Định hướng chiến lược kinh doanh cho Công ty cổ phần Công Trình Hàng Không

90 661 4
Định hướng chiến lược kinh doanh cho Công ty cổ phần Công Trình Hàng Không

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận Văn: Định hướng chiến lược kinh doanh cho Công ty cổ phần Công Trình Hàng Không

Định hướng chiến lược kinh doanh cho Công ty cổ phần Công Trình Hàng Không.Lời mở đầuTừ khi thực hiện chính sách đổi mới, đất nước ta đã chứng kiến những bước phát triển nhanh chóng của cả nền kinh tế nói chung và của các doanh nghiệp nói riêng. Bối cảnh đổi mới và hội nhập đó không chỉ tạo ra các hội phát triển mà còn làm cho sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ngày càng gay gắt, quyết liệt hơn. Và công ty cổ phần công trình hàng không cũng không nằm ngoài trong xu hướng đó. Là một doanh nghiệp trực thuộc tổng công ty hàng không việt Nam, công ty cũng phải đối mặt với những thách thức khắc nghiệt, chấp nhận cạnh tranh , tự bươn trải trong môi trường kinh doanh đầy phức tạp và luôn biến động. Và đặc biệt là công ty hoạt động chủ yếu trong nghành xây dựng, nghành mà rất nhiều những công ty, những tập đoàn kinh tế mạnh nguồn vốn và công nghệ mạnh luôn cạnh tranh gay gắt. Vậy vấn đề cần tim hiểu ở đây là công ty cổ phần công trình hàng không đã và đang làm gì để tồn tại và phát triển trong bối cảnh hiện nay? Qua thời gian thực tập tại công ty, mà cụ thể là phòng kế hoạch của công ty, tôi đã phần nào hiểu rõ hơn về lĩnh vực hoạt động, quá trình phát triển, những tồn tại và khó khăn mà công ty đang gặp phải. Do đó mục đích nghiên cứu của chuyên đề này là: Tìm ra được các mặt mạnh, mặt yếu cũng như các hội và thách thức mà công ty đang gặp phải. Để từ đó định hướng được chiến lược phù hợp cho công ty trong giai đoạn 2008 – 2012 . Bố cục chuyên đề này gồm 3 chương:Chương I: Lý thuyết chung về chiến lược kinh doanh trong doanh nghiệp. Chương II: Phân tích môi trường hoạt động kinh doanh của công ty Cổ phần công trình Hàng Không.Chương III: Định hướng chiến lược và một số đề xuấtChương 1: Lý thuyết chung về chiến lựơc kinh doanh trong doanh nghiệpI. Giới thiệu chung về chiến lược1. Khái niệmThuật ngữ “chiến lược” (strategy) được sử dụng đầu tiên trong lĩnh vực quân sự với ý nghĩa là mưu lược tiến hành chiến tranh. Đó là việc căn cứ vào tình hình quân sự, chính trị, kinh tế địa lý của các bên đối địch, xem xét cục diện chiến tranh để chuẩn bị và vận dụng lực lượng quân sự. Nói cách khác, chiến lược là nghệ thuật chỉ huy quân đội, nghệ thuậ chỉ huy các phương tiện để chiến thắng, để chiếm vị trí ưu thế so với đối thủ.Từ giữa thế kỷ 20. thuật ngữ chiến lược đã được sử dụng phổ biến trong lĩnh vực kinh doanh, và đến nay tồn tại rất nhiều khái niệm khác nhau về chiến lược, mỗi khái niệm 1 vài điểm khác nhau do hoàn cảnh và quan điểm của mỗi tác giả khác nhau.Theo Chandler ( một trong những người đầu tiên khởi xướng lý thuyết về chiến lược và quản trị chiến lược) thì “ chiến lược là việc xác định mục tiêu , mục đích dài 2 hạn bản của doanh nghiệp và việc áp dụng một