Luận Văn:Hoàn thiện công tác tạo động lực cho người lao động tai công ty cổ phần đầu tư và chuyển giao công nghệ ASP
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU.
Việt Nam đã chính thức tiến sâu vào nền kinh tế thế giới bằng việc tham gianhập tỏ chức thương mại quốc tế WTO, sự kiện này đã đem lại những hiệu quả kinhtế, xã hội hết sức to lớn Cùng với đó vị trí nguồn nhân lực ngày càng được khẳngđịnh rõ nét hơn, con người đã và đang trở thành yếu tố hàng đầu đóng vai trò hết sứcquan trọng quyết định sự thành bại của một tổ chức Vì vậy sử dụng nguồn nhân lựclao động như thế nào cho hiệu quả, làm thế nào để phát huy được những tố chất tốtnhất của lao động để họ có thể phục vụ, đem lại lợi nhuận là điều mà bất cứ tổ chứcnào cũng muốn thực hiện Bên trong nền kinh tế thị trường luôn tồn tại sự cạnh tranhgay gắt giữa các doanh nghiệp không chỉ trong các lĩnh vực sản phẩm, dịch vụ, thịtrường, khách hàng mà còn cả những cạnh tranh về nguồn nhân lực Vì vậy các doanhnghiệp cần phải biết gìn giữ, phát huy, sử dụng một cách tốt nhất nguồn lao động củamình đồng thời tạo động lực cho người lao động làm việc phục vụ lợi ích của bảnthân doanh nghiệp Để thực hiện tốt công tác tạo động lực các doanh nghiệp cần cónhững chính sách cụ thể, thực hiện hàng loạt những biện pháp để tạo động lực chongười lao động.
Qua thời gian được thực tập tại công ty cổ phần đầu tư và chuyển giao côngnghệ ASP và được sự chỉ bảo tận tình của thầy giáo hướng dẫn thực tập em nhận thấy
công tác tạo động lực tại công ty vẫn còn nhiều han chế Do đó em lựa chọ đề tài “Hoàn thiện công tác tạo động lực cho người lao động tai công ty cổ phần đầu tư vàchuyển giao công nghệ ASP” làm bài báo cáo chuyên đề của mình.
Bài viết là một hệ thống cả về lý luận và thực tiễn đánh giá công tác tạo độnglực tại công ty nhằm mục đích đưa ra một số những giải pháp nhằm hoàn thiện công
Trang 2tác tạo động lực cho lao động đóng góp một phần nhỏ trong công tác đổi mới cũngnhư phát triển nguồn nhân lực tai công ty.
Đối tượng nghiên cứu về công tác tạo động lực là sự thỏa mãn những nhu cầucả về vật chất lẫn tinh thần của người lao động, sự thích ứng trong công việc, bầukhông khí lao động tại công ty cổ phần đầu tư và chuyển giao công nghệ ASP.
Phạm vi nghiên cứu của đề tài là cán bộ công nhân viên trong công ty công tycổ phần đầu tư và chuyển giao công nghệ ASP.
Phương pháp nghiên cứu là vận dụng những lý thuyết cơ bản về tạo động lựctrong lao động đi đôi với các phương pháp nghiên cứu kết hợp điều tra khảo sát thựctế tại công ty về công tác tạo động lực cho lao động Từ đó phân tích đánh giá cụ thểtừng bước thực hiên công tác tạo động lực tại công ty, đưa ra những giải pháp cụ thểđể giải quyết những vấn đề còn tồn tại.
kết cấu của bài báo cáo chuyên đề bao gồm
phần 1: Lý luận về động lực và tạo động lực cho người lao động.
phần 2: Đánh giá tình hinh tạo động lực trong lao động tại công ty cổ phần đầutư và chuyển giao công nghệ ASP.
phần 3: Một số giải pháp tạo động lực tại c công ty cổ phần đầu tư và chuyểngiao công nghệ ASP.
PHẦN I: ĐỘNG LỰC VÀ TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜILAO ĐỘNG.
Trang 3Có nhiều những quan niệm khác nhau về tạo động lực trong lao động nhưngđều có những điểm chung cơ bản nhất.
Theo giáo trình QTNL của ThS.Nguyễn Vân Điềm – PGS.TS Nguyễn NgọcQuân “Động lực lao động là sự khao khát, tự nguyện của người lao động để tăngcường nỗ lực nhằm hướng tới một mục tiêu, kết quả nao đó”
Theo giáo trình hành vi tổ chức của TS Bùi Anh Tuấn “Động lực lao động lànhững nhân tố bên trong kích thích con người tích cực làm việc trong điều kiện chophép tạo ra năng suất, hiệu quả cao Biểu hiện của động lực là sự sẵn sàng, nỗ lưc, saymê làm việc nhằm đạt được mục tiêu của tổ chức cũng như bản thân người lao động”.
Suy cho cùng động lực trong lao động là sự nỗ lực, cố gắng từ chính bản thânmỗi người lao động mà ra Như vậy mục tiêu của các nhà quản lý là phải làm sao taora được động lực để người lao động có thể làm việc đạt hiệu quả cao nhất phục vụ chotổ chức.
Trang 4- Động lực lao động không hoàn toàn phụ thuộc vào những đặc điểm tính cách cánhân nó có thể thay đổi thường xuyên phụ thuộc vào các yếu tố khách quan trongcông việc Tại thời điểm này một lao động có thể có động lực làm việc rất cao nhưngvào một thời điểm khác động lực lao động chưa chắc đã còn trong họ.
- Động lực lao động mang tính tự nguyện phụ thuộc chính vao bản thân người laođộng, người lao động thường chủ động làm việc hăng say khi họ không cảm thấy cómột sức ép hay áp lực nào trong công việc Khi được làm việc một cách chủ động tựnguyện thì họ có thể đạt được năng suất lao động tốt nhất
- Động lực lao động đóng vai trò quan trọng trong sự tăng năng suất lao động khicác điều kiện đầu vào khác không đổi Động lực lao động như một sức mạnh vô hìnhtừ bên trong con người thúc đẩy họ lao động hăng say hơn Tuy nhiên động lực laođộng chỉ là nguồn gốc để tăng năng suất lao dộng chứ không phải là điều kiện để tăngnăng suất lao động bởi vì điều này còn phụ thuộc vào trình độ, kỹ năng của người laođộng, vào trình độ khoa học công nghệ của dây chuyền sản xuất.
1.2: Tạo động lực trong lao động.
Trang 5Để có được động lực cho người lao động làm việc thì phải tìm cách tạo ra đượcđộng lực đó Như vậy “Tạo động lực trong lao động là hệ thống các chính sách, cácbiện pháp các thủ thuật quản lý tác động đến người lao động nhằm làm cho người laođộng có được động lực để làm việc”.
Để có thể tạo được động lực cho người lao động cần phải tìm hiểu được ngườilao động làm việc nhằm đạt được mục tiêu gì từ đó thúc đảy động cơ lao động của họtạo động lực cho lao động.
hệ thống các mục tiêu chính của người lao động
Mục tiêu thu nhập đây là mục tiêu quan trọng nhất khiến người lao động làmviệc bởi vì thu nhập giúp người lao động trang trải cuộc sống của bản thân họ và giađình, đảm bảo cho sự sống và phát triển.
