MỤC LỤC
Các cấp quản lý giáo dục tỉnh Sơn La đã thấm nhuần Nghị quyết Trung ơng 3 khóa VIII, Nghị quyết Đại hội lần thứ IX của Đảng về tiếp tục đổi mới công tác cán bộ, Nghị quyết Trung ơng 6 khóa IX, Nghị quyết 11 của Bộ Chính trị khóa IX, Nghị quyết Đảng bộ tỉnh Sơn La, kế hoạch số 79-KH/TU ngày 11-8-2004 của tỉnh uỷ Sơn La thực hiện chỉ thị 40-CT/TW của Ban Bí th Trung ơng Đảng về việc xây dựng, nâng cao chất lợng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục. Do vậy, trong luận văn này tác giả mong muốn sẽ đa ra một số giải pháp phù hợp với đặc điểm tình hình của Sơn La trong công tác phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học tỉnh trớc yêu cầu và nhiệm vụ mới.
Theo Afanaxev: “Quản lý con ngời có nghĩa là tác động đến anh ta, sao cho hành vi, công việc và hoạt động của anh ta đáp ứng những yêu cầu của xã hội, tập thể, để những cái đó có lợi cho cả tập thể và cá nhân, thúc đẩy sự tiến bộ của cả xã. Nh vậy, quản lý là sự tác động liên tục có tổ chức, có định hớng của chủ thể quản lý lên khách thể quản lý bằng một hệ thống luật lệ, các chính sách, các nguyên tắc, các phơng pháp và biện pháp cụ thể nhằm tạo ra môi trờng và điều kiện cho sự phát triển của đối tợng.
Nghề giáo còn đòi hỏi phải có tính nghệ thuật : Bởi vì nghề giáo luôn phải có mối quan hệ " liên nhân cách ", phải tổ chức ứng xử giữa con ngời với con ngời nên nghề này đòi hỏi ngời giáo viên phải khéo ứng xử s phạm, biết vận dụng các phơng pháp dạy học, phơng pháp giáo dục. Những thiếu sót trong khâu đào tạo nghiệp vụ, các nhu cầu cập nhật các kỹ năng cần thiết không phải là nguyên do căn bản dẫn đến phát triển đội ngũ giáo viên cũng nh việc bồi dỡng mang tính chất chữa cháy, lại càng không thể đóng vai trò chủ chốt trong công tác phát triển đội ngũ giáo viên.
Quy hoạch đội ngũ giáo viên tiểu học là bản luận chứng khoa học về phát triển đội ngũ đó để góp phần thực hiện các định hớng của tỉnh, Sở GD-ĐT, của các huyện và các phòng giáo dục về công tác tổ chức nhân sự, phục vụ cho việc xây dựng kế hoạch đào tạo và bồi dỡng cán bộ, đồng thời làm nhiệm vụ điều khiển, điều chỉnh trong công tác quản lý, chỉ đạo của các cấp quản lý. Với đặc thù của Sơn La - một tỉnh miền núi khó khăn với nhiều dân tộc anh em cùng cung sống thì vấn đề phát triển cân đối đội ngũ giáo viên tiểu học giữa vùng thuận lợi và vùng khó khăn, giữa các vùng dân c khác nhau càng thật sự cần thiết, có nh vậy mới hy vọng thu bớt khoảng cách giữa các vùng trên địa bàn tỉnh.
Những năm gần đây, với sự ủng hộ của trờng Đại học Tây Bắc, của Dự án phát triển giáo viên tiểu học ( Bộ Giáo dục và Đào tạo ) và trờng CĐSP Sơn La; với sự ham học hỏi của mỗi giáo viên và sự tạo điều kiện của các cấp quản lý giáo dục nên trình độ đào tạo của đội ngũ giáo viên tiểu học tỉnh Sơn La đã tăng nhanh chóng. Nhìn tổng quát cho thấy : đa số giáo viên tiểu học đợc đào tạo cơ bản và đợc thờng xuyên bồi dỡng theo chu kỳ để cập nhật kiến thức nên họ có kỹ năng chuẩn bị bài giảng và thực hiện các bài giảng trên lớp, có kỹ năng tổ chức giờ dạy trên lớp, có hiểu biết về đổi mới phơng pháp dạy học tiểu học, nắm chắc chơng trình thay sách. - Việc đào tạo để chuyển hệ cho một bộ phận giáo viên mầm non lên dạy tiểu học đã và đang để lại những hậu quả đáng tiếc : Đa số đội ngũ giáo viên này sau khi học xong 5 năm bồi dỡng đã không đợc bố trí lên dạy tiểu học vì lúc này giáo viên tiểu học đã đủ và thừa, trong khi giáo viên mầm non lại đang thiếu.
Công tác quy hoạch, tuyển chọn giáo viên tiểu học của phòng giáo dục huyện thị trong những năm gần đây đã đi vào nền nếp, đúng hớng theo tinh thần Nghị quyết Trung ơng 3 khóa VIII về công tác cán bộ và hớng dẫn của Sở GD-ĐT về công tác tuyển dụng giáo viên cho các trờng học.