chuỗi các hành động cũng như sự phân bố các nguồn lực cần thiết để thực hiện mục tiêu này”. Giáo trình “chiến lược kinh doanh và phát triển doanh nghiệp ’’ nhà xuất bản Lao Động- Xã Hội định nghĩa: Chiến lược kinh doanh là một bản phác thảo tương lai bao gồm các mục tiêu mà doanh nghiệp phải đạt được cũng như các phương tiện cần thiết để đạt được các mục tiêu đó. Theo William j.Glueck, trong cuốn: Bussiness policy and strategic Managerment ( New york – hill, 1980) của ông cho rằng “ Chiến lược là một kế hoạch mang tính thống nhất, toàn diện và tính phối hợp, được thiết kế để đảm bảo rằng các mục tiêu bản của doanh nghiệp sẽ được thực hiện”Giáo sư M. Porter (Đại học Harward) cho rằng: Chiến lược kinh doanh là để đương đầu với cạnh tranh, là sự kết hợp các mục tiêu cần đạt tới và những phương tiện mà doanh nghiệp cần để đạt tới mục tiêu đó. Nhìn chung cácb quan điểm về chiến lược khác nhau nhưng nó vẫn hai yếu tố bản là : Cạnh tranh và bất ngờ. Do đó, trong chuyên đề nay chiến lược kinh doanh được hiểu như sau: Chiến lược kinh doanh là quá trình xác định mục tiêu tổng thể phát triển doanh nghiệp và sử dụng tổng hợp các yếu tố kỹ thuật, tổ chức, kinh tế và kinh doanh để chiến thắng trong cạnh tranh và đạt được các mục tiêu đề ra.2.Vai trò của chiến lược đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp3 Trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh gay gắt , một doanh nghiệp muốn thành công phải một chiến lược kinh doanh rõ ràng. Cụ thể hơn đó chính là phải những mục tiêu kinh doanh cụ thể, rõ ràng, mang tính chiến lược lâu dài Điều đó nghĩa nhà quản trị doanh nghiệp phải nắm được xu thế đang thay đổi trên thị trường, tìm ra những nhân tố then chốt để thành công, biết khai thác các ưu thế hiện của mình, tìm cách hạn chế và giảm bớt những điểm còn yếu. Hiểu được đối thủ cạnh tranh, mong muốn của khách hàng, biết cách tiếp cận thị truờng, từ đó đưa ra những quyết định hợp lý, sáng tạo.Những cố gắng trên là nhằm đưa ra được một chiến lược tối ưu, tác dụng cụ thể đến các chức năng bản của kinh doanh là:- Cung cấp cho doanh nghiệp một phương hướng kinh doanh cụ thể, hiệu quả, làm kim chỉ nam cho mọi hoạt động chức năng của doanh nghiệp, giúp cho doanh nghịêp phát huy được lợi thế cạnh tranh, tăng cường thêm sức mạnh phát triển thị phần.- Giúp doanh nghiệp hạn chế bớt rủi ro, bất chắc đến mức thấp nhất, tạo điều kiện cho doanh nghiệp kinh doanh ổn định lâu dài và phát triển không ngừngII.Quy trình và phương pháp hoạch định chiến lược kinh doanh Theo Giáo trình “chiến lược kinh doanh và phát triển doanh nghiệp ’’ nhà xuất bản Lao Động- Xã Hội thì quy trình xây dựng chiến lược theo các bước sau:1.Xác định nhiệm vụ và mục tiêu dài hạn (mục tiêu chiến lược) của doanh nghiệp4 1.1. Nhiệm vụ của doanh nghiệpNhiệm vụ của doanh nghiệp thể được xem như một mối liên hệ giữa chức năng xã hội mà doanh nghiệp phục vụ với các mục tiêu muốn đạt được của doanh nghiệp. Nhiệm vụ chính là thể hiện sự hợp pháp hoá của doanh nghiệp. Như vậy, xác định nhiệm vụ của doanh nghiệp thực