt. Màu sắc Cách tiến hành thí nghiệm Pha dung dịch màu đối chiếu N9: Pha dung dịch màu chuẩn N (nâu): 30 ml dung dịch gốc màu vàng + 30 ml dung dịch gốc màu đỏ + 24 ml dung dịch gốc màu xanh + 16 ml dung dịch hydrochloric acid 1 %. Pha dung dịch N9: Cho 1 ml dung dịch màu chuẩn N (nâu) và 99 ml dung dịch hydrochloric acid 1 % vào bình định mức 100 ml, lắc đều. Lưu ý: Chỉ nên pha trước khi sử dụng vì dung dịch màu không bền, dễ bị phân hủy, để lâu sẽ mất màu, khó quan sát chính xác. Tiến hành so sánh: Lấy 2 ống nghiệm sạch khô. Cho vào ống 1 dung dịch màu đối chiếu N9, ống 2 là dung dịch mẫu thử (dung dịch đã pha để tiến hành kiểm nghiệm độ trong ở mục 2). So sánh 2 ống nghiệm bằng cách quan sát chất lỏng trong các ống nghiệm trên nền trắng, đèn sáng. Đánh giá: Dung dịch mẫu thử ở ống 2 không màu và trong hơn dung dịch màu đối chiếu N9 ở ống 1. Kết luận: Đạt. Độ đồng đều khối lượng Cách tiến hành thí nghiệm Đánh số các lọ thuốc từ 120. Loại bỏ nắp nhôm và làm khô bên ngoài. Cân lần lượt khối lượng cả vỏ và thuốc của từng lọ chế phẩm (mvỏ + bột thuốc). Lấy hết thuốc trong lọ ra, rửa sạch các lọ thuốc với nước và ethanol 96 %. Đem sấy các lọ thuốc trong tủ sấy ở nhiệt độ 100105 °C trong 1 giờ. Sau đó, lấy các lọ thuốc ra để nguội ở nhiệt độ phòng, và đem cân lại từng lọ thuốc (mvỏ). Hiệu số giữa hai lần cân mvỏ + bột thuốc – mvỏ là khối lượng của thuốc trong lọ. Tính khối lượng trung bình của bột thuốc trong lọ và đánh giá kết quả. Kết quả Khối lượng bột thuốc trong 20 lọ chế phẩm STT mvỏ + bột thuốc (g) mvỏ (g) Khối lượng bột thuốc m (g) 01 15,6204 15, 0143 0,6061 02 15,8015 15,1930 0,6085 03 15,4699 14,8595 0,6104 04 15,7900 15,1942 0,5958 05 15,6094 15,0098 0,5996 06 15,7620 15,1555 0,6065 07 15,6635 15,0646 0,5989 08 15,4891 14,8853 0,6038 09 15,4876 14,8799 0,6077 10 15,4285 14,8156 0,6129 11 15,6676 15,0557 0,6119 12 15,7185 15,1155 0,6030 13 15,6814 15,1023 0,5791 14 16,3238 15,7181 0,6057 15 15,8505 15,2261 0,6244 16 15,5844 14,9868 0,5976 17 15,5810 14,9834 0,5976 18 15,3348 14,7335 0,6013 19 15,7338 15,1323 0,6015 20 15,4158 14,8149 0,6009 Khối lượng bột thuốc trung bình của 20 đơn vị chế phẩm là: P = (∑_(i=1)20▒m_i )20 = (0,6061 + 0,6085 + … + 0,6015 + 0,6009)20 = 0,6037 (g) Ta thấy: P + P x 10 % = 0,6641 (g) và P – P x 10 % = 0,5433 (g) Suy ra : 0,5433 (g) ≤ m (g) ≤ 0,6641 (g). Đánh giá: Khối lượng bột thuốc của 20 đơn vị chế phẩm đều nằm trong khoảng ± 10 % so với khối lượng trung bình của thuốc trong chai. Kết luận: Đạt. pH Cách tiến hành thí nghiệm Cho khoảng 100 ml nước cất vào becher rồi đun sôi → nước sôi thì đun tiếp trên bếp 10 phút để loại bỏ hết CO2. Nhấc becher ra khỏi bếp và để nguội đến nhiệt độ phòng. Pha dung dịch thử: Cân 1 g chế phẩm cho vào bình định mức 10 ml, thêm tiếp nước cất đã loại bỏ CO2 vừa đủ đến vạch, lắc đều cho bột thuốc hòa tan hoàn toàn. Đem dung dịch đã pha đi đo pH. Kết quả: pH = 6,8 (giá trị pH nằm trong khoảng từ 5,5 – 7,5). Kết luận: Đạt. Mất khối lượng do làm khô Cách tiến hành thí nghiệm Cân khối lượng bì: mbì = 11,4721 (g). Cân 1,0018 g bột thuốc cho vào bì → sấy ở 100 °C trong vòng 1 giờ. Lấy ra để nguội trong bình hút ẩm đến nhiệt độ phòng. Đem cân ta được khối lượng bột thuốc và bì lần 1 là m1 = 12,4709 (g). Bỏ tiếp vào tủ sấy, sấy khoảng 1015 phút. Lấy ra để nguội trong bình hút ẩm đến nhiệt độ phòng và đem cân lần 2 ta được m2 = 12,4707 (g). Chênh lệch khối lượng giữa 2 lần cân sau khi sấy là m1 – m2 = 0,0002 (g). Giá trị này nằm trong khoảng chênh lệch cho phép là ≤ 0,5 mg. Kết quả Khối lượng bột thuốc sau khi sấy là: m2 – mbì = 12,4707 – 11,4721 = 0,9986 (g) Hàm lượng nước có trong bột thuốc là: (1,00180,9986)1,0018 x 100 = 0,3 % → Không vượt quá 1,0 %. Kết luận: Đạt.  ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA DƯỢC Độc lập – Tự do – Hạnh phúc PHIẾU PHÂN TÍCH (Dùng cho kiểm nghiệm viên trả lời nội bộ) Số: ________2020 Mẫu kiểm nghiệm : Viên nang cứng Paracetamol 500 mg. Đơn vị sản xuất : Công ty cổ phần Hóa – Dược phẩm MEKOPHAR. Số lô : 18002TN. Số đăng ký phân tích :……………………………………………………….............. Người giao mẫu : Nguyễn Trần Vân Anh. Người nhận mẫu : Nguyễn Quỳnh Như. Ngày giao mẫu : 12052020. Yêu cầu kiểm nghiệm : Tính chất, độ đồng đều khối lượng, định tính, tạp chất liên quan, định lượng. Tiêu chuẩn hoặc tài liệu áp dụng : Tiêu chuẩn cơ sở. Tình trạng mẫu khi nhận : Mẫu nguyên vẹn, vẫn còn nguyên niêm phong. Chỉ tiêu Mức chất lượng Kết quả Tính chất Nang cứng bên trong chứa bột thuốc màu trắng, không mùi. Đạt Độ đồng đều khối lượng ± 7,5 % so với khối lượng trung bình của bột thuốc chứa trong một nang. Đạt (P = 0,5187 g) Định tính Phản ứng hóa học: Phải có phản ứng đặc trưng của paracetamol. Đúng Sắc ký lớp mỏng: Vết chính thu được trên sắc ký đồ của dung dịch thử phải tương ứng về vị trí, kích thước, màu sắc với vết chính thu được trên sắc ký đồ của dung dịch đối chiếu. Đúng Tạp chất liên quan 4aminophenol: Trên sắc ký đồ thu được từ dung dịch thử, pic tương ứng với 4aminophenol không được có diện tích lớn hơn diện tích pic 4aminophenol thu được trên sắc ký đồ của dung dịch chuẩn (0,001 %). Đạt 4’chloroacetanilid: Trên sắc ký đồ của dung dịch đối chiếu (2) có 2 vết tách ra rõ ràng, vết tương ứng với 4’chloroacetanilid phải có giá trị Rf lớn hơn. Bất kỳ vết nào có trên sắc ký đồ của dung dịch thử (1) tương ứng với vết của 4’chloroacetanilid không được đậm hơn vết trên sắc ký đồ của dung dịch đối chiếu (1). Bất kỳ vết phụ nào có trên sắc ký đồ của dung dịch thử (2), có giá trị Rf thấp hơn giá trị Rf của vết 4’chloroacetanilid không được đậm hơn vết trên sắc ký đồ của dung dịch đối chiếu (1). Đạt Định lượng Chế phẩm phải chứa paracetamol, C8H9NO2, từ 95,0 % đến 105,0 % so với lượng ghi trên nhãn trong một nang. Đạt (97,0 %) KẾT LUẬN: Mẫu viên nang cứng Paracetamol 500 mg của Công ty cổ phần Hóa – Dược phẩm MEKOPHAR, số lô 18002TN, hạn dùng 10072021, đạt yêu cầu kiểm tra chất lượng về chỉ tiêu tính chất, độ đồng đều khối lượng, định tính, tạp chất liên quan, định lượng theo tiêu chuẩn cơ sở. Ngày 16 tháng 05 năm 2020 KIỂM NGHIỆM VIÊN Nguyễn Quỳnh Như   HỒ SƠ PHÂN TÍCH BÀI 2. VIÊN NANG PARACETAMOL 500 mg Tính chất Đánh giá: Nang cứng bên trong chứa bột thuốc màu trắng, không mùi. Kết luận: Đạt. Độ đồng đều khối lượng Cách tiến hành thí nghiệm: Cân lần lượt 20 nang thuốc (cả vỏ và thuốc). Sau đó, lấy hết bột thuốc ra, dùng bông gòn lau sạch vỏ nang. Cân vỏ nang rỗng. Khối lượng của bột thuốc trong từng nang là hiệu của 2 lần cân. Xác định khối lượng trung bình của bột thuốc trong nang. Kết quả Khối lượng bột thuốc trong 20 nang thuốc STT mvỏ + bột thuốc (g) mvỏ (g) Khối lượng bột thuốc m (g) 01 0,6026 0,0950 0,5076 02 0,6217 0,1038 0,5179 03 0,6303 0,0962 0,5341 04 0,6317 0,1012 0,5305 05 0,6362 0,0983 0,5379 06 0,5983 0,0992 0,4991 07 0,6188 0,0961 0,5227 08 0,6141 0,0985 0,5156 09 0,6086 0,0989 0,5079 10 0,6125 0,0967 0,5158 11 0,6371 0,0983 0,5388 12 0,6010 0,0968 0,5042 13 0,6263 0,0988 0,5275 14 0,6219 0,0966 0,5253 15 0,5964 0,0980 0,4984 16 0,6286 0,0969 0,5317 17 0,6096 0,0978 0,5118 18 0,6047 0,0990 0,5057 19 0,6049 0,1026 0,5023 20 0,6405 0,1016 0,5389 Khối lượng bột thuốc trung bình của 20 đơn vị chế phẩm là: P = (∑_(i=1)20▒m_i )20 = (0,5076 + 0,5179 + … + 0,5023 + 0,5389)20 = 0,5187 (g) Ta thấy: P + P x 7,5 % = 0,5576 (g) và P – P x 7,5 % = 0,4798 (g) Suy ra : 0,4798 (g) ≤ m (g) ≤ 0,5576 (g). Đánh giá: Khối lượng bột thuốc của 20 đơn vị chế phẩm đều nằm trong khoảng ± 7,5 % so với khối lượng trung bình của bột thuốc chứa trong một nang. Kết luận: Đạt. Định tính A. Phản ứng hóa học Cách tiến hành thí nghiệm Cân khoảng 0,5 g bột thuốc paracetamol cho vào becher. Thêm 10 ml aceton vào khuấy kỹ và lọc. Làm bay hơi dịch lọc tới cắn. Đun sôi 0,1 g cắn với 1 ml hydrochloric acid trong 3 