Thương mạihàng hóa có vai trò quan trọng và đóng góp lớn trong doanh thu của toàn ngành thương mại của tỉnh, nghiên cứu tìm hiểu về “ thực trạng và giải pháp phát triển thương mại hàng h
Trang 1LỜI CẢM ƠN
Trước tiên tôi xin gửi lời cảm ơn trân trọng và sâu sắc nhất đến Th.SĐinh Lê Hải Hà, người đã tận tình giúp đỡ, giải đáp những thắc mắc khókhăn, hưỡng dẫn, chỉ bảo tôi trong suốt quá trình tôi thực hiện và hoàn thành
đề tài này
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô trường đại học Kinh Tế QuốcDân, các thầy cô trong khoa Thương mại và Kinh tế Quốc tế đã dạy bảo vàtruyền đạt cho tôi rất nhiều kiến thức trong thời gian học tập tại trường
Đồng thời, tôi cũng xin cảm ơn ban lãnh đạo, các cơ chú, các anh chị ởcác phòng ban của Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Sơn La, đặc biệt tôi xin cảm
ơn các anh chị trong phòng Tổng hợp đã tạo điều kiện cho tôi về thực tập,nhiệt tình giúp tôi tìm kiếm số liệu, tài liệu để viêt chuyên đề
Trang 2LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan bài chuyên đề này là công trình nghiên cứu thực sựcủa riêng cá nhân tôi, được thực hiện trên cơ sở kiến thức của bản thân dưới
sự hướng dẫn của giảng viên Th.S Đinh Lê Hải Hà
Bài chuyên đề của tôi không sao chép từ bất kỳ tài liệu hay công trìnhnào khác, các số liệu và các kết quả là trung thực, do tôi tìm kiếm và đượccung cấp trong thời gian tôi thực tập tại phòng Tổng hợp của Sở Kế hoạch vàĐầu tư tỉnh Sơn La Các tài liệu tham khảo, các số liệu được tôi tham khảo và
sử dụng đều có dẫn nguồn cụ thể trong bài
Trang 3MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
LỜI CAM ĐOAN
DANH MỤC BẢNG BIỂU
CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1
1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1
1.2 MỤC TIÊU 1
1.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 2
1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2
1.5 TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VỀ THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA CỦA TỈNH SƠN LA 2
1.6 KẾT CẤU CHUYÊN ĐỀ 3
CHƯƠNG 2: CÁC ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI CHỦ YẾU ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA CỦA TỈNH SƠN L
2 KHÁI QUÁT VỀ VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CỦA TỈNH SƠN L
2.1 Vị trí đ a l
2.1 Địa hìn
2.1 Tài nguyên thiên nhiê
2.1 Khí hậu, thời tiế
2.1 Di tích lịch sử, danh lam thắng cản
2 TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN KINH TẾ, XÃ HỘI CỦA T ỈNH SƠN L
2.2 Trình độ phát triển kinh tế, sản xuất hàng hóa, dịch v
2.2 Dân số, lực lượng lao độn 1
2.2 Giao thông vận tả 1
2 NH GI 1
Trang 4CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA CỦA TỈNH
SƠN L 1
3.1 THỰC TRẠNG HÀNG HÓA NHỮNG NĂM GẦN ĐÂ 1
3.1.1 Tổng mức bán lẻ và giá trị tăng thêm của hàng hó 1
3.1 Cơ cấu bán lẻ hàng hóa xã hộ 1
3.1 Mạng lưới thương mại hàng hó 1
3.1 Thực trạng hoạt động xuất nhập khẩu hàng hó 2
3 CÁC CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA ĐÃ ÁP DỤNG VÀ BIỆN PHÁ 2
3.2.1 Chính sách về quy hoạch và đầu tư cơ sở hạ tầng thương mại hàng hó 2 3.2.2 Các chính sách hộ trợ vốn, thuế, thông tin và xúc tiến thương mại hàng hóa của tỉnh Sơn L 2
3.2 Chính sách đào tạo nhân lực, sử dụng lao động thương mạ 3
3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA CỦA TỈNH SƠN L 3
3.3.1 Những điểm mạn 3
3.3.2 Những điểm hạn ch 3
CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA CỦA TỈNH SƠN LA ĐẾN NĂM 201 3
4.1 GIẢI PHÁP VỀ QUY HOẠCH, KẾ HOẠC 3
4.2 GIẢI PHÁP VỀ NÂNG CAO NĂNG LỰC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG LĨNH VỰC THƯƠNG MẠI, TẠO ĐỘNG LỰC HỖ TRỢ, THUC ĐẤY THƯƠNG MẠI HÀNG HÓ 3
4.3: GIẢI PHÁP VỀ KHUYẾN KHÍCH PHÁT TRIỂN CÁC LOẠI HÌNH TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA TRUYỀN THỐNG VÀ HIỆN ĐẠI 3