chất là xác định lĩnh vực kinh doanh. Nhiệm vụ của DN thể hiện qua sản phẩm , dịch vụ, thị trường và cũng thể ở công nghệ sáng tạo….Theo đó, chức năng nhiệm vụ của doanh nghiệp phải đạt được những điều sau đây:- Đảm bảo sự đồng tâm nhất trí về chí hướng trong nội bộ doanh nghiệp- Tạo sở để huy động các nguồn lực của doanh nghiệp-Đề ra tiêu chuẩn để phân bổ chi dùng các nguồn lực của doanh nghiệp- Hình thành khung cảnh và bầu không khí kinh doanh thuận lợi-Đóng vai trò tiêu điểm để mọi người đồng tình với mục đích và phương hướng của doanh nghiệp- Tạo điều kiện chuyển hoá mục đích của tổ chức thành các mục tiêu thích hợp- Tạo điều kiện chuyển hoá mục tiêu thành các chiến lược và các biện pháp hoạt động cụ thể khác-Bên cạnh đó chức năng nhiệm vụ phải giới hạn vừa đủ để loại trừ các rủi ro mạo hiểm và phải đủ rộng để tạo điều kiện tăng trưởng sang tạo, nhưng nó cũng phải tương đối rõ rang để mọi người trong toàn thể tổ chức đều quán triệt. Ngoài ra chức năng nhiệm vụ còn giúp cho lãnh đạo xác định được mục tiêu một cách cụ thể.5 1.2. Mục tiêu chiến lượcMục tiêu là một thành tố quan trọng trong quá trình xây dựng và hoạch định chiến lược kinh doanh . Mục tiêu là căn cứ phân tích đánh giá các tình huống xử lý khác nhau . Nó gắn liền và chi phối mọi hoạt động quản lý DN, nó là tiền đề để xây dựng và thực hiện các kế hoạch chiến lược . Trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp theo đuổi rất nhiều mục tiêu khác nhau nhưng thể quy về 4 mục tiêu bản:- Mục tiêu vị thế cạnh tranh- Mục tiêu doanh thu- Mục tiêu lợi nhuận- Mục tiêu an toàn trong kinh doanhMột mục tiêu được coi là đúng đắn thì nó phải đáp ứng đồng thời các tiêu thức sau: Tính cụ thể, tính linh hoạt, tính định hướng, tính khả thi, tính nhất quán và tính hợp lý.2. Phân tích và dự báo về môi trường bên ngoài doanh nghiệp2.1. Môi trường vĩ môPhương pháp phân tích:Sử dụng các tài liệu, số liệu thực tế lien quan tới môi trường vĩ mô như: Tốc độ tăng trưởng kinh tế các năm, tốc độ tăng trưởng nghành, dân số để phân tích và dự báo môi trường bên ngoài, trong đó chủ yếu tập trung phân tích và dự báo về thị trường. Và những nhân tố tác động trực tiếp tới hoạt động của doanh nghiệp trong hiện tại và tương lai.6 2.1.1 Môi trường kinh tếNền kinh tế đang trong thời kỳ phát triển hay suy thoái nó đều tác động rất lớn tới các DN. Vì thế DN phải nghiên cứu môi trường kinh tế để nhận ra các thay đổi, xu hướng của nó để các ứng phó thích hợp.Ảnh hưởng của nền kinh tế đến một DN là thể làm thay đổi khả năng tạo ra giá trị và thu nhập của nó. Bốn nhân tố quan trọng trong môi trường kinh tế vĩ mô đó là: Tỷ lệ tăng trưởng, lãi suất, tỷ giá hối đoái và tỷ lệ lạm phát.Tăng trưởng kinh tế dẫn đến một sự bùng nổ về nhu cầu sử dụng sản phẩm, dịch vụ của khách hàng. Vì thế nó thể đem lại khuynh hướng thoải mái hơn về sức ép cạnh tranh trong một ngành. Điều này là hội để các DN bành trướng hoạt động của mình.Mức lãi suất thể tác động đến nhu cầu vể sản phẩm của DN. Lãi suất là một nhân tố quan trọng khi khách hàng phải vay mượn