Mục tiêu phát triển cá nhân: đây là mục tiêu ma người lao động mong muốn tựlam hoàn thiện mình thông qua các hoạt động đào tạo, phát triển, các hoạt động vănhóa xã hội Mục tiêu này được nâng cao, chú trọng hơn khi người lao động đã có đủthu nhập để đảm bảo cuộc sống.
Mục tiêu thỏa mãn các hoạt động xã hội là nhu cầu được tham gia vao các hoạtđộng xã hội để tự khẳng định mình Khi hai mục tiêu trên đã được đáp ứng nhu cầuthỏa mãn các hoạt động xã hội được người lao động chú trong quan tam hơn.
Như vậy tạo động lực lao động chính là sử dụng những biện pháp kích thíchngười lao động làm việc bằng cách tạo cho họ cơ hội thực hiện được những mục tiêucủa mình.
2: Các yếu tố tạo động lực trong lao động
Trang 62.1: Các yêu tố thuộc về bản thân người lao động.
Hệ thống nhu cầu của người lao động.
- Nhu cầu về vật chất: là những nhu cầu cơ bản nhất đảm bảo cuộc sốngcủa mỗi con người như ăn, mặc, đi lại, chỗ ở …Đây là nhu cầu chính và cũng là độnglực chính khiến người lao động phải làm việc Cuộc sống ngày càng được nâng caonhu cầu của con người cũng thay đổi chuyển dần từ nhu cầu về lượng sang nhu cầu vềchất
- Nhu cầu về tinh thần: là những nhu cầu đòi hỏi con người đáp ứng đượcnhững điều kiện để tồn tại và phát triển về mặt trí lực Xã hội ngày càng phát triển thìnhu cầu về các giá trị tinh thần cũng nâng cao nó bao gồm.
+ Nhu cầu học tập để nâng cao trình độ + Nhu cầu thẩm mỹ và giao tiếp xã hội + Nhu cầu công bằng xã hội.
Nhu cầu vật chất và tinh thần của con người có quan hệ biên chứng với nhauđiều đó bắt nguồn từ mối quan hệ vật chất- ý thức Đây là hai nhu cầu chính và cũnglà cơ sở để thực hiện tạo đọng lực cho lao động.
Các giá trị thuộc về cá nhân người lao động.
- Năng lực thực tế của người lao động: là tất cả những kiến thức, kinh nghiêmmà người lao động đã đúc kết được trong suốt quá trinh học tập và lao động Mỗingười lao động có những khả năng riêng nên động khiến họ làm việc tích cực hơncũng khác nhau, khi họ có đầy đủ điều kiện để phát huy khả năng của mình thì độnglực lao động sẽ tăng lên.
Trang 7- Tính cách cá nhân của mỗi người lao động: Đây là yếu tố cá nhân bên trongmỗi con người và được thể hiện qua quan điểm của họ trước một sự việc, sự kiện nàođó Quan điểm của người lao động có thể mang tính tích cực hoạc tiêu cực do vậy tạođộng lực cho người lao động còn chịu một phần ảnh hưởng từ tính cách của họ.
2.2: Các yếu tố bên trong công việc.
Các yếu tố phụ thuộc vào bản chất công việc mà người lao động đang làm.
Đó là sự phù hợp giữa khả năng làm việc với trình độ của người lao động, khingười lao động cảm thấy công việc đang làm là phù hợp với mình họ sẽ tích cực laođộng để đạt được mục tiêu của mình ngược lại khi công việc không phù hợp ngườilao đọng dễ dẫn đến tình trạng chán nản, không tập trung vào công việc.
Các yếu tố thuộc môi trường quản lý.
Tất cả những công tác quản lý trong tổ chức đề có những ảnh hưởng nhất địnhtới động lực làm việc của người lao động, cụ thể.
- Điều kiện và chế độ thời gian lao động: đây là yếu tố có ảnh hưởngkhông nhỏ tới động lực lao động, khi điều kiện lao động thuận lợi, môi trường lamviệc đảm bảo an toàn, vệ sinh người lao động sẽ yêu thích công việc hơn, làm việc tốthơn.
- tổ chức phục vụ nơi làm việc: Là sự sắp xếp, bố tri công việc phục vụcho người lao động đảm bảo môi trường làm việc tốt nhất để người lao động phát huymột cách tối đa mọi khả năng của bản thân Tạo điều kiện để quá trình sản xuất đượcliên tục nhịp nhàng.
- Thù lao lao động: Là số tiền mà tổ chức trả cho người lao động vì nhữnggì họ đã phục vụ Khi người lao động cảm thấy thu nhập nhận được là tương xứng với
Trang 8công sức họ bỏ ra thì người lao động sẽ co động lực để làm việc phục vụ tổ chức Thùlao lao độngkhông công bằng sẽ có ảnh hưởng xấu tới động lực lao động vì khi đó họcho rằng minh đang bi đối xử không công bằng Vì vậy người quản lý cần phải thựchiện công tác thù lao lao động một cách hợp lý nhất tạo tam lý thoải mái và tinh thầnđoàn kết tập thể.
- Đánh giá kết quả làm việc: là một hoạt động quản lý nguồn nhân lựcquan trọng và luôn tồn tại trong mọi tổ chức Hoạt đọng đánh giá kết quả làm việc xácđịnh mức lao động mà người lao động đã thực hiên được để xét các mức khen thưởnghoặc kỷ luật đồng thời qua công tác đánh giá cũng xem xét được năng lực, thành tíchvà triển vọng của từng lao động từ đó đưa ra các quyết định nhân sự có liên quan Kếtquả đánh giá cũng có ảnh hưởng đến tâm lý tình cảm của từng người nên nếu đánh giákhông chính xác co thể dẫn đến hậu quả không mong muốn.
- kỷ luật lao động: Là những tiêu chuẩn quy định những hành vi cá nhâncủa người lao động mà tổ chức xây dựng nên dựa trên cơ sở pháp lý hiện hành và cácchuẩn mực đạo đức xã hội Khi thực hiện kỷ luật lao động người quản lý nên tránhtình trạng xử lý mang tính cá nhân gây bất bình cho người lao động.
- công tác đào tạo cho lao động là các hoạt động nhằm nâng cao chấtlượng nguồn nhân lực của tổ chức Do vậy trong các tổ chức công tác đào tạo pháttriển cần được thực hiện một cách bài bản có kế hoạch rõ ràng, đối tượng được đàotạo cũng phải chon lựa kỹ lưỡng tránh trường hợp đào tạo sai tay nghề chuyên môn.Người lao động luôn muốn học tập nâng cao trình độ, tay nghề đáp ứng sản xuất, khichính sách đào tạo hợp lý sẽ tao được động lực cho họ lam việc
- Văn hóa trong tổ chức: là toàn bầu văn hóa ứng xử, giao tiếp trong tổchức Nơi nào có được bầu không khí văn hóa tốt sẽ có được tinh thần đoàn kết cao,thực hiện công viêc dễ dàng hơn,làm việc với tinh thần hăng say vui vẻ, cán bộ côngnhân viên biết quan tâm tới nhau cả trong công việc và trong cuộc sống Ngược lại dù
Trang 9điều kiện cơ sở vật chất có cao, khen thưỏng, lương bổng có tốt tới mấy cũng sẽ gâychán nản cho người lao động.
II: Một số học thuyết tạo động lực trong lao động.