4.4: GIẢI PHÁP VỀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG VÀ MẶT HÀNG TRONG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨ 4
Trang 54.6 GIẢI PHÁP THU HÚT NGUỒN VỐN CHO PHÁT TRIỂN THƯƠNG
MẠ 4
4.7 GIẢI PHÁP VỀ NGUỒN NHÂN LỰ 4
4.8 GIẢI PHÁP VỀ PHÁT TRIÊN KHOA HỌC CÔNG NGH 4
KẾT LUẬ 4
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢ 4
Trang 6DANH MỤC BẢNG BIỂ
BẢN
Bảng 1: Kết quả chuyển dịch cơ cấu kinh tế Sơn L 1 Bảng 2: Tổng sản phẩm trên địa bàn tỉnh Sơn La phân theo khu vực kinh t 1 Bảng 3 Dân số tỉnh Sơn La giai đoạn 2006 - 200 1 Bảng 4: Cơ cấu tổng mức bán lẻ hàng hóa của tỉnh Sơn La so với cả nướ 1 Bảng 5: Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa phân theo hình thức xuất khẩ 2 Bảng 6: Kim ngạch nhập khẩu hàng hóa phân theo hình thức nhập khẩ 2
BIỂ
Biểu đồ 1: GDP của tỉnh Sơn La từ năm 2008 - 2011 11 Biểu đồ 2: Tổng mức bán lẻ hàng hóa phân theo thành phần kinh tế 18
Trang 7CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU
1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Sơn La là một trong những tỉnh nghèo của cả nước, điều kiện phát triểnkinh tế không thuận lợi, GDP bình quân đầu người thấp ( khoảng 4,2 triêuđồng năm 2005, năm 2009 khoảng hơn 10,6 triệu đồng ) Sơn La có vị trí xathủ đô và các trung tâm kinh tế cùng với địa hình phức tạp phần lớn là đồi núi
có độ dốc lớn, giao thông khó khăn nên việc giao lưu, thông thương hàng hóagặp nhiều trở ngại Kinh tế phát triển chưa cao, nhiều khu vực kinh tế cònmang tính tự cung tự cấp, cơ sở hạ tầng thương mại thiếu thốn và kém pháttriển, ngành công nghiệp và dịch vụ mới bước đầu nổi lên song chủ yếu kinh
tế vẫn dựa vào nông, lâm nghiệp là chính Ở Sơn La, loại hình thương mạiphát triển nhất là thương mại hàng hóa nhất là thương mại bán lẻ Thương mạihàng hóa có vai trò quan trọng và đóng góp lớn trong doanh thu của toàn
ngành thương mại của tỉnh, nghiên cứu tìm hiểu về “ thực trạng và giải pháp phát triển thương mại hàng hóa của tỉnh Sơn La đến năm 2015 “ là công
việc rất cần thiết có ý nghĩa thiết thực trong định hướng và phát triển thươngmại hàng hóa của tỉnh, góp phần quan trọng trong việc thực hiện được mụctiêu phát triển kinh tế - xã hội, phấn đấu đến năm 2015 GDP bình quân đầungười đạt khoảng 2100 USD và tốc độ tăng GDP khoảng 17% – 19%/năm1.2 MỤC TIÊU
Nghiên cứu thực trạng thương mại hàng hóa ở địa bàn tỉnh Sơn la, tìmhiểu rõ những hạn chế và thành công trong phát triển thương mại hàng hóa,các điều kiện tài nguyên khí hậu, sự phát triển của thương mại hàng hóa trongtỉnh giúp có được cái nhìn tổng quát về thương mại hàng hóa của tỉnh Sơn La,
từ đó đề xuất một số phương hướng và giải pháp để phát triển thương mạihàng hóa của tỉnh
Trang 81.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
Đối tượng: Đề tài nghiên cứu về thương mại hàng hóa, các điều kiện và
cơ sở để phát triển thương mại hàng hóa, nghiên cứu tìm hiểu các đặc điểm
về kinh tế, sản xuất thương mại, các yếu tố về tự nhiên, xã hội có ảnh hưởng
và tác động đến thương mại hàng hóa
Phạm vi: đề tài nghiên cứu về thương mại hàng hóa trên phạm vi địa bàntỉnh Sơn La, một trong những tỉnh nghèo và kém phát triển của cả nước Đềtài cũng nghiên cứu các đặc điểm cơ bản về điều kiện tự nhiên, kinh tế, vănhóa, xã hội của tỉnh giúp tìm hiểu và nghiên cứu rõ hơn về nền thương mạihàng hóa của tỉnh Sơn La
1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Đề tài sử dụng các phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp để có cáinhìn tổng quan về các đặc điểm kinh Kinh tế - Xã hội của tỉnh Sơn La ảnhhưởng tới sự phát triển của thương mại hàng hóa, và phân tích làm rõ về thựctrạng phát triển thương mại hàng hóa của tỉnh Sơn La