phút, thêm 10 ml nước cất, để nguội. Thêm 1 giọt kali dichromat 5 % và quan sát hiện tượng. Kết quả và phương trình hóa học của phản ứng Hiện tượng: Xuất hiện màu tím, không chuyển sang màu đỏ → có phản ứng đặc trưng của paracetamol. Phương trình hóa học: Kết luận: Đúng. B. Sắc ký lớp mỏng Cách tiến hành thí nghiệm Bản mỏng: Silica gel F254. Dung môi khai triển: Methylen chlorid – methanol (4:1). Dung dịch đối chiếu: Hòa tan 10 mg paracetamol chuẩn trong 10 ml methanol. Dung dịch thử: Hòa tan một lượng bột thuốc trong nang tương ứng với 10 mg paracetamol trong 10 ml methanol. Lọc. Tính toán lượng bột thuốc cần phải cân P = 0,5187 g bột thuốc → chứa 500 mg hoạt chất paracetamol. m (g) bột thuốc ← chứa 10 mg hoạt chất paracetamol. => m = (10 x 0,5187)500 = 0,0104 (g) Thực tế cân được 0,0105 g bột thuốc. Kết quả Quan sát bản mỏng dưới ánh sáng tử ngoại ở bước sóng 254 nm Chú thích: T: dung dịch thử. C: dung dịch chuẩn. Tính toán: RfT = 7,79 = 0,85 RfC = 7,79 = 0,85 Nhận xét: Vết chính thu được trên sắc ký đồ của dung dịch thử tương ứng về vị trí kích thước và màu sắc với vết chính thu được trên sắc ký đồ của dung dịch đối chiếu Kết luận: Đúng. Tạp chất liên quan A. Xác định 4aminophenol Kết quả Sắc ký đồ của dung dịch chuẩn (chứa 0,001 % tạp chất chuẩn 4aminophenol) Sắc ký đồ của dung dịch thử (chứa bột chế phẩm paracetamol) Sắc ký đồ khi kết hợp cả 2 dung dịch chuẩn và thử Đánh giá : Nhìn vào cả 3 sắc ký đồ ta nhận thấy, trên sắc ký đồ thu được từ dung dịch thử không chứa pic của 4aminophenol như sắc ký đồ thu được từ dung dịch chuẩn → viên nang cứng paracetamol 500 mg không chứa tạp chất 4aminophenol. Kết luận: Đạt. B. Xác định 4’chloroacetanilid Tính toán khối lượng bột thuốc cần dùng để pha dung dịch thử P = 0,5187 g bột thuốc → chứa 0,5 g hoạt chất paracetamol. m (g) bột thuốc ← chứa 1,0 g hoạt chất paracetamol. => m = (1 x 0,5187)0,5 = 1,0374 (g) Thực tế cân được 1,0375 g bột thuốc. Kết quả khi quan sát bản sắc ký dưới ánh sáng UV ở bước sóng 254 nm Chú thích: T1 : dung dịch thử (1) T2: dung dịch thử (2) C1: dung dịch đối chiếu (1) C2: dung dịch đối chiếu (2) Tính toán: RfT1 = 49 = 0,44 RfT2 = 49 = 0,44 RfC1 = 6,79 = 0,74 RfC2 vết thấp = 49 = 0,44 RfC2 vết cao = 6,79 = 0,74 Nhận xét: Trên sắc ký đồ dung dịch đối chiếu (2) có 2 vết tách ra rõ ràng, vết tương ứng với 4’chloroacetanilid có giá trị Rf lớn hơn (RfC2 vết cao = 0,74). Vết của 4’chloroacetanilid trên sắc ký đồ của dung dịch thử (1) không đậm hơn vết của 4’chloroacetanilid trên sắc ký đồ của dung dịch đối chiếu (1). Vết phụ trên sắc ký đồ của dung dịch thử (2), có giá trị Rf thấp hơn giá trị Rf của vết 4’chloroacetanilid (RfT2 = 0,44 < 0,74) và không đậm hơn vết trên sắc ký đồ của dung dịch đối chiếu (1). Kết luận: Đạt. Định lượng Chứng minh công thức định lượng paracetamol H % = Ax715 x (1000 (mg) x 10000 (ml))(100 (ml)) x mp x 100(500 (mg)) Với: m: khối lượng bột thuốc trung bình trong 1 viên nang (g). p: lượng bột thuốc đã cân (g). Ax: giá trị đo được của mẫu thử ở bước sóng 257 nm. 715: A (1 %; 1 cm) của paracetamol ở bước sóng 257 nm. Khối lượng bột thuốc cần dùng để có được khoảng 0,0500 g paracetamol. P = m = 0,5187 g bột thuốc → chứa 0,5000 g hoạt chất paracetamol. p (g) bột thuốc ← chứa 0,0500 g hoạt chất paracetamol. => p = (0,0500 x 0,5187)0,5000 = 0,0519 (g) Hàm lượng paracetamol thực tế có trong 0,0519 g bột thuốc: (p x 500)m (mg). Pha lượng bột trên thành 100 ml. Nồng độ paracetamol trong dung dịch này theo lý thuyết: Clý thuyết 1 = (p x 500)(m x 100) (mgml) Lấy 5 ml dung dịch trên pha thành 50 ml dung dịch A (pha loãng 10 lần). Lấy 5 ml dung dịch A pha thành 50 ml dung dịch B (pha loãng 10 lần). Vậy từ dung dịch mẹ pha thành dung dịch B (pha loãng 100 lần) → Nồng độ paracetamol trong dung dịch B đem đo quang là: Clý thuyết = (p x 500)(m x 100) : 100 (mgml) = (p x 500)(m x 10000) Nồng độ paracetamol thực tế trong dung dịch đêm đo quang là: Cthực tế = Ax715 x (1 (g))(100 (ml)) = Ax715 x (1000 (mg))(100 (ml)) Hàm lượng paracetamol trong chế phẩm là H % = (m thực tế)(m lý thuyết) x 100 = (C thực tế)(C lý thuyết) x 100 = (Ax x 1000)(715 x 100) x (m x 10000)(p x 500) x 100 = Ax715 x (1000 x 10000)(100 x 500) x mp x 100 Kết quả Khối lượng bột thuốc thực tế cân được: p = 0,0519 (g). Đo được Ax = 0,347 ở bước sóng 257 nm. → H % = 0,347715 x (1000 x 10000)(100 x 500) x 0,51870,0519 x 100 = 97,0 % → Vậy chế phẩm chứa 97,0 % paracetamol (C8H9NO2) so với lượng ghi trên nhãn trong một nang. Kết luận: Đạt. ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA DƯỢC Độc lập – Tự do – Hạnh phúc PHIẾU PHÂN TÍCH (Dùng cho kiểm nghiệm viên trả lời nội bộ) Số: ________2020 Mẫu kiểm nghiệm : Viên nén Sulfaganin 500. Đơn vị sản xuất : Công ty cổ phần Hóa – Dược phẩm MEKOPHAR. Số lô : 19003AN. Số đăng ký phân tích :……………………………………………………….............. Người giao mẫu : Nguyễn Trần Vân Anh. Người nhận mẫu : Nguyễn Quỳnh Như. Ngày giao mẫu : 19052020. Yêu cầu kiểm nghiệm : Tính chất, độ đồng đều khối lượng, định tính. Tiêu chuẩn hoặc tài liệu áp dụng : Tiêu chuẩn cơ sở. Tình trạng mẫu khi nhận : Mẫu nguyên vẹn, vẫn còn nguyên niêm phong. Chỉ tiêu Mức chất lượng Kết quả Tính chất Viên màu trắng. Đạt Độ đồng đều khối lượng ± 5% so với khối lượng trung bình của thuốc trong viên. Đạt (P = 0,5949 g) Định tính Phản ứng hóa học: Phải có phản ứng đặc trưng của sulfaguanidin. Đúng Sắc ký lớp mỏng: Vết chính trên sắc ký đồ của dung dịch thử phải phù hợp về vị trí, màu sắc và kích thước với vết chính trên sắc ký đồ của dung dịch đối chiếu. Đúng KẾT LUẬN: Mẫu viên nén Sulfaganin 500 của Công ty cổ phần Hóa – Dược phẩm MEKOPHAR, số lô 19003AN, hạn dùng 29032023, đạt yêu cầu kiểm tra chất lượng về chỉ tiêu tính chất, đồ đồng đều khối lượng và định tính theo tiêu chuẩn cơ sở. Ngày 25 tháng 05 năm 2020 KIỂM NGHIỆM VIÊN Nguyễn Quỳnh Như   HỒ SƠ PHÂN TÍCH BÀI 3. VIÊN NÉN SULFAGUANIDIN 500 mg Tính chất Đánh giá cảm quan: Viên màu trắng. Kết luận: Đạt. Độ đồng đều khối lượng Kết quả Khối lượng m (g) khi cân lần lượt 20 viên nén Sulfaganin 500 STT 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 m (g) 0,5928 0,6016 0,5891 0,5919 0,5944 0,5922 0,6043 0,6041 0,5862 0,5968 STT 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 m (g) 0,5978 0,5865 0,6031 0,5979 0,5923 0,5941 0,6020 0,5763 0,5930 0,6013 Khối lượng trung bình của 20 đơn vị chế phẩm là: P = (∑_(i=1)20▒m_i )20 = (0,5928 + 0,6016 + … + 0,5930 + 0,6013)20 = 0,5949 (g) Ta thấy: P + P x 5 % = 0,6246 (g) và P – P x 5 % = 0,5652 (g) Suy ra : 0,5652 g ≤ m (g) ≤ 0,6246 g. Đánh giá: Khối lượng của 20 viên nén Sulfaganin 500 đều nằm trong khoảng ± 5% so với khối lượng trung bình của thuốc trong viên. Kết luận: Đạt. Định tính Phản ứng hóa học tạo amoniac Cách tiến hành thí nghiệm: Lấy một lượng bột viên tương ứng với khoảng 0,2 g sulfaguanidin, thêm 5 ml dung dịch natri hydroxyd 10 % (TT), đun sôi. Tính toán khối lượng bột viên cần dùng cho thí nghiệm P = 0,5949 g bột thuốc → chứa 500 mg = 0,5 g hoạt chất sulfaguanidin. mcần cân (g) bột thuốc ← 0,2 g hoạt chất sulfaguanidin. => mcần cân = (0,2 x 0,5949)0,5 ≈ 0,2380 (g) Kết quả và phương trình hóa học Hiện tượng: Có hơi amoniac (mùi khai nhẹ) bay lên. Phương trình hóa học Kết luận: Đúng. Phản ứng hóa học tạo tủa đỏ thẫm Cách tiến hành thí nghiệm: Lấy một lượng bột viên tương ứng với khảng 50 mg sulfaguanidin, thêm 2 ml dung dịch hydrochloric acid 10 % (TT), lắc kỹ, lọc. Làm lạnh dịch lọc trong nước đá, thêm 4 ml dung dịch natri nitrit 1 % (TT), lắc đều. Lấy 1 ml dung dịch thu được, thêm 5 ml dung dịch 2 naphtol trong kiềm (TT). Tính toán khối lượng bột viên cần dùng cho thí nghiệm P = 0,5949 g bột thuốc → chứa 500 mg hoạt chất sulfaguanidin. mcần cân (g) bột thuốc ← 50 mg hoạt chất sulfaguanidin. => mcần cân = (50 x 0,5949)500 ≈ 