Có nhiều học thuyết khác nhau về tạo động lực và được tiếp cận dưới nhiều hìnhthức riêng Tuy nhiên các học thuyết cùng có chung một kết luận là việc nâng caođộng lực cho người lao động sẽ dẫn tới tăng năng suất lao động và thắng lợi hơn củatổ chức.
1: Học thuyết nhu cầu của maslow.
Maslow cho rằng con người có nhiều nhu cầu mong muốn được thỏa mãn vàđược sắp xếp theo thứ tự nhất định Theo ông con người có năm nhu cầu cần đượcthỏa mãn và được sắp xếp theo thứ tự thỏa mãn từng nhu cầu.Học thuyết của Maslowcho rằng khi mỗi một nhu cầu trong số các nhu cầu trên được thỏa mãn thì nhu cầutiếp theo trở nên quan trọng hơn Sự thỏa mãn nhu cầu của các cá nhân sẽ di theo thứbậc như trên và mặc dù không có nhu cầu nào được thỏa mãn hoàn toàn nhưng mộtnhu cầu đã được thỏa mãn thì không còn tạo ra động lực được nữa Do vậy Maslowcho rằng để tạo ra được động lực cho nhân viên người quản lý cần phải hiểu nhânviên đó đang nằm trong thứ bậc nào của nhu cầu.
2: Học thuyết hai yếu tố của Herzberg.
Herzberg đưa ra lý thuyết hai yếu tố về sự thỏa mãn trong công việc và tạo độnglực, ông chia các yếu tố thành 2 nhóm như sau.
Nhóm 1 bao gồm các yếu tố then chốt để tạo động lực và sự thỏa mãn trongcông việc như sau.
Trang 10- Sự thành đạt.
- Sự thừa nhận thành tích.- Bản chất bên trong công việc.- Trách nhiệm lao động.
- Sự thăng tiến.
Đó là các yếu tố thuộc về công việc và về nhu cầu bản thân của người laođộng Khi các nhu cầu này được thỏa mãn thì sẽ tạo được động lưc cho người laođộng.
Nhóm 2 bao gồm các yếu tố thuộc về môi trường tổ chức.- Các chế độ và chính sách quản trị của công ty.- Sự giám sát công việc.
3: Học thuyết kỳ vọng của Victor Vrom.
Học thuyết kỳ vọng của Victor Vrom nhấn mạnh mối quan hệ nhận thức Theohọc thuyết này một sự nỗ lực nhâts định sẽ dẫn tới một thành tích nhất định và thànhtích đó sẽ dẫn tới một kết quả hoặc phần thưởng như mong muốn Chính vì thế theoông các nhà quản lý cần phải làm cho người lao động hiểu được mối quan hệ trực tiếpgiữa nỗ lực- thành tích, thành tích- kết quả/ phần thưởng.
Trang 114: Học thuyết công bằng của J Stacy Adam.
J Stacy Adam đề cập tới vấn đề nhận thức của người lao động về mức độ đối xửcông bằng và đúng đắn trong tổ chức Các cá nhân trong tổ chức có xu hướng so sánhsự đóng góp của họ và các quyền lợi họ được hưởng với người khác Người lao độngsẽ cảm nhận được sự công bằng nếu:
Các quyền lợi cá nhân các quyền lợi của những người kháSự đóng góp của cá nhân Sự đóng góp của những người khác
Như vậy theo J Stacy Adam để tạo ra được động lực cho lao động, nhà quản lýphải tạo được sự cân bằng giưa những đóng góp và quyền lợi mà các cá nhân nhậnđược.
III: Các phương pháp tạo động lực trong lao động.
Để tạo được động lực cho người lao động, người quản lý cần phải có những kếhoạch, phương hướng thực hiện một cách rõ ràng, chủ yếu tập trung vào một số nộidung chính sau.
1: Xây dựng định mức lao động, nhiệm vụ và tiêu chuẩn thực hiện công việccho từng người lao động.
Để phát huy sức mạnh tập thể và tinh thần làm việc hăng say, nhà quản lýcũng nên xây dựng mục tiêu và nhiệm vụ cho đội ngũ nhân viên Một trong nhữngcách này là đưa ra mục tiêu sống còn, quan trọng mà công ty cần vượt qua, chẳng hạnnhư tăng doanh số so với năm ngoái, hay vượt qua thị phần của một công ty cạnhtranh… Nếu nhà quản lý biết cách, chắc chắn nhân viên sẽ liên kết lại và "xả thân" vìmàu cờ sắc áo của công ty mình Những nhiệm vụ cần phải thực hiện đó là:
Trang 12- Xác định rõ mục tiêu hoạt động của doanh nghiệp, phổ biến các mục tiêu đến từnglao động và làm cho người lao động hiểu rõ mục tiêu đó.
- Xác định mục tiêu cụ thể và các định mức, tiêu chuẩn thực hiện côngviệc cho người lao động, nhân viên phải được giao quyền và được có trách nhiệm Rủiro do những quyết định của nhân viên được giao quyền sẽ rất nhỏ khi chúng ta đã cómột chương trình huấn luyện, kèm cặp tốt.
- Đánh giá thương xuyên và công bằng mức độ hoàn thành nhiệm vụ củangười lao động qua đó giúp người lao động điều chỉnh những hành vi của mình chophù hợp với yêu cầu của tổ chức từ đó giúp họ làm việc tốt hơn.
2: Tạo điều kiện thuận lợi cho người lao động hoàn thành nhiệm vụ.
Nhiệm vụ của người lãnh đạo là phải tạo điều kiện thuân lợi trong công việcgiúp cho nhân viên nhận thấy rằng, công việc mà họ đang làm hợp với chuyên môn,kỹ năng của mình, cũng như có thể giúp họ phát triển về nghề nghiệp và tương lai.Song song đó là làm cho nhân viên cảm nhận mình là một phần tử quan trọng củacông ty Người lãnh đạo nên "kéo" tất cả nhân viên của mình vào mọi hoạt động quantrọng của công ty Khi đó họ sẽ yêu công ty và làm việc hăng say hơn Các bước thựchiện như sau:
- Phân công bố trí lao động một cách hợp lý đảm bảo ”đúng người đúngviệc” tranh tình trạng làm trai ngành trái nghề gây khó khăn trong công việc chongười lao động
- Cung cấp đầy đủ, kịp thời các điều kiện cần thiết phục vụ cho công việc.thiết kế lại công việc để người lao động cảm thây công việc của mình có nhiều thú vịgiúp họ hăng say hơn trong công việc.
Trang 13- Loại trừ các trở ngại trong khi thực hiện công việc của từng người laođộng.
3: Kích thích vật chất, tinh thần cho người lao động.
Trong mỗi bản thân con người đều tồn tại hai mặt sinh học và xã hội, sự pháttriển của con người gắn liền với sự phát triển của hai mặt này Vì thế muốn thúc đẩysự phát triển của con người thì cần phải có sự kích thích về cả hai mặt này để tạo rađươc một sứ mạnh tổng hợp, cụ thể: Kích thích vật chất nhằm tác động vào mặt sinhhọc, kích thích tinh thần nhằm tác động vào mặt xã hội Nhu cầu của con người là vôhạn, tổ chức không thể đáp ứng tất cả những nhu cầu của họ song khả năng của conngười cũng là vô hạn Do đó các nhà quản lý phải có những chính sách cụ thể tạođộng lực cho người lao động để họ có thể cống hiến hết khả năng của bản thân.
