1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thông qua tuyển dụng, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công ty cổ phần đầu tư và kinh doanh thương mại Hanel

43 1,1K 10
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 267,5 KB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU Tiến trình công nghiệp hoá hiện đại hoá cùng với hội nhập kinh tế đã mở ra cơ hội to lớn cho nền kinh tế cũng như các doanh nghiệp ở nước ta song cũng đặt ra những thách thức không

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Tiến trình công nghiệp hoá hiện đại hoá cùng với hội nhập kinh tế đãmở ra cơ hội to lớn cho nền kinh tế cũng như các doanh nghiệp ở nước tasong cũng đặt ra những thách thức không nhỏ Đó chính là cạnh tranh gaygắt, khốc liệt trên tất cả các phương diện đặc biệt là vấn đề chất lượngnguồn nhân lực vì con người là yếu tố quan trọng nhất quyết định đến sựthành bại của doanh nghiệp.

Công ty cổ phần đầu tư và kinh doanh thương mại Hanel là mộtdoanh nghiệp trực thuộc sự quản lý của công ty điện tử Hanel-HàNội.Trong thời gian thực tập tại đây, em thấy công ty đã có sự quan tâmthích đáng đến chất lượng nguồn nhân lực Tuy nhiên cũng còn tồn tại mộtsố hạn chế bất cập trong quá trình thực hiện Chính vì vậy em quyết định

chọn đề tài “ Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhânlực thông qua tuyển dụng, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại côngty cổ phần đầu tư và kinh doanh thương mại Hanel” với mục đích đưa ra

một số ý kiến nhằm góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực chuẩn bịcho việc thực hiện thắng lợi các kế hoạch và phát triển vững mạnh trongthời gian tới.

Chuyên đề được kết cấu theo nội dung sau:

Chương I : Lý luận về chất lượng nguồn nhân lực

Chương II: Phân tích thực trạng chất lượng nguồn nhân lực tạicông ty

Chương III: Một số giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lựctại Công ty cổ phần đầu tư và kinh doanh thương mại Hanel

Em xin chân thành cảm ơn cô giáo Ths Nguyễn Phương Mai cùngtoàn thể các anh chị tại công ty cổ phần đầu tư và kinh doanh thương mạiHanel cụ thể là các anh chị trong phòng hành chính đã giúp em hoàn thànhbản báo cáo tổng hợp này.

Em xin chân thành cảm ơn

Trang 2

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN

I NGUỒN NHÂN LỰC LÀ GÌ?

1.Khái niệm

Nguồn nhân lực được hiểu là nguồn lực con người, là nguồn lực quantrọng nhất trong mỗi doanh nghiệp.Nó không chỉ đơn thuần là lực lượnglao động, mà là lực lượng lao động với tất cả tiềm năng của nó, là một tậphợp mở có khả năng phát triển tuỳ theo các chính sách của tổ chức và ýthức của cá nhân người lao động.

Nguồn nhân lực của doanh nghiệp bao gồm tất cả các lao động thuộcphạm vi quản lý của doanh nghiệp, mà doanh nghiệp có thể huy động đểthực hiện quá trình sản xuất kinh doanh của mình.

2.Đặc điểm của nguồn nhân lực

a Ưu điểm:

Nguồn nhân lực trẻ có những ưu điểm cần ghi nhận: có sức khỏe

tốt, năng động, dễ tiếp thu cái mới, nắm bắt nhanh công nghệ, di chuyểndễ dàng; tỷ lệ qua đào tạo, nguồn nhân lực qua đào tạo và nguồn nhânlực có trình độ cao lớn, do thừa hưởng cơ sở vật chất kỹ thuật, hệ thốnggiáo dục có bước phát triển hơn

b Hạn chế:

Bên cạnh đó vẫn còn tồn tại một số hạn chế như tâm lý hay thay

đổi công việc theo ý thích, chưa có tầm nhìn dài, chỉ nghĩ đến việc làmđể kiếm sống hôm nay, dễ nản lòng khi kết quả không như ý muốn; cònyếu về kỹ năng làm việc và kinh nghiệm thực tế, không quen làm việctheo nhóm hoặc chưa biết cách diễn đạt, trình bày ý tưởng của mình

Trang 3

trước tập thể, thiếu tác phong công nghiệp, tính kỷ luật, tự giác, tỷ lệnguồn nhân lực trẻ qua đào tạo so với yêu cầu còn thấp

3.Vai trò của nguồn nhân lực trong quá trình phát triển của doanhnghiệp

Nguồn nhân lực là nguồn lực về con người, và là một trong những

nguồn lực quan trọng nhất của sự phát triển kinh tế xã hội Vai trò đó bắtnguồn từ vai trò của yếu tố con người

3.1.Con người là động lực của sự phát triển đối với mỗi doanh nghiệp

Như chúng ta đã biết trong lịch sử phát triển của loài người từ xưa đếnnay thì bất cứ một sự phát triển nào cũng phải có động lực thúc đẩy Sự

phát triển của một doanh nghiệp dựa vào nhiều nguồn lực: nhân lực (nguồn

lực con người), vật lực (nguồn lực vật chất: công cụ lao động, đối tượng laođộng, tài nguyên thiên nhiên,…), tài lực (nguồn lực tài chính tiền tệ)…Song chỉ có nguồn lực con người mới là động lực cho sự phát triển củadoanh nghiệp Ngay cả trong điều kiện đạt được tiến bộ khoa học như hiệnnay thì cũng không thể tách rời nguồn lực của con người Bởi lẽ

-Chính con người tạo ra những máy móc thiết bị hiện đại đó Điều đóthể hiện mức độ hiểu biết và chế ngự tự nhiên của con người

-Ngay cả đối với máy móc và thiết bị hiện đại nếu thiếu sự điều khiển,kiểm tra của con người (tức là tác động của con người) thì chúng chỉ là vậtchất Chỉ có tác động của con người mới phát động chúng, đưa chúng vàohoạt động.

