II. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CễNG TY.
2. Cỏc giải phỏp nõng cao chất lượng đào tạo phỏt triển nguồn nhõn lực
2.1 Xõy dựng chương trỡnh kế hoạch đào tạo dài hạn
Hàng năm, Cụng ty đều lập kế hoạch đào tạo cho năm đú. Đõy chỉ là giải phỏp trước mắt nhằm giải quyết yờu cầu hiện tại trước mắt. Cỏc kế hoạch đào tạo này thường chỉ là những lớp tập huấn, bồi dưỡng chuyờn mụn nghiệp vụ cho cỏc lao động quản lý và phục vụ cỏc kỳ thi nõng bậc cho cụng nhõn sản xuất. Nhược điểm của cỏc kế hoạch này là cú khả năng đào tạo sõu cho người lao động về một lĩnh vực chuyờn mụn nào đú. Nhưng khụng đảm bảo tớnh chủ động cho cụng nghiệp trong việc xõy dựng chiến lược phỏt triển nguồn nhõn lực lõu dài.
Việc xõy dựng cỏc kế hoạch đào tạo dài hạn. Bao gồm xỏc định loại lao động cần đào tạo trong những năm tới (lao động quản lý hay cụng nhõn) lĩnh vực chuyờn mụn nào cần đào tạo và đào tạo như thế nào. Việc xỏc định cỏc vấn đề trờn phải căn cứ vào chiến lược kinh doanh dài hạn của cụng ty và căn cứ vào những dự bỏo về những sản phẩm mới cụng nghệ mới mà cụng ty cú thể sẽ thay đổi. Qua đú xỏc định được nhu cầu sử dụng lao động và từ đú cú kế hoạch thớch hợp.
Mặt khỏc để đào tạo sõu cho người lao động về một chuyờn mụn nào đú nhất là ở bậc đại học và sau đại học cần một thời gian dài. Vỡ vậy chỉ cú những chương trỡnh đào tạo dài hạn thỡ mới đỏp ứng được nhu cầu này của cụng ty. Cũng nhờ đú mà người lao động cú được cơ hội hoàn thiện mỡnh nõng cao năng lực phẩm chất gúp phần nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực.
2.2 Tăng cường đào tạo kỹ thuật viờn trung cấp và cụng nhõn kỹ thuật
Để sản xuất ra sản phẩm tốt thỡ vai trũ của đội ngũ lao động kỹ thuật và kỹ thuật viờn trung cấp là khụng thể phủ nhận. Nhỡn vào thực tế nguồn nhõn lực của Cụng ty. Ta thấy thiếu trầm trọng đội ngũ kỹ thuật viờn trung cấp. Trong tổng số gần 300 lao động tại 2 đơn vị trực tiếp sản xuất là nhà mỏy sứ Thanh trỡ và xớ nghiệp sản xuất khuụn chỉ cú 3 người cú trỡnh độ trung cấp. Đõy là một con số quỏ ớt và nú biểu thị sự mất cõn đối về cơ cấu giữa tỷ lệ đại học – trung cấp và cụng nhõn kỹ thuật.
Một nguồn nhõn lực cú chất lượng phải là nguồn nhõn lực cõn đối về cơ cấu trong đú tỷ lệ kỹ thuật viờn trung cấp nờn cú khoảng 20% so với cụng nhõn trực tiếp sản xuất. Để giải quyết tỡnh trạng này Cụng ty sản xuất tại cỏc phõn xưởng, những người được đào tạo nờn là những cụng nhõn trẻ và cú một trỡnh độ tay nghề nhất định tương đối cao và tất nhiờn những người này phải cú nguyện vọng được đào tạo. Về hỡnh thức đào tạo Cụng ty nờn tổ chức cỏc lớp học ngay tại cụng ty vào buổỉ tối hoặc vào ngày nghỉ chủ nhật để tạo điều kiện cho cụng nhõn cú thể thao học đầy đủ
Những cụng nhõn này sau khi hoàn thành khoỏ học sẽ là những người chủ chốt trong Cụng ty trong việc triển khai cỏc sỏng kiến kỹ thuật hay đi tiờn phong trong lĩnh vực triển khai cụng nghệ mới, phỏt huy sỏng kiến cải tiến kỹ thuật. Thực hiện điều này nghĩa là Cụng ty đó thực hiện nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực và nõng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
2.3 Nõng cao chất lượng hoạt động đào tạo tại Cụng ty
Hiện nay, một số người trong Cụng ty thường cho rằng việc phải đi học là bắt buộc và thường hỏi học để đối phú hoặc học để cho qua. Nhằm phục vụ mục đớch nõng lương hay để phục vụ cho việc đề bạt thăng chức. Với động cơ học tập như trờn việc đào tạo và phỏt triển của cụng ty phần nào bị giảm hiệu quả.
