báo cáo Công tác hoạch định chiến lược và xây dựng kế hoạch kinh doanh tại Công ty Mây tre XK Phú Minh - Hưng Yên
Trang 1BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP (CT MÂY TRE XUẤT KHẨU PHÚ MINH- HƯNG YÊN)
1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty Mây tre xuất khẩu Phú Minh Hưng Yên.
1.1 Giới thiệu về Công ty
Địa chỉ liên hệ:
- Tên Công ty: Mây tre xuất khẩu Phú Minh- Hưng Yên
- Tên giao dịch quốc tế: Phú Minh Tattan, Bamboo export Co., LTD
- Loại hình: Trách nhiệm hữu hạn
- Địa chỉ: Khu CN Phố Nối B, Xã Nghĩa Hiệp, Huyện Yên Mỹ, TỉnhHưng Yên
- Tên Giám đốc: Nguyễn Văn Khiêm
- Điện thoại: 0321.972.551
- Fax: 0321.975.550
- E- mail: phuminhco@hn.vnn.vn
- Văn phòng đại diện: 115B- Thụy Khê- Tây Hồ- Hà Nội
- Được thành lập ngày 25/03/2002, giấy phép thành lập số 050200069 do
Sở Kế hoạch đầu tư Hưng Yên cấp ngày 28/2/2002
Các sản phẩm kinh doanh chủ yếu của Công ty:
- Khay tre đan, tre ghép, mây, guột, sứ ghép
- Bát đĩa, lọ hoa bằng tre ghép
- Bàn, ghế, kệ, giá, đồ dùng văn phòng, đồ gỗ nội thất bằng mây, gỗ
- Đồ trang trí, lãng hoa, giỏ hoa mây, các sản phẩm sơn mài…
Chức năng nhiệm vụ của Công ty:
- Chức năng: Chế biến hàng nông, lâm sản Xuất khẩu máy móc, thiết bị,hóa chất phục vụ sản xuất, nguyên vật liệu, chế biến gỗ và hàng thủ công mỹnghệ xuất khẩu Kinh doanh nguyên vật liệu phi nông nghiệp, đồ dùng cánhân và gia đình
- Nhiệm vụ của Công ty:
+ Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh của Công ty theomục tiêu, triết lý kinh doanh mà Công ty đặt ra, đồng thời phù hợp với nhữngquy định của luật pháp
+ Tuân thủ các chính sách, chế độ quản lý xuất nhập khẩu hiện hành.Thực hiện các chính sách về thuế và nộp NSNN
+ Kinh doanh đúng mặt hàng, theo đúng ngành nghề đã đăng ký và mụcđích chung của Công ty
+ Đào tạo bồi dưỡng, xây dựng đội ngũ lao động có trình độ nghiệp vụchuyên môn đảm bảo đáp ứng được nhu cầu phát triển của Công ty và xu thếhội nhập chung của đất nước
+ Nghiên cứu, ứng dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật, nâng cao trình
độ tổ chức quản lý, phát huy năng lực kinh doanh, tăng năng suất lao động,
Trang 2Báo cáo thực tập tổng hợp Công ty Mây tre xuất khẩu Phú Minh - Hưng Yên
thực hiện cả về chiều rộng và chiều sâu Góp phần vào nâng cao đời sống xãhội chung của địa phương
1.2 Lịch sử hình thành
Công ty Mây tre xuất khẩu Phú Minh- Hưng yên được thành lập ngày25/03/2002 mà tiền thân của nó là Công ty Mây tre Phú Minh- Hà Tây đượcthành lập ngày 27/02/1999 theo quyết định số 072651 của Sở Kế hoạch đầu tư
Hà Tây
Tại thời điểm thành lập với diện tích trên 30,000 m2 nằm trên khu CNPhố Nối B, tiếp giáp với quố lộ 39A, cách quốc lộ 5A khoảng 500m Đây làmột vị trí rất thuận tiện cho việc vận chuyển nguyên vật liệu cũng như hànghóa của Công ty Do mặt hàng của Công ty chủ yếu cung cấp cho thị trườngnước ngoài, nên việc nằm giữa 2 cảng xuất khẩu là cảng biển Hải Phòng vàcảng hàng không Nội Bài đã làm giảm đáng kể chi phí vận chuyển hàng hóađầu ra của Công ty
Vị trí này cũng rất thuận lợi cho việc cung cấp đầu vào của Công ty Bởikhi đường vành đai 3 và tiến tới là đường vành đai 4, 5 hoàn thành sẽ rút ngắnđáng kể khoảng cách từ Hà Tây (thị trường cung cấp đầu vào chính) tới Côngty
Ngoài ra, việc đặt Công ty tại một địa điểm được coi là thị xã CN củaTỉnh Hưng Yên, nơi tập trung dân cư đông đúc Đây là một điều kiện rấtthuận lợi về nguồn lao động cung cấp cho Công ty, bởi công việc hoàn thiệncác sản phẩm thủ công mỹ nghệ không quá khó và cần một lượng lớn laođộng phổ thông
Như vậy, có thể nói rằng công tác định vị của Công ty đã được thực hiệnrất tốt khi lựa chọn địa điểm đặt Công ty
Ngay sau khi nhận được giấy phép đầu tư, tập thể những người sáng lậpCông ty mà đặc biệt là bác Giám đốc Nguyễn Xuân Khiêm đã cho tiến hànhsan lấp mặt bằng, đầu tư xây dựng các hạng mục công trình hoàn chỉnh baogồm: các Xưởng sản xuất, Xưởng hấp sấy, Xưởng phun sơn, Kho chứa, Nhàđiều hành… (như sơ đồ bố trí sản xuất của Công ty ngoại trừ Xưởng bèo 3 vàXưởng sản xuất mây tre 4) Chính việc đầu tư xây dựng đồng bộ về cơ sở vậtchất đã tạo điều kiện rất thuận lợi cho việc tiến hành sản xuất tại Công ty saukhi thành lập
Những ngày đầu thành lập, do sự thiếu hụt về cán bộ quản lý, nhữngthành viên sáng lập đã xác định bổ xung những vị trí chủ chốt của Công ty
bằng hai nguồn: Thứ nhất, bổ nhiệm những người trong gia đình và người quen có trình độ hoặc gửi đi học để nâng cao trình độ; thứ hai, tuyển mộ
những người có trình độ, bằng cấp và kinh nghiệm từ bên ngoài đáp ứng đượcnhu cầu của Công ty
Bằng việc xác định được hướng đi này mà Công ty đã nhanh chóng tạo
ra được một bộ khung các cán bộ quản lý, đáp ứng được nhu cầu nhân sự cấpcao của Công ty Đội ngũ này đã đảm bảo được độ tin cậy, trình độ và sựnăng động cần thiết trong giai đoạn đầu sau khi mới thành lập Tất nhiên, việc
Trang 3sử dụng quá nhiều những người có mối quan hệ gần gũi cũng gây khó khăntrong việc áp dụng các công cụ hành chính trong quản lý và xây dựng văn hóacủa Công ty trong dài hạn, tuy nhiên, công việc của Công ty lại được thựchiện khá tốt dựa trên sự tin tưởng trong thời gian vừa qua Đây cũng là nhữngnhững điểm riêng của Công ty trong thời gian phát triển vừa qua.
Để hoạt động trong Công ty được đi vào nề nếp, quy củ ngay từ khi mớithành lập, tập thể ban lãnh đạo đã soạn thảo và hoàn thiện hệ thống nội quy,quy chế và các quy định của Công ty
Với việc tạo dựng một cách đồng bộ về cơ sở vật chất, hoàn thiện về cơcấu tổ chức, con người cùng với hệ thống các nội quy, quy chế mà hoạt độngsản xuất kinh doanh của Công ty đã đi vào nề nếp và hoạt động có hiệu quả.Kết quả này chúng ta có thể nhận thấy trong quá trình phát triển của Công tyqua các giai đoạn phát triển tiếp theo ở phần sau
1.3 Quá trình phát triển của Công ty.
Đánh giá về quá trình phát triển của Công ty từ khi thành lập tới nay
chúng ta có thể chia ra 3 giai đoạn chính: Thứ nhất, giai đoạn hình thành và
ổn định sản xuất (từ ngày thành lập 25/03/2002 đến hết năm 2003); thứ hai, giai đoạn củng cố và mở rộng thị trường tiêu thụ (2004- 2005); thứ ba, giai
đoạn đa dạng hóa phương thức tiêu thụ, tăng tốc phát triển (2006- 2007) Cụthể phát triển của Công ty trong từng giai đoạn như sau:
1.3.1 Giai đoạn hình thành và ổn định sản xuất (25/3/2002- 2003)
Có thể nói rằng, giai đoạn sau khởi sự luôn là giai đoạn khó khăn vànhiều thách thức nhất đối với tất cả các doanh nghiệp khi mới tham gia vàothương trường và Phú Minh cũng không là ngoại lệ
Vào thởi điểm thành lập, với bộ máy điều hành chỉ vẻn vẹn hơn mườingười, trong đó, ngoài ban giám đốc (những người sáng lập) thì số cán bộ cònlại đa số là những người còn trẻ, kinh nghiệm và va chạm thực tế còn chưa có,đặc biệt là kinh nghiệm trong các công việc với một công ty mới thành lập.Chính điều này đã khiến cho việc triển khai các kế hoạch, cũng như các côngviệc của Công ty trong giai đoạn đầu hết sức khó khăn
Tuy nhiên, do có thâm niên công tác, tiếp xúc và làm việc lâu năm trongngành thủ công mỹ nghệ, lại là những người có trình độ và năng động, tập thểban lãnh đạo, mà đặc biệt là Giám đốc Nguyễn Văn Khiêm đã xác định đượccác hướng đi phù hợp và cần thiết nhằm đưa hoạt động sản xuất kinh doanhcủa Công ty nhanh chóng đi vào ổn định
Cụ thể, chỉ sau hơn 1 tháng đi vào hoạt động, các bộ khung tại các phòng
đã được lấp đầy, hai xưởng sản xuất mây tre 1 và 2 đã bắt đầu đi vào hoạtđộng; các bộ phận tại xưởng hấp sấy, xưởng sơn và bộ phận kho đã có thể thểsẵn sàng hoạt động Không bao lâu sau đó số lao động cần thiết cho hoạt độngsản xuất của toàn Công ty nhanh chóng được tuyển chọn đầy đủ, đưa số laođộng toàn Công ty lên 112 người vào năm 2003, đảm bảo cho Công ty có thểđáp ứng được những đơn hàng lớn của các khách hàng nước ngoài
Trang 4Báo cáo thực tập tổng hợp Công ty Mây tre xuất khẩu Phú Minh - Hưng Yên
Với các doanh nghiệp khi mới thành lập, ngoài các khó khăn về tàichính, con người, rồi cơ sở vật chất thì việc quảng bá, khuếch trương về sự rađời cũng như sản phẩm của Công ty là một điều không hề đơn giản Vậy thìPhú Minh đã làm gì để có thể thực hiện điều này, cũng như tìm kiếm đầu racho sản phẩm sản xuất của Công ty Xem xét vấn đề này, chúng ta quay lạinhìn nhận đặc điểm của thị trường đầu ra của các loại sản phẩm thủ công mỹnghệ nói chung và các sản phẩm mây tre nói riêng_thị trường chủ yếu của cácsản phẩm này là cung cấp cho thị trường nước ngoài Như thế thì, Phú Minhlàm thế nào có thể tìm kiếm được các đơn hàng, cũng như quảng bá thànhcông được tên tuổi của mình với các bạn hàng
Đầu tiên, chúng ta phải kể tới sự năng động và các mối quan hệ của bác
Giám đốc khi còn hoạt động tại Hiệp hội thủ công mỹ nghệ Việt Nam(nguyên là phó chủ tịch Hiệp hội) Chính bác là người mang lại những hợpđồng xuất khẩu đầu tiên cho Công ty Cũng chính từ sự năng động và uy tíncủa mình mà Giám đốc đã tạo ra được sự tin tưởng từ các đối tác, chủ yếu là ởĐài Loan, Thái Lan, Singapore, Nhật Bản…,
Thứ hai, khi chuyển địa điểm sản xuất từ Hà Tây về, với cơ sở sản xuất
đồng bộ, hoàn chỉnh, lại được đầu tư chiều sâu về công nghệ, thiết bị Công ty
đã không chỉ tạo dựng được một vị thế mới mà còn duy trì và củng cố đượcniềm tin vững chắc hơn từ những khách hàng quen thuộc ở cơ sở cũ Đây lànhững khách hàng “ruột” luôn được Công ty đáp ứng và ưu tiên khi cung cấpcác đơn hàng và chính lực lượng khách hàng này đã đảm bảo cho Công tyluôn duy trì mức doanh thu ổn đinh, là điều kiện cơ bản để cho Công ty có thểphát triển một cách bền vững
Bên cạnh đó bằng trình độ, sự năng động và sáng tạo của mình, tập thểcác cán bộ tại phòng Kinh doanh đã góp phần quảng bá, mở rộng thị trườngcho Công ty, đồng thời đã tìm kiếm về cho Công ty những hợp đồng lớn,thông qua việc tham gia các hội chợ, triển lãm
Với phương châm lấy “chữ tín” làm đầu, trong giai đoạn này Công ty đãthiết lập được mối quan hệ làm ăn lâu dài với nhiều đối tác, chủ yếu là ở ĐàiLoan, Thái Lan, Singapore, Nhật Bản… Và đây cũng là tiền đề để Công tythâm nhập và xây dựng các mối quan hệ làm ăn lâu dài với các nước EU (tiêubiểu là Đức, Anh…) và Mỹ
1.3.2 Giai đoạn củng cố và mở rộng thị trường tiêu thụ (2004- 2005)
Giai đoạn này được đánh dấu bằng việc Công ty bắt đầu ký kết đượchợp đồng đầu tiên với đối tác tại nước Cộng hòa liên bang Đức, với mặt hàngsản xuất từ bèo (cây lục bình) đầu năm 2004
Sau giai đoạn hình thành và ổn định, với phương châm lấy “chữ tín”làm đầu, Công ty đã gây dựng được niềm tin với các đối tác Nhờ vậy mà cácđơn đặt hàng về Công ty liên tục tăng, đặc biệt là bắt đầu bước sang năm
2005, khi Công ty bắt đầu nhận được nhiều hơn các đơn đặt hàng từ các đốitác Châu Âu điển hình là thị trường Đức và Anh
Trang 5Chỉ trong năm này doanh thu từ thị trường Châu Âu mà chủ yếu là 2 thịtrường Đức và Anh đã đạt con số trên 1.6 tỷ đồng Đây quả thực là một thànhcông rất lớn trong việc triển khai chiến lược mở rộng thị trường tiêu thụ củaCông ty Để đánh giá tốt hơn việc triển khai kế hoạch thâm nhập thị trườngcủa Công ty trong giai đoạn này chúng ta có thể theo dõi thông qua bảng sau:
BẢNG 1: THỊ PHẦN CỦA CÁC THỊ TRƯỜNG TRONG TỔNG DOANH
THU (GIAI ĐOẠN 2003- 2005)
Thị trường XK
Năm
Doanh thu(1000đ)
TP(%)
Doanh thu(1000đ)
TP(%)
Doanh thu(1000đ)
TP(%)Đài Loan
7,184,655
.0
77.0
6,863,202
2
61.6
6,284,875
9
49.5 Nhật Bản
1,795,266
.0
19.3
1,615,526
5
14.5
3,288,450
2
25.9
1,660,092
7
14.9
2,247,319
3
17.7
khác
346,257
.0
3.7
334,246
9
3.0
126,967
2
1.0
11,141,562.
0
100 0
12,696,719.
0
100 0
(Nguồn: Phòng Kinh doanh)
Từ bảng chúng ta có thể đánh giá rất dễ dàng thị phần của các thị trườngtrong tổng doanh thu XK của Công ty trong giai đoạn 2003- 2005 Nếu như,giai đoạn trước 2004 mà cụ thể ở đây là năm 2003 thị trường mang lại doanh
thu chính cho Công ty chủ yếu là thị trường Đài Loan và Nhật Bản Trong đódoanh thu tiêu thụ do thị trường Đài Loan mang lại chiếm tới 77% và thịtrường Nhật Bản chiếm 19.3% trong tổng doanh thu XK Các thị trường XKcòn lại (như Thái Lan, các nước Trung Đông,…) chỉ chiếm 3.7% Như vậy,dường như thị trường XK chính của Công ty trong giai đoạn trước năm 2004
là Đài Loan Đây là thị trường mà Công ty có những mối quan hệ rất tốt,
khách hàng ở thị trường này là những khách hàng thường xuyên, luôn đảmbảo mức ổn định trong doanh thu XK của Công ty Tuy nhiên, bước sang năm
2004 đã có một sự thay đổi lớn trong cơ cấu thị trường XK của Công ty Nếunhư trước kia, thị trường XK của Công ty là những thị trường quen thuộc tạithị trường Châu Á, thì trong năm 2004 đã chứng kiến một bước nhảy ngoạnmục của Công ty trong chiến lược phát triển thị trường Khi mà chỉ trong một
năm, sau thời gian dài thực hiện chiến lược quảng bá, tìm kiếm khách hàngtrước đó Công ty đã tìm kiếm được những khách hàng đầu tiên tại hai thị
Trang 6Báo cáo thực tập tổng hợp Công ty Mây tre xuất khẩu Phú Minh - Hưng Yên
trường rất lớn và đầy tiềm năng đó là thị trường Châu Âu (chủ yếu là Đức,
Anh) và thị trường Mỹ Đáng ngạc nhiên hơn là chỉ trong năm đầu thâm nhập
vào thị trường Châu Âu, doanh thu do thị trường này mang lại là rất lớn, đạt
trên 1660 triệu đồng, vượt qua cả thị trường Nhật Bản để vươn lên vị trí thứ
hai về doanh thu từ các thị trường XK Bên cạnh đó, cũng trong năm này thị
trường Mỹ cũng ghi nhận những thành công khi đạt con số 6% thị phần trong
tổng doanh thu XK Cùng với việc mở rộng thị trường XK Công ty đã giảm
sự phụ thuộc vào thị trường chính là Đài Loan, nhưng đây vẫn là một thị
trường quan trọng, Công ty cần tiếp tục củng cố và duy trì nhằm đảm bảo
mức ổn định về doanh thu Qua bảng chúng ta thấy mức doanh thu từ thị
trường Đài Loan liên tục giảm trong 3 năm này, đây cũng khiến chúng ta cần
lưu tâm
Đánh giá chung về tình hình doanh thu XK của Công ty trong giai đoạn
này chúng ta cũng cần phải xét tới tốc độ tăng trưởng riêng của từng thị
trường cũng như mức tăng chung của tổng doanh thu XK Các con số này
chúng ta có thể nhận thấy thông qua bảng so sánh liên hoàn tốc độ phát triển
doanh thu XK sau:
BẢNG 2: SO SÁNH LIÊN HOÀN DOANH THU CỦA CÁC THỊ TRƯỜNG XK
Đài Loan 7,184,655.0 6,863,202.2 6,284,875.9 96.0 91.6Nhật Bản 1,795,266.0 1,615,526.5 3,288,450.2 90.0 203.6
Các Thị trường khác 346,257.0 334,246.9 139,663.9 97.0 41.8
(Nguồn: Phòng Kinh doanh)
Từ bảng này chúng ta dễ dàng đánh giá được mức tăng giảm thực tế về
doanh thu của từng thị trường XK Cụ thể trong năm 2004 doanh thu từ thị
trường Đài Loan đã giảm 4% và năm 2005 giảm tới 8,4 % Đây là một vấn đề
đáng quan tâm, vì đây là thị trường XK chủ lực của Công ty, nó mang lại
phần lớn doanh thu XK cho Công ty Yêu cầu đòi hỏi tập thể ban lãnh đạo cần
phải có những điều chỉnh khắc phục tình trạng giảm sút này Ngoài sự giảm
sút từ thị trường XK chính là Đài Loan thì các thị trường XK nhỏ cũng có sự
giảm sút đáng kể đặc biệt là trong năm 2005 khi đã sụt giảm tới 58.2% Mặc
dù đây là những thị trường nhỏ không ảnh hưởng lớn tới tổng doanh thu XK
của Công ty, nhưng cũng cần được quan tâm vì đó là các cơ hội để Công ty có
thể tăng doanh thu động thời mở rộng thị phần tiêu thụ tại các thị trường này
Trang 7Bên cạnh những bước chậm về doanh thu trên thì chúng ta phải ghi nhậnnhững bước tiến tốt ở cả ba thị trường còn lại Mặc dù tốc độ phát triển tại thịtrường Nhật Bản có giảm sút trong năm 2004, nhưng trong năm 2005 chúng
ta đã chứng kiến bước phát triển ngoạn mục của thị trường này khi tốc độphát triển về doanh thu trong năm 2005 lên tới 103.6% Và đây cũng là thịtrường có mức tăng lớn và đều nhất trong tất cả các năm, điều này chúng ta sẽthấy rõ hơn trong các phần trình bày sau
Đi cùng với mức tăng của thị trường Nhật Bản, thì hai thị trường mới mở
là Châu Âu và Mỹ cũng ghi nhận những thành công lớn khi duy trì mức tăngcao trong năm 2005 (cụ thể thị trường Châu Âu tăng 35,4%, thị trường Mỹtăng 10.2%) Đây chính là những thành công lớn của Công ty đặc biệt là củaphòng kinh doanh trong việc thực thi chiến lược phát triển mở rộng và củng
cố thị trường Tuy nhiên, những vấn đề từ sự giảm sút doanh thu ở thị trườngĐài Loan cũng cần phải được phân tích và khắc phục, nhằm củng cố vữngchắc các thị trường quen thuộc, tránh trường hợp chỉ tập trung phát triển cácthị trường mới mở mà coi nhẹ các khách hàng truyền thống
Cũng trong năm này cũng đánh dấu bước phát triển mới của Công ty khiXưởng bèo 3 và xưởng mây tre được xây dựng và đưa vào sử dụng Đâychính là những động thái nhằm phục vụ cho việc triển khai chiến lược củng
cố và mở rộng thị trường của Công ty Đồng thời khắc phục tình trạng khôngđáp ứng đủ đơn hàng của Công ty
Để đáp ứng nhu cầu về lao động cho 2 xưởng mới, cũng như nhằm đápứng số lượng đơn hàng đang tăng vọt Công ty đã phải tuyển thêm số lượnglao động rất lớn lên tới 59 người (tăng 46,46%), đưa số lao động từ 127 người(năm 2004) lên 186 Trước số lượng lao động tăng vọt lên như vậy cũng đòihỏi công tác quản trị nhân sự của Công ty tăng tầm lên một bước nữa Và thực
tế vấn đề quản trị nguồn nhân lực tại Công ty đã đạt được những thành côngnhất định Tuy nhiên, ngoài những thành công đã đạt được thì công tác nàycũng đang bộc lộ một số vấn đề bất cập Những vấn đề này sẽ được tiếp tụcphân tích rõ và sâu hơn ở phần đánh giá hoạt động quản trị nhân sự tại Côngty
Đánh giá chung về sự phát triển của toàn Công ty giai đoạn này chúng ta
có thể khẳng định đây là một giai đoạn phát triển thành công của Công ty khi
mà cả tổng doanh thu XK, doanh thu trong nước đều tăng (doanh thu trongnước tăng từ 1131 triệu đồng năm 2003 lên 4501 triệu đồng năm 2005) Đồngthời, đây cũng là giai đoạn thành công trong việc mở rộng sản xuất của Công
ty Những thành công và hạn chế tiếp theo của Công ty sẽ được chúng tanghiên cứu và phân tích tiếp theo ở giai đoạn sau: giai đoạn đa dạng hóaphương thức tiêu thụ và tăng tốc phát triển
1.3.3 Giai đoạn đa dạng hóa phương thức tiêu thụ và tăng tốc phát triển (2006- 2007)
Trang 8Báo cáo thực tập tổng hợp Công ty Mây tre xuất khẩu Phú Minh - Hưng Yên
BẢNG 3: THỊ PHẦN DOANH THU CỦA CÁC PHƯƠNG THỨC TIÊU THỤ TRONG TỔNG DOANH THU
Phương thức TT
Năm
Doanh thu (1000đ) (%)TP Doanh thu(1000đ) (%)TP Doanh thu(1000đ) (%)TP Doanh thu(1000đ) (%)TP Xuất khẩu
trực tiếp 11,141,562.0 84.7 12,696,719.0 73.8 15,296,551.0 56.0 17,662,001.0 41.3 Xuất khẩu ủy
998,0 02.0
3.7
3,103,567.
0
7 3 Tiêu thụ
trong nước
2,012,576.
0
1 5.3
4,501,298.
0
2 6.2
11,025,3 46.0
4 0.4
22,000,013.
0
51 4
Tổng doanh thu
13,154,138.
0
10 0.0
17,198,017.
0
10 0.0
27,319,8 99.0
10 0.0
42,765,581.
0
100 0
(Nguồn Phòng Kinh doanh)
Trang 9Sau một năm 2005 thành công cả về tiêu thụ và phát triển sản xuất, năm
2006 đã đánh dấu một cách chuyển biến lớn trong phương thức tiêu thụ sảnphẩm của Công ty, khi tổng doanh thu có bước tăng nhảy vọt từ gần 17,2 tỷđồng năm 2005 lên mức hơn 27.3 tỷ đồng năm 2006 (tăng trên 58% so vớinăm 2005 và đạt giá trị tăng 10.1 tỷ) Nếu như trước đây, phương thức xuấtkhẩu trực tiếp là phương thức chủ yếu trong kim ngạch XK của Công ty(chiếm tới 80%), thì bắt đầu từ năm 2005 mà đặc biệt là năm 2006 đã cónhững chuyển biến đột biến trong phương thức xuất khẩu của Công ty Doanhthu mang lại từ các đơn hàng xuất khẩu trực tiếp chỉ còn chiếm khoảng 60%(năm 2006) và khoảng 43% (năm 2007), phần doanh thu còn lại là do hai hìnhthức là: Xuất khẩu ủy thác và tiêu thụ từ thị trường trong nước mang lại
Sự thay đổi này hoàn toàn không phải do các đối tác cũ không tin tưởng
và giao dịch trực tiếp với Công ty, mà Công ty vẫn duy trì và phát triển đượcmức doanh thu từ các đơn hàng giao dịch trực tiếp Đồng thời, Công ty đadạng hóa các cách thức giao dịch và tạo được những mối quan hệ làm ăn mới.Chính điều này đã làm cho doanh thu của Công ty trong thời kỳ này tăng vọt:
từ mức 17.2 tỷ VNĐ (năm 2005) lên 27.3 tỷ đồng (năm 2006) và 42.8 tỷ đồng(năm 2007) tăng 150%
Bên cạnh đó, việc tăng cường khai thác thị trường trong nước đã dầnmang lại mức doanh thu lớn cho Công ty Nếu như năm 2004 doanh thu từ thịtrường trong nước chỉ đạt hơn 2 tỷ đồng (chiếm 15,3% trong tổng doanh thuthì năm 2007 con số này đã lên tới trên 22 tỷ đồng (chiếm 51.4% tổng doanhthu) Điều này cho thấy tiềm năng tiêu thụ mặt hàng mây tre xuất khẩu từ thịtrường trong nước là rất lớn
Đánh giá về việc đa dạng hóa phương thức xuất khẩu chúng ta cũng phải
kể tới việc triển khai, áp dụng phương thức XK ủy thác (giao cho bên thứ batiến hành những giao dịch mà không trực tiếp giao dịch với đối tác nướcngoài) Việc áp dụng phương thức tiêu thụ này được tiến hành bắt đầu vàonăm 2006 nhưng chỉ sau 1 năm doanh thu từ phương thức XK này đã tăng vọt(đạt trên 3.1 tỷ đồng chiếm 7.3%) con số này trong năm 2006 là gần 1 tỷ vàđạt 3.7% Một lợi ích lớn khi Công ty tiến hành áp dụng thêm phương thức
XK này là Công ty sẽ không phải tốn công tìm kiếm các khách hàng nướcngoài, từ đó làm giảm chi phí tìm kiếm thị trường, không phải làm các thủ tụchải quan phức tạp, đồng thời có thể tập trung sản xuất tốt hơn Tuy nhiên,phương thức này lại mang lại mức lợi nhuân thấp khi phải chia sẻ với đối tácthực hiện các giao dịch quốc tế
Giai đoạn này cũng ghi nhận tốc độ tăng trưởng cao về doanh thu khi tốc
độ tăng trưởng của tổng doanh thu trong 2 năm 2006 và 2007 luôn đạt ở mứcgân 60% (cụ thể năm 2006 đạt mức tăng 58.8% tương đương với trên 10 tỷđồng và năm 2007 là 56.5% tương đương với trên 15.4 tỷ đồng Đây có thểcoi là một giai đoạn tăng tốc phát triển của Công ty khi có rất nhiều đối táctrên thế giới biết và ký kết quan hệ làm ăn lâu dài với Công ty Điều này chothấy định hướng phát triển của Công ty là lấy “chữ tín” làm đầu, gây dựng
Trang 10Báo cáo thực tập tổng hợp Công ty Mây tre xuất khẩu Phú Minh - Hưng Yên
một hình ảnh thân thiện và giữ được niềm tin ở khách hàng là hoàn toàn đúngđắn Chính định hướng này đang mang lại những thành quả đáng mừng choCông ty Và tới thời điểm này chúng ta có thể khẳng định một điều là Công ty
đã phát triển thành công sau gần 6 năm thành lập
2 Cơ cấu tổ chức
2.1 Cơ cấu sản xuất
SĐ 1: SƠ ĐỒ BỐ TRÍ MẶT BẰNG SẢN XUẤT (Công ty Mây tre xuất khẩu Phú Minh- Hưng Yên)
(31/12/2007)
Tổng diện tích của Công ty 30,000 m2, diện tích xây dựng 15,000 m2
Chú thích:
(Nguồn phòng tổ chức hành chính)
18 17 15
6 7
4
13 12
11 16
14
10
1 9
5
8
Trang 11SĐ 2: SƠ ĐỒ QUAN HỆ ĐIỀU HÀNH SẢN XUẤT
Quy trình sản xuất tại Công ty:
SĐ 3: SƠ ĐỒ QUY TRÌNH SẢN XUẤT TẠI CÔNG TY
Không cần phun sơn
Hấp sấy
Phun sơn
Tổ sấy
Tổ phun sơn
Tổ đóng gói
Tổ kho
Tổ
sản
xuất
Tổ cắt tỉa
Tổ sấy
Tổ phun sơn
Tổ đóng gói
Tổ kho
Trang 12Báo cáo thực tập tổng hợp Công ty Mây tre xuất khẩu Phú Minh - Hưng Yên
Đây chính là một đặc điểm lớn ảnh hưởng và quyết định lớn đến quy trìnhcũng như cách thức sản xuất tại Công ty
SP dở dang tại các làng nghề truyền thống, sau khi được đưa vào Công
ty, được lưu tại các kho, sau đó nó được các công nhân tại Xưởng cắt tỉa tiếnhành hoàn thiện về mẫu mã, hình dáng Những SP sau khi được hoàn thiện vềhình dáng, mẫu mã và kích thước sẽ được chuyển sang khu hấp sấy, nhằmbảo quản SP khỏi mối mọt và tăng tuổi thọ cho SP Qua bước này, những SPcần phun sơn được tiếp tục đưa sang Xưởng sơn Cuối cùng, tất cả các SP saukhi đã được hoàn thiện được tiến hành đóng gói, và đưa vào kho bảo quản
BẢNG 4: QUY MÔ VÀ CƠ CẤU LAO ĐỘNG TẠI CÁC BỘ PHẬN
CỦA CÔNG TY NĂM 2007
Chỉ tiêu
Lao động và cơ cấu lao động tại các bộ phận
Vănphòng
Tổ sảnxuất
Tổ cắttỉa
Tổ hấp
Tổđóng
Tổ cắt tỉa: Với số lượng lao động lên tới 134 người đây là tổ có số laođộng lớn nhất Công ty (chiếm 43.65%) luôn là bộ phận có số lao động lớnnhất của Công ty Được phân bố đều ở cả 4 xưởng sản xuất nhưng chủ yếu
là ở 2 xưởng mây tre Có nhiệm vụ hoàn thiện mẫu mã, hình dáng, kích thướccủa những SP dở dang sau khi được nhập từ các cơ sở sản xuất hoặc từ Côngty
Tổ sấy: Với số lượng 19 người, đây là tổ có số lao động tương đối ít(chiếm 6.195 lao động toàn Công ty) tập trung làm việc chủ yếu ở khu vựcnồi hơi (số 16 trên sơ đồ bố trí mặt bằng của Công ty) Tổ có nhiệm vụ tiếnhành hấp sấy các SP sau khi đã được hoàn thiện về mẫu mã, hình dáng, kíchthước Nhằm mục đích tăng độ bền, kéo dài tuổi thọ và chống mối mọt choSP
Trang 13Tổ phun sơn: Cũng như Tổ hấp sấy, Tổ phun sơn cũng có quy mô laođộng không lớn (13 người, chiếm 4.23% lao động toàn Công ty) được đầu tưđầy đủ các thiết bị phun sơn tiên tiến hiện đại, được trang bị đầy đủ các đồbảo hộ lao động cần thiết, đảm bảo cho công nhân làm việc an toàn Tổ phunsơn có nhiệm vụ tiến hành phun sơn đối với những loại SP yêu cầu kỹ thuậtđòi hỏi cần được phun sơn
Tổ đóng gói: Là một trong ba tổ có số lao động lớn nhất Công ty với sốlượng 47 lao động (chiếm 15.31% lao động toàn Công ty) Bởi lẽ, bộ phậnnày lại có số lao động lớn như vậy là vì SP của Công ty chủ yếu là cung cấpcho thị trường nước ngoài, do quãng đường vận chuyển dài Hơn nữa, do đòihỏi về yêu cầu kỹ thuật của khách hàng nên các SP của Công ty cần phải đượcđóng gói bảo quản toàn bộ Chính điều này đã khiến cho số lao động làm việctrong bộ phận đóng gói tại Công ty lớn Nhiệm vụ chính của Tổ là tiến hànhđóng gói tất cả những SP có yêu cầu kỹ thuật cần phải đóng gói
2.2 Tổ chức bộ máy
Bộ máy quản trị của Công ty đứng đầu là Giám đốc, là người điều hành
về mọi hoạt động chính của Công ty có hiệu quả, đại diện tư cách pháp nhâncủa Công ty trước pháp luật Quyết định về tất cả các vấn đề có liên quan đếnhoạt động hàng ngày của Công ty Tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanhquản lý trong Công ty Quyết định lương và phụ cấp (nếu có) cho người laođộng trong Công ty
Dưới Giám đốc là 2 phó Giám đốc: Phó Giám đốc nhân sự và phó Giámđốc sản xuất thực hiện các nhiệm vụ Giám đốc giao vì lợi ích chung của Công
ty theo dõi quá trình tổ chức thực hiện các quyết định của Giám đốc
Các phòng ban, bộ phận trong Công ty được phân theo nhiệm vụ chứcnăng riêng biệt và có mối liên hệ hữu cơ với nhau nhằm thực hiện các mụctiêu chung của Công ty
Ở đây, các tổ sản xuất chịu sự quản lý, điều hành trực tiếp của phó Giámđốc sản xuất và giám sát kỹ thuật của Phòng Kỹ thuật Đồng thời, cũng chịu
sự điều hành chung của Giám đốc và sự quản lý liên quan đến các quyết định
về nhân sự của phó Giám đốc nhân sự Đây chính là điều mà ở sơ đồ 3_sơ đồthể hiện mối quan hệ sản xuất chưa thể hiện hết
Trang 14Báo cáo thực tập tổng hợp Công ty Mây tre xuất khẩu Phú Minh - Hưng Yên
SĐ 4: SƠ ĐỒ BỘ MÁY QUẢN TRỊ TẠI CÔNG TY
PGĐ1
PGĐ sản xuất
Phòng kinh doanh
Phòng
tổ chức hành chính
Phòng
kỹ thuậtGiám đốc
Tổ
sản
xuất
Tổ cắt tỉa
Tổ sấy
Tổ phun sơn
Tổ đóng gói
Tổ kho
Phòng
kế
toán
Trang 152.2.1 Ban Giám đốc
2.2.1.1 Giám đốc
- Là người điều hành về mọi mặt chính của Công ty
- Đại diện cho quyền lợi của cán bộ công nhân viên dưới quyền
- Chịu trách nhiệm về mọi hành vi của Công ty trước pháp luật
- Thực hiện các nhiệm vụ được Giám đốc giao vì lợi ích của Công ty
- Theo dõi quá trình tổ chức thực hiện các quyết định của Giám đốc
- Chịu trách nhiệm trước Giám đốc về công việc thuộc thẩm quyền
- Kiến nghị các biện pháp khắc phục khó khăn về hoạt động kinh doanhcủa Công ty
- Kiến nghị với Giám đốc về việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, bãi nhiệm cáctrưởng phòng
- Đàm phán và dự thảo hợp đồng thương mại trong nước, quốc tế trìnhGiám đốc phê duyệt
Trang 16Báo cáo thực tập tổng hợp Công ty Mây tre xuất khẩu Phú Minh - Hưng Yên
- Xây dựng bảng giá bán hàng, xây dựng chương trình quảng bá thươnghiệu
- Trình các kế hoạch sản xuất cho phó Giám đốc, tham gia cùng giámsát, kiểm tra tiến độ thực hiện các kế hoạch sản xuất từng hợp đồng, đơn hàng(đảm bảo đúng chất lượng, chủng loại, số lượng, thời gian)
- Trực tiếp giao nhận hàng hóa với khách hàng
- Nắm bắt thông tin kinh tế, các văn bản chính sách của nhà nước vềcông tác xuất khẩu
2.2.2.2 Phòng tổ chức hành chính
- Tổ chức bộ máy quản lý điều hành có hiệu quả
- Tổ chức lao động, chế độ tiền lương, Bảo hiểm xã hội
- Công tác quản trị hành chính, văn thư, phục vụ
- Quản lý hồ sơ của cán bộ công nhân viên từ cấp trưởng phòng trởxuống, quản lý theo dõi diễn biến nhân sự của toàn Công ty
- Sắp xếp bố trí xe cộ, phương tiện phục vụ cán bộ đi công tác
- Tổ chức các cuộc họp, hội thảo, Đại hội của Công ty
- Phục vụ lễ tân, tiếp khách, phục vụ lãnh đạo
- Quan hệ đối ngoại với các cơ quan quản lý hành chính, chính quyền địaphương, các đơn vị trong địa bàn và với cơ quan quản lý cấp trên
2.2.2.3 Phòng kế toán
- Quản lý toàn bộ tài sản vô hình và hữu hình của Công ty
- Định hướng xây dựng kế hoạch về công tác tài chính ngắn hạn, dài hạn,tìm các biện pháp tạo nguồn vốn và thu hút nguồn vốn
- Quản lý chặt chẽ các nguồn vốn đầu tư của Công ty
- Báo cáo định kỳ quyết toán tài chính, báo cáo nhanh mọi hoạt động sảnxuất kinh doanh của Công ty
- Kiểm tra chứng từ thanh quyết toán của Công ty
- Chủ động quan hệ với các cơ quan quản lý cấp trên, các cơ quan nghiệp
vụ (tài chính, thuế, ngân hàng)
- Giám sát kỹ thuật hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
- Kiểm tra chất lượng hàng hóa vào và ra khỏi Công ty
Trang 173 Các thành tựu
3.1 Thành tựu kinh doanh
Đánh giá những thành tựu của Công ty đã đạt được, trước tiênchúng ta phải đánh giá những thành tựu kinh doanh mà Công ty đã đạt đượctrong thời gian qua Những con số về doanh thu, lợi nhuân, nộp ngân sách nhànước, rồi mức thu nhập bình quân của các cán bộ công nhân viên đã thể hiệnnhững cái mà Công ty đã đạt được cũng như các hạn chế mà Công ty còn phảikhắc phục phấn đấu trong thời gian tới Cụ thể qua bảng 5 chúng ta có thểđánh giá những thành tích, hạn chế về kết quả hoạt động kinh doanh của Công
ty trong giai đoạn vừa qua
Điểm nhấn lớn và đáng ghi nhận nhất trong quá trình phát triển củaCông ty đó là mức tăng trưởng về doanh thu qua các năm khi mức tăngtrưởng bình quân qua các năm trong giai đoạn 2004- 2007 luôn ở mức trên30% đặc biệt là 2 năm 2006, 2007 mức tăng trưởng này đạt gần 60% Đây làmột kết quả mà ở một Công ty lâu năm và làm ăn phát đạt cũng khó có thể màđạt được, vậy thì nguyên nhân nào mà 1 công ty mới thành lập với số vốnkhông quá lớn Phú Minh lại đạt được các kết quả thần kỳ như vậy
Đầu tiên, chúng ta phải kể tới những kinh nghiệm, những mối quan hệ
mà Công ty đã có khi còn hoạt động tại cơ sở ở Hà Tây Như vậy, mặc dù mới
cơ sở tại Hưng Yên mới thành lập từ năm 2002, nhưng thực tế Công ty đã cóđội ngũ cán bộ có thâm niên và các mối quan hệ làm ăn từ những năm 1999.Đây là những cơ sở bước đầu tạo ra nguồn doanh thu ổn định cho Công ty đặcbiệt là mối quan hệ với các đối tác tại Đài Loan
Thứ hai, là trong xu thế hội nhập, hơn nữa, nhu cầu sử dụng các sảnphẩm thủ công, có nguồn gốc thiên nhiên lại đang tăng cả ở trong nước vàquốc tế, đây là cơ hội tốt cho Công ty có thể khai thác
Thứ ba, với phương châm lấy “chữ tín” làm đầu, cộng với trình độ, sựnăng đông, linh hoạt của tập thể ban lãnh đạo và công nhân viên trong Công
ty, đặc biệt là ban Giám đốc và tập thể Phòng Kinh doanh là những nhân tốchủ quan quyết định tới thành công trên
Mức tăng trưởng cao về doanh thu đã kéo theo mức lợi nhuận của Công
ty cũng tăng Tuy nhiên, chúng ta nhận thấy một vấn đề là: mức tăng trưởng
về lợi nhuận trước thuế không tương xứng với mức tăng trưởng chung vềdoanh thu, đặc biệt là năm 2005 và 2006 khi mà tốc độ tăng trưởng doanh thuđạt lần lượt là 30.7 và 58.8% nhưng mức lợi nhuận trước thuế chỉ tăng tươngứng là 17.6 và 23.3% Phải chăng là hoạt động sản xuất của Công ty trongnhững năm này không hiệu quả? Để trả lời câu hỏi này chúng ta quay lại xemxét một chút về lịch sử hình thành của Công ty Trong năm 2005, khi màCông ty đưa thêm 2 xưởng sản xuất vào hoạt động đã làm tổng chi phí sảnxuất chung của Công ty tăng lên do phải tính thêm chi phí khấu hao ở haixưởng mới Cũng trong giai đoạn này doanh thu từ thị trường trong nướccũng tăng cao từ mức 2 tỷ đồng năm 2004 lên mức 4,5 tỷ đồng năm 2005 và
11 tỷ đồng năm 2006 Đồng thời bước sang năm 2006 Công ty đã đa dạng hóaphương thức xuất khẩu, thêm hình thức xuất khẩu ủy thác, đây là những kênh