0,0595 (g) Kết quả và phương trình hóa học Hiện tượng: Xuất hiện phức hợp màu da cam – tủa đỏ thẫm. Phương trình hóa học: 2naphtol trong kiềm (TT) ⁕ Lưu ý: phản ứng được thực hiện trong điều kiện nhiệt độ thấp (05 oC) vì muối diazo không bền, dễ bị phân hủy ở nhiệt độ cao. Kết luận: Đúng. Sắc ký lớp mỏng Cách tiến hành thí nghiệm Bản mỏng: Silica gel GF254. Dung môi khai triển: Dicloromethan – methanol – acid formic khan (70 : 20 : 10). Dung dịch đối chiếu: Hòa tan 10 mg sulfaguanidin chuẩn trong 5 ml aceton (TT). Dung dịch thử: Lấy một lượng bột viên tương ứng với 20 mg sulfaguanidin, thêm 10 ml aceton (TT), lắc kỹ, lọc, dùng dịch lọc để chấm sắc ký. Tính toán lượng bột thuốc cần phải cân P = 0,5949 g bột thuốc → chứa 500 mg hoạt chất sulfaguanidin. mcần cân (g) bột thuốc ← 20 mg hoạt chất sulfaguanidin. => mcần cân = (20 x 0,5949)500 ≈ 0,0238 (g) Kết quả: Quan sát bản mỏng dưới ánh sáng tử ngoại ở bước sóng 254 nm Chú thích: T: dung dịch thử. C: dung dịch chuẩn. Tính toán: RfT = 79 = 0,78 RfC = 79 = 0,78 Nhận xét: Vết chính thu được trên sắc ký đồ của dung dịch thử tương ứng về vị trí kích thước và màu sắc với vết chính thu được trên sắc ký đồ của dung dịch đối chiếu Kết luận: Đúng.  ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA DƯỢC Độc lập – Tự do – Hạnh phúc PHIẾU PHÂN TÍCH (Dùng cho kiểm nghiệm viên trả lời nội bộ) Số: ________2020 Mẫu kiểm nghiệm : Thuốc tiêm vitamin B12 Kabi 1000 mcg. Đơn vị sản xuất : Công ty cổ phần Fresenius Kabi Việt Nam. Số lô : 86MKA029. Số đăng ký phân tích :……………………………………………………….............. Người giao mẫu : Nguyễn Trần Vân Anh. Người nhận mẫu : Nguyễn Quỳnh Như. Ngày giao mẫu : 19052020. Yêu cầu kiểm nghiệm : Tính chất, độ trong, độ đồng đều thể tích, pH, định tính, định lượng. Tiêu chuẩn hoặc tài liệu áp dụng : Tiêu chuẩn cơ sở. Tình trạng mẫu khi nhận : Mẫu nguyên vẹn, vẫn còn nguyên niêm phong. Chỉ tiêu Mức chất lượng Kết quả Tính chất Dung dịch trong, màu từ hồng đến đỏ. Đạt Độ trong Chế phẩm phải trong suốt và không có các tiểu phân không tan khi kiểm tra bằng mắt thường ở điều kiện quy định. Đạt Độ đồng đều thể tích Thể tích của 5 ống phải từ 100 – 115 % thể tích ghi trên nhãn. Đạt (110 %) pH Dung dịch chế phẩm phải có pH trong giới hạn 4,0 – 6,0. Đạt (4,7) Định tính Phổ tử ngoại của dung dịch thử có các hấp thu cực đại ở 278 nm; 361 nm và ở khoảng 547 – 559 nm. Tỷ số độ hấp thu ở cực đại ở 361 nm so với độ hấp thu ở cực đại trong khoảng 547 – 559 nm từ 3,15 đến 3,45. Tỷ số độ hấp thu ở cực đại ở 361 nm so với độ hấp thu ở cực đại 278 nm từ 1,70 đến 1,90. Đúng A278A547559 = 3,26 A361A278 = 1,82 Định lượng Hàm lượng của cyanocobalamin, C63H88CoN14O14P trong 01 ống phải đạt từ 95 – 115 % so với lượng ghi trên nhãn. Đạt (113 %) KẾT LUẬN: Mẫu thuốc tiêm vitamin B12 Kabi 1000 mcg của Công ty cổ phần Fresenius Kabi Việt Nam, số lô 86MKA029, hạn dùng 24102021, đạt yêu cầu kiểm tra chất lượng về chỉ tiêu tính chất, độ trong, độ đồng đều thể tích, pH, định tính, định lượng theo tiêu chuẩn cơ sở. Ngày 25 tháng 05 năm 2020 KIỂM NGHIỆM VIÊN Nguyễn Quỳnh Như   HỒ SƠ PHÂN TÍCH BÀI 4. THUỐC TIÊM VITAMIN B12 1000 mcg Tính chất Đánh giá cảm quan: Dung dịch trong, có màu hồng. Kết luận: Đạt. Độ trong Cách tiến hành thí nghiệm Lấy 20 đơn vị chế phẩm ngẫu nhiên. Lắc nhẹ, tránh tạo bọt khí. Quan sát các ống thuốc tiêm trước bảng màu trắng, sau đó quan sát tiếp dưới bảng màu đen và ghi nhận kết quả. Đánh giá: Chế phẩm trong suốt và không có các tiểu phân không tan khi kiểm tra bằng mắt thường ở điều kiện quy định. Kết luận: Đạt. Độ đồng đều thể tích Cách tiến hành thí nghiệm Lấy 06 đơn vị chế phẩm (01 ống tráng bơm tiêm, 05 ống để đo thể tích). Dùng kim tiêm khô sạch để đo thể tích của 05 đơn vị chế phẩm thuốc tiêm. Kết quả STT V1 V2 V3 V4 V5 Thể tích V (ml) 1,1 1,1 1,1 1,1 1,1 Ta có: (V thực tế đo được)(V ghi trên nhãn) x 100 = 1,11,0 x 100 = 110 % → Thể tích của 05 ống nằm trong giới hạn 100 – 115 % thể tích ghi trên nhãn. Kết luận: Đạt. pH Cách tiến hành thí nghiệm: Lấy khoảng 10 ml dung dịch chế phẩm cho vào 1 ống nghiệm sạch khô. Đo pH bằng pH kế với cặp điện cực Calomel – thủy tinh. Kết quả: pH = 4,7 (giá trị pH nằm trong khoảng từ 4,0 – 6,0). Kết luận: Đạt. Định lượng Chứng minh công thức: C % = At207 x 1000 x 50 (207 là giá trị A (1%; 1 cm) ở bước sóng 361 nm). Ta có: 1 ml chế phẩm thuốc tiêm vitamin B12 Kabi chứa 1000 µg cyanocobalamin hay 1 mg cyanocobalamin. Từ 1 ml chế phẩm pha loãng với nước để được 50 ml dung dịch có nồng độ cyanocobalamin khoảng 20 µgml. → Clý thuyết = 150 (mgml) Ta lại có: 207 là giá trị A (1%; 1 cm) của cyanocobalamin ở λ = 361 nm. C = 1 % = (1 (g))(100 (ml)) = (1000(mg))(100 (ml)) → A = 207 Cthực tế ← At: độ hấp thu đo được → Cthực tế = At207 x 1000100 (mgml) Hàm lượng % cyanocobalamin có trong 1 ml dung dịch thuốc tiêm so với lượng ghi trên nhãn: C % = (C thực tế)(C lý thuyết) x 100 = At207 x 1000100 x 50 x 100 → C % = At207 x 1000 x 50 Kết quả Đo được độ hấp thu của dung dịch có nồng độ cyanocobalamin khoảng 20 µgml ở bước sóng 361 nm là At = 0,466. → C % = 0,466207 x 1000 x 50 = 113 % (hàm lượng này nằm trong khoảng từ 95 % đến 115 % so với lượng ghi trên nhãn). Kết luận Đạt. Định tính Kết quả Sử dụng dung dịch đã pha ở phương pháp định lượng. Đo dung dịch ở ba bước sóng 278 nm, 361 nm, 551 nm. Kết quả đo được được thể hiện trong bảng dưới đây. λ (nm) 278 361 551 Độ hấp thu A 0,254 0,463 0,142 → (A 361)(A 278)= 0,4630,254= 1,82 (nằm trong giới hạn từ 1,70 đến 1,90). → (A 361)(A 551)= 0,4630,142= 3,26 (nằm trong giới hạn từ 3,15 đến 3,45). Kết luận: Đúng.   ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA DƯỢC Độc lập – Tự do – Hạnh phúc PHIẾU PHÂN TÍCH (Dùng cho kiểm nghiệm viên trả lời nội bộ) Số: ________2020 Mẫu kiểm nghiệm : Bột quả Dành dành. Đơn vị sản xuất :……………………………………………………….............. Số lô :……………………………………………………………….. Số đăng ký phân tích :……………………………………………………….............. Người giao mẫu : Nguyễn Trần Vân Anh. Người nhận mẫu : Nguyễn Quỳnh Như. Ngày giao mẫu : 26052020. Yêu cầu kiểm nghiệm : Định tính, độ ẩm, định lượng. Tiêu chuẩn hoặc tài liệu áp dụng : Dược điển Việt Nam V. Tình trạng mẫu khi nhận : Mẫu nguyên vẹn, vẫn còn nguyên niêm phong. Chỉ tiêu Mức chất lượng Kết quả Định tính Phản ứng hóa học: phải có phản ứng đặc trưng của geniposide. Đúng Sắc ký lớp mỏng: trên sắc ký đồ của dung dịch thử phải có các vết có cùng màu sắc, kích thước và giá trị Rf với các vết trên sắc ký đồ của dung dịch đối chiếu. Đúng Độ ẩm Không quá 8,5 %. Đạt (8,2 %) Định lượng Dược liệu phải chứa không ít hơn 3,0 % geniposid (C17H24O10) tính theo dược liệu khô kiệt. Đạt (5,8 %) KẾT LUẬN: Mẫu bột quả Dành dành đạt yêu cầu kiểm tra chất lượng về chỉ tiêu định tính, độ ẩm, định lượng theo tiêu chuẩn Dược điển Việt Nam V. Ngày 01 tháng 06 năm 2020 KIỂM NGHIỆM VIÊN Nguyễn Quỳnh Như   HỒ SƠ PHÂN TÍCH BÀI 5. DÀNH DÀNH (QUẢ) Định tính Phản ứng hóa học Cách tiến hành thí nghiệm: Lấy 0,2 g bột dược liệu, thêm 5 ml nước, đun cách thủy trong 3 phút, lọc. Bốc hơi 5 giọt dịch lọc đến khô trên đĩa sứ, nhỏ 1 giọt sulfuric acid (TT) lên cặn. Hiện tượng: Xuất hiện màu lục xanh lơ rồi nhanh chóng chuyển sang màu nâu tía. Giải thích hiện tượng Thành phần chính của Dành dành là các iridoid glycoside, gardoside, shanzhiside,… còn có các sắc tố màu đỏ gạch αcrocetin, monoterpenoid glycoside,… Iridoid glycoside dễ tan trong môi trường nước, cồn loãng,… và dễ bị thủy phân bởi acid, kiềm hay enzyme. → Xuất hiện màu lục xanh lơ, nhanh chóng chuyển sang nâu tía do có các sắc tố màu đỏ gạch. Kết luận: Đúng. Sắc ký lớp mỏng Chú thích: T: dung dịch thử. C: dung dịch đối chiếu. Tính toán: RfT = 79 ≈ 0,78 RfC = 79 ≈ 0,78 Nhận xét: Vết chính thu được trên sắc ký đồ của dung dịch thử tương ứng về vị trí kích thước và màu sắc với