Những năm 1994-1998 công tác qui hoạch phát triển giáo viên tiểu học tỉnh Sơn La gặp nhiều bất cập : không dự báo đợc qui mô phát triển bậc tiểu học, không thấy xu hớng tách các trờng tiểu học ra khỏi trờng PTCS, do đó cha xây dựng đợc kế hoạch phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học trên địa bàn tỉnh. Lẽ dĩ nhiên lúc này các phòng giáo dục sẽ không sử dụng số giáo viên mầm non chuyển hệ để dạy tiểu học, giáo viên mầm non lại trở về với bậc học khởi điểm của mình mặc dù họ đã có bằng THSP 9+3 hoặc THSP 12+2. Nh vậy chứng tỏ việc phân công, sử dụng giáo viên cha hiệu quả, chất lợng công việc cha cao, thời gian lớn của giáo viên dành cho soạn bài và làm đồ dùng dạy học chứ ít có thời gian đọc thêm tài liệu, sách báo.
Bên cạnh những công việc có tác động tích cực thì cũng còn có một số bất cập, yếu kém có tác động không nhỏ tới việc phát triển đội ngũ giáo viên nói chung và giáo viên tiểu học nói riêng trên địa bàn tỉnh.
Phấn đấu để Sơn La thực sự trở thành một địa bàn động lực và phát triển năng động gắn kết với các địa phơng khác trong vùng, các tỉnh thuộc khu vực miền núi, trung du Bắc bộ; phấn đấu trở thành tỉnh phát triển khá trong khu vực miền núi phía Bắc vào năm 2010. - Huy động hầu hết trẻ em trong độ tuổi đến trờng gắn với việc tạo bớc chuyển biến cơ bản về chất lợng, hiệu quả giáo dục; chú trọng chất lợng giáo dục vùng sâu, vùng xa, chất lợng mũi nhọn theo hớng tiếp cận với trình độ cả nớc phù hợp với thực tiễn giáo dục Sơn La. - Tăng nhanh tỷ lệ đào tạo đại học và trên đại học, u tiên đào tạo nghề, công nhân kỹ thuật bậc cao, kỹ thuật viên nhiều trình độ; quan tâm đào tạo cán bộ khoa học có trình độ cao, cán bộ quản lý kinh doanh giỏi, đào tạo cán bộ là ngời dân tộc và nghề nghiệp cho ngời lao động.
- Tiếp tục mở rộng quy mô, mạng lới trờng THCS, trờng THPT; không ngừng nâng cao chất lợng, hiệu quả giáo dục ngành học phổ thông; đạt chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi, phổ cập giáo dục THCS vào năm 2007, triển khai phổ cập giáo dục THPT ở những nơi có điều kiện.
Trớc hết, để có sự thống nhất, đồng bộ trong việc triển khai thực hiện xây dựng kế hoạch, giữa UBND tỉnh và các cơ quan chức năng có liên quan trực tiếp là Sở Nội vụ, Sở Kế hoạch và đầu t, Sở Giáo dục và Đào tạo, trờng CĐSP Sơn La, Đại học Tây Bắc cần có sự phân cấp, phân quyền hết sức rõ ràng, phối hợp với nhau chặt chẽ hơn và trách nhiệm cụ thể hơn. - Sở Kế hoạch đầu t : Cơ quan quản lý và phân phối nguồn nhân lực vốn đầu t, phối hợp với Sở Nội vụ, Sở Giáo dục và Đào tạo để gắn kế hoạch phát triển giáo dục - đào tạo ( trong đó có kế hoạch phát triển đội ngũ giáo viên ) với kế hoạch phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn tỉnh, từ đó có kế hoạch đầu t kinh phí thích hợp. Để kiểm chứng tính cần thiết và tính khả thi của các giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học tỉnh Sơn La, tác giả đã tiến hành lập phiếu trng cầu ý kiến của 34 đồng chí lãnh đạo Sở Giáo dục - Đào tạo, phòng giáo dục 11 huyện thị ( 10 đồng chí lãnh đạo Sở, 24 đồng chí lãnh đạo phòng giáo dục ) trong tỉnh, 120 CBQL trờng tiểu học và 280 giáo viên tiểu học để kiểm chứng (về mặt nhận thức) với các biện pháp đã nêu, sau đó dùng phơng pháp toán thống kê để xử lý số liệu.
Mặc dù số ý kiến đánh giá ở các giải pháp không đều nhau và mức độ nhận thức ở các đối tợng đợc trng cầu kiến cũng có ít nhiều chênh lệch, song tổng hợp lại cả 5 giải pháp đa ra trên đây đều đảm bảo sự cần thiết và tính khả thi trong công tác phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học tỉnh Sơn La trớc yêu cầu và nhiệm vụ mới.