Trong phạm vi doanh nghiệp, đó là nguồn lực quan trọng cho sự pháttriển.Đặc biệt đối với những nước đang phát triển như nước ta có dân sốđông nguồn nhân lực dồi dào mà doanh nghiệp nào biết khai thác và sửdụng để tạo cho mình một đội ngũ lao động có năng lực sẽ là một lơi thếcạnh tranh lớn trên thuơng trường.

Trang 4

3.2 Con nguời là mục tiêu của sự phát triển

Sự phát triển của mỗi doanh nghiệp không ngoài mục đích phục vụcho lợi ích cho các cá nhân trong doanh nghiệp Chính nhu cầu tiêu dùngmạnh mẽ của con người đã tác động mạnh mẽ đến sản xuất Một doanhnghiệp được coi là sản xuất kinh doanh thành công khi sản phẩm của nóphục vụ cho nhu cầu tiêu dùng của con người, sản phẩm của nó đáp ứngđược quan hệ cung cấu hang hoá trên thị trường.

3.3.Yếu tố con người trong phát triển doanh nghiệp

Các cá nhân trong mỗi doanh nghiệp không chỉ là mục tiêu, động lựccho sự phát triển mà còn tạo ra những điều kiện hoàn thiện chính bản thânhọ.

Thực tế đã chứng minh rằng trải qua quá trình lao động con ngườicàng tạo được vị thế của mình, càng tăng thêm động lực cho sự phát triểncủa doanh nghiệp.

Như vậy động lực, mục tiêu cho sự phát triển của mỗi doanh nghiệpnằm trong chính bản thân mỗi con người trong tổ chức Điều đó lý giải tạisao con người được coi là nhân tố năng động, quyết định nhất cho sự pháttriển của mỗi doanh nghiệp.

II CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC.

1.Khái niệm chất lượng nguồn nhân lực

Chất lượng nguồn nhân lực của mỗi doanh nghiệp là trạng thái nhấtđịnh thể hiện mối quan hệ giữa các yếu tố cấu thành bản chất bên trong củanguồn nhân lực Chất lượng nguồn nhân lực không chỉ là chỉ tiêu phản ánhtrình độ phát triển của doanh nghiệp mà còn là chỉ tiêu vị thế của doanhnghiệp trên thương trường Bởi lẽ nguồn nhân lực chất lượng cao sẽ lànguồn động lực mạnh mẽ thúc đẩy sự đi lên của doanh nghiệp.

Trang 5

2 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng nguồn nhân lực

2.1 Chỉ tiêu biểu hiện trình độ chuyên môn kỹ thuật của người lao động

Trình độ chuyên môn là sự hiểu biết, khả năng thực hành về chuyênmôn, nó biểu hiện trình độ được đào tạo ở các trường trung học chuyênnghiệp, cao đẳng, đại học, sau đại học, có khả năng chỉ đạo quản lý côngviệc thuộc chuyên môn của mình Do đó trình độ chuyên môn nguồn nhânlực đo bằng:

-Tỷ lệ cán bộ trung cấp

-Tỷ lệ cán bộ cao đẳng, đại họcTỷ lệ cán bộ trên đại học

Trong trình độ chuyên môn còn được phân thành những chuyên mônnhỏ hơn nữa như đại học bao gồm: kinh tế, kỹ thuật, ngoại ngữ, tin học….

Trình độ kỹ thuật của người lao động thường được dùng để chỉ ở trìnhđộ của người được đào tạo ở các trường kỹ thuật, được trang bị kiến thứcnhất định, những kỹ năng thực hành về công việc Trình độ kỹ thuật đượcbiểu hiện qua các chỉ tiêu sau

-Số lao động được đào tạo và lao động phổ thông-Số người có bằng kỹ thuật và không có bằngTrình độ tay nghề theo bậc thợ

Trình độ chuyên môn kỹ thuật thường được kết hợp với nhau thôngqua số lao động được đào tạo và không đựợc đào tạo trong tập thể nguồnnhân lực của doanh nghiệp.