vết chính thu được trên sắc ký đồ của dung dịch đối chiếu Kết luận: Đúng. Độ ẩm Tính toán độ ẩm của bột quả Dành dành Cân khối lượng bì: mbì = 2,6276 (g). Cân 2,0046 g bột Dành dành cho vào bì → bỏ vào tủ sấy ở 100105 °C trong vòng khoảng 5 giờ. mbì + bột sau sấy = 4,4678 (g) → Khối lượng bột sau sấy là: m’ = 4,4678 – 2,6276 = 1,7880 (g). Độ ẩm của bột quả Dành dành là: (2,0046 1,8402)2,0046 x 100 = 8,2 %. → Độ ẩm không vượt quá 8,5 %. Kết luận: Đạt. Định lượng Cách tiến hành thí nghiệm Phương pháp sắc ký lỏng. Dùng đầu dò DAD, bước sóng 240 nm, rửa giải đẳng dòng. Pha động: Acetonitril – nước (15 : 85), điều chỉnh tỷ lệ nếu cần thiết. Dung dịch chuẩn: Hòa tan geniposid chuẩn trong methanol (TT) để được dung dịch chuẩn có nồng độ chính xác khoảng 0,1 mgml. Dung dịch thử: Rây bột Dành dành qua rây 250. Cân 0,2031 g bột Dành dành cho vào bình nón nút mài, thêm chính xác 50 ml methanol, đậy nút bình. Cân khối lượng bình m1 = 130,9203 (g). Siêu âm trong 1 giờ, lấy bình ra cân lại m2 = 129, 7123 (g). Bổ sung thêm methanol để khối lượng bình trở về m1. Sắc ký đồ của dung dịch chuẩn và dung dịch thử Sắc ký đồ của dịch chiết Dành dành chuẩn Sắc ký đồ dịch chiết Dành dành ⁕ Nhận xét sắc ký đồ: Peak có diện tích lớn nhất là chất chính geniposide. Các peak còn lại là chất phụ và tạp chất. Số đĩa lý thuyết của cột tính trên peak geniposide của dịch chiết Dành dành chuẩn là N = 4126 (nhỏ hơn số đĩa lý thuyết yêu cầu là ≥ 8000). → Hiệu năng của cột sắc ký kém. Xây dựng công thức tính hàm lượng geniposide Nồng độ của geniposide trong dịch chiết Dành dành chuẩn theo lý thuyết là Cchuẩn lý thuyết = 0,1 mgml = 104 gml. Tuy nhiên độ tinh khiết của chuẩn Dành dành là 99,46%. Do đó, nồng độ thực tế của geniposide trong dịch chiết Dành dành chuẩn là: Cchuẩn thực tế = 104 x 99,46% = 9,946 x 105 (gml) Ta có: (C chuẩn thực tế)(C thử)=ScSt => Cthử = (C chuẩn thực tế x St)Sc (gml) trong đó : Sc : diện tích peak geniposide của dịch chiết chuẩn. St : diện tích peak geniposide của dung dịch thử. Cthử : nồng độ geniposide trong dung dịch thử. Dựa vào kết quả sắc ký đồ ở trên ta có thể thấy Sc = 978, 52228 (mAu⁕s) St = 2112,37720 (mAu⁕s) Suy ra: Cthử = 9,946 x 105 x 2112,37720(978,52228 ) = 2,147 x 104 (gml) Ở mục 2, ta tính được độ ẩm của bột Dành dành là 8,2 %. Cân 0,2031 g bột Dành dành → Khối lượng của bột Dành dành khô kiệt là: mbột khô kiệt = 0,2031 – (0,2031 x 8,2%) ≈ 0,1864 (g) Hàm lượng geniposide có trong 0,1864 g bột Dành dành khô kiệt là: % geniposide = (m geniposide )(m dược liệu) x 100 = (C thử x V dd thử)(m dược liệu) x 100 = 2,147 x 104 x 500,1864 x 100 = 5,8 % → Dược liệu Dành dành chứa 5,8 % (không ít hơn 3,0 %) geniposide (C17H24O10) tính theo dược liệu khô kiệt. Kết luận: Đạt.   BÀI 6. THẨM ĐỊNH QUI TRÌNH PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG DICLOFENAC TRONG VIÊN NÉN DICLOFENAC KALI 50 mg XÂY DỰNG CÔNG THỨC TÍNH TOÁN HÀM LƯỢNG TRUNG BÌNH CỦA DICLOFENAC Tiến hành bằng phương pháp quang phổ hấp thu tử ngoại và khả kiến (Phụ lục 4.1). Dung dịch thử: Loại bỏ lớp bao của 20 viên, cân khối lượng 20 viên và tính khối lượng trung bình MTB (mg) của bột thuốc trong viên và nghiền thành bột mịn. Cân chính xác mt (mg) bột thuốc tương ứng A’ (mg) diclofenac cho vào bình định mức 100 ml. Thêm khoảng 70 ml nước cất, lắc siêu âm trong 30 phút. Để nguội, thêm nước cất vừa đủ đến vạch định mức và lắc đều. Lọc qua giấy lọc. Lấy chính xác 1 ml dịch lọc cho vào bình định mức 10 ml, thêm nước cất vừa đủ đến định mức (pha loãng 10 lần). Ta có: MTB (mg) bột thuốc → chứa A (mg) hoạt chất diclofenac. mt (mg) bột thuốc ← chứa A’ (mg) hoạt chất diclofenac. → Vậy mt (mg) bột thuốc chứa A’ = (m_t x A)M_TB (mg). Theo lý thuyết nồng độ diclofenac có trong dung dịch thử là: Cthử lý thuyết = AV_1 : 10 = (m_t x A)(M_TB x 100 x 10) (mgml) Dung dịch chuẩn: Cân chính xác một lượng chuẩn mc (mg) diclofenac kali tương ứng A’ (mg) diclofenac cho vào bình định mức 100 ml. Thêm khoảng 70 ml nước, lắc siêu âm trong 30 phút. Để nguội. Thêm nước cất đến định mức, lắc đều. Lọc qua giấy lọc. Lấy chính xác 1 ml dịch lọc cho vào bình định mức 10 ml, thêm nước cất đến định mức, lắc đều (pha loãng 10 lần). Theo lý thuyết nồng độ diclofenac có trong dung dịch chuẩn là: Cchuẩn lý thuyết = m_cV_2 : 10 = m_c(100 x 10) (mgml) Tuy nhiên, độ tinh khiết của chuẩn diclofenac potassium là Cc (%) (hay là hàm lượng của diclofenac trong chuẩn đối chiếu). Suy ra, nồng độ diclofenac thực tế có trong dung dịch chuẩn là: Cchuẩn thực tế = (m_c x C_c)(100 x 10) (mgml) Đo độ hấp thụ của dung dịch chuẩn (Ac) và dung dịch thử (At) ở bước sóng 242 nm. Dùng nước cất làm mẫu trắng. Ta có: C_(chuẩn thực tế)〖C 〗_(thử thực tế) =A_cA_t => C_(thử thực tế)=〖C_(chuẩn thực tế ) x A〗_tA_c =(m_c x C_c)(100 x 10) x 〖 A〗_tA_c (mgml) Hàm lượng trung bình của diclofenac trong viên là: C (%) = C_(thử thực tế)〖C 〗_(thử lý thuyết) x 100 = (m_c x C_c)(100 x 10) x 〖 A〗_tA_c x (M_TB x 100 x 10)(m_t x A) x 100 => C (%) = 〖 A〗_tA_c x m_cm_t x M_TBA x Cc x 100 Vậy công thức tính hàm lượng trung bình của diclofenac trong viên nén bao C (%) = 〖 A〗_tA_c x m_cm_t x M_TBA x Cc x 100 Trong đó: C (%): Hàm lượng % trung bình của diclofenac có trong viên. At : Độ hấp thu của dung dịch thử. Ac: Độ hấp thu của dung dịch chuẩn. mt (mg): Lượng cân bột thuốc thử. mc (mg): Lượng cân chất chuẩn. MTB (mg): Khối lượng trung bình bột thuốc trong viên. A (mg): Hàm lượng nhãn của diclofenac trong viên. Cc (%): Hàm lượng của diclofenac trong chuẩn đối chiếu.   THẨM ĐỊNH QUI TRÌNH PHÂN TÍCH BẰNG ĐO QUANG PHỔ TỬ NGOẠI KHẢ KIẾN (UV VIS) Tính đặc hiệu Cách tiến hành thí nghiệm và kết quả Mẫu 1: mẫu placebo là nước cất, có độ hấp thu UV A1 = 0,000. Mẫu 2 : mẫu dung dịch chuẩn có C = 20 µgml, có độ hấp thu A2 = 0,389. Đánh giá Yêu cầu Nhận xét Kết quả định lượng của mẫu 1 không quá 2 % hàm lượng của mẫu 2. Ta có: C_1C_2 =A_1A_2 =0,0000,389= 0 → Hàm lượng của chất cần phân tích trong mẫu 1 là 0 % so với mẫu 2 → Đạt yêu cầu Kết luận: Quy trình định lượng diclofenac bằng đo quang phổ UV – Vis đạt yêu cầu về tính đặc hiệu. Độ tuyến tính Cách tiến hành thí nghiệm: Từ một dung dịch chuẩn gốc có nồng độ diclofenac 40 µgml pha loãng thành 10 ml các dung dịch có nồng độ lần lượt là 16 µgml, 18 µgml, 20 µgml, 22 µgml và 24 µgml. Mẫu trắng là nước cất. Tiến hành đo quang các mẫu trên. Kết quả Bảng kết quả khảo sát tuyến tính STT Nồng độ (% kltt) Vchuẩn (ml) Nồng độ (µgml) Độ hấp thu UV 1 80 4,0 16 0,318 2 90 4,5 18 0,351 3 100 5,0 20 0,389 4 110 5,5 22 0,433 5 120 6,0 24 0,469 Cách tính thể tích cần lấy của dung dịch chuẩn gốc có nồng độ 40 µgml để pha thành một dãy 10 ml dung dịch có nồng độ từ 16 – 24 µgml. Ta có C1 x V1 = C2 x V2 với C1 : nồng độ dung dịch chuẩn gốc (µgml). C2 : nồng độ cần pha loãng (µgml). V1 : thể tích dung dịch chuẩn gốc (ml). V2 : thể tích dung dịch cần pha loãng (ml). Ở mẫu 1 từ dung dịch chuẩn gốc pha loãng thành 10 ml dung dịch có nồng độ 16 µgml. Ta tính C1 x V1 = C2 x V2 => 40 x V1 = 16 x 10 => V1 = 4 (ml) → Vậy cần dùng 4 ml dung dịch chuẩn gốc có nồng độ 40 µgml để pha loãng thành 10 ml dung dịch có nồng độ 16 µgml. Tính toán tương tự cho các nồng độ còn lại. Đồ thị khảo sát độ tuyến tính Phương trình hồi quy tuyến tính: y = 0,0192x + 0,008 Với: x: nồng độ (µgml). y: độ hấp thu UV. r: hệ số tương quan. Đánh giá Yêu cầu Nhận xét r ≥ 0,998 Nếu r nằm ngoài khoảng này cần phải có thuyết minh về sự phù hợp của việc chấp nhận giá trị này. r = 0,9989 → Đạt yêu cầu. Nhận xét: Có sự tương quan tuyến tính giữa nồng độ diclofenac với độ hấp thu UV trong khoảng nồng độ từ 16 – 24 µgml, với hệ số tương quan r = 0,9989. Kết luận: Quy trình định lượng diclofenac bằng đo quang phổ UV – Vis đạt yêu cầu về độ tuyến tính. Khoảng xác định Cách tiến hành thí nghiệm Khoảng xác định