Phương pháp thống kê được sử dụng để thống kê các chỉ tiêu về pháttriển kinh tế, xã hội, các giao dịch thương mại hàng hóa
Phươngng pháp phân tích và tổng hợp được dựng để phân tích về mặt sốlượng cũng như chất lượng của các chỉ tiêu, các kết quả của hoạt động muabán sản xuất hàng hóa và phát triển kinh tế thương mại, nhờ đó giúp so sánh,đưa ra được những đánh giá và giải pháp nhằm khăc phục nhũng điểm yếu vàtồn tại đề ra những giải pháp để phát triển hợp lý và hiệu quả trong tương lai1.5 TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VỀ THƯƠNGMẠI HÀNG HÓA CỦA TỈNH SƠN LA
- Báo cáo tổng hợp quy hoạch và phát triển thương mại tỉnh Sơn La đếnnăm 2020 : Báo cáo trình bày chung về tình hình phát triển kinh tế, thươngmại của tỉnh Sơn La đến năm 2010, nếu lên những tồn tại, khó khăn thiếu sót
Trang 9và hoạch định chương trình, đưa ra quy hoạch phát triến Thương mại của tỉnhđến năm 2020
- Báo cáo tình hình kinh tế thương mại hàng hóa tỉnh Sơn La các năm
2009 – 2011: Báo cáo tổng kết về kểt quả và tình hình ngành thương mạihàng hóa của tỉnh Sơn La trong các năm 2009, 2010, 2011, trong báo cáocũng phân tích các đặc điểm, điều kiện phát triển của tỉnh Sơn La
- Các bài viết, tạp chí kinh tế, xã hội của tỉnh Sơn La
Chương 3: Thực trạng thương mại hàng hóa của tỉnh Sơn La
Chương 4: Giải pháp phát triển thương mại tỉnh Sơn La đến năm 2015
Trang 10CHƯƠNG 2: CÁC ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ
XÃ HỘI CHỦ YẾU ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA CỦA TỈNH SƠN LA
2.1 KHÁI QUÁT VỀ VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CỦATỈNH SƠN LA
Mã và rất nhiều con suối nhỏ phân bổ đều trên địa bàn tỉnh Sông Ðà chảyqua địa phận Sơn La dài 150 km, sông Mã chảy qua địa phận Sơn La dài 95km
2.1.2 Địa hình
Ðịa hình tỉnh Sơn La chia cắt sâu và mạnh, vùng núi chiếm trên 85%diện tích tự nhiên toàn tỉnh Sơn La có độ cao trung bình 600 – 700 m so vớimực nước biển, điểm cao nhất là 2.879 m, điểm thấp nhất là 70 m so với mặtbiển Địa hình của tỉnh Sơn La được chia thành 3 vùng sinh thái: vùng trụcquốc lộ 6, vùng hồ Sông Đà và vùng cao biên giới Trên 87% diện tích tự
Trang 11nhiên có độ dốc từ 250 trở lên Do có nhiều dãy núi nhỏ chạy theo hướng gầnvuông góc với ba dãy núi chính theo hướng Tây Bắc – Đông Nam nên tạo ra
sự chia cắt địa hình sâu và mạnh, do đó việc phát triển giao thông, thôngthương mua bán hàng hóa còn gặp nhiều khó khăn Sơn La có hai cao nguyênlớn là Mộc Châu và Nà Sản với những điều kiện sinh thái và khí hậu đặctrưng thuận lợi cho việc phát triển nhiều ngành kinh tế
Cao nguyên Mộc Châ có độ cao trung bình 1.050m so với mực nướcbiển, mang đặc trưng của khí hậu cận ôn đới, đất đai màu mỡ phì nhiêu, thuậnlợi cho phát triển cây chè, cây ăn quả và chăn nuôi bò sữa
2.1.3 Tài nguyên thiên nhiên
2.1.3.1 Tài nguyên đất
Tỉnh Sơn La có 1.405.500 ha diện tích đất tự nhiên Trong đó diện tíchđất nông nghiệp là 190.070 ha, chiếm 13,52%; diện tích đất lâm nghiệp córừng là 331.120 ha, chiếm 23,55%; diện tích đất chuyên dùng là 22.327 ha,chiếm 1,53%; diện tích đất ở là 5.756 ha, chiếm 0,39%; diện tích đất chưa sửdụng và sông suối là 856.227 ha, chiếm 59,02%
Trong đất nông nghiệp, diện tích đất trồng cây hàng năm là 161.266 ha,chiếm 84,48%, trong đó lúa 2 vụ chiếm 0,8% diện tích; diện tích đất trồng câylâu năm là 16.426 ha, chiếm 8,64%
Diện tích đất trống, đồi núi trọc cần phủ xanh là 734.018 ha; đất bằng
Trang 12chưa sử dụng là 380 ha; đất có mặt nước chưa được khai thác sử dụng là 59ha; đất sông suối là 9.793 ha; đất núi đá không có cây là 64.376 ha; đất chưa
sử dụng khác là 47.601 ha
Diện tích đất sử dụng không ngừng tăng do tăng nhanh diện tích đâtnông lâm nghiệp, phủ xanh đất trống đồi trọc và phát triển rừng sản xuất Khicông trình thủy điện Sơn La hoàn thành sẽ làm thay đổi nhiều cơ cấu và diệntích đất của toàn tỉnh