3.1: Kích thích bằng vật chất
- Tạo động lực lao động thông qua tiền lương.
“Tiền lương là một khoản tiền mà người lao động nhận được từ người sử dụnglao động sau khi đã hoàn thành những công việc nhất định” Như vậy tiền lương làmột trong những công cụ đắc lực, là động cơ thúc đẩy con người làm việc Tiền lươngmà người lao động được trả phải đảm bảo phản ánh đúng sự đóng góp của người laođộng và được những nhu cầu cần thiết cơ bản trong cuộc sống của họ thì người laođộng mới phát huy được tài năng của mình, thúc đẩy được động lực lao động.
Tuy vậy không phải tổ chức nào cũng phải trả một mưc lương thật cao chongười lao động để có được động lực vì điều này còn phụ thuộc vào khả năng chi trảvà ý muốn chi trả của tổ chức Do đó để nâng cao vai trò kích thích lao động thôngqua tiền lương cần phải xác định đúng đắn mối quan hệ giữa tiền lương với sự cống
Trang 14hiến của người lao động Công tác trả lương cho lao động phải đảm bảo được nhữngyêu cầu và nguyên tắc cỏ bản để có thể tạo được động lực cho người lao động làmviệc.
- Tạo động lực lao động thông qua tiền thưởng.
“ Tiền thưởng là một trong những công cụ đãi ngộ quan trọng trong việc taođộng lực cho lao động, làm tăng thêm thu nhập cho lao động khuyến khích họ lamviệc hăng say hơn” Khi họ đạt được thành tích, nhà quản lý phải biết cách khenthưởng kịp thời Việc quan trọng này phải được làm thường xuyên chứ không phảiđợi đến cuối năm Chẳng hạn như việc bầu chọn nhân viên xuất sắc, nhân viên cónhiều sáng kiến, nhân viên phục vụ khách hàng tốt nhất, nhân viên bán hàng giỏinhất có thể tiến hành hàng tháng hay hàng quý.
Việc bầu chọn phải hết sức công bằng, hợp lý Việc tiến hành công nhận haytrao giải thưởng phải trang trọng Thông tin khen thưởng phải được công bố rộng rãicho mọi nhân viên, đối tác và đặc biệt là gia đình của người được khen thưởng
Nhà quản lý cũng nên chú ý công nhận và khen thưởng những nhân viênkhông nằm trong danh sách những nhân viên xuất sắc, nhưng luôn làm tốt công việc,và gắn bó với công ty Được sếp khen, nhất là khen trước mặt mọi người, về nhữngthành tích của mình là một trong những liều thuốc "sung" hiệu lực nhất.3.2: Kích thích về tinh thần cho người lao động
- Tạo vị tri ổn định cho người lao động làm việc.
Trang 15Mỗi người lao động đều mong muốn có được công việc ổn định, nó xuất phát từnhu cầu ổn định cuộc sống của con người Ngoài ra con người luôn muốn phat triểnmọi khả năng của bản thân, được học hỏi, được thể hiên bản thân mình.
Thực tế cho thấy khi người lao động có được công việc ổn định thì tâm lý củahọ sẽ ổn định hơn mưcs độ tập trung trong công việc cao hơn Co xu hướng phấn đấumạnh mẽ hơn để đạt thành tích cao trong lao động Do đó người quản lý cần phải tạocho người lao động một tâm lý ổn định trong công việc, tạo được lòng tin từ người laođộng giúp họ gắn bó hơn với công việc của mình và với tổ chức.
- Xây dựng bầu không khí lành mạnh, đầm ấm trong công ty.
Bầu không khí xã hội trong công ty được biểu hiện trong những giao tiếp xã hộithường ngày giữa những người lao động đối nới các mối quan hệ xã hội, đối với lãnhđạo, đối với công việc
Kích thích lao động là tạo ra sự thôi thúc bên trong của con người đến với laođộng, sự thôi thúc đó được tạo ra dựa trên một tác động khách quan nào đó lên ý thức.Do đó, khi kích thích bất cứ hoạt động lao động nào, người ta phải chú ý đến các yếutố tâm lý như mục đích công việc, nhu cầu, hứng thú, động cơ làm việc của mỗi cánhân và hàng loạt các đặc điểm tâm lý cá nhân cũng như tập thể, từ đó mới có thểhình thành được biện pháp kích thích hữu hiệu
- Tổ chức công tác đào tạo nâng cao tay nghề, đào tạo mới.
Ngày nay khoa học công nghệ phát triển con người ngày càng phải tiếp xúc vớinhững công việc đòi hỏi trình độ cao Do đó họ có nhu cầu hoc tập để không ngừngnâng cao trình độ, đáp ứng kíp thời khi công nghệ thay đổi.
Trang 16Các nhà quản lý cần phải chú trọng công tác đào tạo phát triển để duy trì vànâng cao chất lượng nguồn nhân lực Tuy nhiên công tác đào tạo phải được thực hiệnmột cách co quy củ mới có thể đạt được hiệu quả tốt nhất Công tác đào tạo thể hiệnđược sự quan tâm của tổ chức tới nhân viên từ đó tạo được niềm tin gắn kết người laođộng với tổ chức, tạo cho họ động lực để phát huy khả năng của mình để phục vụ chotổ chức đồng thời cũng tạo điều kiện để áp dụng những tiến bộ kỹ thuật và quản lývao tổ chức.
- Tổ chức các phong trào thi đua, lập thành tích.
Các tổ chức tạo ra phong trào thi đua trong lao động để tạo sự phấn đấu nângcao năng suất của người lao động, tiết kiệm nguyên vật liệu, nâng cao hiệu quả kinhtế Người lao động sẽ phấn đấu lao động để đạt hoặc vượt mục tiêu đề ra khi đó tổchức sẽ có những khen thưởng, động viên cụ thể Người lao động sẽ so sánh khảnăng, năng lực của minh với đồng nghiệp chính vì thế tạo nên sự ganh đua trong laođộng, kích thích tri tuệ của họ.
Người quản lý cần tạo được những phong trào thi đua đúng đắn phù hợp tạotinh thần trách nhiệm, sự hứng thú, đòi hỏi sự phấn đấu, cạnh tranh trong lao động Điđôi với điều đó là những khen thưởng cụ thể động viên họ, tạo cho họ cảm giác đượccấp trên quan tâm, hoan thành tốt công việc và có được cơ hội thăng tiến Ngoài ranếu như có điều kiện doanh nghiệp nên thành lập các câu lạc bộ thể thao, các tiểu tổvăn hoá, xây dựng các trung tâm thể dục lớn, các phòng tập thể dục và các biệt thự ởcác khu nghỉ mát để viên chức nghỉ ngơi và giải trí cùng nhau Các quan hệ cá nhântốt được hình thành và củng cố thông qua những hoạt động tập thể này.
IV: Sự cần thiết phải tạo động lực trong lao động.
1: Đối với cá nhân người lao động.