cho phép so với nồng độ thử khi thẩm định quy trình định lượng là 80 – 120 %. Được lấy từ kết quả nghiên cứu độ tuyến tính (khoảng tuyến tính). Khảo sát ở 5 nồng độ 16 µgml, 18 µgml, 20 µgml, 22 µgml, 24 µgml. Với 20 µgml là nồng độ thử (100 %), 16 µgml là 80 % so với nồng độ thử, và 22 µgml tương ứng với 120 % so với nồng độ thử. Đánh giá: Dựa vào kết quả ở mục 2 ta thấy, có sự tuyến tính trong khoảng nồng độ tương ứng với 80 – 120 % so với nồng độ thử (từ 16 – 24 µgml). Kết luận: Khoảng xác định là từ 16 – 24 µgml. Độ đúng Cách tiến hành thí nghiệm: Khảo sát ở 3 nồng độ 18 µgml, 20 µgml và 22 µgml, tương ứng với 90, 100, 110 % so với hàm lượng theo công thức bào chế. Kết quả Bảng kết quả khảo sát độ đúng STT % ban đầu Lượng thêm vào (µg) Độ hấp thu Lượng tìm lại (µg) % tìm lại 1 90,0 180,0 0,352 182,9 101,6 2 180,0 0,353 183,4 101,9 3 180,0 0,347 180,3 100,2 4 100,0 200,0 0,391 203,2 101,6 5 200,0 0,389 202,2 101,1 6 200,0 0,396 205,8 102,9 7 110,0 220,0 0,433 225,1 102,3 8 220,0 0,433 225,1 102,3 9 220,0 0,435 226,1 102,8 Giải thích kết quả tìm được ở bảng trên Tính toán lượng tìm lại (µg) Dựa vào phương trình hồi quy tuyến tính y = 0,0192x + 0,008 ở mục 2, ta tính được lượng tìm lại của hoạt chất diclofenac (µg). Ví dụ ở mẫu 1, ta có: 0,352 = 0,0192x + 0,008 => x = 18,29 (µgml). Vì ta pha loãng thành 10 ml nên khối lượng tìm lại là 182,9 µg. Tính toán tương tự cho các mẫu còn lại. Tính toán tỷ lệ % tìm lại % tìm lại = (lượng tìm lại (µg))(lượng thêm vào (µg)) x 100 Ví dụ mẫu 1, ta có: % tìm lại = 182,9180,0 x 100 ≈ 101,6 %. Tính toán tương tự cho các mẫu còn lại. Đánh giá Yêu cầu Nhận xét Tỷ lệ tìm lại (%): 97,0 – 103,0 %. Nhìn vào bảng kết quả ta thấy 9 mẫu có tỷ lệ tìm lại (%) đều nằm trong khoảng 97,0 – 103,0 %. Kết luận: Quy trình định lượng diclofenac bằng đo quang phổ UV – Vis đạt yêu cầu về độ đúng. Độ chính xác Lấy ngẫu nhiên 20 viên nén diclofenac kali 50 mg và cân khối lượng. STT 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 m (g) 0,2321 0,2379 0,2335 0,2321 0,2325 0,2322 0,2319 0,2350 0,2351 0,2338 STT 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 m (g) 0,2353 0,2317 0,2343 0,2320 0,2307 0,2328 0,2350 0,2276 0,2320 0,2329 Khối lượng trung bình của 20 đơn vị chế phẩm là: MTB = (∑_(i=1)20▒m_i )20 = (0,2321 + 0,2379 + … + 0,2320 + 2329)20 = 0,2333 (g) → Khối lượng trung bình của 20 viên nén bao diclofenac kali có hàm lượng diclofenac 50 mg là 0,2333 (g) hay 233,3 (mg). Tính toán khối lượng bột viên cần dùng cho thí nghiệm MTB = 0,2333 g bột thuốc → chứa 50 mg hoạt chất diclofenac. mcần cân (g) bột thuốc ← 20 mg hoạt chất diclofenac. => mcần cân = (20 x 0,2333)50 ≈ 0,0933 (g) Độ lặp lại Cách tiến hành thí nghiệm: Tiến hành tối thiểu 6 phép định lượng với cùng một mẫu thử đã được làm đồng nhất. Bảng kết quả khảo sát độ lặp lại STT Lượng cân (g) Độ hấp thu Hàm lượng % 1 93,1 0,387 99,7 2 93,5 0,392 100,6 3 93,9 0,397 101,4 4 93,5 0,392 100,6 5 93,4 0,390 100,2 6 93,9 0,395 100,9 Trung bình ¯C (%) 100,6 RSD (%) 0,58 Giải thích kết quả tính được ở bảng trên Công thức tính hàm lượng trung bình của diclofenac trong viên: C (%) = 〖 A〗_tA_c x m_cm_t x M_TBA x Cc x 100 Với: A = 50 (mg) MTB = 233,3 (mg) mc = 20 (mg) Cc = 100 % Ac = 0,389 → Ví dụ với mẫu 1, ta được: C (%) = 0,3870,389 x 2093,1 x 233,320 x 100% x 100 = 99,7 %. Hàm lượng trung bình của diclofenac trong viên là: ¯C = (∑_(i=1)6▒C_i )6 = 100,6 %. Độ lệch chuẩn: SD = √((∑_(i=1)6▒ (〖C_i ¯C )〗2)(n1)) = √((∑_(i=1)6▒ (〖C_i 100,6 )〗2)5) = 0,58. Độ lệch chuẩn tương đối: RSD = SD¯C x 100 = 0,58 %. Đánh giá Yêu cầu Nhận xét RSD ≤ 2% RSD = 0,58 % < 2% → Đạt yêu cầu. Kết luận: Quy trình định lượng diclofenac bằng đo quang phổ UV – Vis đạt yêu cầu về độ lặp lại. Độ chính xác trung gian Cách tiến hành thí nghiệm: Thực hiện các phép định lượng trên cùng một lô sản phẩm với kiểm nghiệm viên khác nhau. Mỗi kiểm nghiệm viên định lượng 6 lần. Kết quả khảo sát độ chính xác trung gian KNV Thử nghiệm Lượng cân mẫu (mg) Độ hấp thu Hàm lượng (%) KNV: Nguyễn Quỳnh Như Tên nguyên liệu: Viên nén bao phim diclofenac kali 50 mg Ngày định lượng: 02062020 Thiết bị: Máy đo quang phổ UVVis 1 93,5 0,397 101,9 2 93,4 0,392 100,7 3 93,2 0,390 100,4 4 93,9 0,402 102,7 5 93,4 0,391 100,4 6 93,6 0,397 101,8 TB 0,395 101,3 S 0,005 0,954 RSD 1,171 0,942 KNV: Nguyễn Thị Phương Tên nguyên liệu: Viên nén bao phim diclofenac kali 50 mg Ngày định lượng: 02062020 Thiết bị: Máy đo quang phổ UVVis 1 93,1 0,387 99,7 2 93,5 0,392 100,6 3 93,9 0,397 101,4 4 93,5 0,392 100,6 5 93,4 0,390 100,2 6 93,9 0,395 100,9 TB 0,392 100,6 S 0,004 0,583 RSD 0,904 0,580 Kết quả thống kê: Ftn = 2,68 < Fc (α = 95%, 5, 5) = 5,05 Các công thức sử dụng để tính toán Trung bình: ¯X = (∑_(i=1)6▒X_i )6 Độ lệch chuẩn: S = √((∑_(i=1)6▒ (〖X_i ¯X )〗2)(n1)) Độ lệch chuẩn tương đối: RSD = S¯C x 100 Dùng chuẩn FFisher với độ tin cậy α = 95%. Tính toán Ftn (F thực nghiệm) và so sánh với Fc (F tra bảng). Kết quả thống kê: Ftn = 〖S_1〗2〖S_2〗2 = 〖0,954〗2〖0,583〗2 = 2,68 > 1. Trong đó: 〖S_1〗2, 〖S_2〗2 : các phương sai của kết quả của hai KNV, quy ước 〖S_1〗2 > 〖S_2〗2. Tra bảng phân phối FFisher, ta có Fc (α = 95%, 5, 5) = 5,05. Suy ra: Ftn = 2,68 < Fc (α = 95%, 5, 5) = 5,05. Vậy hai kiểm nghiệm viên có độ lặp lại giống nhau. Đánh giá Yêu cầu Nhận xét Ftn ≤ Fc (α = 95%, n11, n21) Ftn = 2,68 < Fc (α = 95%, 5, 5) = 5,05 → Đạt yêu cầu. Kết luận: Quy trình định lượng diclofenac bằng đo quang phổ UV – Vis đạt yêu cầu về độ chính xác trung gian. Giới hạn phát hiện (LOD) Không làm. Giới hạn định lượng (LOQ) Không làm. ⁕ Tại sao không cần kiểm tra lại giới hạn phát hiện và giới hạn định lượng khi thẩm định quy trình phân tích định lượng diclofenac trong viên nén diclofenac kali 50 mg? Theo ICH 2005, khi thẩm định quy trình phân tích định lượng thì không cần thiết phải xác định chỉ tiêu LOD và LOQ, mà chỉ cần kiểm tra các chỉ tiêu về tính đặc hiệu, độ tuyến tính, khoảng xác định, độ đúng, độ chính xác. LOQ và LOD thường được dùng để định lượng các chất có nồng độ thấp trong mẫu thử như tạp chất, sản phẩm phân hủy). Vậy nên ta không cần thiết phải thử giới hạn phát hiện và giới hạn định lượng.

TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA DƯỢC BÁO CÁO KIỂM NGHIỆM THUỐC GVHD: TS Nguyễn Trường Huy ThS Nguyễn Trần Vân Anh Sinh viên: Nguyễn Quỳnh Như THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, THÁNG 05 NĂM 2020 Email: quynhnhun521@gmail.com ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA DƯỢC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc PHIẾU PHÂN TÍCH (Dùng cho kiểm nghiệm viên trả lời nội bộ) Số: /2020 Mẫu kiểm nghiệm : Thuốc bột pha tiêm Penicillin G 1000000 IU Đơn vị sản xuất : Cơng ty cổ phần Hóa – Dược phẩm MEKOPHAR Số lô : 19006TN Số đăng ký phân tích :……………………………………………………… Người giao mẫu : Nguyễn Trần Vân Anh Người nhận mẫu : Nguyễn Quỳnh Như Ngày giao mẫu : 05/05/2020 Yêu cầu kiểm nghiệm : Tính chất, độ trong, màu sắc, độ đồng khối lượng, pH, khối lượng làm khô Tiêu chuẩn tài liệu áp dụng : Tiêu chuẩn sở Tình trạng mẫu nhận : Mẫu nguyên vẹn, cịn ngun niêm phong Chỉ tiêu Tính chất Mức chất lượng Kết Chế phẩm có dạng bột kết tinh trắng có mùi vị Đạt đặc biệt, vị đắng, không lẫn tạp chất, đựng chai thủy tinh đậy kín nút cao su có kiềng nhơm kẹp chặt Độ màu sắc Dung dịch chế phẩm không màu Độ đồng khối lượng ± 10 % so với khối lượng trung bình thuốc Đạt Đạt (P = 0,6037 g) chai pH Dung dịch 10 % chế phẩm nước khơng có Đạt (6,8) carbon dioxyd có pH từ 5,5 đến 7,5 Mất khối lượng làm khô Không 1,0 % Email: quynhnhun521@gmail.com Đạt (0,3 %) KẾT LUẬN: Mẫu thuốc bột pha tiêm Penicillin G 1000000 IU Cơng ty cổ phần Hóa – Dược phẩm MEKOPHAR, số lô 19006TN, hạn dùng 18/02/2022, đạt yêu cầu kiểm tra chất lượng tiêu tính chất, độ trong, màu sắc, độ đồng