2.1.3.2 Tài nguyên nước
Sơn La là một tỉnh có tiềm năng về tài nguyên nước với 35 suối lớn; 2sông lớn là sông Đà dài 280 km với 32 phụ lưu và sông M
dài 90 km với 17 phụ lưu; 7.900 ha mặt nước hồ Hồ Bình và 1.400 hamặt nước ao hồ
Mật độ sông suối 1,8 km/k2 nhưng phân bố không đều, sông suối có độdốc lớn, nhiều thác ghềnh do địa hình núi cao, chia cắt sâu Dòng chảy biếnđổi theo mùa, biên độ dao động giữa mùa mưa và mùa khô khá lớ
ạng lưới sông suối trên địa bàn tỉnh khá dày đặc Do ệ thống sông suối
có đặc điểm chung là độ dốc lớn, nhiều thác ghềnh, trắc diện hẹp nên tạo tiềmnăng thủy điện phong phú cho Sơn La với nhiều điểm có khả năng xây dựngthủy điện Với tốc độ khảo sát và xây dựng như hiện nay, tương lai Sơn La cókhả năng xuất khẩu điệ
Chất lượng nước phần lớn chưa bị ô nhiễm Nguồn nước dồi dào và sạchgiúp cho ngành nuôi thủy sản ở sông nước và ao hồ phát triển, tuy nhiên quy
mô nuôi còn chưa lớn và năng suất chưa cao, chưa hình thành các khu nuôithủy sản tập trung
Trang 13Năm 2012 thủy điện Sơn La hình thành đã tạo nên vùng hồ thủy điện làmột điều kiện thuận lợi cho nuôi trồng thủy sả , giao thông nối các vùng ven
ha, rừng trồng là 22.974 ha Riêng rừng phòng hộ chi m 2080 ha chiếm trên67,2 % diện tích rừng toàn tỉnh có vai trò quan trọng trong phòng hộ đầunguồn cho các công trình thủy điện lớn của quốc gia
Về trữ lượng, toàn tỉnh có khoảng 87,053 triệu 3 gỗ và 554,9 triệu câytre, nứa, phân bố chủ yếu ở rừng tự nhiên; rừng trồng chỉ có khoảng 154nghìn 3 gỗ và khoảng 221 nghìn cây tre, nứa Đây là nguồn tài nguyên quýgiá, là một thế mạnh cho phát triển kinh tế - xã hội của tỉn
Tính đến năm 2002, tỉnh Sơn La có Sơn La có 4 rừng đặc dụng bảo tồnthiên nhiên là Xuân Nha (Mộc Châu) rộng 38.000 ha, Sốp Cốp (Sông Mã)rộng 27.700 ha, Côpia (Thuận Châu) rộng 9.000 ha, Tà Xùa (Bắc Yên) rộng16.000
Trang 14sản
Sơn La có 2 nguồn nguyên vật liệu xây dựng chủ yếu là đá vôi và sét vớitrữ lượng khá lớn phân bố tương đối rộng trên địa bàn toàn tỉnh, hiện đangđược khai thác mạnh để sản xuất xi măng, gạch, ngói phục vụ nhu cầu xâydựng trong tỉnh và công trình thuỷ điện Sơn La; mỏ sét Nà Pó trữ lượng 16triệu tấn, mỏ sét xi măng Chiềng Sinh trữ lượng 760 ngàn tấn Ngoài ra Sơn
La còn có một số mỏ khoáng sản nhưng trữ lượng không lớn như niken đồng
có 8 điểm quặng và mỏ, đáng kể là mỏ bản Phúc huyện Bắc Yên có trữ lượnghàng triệu tấn quặng với hàng lượng 3,55% ni ken; 1,3 % đồng; vàng có 4 sakhoáng và 3 điểm vàng gốc, trong đó có triển vọng là sa khoáng Pi Toonghuyện Mường La, Mu Nu huyện Mai Sơn; Bột Tan: Mỏ than Tà Phù huyệnMộc Châu trữ lượng 23 vạn tấn; Than đá có ở các mỏ than Quỳnh Nhai trữlượng 578 ngàn tấn; mỏ than Mường Lựm, trữ lượng t
hậu, thời tiết
Đặc trưng cận ôn đới chia làm hai mùa rõ rệt: mùa kô và mùa mưa M ùađông lạnh khô, mùa hè nóng ẩm mưa nhiều, mưa tập trung vào các tháng 7 và
8 (không có bão), thỉnh thoảng có giông và mưa đá, lượng Nhiệt độ trungbình hàng năm là 21,4 0 C, nhiệt độ trung bình tág cao nhất 27 0 C, trung bnthấp nhất 16 0 C Lượng mưa trung bình hàng năm la 1.200 – 1.600mm Độ
ẩm không khí trung bình là 81% Hai cao nguyên Mộc Châu và Nà Sản có khíhậu mát mẻ trong lành, thuận lợi cho cả nông lâm n
Trang 15iệp và du lịch
Vào mùa đông, Sơn La thường có các đợt khô hạn, do vậy khó tăng diệntích canh tác, cộng với gió Lào, sương muối thường xuyên cũng gây bất lợicho sảnx
2.1.5 t nông nghiệ p
Di tích lịch sử, dan
lam thắng cảnh
Phong cảnh thiên nhiên hữu tình đã tạo điều kiện cho Sơn La phát triển
du lịch với các sản phẩm đa dạng, phong phú, hấp dẫn du khách trong vàngoài nước Những vùng núi cao, những khu rừng nguyên sinh có hệ độngthực vật phong phú, nhiều suối, nhiều ghềnh thác Hai cao nguyên Mộc Châu
và Nà Sản thích hợp cho phát triển du lịch nghỉ dưỡng và sinh thái trên cáctuyến đường rừng và dã ngoại bằng thuyền trên sông Những phong cảnh khánổi tiếng với nhiều di tích lịch sử và điểm tham quan du lịch như nhà ngụcSơn La, hang văn bia Lê Thái Tông, hồ Tiền Phong, cảng Tà Hộc, hang nướcthẳm Tát Tòng
tủy điện Sơn LaT rên địa bàn tỉ nh Sơn La hiện nay có hồ thủy điện Sơn
La cùng với 4 vườn quốc gia: khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Nha – Mộc Châu,khu bảo tồn thiên nhiên Sốp Cộp, khu bảo tồn thiên nhiên Co Mạ - ThuậnChâu, Tà Xùa – Bắc Yên là điều kiện thuận lợi để h
Trang 16chủ yếu là bán lẻ, sản xuât hàng hóa chưa phát triển Kinh tế ở nhiều vùngcòn mang tính tự cung, tự cấp, thương mại hàng hóa chưa phát triển Toàntỉnh chưa có khu công nghiệp, khu chế xuất, đầu tư nước ngoài rất ít, chỉ cóvài dự án về trồngcâ
Nông – Lâm nghiệp
Ngành Nông, Lâm nghiệp chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu tổng sảnphẩm, năm 2006 ngành Nông, Lâm nghiệp chiếm tới 50,07 % cơ cấu tổng sảnphẩm, còn lại là công nghiệp và dịch vụ, song cơ cấu này biến đổi dần quacác năm theo xu hướng tỷ trọng Dịch vụ tăng mạnh nhất, Công nghiệp tăng
và Nông Lâm
hiệp nghiệp giảm dần
GDP bình quân đầu người cò thấp ( năm 2010 khoả ng hơn 13 triệuđồng) Chi ngân sách chủ yếu do trung ương cấp ( thu ngân sách trên địa bànmới đảm bảo 15 – 20 % chi thường xuyên ) Việc tích lũy đầu t
Trang 17ở rộng cò nhỏ hẹp.
Biểu đồ 1 : GDP của tỉnh Sơn
a từ năm 2008 - 2011
vị: nghìn tỷ đồn g Nguồn: Niên giám thố
Trang 18loại cao cho thấy hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa đang có xu hướng pháttriển tốt Tỉnh Sơn La xuất khẩu chủ yếu các mặt hàng nông, lâm sản như càphê, ngơ, sắn, chè… và nhập khẩu các thiết bị phục vụ sản xuất như máy thicông, Phuong tiện vận tải hàng hóa, máy phát điện, dây cuyền phục vụ chếbiến Sơn La có đường biên giới dài với Lào, hoạt động xuất khẩu qua đườngbiên giới với Lào có nhiều chuyển biến tích cực đánh dấu bước phát triển mớitrong thương mại và quan hệ mậu dịch, tuy nhiên kim ngạch còn nhỏ bé, giátrị hàng
a xuất khẩu chưa cao
Cơ cấu ngành kinh tế chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp
và dịch vụ, giảm tỷ lệ
rọng nông lâm nghiệp
Ngành dịch vụ của Sơn La chiếm tỷ trọng nhỏ trong cơ cấu tổng sảnphẩm, song tỷ trọng này tăng dầ n qua các nm ( ăm 2008 chiếm 16 % đế năm
2011 tăng lên 21 % ), lực lượng lao động trong ngành dịch vụ cũng tăng cao.Điều này cho thấy ngành dịch vụ ở Sơn La đang có xu
Trang 192.2.2 ànước còn chưa cao.
D ân
, lực lượng lao động
Sơn La có quy mô dân số năm 2009 là 1.083.761 người, trong đó namchiếm 49,92% và nữ chiếm 50,08% Mật độ dân số bình quân là 76 người/km2 Tốc độ tăng dân số của Sơn La hiện nay còn cao, bình quân khoảng1,85% năm ( giai đoan 201 -205 ) cao hơn mức bình quân tăng dân số củavùng Tây Bắc ( 1,60 % ) và mức tăng trung bì
Trang 20kê tỉnh Sơn La 2009
Trên địa bàn tỉnh Sơn La có 12 dân tộc sinh sống, trong đó 54% là dântộc Thái, 18% là dân tộc Kinh, 12% dân tộc Mông, 8% là dân tộc Mường vagần 8% là các dân
ộc Dao, Khơ Mơ, La Ha…
Về chất lượng dân số: do phần lơn dân cư trong tỉnh là người dân tộc,sống rải rác ở các vùng cao, vùng sâu, vùng xa, còn nhiều tập tục, điều kiệnđầu tư cho giáo dục còn khó khăn…nên trình độ về dân trí, học
ấn nhìn chung còn thấp
Về phân bố dân cư: sự phân bố dân cư không đông đều giữa các vùng,các khu vực, cao nhất là thành phố Sơn La với 262 người/km2 và thấp nhất làhuyện Sốp Cộp với 26 người/km2 Hầu hết dân cư sống ở địa bàn nông thônchiếm 86,10%, dân cư thành thị chỉ chiểm 13,90% dân số của toàn tỉnh, thấphơn mức trung bình của cả nước ( khoảng 26% ) Điều đó cho thấy mức độ đôthị hóa, phát triển công nghiệp và dịch vụ ở Sơn La những năm
ua vẫn còn tở mức thấp
