- Môi trường làm việc Môi trường sống
4- Trung học phổ thông
3.2.2. Quản lý sử dụng đội ngũ giáo viên tiểu học hiện có
a. Mục đích
Giải pháp này nhằm nâng cao hiệu quả của việc sử dụng đội ngũ giáo viên tiểu học hiện có trên địa bàn tỉnh. Giải pháp này giúp các cấp quản lý giáo dục có thể sắp xếp, thuyên chuyển một cách hợp lý đội ngũ, phát huy đợc các thế mạnh đội ngũ, tiết kiệm tiền bạc, công sức.
b. Nội dung thực hiện
- Trớc hết muốn sử dụng hợp lý thì phải đánh giá đúng thực trạng đội ngũ giáo viên hiện có. Đánh giá đúng thực trạng là một vấn đề hệ trọng, rất nhạy cảm và phức tạp. Đánh giá đúng bản chất, năng lực giáo viên sẽ phát huy đợc tiềm năng của từng ngời và của cả đội ngũ cán bộ. Tuy nhiên đánh giá giáo viên lại là một việc cực kỳ khó khăn, đây là một khâu yếu trong công tác cán bộ từ trớc đến nay, nguyên nhân chủ yếu là do việc đánh giá giáo viên còn nặng về cảm tính, thiếu khách quan và thiếu đánh giá thờng xuyên, liên tục.
Do đó khi khảo sát đánh giá thực trạng đội ngũ giáo viên cần lu ý một số điểm sau:
+ Đánh giá đội ngũ phải dựa vào nhiều nguồn thông tin: Lấy ý kiến đánh giá của đội ngũ giáo viên đồng nghiệp, lãnh đạo địa phơng, phụ huynh học sinh, phòng Giáo dục, d luận xã hội... và tự đánh giá của bản thân họ nh tác giả đã tiến hành. Hàng năm phòng giáo dục nên tổ chức cho đội ngũ cán bộ giáo viên đóng góp ý kiến xây dựng đội ngũ giáo viên của đơn vị.
+ Đảm bảo tính khách quan, toàn diện, lịch sử, cụ thể và phát triển trên cơ sở thực hiện tự phê bình và phê bình. Thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ, kết luận theo đa số, công khai với giáo viên đợc đánh giá.
- Thông qua việc đánh giá, cần làm rõ u điểm, khuyết điểm về phẩm chất, năng lực... xem xét đâu là những u điểm chính, đâu là những yếu điểm cơ bản và phải đặc biệt chú ý đến hớng phát triển giáo viên đó, đồng thời cần có sự phân loại, trên cơ sở đó giúp cho phòng Giáo dục huyện làm tốt công tác sử dụng, đào tạo bồi dỡng.
+ Về hình thức và phơng pháp đánh giá
Bản thân giáo viên tự kiểm điểm, đánh giá theo các tiêu chí định sẵn. Tham khảo ý kiến tín nhiệm của đồng nghiệp.
Xin ý kiến đánh giá của Ban Giám hiệu, Công đoàn, các đoàn thể khác. Xin ý kiến đánh giá của cơ quan quản lý cấp trên (phòng giáo dục)
Để làm tốt việc khảo sát, đánh giá đúng thực trạng đội ngũ giáo viên cần xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá cụ thể về phẩm chất, năng lực, chiều hớng khả năng phát triển...Đồng thời phải có sự chỉ đạo sát sao khách quan của mỗi phòng giáo dục huyện thị.
- Công tác thanh tra giáo viên tiểu học cần làm có nề nếp và hiệu quả hơn. Chức năng cơ bản của phòng giáo dục huyện thị là phải tiến hành công tác thanh tra, kiểm tra.
Tăng cờng mạng lới thanh tra, cộng tác viên thanh tra của phòng giáo dục, cần chú ý cả số lợng và chất lợng.
Dựa vào hớng dẫn nghiệp vụ thanh tra của Sở GD-ĐT để cụ thể hóa nội dung, phơng thức, chế độ kiểm tra phù hợp với đặc điểm trờng tiểu học của huyện.