Trang 6

2.2.Chỉ tiêu biểu hiện năng lực cá nhân2.3.Chỉ tiêu biểu hiện kết quả công việc

Một hệ thống đánh giá tốt có thể đủ để khuyến khích nhân viên Nhânviên được khuyến khích rất có thể sẽ làm việc chăm chỉ hơn và mang lạihiệu quả cao hơn Ông chủ và các nhà quản lý của công ty muốn sử dụngkết quả đánh giá thực thi cho các mục đích khác nhau như là xem xétnguồn nhân lực, đào tạo, khuyến khích nhân viên, trả lương và quyền lực.Dựa trên mức thực thi tổng quát mà các nhà quản lý có thể đưa ra quyếtđịnh liên quan đến việc tăng lương cho nhân viên như sau:

 Thực thi dưới mức trung bình – không tăng lương

 Thực thi đạt mức trung bình – tăng lương 2%

 Thực thi trên mức trung bình – tăng lương 3%

 Thực thi xuất sắc – tăng lương 5%

2.4Chỉ tiêu biểu hiện phẩm chất đạo đức2.5Chỉ tiêu biểu hiện tư tưởng chính trị

2.6Chỉ tiêu biểu hiện trình độ sức khỏe của người lao động

Sức khỏe là trạng thái thoải mái về thể chất, tinh thần và xã hội chứkhông phải dơn thuần là không có bệnh tật Sức khỏe là tổng hoà nhiều yếutố tạo nên giữa bên trong và bên ngoài, giữa vật chất và tinh thần

2.7 Chỉ tiêu biểu hiện trình độ văn hoá của người lao động

Trình độ văn hoá của người lao động là sự hiểu biết của người laođộng đối với những kiến thức phổ thông về tự nhiên và xã hội, Trongchừng mực nào đó trình độ văn hoá là một chỉ tiêu quan trọng phản ánhchất lượng của nguồn nhân lực và có tác động mạnh mẽ đến quá trình pháttriển của doanh nghiệp Trình độ còn tạo khả năng tiếp thu và vận dụngmột cách nhanh chóng mhững tiến bộ khoa học vào thực tiễn.

Trang 7

3.Các nhân tố tác động đến chất lượng nguồn nhân lực

3.1.Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp

Cơ cấu tổ chức xác định các công việc, được chính thức thức phâncông, tập hợp và phối hợp như thế nào.

Như vậy, cơ cấu tổ chức thực chất là sự phân công nhiệm vụ cho từngvị trí công việc.Công việc chính là đơn vin nhỏ nhất của cơ cấu tổ chức.

Thành lập cơ cấu tổ chức giúp cho người lao động hiểu rõ được vị tríquá trình hoạt động và mối quan hệ của họ với những người lao động kháctrong tổ chức Từ đó có thể khai thác mọi nguồn lực trong tổ chức.

Ngoài ra, cơ cấu tổ chức còn quyết định nhiệm vụ của từng công việctrong tổ chức do đó sẽ quyết định đến yêu cầu của từng công việc đối vớingười thực hiện Đây chính là áp lực buộc người lao động phải đáp ứng yêucầu công việc.

Một cơ cấu tổ chức tốt sẽ giúp bộ máy tổ chức vận hành suôn sẻ giúpcho mỗi thành viên của tổ chức hinh dung một cách rõ nét các nhiệm vụquyền hạn của mình từ đó tạo động lực cho họ phấn đấu.

Như vậy, cơ cấu tổ chức không chỉ phát huy tính độc lập tự chủ trongcông việc mà còn tạo động lực tự thân bên trong mỗi người lao động

3.2)Tuyển dụng nhân sự

Tuyển dụng tốt giúp cho tổ chức trong tương lai có một đội ngũ lao độngcó trình độ chuyên môn cao, đáp ứng được yêu cầu công việc và đóng gópvào sự thành công của tổ chức, đồng thời tạo cho tổ chức có một lợi thếcạnh tranh về nguồn nhân lực so với các tổ chức khác trong cùng lĩnh vựcnghành nghề.

Trang 8

3.3 Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực

Đây là điều kiện quyết định để các tổ chức có thể đứng vững vàthắng lợi trong môi trường cạnh tranh Mục tiêu của đào tạo và phát triểnnguồn nhân lực là nhằm sử dụng tối đa nguồn lực hiện có và nâng cao tínhhiệu quả của tổ chức qua việc giúp cho người lao động hiểu rõ hơn về côngviệc nắm vững hơn về nghề nghiệp của mình và thực hiện chức năng nhiệmvụ của mình một cách tự giác hơncunãg như nâng cao khả năng thích ứngcủa họ với công việc trong tương lai.

Có nhiều lý do để nói công tác đào tào và phát triển là quan trong vàcần được quan tâm đúng mức trong các tổ chức Trong đó có ba lý do chủyếu là;

-Để đáp ứng yêu cầu công việc của tổ chức hay nói cách khác là đểđáp ứng nhu cầu tồn tại và phát triển của tổ chức

-Để đáp ứng nhu cầu học tập phát triển của người lao động

-Đào tạo và phát triển là những giải pháp có tính chiến lược tạo ra lợithế cạnh tranh cho doanh nghiệp

Đào tạo và phát triển là điều kiện quyết định để một tổ chức có thể tồntại và đi lên trong cạnh tranh Đào tạo và phát triển giúp cho doanh nghiệp

-Nâng cao năng suất lao động hiệu quả thực hiện công việc

-Giảm bớt sự giám sát vì người lao động được đào tạo lâ người có khảnăng tự giám sát

-Nâng cao tính ổn định và năng động của tổ chức -Duy trì và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực

-Tạo diều kiện cho áp dụng tiến bộ kỹ thuật và quản lý vào doanhnghiệp

-Tạo ra được lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp

Trang 9

Đối với người lao động vai trò của đào tạo và phát triển nguồn nhânlực thể hiện ở chỗ

-Tạo ra sự gắn bó giữa người lao động và doanh nghiệp-Tạo ra tính chuyên nghiệp của người lao động

-Tạo ra sự thích ứng của người lao động và công việc hiện tại cũngnhư tương lai

-Đáp ứng nhu cầu cũng như nguyện vọng của người lao động

-Tạo cho người lao động có cách nhìn cách tư duy mới trong côngviệc là cơ sở để phát huy tinh sáng tạo của người lao động trong công việc.