Để khắc phục tỡnh trạng trờn, Cụng ty cần tỡm cỏch kiểm soỏt việc học tập của cỏn bộ cụng nhõn viờn trong Cụng ty. Cụng ty cú thể ỏp dụng cỏc biện phỏp kiểm soỏt việc học tập của nhõn viờn như:
Coi kết quả học tập của CBCNV là tiờu chuẩn để đỏnh giỏ mức độ hoàn thành cụng việc hay là căn cứ để phõn loại tiờu chuẩn lao động từ đú tỏc động tới tiền lương của CBCNV.
Kết quả học tập thỏi độ học tập là căn cứ, cơ sở để xem xột, đỏnh giỏ trong việc bỡnh xột cỏc danh hiệu thi đua, khen thưởng tăng lương.
Căn cứ vào kết quả học tập coi đú là một tiờu chuẩn để xem xột đề bạt nờn miột vị trớ mới quan trọng hơn .
Một khớa cạnh khỏc của việc nõng cao chất lượng đào tạo là phải đảm bảo đào tạo cho mọi người thuần thục mọi kỹ năng khỏc nhau, kể cả những cụng việc mà trước nay họ chưa từng làm, nhằm mục đớch cú thể phõn cụng thay đổi vị trớ làm việc.Nhằm trỏnh sự nhàm chỏn trong cụng việc, đồng thời phỏt huy cỏc khả năng sỏng tạo khỏc của ngươi lao động. Vớ dụ: Cụng nhõn phõn xưởng tạo hỡnh cú thể sang làm việc tại phõn xưởng phun men hay sấy nung và ngược lại hay nhõn viờn phũng kinh doanh cú thể làm cụng việc của phũng kế hoạch đầu tư…
Về phương phỏp đào tạo nờn kết hợp chặt chẽ giữa lý thuyết và thực hành. Tức là học viờn được nghe giảng trờn lps và được thực hành ngay dưới xưởng, tại nơi làm việc. Cú như vậy học viờn mới cú thể tiếp thu và ứng dụng lý thuyết học được vào thực tiễn một cỏch hiệu quả nhất.
2.4.Lập kế hoạch đào tạo
Dự bỏo nhu cầu đào tạo nguồn nhõn lực của doanh nghiệp, dự bỏo cần cụ thể cho cụng nhõn dệt may trực tiếp, cụng nhõn phục vụ và cỏn bộ quản lý cỏc lĩnh vực;
Xỏc định kế hoạch đào tạo bao gồm lựa chọn đối tượng đào tạo, hỡnh thức, phương phỏp và cơ sở đào tạo nhằm: Khắc phục những yếu kộm do quỏ khứ để lại; Đào tạo về năng lực quản lý, bồi dưỡng về tư tưởng nhận thức cho đội ngũ cỏn bộ quản lý, đảm bảo đủ khả năng cạnh tranh mạnh mẽ khi Việt nam đó gia nhập WTO, nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn và tin học để đỏp ứng xu thế mở cửa hội nhập với bờn ngoài. Đối với cụng nhõn trực tiếp sản xuất xỏc định xúa bỏ cụng nhõn tay nghề bậc 1, tăng số lượng cụng nhõn tay nghề bậc cao tối thiểu cụng nhõn bậc 4 trở lờn phải chiếm 20%, tăng gấp rưỡi so với hiện nay; cụng nhõn bậc 3 chiếm 30-35%.