khối lượng, pH, khối lượng làm khô theo tiêu chuẩn sở Ngày 11 tháng 05 năm 2020 KIỂM NGHIỆM VIÊN Nguyễn Quỳnh Như Email: quynhnhun521@gmail.com HỒ SƠ PHÂN TÍCH BÀI THUỐC BỘT PHA TIÊM PENICILLIN G 1.000.000 IU Tính chất – Đánh giá: Chế phẩm có dạng bột kết tinh trắng có mùi đặc biệt, vị đắng, khơng lẫn tạp chất, đựng chai thủy tinh đậy kín nút cao su có niềng nhơm kẹp chặt – Kết luận: Đạt Độ – Cách tiến hành thí nghiệm + Pha chuẩn đục: Pha loãng 15 ml hỗn dịch đục gốc thành 1000 ml với nước cất bình định mức 1000 ml Chỉ pha trước sử dụng (bảo quản thời gian ngắn, tối đa 24 giờ) + Pha hỗn dịch đối chiếu I, II:  Hỗn dịch đối chiếu I: ml dung dịch chuẩn đục + 95 ml nước cất bình định mức 100 ml, lắc  Hỗn dịch đối chiếu II: 10 ml dung dịch chuẩn đục + 90 ml nước cất bình định mức 100 ml, lắc + Pha mẫu thử: Trộn bột chế phẩm từ lọ Cân g bột chế phẩm cho vào bình định mức 100 ml thêm nước cất vừa đủ đến vạch để dung dịch chứa 60 mg/ml + Tiến hành so sánh: Lấy ống nghiệm khô Cho vào ống hỗn dịch đối chiếu I, ống hỗn dịch đối chiếu II, ống dung dịch mẫu thử, ống nước chất So sánh cách quan sát chất lỏng ống nghiệm từ xuống, đen, ánh sáng khuếch tán ban ngày – Đánh giá: Độ dung dịch mẫu thử ống tương đương với độ nước cất ống điều kiện mô tả – Kết luận: Đạt Email: quynhnhun521@gmail.com Màu sắc – Cách tiến hành thí nghiệm + Pha dung dịch màu đối chiếu N9:  Pha dung dịch màu chuẩn N (nâu): 30 ml dung dịch gốc màu vàng + 30 ml dung dịch gốc màu đỏ + 24 ml dung dịch gốc màu xanh + 16 ml dung dịch hydrochloric acid %  Pha dung dịch N9: Cho ml dung dịch màu chuẩn N (nâu) 99 ml dung dịch hydrochloric acid % vào bình định mức 100 ml, lắc  Lưu ý: Chỉ nên pha trước sử dụng dung dịch màu không bền, dễ bị phân hủy, để lâu màu, khó quan sát xác + Tiến hành so sánh: Lấy ống nghiệm khô Cho vào ống dung dịch màu đối chiếu N9, ống dung dịch mẫu thử (dung dịch pha để tiến hành kiểm nghiệm độ mục 2) So sánh ống nghiệm cách quan sát chất lỏng ống nghiệm trắng, đèn sáng – Đánh giá: Dung dịch mẫu thử ống không màu dung dịch màu đối chiếu N9 ống – Kết luận: Đạt Độ đồng khối lượng – Cách tiến hành thí nghiệm + Đánh số lọ thuốc từ 1-20 Loại bỏ nắp nhơm làm khơ bên ngồi Cân khối lượng vỏ thuốc lọ chế phẩm (mvỏ + bột thuốc) + Lấy hết thuốc lọ ra, rửa lọ thuốc với nước ethanol 96 % + Đem sấy lọ thuốc tủ sấy nhiệt độ 100-105 °C Sau đó, lấy lọ thuốc để nguội nhiệt độ phòng, đem cân lại lọ thuốc (mvỏ) + Hiệu số hai lần cân mvỏ + bột thuốc – mvỏ khối lượng thuốc lọ + Tính khối lượng trung bình bột thuốc lọ đánh giá kết – Kết Email: quynhnhun521@gmail.com STT Khối lượng bột thuốc 20 lọ chế phẩm mvỏ + bột thuốc (g) mvỏ (g) Khối lượng bột thuốc m (g) 01 15,6204 15, 0143 0,6061 02 15,8015 15,1930 0,6085 03 15,4699 14,8595 0,6104 04 15,7900 15,1942 0,5958 05 15,6094 15,0098 0,5996 06 15,7620 15,1555 0,6065 07 15,6635 15,0646 0,5989 08 15,4891 14,8853 0,6038 09 15,4876 14,8799 0,6077 10 15,4285 14,8156 0,6129 11 15,6676 15,0557 0,6119 12 15,7185 15,1155 0,6030 13 15,6814 15,1023 0,5791 14 16,3238 15,7181 0,6057 15 15,8505 15,2261 0,6244 16 15,5844 14,9868 0,5976 17 15,5810 14,9834 0,5976 18 15,3348 14,7335 0,6013 19 15,7338 15,1323 0,6015 20 15,4158 14,8149 0,6009 Khối lượng bột thuốc trung bình 20 đơn vị chế phẩm là: P= ∑20 i=1 𝑚𝑖 20 = 0,6061 + 0,6085 + … + 0,6015 + 0,6009 20 Ta thấy: P + P 𝑥 10 % = 0,6641 (g) P – P 𝑥 10 % = 0,5433 (g) Suy : 0,5433 (g) ≤ m (g) ≤ 0,6641 (g) Email: quynhnhun521@gmail.com = 0,6037 (g) – Đánh giá: Khối lượng bột thuốc 20 đơn vị chế phẩm nằm khoảng ± 10 % so với khối lượng trung bình thuốc chai – Kết luận: Đạt pH – Cách tiến hành thí nghiệm + Cho khoảng 100 ml nước cất vào becher đun sôi → nước sôi đun tiếp bếp 10 phút để loại bỏ hết CO2 Nhấc becher khỏi bếp để nguội đến nhiệt độ phòng + Pha dung dịch thử: Cân g chế phẩm cho vào bình định mức 10 ml, thêm tiếp nước cất loại bỏ CO2 vừa đủ đến vạch, lắc cho bột thuốc hòa tan hoàn toàn Đem dung dịch pha đo pH – Kết quả: pH = 6,8 (giá trị pH nằm khoảng từ 5,5 – 7,5) – Kết luận: Đạt Mất khối lượng làm khô – Cách tiến hành thí nghiệm + Cân khối lượng bì: mbì = 11,4721 (g) + Cân 1,0018 g bột thuốc cho vào bì → sấy 100 °C vịng + Lấy để nguội bình hút ẩm đến nhiệt độ phòng Đem cân ta khối lượng bột thuốc bì lần m1 = 12,4709 (g) + Bỏ tiếp vào tủ sấy, sấy khoảng 10-15 phút Lấy để nguội bình hút ẩm đến nhiệt độ phòng đem cân lần ta m2 = 12,4707 (g) + Chênh lệch khối lượng lần cân sau sấy m1 – m2 = 0,0002 (g) Giá trị nằm khoảng chênh lệch cho phép ≤ 0,5 mg – Kết Khối lượng bột thuốc sau sấy là: m2 – mbì = 12,4707 – 11,4721 = 0,9986 (g) Hàm lượng nước có bột thuốc là: → Khơng vượt q 1,0 % – Kết luận: Đạt Email: quynhnhun521@gmail.com 1,0018−0,9986 1,0018 𝑥 100 = 0,3 % ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA DƯỢC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc PHIẾU PHÂN TÍCH (Dùng cho kiểm nghiệm viên trả lời nội bộ) Số: /2020 Mẫu kiểm nghiệm : Viên nang cứng Paracetamol 500 mg Đơn vị sản xuất : Cơng ty cổ phần Hóa – Dược phẩm MEKOPHAR Số lơ : 18002TN Số đăng ký phân tích :……………………………………………………… Người giao mẫu : Nguyễn Trần Vân Anh Người nhận mẫu : Nguyễn Quỳnh Như Ngày giao mẫu : 12/05/2020 Yêu cầu kiểm nghiệm : Tính chất, độ đồng khối lượng, định tính, tạp chất liên quan, định lượng Tiêu chuẩn tài liệu áp dụng : Tiêu chuẩn sở Tình trạng mẫu nhận : Mẫu nguyên vẹn, nguyên niêm phong Chỉ tiêu Mức chất lượng Kết Tính chất Nang cứng bên chứa bột thuốc màu trắng, không mùi Đạt Độ đồng ± 7,5 % so với khối lượng trung bình bột thuốc chứa Đạt (P = 0,5187 g) khối lượng Định tính nang Phản ứng hóa học: Phải có phản ứng đặc trưng Đúng paracetamol Sắc ký lớp mỏng: Vết thu sắc ký đồ dung Đúng dịch thử phải tương ứng vị trí, kích thước, màu sắc với vết thu sắc ký đồ dung dịch đối chiếu Tạp chất liên quan 4-aminophenol: Trên sắc ký đồ thu từ dung dịch thử, pic tương ứng với 4-aminophenol khơng có diện tích Email: quynhnhun521@gmail.com Đạt lớn diện tích pic 4-aminophenol thu sắc ký đồ dung dịch chuẩn (0,001 %) 4’-chloroacetanilid: Trên sắc ký đồ dung dịch đối chiếu Đạt (2) có vết tách rõ ràng, vết tương ứng với 4’chloroacetanilid phải có giá trị Rf lớn Bất kỳ vết có sắc ký đồ dung dịch thử (1) tương ứng với vết 4’-chloroacetanilid không đậm vết sắc ký đồ dung dịch đối chiếu (1) Bất kỳ vết phụ có sắc ký đồ dung dịch thử (2), có giá trị Rf thấp giá trị Rf vết 4’-chloroacetanilid không đậm vết sắc ký đồ dung dịch đối chiếu (1) Định lượng Chế phẩm phải chứa paracetamol, C8H9NO2, từ 95,0 % đến Đạt (97,0 %) 105,0 % so với lượng ghi nhãn nang KẾT LUẬN: Mẫu viên nang cứng Paracetamol 500 mg Cơng ty cổ phần Hóa – Dược phẩm MEKOPHAR, số lô 18002TN, hạn dùng 10/07/2021, đạt yêu cầu kiểm tra chất lượng tiêu tính chất, độ đồng khối lượng, định tính, tạp chất liên quan, định lượng theo tiêu chuẩn sở Ngày 16 tháng 05 năm 2020 KIỂM NGHIỆM VIÊN Nguyễn Quỳnh Như Email: quynhnhun521@gmail.com HỒ SƠ PHÂN TÍCH BÀI VIÊN NANG PARACETAMOL 500 mg Tính chất – Đánh giá: Nang cứng bên chứa bột thuốc màu trắng, không mùi – Kết luận: Đạt Độ đồng khối lượng – Cách tiến hành thí nghiệm: Cân 20 nang thuốc (cả vỏ thuốc) Sau đó, lấy hết bột thuốc ra, dùng bơng gịn lau vỏ nang Cân vỏ nang rỗng Khối lượng bột thuốc nang hiệu lần cân Xác định khối lượng trung bình bột thuốc nang – Kết Khối lượng bột thuốc 20 nang thuốc STT mvỏ + bột thuốc (g) mvỏ (g) Khối lượng bột thuốc m (g) 01 0,6026 0,0950 0,5076 02 0,6217 0,1038 0,5179 03 0,6303 0,0962 0,5341 04 0,6317 0,1012 0,5305 05 0,6362 0,0983 0,5379 06 0,5983 0,0992 0,4991 07 0,6188 0,0961 0,5227 08 0,6141 0,0985 0,5156 09 0,6086 0,0989 0,5079 10 0,6125 0,0967 0,5158 11 0,6371 0,0983 0,5388 12 0,6010 0,0968 0,5042 13 0,6263 0,0988 0,5275 14 0,6219 0,0966 0,5253 Email: quynhnhun521@gmail.com Chú thích: T: dung dịch thử C: dung dịch