Trang 17Con người luôn có những nhu cầu cần được thỏa mãn về cả hai mặt vật chất vàtinh thần Khi người lao động cảm thấy những nhu cầ của mình được đáp ứng sẽ tạotâm lý tốt thúc đẩy người lao động làm việc hăng say hơn Đối với cá nhân người laođộng không có động lực lao động thì hoạt động lao động khó có thể đạt được mục tiêucủa nó bởi vì khi đó họ chỉ lao động hoàn thành công việc được giao mà không cóđược sự sáng tạo hay cố gắng phấn đấu trong lao động, họ chỉ coi công việc đang làmnhư một nghĩa vụ phai thực hiện theo hợp đồng lao động mà thôi Do đó nhà quản lýcần phải tạo được động lực thúc đẩy tính sáng tạo và năng lực làm việc của nhân viên.Người lao động chỉ hoạt động tích cực khi mà họ được thỏa mãn một cáchtương đối những nhu cầu của bản thân Điều này thể hiện ở lợi ích mà họ được hưởng.Khi mà người lao động cảm thấy lợi ích mà họ nhận được không tương xứng vớinhững gì họ bỏ ra họ cảm thấy không thỏa mãn được những nhu cầu của mình thì sẽgây ra cảm giác chán nản làm việc không tập trung cao Lợi ích là phương tiện đểthỏa mãn nhu cầu nên lợi ích mà người lao động nhân được phải tương xứng vớinhững gì họ cống hiến thì mới tạo ra động lực cho họ làm việc
Động lực lao động còn giúp cho người lao động có thể tự hoàn thiện mình Khicó được động lực trong lao động người lao động có được nỗ lực lớn hơn để lao độnghọc hỏi, đúc kết được những kinh nghiệm trong công việc, nâng cao kiến thức, trìnhđộ để tự hoàn thiện mình Nếu không có động lực
2: Đối với doanh nghiệp.
Hiện nay nước ta đang tiến hành công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước Kinh nghiệm của Nhật Bản và các “con rồng Châu Á” cho thấy phải tiến ra con đường đi riêng phù hợp với đặc điểm chính trị, kinh tế, văn hoá và xã hội Việt Nam Đây là một nhiệm vụ vô cùng khó khăn vì phải đuổi kịp trình độ khoa học công nghệ
Trang 18tiên tiến của thế giới trong một thời gian ngắn với điều kiện cơ sở vật chất nghèo nàn, lạc hậu và thiếu vốn đầu tư
Một trong những giải pháp tình thế là tăng năng suất lao động để có thể tạo ra lợi nhuận cao hơn trên cơ sở trang thiết bị và vốn sẵn có, do đó có tốc độ tích luỹ vốn nhanh hơn Vì lý do nêu trên, vấn đề kích thích lao động hiện đang là mối quan tâm của nhiều nhà lãnh đạo và quản lý Mặt khác, khi vấn đề vốn đầu tư và trang thiết bị đã được giải quyết thì tăng năng suất và kích thích lao động sáng tạo vẫn là vấn đề bức xúc cần đầu tư giải quyết thích đáng để doanh nghiệp và các cơ quan nghiên cứu nói riêng cũng như nền kinh tế nói chung có thể phát triển nhanh và có hiệu quả.Kích thích lao động là tạo ra sự thôi thúc bên trong của con người đến với lao động, sự thôi thúc đó được tạo ra dựa trên một tác động khách quan nào đó lên ý thức Do đó, khi kích thích bất cứ hoạt động lao động nào, người ta phải chú ý đến các yếu tố tâm lý như mục đích công việc, nhu cầu, hứng thú, động cơ làm việc của mỗi cá nhân và hàng loạt các đặc điểm tâm lý cá nhân cũng như tập thể khác, từ đó mới có thể hình thành được biện pháp kích thích hữu hiệu Có thể kích thích lao động bằng vật chất, bằng giao tiếp hoặc băng cách thoả mãn các nhu cầu khác của con người tạo ảnhhưởng đến hành vi, cụ thể là nó có thể định hướng, điều chỉnh hành vi của cá nhân Tạo động lực kích thích lao động làm việc có tác dụng :
- Tạo sự gắn kêt giữa lao động với tổ chức giữ được nhân viên giỏi, dảmđược tỉ lệ nghỉ việc.
- Tăng mức độ hài lòng, niềm tin, sự gắn bó và tận tụy của các nhân viêntrong doanh nghiệp.
- Dảm thời gian, chi phí tuyển và đào tạo nhân viên mới.- Tăng năng suất lao động, hiệu quả sử dụng lao động.- Là nền tảng để tăng doanh số, cải thiện lợi nhuận.
Trang 19PHẦN 2: ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TẠO ĐỘNG LỰC TRONG LAOĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ASP.
I: Những đặc điểm chung của công ty.
1.Lịch sử hình thành và phát triển.
Thời kỳ thành lập 1995-1999.
Nam 1995 tin học bắt đầu phát triển mạnh mẽ ở Việt Nam mở ra một kỷnguyên mới về công nghệ thông tin.Cung trong năm này Việt Nam đã gia nhập hiệphội các nước đông nam á và bắt đầu hòa mình vào con đường hội nhập quốc tế cả vềvăn hóa,chính trị,kinh tế xã hội.Nhiều cá nhân, tổ chứcđã nhận thấy được vai trò tolớn và tầm quan trọng của công nghệ thông tin trong thời đại mới nên đã từng bướctăng cường ứng dụng công nghệ thông tin vào các lĩnh vực sản xuất kinh doanh củamình.Trong quá trình hội nhập khi các công ty tổ chức nước ngoài đầu tư vào ViệtNam thì vai trò của công nghệ thông tin càng trở nên cần thiết.Chính vì lẽ đó nhiềudịch vụ về tin học được mở ra để đáp ứng nhu cấu học tập cũng như đổi mới công táchoạt động kinh doanh,quản lý trong nền kinh tế nó đã thu hút rất nhiều đối tượngtham gia.hòa mình vào xu thế phát triển của đất nước.Trung tâm phát triển công nghệtin APSoft ra đời đặt trụ sở tại số 5 Yên Thế-Q.BA ĐÌNH-TP.HÀ NỘI và sau này đổitên thành công ty đàu tư và chuyển giao công nghệ ASP.Thòi kỳ này công ty chủ yếuhoạt động trong lĩnh vực tin học,nghiên cúu ứng dụng công nghệ thông tin vào thựctế,tổ chứ đào tạo tin học phục vụ quá trình đổi mới.Trong giai đoạn đấu hoạt độngtrung tâm gặp rất nhiều hoạt động kinh doanh mới mẻ này.Công nghệ tin học vẫnchưa đuợc phổ biến áp dụng trong thực tế,khách hàng còn chưa tin tưởng thực sự vàotrung tâm một phần cung do trình độ hiểu biết về công nghệ thông tin của người dâncòn thấp mà để thay đổi được cả một hệ thống tư duyquản lý cũ không phải là mộtsớm một chiều mà làm được.Tuy gặp phải nhiều nhưng khó khăn như vậy nhưngtrung tâm vẫn hoạt động khá ổn định,doanh thu ngày càng tăng lên
Trang 20Thời kỳ đổi mới hoạt động 2000-2004.