Nguồn nhân lực là yếu tố quan trọng hàng đầu, quyết định sựphát triển của mọi nền kinh tế Đại hội IX của Đảng Cộng sản Việt Nam đãkhẳng định “ nguồn lực con người - yếu tố cơ bản để phát triển xã hội,tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững”, “ Con người và nguồn nhân lựclà nhân tố quyết định sự phát triển đất nước trong thời kỳ công nghiệp hoá,hiện đại hoá ” Đại hội Đảng lần thứ X cũng nhấn mạnh: “Phát triểnmạnh, kết hợp chặt giữa hoạt động khoa học và công nghệ với giáo dục vàđào tạo để thực sự phát huy vai trò quốc sách hàng đầu, tạo động lực đẩynhanh công nghiệp hoá, hiện đại hoá và phát triển kinh tế tri thức” Nhưvậy, thời đại nào cũng cần đến nhân tài, hội nhập kinh tế thế giới càng sâuthì vấn đề phát triển nguồn nhân lực càng trở nên bức thiết.

3.4.Bố trí nhân sự

Bố trí nhân sự bao gồm các hoạt động định hướng hay còn gọi là hoànhập đối với người lao động khi bố trí họ vào vị trí việc lam mới bố trí lạilao động thông qua thuyên chuyển đề bạt và xuống chức hay còn gọi là quátrình biên chế nội bộ doanh nghiệp Tổ chức sẽ động viên được sự đónggóp của người lao động ở mức cao nhất nếu quá trình bố trí nhân sự đượcthực hiện có chủ định và hợp lý

Trang 10

3.5.Đánh giá thực hiện công việc

Thường được hiểu là sự đánh giá có hệ thống và chính thức tình hìnhthự hiện công việc của người lao đông trong quan hệ so sánh với các tiêuchuẩn đã được xây dựng và thảo luận về sự giá đó với người lao động

Đâylà hoạt động quản lý nguồn nhân lực quan trọng và luôn luôn tồntại trong các tổ chức Mặc dù ở các công ty nhỏ có thể được thực hiện mộtcách không chính thức thông qua sự đánh giá hang ngày của người giámsát với các nhân viên và sự đánh giá góp ý lẫn nhau giữa các nhân viênnhưng hầu hết các tổ chức đều xây dựng cho mình một hệ thống đánh giáchính thức Trong một hệ thống đánh giá chính thức tình hình hoàn thànhnhiệm vụ lao động của từng ngưòi lao động được đánh giá theo nhữngkhoảng thời gian được qui định với sự sử dụng những phương pháp đánhgiá đã được thiết kế một cách có lựa chọn, tuỳ thuộc vào mục đích củađánh giá Tuỳ vào điều kiện cụ thể các kết quả đánh giá cần được phản hồilại với người lao động để họ biết được mức độ thực hiện công việc củamình và hiểu được cách thực hiện công việc tốt hơn.

Trên thực tế, có mhiều trường hợp người lao động làm việc theo mộtnhóm hoặc một tổ, đội Khi đó, cần phải đánh giá mức độ hoàn thành côngviệc của cả nhóm tổ và mức độ đóng góp của từng người Tuy nhiên, việcđánh giá sẽ không được coi là đầy đủ nếu chỉ dừng lại ở đánh giá mức độhoàn thành công việc của cả nhóm.

Trong tổ chức, đánh giá thực hiện công việc có ý nghsã quan trọng vìnó phục vụ được nhiều mục tiêu quản lý tác động trực tiếp tới cả người laođộng và tổ chức nói chung.

Các mục tiêu mà đánh giá thực hiện công việc phục vụ có thể đượcquy về hai mục tiêu cơ bản là cải tiến sự thực hiện công việc của người laođộng và giúp cho những người quản lý có thể đưa ra được những quyếtđịnh nhân sự đúng đắn như đào tạo và phát triển, thù lao , thăng tiến, kỷ

Trang 11

luật …Quá trình thực đánh giá hiện công việc ở một mức độ nào đó chínhlà sự mở rộng của thiết kế công việc và có những tác động cơ bản tới tổchức nói chung Do đó, ngoài việc giúp cho người quản lý đưa ra các quyếtđịnh nhân sự, các kết quả ĐGTHCV còn giúp cho bộ phận quản lý nguồnnhân lực và lãnh đạo cao cấp có thể đánh giá được thắng lợi của các hoạtđộng chức năng về nguồn nhân lực như tuyển mộ, tuyển chọn, định hướng,thăng tiến, đào tạo và các hoạt đông khác, kiểm điểm được mức độ đúngđắn và hiệu quả của các hoạt động đó, từ đí các phương hướng điều chỉnhphù hợp.Đồng thời, mức độ hợp lý và đúng đắn của việc sử dụng các hệthống đánh giá và thông tin phản hồi các kết quả đánh giá với người laođộng có ảnh hưởng lớn tới việc xây dựng và phát triển đạo đức, thái độ laođộng của người lao động và bầu không khí tâm lý xã hội trong các tập thểlao động

3.6 Văn hoá doanh nghiệp

Văn hoá doanh nghiệp có ảnh hưởng to lớn đến hành vi của mỗi cánhân trong doanh nghiệp Các quản lý bằng văn hoá doanh nghiệp được coilà cách quản lý hiện đại chính vì nó ngày nay rất nhiều doanh nghiệp xâyđựndg cho minh một hình ảnh.