Chất lượng lao động của tỉnh Sơn La những năm gân đây đó có sự cảithiện nhiều về trình độ văn hóa của lực lượng lao đông Tuy nhiên, tỷ lệ laođông đã qua đào tạo của toàn tỉnh đến năm 2009 chỉ chiếm chưa đến 20%tổng số lao động và phần lớn là cán bộ, công chức trong các lĩnh vực quản lýnhà nước, các sự nghiệp đoàn thể…tập trung ở thành phố Sơn La và các trungtâm thị trấn Lao động có trình độ và kỹ thuật ở các khu vực
ác hầu như không đáng kể
Lực lượng lao động đang làm việc trong các ngành kinh tế của tỉnh năm
2009 đạt hoảng 54.940 người, chiế m 53,97 % tổng dân số, đây là con số caonhưng chủ yếu là lao động nông, lâm nghiệp chiếm tới 85% tổng số lao động
Trang 21Từ năm 2000 đến nay tỷ trọng lao động nông, lâm nghiệp trong tổng lao động
xã hội đã giảm 12,61%, tỷ trọng lao đông trọng ngành công nghiệp xây dựngthì tăng mạnh gần 85,88
và dịch vụ tăng đến 144%
Như vậy có thể thấy Sơn La là mt tỉnh có số dân không lớ n, mật độ dân
số thấp và không đồng đều giữa các huyện, song dân số trẻ và tỷ lệ tham gialao động khá cao, điều này thuận lợi cho phát triển sản xuất thương mại Tuynhiên, lao đông nông, lâm nghiệp còn chiếm tỷ trọng lớn, trình độ chất lượnglao động còn thấp, lao động qua đào tạo và có trình độ chuyên môn ít ảnhhưởng nhiều đến việc tiếp thu công nghệ tiến tiến trong sản xuất hànghóa cũ
2.2.3 hư phân phối hà n
hóa
G iao thông vận tải
Sơn La cũng ngày càng chú trọng phát triển ngành giao thông vận tải.Trước đây, mạng lưới giao thông của tỉnh còn nhiều yếu kém nhưng đến nay,các đường giao thông đã được mở rộng và phát triển, nâng cấp nhằm phục vụmạng lưới giao thông của tỉnh được xuyên suốt, đáp ứng nhu cầu lưu thônghàng
ì mật độ là 0,07 km/km 2
Trang 22Phần lớn các tuyến quốc lộ và tỉnh lộ trên địa bàn được xây dựng vớitiêu chuẩn thấp, chủ yếu đạt cấp IV; V; VI trừ một số đoạn qua thành phố.Mặt đường cấp cao chiếm tỉ lệ nhỏ, chủ yếu mặt đường quá độ và
Các suối trên địa bàn khả năng khai thác vận tải thủy là rất nhỏ, chỉ phục
vụ nhu cầu đi lại bằng phương tiện thô sơ, hiệu quả thấp Hơn nữa, cơ sở hạtầng và phương tiện vận tải đ
ng sông còn nhiề
yếu kém
Đường hàng không
Sơn La hiện có sân bay Nà Sản là sân bay loại nhỏ cách thành phốSơn
La 20 km về phía Hà Nội Sân có đường hạ cánh dài 2400m x 35m (cấp 3D),năng lực 20.000 HK/năm (năm 2001 vận chuyển được 13.000 HK), đã pháthuy có hiệu quả cơ sở vật chất hiện có, cơ bản đáp ứn
ầu tư, gao lưu thương mại
Sơn La c ú đường biên giới với Lào góp phần mở cơ hộ
ao lưu trao đổi hàng hóa
Có nhiều tiềm năng về du lịch, nhiều phong cảnh thiên nhiên và di tích
Trang 23lịch sử
óp phần phát triển kinh tế
Tài nguyên rừng, đất thuận lợi cho phát triển nông lâm nghiệp, cung cấpnguyên liệu phong phú và d
dào cho sản xuất hàng hóa
Hệ thống sông ngòi nhiều độ dốc lớn làưu thế phát triển thủy điện , cùngvới diện tích mặt nước lớn tạo cho Sơn La ti
năng cao về nuôi thủy sản
Kinh tế còn kém phát triển, GDP đầu người thấp, cơ sở hạ tầng thươngmại còn thiếu thốn, nguồn nhân lực dồi dào tuy nhiên trình độ thấp là nhữngkhó khăn đối với việc phát triển kinh tế
Trang 24ơng mại của tỉnh Sơn La
trị tăng thêm của hàng hóa
Giai đoạn 2005 – 2009 tổng mức bán lẻ hàng hóa của ngành thương mạitoàn tỉnh có mức tăng trưởng khá Năm 2009 tng ứ bản lẻ hànghóa ước đạ 314,54 tỷ đồ ng, tăng 24 , 48 % so với năm 2008, nhịp độ tăng tổng mức bán lẻhàng hóa thương mại giaiđoạn2005 – 20
bình quân đạ t 29 ,74 % năm
Tổng mức bán lẻ hàng hóa xã hội bình quân của tỉnh Sơn La năm 2009
là 4,66 triệu đồng/ người, cao hơn Tây Bắc ( 3,80 triệu đông/ người ) song chỉbằng 40,71 % so với cả nước ( 11,41 triệu đồng/ người ) Tuy nhiên, chỉ tiêunày của tỉnh Sơn La năm 2009 tăng 2,09 lần so với năm 2005 cao hơn mứcbình quan của cả nước ( khoảng 2 lân ) và của cả khu Tây Bắc ( khoảng 2,05lần ) Như vậy, sức mua của dân cư tr
ịa bàn gn đây ngày càng tăng.