Công tác thanh tra giáo viên tiểu học cần làm có nề nếp và hiệu quả hơn. Chức năng cơ bản của phòng giáo dục huyện thị là phải tiến hành công tác thanh tra, kiểm tra. Đối với giáo dục tiểu học của tỉnh Sơn La trong những năm tới, tác giả xin nêu một số vấn đề cần quan tâm:
- Tăng cờng mạng lới thanh tra, cộng tác viên thanh tra của phòng giáo dục, cần chú ý cả số lợng và chất lợng.
Dựa vào hớng dẫn nghiệp vụ thanh tra của Sở GD-ĐT để cụ thể hóa nội dung, phơng thức, chế độ kiểm tra phù hợp với đặc điểm trờng tiểu học của huyện.
Nội dung thanh tra đội ngũ giáo viên các trờng tiểu học là:
+ Việc chấp hành đờng lối, chủ trơng của Đảng, pháp luật của Nhà nớc, trớc hết là việc thực hiện các quy định của ngành.
+ ý thức tổ chức kỷ luật, tinh thần đoàn kết nội bộ + Đạo đức, tác phong, lối sống
+ Thực hiện nhiệm vụ năm học đợc phân công
+ Công tác dự giờ, hồ sơ giáo án, hoạt động chủ nhiệm lớp...
+ Công tác tự học, tự bồi dỡng, nghiên cứu, nâng cao tay nghề giáo viên.
+ Dự giờ giảng dạy.
Kịp thời thanh tra, kiểm tra những vụ việc có liên quan đến đội ngũ giáo viên các trờng, ngăn chặn những biểu hiện lệch lạc, tiêu cực, sai phạm trong công tác chuyên môn.
Thay đổi các hình thức kiểm tra, kết hợp giữa thanh tra, kiểm tra của phòng giáo dục, Sở GD-ĐT với công tác tự kiểm tra chéo giữa các đơn vị, phối hợp giữa kiểm tra toàn diện với kiểm tra chuyên đề.
Những kiến nghị, đề xuất của đoàn thanh tra, kiểm tra cần đợc giải quyết thoả đáng, kịp thời phát hiện động viên những cá nhân, tập thể điển hình nêu gơng tốt, xử lý nghiêm túc những trờng hợp sai phạm.
Sau mỗi đợt thanh tra kiểm tra cần phải có kết luận thông báo đến đơn vị, cá nhân đợc kiểm tra, đồng thời rút ra đợc những nhận xét, đánh giá cơ bản, bài học kinh nghiệm để thông báo đến đội ngũ giáo viên khi cần thiết.
Cần có kế hoạch đào tạo, bồi dỡng nghiệp vụ thanh tra cho thanh tra viên kiêm nhiệm của các phòng giáo dục, Sở Giáo dục - Đào tạo, giúp cho đội ngũ này có nghiệp vụ vững vàng, đánh giá giáo viên tiểu học chuẩn xác, khách quan và công bằng.
Về hình thức và phơng pháp đánh giá
Bản thân giáo viên tự kiểm điểm, đánh giá theo các tiêu chí định sẵn. Tham khảo ý kiến tín nhiệm của đồng nghiệp.
Xin ý kiến đánh giá của Ban Giám hiệu, Công đoàn, các đoàn thể khác. Xin ý kiến đánh giá của cơ quan quản lý cấp trên (phòng giáo dục)
- Thực hiện tốt chế độ tinh giảm biên chế. Để làm đợc điều đó cần thực hiện tốt chế độ thanh tra, kiên quyết sàng lọc những giáo viên Tiểu học sa sút về nhân cách, yếu kém về năng lực chuyên môn, chuyển các đối tợng này sang làm công tác khác không trực tiếp đứng lớp. Khi thực hiện công tác này cần hết sức lu ý đến các đối tợng ngời dân tộc, các đối tợng nữ, các đối tợng đã có công lao trong công tác phổ cập giáo dục tiểu học ở giai đoạn trớc, nay do tuổi cao không thể tham gia nâng cao trình độ đợc nữa. Tránh t tởng " Vắt chanh bỏ vỏ ". Trớc khi cho chuyển công tác hoặc cho nghỉ việc phải có sự vận động, đả thông t tởng, tránh quy chụp, thiếu dân chủ.