để tài trợ cho hoạt động mua sắm sản phẩm, dịch vụ của mình.Khi sự thay đổi tỷ giá hối đoái, nó sẽ tác động trực tiếp lên tính cạnh tranh của các DN trong thị trường toàn cầu. Ví dụ, khi giá trị đồng nội tệ thấp hơn so với giá trị các đồng tiền khác, các sản phẩm làm trong nước sẽ rẻ tương đối so với các sản phẩm làm ở nước ngoài. Điều này thể tạo thuận lợi cho các doanh nghịêp trong nước đẩy mạnh xuất khẩu. Và khi giá trị đồng nội tệ tăng lên nó sẽ khuynh khướng ngược lại.Lạm phát cao làm mất tính ổn định của nền kinh tế. Trong môi trường lạm phát, ta khó thể dự kiến một cách chính xác giá trị thực của thu nhập từ các dự án 7 khoảng từ bốn năm trở lên. Sự không chắc chắn như vậy thể làm cho các DN không dám đầu tư vào các dự án trung và dài hạn, làm giảm khả năng tăng trưởng của DN. Lạm phát cao thể đẩy lãi suất đi vay tăng lên, gây khó khăn cho doanh nghiệp trong việc tiếp cận với nguồn vốn tín dụng. 2.1.2 Môi trường công nghệNhững thay đổi vể công nghệ thể tác động đến một DN, thậm chí cả một ngành nào đó. Những thay đổi về công nghệ thể tạo ra áp lực đổi mới đối với một DN và những rủi ro từ áp lực đó. Tuy nhiên môi trường công nghệ cũng thể tạo ra hội phát triển vượt bậc cho DN. Nhân tố kỹ thuật - công nghệ vai trò ngày càng quan trọng, ngày càng quyết định đến sự thành công của DN. Sự thay đổi công nghệ bao gồm cả sáng tạo và huỷ diệt cần phải được xem xét một cách cẩn trọng trong việc hoạch định cũng như thực thi chiến lược.Trong các thập niên gần đây, vấn đề chuyển giao công nghệ, quá trình đưa công nghệ mới ra thị trường đã được chú ý nhiều hơn. 2.1.3 Môi trường văn hoá xã hộiTrong chiến lược trung và dài hạn thể đây là loại nhân tố thay đổi lớn nhất. Những sự thay đổi theo hướng du nhập những lối sống mới luôn là hội cho nhiều nhà sản xuất. DN phải tính đến thái độ tiêu dùng, vị trí vai trò của người phụ nữ tại nơi làm việc và gia đình. Sự xuất hiện của hiệp hội những người tiêu dùng cũng là một cản trở đòi hỏi các DN cần phải quan tâm. Đặc biệt chất lượng sản phẩm phải đảm bảo vì lợi ích người tiêu dùng. Trình độ dân trí ngày càng cao đã và đang sẽ là một thách thức đối với nhà sản xuất.8 Sự gia tăng tính đa dạng về văn hoá, dân tộc và giới đang đặt ra hàng loạt các hội và thách thức liên quan đến các vấn đề như cách thức kết hợp tốt nhất các phong cách lãnh đạo truyền thống và hiện đại. Những thay đổi về thực hành quản trị và cấu trúc tổ chức cần được tiến hành để tránh tồn tại của các rào cản tinh vi gây bất lợi cho tổ chức.2.1.4 Môi trường nhân khẩu họcPhân đoạn nhân khẩu học trong môi trường vĩ mô nghiên cứu các vấn đề liên quan đến dân số và con người như quy mô, mật độ, phân bố dân cư… Môi trường nhân khẩu học là mối quan tâm lớn của các nhà quản lý bởi hiện trạng và sự biến động của những yếu tố thuộc môi trường này đều thể ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của DN.2.1.5 Môi trường chính trị - Pháp luậtCác quyết định của DN chịu tác động mạnh mẽ của những biến đổi trong môi trường chính trị và pháp luật. Môi trường này được tạo