đối chiếu Tính tốn: RfC = cm cm RfT = 9 ≈ 0,78 ≈ 0,78 Nhận xét: Vết thu sắc ký đồ dung dịch thử tương ứng vị trí kích thước màu sắc với vết thu sắc ký đồ dung dịch đối chiếu – Kết luận: Đúng Độ ẩm – Tính toán độ ẩm bột Dành dành + Cân khối lượng bì: mbì = 2,6276 (g) + Cân 2,0046 g bột Dành dành cho vào bì → bỏ vào tủ sấy 100-105 °C vòng khoảng + mbì + bột sau sấy = 4,4678 (g) → Khối lượng bột sau sấy là: m’ = 4,4678 – 2,6276 = 1,7880 (g) + Độ ẩm bột Dành dành là: 2,0046 − 1,8402 2,0046 𝑥 100 = 8,2 % → Độ ẩm không vượt 8,5 % – Kết luận: Đạt Định lượng – Cách tiến hành thí nghiệm + Phương pháp sắc ký lỏng Dùng đầu dị DAD, bước sóng 240 nm, rửa giải đẳng dòng + Pha động: Acetonitril – nước (15 : 85), điều chỉnh tỷ lệ cần thiết Email: quynhnhun521@gmail.com + Dung dịch chuẩn: Hòa tan geniposid chuẩn methanol (TT) để dung dịch chuẩn có nồng độ xác khoảng 0,1 mg/ml + Dung dịch thử:  Rây bột Dành dành qua rây 250  Cân 0,2031 g bột Dành dành cho vào bình nón nút mài, thêm xác 50 ml methanol, đậy nút bình Cân khối lượng bình m1 = 130,9203 (g)  Siêu âm giờ, lấy bình cân lại m2 = 129, 7123 (g)  Bổ sung thêm methanol để khối lượng bình trở m1 – Sắc ký đồ dung dịch chuẩn dung dịch thử Sắc ký đồ dịch chiết Dành dành chuẩn Email: quynhnhun521@gmail.com Sắc ký đồ dịch chiết Dành dành ⁕ Nhận xét sắc ký đồ: + Peak có diện tích lớn chất geniposide Các peak lại chất phụ tạp chất + Số đĩa lý thuyết cột tính peak geniposide dịch chiết Dành dành chuẩn N = 4126 (nhỏ số đĩa lý thuyết yêu cầu ≥ 8000) → Hiệu cột sắc ký – Xây dựng cơng thức tính hàm lượng geniposide + Nồng độ geniposide dịch chiết Dành dành chuẩn theo lý thuyết Cchuẩn lý thuyết = 0,1 mg/ml = 10-4 g/ml Email: quynhnhun521@gmail.com + Tuy nhiên độ tinh khiết chuẩn Dành dành 99,46% Do đó, nồng độ thực tế geniposide dịch chiết Dành dành chuẩn là: Cchuẩn thực tế = 10-4 𝑥 99,46% = 9,946 𝑥 10-5 (g/ml) + Ta có: 𝐶 𝑐ℎ𝑢ẩ𝑛 𝑡ℎự𝑐 𝑡ế : 𝐶 𝑡ℎử = 𝑆𝑐 𝑆𝑡 => Cthử = 𝐶 𝑐ℎ𝑢ẩ𝑛 𝑡ℎự𝑐 𝑡ế 𝑥 𝑆𝑡 𝑆𝑐 (g/ml) Sc : diện tích peak geniposide dịch chiết chuẩn St : diện tích peak geniposide dung dịch thử Cthử : nồng độ geniposide dung dịch thử + Dựa vào kết sắc ký đồ ta thấy Sc = 978, 52228 (mAu⁕s) St = 2112,37720 (mAu⁕s) Suy ra: Cthử = 9,946 𝑥 10-5 𝑥 2112,37720 978,52228 = 2,147 𝑥 10-4 (g/ml) + Ở mục 2, ta tính độ ẩm bột Dành dành 8,2 % Cân 0,2031 g bột Dành dành → Khối lượng bột Dành dành khô kiệt là: mbột khô kiệt = 0,2031 – (0,2031 𝑥 8,2%) ≈ 0,1864 (g) + Hàm lượng geniposide có 0,1864 g bột Dành dành khô kiệt là: % geniposide = 𝑚 𝑔𝑒𝑛𝑖𝑝𝑜𝑠𝑖𝑑𝑒 𝑚 𝑑ượ𝑐 𝑙𝑖ệ𝑢 = 2,147 𝑥 10-4 𝑥 𝑥 100 = 𝐶 𝑡ℎử 𝑥 𝑉 𝑑𝑑 𝑡ℎử 𝑚 𝑑ượ𝑐 𝑙𝑖ệ𝑢 𝑥 100 50 𝑥 100 = 5,8 % 0,1864 → Dược liệu Dành dành chứa 5,8 % (khơng 3,0 %) geniposide (C17H24O10) tính theo dược liệu khơ kiệt – Kết luận: Đạt Email: quynhnhun521@gmail.com BÀI THẨM ĐỊNH QUI TRÌNH PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG DICLOFENAC TRONG VIÊN NÉN DICLOFENAC KALI 50 mg I XÂY DỰNG CƠNG THỨC TÍNH TỐN HÀM LƯỢNG TRUNG BÌNH CỦA DICLOFENAC – Tiến hành phương pháp quang phổ hấp thu tử ngoại khả kiến (Phụ lục 4.1) – Dung dịch thử: Loại bỏ lớp bao 20 viên, cân khối lượng 20 viên tính khối lượng trung bình MTB (mg) bột thuốc viên nghiền thành bột mịn Cân xác mt (mg) bột thuốc tương ứng A’ (mg) diclofenac cho vào bình định mức 100 ml Thêm khoảng 70 ml nước cất, lắc siêu âm 30 phút Để nguội, thêm nước cất vừa đủ đến vạch định mức lắc Lọc qua giấy lọc Lấy xác ml dịch lọc cho vào bình định mức 10 ml, thêm nước cất vừa đủ đến định mức (pha lỗng 10 lần) + Ta có: MTB (mg) bột thuốc → chứa A (mg) hoạt chất diclofenac mt (mg) bột thuốc ← chứa A’ (mg) hoạt chất diclofenac → Vậy mt (mg) bột thuốc chứa A’ = 𝑚𝑡 𝑥 𝐴 𝑀𝑇𝐵 (mg) + Theo lý thuyết nồng độ diclofenac có dung dịch thử là: Cthử lý thuyết = 𝐴′ 𝑉1 : 10 = 𝑚𝑡 𝑥 𝐴 𝑀𝑇𝐵 𝑥 100 𝑥 10 (mg/ml) – Dung dịch chuẩn: Cân xác lượng chuẩn mc (mg) diclofenac kali tương ứng A’ (mg) diclofenac cho vào bình định mức 100 ml Thêm khoảng 70 ml nước, lắc siêu âm 30 phút Để nguội Thêm nước cất đến định mức, lắc Lọc qua giấy lọc Lấy xác ml dịch lọc cho vào bình định mức 10 ml, thêm nước cất đến định mức, lắc (pha loãng 10 lần) + Theo lý thuyết nồng độ diclofenac có dung dịch chuẩn là: Cchuẩn lý thuyết = Email: quynhnhun521@gmail.com 𝑚𝑐 𝑉2 : 10 = 𝑚𝑐 100 𝑥 10 (mg/ml) + Tuy nhiên, độ tinh khiết chuẩn diclofenac potassium Cc (%) (hay hàm lượng diclofenac chuẩn đối chiếu) Suy ra, nồng độ diclofenac thực tế có dung dịch chuẩn là: Cchuẩn thực tế = 𝑚𝑐 𝑥 𝐶𝑐 100 𝑥 10 (mg/ml) – Đo độ hấp thụ dung dịch chuẩn (Ac) dung dịch thử (At) bước sóng 242 nm Dùng nước cất làm mẫu trắng + Ta có: 𝐶𝑐ℎ𝑢ẩ𝑛 𝑡ℎự𝑐 𝑡ế 𝐶 𝑡ℎử 𝑡ℎự𝑐 𝑡ế => 𝐶𝑡ℎử 𝑡ℎự𝑐 𝑡ế = = 𝐴𝑐 𝐴𝑡 𝐶𝑐ℎ𝑢ẩ𝑛 𝑡ℎự𝑐 𝑡ế 𝑥 𝐴 𝐴𝑐 𝑡 𝑚𝑐 𝑥 𝐶𝑐 = 100 𝑥 𝑥 10 𝐴𝑡 (mg/ml) 𝐴𝑐 – Hàm lượng trung bình diclofenac viên là: C (%) = => C (%) = 𝐶𝑡ℎử 𝑡ℎự𝑐 𝑡ế 𝐶 𝑡ℎử 𝑙ý 𝑡ℎ𝑢𝑦ế𝑡 𝐴𝑡 𝐴𝑐 𝑥 𝑥 100 = 𝑚𝑐 𝑥 𝐶𝑐 100 𝑥 10 𝑥 𝐴𝑡 𝐴𝑐 𝑥 𝑀𝑇𝐵 𝑥 100 𝑥 10 𝑚𝑡 𝑥 𝐴 𝑥 100 𝑀 𝑚𝑐 𝑥 𝑇𝐵 𝑥 Cc 𝑥 100 𝑚𝑡 𝐴 – Vậy cơng thức tính hàm lượng trung bình diclofenac viên nén bao C (%) = Trong đó: 𝑨𝒕 𝑨𝒄 𝒙 𝑴 𝒎𝒄 𝒙 𝑻𝑩 𝒙 Cc 𝒙 100 𝒎𝒕 𝑨 C (%): Hàm lượng % trung bình diclofenac có viên At : Độ hấp thu dung dịch thử Ac: Độ hấp thu dung dịch chuẩn mt (mg): Lượng cân bột thuốc thử mc (mg): Lượng cân chất chuẩn MTB (mg): Khối lượng trung bình bột thuốc viên A (mg): Hàm lượng nhãn diclofenac viên Cc (%): Hàm lượng diclofenac chuẩn đối chiếu Email: quynhnhun521@gmail.com II THẨM ĐỊNH QUI TRÌNH PHÂN TÍCH BẰNG ĐO QUANG PHỔ TỬ NGOẠI - KHẢ KIẾN (UV - VIS) Tính đặc hiệu – Cách tiến hành thí nghiệm kết + Mẫu 1: mẫu placebo nước cất, có độ hấp thu UV A1 = 0,000 + Mẫu : mẫu dung dịch chuẩn có C = 20 µg/ml, có độ hấp thu A2 = 0,389 – Đánh giá Yêu cầu Kết định lượng mẫu khơng Nhận xét Ta có: % hàm lượng mẫu 𝐶1 𝐶2 = 𝐴1 𝐴2 = 0,000 0,389 =0 → Hàm lượng chất cần phân tích mẫu % so với mẫu → Đạt yêu cầu – Kết luận: Quy trình định lượng diclofenac đo quang phổ UV – Vis đạt yêu cầu tính đặc hiệu Độ tuyến tính – Cách tiến hành thí nghiệm: Từ dung dịch chuẩn gốc có nồng độ diclofenac 40 µg/ml pha lỗng thành 10 ml dung dịch có nồng độ 16 µg/ml, 18 µg/ml, 20 µg/ml, 22 µg/ml 24 µg/ml Mẫu trắng nước cất Tiến hành đo quang mẫu – Kết STT Bảng kết khảo sát tuyến tính Nồng độ (% kl/tt) Vchuẩn (ml) Nồng độ (µg/ml) Độ hấp thu UV 80 4,0 16 0,318 90 4,5 18 0,351 100 5,0 20 0,389 110 5,5 22 0,433 120 6,0 24 0,469 Email: quynhnhun521@gmail.com + Cách tính thể tích cần lấy dung dịch chuẩn gốc có nồng độ 40 µg/ml để pha thành dãy 10 ml dung dịch có nồng độ từ 16 – 24 µg/ml Ta có C1 𝒙 V1 = C2 𝒙 V2 với C1 : nồng độ dung dịch chuẩn gốc (µg/ml) C2 : nồng độ cần pha lỗng (µg/ml) V1 : thể tích dung dịch chuẩn gốc (ml) V2 : thể tích dung dịch cần pha lỗng (ml)  Ở mẫu từ dung dịch chuẩn gốc pha lỗng thành 10 ml dung dịch có nồng độ 16 µg/ml Ta tính C1 𝑥 V1 = C2 𝑥 V2 => 40 𝑥 V1 = 16 𝑥 10 => V1 = (ml) → Vậy cần dùng ml dung dịch chuẩn gốc có nồng độ 40 µg/ml để pha lỗng thành 10 ml dung dịch có nồng độ 16 µg/ml  Tính tốn tương tự cho nồng độ lại Độ hấp thu UV Diclofenac 0,5 0,45 0,4 0,35 0,3 0,25 0,2 0,15 0,1 0,05 y = 0,0192x + 0,008 r² = 0,9979 10 15 20 Nồng độ (µg/ml) Đồ thị khảo sát độ tuyến tính + Phương trình hồi quy tuyến tính: y = 0,0192x + 0,008 Với: x: nồng độ (µg/ml) y: độ hấp thu UV r: hệ số tương quan – Đánh giá Email: quynhnhun521@gmail.com 25 30 Yêu cầu + r ≥ 0,998 Nhận xét + r = 0,9989 → Đạt yêu cầu + Nếu r nằm khoảng cần phải có + Nhận xét: Có tương quan tuyến tính thuyết minh phù hợp việc chấp nồng độ diclofenac với độ hấp thu UV nhận giá trị khoảng nồng độ từ 16 – 24 µg/ml, với hệ số tương quan r = 0,9989 – Kết luận: Quy trình định lượng diclofenac đo quang phổ UV – Vis đạt yêu cầu độ tuyến tính Khoảng xác định – Cách tiến hành thí nghiệm + Khoảng xác định cho phép so với nồng độ thử thẩm định quy trình định lượng 80 – 120 % Được lấy từ kết nghiên cứu độ tuyến tính (khoảng tuyến tính) + Khảo sát nồng độ 