Đến 11/1998 Internet bắt đầu xuất hiện ở Viẹt Nam mở ra nhiều cơ hội kinhdoanh trong các lĩnh vực về mạng máy tính,công nghệ thông tin và thiết bị vănphòng.Giai đoạn này các doanh nghiệp,tổ chức có nhiều những nhu cầu về thiết lập hệthống mạng máy tính trong công tác quản lý do đó đòi hỏi nhiều công nghệ,thiết bịcũng như thiết kế lắp đặt các sản phẩm điện tử,cải tạo dây chuyền sản xuất từ thủcông,bán tự động thành tự động hóa.Nhận thấy đây là một trong những lĩnh vực kinhdoanh mới đáp ứng nhu cầu đổi mới của các cá nhân,tổ chức trong thời kỳ phát triểncác lãnh đạo chủ chốt của trung tâm phát triển công nghệ tin học đã tự đổi mới mìnhbằng cách chuyển đổi thành các công ty cổ phần lấy tên là Công ty cổ phần đầu tư vàchuyển giao công nghệ ASP.Vào năm 1999 được phép hoạt động trong nhiềulĩnh vựcngành nghề khác nhau nhưng chủ yếu tập trung vào mua bán,chuyển giao tư vấn vàthiết kế những sản phẩm công nghệ thông tin
Thời kỳ đầu mới chuyển đổi ngoài ban lãnh đạo công ty mới có 18 lao độngnên gặp rất nhiều khó khăn do doanh nghiệp mới thành lập đội ngũ nhân viên củacông ty có rất ít người có kinh nghiệm đa số là những người mới vào nghề chưa cókinh nghiệm trong việc tiếp cận và ứng dụng kịp thời những công nghệ mới nêndoanh nghiệp chưa phát huy được những điểm mạnh cũng như cơ hội mà doanhnghiệp có được trong kinh doanh.
Do có nhiều khó khăn và hạn chế như vậy nên trong giai đoạn này doanhnghiệp đã không thể thu lợi nhuận và chịu lỗ gần 200 triệu đồng trong vòng 2 năm1999 và 2000.
Khoảng thời gian 2000 đến 2004 công ty đã dần có những bước phát triểnđáng kể doanh thu ngày càng tăng nhanh doanh nghiệp đã phần nào lấy được lòngtincủa khách hàng và đó là nền tảng để doanh nghiệp phát triển ở hiện tại và trongtương lai doanh thu đạt được Bên cạnh đó tình hình nhân sự và vốn của doanh nghiệpđã di vào ổn định.Nhân viên của doanh nghiệp đã quen viêc và có nhiều kinh nghiệm
Trang 21trong các lĩnh vực mà doanh nghiệp kinh doanh.Mặt khác họ cũng được đào tạo vềchuyên môn nghiệp vụ một cách có hệ thống và quy cu Do dó doanh nghiệp đã thuđược lợi nhuận lớn không những đã bú đựoc phần lỗ của giai đoạn trước mà giai đoạnnày còn thu được lãi.
Thời kỳ mở rộng kinh doanh phát triển 2004-nay
Trong thời kỳ này doanh nghiệp đã thực sự ổn định về các mặt,kinh nghiệm đúcrút được trong thực tế đã phần nào giúp họ nhiều trong công việc của mình.Chính vìcó được lòng tin của khách hàng, doanh nghiẹp dã ký đứợc nhiều hợp đồng với các tổchức ,công ty lớn như Bộ công nghiệp,Bộ thưong mại,công ty xây lắp điện 1,công tykiểm toán Việt Nam…Như vây nhờ ký được nhiều hợp đồng nên doanh thu củadoanh nghiệp ngày một tăng cao và uy tín ngày một được khẳng định trong các lĩnhvực thiết kế và chuyển giao công nghệ.Thời gian này vốn kinh doanh của công tykhông ngừng được nâng cao tạo điều kiện thuận lợi để mở rộng sản xuất kinh doanhcông ty đã mở thêm trụ sở tại TP Hồ Chí Minh tìm kiếm nhiều cơ hội kinh doanhmới.
Tình hình hoạt động của công ty trong một số năm gần đây.
Doanh thu(tỷ đồng)
Nhìn vào bảng trên ta thấy doanh thu năm 2006 tăng 4,511 tỷ đồng tương ứngtăng 32,85% so với năm 2005.Doanh thu năm 2007 tăng 6,485 tỷ đồng tương ứng
Trang 22tăng 35,55% so với năm 2006.Như vậy doanh thu trong những năm gần đây có xuhướng tăng lên mạnh mẽ.
Trong năm 2006 nền kinh tế Việt Nam có nhiều biến động khi mà sự phát triểnnóng của thị trường chứng khoán,giá vàng và đô la nhiều lúc biến động.Lãi suất tiếngửi tiếp tục tăng ảnh hưởng tới đầu tư tronh nước và quốc tế vào Việt Nam.Tuy vậytrong năm 2006 lại là năm phát triển về công nghệ thông tin.Nhiều loại máy móc thiếtbị công nghệ cao ra đời đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng và phục vụ nhu cầu sản xuấtkinh doanh.Cũng trong thời gian này Việt Nam đang phấn đấu phát triển kinh tế đốingoại để ra nhập tổ chức thương mại quốc tế WTO nên nhu cầu phát triển về côngnghệ thông tin cũng như các ứng dụng của công nghệ thông tin là rất lớn.Nhận thấyđây là cơ hội tốt công ty đã tăng cường đầu tư phát triển,vốn lưu động không ngừngtăng lên.Số vốn lưu động đầu năm 2006 là 6,674599 tỷ đồng,số vốn lưu động cuốinăm 2006 là 9,140495 tỷ đồng tăng 2,465896 tỷ đồng tương ứng tăng 36.94%.Năm2007 số vốn lưu động là 11,677368 tỷ đồng tức là tăng 2,536873 tỷ đồng tương ứngtăng so với năm 2006 là 25,7%.
Tính từ thời điểm hoàn thành cổ phần hóa đến nay công ty cổ phần Đầu tư vàchuyển giao công nghệ mới tiến hành đi vào hoạt động được đúng một năm nhưng đãcó những chuyển biến rõ rệt.Qua số liệu kết quả kinh doanh của công ty năm 2006dưới đây cho ta thấy rõ điều đó
3%Tổng tài sản lưu động và đầu tư ngắn 9,140 tỷ 97%
Trang 232: Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh.2.1: Đặc điểm các sản phẩm dịch vụ.
Công ty đàutư và chuyển giao công nghệ ASP hoat động chuyên nghiệpvàchủ yếu trong các lĩnh vực phần mềm, kỹ thuật mạng may tính, công nghệ phát triểncông nghệ thông tin và thiết bị văn phòng Với mong muốn phát triển trong nhữnglĩnh vực công nghệ cao này công ty chủ trương đầu tư theo hai hướng chính
Hướng thứ nhất : Xây dựng đội ngũ có khả năng đánh giá, lựa chon và tiếnhành chuyển giao công nghệ tiên tiến nhất, phù hợp với điều kiện Việt Nam.
Hướng tthứ hai : Chọnọ là những nhà sản xuất công nghệ cao nói chunghay các kỹ thuật mạng nói riêng nhưng đều là hãng làm chủ các công nghệ hiện đại,
Trang 24tiên tiến nhất được các khách hàng trên thế giới ưa chuộng, tin tưởng Trên tất cả họthực sự mong muốn và có đủ khả năng để hợp tác với khách hàng Việt Nam.
Hiện nay công ty đang hoạt động kinh doanh trong những lĩnh vực chinh sau:- Đào tạo, chuyển giao công nghệ trong các lĩnh vực tin học điện tử.- Tư vấn đầu tư trong nước và nước ngoài.
- Dịch vụ lắp đặt và sửa chữa - Sản xuất phần mềm tin học
- Lắp đặt chuyển giao công nghệ may tính thương hiệu Việt Nam.- Đào tạo nhân lực về thương mại điện tử, tin học.