B iểu đồ 2 : Tổng mức bán lẻ hàn
hóa phân theo t
Trang 25phần kinh tếĐơn vị: tỷ đồng
Nguồn: N
n giám thống kê tỉnh Sơn La 2010
Thành phần kinh tế tư nhân chiếm tỷ trọng lớn và có xu hướng tăng quacác năm Năm 2008 kinh tế tư nhân chiếm tỷ trọng 74,1% đến năm 2011chiếm 78,6% tăng 4,5% Kinh tế nhà nước chiếm tỷ trọng nhỏ và có xu hướnggiảm dần trong cơ cấu tổng mức bán lẻ ( 25,9%
m 2008 giảm còn 21,4% năm 2011 )
Tính chung giai đoạn 2001- 2009 thì ngành thương mại hàng hóa có mứctăng trưởng khá, giá trị tăng thêm của ngành năm 2009 là 242,546 triệu đồngchiếm 56,2 % giá trị toàn ngành thương mại của tỉnh, tăng thêm 19,35 % sovới năm 2008 và tốc độ tăng bình quân 16,71 %/ năm giai đoạn 2005 -2009cao hơn tốc độ tăng của ngành thương mại dịch vụ của tỉnh ( 15,30 %/ năm )
và của cả nước ( 8,48 %/ năm ) Tốc độ tăng trưởng như vậy thấp hơn tốc độtăng trưởng của ngành công nghiệp của tỉnh ( 18,01 %/ năm ) nhưng cao hơn
Trang 26so với nông lâm ngư nghiệp và thủy sản ( 4,21 %/ năm ) và cao hơn tốc độ
3.1.2 ng trưởng GDP toàn tỉnh ( 14,
% /năm )
Cơ cấu bán lẻ hàng hóa xã hội
Cơ cấu bản lẻ hàng hóa xã hội của kinh tế nhà nước tăng đều, từ 17,11 %năm 2000, năm 2009 tỷ trọng này là 23,6 % đến năm 2011 thì giảm chiếm
n 22,1% tổng mức bán lẻ hàng hóa xã hội
Cơ cấu của thành phần ngồi nhà nước chiếm tỉ trọng lớn trong tổng mứcbán lẻ hàng hóa thương mại, năm 200 chiếm khoảng 82,89 %, năm 205 chiểmkhoả n 86, 48 %, năm 2009 giảm mộ t chút còn 76,4%, đến năm 2011 tăng77,9% Điều này cho thấy vai trò quan trọng của khối ngành ngồi nhà nướcdần được khẳng định Sự tham gia mạnh của các thành phần kinh tế ngoàiquốc doanh vào lĩnh vực bán lẻ hàng hóa xã hội vừa là một yếu tố tích cựctrong việc đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của dân nhưng cũng là yếu tố làm hạnchế quá trình tổ chức hoạt động thương mại, tổ chức thị trường trên địa bàntheo hướng hỗ trợ cho sản xuất quy mô lớn phát triển hơn Trong đó, tỷ trọngkinh tế tập thể có xu hướng tăng giảm không đều, ki
tế tư nhân và cá thể có xu hướng tăng mạn
Cơ cấu bán lẻ hàng hóa thương mại năm 2009
Kinh tế nhà nước 846,4 tỷ đồng chiếm 23,2 %
Kinh tế ngoài
ốc doanh 2804,4 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 76,8 %
Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài chưa xuất hiện tro
lĩnh vực bán lẻ hàng hóa thương mại của tỉnh
So sánh với cả nước tỷ trọng kinh tế nhà nướ
trongán lẻ hàng hóa của tỉnh Sơn La cao hơn
Trang 27Bảng 4 : Cơ cấu tổng mức
án lẻ hành
của tỉnh Sơn La so với cả nước
kĩ thuật chợ còn lạc hậu, chưa
áp ứng được nhu cầu trao đổi mua bán hàng hóa
Với tổng số 96 chợ trên 206 xã, phường, thị trấn, Sơn La la tỉnh có mật
độ chợ thấp so với cả nước, chỉ có 0,49 chợ/ xã, phường, thị trấn, trong khibình quân cả nước là 0,76 chợ/ xã, phường nhưng cao
n so với cả vùng Tây Bắc 0,41 chợ/ xã, phường
Diện tích đất tự nhiên toàn tỉnh SơLa là 1.417.444ha, như vậy cứ bìnhquân 142,6 km 2 thì có một chợ và bán kính phục vụ của một chợ là 6,74 km.Khoảng cách này là lớn nếu so về bán kích phục vụ trung bình của một chợ xã( chợ loại 3 là 1,2 km ) Lực lượng tham gia buôn bán, kinh doanh chủ yếu
Trang 28trên chợ đều thuộc thành phần kinh tế tư nhân, kinh doanh bán buôn, bán lẻ
và người sản xuất nhỏ trực tiếp bán sản phẩm Thành phần thương nghiệp nhànước và hợp tác xã
u như không tham gia mua bán trực tiếp trên chợ
Mạng lưới chợ như vậy tạm thời đáp ứng được nhu cầu trao đổi mua bánhàng hóa của các đối tượng tham gia, tuy nhiên các chợ trên địa bàn tỉnh Sơn Laphân bố vẫn còn chưa phù hợp, mật độ còn thấp, cơ sở vật chất của chợ còn kémgây cản trở, hạn chế nhi
về khai thác các lợi thế về thương mại của tỉnh
3
.3.2 Mạng lưới trung tâm thương mại và siêu thị
Trên địa bàn tỉnh bắt đầu hình thành những loại hình tổ chức thương mạihiện đại như trung tâm thương mại, siêu thị, cửa hàng tự chọn, song quy môcòn nhỏ và thực chất hỉ là các cửa hàng kinh doanh tổng hợp ở mặt phố Hiệntỉnh Sơn La vẫn đang tiến hành xây dựng trung tâm thương mại ở trung tâmThành phố Hiện tại trên địa bàn tỉnh mới có 1 siêu thị tổng hợp Hapro vàchuyên d
3.1.3.3 nh về nội thất, đồ điện tử ở trung t
thành phố
Các cửa hàng và đường phố thương mại
Các của hàng lớn và chuyên biệt cũng như các phố thương mại chưa pháttriển, chủ yếu
à của hàng tổng hợp, các cửa hàng với quy mô nhỏ
Hệ thống của hàng thương mại của các doanh nghiệp và các hộ kinhdoanh chủ yếu nằm dọc trên đường quốc lộ 6, ở trung tâm thành phố, các thịtrấn đặc bi
ở trung tâm Thành phố Sơn La, Mai Sơn, Mộc châu
Trang 29Mạng lưới này đã góp phần làm phong phú, đa dạng, sống động và nângcao văn minh thương nghiệp, là các điể
3.1.3.4 nhấn quan trọng trong thương mại
tỉnh Sơn La
Các hội chợ, triển lãm thương mại
Các hoạt động tổ chức hội chợ, xúc tiến thương mại của tỉnh còn sơ sài
và chưa được chú trọng, trên địa bàn tỉnh chưa có trung tâm triển lãm nà, cáchội chợ chủ yếu tổ chức ngoài trời, công viên , thu
mượn nhà văn hóa, hiệu quả thương mại còn chưa cao
Hiện có hội chợ người dân tộc Mông được tổ chức đều đặn hàng năm ởMộc Châu, hội chợ tập trung và thu hút khá nhiều người dân và du khách, tuynhiên chủ yếu là
a bán hàng hóa cơ bản đi dạo chơi và xem văn nghệ
Năm 2010 tỉnh Sơn La đã tổ chức được 22 hội chợ, triển lãm thươngmại, trong đó: có 09 hội chợ tại các vùng : nông thôn, vùng cao, biên giớinơi tập trung đông dân, với tổng số 2977 gian hàng; đón tiếp gần 350 nghìnlượt khách vào tham quan và mua sắm hàng hoá trong chợ, doanh thu bánhàng ước tính khoảng gần 45 tỷ đồng Tham gia hội chợ, triển lãm thươngmại ở một số tỉnh trong nước v
3.1.3.5 tại tỉnh Bị Kẹo, nước Cộng hồ dân chủ nhân dân
ào
Hệ thống kho bãi giao nhận vận tải và logistic
Phục vụ hoạt động vận tải hàn hóa thương mại gần như không có hoặcquy mô rất nhỏ Kho hàng chủ yếu ở quy mô nhỏ của doanh nghiệp, cá nhân,
hộ gia đình để thua mua nông sản theo mùa, kh
3.1.4 g có sự tổ chức, quản lý và vận hành chuyên
3.1.4.1 hiệp.
Trang 30Thực trạng h
t động xuất nhập khẩu hàng hóa
Hoạt độn xuất khẩu
Kim ngạch xuấtkẩ hàng hóa năm 2009 đạ t 7,347 tiu USD, tăng14 , 5 % so với năm trước và bằng 67 , 94 % kế hoạ ch năm
Nhịp độ tăng kim ngạch xuất khẩu bình quân giai đoạn 2005 -2009 là51,17 %/ năm So với chỉ tiêu chung của cả nước giai đoạn 20
-2009 là 24,55 % thì đây là mức tăng trưởng ấn tượng
Năm 2010 kim ngạch xuất khẩu ước đạt 7,36 triệu USD, tăng 60% sovới năm trước và bằng 26,9% so với kế hoạch năm 2010 Hàng hoá xuất khẩuchủ yếu Chè xuất khẩu sn
Đài Lon, Pakistan; xi măng và hàng hoá khác sang Là o
- Mill.USD
Nguồn: Niên giám thông kê tỉnh Sơn La 2010
Mặt hàng xuất khẩu của tỉnh Sơn La chủ yếu gồm: các sản phẩm ngô, càphê, sắn khô, chè, tơ tằm, hàng bách hóa tổng hợp… thị trường xuất khẩu chủyếu là Cộng hòa LB Đức ( cà phê ); Đài Loan, Nhật Bản ( chè ); Trung Quốc (gạo, bột sắn, ngơ )…phục vụ khách quốc tế,