16 µg/ml, 18 µg/ml, 20 µg/ml, 22 µg/ml, 24 µg/ml Với 20 µg/ml nồng độ thử (100 %), 16 µg/ml 80 % so với nồng độ thử, 22 µg/ml tương ứng với 120 % so với nồng độ thử – Đánh giá: Dựa vào kết mục ta thấy, có tuyến tính khoảng nồng độ tương ứng với 80 – 120 % so với nồng độ thử (từ 16 – 24 µg/ml) – Kết luận: Khoảng xác định từ 16 – 24 µg/ml Độ – Cách tiến hành thí nghiệm: Khảo sát nồng độ 18 µg/ml, 20 µg/ml 22 µg/ml, tương ứng với 90, 100, 110 % so với hàm lượng theo công thức bào chế – Kết Email: quynhnhun521@gmail.com Bảng kết khảo sát độ STT % ban đầu Lượng thêm vào (µg) Độ hấp thu Lượng tìm lại (µg) % tìm lại 180,0 0,352 182,9 101,6 180,0 0,353 183,4 101,9 180,0 0,347 180,3 100,2 200,0 0,391 203,2 101,6 200,0 0,389 202,2 101,1 200,0 0,396 205,8 102,9 220,0 0,433 225,1 102,3 220,0 0,433 225,1 102,3 220,0 0,435 226,1 102,8 90,0 100,0 110,0 – Giải thích kết tìm bảng + Tính tốn lượng tìm lại (µg)  Dựa vào phương trình hồi quy tuyến tính y = 0,0192x + 0,008 mục 2, ta tính lượng tìm lại hoạt chất diclofenac (µg)  Ví dụ mẫu 1, ta có: 0,352 = 0,0192x + 0,008 => x = 18,29 (µg/ml) Vì ta pha lỗng thành 10 ml nên khối lượng tìm lại 182,9 µg  Tính tốn tương tự cho mẫu cịn lại + Tính tốn tỷ lệ % tìm lại  % tìm lại = 𝑙ượ𝑛𝑔 𝑡ì𝑚 𝑙ạ𝑖 (µ𝑔) 𝑙ượ𝑛𝑔 𝑡ℎê𝑚 𝑣à𝑜 (µ𝑔)  Ví dụ mẫu 1, ta có: % tìm lại = 𝑥 100 182,9 180,0 𝑥 100 ≈ 101,6 %  Tính tốn tương tự cho mẫu cịn lại Email: quynhnhun521@gmail.com – Đánh giá Yêu cầu Nhận xét Tỷ lệ tìm lại (%): 97,0 – 103,0 % Nhìn vào bảng kết ta thấy mẫu có tỷ lệ tìm lại (%) nằm khoảng 97,0 – 103,0 % – Kết luận: Quy trình định lượng diclofenac đo quang phổ UV – Vis đạt yêu cầu độ Độ xác – Lấy ngẫu nhiên 20 viên nén diclofenac kali 50 mg cân khối lượng STT 01 02 m (g) 0,2321 STT 03 05 06 07 08 09 10 0,2379 0,2335 0,2321 0,2325 0,2322 0,2319 0,2350 0,2351 0,2338 11 12 m (g) 0,2353 04 13 14 15 16 17 18 19 20 0,2317 0,2343 0,2320 0,2307 0,2328 0,2350 0,2276 0,2320 0,2329 Khối lượng trung bình 20 đơn vị chế phẩm là: MTB = ∑20 i=1 𝑚𝑖 20 = 0,2321 + 0,2379 + … + 0,2320 + 2329 20 = 0,2333 (g) → Khối lượng trung bình 20 viên nén bao diclofenac kali có hàm lượng diclofenac 50 mg 0,2333 (g) hay 233,3 (mg) – Tính tốn khối lượng bột viên cần dùng cho thí nghiệm MTB = 0,2333 g bột thuốc → chứa 50 mg hoạt chất diclofenac ← 20 mg hoạt chất diclofenac mcần cân (g) bột thuốc => mcần cân = 20 𝑥 0,2333 50 ≈ 0,0933 (g) 5.1 Độ lặp lại – Cách tiến hành thí nghiệm: Tiến hành tối thiểu phép định lượng với mẫu thử làm đồng – Bảng kết khảo sát độ lặp lại Email: quynhnhun521@gmail.com STT Lượng cân (g) Độ hấp thu Hàm lượng % 93,1 0,387 99,7 93,5 0,392 100,6 93,9 0,397 101,4 93,5 0,392 100,6 93,4 0,390 100,2 93,9 0,395 100,9 Trung bình 𝐶 (%) 100,6 RSD (%) 0,58 – Giải thích kết tính bảng + Cơng thức tính hàm lượng trung bình diclofenac viên: C (%) = 𝑨𝒕 𝑨𝒄 𝒙 𝑴 𝒎𝒄 𝒙 𝑻𝑩 𝒙 Cc 𝒙 100 𝒎𝒕 𝑨 Với: A = 50 (mg) MTB = 233,3 (mg) mc = 20 (mg) Cc = 100 % → Ví dụ với mẫu 1, ta được: C (%) = 0,387 0,389 𝑥 Ac = 0,389 20 233,3 𝑥 𝑥 100% 𝑥 100 = 99,7 % 93,1 20 + Hàm lượng trung bình diclofenac viên là: 𝐶 = 6 ∑6𝑖=1 𝐶𝑖 = 100,6 % ∑ ∑ (𝐶𝑖 − 𝐶 ) (𝐶𝑖 − 100,6 ) + Độ lệch chuẩn: SD = √ 𝑖=1 = √ 𝑖=1 = 0,58 𝑛−1 + Độ lệch chuẩn tương đối: RSD = 𝑆𝐷 𝐶 𝑥 100 = 0,58 % – Đánh giá Yêu cầu RSD ≤ 2% Nhận xét RSD = 0,58 % < 2% → Đạt yêu cầu – Kết luận: Quy trình định lượng diclofenac đo quang phổ UV – Vis đạt yêu cầu độ lặp lại Email: quynhnhun521@gmail.com Độ xác trung gian 5.2 – Cách tiến hành thí nghiệm: Thực phép định lượng lô sản phẩm với kiểm nghiệm viên khác Mỗi kiểm nghiệm viên định lượng lần – Kết khảo sát độ xác trung gian Thử nghiệm Lượng cân mẫu (mg) Độ hấp thu Hàm lượng (%) 93,5 0,397 101,9 93,4 0,392 100,7 93,2 0,390 100,4 nén bao phim 93,9 0,402 102,7 diclofenac kali 50 mg 93,4 0,391 100,4 93,6 0,397 101,8 TB 0,395 101,3 S 0,005 0,954 RSD 1,171 0,942 KNV – KNV: Nguyễn Quỳnh Như – Tên nguyên liệu: Viên – Ngày định lượng: 02/06/2020 – Thiết bị: Máy đo quang phổ UV-Vis – KNV: Nguyễn Thị 93,1 0,387 99,7 93,5 0,392 100,6 93,9 0,397 101,4 nén bao phim 93,5 0,392 100,6 diclofenac kali 50 mg 93,4 0,390 100,2 93,9 0,395 100,9 TB 0,392 100,6 S 0,004 0,583 RSD 0,904 0,580 Phương – Tên nguyên liệu: Viên – Ngày định lượng: 02/06/2020 – Thiết bị: Máy đo quang phổ UV-Vis Kết thống kê: Ftn = 2,68 < Fc (α = 95%, 5, 5) = 5,05 + Các công thức sử dụng để tính tốn  Trung bình: 𝑋 = Email: quynhnhun521@gmail.com ∑6𝑖=1 𝑋𝑖  Độ lệch chuẩn: S = √ ∑6𝑖=1 (𝑋𝑖 − 𝑋 )2 𝑛−1  Độ lệch chuẩn tương đối: RSD = 𝑆 𝐶 𝑥 100 + Dùng chuẩn F-Fisher với độ tin cậy α = 95% Tính toán Ftn (F thực nghiệm) so sánh với Fc (F tra bảng)  Kết thống kê: Ftn = 𝑆1 𝑆2 = 0,9542 0,5832 = 2,68 > Trong đó: 𝑆1 , 𝑆2 : phương sai kết hai KNV, quy ước 𝑆1 > 𝑆2  Tra bảng phân phối F-Fisher, ta có Fc (α = 95%, 5, 5) = 5,05  Suy ra: Ftn = 2,68 < Fc (α = 95%, 5, 5) = 5,05 Vậy hai kiểm nghiệm viên có độ lặp lại giống – Đánh giá Yêu cầu Ftn ≤ Fc (α = 95%, n1-1, n2-1) Nhận xét Ftn = 2,68 < Fc (α = 95%, 5, 5) = 5,05 → Đạt yêu cầu – Kết luận: Quy trình định lượng diclofenac đo quang phổ UV – Vis đạt yêu cầu độ xác trung gian Giới hạn phát (LOD) Không làm Giới hạn định lượng (LOQ) Không làm ⁕ Tại không cần kiểm tra lại giới hạn phát giới hạn định lượng thẩm định quy trình phân tích định lượng diclofenac viên nén diclofenac kali 50 mg? – Theo ICH 2005, thẩm định quy trình phân tích định lượng khơng cần thiết phải xác định tiêu LOD LOQ, mà cần kiểm tra tiêu tính đặc hiệu, độ tuyến tính, khoảng xác định, độ đúng, độ xác Email: quynhnhun521@gmail.com – LOQ LOD thường dùng để định lượng chất có nồng độ thấp mẫu thử tạp chất, sản phẩm phân hủy) – Vậy nên ta không cần thiết phải thử giới hạn phát giới hạn định lượng Email: quynhnhun521@gmail.com ... 15, 790 0 15, 194 2 0 , 59 58 05 15, 6 094 15, 0 098 0 , 59 96 06 15, 7620 15, 155 5 0,60 65 07 15, 66 35 15, 0646 0 , 59 89 08 15, 4 891 14,8 853 0,6038 09 15, 4876 14,8 799 0,6077 10 15, 42 85 14,8 156 0,61 29 11 15, 6676 15, 055 7... 15, 055 7 0,61 19 12 15, 71 85 15, 1 155 0,6030 13 15, 6814 15, 1023 0 ,57 91 14 16,3238 15, 7181 0,6 057 15 15, 850 5 15, 2261 0,6244 16 15, 5844 14 ,98 68 0 , 59 76 17 15, 5810 14 ,98 34 0 , 59 76 18 15, 3348 14,73 35 0,6013... Sulfaganin 50 0 STT 01 m (g) 0 , 59 28 STT 11 m (g) 0 , 59 78 02 03 04 05 06 07 08 09 10 0,6016 0 ,58 91 0 , 59 19 0 , 59 44 0 , 59 22 0,6043 0,6041 0 ,58 62 0 , 59 68 12 13 14 15 16 17 18 19 20 0 ,58 65 0,6031 0 , 59 79 0 , 59 23

Ngày đăng: 09/12/2021, 20:29

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

+ Quan sát các ống thuốc tiêm trước bảng màu trắng, sau đó quan sát tiếp dưới - BÁO CÁO THÍ NGHIỆM KIỂM NGHIỆM FULL 5 BUỔI 9 ĐIỂM
uan sát các ống thuốc tiêm trước bảng màu trắng, sau đó quan sát tiếp dưới (Trang 25)
+ Kết quả đo được được thể hiện trong bảng dưới đây. - BÁO CÁO THÍ NGHIỆM KIỂM NGHIỆM FULL 5 BUỔI 9 ĐIỂM
t quả đo được được thể hiện trong bảng dưới đây (Trang 27)
II. THẨM ĐỊNH QUI TRÌNH PHÂN TÍCH BẰNG ĐO QUANG PHỔ TỬ NGOẠI - KHẢ KIẾN (UV - VIS)  - BÁO CÁO THÍ NGHIỆM KIỂM NGHIỆM FULL 5 BUỔI 9 ĐIỂM
II. THẨM ĐỊNH QUI TRÌNH PHÂN TÍCH BẰNG ĐO QUANG PHỔ TỬ NGOẠI - KHẢ KIẾN (UV - VIS) (Trang 37)
Bảng kết quả khảo sát độ đúng - BÁO CÁO THÍ NGHIỆM KIỂM NGHIỆM FULL 5 BUỔI 9 ĐIỂM
Bảng k ết quả khảo sát độ đúng (Trang 40)
Tỷ lệ tìm lại (%): 97,0 – 103,0 %. Nhìn vào bảng kết quả ta thấy 9 mẫu có tỷ lệ tìm lại (%) - BÁO CÁO THÍ NGHIỆM KIỂM NGHIỆM FULL 5 BUỔI 9 ĐIỂM
l ệ tìm lại (%): 97,0 – 103,0 %. Nhìn vào bảng kết quả ta thấy 9 mẫu có tỷ lệ tìm lại (%) (Trang 41)
– Giải thích kết quả tính được ở bảng trên - BÁO CÁO THÍ NGHIỆM KIỂM NGHIỆM FULL 5 BUỔI 9 ĐIỂM
i ải thích kết quả tính được ở bảng trên (Trang 42)
và so sánh với Fc (F tra bảng). - BÁO CÁO THÍ NGHIỆM KIỂM NGHIỆM FULL 5 BUỔI 9 ĐIỂM
v à so sánh với Fc (F tra bảng) (Trang 44)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w