ra từ hệ thống luật pháp, các tổ chức chính quyền và gây ảnh hưởng cũng như ràng buộc tới hành vi của các doanh nghiệp lẫn cá nhân trong xã hội.2.1.6 Môi trường toàn cầuTrên thực tế DN thể tham gia hoặc không tham gia kinh doanh trên thị trường quốc tế, song trong cả hai trường hợp trên DN đều phải nghiên cứu và phân tích ảnh hưởng của nhân tố toàn cầu đến hoạt động kinh doanh của mình. Các nhân tố này thường bao gồm:9 Những ảnh hưởng của nền chính trị thế giới.Các quy định luật pháp của các quốc gia và thông lệ quốc tế.Ảnh hưởng của các yếu tố kinh tế toàn cầu.Ảnh hưởng của các yếu tố công nghệ - kỹ thuật.Các yếu tố thuộc môi trường văn hoá quốc tế.Tất cả các yếu tố này ảnh hưởng trực tiếp tới việc mở rộng thị trường cũng như việc lựa chọn sử dụng các yếu tố đầu vào của DN.Phần trên đây dã trình bày tổng hợp về các nhân tố trong môi trường vĩ mô. Đối với một DN các nhân tố này thể ảnh hưởng mạnh hoặc chỉ một vài nhân tố làm ảnh hưởng đến DN. Như vậy điều quan trọng là trong quá trình phân tích chúng ta cần xác định đâu là những nhân tố chủ chốt ảnh hưởng mạnh nhất đến DN.2.2. Phân tích ngành và cạnh tranhPhương pháp phân tích:Sử dụng mô hình năm tác lực của MICHAEL E.PORTER.2.2.1.Sự cần thiết của phân tích ngành và cạnh tranhMột ngành là một nhóm các DN cung cấp các sản phẩm hay dịch vụ thể thay thế chặt chẽ với nhau. Sự thay thế một cách chặt chẽ nghĩa là các sản phẩm hay dịch vụ thoả mãn nhu cầu khách hàng về bản tương tự nhau.Trong cạnh tranh các DN trong nghành ảnh hưởng lẫn nhau. Nói chung, mỗi nghành bao gồm một hỗn hợp đa dạng cá chiến lược cạnh tranh mà các DN theo đuổi để cố đạt được mức thu nhập cao hơn trung bình.10 [...]... 1936 Công ty công trình hàng khôngdoanh nghiệp quốc doanh trực thuộc Cục hàng không dân dụng Việt Nam và đến nay trực thuộc Tổng công ty Hàng không Việt Nam Công ty trụ sở chính đặt tại sân bay Gia Lâm_ Hà Nội và là sự hợp nhất của bốn xí nghiệp thành viên đó là: - Xí nghiệp công trình hàng không miền Bắc: thành lập năm 1986, trụ sở tại Sân bay quốc tế Nội Bài - Xí nghiệp công trình hàng không. .. thấp nhất ` Xu hướng chiếm dụng vốn kinh doanh cũng là một sức ép khá lớn đối với công ty CP công trình hàng không Các chủ công trình không thanh toán kịp thời khi công trình đã hoàn thành bàn giao và đưa vào sử dụng trong khi công ty phải đi vay vốn ngân hàng để thực hiện công trình và phải chịu lãi suất tiền vay cao Như vậy làm cho công ty thiệt hại rất nhiều 35 ` Ngoài ra các chủ công trình còn gây... động của công ty Trong thời gian gần đây một số các công ty xây dựng lớn như công ty Xây dựng Sông Đà 5 thuộc tổng công ty xây dựng sông Đà, Tổng công ty xây dựng 31 Hà Nội, Tổng công ty Vinaconex, công ty xây dựng bưu điện đã bắt đầu thâm nhập vào thị trường xây dựng trong ngành hàng không mà cụ thể là đã thắng thầu những công trình lớn của ngành hàng không như xây dựng nhà điều hành hàng không dân... những công ty này đã trúng thầu một số công trình hàng không Điều này cho thấy thị trường trong ngành hàng không mà trước đây công ty lợi