3.7.Chế độ lương bổng phúc lợi

Trong các nhân tố trên em thấy qui trình tuyển dụng, đào tạo và pháttriển nguồn nhân lực là có ảnh hưởng lớn nhất đến chất lượng nguồn nhânlực bởi lẽ

Trong doanh nghiệp, đào tạo và phát triển giữ vai tò quan trọng trongviệc xây dựng, duy trì và phát huy vốn nhân lực của tổ chức Công tác đàotạo và phát triển được thực hiện một cách đúng đắn sẽ góp phần đảm bảocho tổ chức có được đội ngũ vừa giỏi về chuyên môn kỹ thuật, vừa năngđộng, thích ứng nhanh với sự thay đổi của môi trường và trung thành với tổchức Đặc biệt trong thời đại bùng nổ về khoa học – công nghệ và hội nhập

Trang 12

quốc tế, khi mà Trong doanh nghiệp, đàp tạo và phát triển giữ vai tò quantrọng trong việc xây dựng, duy trì và phát huy vốn nhân lực của tổ chức.Công tác đào tạo và phát triển được thực hiện một cách đúng đắn sẽ gópphần đảm bảo cho tổ chức có được đội ngũ vừa giỏi về chuyên môn kỹthuật, vừa năng động, thích ứng nhanh với sự thay đổi của môi trường vàtrung thành với tổ chức chất lượng nguồn nhân lực đã trở thành lợi thểcạnh tranh, thì công tác đào tạo – phát triển ngày càng được chú trọng thựchiện Với mỗi doanh nghiệp, việc sử dụng các nguồn nhân lực., việc ápdụng các mô hình quản lý tiên tiến, việc chuyển giao công nghệ… co thựchiện được thành công hay không, phần nhiều phụ thuộc vào đội ngũ laođộng trong tổ chứ.

Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực không chỉ có vai trò quan trọngđối với doanh nghiệp mà còn có ý nghĩa to lớn đối với sự phát triển của xãhội và bản thân người lao động

Trang 13

CHƯƠNG II: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂNLỰC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ KINH

DOANH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ HANEL

I GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY

1 Sự hình thành và phát triển

Công ty điện tử Hà Nội - Hanel là doanh nghiệp Nhà nước đượcthành lập theo quyết định số 8733/QĐ-TCCQ ngày 17/12/1984 của Ủy banNhân dân Thành phố Hà Nội Năm 2004, Hanel được chuyển đổi sang tổchức và hoạt động theo mô hình Công ty mẹ - Công ty con theo quyết địnhsố 104/2004/QĐ-UB của Ủy ban Nhân dân Thành phố Hà Nội Theo đó,Hanel là Công ty mẹ, được hình thành trên cơ sở khối văn phòng Công tyvà một số đơn vị hạch toán phụ thuộc trước đây Còn các công ty con baogồm: Công ty dịch vụ KCN Hanel, Công ty CP công nghệ thông tin Hanel,Công ty CP dịch vụ điện tử Hanel, Công ty CP Tự động hóa và cơ khíHanel, Công ty CP đầu tư và đào tạo dạy nghề Hanel và Công ty CP đầu tưvà kinh doanh TM Hanel.

Công ty cổ phần đầu tư và kinh doanh TM HANEL là một trong số cáccông ty con của công ty điện tử Hanel Mặc dù mới được thành lập nhưngdo được kế thừa những thành tựu do công ty mẹ để lại nên công ty đã cónhững thuận lợi nhất định trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.

Tên gọi chính thức : Công ty cổ phần đầu tư và kinh doanh thươngmại Hanel.

Tên giao dịch : Hanel INVESTMENT ANDTRADING JOINT STOCK COMPANY

Tên viết tắt : HANEL TRADING.,JSC

Trang 14

Chức năng nhiệm vụ chính:

-Tổ chức thị trường trong nước và quốc tế để tiêu thụ các sản phẩmchính do công ty cổ phần sản xuất, liên kết sản xuất cũng như được Hanelhoặc các công ty được Hanel uỷ quyền;

-Tổ chức sản xuất hoặc liên doanh, liên kết sản xuất trong và ngoàinước, dịch vụ một số sản phẩm điện tử gia dụng, tận dụng tối đa nhàxưởng, phương tiện kỹ thuật hanel đang sẵn có lắp ráp các sản phẩm mangthương hiệu Hanel cũng như các sản phẩm gia dụng, điện tử, tin học, viễnthông phục vụ nhu cầu trong nước và xuất khẩu;

-Tổ chức quảng cáo, tiếp thị, tài trợ nhầm khuếch trương thương hiệuHanel;

-Được thành lập văn phòng đại diện trong nước và quốc tế phục vụnhu cầu sản xuất kinh doanh;