- Mua bán sửa chữa thiết bị điện, điện tử viễn thông.- Thi công xây dựng các công trình Bưu chính viễn thông.
2.2: Đặc điểm quy trình cung cấp các sản phẩm, dịch vụ.
Với đặc thù là một công ty thương mại nên sản phẩm của công ty cổ phần đầutư và chuyển giao công nghệ ASP cung cấp thực chất là một dịch vụ cho khách hàng
Kết quả cuôi cùng của quá trình cung cấp dịch vụ thực chất là việc hoàn thànhgiao dịch mua bán của công ty với khách hàng.Bên cạnh những điểm tương đồng vớicác công ty thương mại khác,quá trình cung cấp dịch vụ của công ty cổ phần đầu tưvà chuyển giao công nghệ thời đại mới cũng có những nét đặc thù riêng.
Quá trình cung cấp dịch vụ của công ty về cơ bản phải trải qua các bước sau:- Bước 1: Tiếp nhận thông tin nhu cầu mua hàng của khách hàng
- Bước 2: Xác nhận đơn hàng
- Bước 3: Giao hàng và hoàn tất giao dịch.
- Cụ thể các bước công việc trên được trình bày trong các sơ đồ dưới đây tiếp nhận thông tin nhu cầu mau hàng của khách hàng.
Trang 25Theo sơ đồ trên,khách hàng sẽ có sự chọn lựa và có được thông tin tương đốichi tiết về sản phẩm mình muốn mua.Sau đó khách hàng có thể liên hệ với nhân viênkinh doanh của công ty qua một trong các cách: gọi điện thoại,nói chuyện qua Yahoomessenger,gửi E-mail hoặc trực tiếp đến công ty.Sau đó nhân viên kinh doanh sẽ tìmhiểu kĩ nhu cầu của khách hàng đồng thời tư vấn để khách hàng có thể đưa ra lựachọn hợp lý nhất.Nhân viên kinh doanh đồng thời phải liên hệ trực tiếp với khả năngđáp ứng nhu cầu của công ty về sản phẩm,giá cả,các chế độ kèm theo trong quá trìnhtrao đổi trên.Nếu cả hai bên đều thống nhất thì đi đến bước tiếp theo nếu ko thì kếtthúc giao dịch tại đây.
Xác nhận giao dịch với khách hàng Tiếp nhận
thông tinvề nhucầu củakhách
Tìm hiểu nhu cầu của kháchhàng
Liên hệ với khả năng đáp ứng của công ty
Tư vấn đểkhách hàng có sự lựa chon hợp lý
thống nhất việc mua bán với kháchhàng
Trang 26Sau khi đã thuyết phục thành công khách hàng mau hàng,nhân viên kinh doanhsẽ hướng dẫn khách hàng các thủ tục cần thiết để có thể tiếp tục giao dịch trên.Kháchhàng sẽ nhận được một bản thông tin xác nhận đơn hàng và điền thông tin cần thiếtsau đó gửi lại cho nhân viên kinh doanh bằng Fax hoặc E-mail.Nếu đơn hàng có giátrị lớn thì khách hàng sẽ phải gửi trước một số tiền đặt cọc.Sau đó, đơn hàng là cơ sởđể soạn thảo hợp đồng được thỏa thuận nội dung trước với khách hàng.Sau khi kháchhàng kí nhận hợp đồng và thanh toán một số tiền đặt cọc,nhân viên kinh doanh sẽnhận về và xử lý bước thứ ba.
Giao hàng và hoàn tất giao dịch.
gửi mẫu xác nhân đơn hàng đến khách hàng
hướng dẫn khách hàng hoàn thành xác nhận
gửi hợp đồng cho khách hàng
nhận tiền đặt cọc và hợp đồng đã được ký
Trang 273: Các đặc điểm về nhân sự của công ty 3.1: Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty
Báo chophòng kế toán
nhận tiền đặtcọc và lấyphiếu xuất kho
nhận và kiểmtra hàng từ thủ
Giao hàngcho kháchhàng vàthanh toán
hợp đồng
Trang 28Hội đồng quản trị:
Hội đồng quản trị do đại hội đồng tín nhiệm bầu ra.Hội đồng quản trị là cơ quanquản trị toàn bộ moi hoạt động của công ty ,các chiến lược ,kế hoạch sản xuất và kinhdoanh trong nhiệm kì của mình Đây cũng là đại diện pháp lý của công ty trước phápluật
Phòng kế toán tài chính.
Chức năng: Giúp giám đốc về lĩnh vực thống kê kế toán tài chính , đồng thời
có trách nhiệm theo dõi kiểm tra giám sát tình hình thực hiện kế hoạch thu chi tàiHội đồng quản trị
Giám đốc điều hànhPhó giám đốc
Phòngtàichính kế
dự ánPhòng
kỹ thuật
Phòngtổ chúc
hànhchính
Trang 29chính và hướng dẫn thực hiện chế độ chi tiêu về hạch toán kinh tế nhằm giảm chiphí,nâng cao việc sử dụng tốt tài sản vật tư tiền vốn,phát hiện những lãng phí trongsản xuất, đề xuất với hội đồng quản trị và giám đốc điều hành các biện pháp về tàichính đạt hiệu quả kinh tế cao.
Nhiệm vụ: Xây dựng kế hoạch tài chính (theo năm,quý,tháng)Xây dựng bảo vệ
định mức vốn lưu động ,tiến hành thủ tục vay vốn,xin cấp vốn …Theo dõi tình hìnhthực hiện khấu hao giá thành và phân tích thực hiện.Nghiên cứu các biện pháp,sửdụng hợp lý vốn đem lại hiệu quả cao nhất.Giám sát việc sử dụng lợi nhuận và cácloại quỹ xí nghiệp quản lý quỹ tiềm mặt Thu chi,tiền mặt, phát lương.Kế toán vật liệu.Kế toán TSCĐ.Kế toán lao động tiền lương Kế toán chi phí dịch vụ và giá thành …kế toán tổng hợp.Kế toán xuất nhập khẩu.Kế toán thanh toán và cộng nợ.Tổ chứccông tác phân tích hợp đồng kinh tế, đề xuất các phương án biện pháp nhằm hạ giáthành sản phẩm.Xét duyệt các dự trù chi tiêu tạm ứng làm báo cáo định kì chấp hànhcác thủ tục của ngân hàng,giao dich với ngân hàng,bảo vệ hồ sơ tài liệu kế toán
Phòng kĩ thuật.
Chức năng: Làm phòng nghiệp vụ tham mưu cho giám đốc trong công tác
chuyển giao công nghệ mới và ứng dụng vào sản xuất.Nghiên cứu thử nghiệm sảnphẩm tiến tới đưa vào sản xuất những sản phẩm chát lượng cao.
Nhiệm vụ: Nghiên cứu ứng dụng công nghệ mới cho sản phẩm sản
xuất.Nghiên cứu phát triển các sản phẩm cũ,hoàn thiện chất lượng sản phẩm Đưa vàosản xuất ứng dụng các sản phẩm mới.
Phòng kinh doanh dự án.
Chức năng: Là phòng nghiệp vụ tham mưu cho giám đốc trong công tác xây
dựng và chỉ đạo thực hiện kế hoạch kinh doanh – kĩ thuật – tài chính trong công ty;giúp giám đốc tổ chức thực hiện các nhiệm vụ phục vụ yêu cầu kinh tế đối ngoại củađơn vị xây dựng và thực hiện kế hoạch cung ứng vật tư thiết bị để phục vụ cho yêucầu của khách hàng.