thể đang dần bị thu hẹp Tuy nhiên với nhu cầu ngày càng gia tăng về xây dựng xây dựng như hiện nay thì các hội mà những hội ngoài ngành dần được mở ra, tạo không ít hội cho công ty phát triển 34 Từ những phân tích trên cho thấy công ty cổ phần công trinh hàng. .. Phân tích môi trường hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần Công Trình Hàng Không I Giới thiệu chung về công ty 1 Thông tin chung, lịch sử hình thành và phát triển - Tên gọi tiếng Việt: Công ty cổ phần Công trình hàng không - Tên gọi tiếng Anh: Aviation construction joint stock company - Tên viết tắt: Avicon - Giám đốc hiện tại: Phạm Phúc Hòa - Trụ sở chính của công ty: Sân bay Gia Lâm_ Phường Bồ... công ty rất ít việc làm Mục tiêu trúng thầu của công ty là duy trì sự tồn tại, tạo công ăn việc làm cho công nhân viên, dần tạo uy tín trên thị trường công ty chiến lược giá thấp  Điểm yếu Công ty chưa co kinh nghiệm xây dựng các công trình giá trị lớn, năng lực máy móc thiết bị, nhân lực hạn chế vì vậy các giải pháp thi công sẽ không hợp lý Mặt khác công ty này vốn rất thấp nên khi thi công. .. thiết bị vật liệu xây dựng - Tháng 11/2001 công ty được bổ sung thêm nhiệm vụ kinh doanh bất động sản theo quyết định số 1254/NQ _ QĐQT/TCTHK, tổng công ty hàng không Việt Nam bổ sung nhiệm vụ kinh doanh của công ty CP công trình hàng không lần thứ ba là: - Xây dựng các công trình thủy lợi - Xây dựng cấp thoát nước và hạ tầng kĩ thuật - Quản lý vận hành và kinh doanh lưới điện phân phối điện áp từ... DN Nó cũng là sở cho các chủ DN ra quyết định tiến hành sản xuất kinh doanh hay chiến lược chớp thời một cách đúng đắn, phù hợp với nhu cầu thực tế của khách hàng để giành lợi thế trong cạnh tranh 19 4 Lựa chọn định hướng chiến lược Định hướng và lựa chọn được chiến lượccông tác quan trọng đối với DN Quyết định lựa chọn chiến lược ảnh hưởng tới hiệu quả thực thi chiến lược và các hoạt động... rộng  Điểm yếu Do kinh doanh quá dàn trải nên việc gần đây một số công trình do công ty xây lắp chất lượng không cao đã gây mất long tin của chủ đầu tư và ảnh hưởng đến danh tiếng của công ty ~ công ty xây dựng số 4 thuộc tổng công ty xây dựng Hà Nội Đây là công ty chuyên xây dựng nhà dân dụng và công nghịêp, các sở hạ tầng đô thị  Điểm mạnh Công ty Xây dựng số 4 là công ty rất mạnh về năng... Xí nghiệp công trình hàng không miền Nam: thành lập năm 1990, trụ sở tại Sân bay quốc tế Tân Sân Nhất - Xí nghiệp dịch vụ xây dựng hàng không: thành lập năm 1998, trụ sở tại Sân bay Gia Lâm 2 cấu tổ chức và lĩnh vực hoạt động của công ty 2.1 cấu tổ chức sơ đồ cấu tổ chức công ty cổ phần công trình hàng không ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG Quản lý trực tiếp ĐẠI HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ GIÁM ĐỐC CÔNG TY PHÒNG . Định hướng chiến lược kinh doanh cho Công ty cổ phần Công Trình Hàng Không. Lời mở đầuTừ khi thực hiện chính sách. chung về chiến lược kinh doanh trong doanh nghiệp. Chương II: Phân tích môi trường hoạt động kinh doanh của công ty Cổ phần công trình Hàng Không. Chương