Tổ chức thực hiện. Hướng đến nõng cao chất lượng cuộc sống cho người lao động, đào tạo cú thể di chuyển về cỏc vựng nụng thụn người lao động di cư cú những khoảng thời gian được ở gần nhà, giải toả tinh thần để sau đú họ cú thể làm việc tốt hơn nữa. Ngoài ra tăng cường sử dụng phương tiện nghe nhỡn trong đào tạo để sử dụng thời gian cụng nhõn nghỉ giải lao tạo sự học tập khụng chủ định. Đối với cỏn bộ quản lý doanh nghiệp đưa đi đào tạo ở cỏc trường lớp chớnh qui theo thời gian của cỏc trường, tạo điều kiện về thời gian để cỏn bộ đi học. Ngoài ra doanh nghiệp khuyến khớch cỏn bộ tự đi học thờm ngoài giờ, nhất là ngoại ngữ và vi tớnh, cú chế độ động viờn khuyến khớch hợp lý.
Cần dành nguồn kinh phớ phự hợp cho đào tạo, xem xột chi phớ đầu tư cho đào tạo như một khoản chi phớ đầu tư, cỏc doanh nghiệp cần qui định tỷ lệ phần trăm lợi nhuận trớch lại đầu tư cho đào tạo giống như đầu tư xõy dựng cơ bản.Tăng cường hỡnh thức doanh nghiệp và người lao động cựng đào tạo.
Kiểm tra chất lượng đào tạo. Cần thường xuyờn đỏnh giỏ, sử dụng hệ thống bản hỏi, phỏng vấn... được xõy dựng chuyờn nghiệp để đỏnh giỏ. Đỏnh giỏ nờn tuõn thủ qui trỡnh đỏnh giỏ một dự ỏn đầu tư.
- Cỏc doanh nghiệp thụng tin rừ ràng cụ thể về cỏc nhu cầu, mong muốn của doanh nghiệp để cơ sở đào tạo cú căn cứ điều chỉnh cỏc chương trỡnh đào tạo của mỡnh phự hợp với doanh nghiệp. Cỏc cơ sở đào tạo, phải tớch cực, chủ động trong việc tiếp nhận thụng tin, tỡm kiếm thụng tin từ cỏc doanh nghiệp về nhu cầu đào tạo và truyền thụng cho doanh nghiệp biết rừ về cỏc chương trỡnh đào tạo của mỡnh. Hiệp hội Dệt May cần đúng vai trũ tập hợp thụng tin và làm cầu nối nối thụng tin giữa doanh nghiệp và cơ sở đào tạo.
- Cỏc cơ sở đào tạo xõy dựng cỏc chương trỡnh đào tạo phự hợp với doanh nghiệp và người học. Phương chõm đào tạo là kết hợp ngắn hạn với dài hạn, kết hợp đào tạo trong nước với đào tạo ở nước ngoài, kết hợp đào tạo chớnh qui, tại chức, bằng 2... với cỏc lớp khụng chớnh qui như cỏc lớp cập nhật lại, đào tạo lại, chuyờn đề...
- Ngoài ra cần cú cỏc chớnh sỏch hỗ trợ để kớch thớch cụng nhõn tự nõng cao tay nghề như Chế độ tiền lương, tiền thưởng vượt định mức phải thiết kế cụng bằng và hợp lý phự hợp với sự đúng gúp của cụng nhõn viờn. Cỏc doanh nghiệp nghiờn cứu đưa ra chớnh sỏch lương khuyến khớch lao động, để kớch thớch mạnh mẽ việc nõng cao chất lượng và năng suất lao động của từng cỏ nhõn. Cỏc doanh nghiệp thiết lập một chớnh sỏch khen thưởng mang tớnh chất động viờn kớch thớch người lao động. được nguyờn
phụ liệu, thời gian và vẫn đỏp ứng yờu cầu kỹ thuật... Nõng cao chất lượng đối với khõu tuyển dụng đầu vào.
- Đẩy mạnh hoạt động của Hiệp hội và cỏc chi hội Dệt May, phũng thương mại và cỏc hiệp hội liờn quan trong việclàm cầu nối giữa cơ sở đào tạo và doanh nghiệp, cũng như đúng vai trũ giỏm sỏt cỏc liờn kết giữa doanh nghiệp và cơ sở đào tạo đảm bảo cho tớnh bền vững của liờn kết được giữa gỡn. Kiến nghị với chớnh phủ đề ra cỏc chớnh sỏch hỗ trợ cho hoạt động đào tạo, đưa qui định tỷ lệ phần trăm tỏi đầu tư cho đào tạo.