-Dịch vụ xuất nhập khẩu uỷ thác cho các đơn vị trong và ngoài côngty;

-Tổ chức kinh doanh dịch vụ văn phòng cho thuê và tổ chức hoạt độngthương mại điện tử;

-Tham gia các hoạt động sản xuất kinh doanh theo sự phân công củacông ty mẹ và phù hợp với công ty mẹ;

-Kinh doanh dịch vụ vận tải; dịch vụ tư vấn; dịch vụ quảng cáo

Công ty cổ phần điện tử Hanel là một dạng pháp nhân có trách nhiệmhữu hạn, được thành lập và tồn tại độc lập đối với những chủ thể sở hữu nó.Vốn của công ty được chia nhỏ thành những phần bằng nhau gọi là cổ phầnvà được phát hành huy động vốn tham gia của các nhà đầu tư thuộc nhiềuthành phần kinh tế

Tỷ lệ góp vốn trong công ty như sau

Trang 15

+Công ty điện tử Hà nội góp 51% tổng vốn điều lệ Ông NguyễnQuốc Bình – Phó Tổng Giám Đốc Công ty điện tử Hà Nội – là người đạidiện phần vốn góp của công ty điện tử Hà Nội tại công ty cổ phần

+CBCNV Trung tâm đầu tư và phát triển sản phẩm điện tử gia dụngHANEL góp 20% vốn Bà Bùi Thị Hải Yến - Trưởng phòng kinh doanh thịtrường thuộc trung tâm đầu tư và phát triển sản phẩm điền tử gia dụngHanel – là người đại diện cho nhóm cổ đông là CBCNV Trung tâm Đấu tưvà phát triển sản phẩm điện tử gia dụng Hanel góp vốn tại công ty cổ phần.

+ Công đoàn công ty điện tử Hanel góp 19% vốn Ông Mai VănLượng – Phó Trưởng phòng thương mại công ty điện tử Hà Nội – là ngườiđại diện cho nhóm cổ đông công đoàn công ty điện tử Hà Nội góp vốn tạicông ty cổ phần.

+ Các cá nhân bên ngoài góp 10% vốn Ông Nguyễn Huy Quân Tổng Giám đốc công ty cổ phần cơ điện lạnh là người đại diện cho nhómcổ đông bên ngoài góp vốn tại công ty cổ phần.

Trang 16

-Cơ cấu tổ chức của công ty cổ phần gồm có

Hội đồng cổ đông là nơi có trách nhiệm cao nhất đối với quá trình hoạtđộng của công ty, đưa ra các quyết định quan trọng của công ty.

Giám đốc là đại diện theo pháp luật của công ty, chịu trách nhiệm trựctiếp trước hội đồng cổ đông về các hoạt động sản xuất kinh doanh của côngty, là người thay mặt công ty ký các bản hợp đồng sản xuất kinh doanh.

Phòng hành chính kế toán: Tham mưu cho lãnh đạo công ty trong lĩnhvực quản lý các hoạt động tài chính - kế toán, trong đánh giá sử dụng tài sản,tiền vốn theo đúng chế độ quản lý tài chính của Nhà nước.Trên cơ sở các kếhoạch tài chính và kế hoạch sản xuất kinh doanh xây dựng kế hoạch tàichính của toàn công ty Tổ chức theo dõi và đôn đốc các đơn vị thực hiện kếhoạch tài chính được giao Kiểm tra việc hạch toán kế toán đúng theo chế độ

Hội đồng Cổ Đông

Chủ tịch Hội đồng Quản trị

Giám đốc

Phòng hành chính kế toán

Phòng Kinh doanh

Kho hàng và vật

Phòng Chăm

sóc khách hàng

Văn phòng

Trang 17

kế toán Nhà nước ban hành đối với kế toán Định kỳ tập hợp phản ánh cungcấp các thông tin cho lãnh đạo công ty về tình hình biến động của các nguồnvốn, vốn, hiệu quả sử dụng tài sản vật tư, tiền vốn của toàn công ty Thammưu đề xuất việc khai thác.

Tham mưu cho lãnh đạo công ty về tổ chức bộ máy và bố trí cán bộcho phù hợp với yêu cầu phát triển của công ty Xây dựng quy hoạch cán bộ,chuẩn bị các thủ tục bổ nhiệm, bãi miễn, đề bạt cán bộ và nâng bậc, chuyểnngạch lương Chuẩn bị các thủ tục giải quyết chế độ cho người lao động nhưhưu trí, thôi việc, BHXH, BHYT và các chế độ khác có liên quan đến ngườilao động Hướng dẫn nghiệp vụ về tổ chức cán bộ, lao động tiền lương chocác đơn vị trực thuộc Nghiên cứu xây dựng, sửa đổi, bổ sung các Điều lệ,quy chế về công tác tổ chức hoạt động của công ty Xây dựng kế hoạchthanh kiểm tra hàng năm các đơn vị trong toàn Tổng công ty Tham gia cáccuộc thanh tra theo chức trách và quyền hạn của mình Giải quyết đơn thưtheo pháp lệnh khiếu tố Tiếp các đoàn Thanh tra (nếu có) và phối hợp vớicác phòng liên quan chuẩn bị các tài liệu cần thiết để đáp ứng yêu cầu củađoàn kiểm tra Xây dựng kế hoạch, nội dung công tác thi đua, tập hợp hồ sơđề nghị khen thưởng, trình Hội đồng thi đua xét duyệt.

Phòng kinh doanh: Xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh ngắn hạnvà dài hạn của công ty Trên cơ sở kế hoạch của các phòng từ đó xây dựngkế hoạch tổng thể của công ty bao gồm các lĩnh vực: Sản xuất kinh doanh,tài chính, lao động, xây dựng và đầu tư Tham khảo ý kiến của các phòng cóliên quan để phân bổ kế hoạch sản xuất kinh doanh, kế hoạch dự trữ lưuthông, kế hoạch xuất nhập khẩu Bên cạnh đó phòng kinh doanh còn có vaitrò dự báo thường xuyên về cung và cầu trên thị trường để từ đó có nhữngchiến lược kinh doanh hợp lý Thường xuyên làm báo cáo sơ kết, tổng kết 6tháng và hàng năm của công ty Tham mưu cho Giám đốc về các hoạt động

Trang 18

kinh doanh công ty và trực tiếp tổ chức kinh doanh trên thị trường để thựchiện kế hoạch của công ty

Phòng chăm sóc khách hàng: Đối với tất cả các doanh nghiệp trong nền kinhtế thị trường hiện nay, khách hàng và quan hệ khách hàng luôn được đặt ở vịtrí ưu tiên hàng đầu Hệ thống chăm sóc khách hàng là một trong nhữngcông cụ hiệu quả nhất nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp quản lý, duy trì và pháttriển quan hệ khách hàng. Quản lý thông tin khách hàng: quản lý và lưu trữtất cả những thông tin khách hàng như: người liên hệ, các sản phẩm & dịchvụ đã cung cấp cho khách hàng Quản lý sản phẩm dịch vụ : quản lý thôngtin về tất cả sản phẩm, dịch vụ mà công ty cung cấp tới khách hàng

Kho hàng và vật tư là bộ phận chịu trách nhiệm dự trữ các sản phẩmphục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Đây còn là nơi cung cấpkịp thời hàng hoá phục vụ sản xuất kinh doanh.

Văn phòng: Soạn thảo và trình lãnh đạo duyệt Nội quy làm việc củaVăn phòng công ty, theo dõi, đôn đốc việc thực hiện nội quy.Bố trí sắp xếpchỗ làm việc cho toàn bộ Văn phòng công ty khoa học hợp lý Thực hiệnbảo trì, sửa chữa thường xuyên, sửa chữa lớn trụ sở Văn phòng công ty.Quản lý các tài sản thuộc Văn phòng, sửa chữa và thay thế kịp thời cáctrang thiết bị hỏng Xây dựng kế hoạch và thực hiện mua sắm trang thiết bịlàm việc cho công ty hàng tháng, hàng quý, năm Hướng dẫn khách đếnlàm việc cùng với công ty, tổ chức tiếp khách trong nước và quốc tế lịch sựchu đáo Hướng dẫn CBCNV cơ quan và khách để xe đúng quy định vàtrông giữ các xe đó

Với việc được thực tập tại phòng hành chính kế toán của công ty thìqua quá trình tìm hiểu thì em đã thấy được mối quan hệ giữa các phòng bantrong công ty và hiểu biết sơ bộ về bộ máy tổ chức của công ty Mối quanhệ chủ yếu trong công ty là mối quan hệ dọc và mối quan hệ ngang Mối

Trang 19

quan hệ dọc là mối quan hệ giữa ban lãnh đạo công ty với các phòng bangiúp việc trong công ty Giám đốc là người có trách nhiệm và quyền hạncao nhất đối với hoạt động quản lý và sản xuất kinh doanh của công ty sẽ làngười đưa ra các quyết sách, các phương hướng hoạt động của công ty

Bên cạnh mối quan hệ dọc còn có mối quan hệ ngang giữa các phòngban chức năng Các phòng ban trong công ty sẽ có sự liên lạc trao đổithông tin lẫn nhau để có sự điều chỉnh các hoạt động theo một thể thốngnhất với nhau Trong công ty luôn có sự trao đổi thông tin với nhau nhằmmục đích đem lại cho công ty hiệu quả sản xuất kinh doanh tốt nhất.

Các lĩnh vực kinh doanh chủ yểu của công ty.

Qua tên gọi của công ty chúng ta đã có thể hình dung ra bước đầu cáclĩnh vực kinh doanh chủ yếu của công ty Ngoài các lĩnh vực kinh doanh đãnêu ở trên thì các lĩnh vực kinh doanh chính của công ty là

Bán buôn bán lẻ các sản phẩm tivi, đầu đĩa mang thương hiệu Hanel.Bán lẻ điện thoại di động nhập khẩu mang thương hiệu HT do công tymẹ nhập khẩu về.

Nhập khẩu linh kiện điện tử từ nước ngoài chỉ qua thuê gia công lắp ráptạo thành thành phẩm để bán trong đó có sử dụng một phần linh kiện trongnước

Nhập khẩu những lô điều hoà vài trăm chiếc sau đó xuất toàn bộcho khách hàng để lắp đặt.

Phương thức hoạt động kinh doanh hiện nay là

Trong các năm trước công ty chịu sự quản lý của công ty điện tửHanel – Hà Nội thì đây là năm đầu tiên công ty hoạt động một cách độc lậpriêng biệt, hạch toán một cách độc lập với công ty mẹ Mặc dù là năm đầutiên đi vào sản xuất kinh doanh nhưng từ trước đã là một công ty thuộcCông ty điện tử Hà Nội nên nó đã có một mức doanh thu khá cao là 40 tỷ

Trang 20

đồng Lợi nhuận của công ty là 1,6 tỷ đồng Vốn điều lệ của công ty là 20tỷ đồng Cán bộ công nhân viên trong công ty có mức thu nhập khá cao là2,1 triệu đồng/người/tháng Sở dĩ khi đi vào họat động công ty có mứcdoanh thu kỷ lục từ trước đến nay là vì

Thị trường của công ty được mở rộng vào trong các tỉnh thành phíaNam Công ty đã bước đầu ký được các hợp đồng vùng sâu vùng xa thuộccác tỉnh như Lâm Đồng, Tiền Giang… Từ đó các sản phẩm của công tyđược tiêu thụ rộng rãi hơn và đây cũng là một bước kinh doanh táo bạonhằm đưa sản phẩm đến gần với người tiêu dùng hơn Chính bước đi taobạo trong năm đầu đi vào hoạt động độc lập đó đã đem lại cho công ty mộtthành tích đáng kể, riêng tại thị trường từ xưa đến nay chưa được khai thácđã đem lại cho công ty mức doanh thu là 3 tỷ đồng.

Các dịch chăm sóc khách như dịch vụ lắp đặt, bảo trị, bảo dưỡng, bảohành các sản phẩm của công ty đang kinh doanh được quan tâm chú ý hơntrước để người tiêu dùng yên tâm hơn khi mua sản phẩm Số lượng cáctrung tâm chăm sóc khách cũng tăng một cách đáng kể công ty đã có sựliên kết với các trung tâm điện tử lớn trong cả nước nhằm chăm sóc kháchhàng được ngày một tốt hơn.

Ngoài một kho hàng trước đây thi công ty thêm một kho hàng nữa ởSài Đồng giúp cho lượng hàng dự trữ của công ty nhiều hơn đáp ứng nhucầu của người tiêu dùng mọi lúc mọi nơi

Công ty đầu tư thêm 2 xe ô tô chở hàng để tránh tình trạng hàngkhông đến kịp tay khách hàng như trong hợp đồng đã ký gây ấn tượng xấuđối với khách hàng.

Ngoài việc công ty nhập khẩu các sản phẩm hoàn thiện từ nước ngoàiđể về tiêu thụ ở thị trường trong nước thì công ty chuyển qua việc nhập bộlinh kiện từ nước ngoài sau đó chuyển qua thuê gia công lắp ráp để sử dụng

Trang 21

một phần linh kiện trong nước Chớnh điều này đó làm tăng khụng chỉ lợinhuận mà cả doanh thu của cụng ty cũng tăng đỏng kể

Ta thấy số lượng cỏn bộ cụng nhõn viờn cũng tăng lờn đỏng kể do quimụ của cụng ty được mở rộng Ta thấy nhờ cú những chiến lược kinhdoanh đỳng đắn mà cụng ty khụng chỉ tạo ra những thành tớch về mặt linhtế lẫn mặt xó hội trong việc giải quyết cụng ăn việc làm cho người laođộng.

Trong những năm qua các hoạt động Marketing đã thu đợc một sốthành tựu đáng kể Công ty đã xây dựng đợc mối quan hệ truyền thống tốtđẹp với nhiều khách hàng, tăng khả năng cạnh tranh, mở rộng thị trờng tiêuthụ hàng hoá và dịch vụ Tiếp tục khẳng định uy tín của công ty trên thị tr -ờng, mở rộng thêm bạn hàng mới để thúc đẩy nhanh việc tiêu thụ hàng hoá.

Marketing – Mix (Marketing hỗn hợp) là sự phối hợp hay sắp xếp cácthành phần của Marketing sao cho phù hợp với hoàn cảnh của doanhnghiệp Nếu sự sắp xếp phối hợp này tốt thì doanh nghiệp sẽ thành đạt vàphát triển

Trong quá trình kinh doanh công ty đã nhận thức đợc vấn đề, bớc đầucông ty đã có những thay đổi trong tổ chức các hoạt động giao tiếp,khuyếch trơng.

Mặc dù những năm gần đây công ty đã trú trọng đến vấn đềMarketing, song nội dung và hình thức còn đơn điệu nghèo nàn cha phongphú Nguyên nhân là do chi phí cho hoạt động này còn hạn hẹp, cha có cánbộ chuyên sâu trong công tác này Công việc này thờng do cán bộ phòngkinh doanh đảm nhận, công ty cha có phòng Marketing riêng biệt Công tác

Ngày đăng: 03/12/2012, 09:05

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 8: cơ cấu lao động theo trỡnh độ đào tạo: - Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thông qua tuyển dụng, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công ty cổ phần đầu tư và kinh doanh thương mại Hanel
Bảng 8 cơ cấu lao động theo trỡnh độ đào tạo: (Trang 26)
Bảng 8: cơ cấu lao động theo trình độ đào tạo: - Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thông qua tuyển dụng, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công ty cổ phần đầu tư và kinh doanh thương mại Hanel
Bảng 8 cơ cấu lao động theo trình độ đào tạo: (Trang 26)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w