Trang 30Nhiệm vụ: Tiến hành xây dựng kế hoạch dài hạn,ngắn hạn,kế hoạch tiêu
thụ,kế hoạch tiến hành giá thành sản phẩm.Các kế hoạch khác thì phải phân phối vàđôn đốc các phòng nghiệp vụ có liên quan,phòng kế hoạch thị trường thì tổng hợpthành kế hoạch kinh doanh – tài chính thống nhất toàn công ty.Các kế hoạch đều phảicăn cứ vào chủ trương phát triển của công tyvà nhu cầu đòi hỏi chủa thị trường trongvà ngoài nước.
Xây dựng tiến bộ kế hoạch kinh doanh đề ra các yêu cầu cụ thể về việc thựchiện tiến độ đó,xây dựng và triển khai kế hoạch nghiên cứu kiểm sát thị trường đềxuất với giám đốc các giải pháp cụ thể trong kinh tế đối ngoại trên cơ sở nắm vữngthông tin thương mại,tuân thủ các quy định hiện hành của nhà nước về công tác xuatánhập khẩu.
Trung tâm phát triển giải pháp phần mềm.
Chức năng: Là phòng có nhiệm vụ tham mưu cho giám đổc trong công tác
nghiên cứu phát triển phần mềm, đổi mới và ứng dụng những phần mềm có sẵn.Cungcấp cho khách hàng những phần mềm tiên tiến nhất có nhiều ứng dụng trong sản xuấtkinh doanh để phục vụ cho khách hàng.
Nhiệm vụ: Tiến hành xây dựng các kế hoạch phát triển hệ thống phần
mềm,nâng cao chức năng và tiện ích của các phần mềm có sẵn.Nghiên cứu sản xuấtcác phần mềm mang nhiều ứng dụng trong thực tế, đáp ứng được những nhu cầu củakhách hàng.Phối hợp nghiên cứu với các phòng ban có liên quan trong công tác sảnxuất phần mềm.Xây dựng kế hoạch kinh doanh, đặt ra những mục tiêu hoạt động cụthể phục vụ kịp thời những đòi hỏi của khách hàng.
Phòng tổ chức hành chính.
Chức năng: Giúp giám đốc trong công việc hằng ngày,quản lý điều hành mọi
công việc thuộc phạm vi hành chính,tổng hợp,giao dịch văn thư và truyền đạt chỉthị,công tác của giám đốc tới các phòng ban.Quản lý tài sản hành chính cung cấp vănphòng cho công ty.Xây dựng mô hình tổ chứ và quản lý trong công ty.Quản lý số
Trang 31lượng và chất lượng cán bộ công nhânh viên.Sắp xếp đào tạo đội ngũ nhân viên côngty nhằm đáp ứng yêu cầu của nhiệm vụ sản xuất kinh doanh.Thực hiện đầy đủ cácchính sách của nhà nước đối với người lao động.Xây dựng quản lý quĩ tiền lương vàcác định mức lao động.
Nhiệm vụ: Xây dựng chương trình công tác hàng tháng,tuần của đơn vị.Thực
hiện công tác văn thư,lưu giữ tài liệu,bảo quản con dấu Đánh máy,in ấn các tàiliệu,trực điện thoại,fax.Tiếp khách và hướng dẫn khách đến công ty công tác.Báo cáotổng hợp theo định kỳ quy định.Xây dựng mô hình tổ chức bộ m áy quản lý và tổchức sản xuất phù hợp với nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của công ty.Phối hợp cácphòng ban,xây dựng quy chế làm việc của các đơn vị trong công ty.Thực hiện côngtác quy hoạch đào tạo,bồi dưỡng, đề bạt và nhận xét cán bộ hàng năm,thực hiện côngtác phúc lợi của công ty.
3.2: Đặc điểm nhân sự của doanh nghiệp.
Với mong muốn cùng khách hàng ứng dụng kỹ thuật tin học để hỗ trợ giải quyếtcác bài toán quản lý trong các nghành,các lĩnh vực chhuyên môn, ASP quy tụ đội ngũchuyên gia tin học trẻ có năng lực,cùng khách hàng xây dựng ,thẩm định và triển khaicác giải pháp ứng dụng kỹ thuật tin học một cách khả thi nhất,kinh tế nhất và tin cậynhất.
ASP có 50 nhân viên (Phần lớn là cử nhân,kỹ sư các ngành: Kinh tế - Thươngmại – Công nghệ thông tin đã tốt nghiệp các trường đại học Kinh Tế Quốc Dân -Bách Khoa - Tổng hợp …).Nhân viên tập trung ở trụ sở Hà Nội và chi nhánh Thànhphố Hồ Chí Minh nên sẵn sàng hỗ trợ kỹ thuật và đáp ứng những nhu cầu bảo hànhkhẩn cấp của khách hàng ở cả hai miền đất nước Đội ngũ kỹ thuật đã trải qua cáckhóa đào tạo ngắn hạn và dài hạn của các đối tác nước ngoài mà Công ty là đại lý nêncó kinh nghiệm tương đối đầy đủ để làm chủ các thiết bị của hãng.
cụ thể số nhân viên chính thức trong từng bộ phận của ASP như sau:
Trang 32-Ban điều hành:5 người
-Bộ phận Marketing và Kinh doanh : 8 người-Bộ phận dự án: 5 người-Phòng nghiên cứu và phát triển thị trường: 3 người-Bộ phận kỹ thuật: 10 người-Bộ phận tài chính- kế toán: 4 người-Bộ phận Quản lý chất lượng: 2 người-Trung tâm bảo hành và hỗ trợ dịch vụ sau bán hàng: 4 người-Trung tân phát triển giải pháp phần mềm: 10 người-phòng tổ chức hành chính: 4 người Hội đồng quản trị của công ty có 5 người đều tốt nghiệp các trường đạihọc về quản lý kinh tế,quản trị kinh doanh thuộc nhiều trường đại hcọ khối kinhtế.Như vậy các thành viên trong hội đồng quản trị của công ty đều là những ngườikhông chỉ có trình độ chuyên m ôn cao mà còn được trang bị về kiến thức kinhtế,quản trị kinh doanh phù hợp với yêu cầu đòi hỏi hiện nay quá trình phát triển kinhtế ở Việt Nam nói rieng và khu vực nói chung.
Trong quá trình làm việc họ luôn bồi dưỡng kiến thức nghiệp vụ cũng như kiếnthức quản lý tài chính.Vì vậy hoạt động kinh doanh có hiệu quả,tránh được sự chốngchéo giữa các phòng ban.Có sự phân biệt rõ ràng chức năng,nhiệm vụ và phạm vihoạt động của từng bộ phận,từng cá nhân.Từng bước tiến tới một tổ chức chặt chẽnhằm đáp ứng công việc một cáh hiệu quả,phục vụ tốt nhất yêu cầu thị trường.
Các đặc điểm về lao động.
Hiện nay toàn bộ lao động của công ty là 50 người trong đó lao động nam là 28chiếm 56% tổng số lao động,lao động nữ là 22 người chiếm 44% tổng số lao động.Đội ngũ nhân viên của doanh nghiệp đa số là những người trẻ tuổi,năng động nhiệt