Năng lực xây dựng kế hoạch của đội ngũ cán bộ làm kế hoạch hiện nay 2.29 2.4 2

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lý phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học tỉnh Sơn La đến năm 2015 (Trang 70 - 72)

- Môi trường làm việc Môi trường sống

6 Năng lực xây dựng kế hoạch của đội ngũ cán bộ làm kế hoạch hiện nay 2.29 2.4 2

Bảng 12 : Kết quả điều tra CBQL giáo dục Sơn La về công tác xây dựng kế hoạch phát triển GVTH

Kết quả cho thấy, đa số các tiêu chí liên quan công tác xây dựng kế hoạch đều đạt điểm thấp. Điều đó chứng tỏ công tác này đang gặp những bất cập và yếu kém.

Khi trao đổi trực tiếp với một số CBQL giáo dục thì đều nhận đợc nhận định chung : Việc xây dựng kế hoạch phát triển giáo viên tiểu học tỉnh Sơn La còn mang

nặng tính tự phát, thiếu tầm nhìn chiến lợc, chủ yếu là giải quyết những vấn đề nhất thời, cha chú ý hậu quả lâu dài. Có thể minh chứng qua một số vấn đề :

Những năm 1994-1998 công tác qui hoạch phát triển giáo viên tiểu học tỉnh Sơn La gặp nhiều bất cập : không dự báo đợc qui mô phát triển bậc tiểu học, không thấy xu hớng tách các trờng tiểu học ra khỏi trờng PTCS, do đó cha xây dựng đợc kế hoạch phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học trên địa bàn tỉnh. Điều đó dẫn đến việc các cấp quản lý đã thực hiện một số chủ trơng có hiệu quả không cao :

Trờng CĐSP Sơn La tiếp tục kéo dài các khoá đào tạo giáo viên tiểu học có trình độ THSP 9+3. Loại hình giáo viên này chỉ dừng lại tại thời điểm năm 2000. Trong khi đó, loại hình giáo viên tiểu học trên chuẩn lại chậm đợc triển khai. Phải tới năm 2002 trờng CĐSP Sơn La mới mở lớp CĐSP tiểu học hệ chính quy, trờng Đại học Tây Bắc năm 2003 mới mở khoa Tiểu học để đào tạo giáo viên tiểu học có trình độ đại học. Điều đó chứng tỏ các trờng s phạm trên địa bàn Sơn La cha có kế hoạch đào tạo đón đầu tạo nguồn giáo viên chất lợng cao cho tỉnh. Trong khi đó, đến năm 2003 đã có dấu hiệu đủ và thừa giáo viên tiểu học trên địa bàn tỉnh. Nh vậy số sinh viên đợc đào tạo ra trờng sẽ khó có khả năng xin đợc vào ngành.

Năm 1998 cũng do không nắm đợc kế hoạch phát triển giáo viên, không dự báo đợc xu thế phát triển nên tỉnh đã cho phép trờng CĐSP Sơn La mở lớp bồi dỡng cho gần 500 giáo viên mầm non chuyển hệ lên tiểu học. Số giáo viên này phải bồi d- ỡng 5 hè liên tục ( Lúc này giáo viên mầm non thừa do không phát triển đợc trờng lớp ). Đến năm 2003 số giáo viên mầm non này hoàn thành chơng trình thì cũng là lúc giáo viên tiểu học đủ và có dấu hiệu thừa, giáo viên mầm non lại đang thiếu. Lẽ dĩ nhiên lúc này các phòng giáo dục sẽ không sử dụng số giáo viên mầm non chuyển hệ để dạy tiểu học, giáo viên mầm non lại trở về với bậc học khởi điểm của mình mặc dù họ đã có bằng THSP 9+3 hoặc THSP 12+2. Điều này gây ra sự lãng phí cho giáo viên và ngân sách nhà nớc.

Nh vậy điều đầu tiên phải đề cập đến đó là công tác dự báo, lập kế hoạch phát triển giáo viên tiểu học của tỉnh cha tốt.

Năm 2003, UBND tỉnh đã giao cho Sở Giáo dục và Đào tạo Sơn La chủ trì xây dựng kế hoạch phát triển giáo viên trong đó có giáo viên tiểu học. Song tính khả thi,

tính chính xác của kế hoạch cha cao, cha có kế hoạch đón đầu. Bản kế hoạch mới chỉ tập trung nhiều vào vấn đề phát triển số lợng, còn vấn đề nâng chuẩn lại cha đợc đề cập sát sao hơn.

Trong kế hoạch phát triển giáo dục - đào tạo đến năm 2010 của tỉnh Sơn La cũng có đề cập đến kế hoạch phát triển giáo viên tiểu học nhng còn chung chung, thiếu tính thuyết phục.

Hiện nay tỉnh cha xây dựng đợc chiến lợc phát triển giáo dục - đào tạo đến năm 2015, trong đó có giáo dục tiểu học. Sự phối kết hợp của các cơ quan chức năng trong việc hoạch định chiến lợc trên còn cha chặt chẽ, thiếu đồng bộ.

Đội ngũ làm kế hoạch thay đổi liên tục, trình độ cha đáp ứng yêu cầu cũng đã làm cho công tác này kém hiệu quả.

Tóm lại : Có thể thấy công tác xây dựng kế hoạch phát triển giáo viên nói chung và giáo viên tiểu học nói riêng của tỉnh Sơn La còn nhiều điều bất cập, yếu kém. Các cơ quan quản lý còn thiếu tầm nhìn chiến lợc trong việc đào tạo, tuyển dụng đội ngũ giáo viên. Điều đó thể hiện ở việc tuyển dụng giáo viên tiểu học còn chắp vá, theo nhu cầu nhất thời.

2.4.2. Quản lý công tác tuyển giáo viên tiểu học

Thông qua phiếu điều tra chúng tôi nhận đợc kết quả nh ở bảng sau :

STT Nội dung đánh giá

Tổng hợp điểm

CBQL Sở,

phòng CBQL tr-ờng Giáo viên Điểm trung bình

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lý phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học tỉnh Sơn La đến năm 2015 (Trang 70 - 72)