Ngày đăng: 05/12/2012, 09:39

Hình ảnh liên quan

Hình 1: Mô hình năm tác lực của Porter - Định hướng chiến lược kinh doanh cho Công ty cổ phần Công Trình Hàng Không

Hình 1.

Mô hình năm tác lực của Porter Xem tại trang 16 của tài liệu.
Không có hình mẫu nào là tốt nhất cho mọi sự kết hợp. - Định hướng chiến lược kinh doanh cho Công ty cổ phần Công Trình Hàng Không

h.

ông có hình mẫu nào là tốt nhất cho mọi sự kết hợp Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng 1: Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài (EFE) của công ty CP CTHK - Định hướng chiến lược kinh doanh cho Công ty cổ phần Công Trình Hàng Không

Bảng 1.

Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài (EFE) của công ty CP CTHK Xem tại trang 39 của tài liệu.
1 Tổng doanh thu - Định hướng chiến lược kinh doanh cho Công ty cổ phần Công Trình Hàng Không

1.

Tổng doanh thu Xem tại trang 41 của tài liệu.
Qua bảng trên ta thấy sự biến động của các chỉ tiêu như sau: - Định hướng chiến lược kinh doanh cho Công ty cổ phần Công Trình Hàng Không

ua.

bảng trên ta thấy sự biến động của các chỉ tiêu như sau: Xem tại trang 43 của tài liệu.
tự như đối với Arimex ở trên rồi tổng hợp số liệu để đưa ra bảng tổng hợp đánh giá chất lượng. - Định hướng chiến lược kinh doanh cho Công ty cổ phần Công Trình Hàng Không

t.

ự như đối với Arimex ở trên rồi tổng hợp số liệu để đưa ra bảng tổng hợp đánh giá chất lượng Xem tại trang 45 của tài liệu.
Sau đây là nhận xét và đánh giá một số chỉ tiê u, tình hình tài chính và kết quả hoạt động kinh doanh của công ty:  - Định hướng chiến lược kinh doanh cho Công ty cổ phần Công Trình Hàng Không

au.

đây là nhận xét và đánh giá một số chỉ tiê u, tình hình tài chính và kết quả hoạt động kinh doanh của công ty: Xem tại trang 48 của tài liệu.
Tình hình cơ cấu tài sản nguồn vốn - Định hướng chiến lược kinh doanh cho Công ty cổ phần Công Trình Hàng Không

nh.

hình cơ cấu tài sản nguồn vốn Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 7: Bảng kế hoạch đầu tư trang thiết bị của công ty trong những năm gần đây - Định hướng chiến lược kinh doanh cho Công ty cổ phần Công Trình Hàng Không

Bảng 7.

Bảng kế hoạch đầu tư trang thiết bị của công ty trong những năm gần đây Xem tại trang 52 của tài liệu.
5 Cốt pha thép định hình - 1000 50 2000 100 - Định hướng chiến lược kinh doanh cho Công ty cổ phần Công Trình Hàng Không

5.

Cốt pha thép định hình - 1000 50 2000 100 Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 8: số lượng và cơ cấu lao động của công ty CPCTHK(ĐVT: Người) - Định hướng chiến lược kinh doanh cho Công ty cổ phần Công Trình Hàng Không

Bảng 8.

số lượng và cơ cấu lao động của công ty CPCTHK(ĐVT: Người) Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bên cạnh hình thức trả lương khoán với các công nhân làm việc theo hợp đồng , công ty áp dụng hình thức trả lương cấp bậc công việc tính theo hệ số  căn cứ trên mức lương tối thiểu theo quy định của nhà nước  - Định hướng chiến lược kinh doanh cho Công ty cổ phần Công Trình Hàng Không

n.

cạnh hình thức trả lương khoán với các công nhân làm việc theo hợp đồng , công ty áp dụng hình thức trả lương cấp bậc công việc tính theo hệ số căn cứ trên mức lương tối thiểu theo quy định của nhà nước Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 9: Ma trận IFE - Định hướng chiến lược kinh doanh cho Công ty cổ phần Công Trình Hàng Không

Bảng 9.

Ma trận IFE Xem tại trang 59 của tài liệu.
Từ ma trận SWOT trên ta hình thành một số chiến lược cho công ty Cổ phần Công trình Hàng không như sau: - Định hướng chiến lược kinh doanh cho Công ty cổ phần Công Trình Hàng Không

ma.

trận SWOT trên ta hình thành một số chiến lược cho công ty Cổ phần Công trình Hàng không như sau: Xem tại trang 61 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan