Luận Văn :Một số giải pháp quản lý phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học tỉnh Sơn La đến năm 2015
Trang 1Lời cảm ơn
Với tình cảm chân thành tác giả bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với : Viện Chiến lợc và Chơng trình giáo dục; Trung tâm Đào tạo và Bồi dỡng thuộc Viện Chiến lợc và Chơng trình giáo dục; Các thầy giáo, cô giáo đã trực tiếp giảng dạy và t vấn cho tôi trong quá trình học tập và viết luận văn; Đặc biệt tác giả xin đợc bày tỏ biết ơn sâu sắc tới nhà giáo : Giáo s - Tiến sĩ khoa học Nguyễn Minh Đờng, ngời trực tiếp hớng dẫn khoa học, đã tận tình chỉ dẫn về phơng pháp luận để tôi viết luận văn này
Đồng thời tác giả xin chân thành cảm ơn : Lãnh đạo Sở Giáo dục - Đào tạo và các phòng ban chức năng của Sở Giáo dục - Đào tạo Sơn La; Lãnh đạo
Sở Kế hoạch và Đầu t, các phòng ban chức năng của Sở Kế hoạch và Đầu t Sơn La; Lãnh đạo Sở Tài chính, các phòng ban chức năng của Sở Tài chính Sơn La; Lãnh đạo Cục Thống kê, các phòng ban chức năng của Cục Thống kê Sơn La; Lãnh đạo Sở Nội vụ và các phòng ban chức năng của Sở; Ban Giám hiệu
và các thầy cô giáo trờng CĐSP Sơn La, trờng Đại học Tây Bắc.
Lãnh đạo Huyện uỷ, HĐND, UBND và các phòng chức năng của các huyện, thị trong tỉnh; Lãnh đạo và chuyên viên các phòng Giáo dục huyện, thị; Cán bộ quản lý và giáo viên các trờng Tiểu học trên địa bàn tỉnh Sơn La; Gia
đình, bạn bè và những đồng nghiệp của tôi, đã động viên khích lệ, cung cấp tài liệu, số liệu, đóng góp ý kiến và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành bản luận văn.
Mặc dù bản thân đã hết sức cố gắng nhng chắc chắn luận văn không thể tránh khỏi những sai sót Kính mong có sự chỉ dẫn, giúp đỡ và góp ý của các thầy cô, đồng nghiệp và độc giả quan tâm đến luận văn.
Trang 21 Lý do chọn đề tài
2 Mục đích nghiên cứu
3 Đối tợng và khách thể nghiên cứu
4 Nhiệm vụ nghiên cứu
5 Phạm vi nghiên cứu
6 Phơng pháp nghiên cứu
Chơng 1
Cơ sở lý luận về quản lý phát triển đội ngũ giáo viên Tiểu học
1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề
1.2 Một số khái niệm
1.2.1 Quản lý
1.2.2 Phát triển
1.2.3 Giáo viên và đội ngũ giáo viên tiểu học
1.3 Phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học
1.3.1 Vị trí, vai trò đội ngũ giáo viên tiểu học
1.3.2 Chuẩn giáo viên tiểu học
1.3.3 Phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học
1.3.4 Phát triển giáo viên tiểu học là yêu cầu tất yếu đáp ứng yêu
cầu đổi mới giáo dục tiểu học hiện nay1.4 Quản lý phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học
1.4.1 Quản lý phát triển đội ngũ giáo viên là quản lý nguồn
nhân lực1.4.2 Nội dung quản lý phát triển đội ngũ giáo viên
1.4.3 Dự báo nhu cầu giáo viên là cơ sở để quản lý phát triển đội
ngũ giáo viên tiểu học1.4.4 Một số yêu cầu với công tác quản lý phát triển đội ngũ
giáo viên tiểu học tỉnh Sơn La
Chơng 2
Thực trạng đội ngũ giáo viên Tiểu học
và quản lý phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học
13141418192020242629
3131
3234
35
39394041
Trang 32.1.4 Vài nét về giáo dục Sơn La
2.2 Thực trạng giáo dục tiểu học tỉnh Sơn La giai đoạn 2000 - 2005
2.2.1 Mạng lới trờng, lớp tiểu học
2.2.2 Qui mô học sinh
2.2.3 Chất lợng giáo dục tiểu học
2.3 Thực trạng đội ngũ giáo viên tiểu học tỉnh Sơn La
tỉnh Sơn La
2.4.1 Xây dựng kế hoạch phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học
2.4.2 Quản lý công tác tuyển giáo viên tiểu học
2.4.3 Quản lý công tác sử dụng giáo viên tiểu học
2.4.4 Quản lý công tác đào tạo, bồi dỡng giáo viên tiểu học
2.4.5 Quản lý việc thực hiện một số chế độ chính sách đối với
giáo viên tiểu học
Chơng 3
Một số giải pháp quản lý phát triển đội ngũ giáo viên Tiểu học
tỉnh Sơn La đến năm 2015
3.1 Một số định hớng phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học tỉnh Sơn
La
3.1.1 Mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Sơn La
3.1.2 Định hớng phát triển giáo dục tỉnh Sơn La
3.1.3 Định hớng phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học
3.1.4 Dự báo nhu cầu giáo viên tiểu học tỉnh Sơn La đến 2015
3.2 Một số giải pháp quản lý phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học tỉnh
Sơn La
3.2.1 Xây dựng kế hoạch chiến lợc phát triển đội ngũ giáo viên
tiểu học tỉnh Sơn La đến 2015
43474750525757586167
70
7072737679
83
8385909191
91
Trang 43.2.2 Quản lý sử dụng đội ngũ giáo viên tiểu học hiện có
3.2.3 Quản lý đào tạo và bồi dỡng đội ngũ giáo viên tiểu học
3.2.4 Quản lý công tác tuyển giáo viên tiểu học chất lợng cao
3.2.5 Hoàn thiện một số chính sách, chế độ đãi ngộ đối với giáo
viên tiểu học trên địa bàn tỉnh3.3 Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các giải pháp
107
110111
114116
Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt
Trang 5Thống kê số giáo viên trực tiếp đứng lớp các bậc học phổ thông
Qui mô phát triển các trờng tiểu học, PTCS 5 năm qua
Thống kê điểm trờng của các trờng tiểu học tỉnh Sơn La năm học 2005
2004-Qui mô học sinh tiểu học trên địa bàn tỉnh Sơn La giai đoạn 2000-2005 Thống kê quả học sinh tiểu học đạt giải trong các kỳ thi chọn học sinh giỏi cấp huyện, cấp tỉnh từ năm học 2000-2001 đến 2004-2005
Tỷ lệ học sinh HTCTTH, lên lớp, lu ban, bỏ học và hiệu quả đào tạo tiểu học tỉnh Sơn La từ năm học 2000-2001 đến 2004-2005
Thống kê đội ngũ giáo viên tiểu học tỉnh Sơn La đầu năm học 2004-2005Một số chỉ số về đội ngũ giáo viên tiểu học Sơn La năm học 2004-2005Phân loại trình độ đào tạo của đội ngũ giáo viên tiểu học Sơn La năm học2004-2005
Tổng hợp kết quả đánh giá giáo viên tiểu học theo các yêu cầu của chuẩn Giáo viên tiểu học
Tổng hợp kết quả đánh giá giáo viên tiểu học theo các lĩnh vực của chuẩnGiáo viên tiểu học
Kết quả điều tra CBQL giáo dục Sơn La về công tác xây dựng kế hoạchphát triển GVTH
Kết quả điều tra CBQL giáo dục và giáo viên tiểu học Sơn La về công táctuyển giáo viên tiểu học
Kết quả điều tra CBQL giáo dục và giáo viên tiểu học Sơn La về công tác
sử dụng giáo viên tiểu học
Kết quả điều tra CBQL giáo dục và giáo viên tiểu học Sơn La về công tác
đào tạo, bồi dỡng giáo viên tiểu học
Kết quả điều tra CBQL giáo dục và giáo viên tiểu học Sơn La về tính cần thiết của một số nội dung đào tạo, bồi dỡng giáo viên tiểu học
Trang 6Dự báo số lớp, học sinh, giáo viên tiểu học giai đoạn 2005-2015
Tổng hợp kiểm chứng mức độ cần thiết của các giải pháp
Tổng hợp kiểm chứng mức độ khả thi của các giải pháp
danh mục các biểu đồ
So sánh loại hình trờng có tiểu học tỉnh Sơn La 5 năm
So sánh số học sinh, học sinh nữ, học sinh dân tộc 5 nămXếp loại hạnh kiểm học sinh tiểu học 5 năm ( Cha thay sách )
Xếp loại hạnh kiểm học sinh tiểu học 5 năm ( Thay sách )
Xếp loại học lực học sinh tiểu học 5 năm ( Cha thay sách )
Xếp loại học lực học sinh tiểu học 5 năm ( Thay sách, môn Tiếng Việt )
Xếp loại học lực học sinh tiểu học 5 năm ( Thay sách, môn Toán )
Cơ cấu giáo viên tiểu học chia theo trình độ chuyên môn
Mở đầu
1 Lý do chọn đề tài
Thế kỷ XXI, con ngời đợc coi là vị trí trung tâm, là nguồn lực vô tận, là nhân
tố quyết định mục tiêu của sự phát triển xã hội Đảng và Nhà nớc ta đã thực sự quantâm đến nguồn lực con ngời, xem nguồn lực con ngời là nhân tố quyết định sự phát
Trang 7triển bền vững của đất nớc Từ quan điểm đó, Nghị quyết Hội nghị Trung ơng lần
thứ 2 của BCH Trung ơng Đảng cộng sản Việt Nam khóa VIII đã khẳng định: "
Thực sự coi GD-ĐT là quốc sách hàng đầu, là động lực phát triển kinh tế-xã hội"
[ 2; 29]
Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng cộng sản Việt Nam tiếp tục nhấn
mạnh: "Phát triển GD-ĐT là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự
nghiệp CNH-HĐH, là điều kiện để phát huy nguồn lực con ngời-yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng trởng kinh tế nhanh và bền vững" [ 3 ;108].
Trong GD-ĐT, giáo viên là lực lợng rất quan trọng trong các trờng học Đểhoàn thành xuất sắc nhiệm vụ đợc giao, đội ngũ giáo viên cần phải đáp ứng đợcnhững yêu cầu cao về phẩm chất và năng lực chuyên môn s phạm Chính vì vậy, cầnphải có sự nghiên cứu một cách nghiêm túc để xây dựng đợc một hệ thống lý luận,tập hợp đợc các kinh nghiệm nhằm cung cấp cơ sở khoa học cho việc xây dựng vàphát triển đội ngũ giáo viên ngày càng tốt hơn
Trong hệ thống giáo dục quốc dân, tiểu học là bậc học có ý nghĩa quan trọng,
là bậc học nền tảng đặt cơ sở ban đầu cho việc hình thành phát triển toàn diện nhâncách của con ngời, đặt nền móng vững chắc cho giáo dục phổ thông và cho toàn bộ
hệ thống giáo dục quốc dân Đội ngũ giáo viên tiểu học phải hội tụ đợc một cách
đầy đủ những yêu cầu về phẩm chất đạo đức, trình độ s phạm, trình độ chuyênmôn để thực hiện tốt mục tiêu giáo dục tiểu học nói riêng và mục tiêu giáo dụcphổ thông nói chung
Thực tiễn quản lý giáo dục tiểu học ở tỉnh Sơn La cho thấy đội ngũ giáo viêntiểu học tỉnh Sơn La trong những năm qua tuy đã đáp ứng đợc yêu cầu về số lợng vàbớc đầu đã có sự tiến bộ về chất lợng, nhng trớc yêu cầu phát triển của đất nớc trongthời kỳ đổi mới, trớc yêu cầu của thay sách giáo khoa phổ thông thì vấn đề trên vẫncòn có những bất cập Đó là :
Sự phân bố giáo viên tiểu học trên địa bàn tỉnh cha hợp lý Một số vùng thuậnlợi, giáo viên tiểu học thừa Trong khi đó một số vùng khó khăn tình trạng thiếu giáoviên tiểu học tiếp tục diễn ra Ngay trong một đơn vị huyện thị tình trạng giáo viêntiểu học cũng diễn ra tơng tự Sở dĩ có tình trạng trên là do các cơ quan tuyển dụnggiáo viên căn cứ số lớp, số giáo viên toàn tỉnh để tính biên chế và công tác quản lý,
điều động giáo viên cha hợp lý
Một bộ phận giáo viên tiểu học do đợc đào tạo cấp tốc, trình độ kiến thức phổthông hạn chế nên nghiệp vụ s phạm không vững vàng, trình độ chuyên môn yếu,cha hội tụ đủ uy tín với học sinh Do lịch sử để lại nên hiện nay tỉnh Sơn La vẫn tiếptục phải sử dụng một số lợng giáo viên nh thế Trong khi đó, hàng năm một số lợng
Trang 8không nhỏ giáo viên tiểu học có trình độ cao ( Cao đẳng và Đại học tiểu học ) lạikhông đợc tuyển dụng do không có chỉ tiêu biên chế Đây là điều mâu thuẫn đòi hỏiSơn La phải giải quyết để tạo tiền đề nâng cao chất lợng giáo dục tiểu học trên địabàn Cũng do trình độ đào tạo nh vậy nên một bộ phận giáo viên tiểu học không theokịp với yêu cầu đổi mới chơng trình giáo dục phổ thông hiện nay.
Công tác đào tạo giáo viên trên địa bàn tỉnh cũng còn có bất cập Các trờng sphạm trên địa bàn cha đón đầu đợc xu thế phát triển của giáo dục phổ thông nóichung và giáo dục tiểu học nói riêng Tình trạng thiếu giáo viên chuyên nhạc, mĩthuật, thể dục diễn ra trầm trọng Trong tình hình đó, giáo viên tiểu học phải dạy đủcác môn của bậc tiểu học kể cả các môn chuyên Điều này đã dẫn đến tình trạngchất lợng giảng dạy của giáo viên đối với các môn chuyên sẽ kém hiệu quả
Một vấn đề cần đặt ra nữa đó là tình trạng " già hoá " đội ngũ giáo viên tiểu
học trong tơng lai 10 năm tới Nguyên nhân là do trớc đây do công tác tuyển dụnggiáo viên tiểu học với tốc độ nhanh nên những năm gần đây, tỉnh không cho phéptuyển thêm giáo viên tiểu học trẻ, đợc đào tạo bài bản chính quy do đã đủ giáo viên
Đây là vấn đề đã và đang gây ra sự lãng phí chất xám trên địa bàn tỉnh
Để khắc phục những tồn tại nêu trên, cần thiết phải có những giải pháp quản lýmang tính chiến lợc và các biện pháp cụ thể để phát triển đội ngũ giáo viên tiểu họccủa tỉnh Sơn La Mục tiêu cuối cùng của việc làm trên là tạo ra đợc một đội ngũ giáoviên tiểu học phát triển đủ về số lợng, chuẩn hoá và đồng bộ về trình độ chuyênmôn, cân đối giữa các loại hình, các phân môn và vùng miền, có sự kế thừa để đápứng yêu cầu ngày càng cao của sự nghiệp đổi mới giáo dục, góp phần nâng cao hiệuquả và chất lợng giáo dục tiểu học của tỉnh Sơn La trong những năm sắp tới
Xuất phát từ những lý do nêu trên, tác giả chọn đề tài nghiên cứu:
“ Một số giải pháp quản lý phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học tỉnh Sơn La
đến năm 2015 ”
2 Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực trạng vấn đề có liên quan, đề tài đề xuấtmột số giải pháp quản lý phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học tỉnh Sơn La đến 2015.Trên cơ sở đó, góp phần tham mu cho các cấp quản lý trong công tác đào tạo, bồi d-ỡng đội ngũ giáo viên tiểu học đủ về số lợng, đảm bảo về chất lợng, hợp lý về cơcấu, nâng cao hiệu quả công tác dạy học tại các trờng tiểu học trên địa bàn Sơn La
3 Đối tợng và khách thể nghiên cứu
3.1 Đối tợng nghiên cứu
Các giải pháp quản lý phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học tỉnh Sơn La
3.2 Khách thể nghiên cứu
Trang 9Quá trình quản lý phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học tỉnh Sơn La.
4 Nhiệm vụ nghiên cứu
4.1 Hệ thống một số vấn đề lý luận về quản lý phát triển đội ngũ giáo
viên nói chung và giáo viên tiểu học nói riêng
4.2 Đánh giá thực trạng đội ngũ giáo viên tiểu học và công tác quản lý
phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học ở tỉnh Sơn La
4.3 Đề xuất một số giải pháp quản lý phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học
tỉnh Sơn La đến 2015 và khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các giải pháp
đó
5 Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi đề tài chỉ tập trung nghiên cứu một số giải pháp quản lý nhằm pháttriển đội ngũ giáo viên tiểu học, trên cơ sở thực trạng và định hớng phát triển bậctiểu học tỉnh Sơn La đến 2015
6 Phơng pháp nghiên cứu
6.1 Nhóm phơng pháp nghiên cứu lý luận
Mục đích nhằm nghiên cứu, phân tích, tổng hợp những vấn đề lý luận có liên
quan đến phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học Khai thác một cách có chọn lọc
những công trình đi trớc, làm tiền đề cho việc xây dựng một số khái niệm công cụphục vụ cho đề tài, làm cơ sở lý luận cho việc nghiên cứu thực tiễn
6.2 Nhóm phơng pháp nghiên cứu thực tiễn
- Phơng pháp điều tra bằng phiếu hỏi
Mục đích nhằm thu thập số liệu để làm rõ thực trạng đội ngũ giáo viên và thu
thập ý kiến đánh giá của các chuyên gia về phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học hiện tại cũng nh phơng hớng phát triển của đội ngũ giáo viên tiểu học, kiểm chứng tính
cấp thiết, tính khả thi của các biện pháp một cách khách quan nhằm giảm thiểunhững sai sót trong quá trình nghiên cứu
Tác giả đã xây dựng phiếu trng cầu ý kiến đánh giá thực trạng công tác quản lý
phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học hiện nay Đồng thời trng cầu ý kiến về các giải
pháp quản lý phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học tác giả đề xuất Đối tợng và số
phiếu khảo sát : 434 phiếu ( Bao gồm : CBQL Sở Giáo dục, phòng Giáo dục 34
phiếu; CBQL trờng tiểu học 120 phiếu và 280 phiếu cho giáo viên tiểu học )
Ngoài ra, tác giả còn sử dụng dữ liệu của hai hệ thống : hệ thống cơ sở dữ liệuquản lý thông tin chuyên môn giáo viên tiểu học ( PDIS ) của tỉnh Sơn La với 3195giáo viên, mỗi giáo viên có 133 thông tin Hệ thống dữ liệu PEDC - thông tin củacác điểm trờng tiểu học trên địa bàn tỉnh Sơn La năm 2005
- Phơng pháp toạ đàm
Trang 10Nhằm hỗ trợ cho phơng pháp điều tra bằng phiếu hỏi, đồng thời kiểm tra độ tincậy của kết quả nghiên cứu.
Nội dung gồm : trao đổi ý kiến với đội ngũ các cán bộ quản lý, giáo viên lâunăm có kinh nghiệm, có uy tín; đội ngũ giáo viên tiểu học về thực trạng và giải pháp
quản lý phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học trên địa bàn tỉnh Sơn La.
6.3 Các phơng pháp bổ trợ khác
Phơng pháp xử lý số liệu bằng toán thống kê
Trang 11Chơng 1
Cơ sở lý luận về quản lý phát triển đội ngũ GIáO VIêN tiểu học
1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Trong chiến lợc phát triển giáo dục Việt Nam từ nay đến 2010, ngành GD-ĐT
rất coi trọng đến công tác xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên ở các cấp học,
bậc học Mấy năm gần đây, có nhiều bài viết của một số tác giả đã bàn về vấn đềxây dựng đội ngũ giáo viên nói chung và đội ngũ giáo viên tiểu học nói riêng Trongcác bài viết đó, các tác giả đã đề cập đến vai trò của đội ngũ nhà giáo, đến yêu cầu
về số lợng, chất lợng, cơ cấu và đề xuất một số giải pháp để thực hiện phát triển độingũ này
Có thể thấy, ở nhiều cơ sở giáo dục đã có những tác giả của các luận văn thạc
sỹ chuyên ngành QLGD nh: Đặng Thị Minh Thuỷ, Nguyễn Xuân Hờng, NguyễnThế Quyết, Nguyễn Văn Hiến đề cập đến công tác phát triển đội ngũ giáo viêntrong các trờng phổ thông, trờng cao đẳng, đại học, trung học chuyên nghiệp Songcác đề tài khoa học của các tác giả nói trên đều mang tính đặc thù ở từng địa phơng,từng bậc học nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển của sự nghiệp giáo dục Riêng ở tỉnhSơn La cho đến nay theo những tài liệu mà tác giả bao quát đợc vẫn cha có tác giả
nào đề cập đến công tác phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học một cách đầy đủ và có
ra một số giải pháp phù hợp với đặc điểm tình hình của Sơn La trong công tác pháttriển đội ngũ giáo viên tiểu học tỉnh trớc yêu cầu và nhiệm vụ mới
1.2 Một số khái niệm
Trang 121.2.1 Quản lý
Từ điển Anh Việt - Viện Ngôn ngữ học định nghĩa : Quản lý ( management )
có nghĩa là điều hành, điều khiển, tổ chức một công việc, một tổ chức, một tập thể theo yêu cầu nhất định [ 30, 1060 ]
Theo từ điển Tiếng Việt ( 2001 ) -Viện Ngôn ngữ học : "Quản lý là trông coi,
giữ gìn theo những yêu cầu nhất định; Là tổ chức và điều khiển các hoạt động theo những yêu cầu nhất định" [ 29, 800 ]
Quản lý
“ ” là từ Hán Việt đợc ghép giữa từ quản“ ” và từ lý “ ” quản“ ” là sự
trông coi, chăm sóc, giữ gìn, duy trì ở trạng thái ổn định lý“ ” là sự sửa sang, sắp
xếp, làm cho nó phát triển Nh vậy, quản lý“ ” là trông coi, chăm sóc, sửa sang làmcho nó ổn định và phát triển
Giáo trình quản lý hành chính Nhà nớc của Học viện Hành chính quốc gia chỉ
rõ: Quản lý là sự tác động chỉ huy, điều khiển các quá trình xã hội và hành vi hoạt“
động của con ngời để chúng phát triển phù hợp với quy luật, đạt tới mục đích đã đề
ra và đúng ý chí của ngời quản lý” [ 17 ; 8]
Trong lịch sử nhân loại có nhiều danh nhân nổi tiếng đã đề cập đến vấn đềquản lý, chức năng quản lý, đặc trng của quản lý ở từng góc độ khác nhau
C.Mác cũng đã nói đến tới sự cần thiết của quản lý, coi quản lý là một đặc
điểm vốn có, bất biến về mặt lịch sử của đời sống xã hội Ông viết: "Bất cứ lao động
xã hội trực tiếp hay lao động chung nào mà tiến hành trên một quy mô khá lớn đều yêu cầu phải có một sự chỉ đạo để điều hòa những hoạt động cá nhân Sự chỉ đạo đó phải là những chức năng chung, tức là những chức năng phát sinh từ sự khác nhau giữa sự vận động chung của cơ thể sản xuất với những vận động cá nhân của những khí quan độc lập hợp thành cơ thể sản xuất đó Một nhạc sĩ độc tấu thì tự điều khiển lấy mình, nhng một dàn nhạc thì cần phải có một nhạc trởng" [ 6 ; 29-30].
Hoạt động của con ngời ngày càng đa dạng, phức tạp nên quản lý cũng đadạng, phức tạp và phong phú Chính sự đa dạng, phức tạp và phong phú đó cho nên
có nhiều quan niệm khác nhau về khái niệm quản lý Dới đây là một số quan niệmchủ yếu
Quan niệm của các tác giả nớc ngoài về quản lý
Theo Afanaxev: Quản lý con ng“ ời có nghĩa là tác động đến anh ta, sao cho hành vi, công việc và hoạt động của anh ta đáp ứng những yêu cầu của xã hội, tập thể, để những cái đó có lợi cho cả tập thể và cá nhân, thúc đẩy sự tiến bộ của cả xã hội lẫn cá nhân ” [ 1 ; 27]
Harold Koontz, Cyril Odonnell và Heinz Weihrich cho rằng: Quản lý là hoạt“
động đảm bảo sự phối hợp giữa nỗ lực các cá nhân nhằm đảm bảo mục tiêu quản lý
Trang 13trong điều kiện chi phí thời gian, công sức, tài lực, vật lực ít nhất đạt đợc kết quả cao nhất” [ 16 ; 33].
Frederch Wiliam Taylor (Mỹ), Henry Fayol (Pháp), Max Webber (Đức)
khẳng định : Quản lý là khoa học đồng thời là một nghệ thuật thúc đẩy sự phát triển
xã hội.
Quan niệm của các tác giả trong nớc về quản lý
Theo tác giả Nguyễn Bá Dơng : Hoạt động quản lý là sự tác động qua lại một“
cách tích cực giữa chủ thể quản lý và đối tợng quản lý qua con đờng tổ chức, là sự
tác động điều khiển, điều chỉnh tâm lý và hành động của các đối tợng quản lý, lãnh
đạo cùng hớng vào hoàn thành những mục tiêu nhất định của tập thể và xã hội” [ 13
; 55]
Tác giả Nguyễn Ngọc Quang : "Quản lý là những tác động có định hớng, có kế
hoạch của chủ thể quản lý đến đối tợng bị quản lý trong tổ chức để vận hành tổ chức, nhằm đạt mục đích nhất định" [ 26, 5 ]
Tác giả Đỗ Hoàng Toàn : "Quản lý là sự tác động có tổ chức của chủ thể quản
lý đến khách thể quản lý nhằm đạt đợc mục tiêu đã đề ra trong điều kiện biến động của môi trờng" [ 26, 6 ]
Các khái niệm trên đây, tuy khác nhau về cách diễn đạt, song chúng có chungnhững nét đặc trng cơ bản chủ yếu sau đây:
Hoạt động quản lý đợc tiến hành trong một tổ chức hay một nhóm xã hội.
Hoạt động quản lý có thể biểu diễn qua sơ đồ sau:
Chủ thể Quản lý
Công cụ quản lý
Phơng pháp Quản lý
Khách thể Quản lý
Mục tiêu Quản lý
Môi trờng quản lý
Trang 14Sơ đồ 1: Mô hình về quản lý [ 26, 8 ]
Nh vậy, quản lý là sự tác động liên tục có tổ chức, có định hớng của chủ thểquản lý lên khách thể quản lý bằng một hệ thống luật lệ, các chính sách, các nguyêntắc, các phơng pháp và biện pháp cụ thể nhằm tạo ra môi trờng và điều kiện cho sựphát triển của đối tợng
Quản lý thể hiện việc tổ chức, điều hành, tập hợp con ngời, công cụ, phơngtiện, tài chính , để kết hợp các yếu tố đó với nhau nhằm đạt mục tiêu định trớc Chủthể muốn kết hợp đợc các hoạt động của đối tợng theo một định hớng của quản lý
thì phải tạo ra đợc “quyền uy” buộc đối tợng phải tuân thủ Với ý nghĩa đó, chúng ta
có thể khẳng định thêm rằng quản lý không chỉ là khoa học, nghệ thuật thúc đẩy sựphát triển xã hội mà còn đòi hỏi sự khôn khéo, linh hoạt, mềm dẻo, sáng tạo, nhạycảm và tinh tế rất cao;
* Chức năng của quản lý
Quản lý thực hiện 4 nhóm chức năng: Kế hoạch hóa, tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra
Chức năng thứ nhất : Kế hoạch hóa là khởi điểm của một quá trình quản lý Kế
hoạch hóa là quá trình vạch ra các mục tiêu và quy định phơng thức đạt đợc mụctiêu
Chức năng thứ hai : Tổ chức là một quá trình phân công và phối hợp các
nhiệm vụ, sắp xếp nguồn lực theo những cách thức nhất định để đảm bảo thực hiệntốt các mục tiêu đã đợc vạch ra
Để thực hiện vấn đề phân phối và sắp xếp nguồn nhân lực, chức năng tổ chứcthực hiện những nội dung sau:
Xác định cấu trúc của tổ chức
Xây dựng và phát triển đội ngũ nhân lực (gồm quy hoạch đội ngũ, tuyển chọn,
bồi dỡng, sử dụng, thẩm định, thuyên chuyển, đề bạt, sa thải )
Xác định cơ chế hoạt động, các mối quan hệ của tổ chức
Tổ chức lao động một cách khoa học của ngời quản lý
Lê nin - ngời thầy của cách mạng vô sản đã từng nói: "Hãy cho tác giả một tổ
chức những ngời cách mạng, tác giả sẽ đảo lộn cả nớc Nga" Câu nói bất hủ đó của
Ngời chúng ta đã hiểu rõ tổ chức và vai trò tổ chức trong bất kỳ một hệ thống chínhtrị nào
Chức năng thứ ba : Chỉ đạo là phơng thức tác động của chủ thể quản lý tới đối
tợng quản lý nhằm điều khiển tổ chức vận hành theo đúng kế hoạch để đạt đợc mục
đích, mục tiêu đề ra
Trang 15Chức năng thứ t : Hoạt động kiểm tra bao gồm việc kiểm tra, giám sát, theo
dõi, phát hiện, xử lý tình huống và kết quả hoạt động kiểm tra cũng là một quá trình
tự điều khiển
Các chức năng này liên hệ chặt chẽ với nhau tạo thành một chu trình quản lý.Ngoài 4 chức năng cơ bản nêu trên, trong quá trình quản lý còn có thêm 2 vấn đềquan trọng là: thông tin quản lý và quyết định quản lý
Thông tin quản lý : là dữ liệu về việc thực hiện các nhiệm vụ đã đợc xử lý giúp
cho ngời quản lý hiểu đợc về đối tợng quản lý mà họ đang quan tâm để phục vụ choviệc đa ra các quyết định quản lý cần thiết trong quá trình quản lý Do đó thông tinquản lý không những là tiền đề của quản lý mà còn là huyết mạch quan trọng để duytrì, nuôi dỡng quá trình quản lý Thông tin quản lý là cơ sở để ngời quản lý đa ranhững quyết định đúng đắn, kịp thời và có hiệu quả
Quyết định quản lý là sản phẩm của ngời quản lý trong quá trình thực hiện các
chức năng quản lý
Các chức năng quản lý đợc thể hiện qua sơ đồ sau:
Sơ đồ 2 : Mô hình các chức năng của quản lý [ 26, 35 ]
1.2.2 Phát triển
Theo từ điển Tiếng Việt - Viện Ngôn ngữ học ( 2001 ) phát triển có nghĩa là :
" Biến đổi hoặc làm cho biến đổi từ ít đến nhiều, hẹp đến rộng, thấp đến cao, đơn giản đến phức tạp" [ 29, 769].
Theo từ điển Anh Việt - Viện Ngôn ngữ học thì " phát triển " ( Develop ) có nghĩa là : " Làm cho ai/cái gì tăng trởng dần dần; trở nên hoặc làm cho trởng thành
hơn, tiến triển hơn hoặc có tổ chức hơn " [ 30 , 476 ]
Từ điển triết học : " Phát triển là một quá trình vận động từ thấp đến cao, từ
đơn giản đến phức tạp, theo đó cái cũ biến mất và cái mới ra đời Đối với sự phát triển, nét đặc trng là hình thức xoáy trôn ốc Mọi quá trình riêng lẻ đều có sự khởi
đầu và kết thúc Trong khuynh hớng, ngay từ đầu đã chứa đựng sự kết thúc của phát triển, còn việc hoàn thành một chu kỳ phát triển lại đặt cơ sở cho một chu kỳ mới, trong đó không tránh khỏi sự lặp lại một số đặc điểm của chu kỳ đầu tiên Phát
Trang 16triển là một quá trình nội tại : bớc chuyển từ thấp lên cao xảy ra bởi vì trong cái thấp đã chứa đựng dới sự tiềm tàng những khuynh hớng dẫn đến cái cao là cái thấp
đã phát triển Đồng thời, chỉ ở một mức độ phát triển khá cao thì những mầm mống của cái cao chứa đựng trong cái thấp mới bộc lộ ra và lần đầu tiên mới trở nên dễ hiểu "
Nói một cách khái quát, phát triển là sự vận động đi lên của mọi sự vật và hiệntợng tuân theo những quy luật nội tại khách quan của chúng
Từ những khái niệm trên, tác giả cho rằng phát triển bao gồm 3 yếu tố là : tăngcờng số lợng, điều chỉnh cơ cấu và nâng cao chất lợng
1.2.3 Giáo viên và đội ngũ giáo viên tiểu học
- Giáo viên : Theo Từ điển Tiếng Việt - Viện Ngôn ngữ học, giáo viên là :
“Ng-ời dạy học ở bậc phổ thông hoặc tơng đơng ” [ 29 , 395 ].
Luật Giáo dục ( 2005 ) qui định tại điều 70, mục 1, chơng IV : " Nhà giáo là
ngời làm nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục trong nhà trờng, các cơ sở giáo dục khác "
Cũng trong Luật Giáo dục 2005 tại điều 70, mục 1, chơng IV ghi : " Nhà giáo
giảng dạy ở cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục nghề nghiệp gọi
là giáo viên ".
- Đội ngũ : Từ điển Tiếng Việt - Viện Ngôn ngữ học nêu khái niệm : Đội ngũ“
là tập hợp một số đông ngời, cùng chức năng nghề nghiệp thành một lực lợng ”
[ 29 ; 328]
Khái niệm đội ngũ dùng cho các tổ chức trong xã hội một cách khá rộng rãi
nh : đội ngũ trí thức, đội ngũ thanh niên xung phong, đội ngũ giáo viên…
Tuy nhiên, ở một nghĩa chung nhất chúng ta hiểu : Đội ngũ là tập hợp một số
đông ngời, hợp thành một lực lợng để thực hiện một hay nhiều chức năng, có thểcùng nghề nghiệp hoặc khác nghề, nhng có chung mục đích xác định; họ làm việctheo kế hoạch và gắn bó với nhau về lợi ích vật chất và tinh thần cụ thể
Nh vậy, khái niệm về đội ngũ có thể diễn đạt nhiều cách khác nhau, nh ng đềuthống nhất : Đó là một nhóm ngời, một tổ chức, tập hợp thành một lực lợng để thựchiện mục đích nhất định
Từ những khái niệm trên cho thấy rõ : Đội ngũ giáo viên tiểu học là tập hợpnhững nhà giáo giảng dạy trong các trờng, các cơ sở giáo dục bậc tiểu học Đối tợnggiảng dạy, giáo dục của họ là trẻ em trong độ tuổi từ 6 đến 14 tuổi
1.3 Phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học
1.3.1 Vị trí, vai trò của đội ngũ giáo viên nói chung và giáo viên tiểu học nói riêng
Trang 17Đội ngũ giáo viên là những ngời lao động có nghiệp vụ s phạm đợc xã hộiphân công làm nhiệm vụ đào tạo thế hệ trẻ Vị trí của đội ngũ này ngày càng đợc xãhội đánh giá cao Trong bài phát biểu nhân dịp về thăm trờng Đại học s phạm thuộc
Đại học Quốc gia Hà Nội ngày 31-08-1998 đồng chí Tổng Bí th Lê Khả Phiêu đã
nhấn mạnh : " Đội ngũ giáo viên là lực lợng cốt cán biến các mục tiêu giáo dục
thành hiện thực Đây là nói vai trò của ngời thầy, vị trí của ngời thầy trong sự nghiệp trồng ngời, cả xã hội cùng chăm lo sự nghiệp trồng ngời, mà trồng ngời thì thầy giáo giữ vai trò quyết định Xã hội tôn vinh thầy giáo, nhng tôn vinh thì cha đủ
mà xã hội phải coi trọng sự nghiệp đào tạo và bồi dỡng thầy giáo, tạo mọi điều kiện thuận lợi để thầy giáo đảm đơng sứ mệnh vinh quang đó " ( Trích bài phát biểu của Tổng bí th Đảng Cộng sản Việt Nam khoá VIII Lê Khả Phiêu tại trờng Đại học Quốc gia Hà Nội - 8/1998 )
Giáo viên là ngời lao động trí óc chuyên nghiệp, đòi hỏi tính khoa học, tínhnghệ thuật và tính sáng tạo Ngời giáo viên không chỉ làm việc ở nơi công sở mà còn
ở tại gia đình, không chỉ trong giờ hành chính mà còn còn cả ngoài giờ Do đó nghềgiáo đòi hỏi ngời giáo viên phải tự học tập suốt đời
Trớc hết nghề giáo phải đảm bảo tính khoa học : Muốn dạy học và giáo dục cóhiệu quả, ngời giáo viên phải có kiến thức khoa học của từng bộ môn Ngoài ra cònphải có các kiến thức khoa học giáo dục, nắm vững các quy luật phát triển tâm sinh
lý của học sinh để hình thành nhân cách cho các em theo mục tiêu của cấp học.Nghề giáo còn đòi hỏi phải có tính nghệ thuật : Bởi vì nghề giáo luôn phải có
mối quan hệ " liên nhân cách ", phải tổ chức ứng xử giữa con ngời với con ngời nên
nghề này đòi hỏi ngời giáo viên phải khéo ứng xử s phạm, biết vận dụng các phơngpháp dạy học, phơng pháp giáo dục Khi tiến hành giáo dục ngời giáo viên phải dựavào tình huống và con ngời cụ thể để có phơng pháp giáo dục thích hợp và hiệu quảnhất
Mỗi học sinh là một nhân cách đang hình thành và phát triển Sự phát triển đóchứa đầy biến động Vì thế lao động của ngời giáo viên không cho phép dập khuônmáy móc mà đòi hỏi phải có nội dung phong phú, cách thức tiến hành sáng tạo ởtừng tình huống s phạm
Giáo viên là nhân tố quyết định chất lợng giáo dục - đào tạo trong nhà trờng.Chất lợng của quá trình đó thể hiện chủ yếu ở chất lợng của sản phẩm giáo dục Đóchính là trình độ phát triển nhân cách của học sinh sau khi kết thúc một quá trình
đào tạo ( Kết thúc bậc học, lớp học, giai đoạn học tập ).
Chất lợng giáo dục - đào tạo nói chung và ở từng học sinh nói riêng là kết quảtổng hợp của rất nhiều yếu tố : nguồn lực đầu t, môi trờng học tập, trình độ quản lý,
Trang 18phẩm chất và năng lực đội ngũ giáo viên Tuy vậy, giáo viên vẫn luôn là ngời làmviệc trực tiếp với học sinh, là ngời điều khiển quá trình dạy học, là yếu tố chủ đạotrong quá trình giáo dục Thông qua việc sử dụng các phơng pháp, phơng tiện giáodục thích hợp và thông qua chính nhân cách của mình giáo viên trực tiếp tác động
lên nhân cách của học sinh Nghị quyết Trung ơng 2 khoá VIII đã chỉ ra rằng : "
Giáo viên là nhân tố quyết định chất lợng của giáo dục và đợc xã hội tôn vinh Giáo viên phải có đủ đức, tài " [ 2, tr 40 ] Lực lợng giáo viên vừa là nguồn nhân lực, vừa
có vị trí đặc biệt trong sự nghiệp "Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng
nhân tài " cho đất nớc.
Với cách hiểu nh trên thì đội ngũ giáo viên là nguồn nhân lực quan trọng củaxã hội Bởi lẽ giáo viên là những ngời trực tiếp tham gia lao động trong lĩnh vực giáodục - đào tạo Giáo dục ngày nay đợc coi là nền móng vững chắc cho sự phát triểnkinh tế xã hội và đem lại sự thịnh vợng cho các quốc gia Giáo dục góp phần thúc
đẩy nền kinh tế quốc dân phát triển và giữ gìn, phát huy bản sắc nền văn hoá dân tộctheo xu hớng toàn cầu trong khu vực và quốc tế
Giáo dục tiểu học là một bậc học khởi đầu của giáo dục phổ thông Theo LuậtGiáo dục, trẻ em từ 6 đến 14 tuổi đều phải bắt buộc vào bậc tiểu học từ lớp 1 đến lớp
5 Tuổi học sinh bắt đầu học lớp 1 là 6 tuổi Trẻ em 6 tuổi lúc này bắt đầu chuyểnhẳn sang một giai đoạn mới - giai đoạn học tập
Giáo dục tiểu học nhằm đạt đến mục tiêu : " giúp học sinh hình thành những
cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản để học sinh tiếp tục học lên trung học cơ sở " ( Điều
27, mục 2, chơng II, Luật Giáo dục ) Có thể nói bậc tiểu học nh cái nền nhà của ngôi
nhà kiến thức của mỗi con ngời Cái nền ấy vững chắc hay không vững chắc sẽ trựctiếp ảnh hởng đến chất lợng, sự tồn tại của ngôi nhà Chính vì điều đó, giáo dục tiểuhọc đòi hỏi sự công phu, cẩn thận, tỷ mỉ hơn lúc nào hết Do vậy lao động s phạmcủa giáo viên tiểu học cũng sẽ mang những đặc thù riêng biệt
Một điều cần đề cập ở đây đó là do giáo dục tiểu học là bậc học bắt buộc và cótính phổ cập nên qui mô phân bố của các lớp học tiểu học sẽ là rộng nhất so với cácbậc học khác Có thể nói, ở đâu có trẻ em thì ở đó có giáo dục tiểu học, có lớp tiểuhọc Điều này sẽ mang lại sự khác biệt của đội ngũ giáo viên tiểu học với giáo viênbậc học khác trong lao động s phạm
Điều 15, chơng II, Điều lệ trờng tiểu học (2000) quy định : " Mỗi lớp học có
một giáo viên vừa làm chủ nhiệm, vừa giảng dạy các môn học Tuỳ điều kiện cụ thể của từng trờng, có thể phân công giáo viên chuyên trách đối với các môn hát - nhạc,
mỹ thuật, thể dục " [ 5, 12 ]
Trang 19Nh vậy hầu hết giáo viên tiểu học phải dạy nhiều môn học kể cả môn chuyên
có tính chất năng khiếu Do đó đòi hỏi ngời giáo viên tiểu học phải đa tài, năng
động thì mới thích ứng đợc với yêu cầu của bậc học
Ngời giáo viên tiểu học ( GVTH ) trong giai đoạn hiện nay có vai trò, vị tríquan trọng trong hệ thống giáo dục Đó là :
Giáo viên tiểu học là nhân tố quan trọng trong việc xây dựng bậc tiểu học trởthành bậc học nền tảng của hệ thống giáo dục quốc dân, tạo điều kiện cơ bản đểnâng cao dân trí trang bị những cơ sở ban đầu hết sức trọng yếu để phát triển toàndiện nhân cách con ngời Việt Nam tơng lai
Giáo viên tiểu học là ngời giữ vai trò chủ yếu trong việc thực hiện phổ cậpGDTH Do thực hiện phổ cập giáo dục tiểu học, ngời GVTH trở thành ngời sâu sát,gần gũi nhất với mọi ngời và là ngời thầy đầu tiên đối với mỗi công dân tơng lai - dùsau này ngời đó giữ trọng trách gì
Đối với vùng khó khăn, giáo viên tiểu học còn là trí thức địa phơng
Học sinh tiểu học tiềm ẩn nhiều khả năng phát triển song cha có kinh nghiệm
về cuộc sống nên các em tiếp thu không chọn lọc
GVTH là ngời có uy tín, là "thần tợng" đối với tuổi nhỏ Lời thầy là sự thuyết
phục, cử chỉ của thầy là mẫu mực, cuộc sống và lao động của ngời thầy là tấm gơng
đối với các em
GVTH giữ vai trò quyết định sự phát triển đúng hớng của các em ấn tợng vềngời thầy giáo tiểu học sẽ giữ mãi trong kí ức của mỗi ngời
Phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý, mỗi lớp tiểu học chủ yếu có một giáo viên
làm chức năng "tổng thể" tơng ứng với cả một ê-kíp giáo viên bậc học khác.
Do đặc điểm lao động s phạm ở bậc tiểu học nh vậy, nghề dạy học tiểu học lànghề quan trọng và thầy giáo tiểu học cũng là nhân tố quyết định đối với sự pháttriển và về chất lợng giáo dục của mỗi lớp tiểu học, của từng học sinh tiểu học
Vì vậy, điều 15 Luật Phổ cập giáo dục tiểu học đã quy định : " Giáo viên tiểu
học phải đợc tuyển chọn, đào tạo theo tiêu chuẩn đạo đức, tác phong, chuyên môn, nghiệp vụ do Nhà nớc qui định “
Một quan niệm nh trên về ngời GVTH, về đội ngũ GVTH là đầy đủ, toàn diện
Trang 20Nếu so sánh với các bậc học khác thì GVTH luôn chiếm tỷ lệ lớn nhất ( Nămhọc 2002-2003 chiếm 50% toàn bộ giáo viên ).
Đội ngũ GVTH cũng là đội ngũ có số lợng nữ lớn nhất Năm học 2002-2003nữ GVTH chiếm 78% GVTH cả nớc
Điều bất cập đã và đang gây khó khăn cho giáo dục tiểu học hiện nay là trình
độ đào tạo ban đầu và năng lực chuyên môn của giáo viên tiểu học không đồng đều
và đang ở mức độ thấp, cha đáp ứng đợc với yêu cầu của giáo dục tiểu học
Đặc điểm này càng bộc lộ rõ khi giáo dục tiểu học hoàn thành phổ cập, bớcsang giai đoạn nâng cao chất lợng Để có mặt bằng chất lợng giáo dục tiểu họcngang bằng với các nớc trong khu vực và thế giới thì rõ ràng là cần coi trọng chiến l-
ợc nâng cao chất lợng đội ngũ GVTH
1.3.2 Chuẩn giáo viên tiểu học
Để nâng cao chất lợng đội ngũ GVTH, trớc hết cần đặt ra chuẩn cho GVTHtrong giai đoạn nhất định Đây chính là mẫu hình mà GVTH cần hớng tới
Hiện nay, Dự án phát triển giáo viên tiểu học, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã xâydựng chuẩn GVTH và đang triển khai thí điểm đánh giá đối với GVTH Theo đó thìchuẩn GVTH đợc thể hiện bằng các yêu cầu cơ bản theo 3 lĩnh vực :
Lĩnh vực 1 : Phẩm chất đạo đức, t tởng chính trị
- Yêu nớc, yêu chủ nghĩa xã hội; chấp hành luật pháp Nhà nớc; quy định củangành; thực hiện chức năng, nhiệm vụ của ngời giáo viên tiểu học
- Yêu nghề, thơng yêu, tôn trọng và đối xử công bằng với học sinh
- Có tinh thần trách nhiệm; có đạo đức, lối sống lành mạnh; có tinh thần hợptác
- Có tinh thần phấn đấu nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ
Lĩnh vực 2 : Kiến thức
- Có kiến thức khoa học cơ bản liên quan đến các môn trong chơng trình tiểuhọc
- Có kiến thức về nghiệp vụ s phạm tiểu học
- Có hiểu biết về những chủ trơng, chính sách lớn của Đảng và Nhà nớc đối vớikinh tế, văn hoá, xã hội
- Có kiến thức phổ thông về quản lý hành chính nhà nớc, về môi trờng dân số,
an ninh quốc phòng, an toàn giao thông, quyền trẻ em, y tế học đờng
- Có hiểu biết về tình hình chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội của địa ph ơng ờng đóng
tr-Lĩnh vực 3 : Kỹ năng s phạm ( kỹ năng giáo dục, dạy học, tổ chức )
- Biết lập kế hoạch bài học
Trang 21- Biết tổ chức giờ học, đảm bảo thực hiện đợc các mục tiêu của bài học.
- Biết làm công tác chủ nhiệm lớp; biết tổ chức các hoạt động giáo dục : sinhhoạt tập thể; hoạt động ngoài giờ lên lớp; hoạt động Đội thiếu niên và Sao nhi đồng
- Biết giao tiếp, ứng xử với học sinh, phụ huynh học sinh, đồng nghiệp và cộng
Giáo viên tiểu học;
Giáo viên tiểu học chính;
Giáo viên tiểu học cao cấp
Kết cấu tiêu chuẩn nghiệp vụ các ngạch giáo viên gồm 3 phần :
Chức trách
Hiểu biết
Yêu cầu trình độ
( Tiêu chuẩn nghiệp vụ các ngạch giáo viên tiểu học xem phụ lục 2 )
Cũng cần nói đến đó là hầu hết giáo viên tiểu học hiện nay là những viên chức,công chức trong biên chế nhà nớc Do đó, GVTH còn đợc chế ớc bởi Pháp lệnh côngchức nhà nớc Họ phải hoàn thành các công việc do Nhà nớc phân công, đợc khenthởng và xử phạt theo Pháp lệnh
Tóm lại : Phẩm chất của ngời giáo viên tiểu học gồm những phẩm chất về
chính trị t tởng, đạo đức và những phẩm chất khác nh thái độ đối với tập thể giáoviên, học sinh, phụ huynh và các lực lợng giáo dục ngoài nhà trờng
Năng lực của ngời giáo viên tiểu học đợc biểu hiện thông qua các chuẩn mựcgồm: Sự thông hiểu chuyên môn nghiệp vụ và việc tổ chức thực hiện nó trong phạm
vi nhà trờng, năng lực tổ chức tập thể, năng lực ứng xử trong các tình huống s phạm
và xã hội
Chuẩn giáo viên tiểu học sẽ là mục tiêu để giáo viên tiểu học hớng tới Thôngqua chuẩn, ngời giáo viên biết mình còn đang khiếm khuyết điều gì, cần điều chỉnh
nh thế nào Chuẩn giáo viên tiểu học cũng giúp các cấp quản lý giáo dục, các cơ sở
đào tạo giáo viên tiêu học có cơ sở để hoạch định các kế hoạch đào tạo, bồi dỡng độingũ giáo viên tiểu học theo hớng đạt chuẩn và trên chuẩn, đáp ứng yêu cầu ngày
Trang 22càng cao của giáo dục tiểu học Chuẩn giáo viên tiểu học có tính ổn định tơng đối,
nó sẽ đợc điều chỉnh theo từng giai đoạn phát triển của kinh tế - xã hội
1.3.3 Phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học
Phát triển đội ngũ giáo viên là nhằm mục đích tăng cờng hơn nữa đến sự pháttriển toàn diện của ngời giáo viên trong hoạt động nghề nghiệp
Phát triển đội ngũ giáo viên phải mang tính đón đầu chứ không phải phản ứngnhất thời Những thiếu sót trong khâu đào tạo nghiệp vụ, các nhu cầu cập nhật các
kỹ năng cần thiết không phải là nguyên do căn bản dẫn đến phát triển đội ngũ giáoviên cũng nh việc bồi dỡng mang tính chất chữa cháy, lại càng không thể đóng vaitrò chủ chốt trong công tác phát triển đội ngũ giáo viên
Phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học là xây dựng đội ngũ đủ về số lợng, đồng
bộ về cơ cấu, loại hình và nâng cao chất lợng nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển giáodục tiểu học
Sự phát triển của từng cá nhân giáo viên có ý nghĩa quyết định đối với sự pháttriển của toàn đội ngũ Ngợc lại, đội ngũ giáo viên tiểu học phát triển sẽ tạo điềukiện thuận lợi để cho cá nhân phát triển tốt hơn Do vậy, phát triển đội ngũ giáo viêntiểu học vừa là phát triển tập thể giáo viên vừa là phát triển phẩm chất và năng lựccủa từng cá nhân giáo viên để đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục tiểu học
a Phát triển số lợng : Số lợng giáo viên tiểu học cần phải đáp ứng đầy đủ cho
các nhà trờng theo tiêu chuẩn do Chính phủ quy định tại quyết định 243/CP ngày28-6-1979 của Hội đồng Chính phủ về tổ chức bộ máy, biên chế của các trờng phổthông
Điều 4 quyết định 243/CP nêu: " Số giáo viên / lớp của tiểu học là 1,15 ( Bao
gồm cả giáo viên dạy môn chuyên Nhạc, Mĩ thuật, Thể dục ) Giáo viên tiểu học phải dạy tất cả các môn trong chơng trình quy định và làm công tác chủ nhiệm lớp Việc phát triển số lợng giáo viên cần phải có kế hoạch lâu dài căn cứ vào dự báo phát triển số lợng học sinh qua các giai đoạn "
Tại điều 5 quyết định trên còn quy định : " Kế hoạch biên chế hàng năm đợc
phép tính thêm 8% số ngời để thay thế, so với tổng số giáo viên nữ của địa phơng hiện có trong biên chế nhà nớc ".
b Nâng cao chất lợng :
Tại điều 70, mục 1, chơng IV luật Giáo dục 2005 qui định nhà giáo phải cónhững tiêu chuẩn sau đây :
Phẩm chất, đạo đức, t tởng tốt;
Đạt trình độ chuẩn đợc đào tạo về chuyên môn, nghiệp vụ;
Đủ sức khoẻ theo yêu cầu nghề nghiệp;
Trang 23Lý lịch bản thân rõ ràng.
Trình độ chuẩn của giáo viên tiểu học đợc quy định là THSP 12+2 ( Riêng đối
với vùng miền núi là THSP 9+3 ).
Ngời giáo viên tiểu học cần thiết phải có các kiến thức và năng lực cơ bản :
- Kiến thức các môn trong chơng trình
Trong chơng trình tiểu học hiện hành, lớp 1, 2, 3 sẽ có 8 môn học bắt buộc (
Toán, Tiếng Việt, Âm nhạc, Mĩ thuật, Thể dục, Đạo đức, Tự nhiên xã hội và Thủ công ) Đối với lớp 4, 5 bao gồm 10 môn bắt buộc ( Toán, Tiếng Việt, Âm nhạc, Mĩ thuật, Thể dục, Đạo đức, Kỹ thuật, Lịch sử, Địa lý, Khoa học ) Ngoài ra, còn có 2
môn học tự chọn là Ngoại ngữ và Tin học dành cho các trờng có điều kiện
Nh vậy chơng trình đòi hỏi ngời giáo viên tiểu học phải nắm vững các kiếnthức, kỹ năng của các môn học đó Đây là một thách thức lớn đối với giáo viên tiểuhọc
- Kiến thức về lý luận dạy học, giáo dục học và tâm lý học tiểu học
Ngời giáo viên tiểu học phải nắm vững các phơng pháp dạy học hiện đại, đặctrng của từng môn học để từ đó áp dụng có hiệu quả vào công tác giảng dạy Đồngthời giáo viên cũng phải nắm đợc các phơng pháp giáo dục học sinh, nắm đợc cácqui luật tâm sinh lý của từng em để có biện pháp giáo dục thích hợp
Ngoài các hiểu biết nói trên, ngời giáo viên còn phải có một số kỹ năng cơ bảnkhác cần phải đợc bồi dỡng thờng xuyên, liên tục nh đào tạo một ngời lao động lànhnghề Đó là :
- Kỹ năng chuẩn bị bài giảng và tiến hành bài giảng
Giáo viên xác định mục đích yêu cầu và các kiến thức cơ bản của bàigiảng, lựa chọn sách giáo khoa và tài liệu tham khảo, lựa chọn phơng pháp và phơngtiện dạy học phù hợp với trình độ tiếp thu của học sinh
- Kỹ năng sử dụng thiết bị dạy học
Thời đại hiện nay khoa học kỹ thuật phát triển vợt bậc do đó thiết bị hỗtrợ dạy học ngày càng hiện đại Điều đó đòi hỏi mỗi giáo viên phải không ngừngphấn đấu học hỏi để tiếp cận, sử dụng tốt các thiết bị đó
- Kỹ năng tổ chức và kỹ năng giao tiếp
Đối tợng giao tiếp của giáo viên tiểu học là các em học sinh nhỏ tuổi, đangtuổi chơi mà học, học mà chơi Do vậy ngời giáo viên tiểu học phải biết tổ chức giaotiếp, tổ chức các hoạt động vui chơi, các trò chơi học tập Các hoạt động đó sẽ tạomôi trờng cho trẻ em đợc thể hiện năng lực cá nhân của các em, giúp các em học tậptốt hơn
Trang 24Tóm lại, nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên tiểu học là giúp đội ngũ đó có
đ-ợc trình độ hiểu biết pháp luật, có trình độ lý luận sắc bén, có hiểu biết sâu rộng, cócác kỹ năng cần thiết đáp ứng yêu cầu của bậc học
c Điều chỉnh cơ cấu đội ngũ
Phát triển đội ngũ giáo viên phải chú trọng đến sự đồng bộ về cơ cấu Sự đồng
bộ này thể hiện ở các mặt sau :
- Cơ cấu hợp lý về độ tuổi : Với đặc thù tâm lý học sinh tiểu học, ngời giáoviên tiểu học phải trẻ, nhiệt tình, tâm huyết, tiếp cận nhanh với công nghệ dạy họchiện đại, có chí hớng học hỏi Bên cạnh đó cũng không thể thiếu một bộ phận giáoviên có thâm niên công tác, có trình độ tay nghề cao làm điểm tựa cho giáo viên trẻphát triển tay nghề
- Cơ cấu hợp lý theo địa bàn : Hệ thống lớp tiểu học đợc phân tán tới từngxóm, thôn bản do đó việc cân đối giữa giáo viên ngời địa phơng với giáo viên đợcphân công từ vùng khác đến là rất quan trọng Điều đó sẽ giúp đội ngũ giáo viên antâm công tác, phấn đấu cho công tác giảng dạy tại quê hơng mình
- Cơ cấu hợp lý theo dân tộc : Với đặc trng là vùng có nhiều dân tộc anh emcùng chung sống thì việc cân đối giáo viên tiểu học giữa các dân tộc trên địa bàncũng là vấn đề cần quan tâm Điều này sẽ giúp cho giáo viên tiểu học thuận lợi hơntrong quá trình giảng dạy trong khi vốn tiếng Việt của học sinh còn rất hạn chế.Tóm lại, sự cân đối về cơ cấu của đội ngũ giáo viên sẽ là động lực, là điều kiện
để phát triển bậc học trong địa bàn nhất định Nó góp phần tạo ra sự ổn định về tâm
lý giáo viên, góp phần nâng cao chất lợng công tác dạy học trên địa bàn
1.3.4 Phát triển giáo viên tiểu học là yêu cầu tất yếu, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục tiểu học hiện nay
Quốc hội khoá X đã thông qua nghị quyết 40/QH10 về đổi mới chơng trìnhphổ thông trong đó có chơng trình tiểu học Qua 4 năm thay sách tiểu học có thểthấy chơng trình mới đã khắc phục đợc các nhợc điểm của chơng trình cũ : tăng c-ờng hơn tính thực tiễn, quan tâm hơn đến khả năng thực hành của trẻ em tiểu học,kênh hình, kênh chữ cân đối hơn, hình thức sách giáo khoa có bớc tiến bộ vợt bậc.Chơng trình mới kiến thức nâng cao hơn, gắn thực tiễn hơn và thực hành nhiều hơn
Điều đó đòi hỏi đội ngũ giáo viên phải phấn đấu tự học, tự rèn luyện chuyên mônnghiệp vụ, học tập thêm kiến thức để cập nhật với kiến thức mới
Điều căn bản trong vấn đề đổi mới chơng trình tiểu học không phải chỉ là đổimới nội dung chơng trình mà là đổi mới phơng pháp dạy học Phơng pháp dạy họcmới không lặp lại những phơng pháp dạy học truyền thống mà chỉ kế thừa, chọn lọcnhững u điểm của chúng Phơng pháp dạy học mới hớng tới đối tợng học sinh là chủ
Trang 25yếu Học sinh là trung tâm của quá trình nhận thức Học sinh sẽ chủ động, tích cựctiếp thu kiến thức theo nhu cầu của bản thân Giáo viên chỉ là ngời hớng dẫn, định h-ớng học sinh đi tìm kiến thức mới Phơng pháp mới cũng chú trọng đặc biệt tới việchình thành kỹ năng thực hành cho học sinh Để làm đợc nh vậy, đòi hỏi đội ngũ giáoviên tiểu học phải đợc chuẩn bị tốt để tiếp cận với phơng pháp dạy học mới, với ph-
ơng pháp sử dụng thiết bị dạy học mới hiện đại Đó là con đờng tự học, tự rèn, tựnâng cao trình độ chuyên môn của bản thân mỗi giáo viên tiểu học
Trong định hớng phát triển giáo dục tiểu học giai đoạn tới chỉ rõ : phát triểnmô hình bán trú, 2 buổi/ngày, các lớp tiểu học sẽ có đủ giáo viên chuyên nhạc, mĩthuật, thể dục Điều đó nhằm ngày càng tạo điều kiện chăm sóc, giáo dục trẻ em tốthơn Và muốn làm đợc điều đó đội ngũ giáo viên tiểu học phải đợc phát triển đủ sốlợng, đủ cơ cấu môn học để đáp ứng yêu cầu dạy học
Nh vậy phát triển giáo viên tiểu học là yêu cầu tất yếu để đáp ứng yêu cầu đổimới chơng trình tiểu học Sự phát triển này nếu đợc tính toán kỹ càng, sát thực tiễnthì sẽ tạo hiệu quả cao cho giáo dục tiểu học, giảm đợc sự lãng phí không cần thiết
và góp phần vào thành công của đổi mới chơng trình phổ thông, trong đó có giáodục tiểu học
1.4 Quản lý phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học
1.4.1 Quản lý phát triển đội ngũ giáo viên là quản lý phát triển nguồn
nhân lực
Theo UNESCO "Con ngời vừa là mục đích, vừa là tác nhân của sự phát triển"
và "Con ngời đợc xem nh là một tài nguyên, một nguồn lực hết sức cần thiết"
Quản lý nguồn nhân lực là một nhiệm vụ quản lý của một tổ chức, thể hiệntrong việc lựa chọn, đào tạo, xây dựng và phát triển các thành viên của tổ chức domình phụ trách
Quản lý nguồn nhân lực bao gồm 3 phạm trù là :
- Quản lý việc đào tạo, bồi dỡng nhân lực, bao gồm : giáo dục đào tạo, bồi ỡng và tự bồi dỡng
d Sử dụng hợp lý đội ngũ nhân lực, bao gồm : tuyển dụng, sử dụng, đề bạt, sànglọc một cách hợp lý để đáp ứng yêu cầu phát triển của tổ chức
Trang 26- Tạo môi trờng thuận lợi để nhân lực phát triển Bao gồm việc tạo môi trờnglàm việc thuận lợi, môi trờng sống lành mạnh, cũng nh xây dựng các chính sách vàmôi trờng pháp lý phù hợp để nhân lực phát triển.
Khái niệm phát triển nguồn nhân lực đợc hiểu đầy đủ hơn trong ý tởng quản lýnguồn nhân lực của Leonard Nadle (Mỹ) vào năm 1980, thể hiện qua sơ đồ sau:
Sơ đồ 3: Mô hình quản lý nguồn nhân lực
Ngày nay, phát triển nguồn nhân lực đợc hiểu với một khái niệm rộng hơn baogồm cả 3 mặt: Phát triển sinh thể; phát triển nhân cách đồng thời tạo một môi trờngthuận lợi cho nguồn nhân lực phát triển Hiểu một cách tổng quát, phát triển nguồnnhân lực về cơ bản là làm gia tăng giá trị cho con ngời trên các mặt nh đạo đức, trítuệ, kỹ năng, tâm hồn, thể lực, làm cho con ngời trở thành những ngời lao động cónhững năng lực, phẩm chất mới và cao hơn đáp ứng đợc những yêu cầu to lớn của sựnghiệp phát triển kinh tế - xã hội
Tuy nhiên, kể cả phát triển nhân cách, phát triển sinh thể lẫn xây dựng mộtmôi trờng tốt đẹp cho nguồn nhân lực đều cần đến GD-ĐT
1.4.2 Nội dung quản lý phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học
a Quản lý việc xây dựng kế hoạch chiến lợc phát triển giáo viên tiểu học
Trong công tác phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học trớc hết phải tiến hànhquy hoạch đội ngũ giáo viên Quy hoạch đội ngũ giáo viên tiểu học là bản luậnchứng khoa học về phát triển đội ngũ đó để góp phần thực hiện các định hớng củatỉnh, Sở GD-ĐT, của các huyện và các phòng giáo dục về công tác tổ chức nhân sự,phục vụ cho việc xây dựng kế hoạch đào tạo và bồi dỡng cán bộ, đồng thời làmnhiệm vụ điều khiển, điều chỉnh trong công tác quản lý, chỉ đạo của các cấp quảnlý
Lập quy hoạch đội ngũ giáo viên trờng tiểu học cho từng giai đoạn là một côngviệc cần thiết trong công tác quản lý Quá trình lập quy hoạch đội ngũ giáo viên tiểuhọc cần lu ý: một mặt phải đáp ứng yêu cầu trớc mắt, mặt khác phải chuẩn bị tốt
Quản lý nguồn nhân lực
nguồn nhân lực Tạo môi tr ờng thuận lợi cho nhân lực phát
Trang 27một đội ngũ giáo viên tiểu học kế cận để có một đội ngũ đủ về số lợng, mạnh vềchất lợng, đồng bộ và hợp lý về cơ cấu, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ mới.
Ngoài việc lập quy hoạch đội ngũ, công tác phát triển đội ngũ giáo viên tiểuhọc cần phải có kế hoạch sử dụng hợp lý đội ngũ hiện có Bởi vì, sử dụng không hợp
lý sẽ làm cho việc phát huy khả năng của đội ngũ trở nên kém hiệu quả, sẽ khôngphát huy đợc sức mạnh vốn có, những khả năng tiềm ẩn của từng giáo viên tiểu học
b Quản lý việc sử dụng đội ngũ giáo viên
Việc sử dụng đội ngũ sao cho có hiệu quả cao nhất luôn là câu hỏi lớn của cácnhà quản lý Một đội ngũ với rất nhiều độ tuổi, nhiều tính cách, năng lực, sở tr ờng,hứng thú khác nhau thì công tác quản lý sẽ rất phức tạp Điều đó đòi hỏi công tácquản lý phải làm tốt một số công việc sau :
- Nắm bắt đặc điểm riêng biệt của mỗi cá nhân, mỗi nhóm cá nhân, tìm ra
u, nhợc điểm của họ để từ đó có sự phân công lao động hợp lý
- Phân công công việc phù hợp, phát huy đợc u thế của họ
- Đề ra đợc qui chế làm việc, phân công rõ ràng, công bằng
- Gắn chặt các nghĩa vụ với quyền lợi của ngời lao động Đảm bảo sựcông bằng trong đãi ngộ
Việc sử dụng đội ngũ giáo viên tiểu học sao cho có hiệu quả cũng không thểnằm ngoài các vấn đề trên Trớc hết đòi hỏi các cấp quản lý phải hoạch định đợc cácchính sách, chế độ rõ ràng nh chính sách đối với giáo viên công tác tại vùng sâu,vùng xa; chính sách đối với giáo viên ngời dân tộc, giáo viên là nữ Một việc rấtquan trọng nữa là sự phân công sử dụng đội ngũ Điều này đợc thể hiện trong việcphân công lao động trong từng đơn vị, sự điều động giáo viên giữa các vùng
Đặc thù của giáo viên tiểu học là phải dạy tất cả các môn học, trong khi nănglực của mọi giáo viên không phải là toàn tài, nên khi phân công lao động cho giáoviên tiểu học nếu phát huy đợc sở trờng của họ thì sẽ phát huy tốt nhất năng lực vốn
có của họ, hiệu quả công tác của giáo viên sẽ rất cao
c Quản lý việc tuyển giáo viên mới
Tuyển mới là công việc bổ sung vào đội ngũ những nhân viên đủ tiêu chuẩntheo quy định của tổ chức Công tác tuyển giáo viên mới phải căn cứ trên nhu cầuthực tế của đơn vị trờng học Nhu cầu này có thể về số lợng, có thể về chất lợng, vềcơ cấu Việc tuyển giáo viên tiểu học mới hiện nay chủ yếu do các cấp quản lý từphòng giáo dục trở lên thực hiện, trong khi các đơn vị trờng học chỉ biết nhận biênchế và phân công trong đơn vị
Trang 28d Quản lý việc đào tạo, bồi dỡng đội ngũ giáo viên
Bồi dỡng thờng xuyên cho đội ngũ là việc làm cần thiết đòi hỏi các cấp quản lý
đặc biệt quan tâm Đối với đội ngũ giáo viên thì việc làm này càng cần thiết hơn baogiờ hết bởi : Các kiến thức, các phơng pháp dạy học luôn biến động đòi hỏi ngờigiáo viên phải thờng xuyên cập nhật nếu không muốn bị lạc hậu
Việc bồi dỡng cho đội ngũ giáo viên có thể tiến hành với nhiều mục đích khácnhau :
Bồi dỡng để đạt chuẩn theo quy định của ngành học
Bồi dỡng để nâng cao trình độ chuyên môn, nâng chuẩn lên trên chuẩn
Việc bồi dỡng cho đội ngũ giáo viên cũng có thể tiến hành với nhiều hình thức
đa dạng, phong phú để tạo điều kiện tốt nhất cho ngời học :
Bồi dỡng theo chuyên đề ngắn hạn
Bồi dỡng hè
Bồi dỡng tại chức, chuyên tu, từ xa
Việc bồi dỡng cho giáo viên phải đợc tiến hành thờng xuyên, liên tục và cóhiệu quả để sau mỗi khoá học, đợt học, giáo viên thấy đợc sự trởng thành của mình,thấy đợc lợi ích thiết thực của việc bồi dỡng
e Quản lý việc thực hiện chế độ chính sách đối với đội ngũ giáo viên
Việc thực hiện tốt chế độ chính sách đối với giáo viên là điều kiện cần để độngviên, khuyến khích giáo viên cống hiến tốt hơn nữa cho công tác giảng dạy Một chế
độ chính sách tốt sẽ là sự động viên kịp thời giáo viên, giúp họ tái tạo sức lao độngtốt hơn và ngợc lại
1.4.3 Dự báo nhu cầu giáo viên là cơ sở để quản lý phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học
Trong quá trình phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học cũng nh quá trình pháttriển đội ngũ giáo viên nói chung, dự báo là một khâu rất quan trọng nối liền giữa lýluận với thực tiễn Dự báo gắn liền với một khái niệm rộng hơn đó là sự tiên đoán
Dự báo đợc hiểu là những thông tin đợc kiến giải có căn cứ khoa học về trạng tháikhả dĩ của đối tợng dự báo trong tơng lai, về các con đờng để đạt tới trạng thái trongtơng lai ở các thời điểm khác nhau của đối tợng Dự báo dựa trên cơ sở nhận thứcnhững quy luật vận động, phát triển của tự nhiên, xã hội, t duy Về mặt bản chất, dựbáo là sự phản ánh trớc hiện thực
Khi xem xét quá trình phát triển cũng nh dự báo quá trình phát triển đội ngũ
giáo viên tiểu học trong tơng lai, bao giờ cũng thấy rõ vết tích của quá khứ, những
Trang 29cơ sở của hiện tại và những mầm mống của tơng lai Quá khứ, hiện tại và tơng lai
của quá trình phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học phải là sự kế tục trực tiếp củanhau Nếu nghiên cứu phân tích tình hình đội ngũ giáo viên tiểu học hiện nay mà bỏqua quá trình phát triển của các trờng tiểu học trớc đây cũng nh xu hớng phát triểntheo thời gian của các trờng tiểu học mới thì không thể dự báo đúng tơng lai Xét vềmặt tính chất, thì dự báo chính là khả năng nhìn trớc, ớc tính đợc những diễn biếnkhách quan để xây dựng, quy hoạch, kế hoạch và giải pháp thực hiện đúng mục
đích Với những quan điểm trên, dự báo quá trình phát triển đội ngũ giáo viên tiểuhọc là một tài liệu tiền kế hoạch, nó là nội dung quan trọng nhất của công tác quản
lý Tuy nhiên kết quả của dự báo không mang tính pháp lệnh mà chỉ mang tính chấtkhuyến cáo
Nh vậy, dự báo đóng vai trò quan trọng trong việc đề xuất chiến lợc, quy hoạchtổng thể của quá trình phát triển Đối với việc xây dựng đội ngũ giáo viên tiểu họcthì việc này giúp cho các nhà lãnh đạo, quản lý biết trớc đợc xu thế, có kế hoạch, ph-
ơng pháp tác động để đạt kết quả mong muốn trong việc phát triển đội ngũ giáo viêntiểu học theo yêu cầu thực tiễn đòi hỏi
1.4.4 Một số yêu cầu đối với công tác quản lý phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học tỉnh Sơn La
a Phát triển đội ngũ giáo viên gắn chặt với mục tiêu phát triển kinh tế xã hội, đáp ứng yêu cầu của đất nớc, của vùng và của địa phơng
-Vai trò động lực của giáo dục trong sự phát triển kinh tế xã hội thể hiện chủyếu ở những điểm sau :
- Giáo dục cung cấp nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế - xã hội
- Giáo dục là nhân tố nòng cốt trong phát triển khoa học - công nghệ
- Giáo dục nâng cao mặt bằng dân trí làm nền tảng cho sự phát triển đất nớchiện tại và lâu dài
Nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá và phát triểnkinh tế xã hội có chất lợng đợc phản ánh qua hệ thống các chỉ tiêu chủ yếu :
- Chỉ tiêu phản ánh tình trạng sức khoẻ
- Chỉ tiêu biểu hiện trình độ văn hoá
- Chỉ tiêu biểu hiện trình độ kỹ thuật chuyên môn
Những chỉ tiêu trên đều đợc thực hiện thông qua con đờng giáo dục - đào tạo
Do vậy đội ngũ giáo viên phải đợc đào tạo bồi dỡng để có năng lực trình độ tơngxứng Sự hạn chế về trình độ năng lực cũng nh sự lạc hậu về kỹ thuật công nghệ lànguy cơ làm giảm chất lợng nguồn nhân lực cần thiết cho phát triển kinh tế - xã hội.Việc xây dựng đội ngũ giáo viên đã đợc xác định là một trong những giải pháp
Trang 30nhằm phát triển giáo dục và nâng cao chất lợng nguồn nhân lực Do đó cần phải có
sự quan tâm đồng bộ từ khâu tuyển chọn đào tạo trong các trờng s phạm, đẩy mạnhcông tác bồi dỡng thờng xuyên đến việc thay đổi các chính sách làm cải thiện đờisống vật chất và tinh thần của giáo viên
Hiện tại nguồn nhân lực của Sơn La có trình độ tơng đối thấp Trong khi đó,yêu cầu của sự nghiệp đổi mới trên địa bàn tỉnh Sơn La lại đang đặt ra những tháchthức không nhỏ Ví dụ nh công trình thuỷ điện Sơn La đang rất cần đội ngũ côngnhân có trình độ, thế nhng đội ngũ lao động tại địa phơng lại cha đáp ứng đợc yêucầu
b Phát triển đội ngũ giáo viên gắn với chiến lợc phát triển giáo dục - đào tạo của ngành và địa phơng
Phát triển đội ngũ giáo viên dù ở mỗi vùng, mỗi địa phơng có đặc điểm khácnhau song nó phải là một bộ phận nằm trong chiến lợc chung của toàn ngành nhằm
đảm bảo tính thống nhất và phát triển đúng định hớng
Trong chiến lợc đến 2015, hệ thống trờng lớp tiểu học trên địa bàn tỉnh sẽ ổn
định cả về quy mô mạng lới và số học sinh Vấn đề chỉ còn là sắp xếp mạng lới ờng lớp hợp lý, xây dựng các điểm trờng, mở rộng mô hình bán trú, mô hình học 2buổi/ngày, đa môn tin học và ngoại ngữ vào chơng trình giảng dạy, bố trí đủ số giáoviên dạy chuyên nhạc, mĩ thuật, thể dục cho các trờng tiểu học
tr-Trớc yêu cầu đó, đội ngũ giáo viên tiểu học trên địa bàn Sơn La phải đảm bảo
đủ số lợng ( Kể cả lớp 1 buổi và 2 buổi/ngày ) theo tỷ lệ quy định, trình độ chuyênmôn đợc cập nhật thờng xuyên nhằm đáp ứng đợc việc đổi mới chơng trình tiểu học
c Phát triển đội ngũ giáo viên bằng chính nội lực của địa phơng
Muốn phát triển đội ngũ giáo viên cần phải có đủ nguồn lực đầu t để tăng cờngthêm về mặt số lợng, đào tạo bồi dỡng để nâng cao dần chất lợng, tạo chính sáchhợp lý để điều hoà về cơ cấu Bộ Giáo dục và Đào tạo đã có đề án xây dựng đội ngũgiáo viên và trờng s phạm Song không vì thế mà Sơn La không chủ động trong vấn
đề phát triển đội ngũ giáo viên Tiểu học trên địa bàn Thế mạnh của Sơn La là có ờng CĐSP Sơn La với cơ sở vật chất, giảng viên tốt Sơn La lại có trờng Đại học TâyBắc đóng trên địa bàn, đây là điều kiện thuận lợi để Sơn La phát triển đội ngũ giáoviên tiểu học
tr-Cơ quan quản lý giáo dục cần chủ động thực hiện các đề án phát triển giáoviên trên cơ sở nội lực của chính địa phơng mình Đó là :
- Khả năng đầu t từ ngân sách nhà nớc địa phơng
- Khả năng đầu t từ những kết quả của hoạt động xã hội hoá giáo dục trên địabàn tỉnh
Trang 31- Khả năng đầu t của chính bản thân ngời giáo viên
Khả năng 1 và 2 thờng bị hạn chế, trong khi khả năng thứ 3 còn tiềm ẩn và cóthể khai thác lâu dài nếu chúng ta có những chính sách đúng đắn tạo động lực vàkhích lệ giáo viên tự học, tự bồi dỡng
d Phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học phải cân đối theo địa bàn hành chính và các cơ cấu khác ( dân tộc, độ tuổi, môn dạy, giới tính )
Với đặc thù của Sơn La - một tỉnh miền núi khó khăn với nhiều dân tộc anh emcùng cung sống thì vấn đề phát triển cân đối đội ngũ giáo viên tiểu học giữa vùngthuận lợi và vùng khó khăn, giữa các vùng dân c khác nhau càng thật sự cần thiết, có
nh vậy mới hy vọng thu bớt khoảng cách giữa các vùng trên địa bàn tỉnh
Tóm lại : Quản lý phát triển đội ngũ giáo viên là một hoạt động mang tính
khoa học và rất cần thiết đối với các cơ quan thực hiện chức năng quản lý nhà nớc vềgiáo dục và đào tạo Làm tốt công tác quản lý phát triển đội ngũ giáo viên có ýnghĩa rất quan trọng :
Một là, quản lý đợc nguồn lực con ngời để phát triển giáo dục đào tạo, tạo
động lực cho kinh tế tăng trởng và tiến bộ xã hội
Hai là, tăng cờng hiệu quả đầu t cho giáo dục đào tạo, tránh tình trạng lãng phí
về công sức, tiền bạc và thời gian
Ba là, góp phần thực hiện mục tiêu công bằng xã hội trong giáo dục đào tạo ở
địa phơng và rộng hơn là phạm vi toàn quốc
Trong chơng một tác giả đã tổng hợp một số vấn đề về lý luận liên quan tới vấn
đề phát triển, quản lý phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học Đồng thời gắn vấn đề đóvới một số yếu tố có tính chất đặc thù của tỉnh Sơn La Phần cơ sở lý luận này sẽ soisáng cho việc điều tra, khảo sát, phân tích thực trạng việc phát triển đội ngũ giáoviên tiểu học tỉnh Sơn La để đề xuất các giải pháp khả thi nhằm xây dựng đội ngũnày đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ mới
Trang 32Chơng 2
Thực trạng đội ngũ giáo viên tiểu học
và quản lý phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học
tỉnh Sơn La
2.1 Vài nét về địa bàn nghiên cứu
2.1.1 Địa lý
Sơn La là một tỉnh miền núi thuộc phía Tây Bắc Việt Nam trên quốc lộ 6 từ
Hà Nội đi Điện Biên Phủ, cách Hà Nội 320 km về phía Tây Bắc với toạ độ địa lí từ
20039' đến 22002' vĩ độ Bắc và từ 103011' đến 105002' Kinh Đông Sơn La có diện tích
tự nhiên là 14.055 km2 trong đó :
- Đất nông nghiệp : 174.952,60 ha chiếm 12,45% diện tích đất tự nhiên
- Đất lâm nghiệp có rừng : 330.065,21 ha chiếm 23,48% diện tích đất tựnhiên
- Đất khu dân c nông thôn : 22.939,78 ha chiếm 1,63% diện tích đất tự nhiên
- Đất đô thị : 5.238,08 ha chiếm 0,37% diện tích đất tự nhiên
- Đất chuyên dùng : 19.042,73 ha chiếm 1,36% diện tích đất tự nhiên
- Đất cha sử dụng, sông suối, núi đá : 853.261,60 ha chiếm 60,71% diện tích
lộ 6 đi qua là những điều kiện thuận lợi trong giao lu phát triển kinh tế, văn hoá, xãhội với các tỉnh trong vùng và cả nớc, cũng nh trong thế trận chiến lợc bảo vệ, củng
cố quốc phòng và an ninh, bảo vệ chủ quyền biên giới
Sơn La có độ cao trung bình từ 600 - 1000m so với mặt nớc biển, địa hìnhSơn La phân hoá phức tạp, mức độ chia cắt mạnh bởi các dãy núi cao xen kẽ với
Trang 33những thung lũng và dải đất bằng hầu hết chạy theo hớng Tây Bắc - Đông Nam và
có độ dốc lớn dễ bị sạt lở, lũ lụt về mùa ma
Về thuỷ văn, Sơn La có hai con sông chính là sông Đà và sông Mã chạy songsong với chiều dài của tỉnh, hai cao nguyên Sơn La và Mộc Châu nằm trên đờngphân thuỷ của hệ thống hai con sông với địa hình tơng đối bằng phẳng, đây là vùng
có tiềm năng phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, ngoài ra tỉnh Sơn La còn có nhữngvùng đất khá rộng lớn, bằng phẳng nh Phù Yên, Nà Sản…
Do địa hình của tỉnh phân cách phức tạp nên khí hậu Sơn La khá đa dạngsong vẫn mang tính chung của khí hậu nhiệt đới gió mùa chí tuyến, vừa có tính chấtlục địa với 2 mùa ma và mùa khô rõ rệt, mùa ma thờng bắt đầu từ tháng 4 đến tháng
9, mùa khô bắt đầu từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau Nhiệt độ trung bình toàn tỉnh
từ 21 0 -230C, độ ẩm 81%, lợng ma hàng năm trung bình từ 1400-1600ml Là mộttỉnh miền núi với địa d rộng, phức tạp, phân tán nên khó khăn cho việc quy hoạchmạng lới trờng lớp, phát triển giáo dục - đào tạo
2.1.2 Dân c
Tỉnh Sơn La có 10 huyện và một thị xã gồm 201 xã phờng (4 phờng, 8 thị
trấn và 189 xã) đợc chia làm 3 vùng : Vùng 1 có 70 xã, phờng; vùng 2 có 45 xã,
vùng 3 có 86 xã Dân số toàn tỉnh năm 2004 là 984.438 ngời gồm 12 dân tộc chủyếu sinh sống : Kinh, Thái, Mờng, Tày, Mông, Dao, Khơ mú, Kháng, Sinh mun, La
ha, Lào, Hoa…
Trang 34(từ 200- 290 ngời/ km ) Tỷ lệ tăng tự nhiên hiện nay là 1,69 %(mỗi năm bình quângiảm từ 0,03 - 0,05%), trong vài năm trở lại tỷ lệ tăng dân số cơ học ngày càng cao
Tổng số ngời có khả năng lao động ở toàn tỉnh năm 2004 là 445.650 ngờichiếm 45,3% dân số, lực lợng lao động phần lớn cha đợc đào tạo nghề ( tỷ lệ lao
động qua đào tạo năm 2004 mới chiếm 12% ), chất lợng lao động nhìn chung cònthấp Mật độ dân c cho thấy quỹ đất ở Sơn La là rất lớn, đây chính là tiềm năng cầnkhai thác, sử dụng có hiệu quả Với sự gia tăng dân số hiện nay đã đáp ứng nhu cầulao động đặc biệt là các khu công nghiệp, khu đô thị mới, tuy nhiên cũng tạo nênnhững áp lực lớn nh vấn đề giáo dục, y tế, việc làm, nhà ở, đời sống của đồng bào …
2.1.3 Kinh tế - xã hội
Trong những năm gần đây, tăng trởng kinh tế Sơn La khá cao, tỷ lệ tăng bìnhquân hàng năm là 11,2% Cơ sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật ngày càng đợc tăng cờng.Mặc dù vậy, Sơn La vẫn là một trong 7 tỉnh miền núi đặc biệt khó khăn nên nềnkinh tế của tỉnh hiện nay nhìn chung vẫn còn mang tính thuần nông và chậm pháttriển, đời sống nhân dân còn thấp so với bình quân cả nớc Trong vài năm trở lại đâySơn La có những bớc chuyển dịch đáng kể về cơ cấu kinh tế; tỷ trọng các ngànhkinh tế nh thơng mại dịch vụ, công nghiệp, lâm nghiệp ngày càng tăng
45 xã gồm các xã dọc sông Đà, đây là vùng kinh tế có tốc độ tăng trởng khá; vùng 3
có 86 xã gồm các xã vùng cao, biên giới, vùng này kinh tế còn chậm phát triển
Mặc dù kinh tế Sơn La còn chậm phát triển, nguồn thu thấp nhng trongnhững năm gần đây sự nghiệp giáo dục - đào tạo luôn đợc quan tâm của Tỉnh uỷ,HĐND, UBND tỉnh; ngân sách đầu t cho giáo dục năm sau cao hơn năm trớc và th-ờng vợt kế hoạch Trung ơng giao ( trong khi ngân sách thu trên địa bàn chỉ đáp ứng
đợc 20% chi ngân sách của tỉnh, 80% là do Trung ơng cấp )
Trang 35Kinh tế Sơn La hiện nay đang tiếp tục dịch chuyển cơ cấu theo hớng sản xuấthàng hoá nhiều thành phần, đã và đang hình thành các khu công nghiệp, các vùngsản suất tập trung thâm canh, chuyên canh gắn với cơ sở chế biến có quy mô côngnghệ phù hợp
Đời sống nhân dân trong những năm gần đây từng bớc đợc cải thiện nhngcòn ở mức thấp so với bình quân cả nớc, hiện nay toàn tỉnh còn 12,5% hộ đói nghèotheo tiêu chí cũ ( tiêu chí mới là 46% ) chủ yếu là ở vùng sâu, vùng xa của tỉnh, thunhập bình quân đầu ngời năm 2004 là 220 usd/ngời
Tỷ lệ ngời đợc khám chữa bệnh không ngừng tăng lên nhất là vùng đồng bàodân tộc thiểu số
Trong những năm gần đây phong trào văn hoá, văn nghệ, thể dục thể thao;phong trào xây dựng bản văn hoá, gia đình văn hoá phát triển mạnh ở tất cả cácvùng trong tỉnh; hiện nay toàn tỉnh có trên 1000 đội văn nghệ, hàng trăm câu lạc bộTDTT… Tính đến năm 2004 số hộ đợc xem truyền hình chiếm 70%, nghe đài chiếm
91 %, đợc dùng điện lới Quốc gia chiếm 60%
Do đặc điểm địa lý và sự phát triển của nền kinh tế thị trờng nên một số tệnạn xã hội nh ma tuý, cờ bạc, mại dâm có chiều hớng gia tăng; vấn đề an toàn giaothông, môi trờng cha đợc giải quyết triệt để
2.1.4 Vài nét về giáo dục Sơn La
Sơn La là một tỉnh miền núi đặc biệt khó khăn, KT-XH cha phát triển nhng
đ-ợc sự giúp đỡ của Trung ơng Đảng, Chính phủ và các Bộ ngành Trung ơng; trongnhững năm gần đây nền KT-XH của tỉnh nói chung, sự nghiệp GD-ĐT nói riêng đã
có những bớc phát triển không ngừng Giáo dục tiểu học đã dần đi vào thế ổn định,
số lợng học sinh ngày càng giảm; giáo dục mầm non, trung học cơ sở, trung học phổthông đang trong giai đoạn phát triển; giáo dục không chính quy, giáo dục chuyênnghiệp, đào tạo nghề có tốc độ tăng trởng khá
a Mạng lới trờng lớp, học sinh
Trong 5 năm qua ( 2000 - 2004 ) quy mô giáo dục ngày càng đợc mở rộng,mạng lới trờng, lớp ngày càng phát triển, tỷ lệ trẻ em trong độ tuổi đến trờng ngàycàng cao đặc biệt là vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng đặc biệt khó khăn củatỉnh từng bớc đáp ứng nhu cầu học tập ngày càng cao của xã hội phù hợp với đặc
điểm của một tỉnh miền núi ( hiện nay số học sinh đi học chiếm 28,96% dân số củatỉnh )
Năm học 2004 - 2005 so với năm học 2000 - 2001 :
- Giáo dục Mầm non
Trang 36Năm học 2004 – 2005 toàn tỉnh có 150 trờng, tăng 93 trờng, trong đó 132/
201 xã, phờng đã có trờng Mầm non độc lập ( chiếm 65,7% ) Năm học 2004
-2005 có 40.312 học sinh Mầm non, tăng 1,35 lần ( nhà trẻ tăng 1,32 lần, mẫu giáotăng 1,7 lần ) Về tỷ lệ huy động trẻ em trong độ tuổi đến trờng : Nhà trẻ : 9,3%,tăng 2,4% ( vùng 1 tăng 2,8%, vùng 2 tăng 2,1%, vùng 3 tăng 2,5% ) Mẫu giáo có :57,8%, tăng 26,7% (vùng 1 tăng 27%, vùng 2 tăng 24,2%, vùng 3 tăng 28,9% );riêng tỷ lệ trẻ 5 tuổi ra lớp mẫu giáo tăng từ 42,6% năm học 2000 - 2001 lên 75,6%năm học 2004 - 2005
- Giáo dục phổ thông
Năm học 2004 – 2005 toàn tỉnh có 192 trờng Tiểu học ( tăng 40 trờng ), 75trờng PTCS liên cấp, 226 trờng THCS ( tăng 59 trờng ) , 27 trờng THPT (tăng 9 tr-ờng) Về học sinh :
+ Tiểu học có 130.174 học sinh, giảm 15,2% so với năm học 2000 - 2001;huy động 97,5% trẻ em trong độ tuổi ra lớp, tăng 4,4% so với năm học 2000 - 2001( vùng 1 tăng 1,2%, vùng 2 tăng 4,8%, vùng 3 tăng 7,2% ), riêng tỷ lệ trẻ 6 tuổi vàolớp 1 tăng từ 89% năm học 2000 - 2001 lên 96% năm học 2004 - 2005 Năm 1999tỉnh Sơn La đợc công nhận đạt chuẩn phổ cập Giáo dục Tiểu học - xoá mù chữ Đếnhết năm 2004 toàn tỉnh có 72/ 201 xã phờng đạt chuẩn phổ cập giáo dục Tiểuhọc đúng độ tuổi ( chiếm 35,8% số xã phờng của tỉnh)
+ Trung học cơ sở có 81.532 học sinh, tăng 1,22 lần; số học sinh ra họcTHCS chiếm 78% dân số trong độ tuổi, tăng 21% so với năm học 2000 - 2001( vùng 1 tăng 2,6%, vùng 2 tăng 23,4%, vùng 3 tăng 35,2% ), riêng tỷ lệ học sinh tốtnghiệp Tiểu học vào lớp 6 tăng từ 94,4% năm học 2000 - 2001 lên 98% năm học
2004 - 2005 Đến hết năm 2004 toàn tỉnh có 98/ 201 xã, phờng đạt chuẩn phổ cậpgiáo dục THCS ( chiếm 48,8% số xã phờng của tỉnh ), trong đó có 02/11 huyện thịxã đợc công nhận đạt chuẩn phổ cập giáo dục THCS
+ Trung học phổ thông có 26.680 học sinh, tăng 1,68 lần; số học sinh ra họcTHPT chiếm 36,5 % dân số trong độ tuổi, tăng 13% so với năm học 2000 - 2001( vùng 1 tăng 8,2%, vùng 2 tăng 13,7%, vùng 3 tăng 17,2% ), riêng tỷ lệ huy độnghọc sinh tốt nghiệp THCS vào lớp 10 tăng từ 70,4% năm học 2000 - 2001 lên 81,2%năm học 2004 - 2005
Trang 3769,491 74,101
81,532
26,680 22,258
18,593 15,809
20,000
Biểu đồ so sánh cơ cấu học sinh phổ thông Năm học 2004-2005
55%
34%
11%
Tiểu học THCS PTTH
Sự phát triển số học sinh của bậc học phổ thông sau 5 năm học đợc mô tả bằngbiểu đồ sau :
Biểu đồ 1: Sự phát triển số lợng học sinh bậc học phổ thông tỉnh Sơn La
Giai đoạn từ năm học 2000-2001 đến 2004-2005 ( Nguồn : Sở Giáo dục và Đào tạo Sơn La )
( Nguồn : Sở Giáo dục và Đào tạo Sơn La )
b Đội ngũ giáo viên phổ thông : Đội ngũ giáo viên phổ thông phát triển khá nhanh về số lợng do nhiều nguồn cung cấp : CĐSP Sơn La, Đại học Tây Bắc, các trờng Đại học, Cao đẳng s phạm khác
1 : Năm học 2000-2001
5 Năm học 2004-2005
Trang 38Bảng 1 : Thống kê số giáo viên trực tiếp đứng lớp các bậc học phổ thông
( Nguồn : Sở Giáo dục và Đào tạo Sơn La )
c Chất lợng giáo dục : Chất lợng giáo dục đã đợc nâng lên rõ rệt cả chất lợng
đại trà và chất lợng mũi nhọn; tỷ lệ học sinh lên lớp, tốt nghiệp ngày càng tăng, đặcbiệt là tỷ lệ học sinh khá giỏi ngày càng cao; số lợng học sinh đạt các giải học sinhgiỏi các cấp, giải Quốc gia năm sau cao hơn năm trớc, hiệu quả giáo dục ngày càngcao
d Cơ sở vật chất phục vụ giáo dục : Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học ngày
càng đợc củng cố và nâng cấp theo hớng kiên cố hoá, chuẩn hóa và hiện đại hoá.Công tác xã hội hoá giáo dục ngày càng đợc mở rộng kể cả vùng sâu, vùng xa, vùngcao biên giới
Mặc dù giáo dục Sơn La trong thời gian qua đã đạt đợc nhiều thành tựu, songvẫn còn nhiều hạn chế tồn tại nh : Quy mô mạng lới trờng, lớp phát triển cha đồng
đều giữa các vùng, chất lợng giáo dục còn thấp so với yêu cầu, chất lợng vùng sâu,vùng xa còn yếu; đội ngũ giáo viên vẫn còn thiếu và cha đồng bộ về cơ cấu, cơ sởvật chất còn nhiều khó khăn và lạc hậu
2.2 Thực trạng giáo dục tiểu học tỉnh Sơn La giai đoạn 2000-2005
2.2.1 Mạng lới trờng, lớp tiểu học
Những năm đầu tiên thực hiện đờng lối đổi mới của đất nớc 1986 - 1990, cùngvới tình hình chung của cả nớc, giáo dục tiểu học trên địa bàn tỉnh Sơn La có nhữnggiảm sút rõ rệt Tình trạng học sinh bỏ học diễn ra triền miên Hiệu quả giáo dục của
bậc Tiểu học đạt thấp Còn nhiều xã " trắng " về giáo dục tiểu học Đời sống của cán
bộ, giáo viên rất khó khăn, một số giáo viên đã bỏ nghề đi làm việc khác; cơ sở vậtchất và các điều kiện phục vụ cho giảng dạy, học tập xuống cấp nghiêm trọng
Trang 39Dới ánh sáng của Nghị quyết Trung ơng 2 khoá VII, Nghị quyết Trung ơng 2khoá VIII, cùng với cả nớc, giáo dục tiểu học tỉnh Sơn La đã có nhiều khởi sắc, ngàycàng ổn định về số lợng và phát triển về chất lợng
Năm 1991, Luật phổ cập Giáo dục Tiểu học xoá mù chữ có hiệu lực là cơ sở đểSơn La tiến hành mạnh mẽ và quyết liệt công tác PCGDTH-XMC trên địa bàn.Mạng lới trờng lớp tiểu học đợc mở rộng tới các xã, lớp học đợc đa về tới các bản và
cụm bản Các nhà trờng thực hiện khẩu hiệu " Một hội đồng - ba nhiệm vụ " vừa
tham gia giảng dạy chính khoá, vừa tham gia công tác phổ cập giáo dục Tiểu họccho trẻ trong độ tuổi, vừa tham gia dạy các lớp xoá mù chữ cho ngời lớn
Cũng do đặc thù của vùng miền nên trên địa bàn Sơn La tồn tại 3 chơng trìnhgiáo dục tiểu học : Chơng trình 165 tuần, 120 tuần cho vùng khó khăn, 100 tuần cho
đối tợng xoá mù chữ
Số lớp học, số học sinh tăng nhanh chóng đã góp phần to lớn vào thành tíchchung của tỉnh Sơn La là hoàn thành PCGDTH-XMC tại thời điểm 1999
Tuy vậy, tại thời kỳ này cũng nảy sinh một số bất cập Đó là : do số lớp tăng
quá nhanh trong khi số giáo viên do trờng THSP Sơn La ( Nay là trờng CĐSP Sơn
La ) đào tạo không đáp ứng yêu cầu nên giải pháp tình thế lúc đó buộc tỉnh phải
tuyển dụng vào biên chế một bộ phận không nhỏ giáo viên công trợ, giáo viên "cắm
bản " Số giáo viên này phần lớn có trình độ THCS và đợc bồi dỡng ngắn hạn từ 1
đến 3 tháng để đi dạy tiểu học Dẫn đến tình trạng chất l ợng giáo dục tiểu học tạivùng sâu, vùng xa đã khó khăn, càng khó khăn hơn, khoảng cách giữa các vùng có
sự chênh lệch đáng kể
Cũng do phát triển nhanh số lớp học nên cơ sở vật chất đáp ứng cho dạy họckhông đảm bảo theo kịp nên lớp học tạm bợ, đồ dùng, thiết bị thiếu thốn Số học
sinh trong lớp còn ở mức cao ( Trung bình 43 học sinh/lớp - năm học 1994-1995 )
Những năm 1999 đến nay là những năm giáo dục tiểu học tỉnh Sơn La đi dầnvào thế ổn định : Số lớp học tơng đối ổn định, số học sinh có chiều hớng giảm dần,các trờng PTCS liên cấp đợc tách thành các trờng tiểu học độc lập và THCS, tạo
điều kiện thuận lợi, thế chủ động cho các trờng tiểu học Việc quy hoạch các điểmtrờng bắt đầu đợc thực hiện sẽ tránh đợc sự lãng phí không cần thiết
Trang 40Biểu đồ 4 : So sánh loại hình trờng có tiểu học tỉnh Sơn La
Từ năm học 2000-2001 đến 2004-2005 ( Nguồn : Sở Giáo dục và đào tạo Sơn La )
Tính đến năm học 2004-2005 đã có 100% số xã có trờng tiểu học hoặc PTCS,
số xã trắng về giáo dục tiểu học đã đợc xoá bỏ Số trờng tiểu học ( Hoặc PTCS )/1 xãphờng là 267/201 = 1,33 Đây thực sự là dấu hiệu đáng mừng của bậc tiểu học trên
địa bàn tỉnh Sơn La
Một vấn đề khác đối với tiểu học đó là trờng học có đặc thù khác với các tỉnh
đồng bằng - vấn đề khu lẻ Sơn La có địa hình đồi núi, suối khe phức tạp nên dân cphân bố không tập trung do vậy các lớp tiểu học cũng phải đợc mở đến các bản thìmới thu hút đợc học sinh đến trờng Những năm của thập kỷ 90 của thế kỷ trớc doyêu cầu phổ cập nên các lớp mở nhiều và sẵn sàng mở đến tận bản, mô hình lớpghép đợc coi là giải pháp khả thi trong giai đoạn này Tuy nhiên, mô hình này dầnbộc lộ sự lãng phí : số học sinh của một lớp quá ít ( Có lớp chỉ có 5-6 học sinh), tiềnlơng của giáo viên lớp ghép là 1,5 lần so với lớp thờng, hiệu quả các lớp ghép không
đạt nh mong muốn Trớc thực tế đó, Sở Giáo dục và Đào tạo đã chỉ đạo các phòngGiáo dục sắp xếp lại hệ thống các lớp cắm bản ở khu lẻ Bên cạnh đó phối kết hợpvới chính quyền xã để gắn quy hoạch dân c với quy hoạch các điểm trờng một cáchhợp lý