- Tạo điều kiện cho mỗi cá nhân giáo viên phát huy tối đa năng lực chuyên môn của bản thân. Do thực trạng hiện nay thiếu giáo viên chuyên Nhạc, Hoạ, Thể dục nên giáo viên tiểu học phải dạy tất cả các môn. Điều này đã và đang gây ra hiện tợng giáo viên soạn giảng chống đối, hình thức, không hiệu quả. Và đặc biệt, cờng độ lao động của giáo viên tiểu học quá cao.
Do đó tác giả đề xuất phơng án cho phép giáo viên Tiểu học dạy theo nhóm môn. Làm đợc nh vậy sẽ giúp giáo viên giảm cờng độ lao động, đồng thời phát huy tối đa năng lực của họ. Việc làm này không ảnh hởng tới biên chế chung của đơn vị mà chỉ là sự phân công hợp lý hơn, phù hợp với sở trờng, năng lực của từng giáo viên hơn. Từ đó mang lại hiệu quả cao hơn cho công tác giảng dạy.
- Tại điều 82 mục 3 chơng IV Luật Giáo dục 2005 quy định " Nhà nớc có chính sách luân chuyển nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục công tác ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn; khuyến khích và u đãi nhà giáo, cán bộ quản lý ở vùng thuận lợi đến công tác tại các vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn; tạo điều kiện để nhà giáo, cán bộ quản lý công tác ở vùng dân tộc thiểu số
đòi hỏi phải thực hiện tốt quy chế luân chuyển, điều động, thuyên chuyển giáo viên hợp lý. Đây là giải pháp nhằm mục đích điều hoà cơ cấu đội ngũ giáo viên, khắc phục tình trạng nơi thì thừa giáo viên trong khi nơi khác thì thiếu giáo viên, u tiên phát triển giáo dục ở những vùng khó khăn, tạo điều kiện để giáo viên giao tiếp nhiều và học tập nhiều kinh nghiệm hơn.
c. Điều kiện thực hiện
Để sử dụng có hiệu quả đội ngũ giáo viên tiểu học, cần phải có các điều kiện sau :
- Chuẩn giáo viên tiểu học sớm đợc đa vào áp dụng. Đây sẽ là hệ thống tiêu chí đánh giá cụ thể về phẩm chất, năng lực, chiều hớng khả năng phát triển... của đội ngũ giáo viên.
- Thực hiện chính sách luân chuyển giáo viên là điều khó khăn vì nhiều lý do, trong đó có lý do chính là ngại khó khăn và vớng bận gia đình. Tuy nhiêu trớc mắt vẫn thực hiện đợc cho giáo viên mới ra trờng, có thể luân chuyển sau 5 năm để họ có điều kiện công tác và trởng thành trong tỉnh. Chính sách thu hút hiện nay của tỉnh đối với giáo viên tiểu học vẫn cha thực sự hiệu quả. Bên cạnh đó, sự phân vùng theo các quyết định : 135/1998/QĐ-TTg, quyết định 1232/1999/QĐ-TTg, quyết định 42/2001/QĐ-TTg của Thủ tớng Chính phủ lại chứa đựng những vấn đề bất cập, cha công bằng do đó Chính phủ cần có sự điều chỉnh thích hợp.
- Hiện nay, trên địa bàn Sơn La đang có hiện tợng, huyện thì thừa giáo viên, huyện vẫn thiếu giáo viên tiểu học. Do đó Sở Giáo dục và Đào tạo sớm tham mu cho UBND tỉnh xây dựng qui chế điều chuyển giáo viên nội tỉnh gắn với các chế độ, chính sách thích hợp nhằm động viên, khuyến khích giáo viên giỏi, giáo viên ở các vùng thừa giáo viên đi tăng cờng cho vùng sâu, vùng xa. Đây là việc làm khó nhng không phải là không làm đợc. Làm đợc việc này thì mới cân đối đợc đội ngũ giáo viên tiểu học toàn tỉnh.