Đánh giá chung về đội ngũ giáo viên tiểu học tỉnh Sơn La hiện nay.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lý phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học tỉnh Sơn La đến năm 2015 (Trang 67 - 70)

- Môi trường làm việc Môi trường sống

2.3.4.Đánh giá chung về đội ngũ giáo viên tiểu học tỉnh Sơn La hiện nay.

1: Năm học 2000-2001 5 Năm học 2004-

2.3.4.Đánh giá chung về đội ngũ giáo viên tiểu học tỉnh Sơn La hiện nay.

Qua phân tích các mặt vừa nêu trên cho thấy thực trạng đội ngũ giáo viên tiểu học tỉnh Sơn La hiện nay có những mặt mạnh, mặt yếu sau:

a. Mặt mạnh

Phần lớn đội ngũ giáo viên có phẩm chất chính trị tốt, giác ngộ lý tởng cách mạng, tận tụy với công việc, có tinh thần trách nhiệm cao trong công tác, chấp hành tốt các chủ trơng của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nớc, nếp sống, sinh hoạt lành mạnh. Nhiều đồng chí đã tham gia công tác giảng dạy lâu năm tỏ ra có bản lĩnh và kinh nghiệm, có ý thức gơng mẫu và dìu dắt lớp trẻ khắc phục mọi khó khăn, làm tốt nhiệm vụ.

Đại đa số giáo viên phát huy đợc phẩm chất, năng lực, thể hiện tốt nghiệp vụ s phạm đợc đào tạo, có trình độ s phạm vững vàng, có tâm huyết và đặc biệt có ý chí tự học, tự bồi dỡng chuyên môn.

Nguyên nhân

Công tác sử dụng giáo viên tiểu học đã nâng dần hiệu quả. Phong trào rèn luyện chuyên môn của các nhà trờng đã và đang đợc giáo viên hởng ứng.

Công tác quy hoạch, tuyển chọn giáo viên tiểu học của phòng giáo dục huyện thị trong những năm gần đây đã đi vào nền nếp, đúng hớng theo tinh thần Nghị quyết Trung ơng 3 khóa VIII về công tác cán bộ và hớng dẫn của Sở GD-ĐT về công tác tuyển dụng giáo viên cho các trờng học.

Công tác bồi dỡng, tự bồi dỡng của giáo viên tiểu học đã chuyển sang giai đoạn mới, giai đoạn nâng chuẩn, chất lợng hơn, hiệu quả hơn và tự giác hơn. Đa số giáo viên đều ý thức đợc sự tự học thiết thực với bản thân nếu không muốn mình bị đào thải khỏi đội ngũ.

b. Những yếu kém

Với độ tuổi trung bình tơng đối cao và đang có xu hớng tăng nên sẽ gây khó khăn cho việc tuyển dụng đội ngũ giáo viên trẻ, có năng lực cống hiến cho bậc tiểu học tỉnh. Việc đào tạo, bồi dỡng nâng chuẩn cho số giáo viên cao tuổi đã và đang gặp nhiều khó khăn, hiệu quả cha cao.

Một bộ phận giáo viên tiểu học cha theo kịp yêu cầu của đổi mới chơng trình phổ thông ( Chơng trình thay sách ). Những giáo viên này cha nắm vững nội dung, chơng trình thay sách các lớp, cha nắm chắc bản chất của các phơng pháp dạy học tích cực nên giờ dạy chủ yếu vẫn là sử dụng phơng pháp dạy học truyền thống.

Đa số giáo viên tiểu học khi tiếp cận với kỹ thuật, công nghệ dạy học hiện đại còn lúng túng, không biết sử dụng thiết bị giáo dục do trình độ ngoại ngữ, tin học còn hạn chế.

Cơ cấu bố trí giáo viên cha thật hợp lý ở các vùng trong địa bàn huyện, tỉnh. Có huyện cha mạnh dạn thay thế số giáo viên thiếu phẩm chất, năng lực. Tỷ lệ nữ ngời dân tộc trong đội ngũ giáo viên ở một số huyện miền núi còn thấp.

Nguyên nhân

- Việc chuẩn bị đội ngũ giáo viên trờng tiểu học có chất lợng đáp ứng nhu cầu CNH-HĐH mới đợc quan tâm, chú trọng trong những năm gần đây cho thấy việc dự báo, quy hoạch đã đợc đề cập song còn chậm và lúng túng, cha bắt kịp nhịp độ phát triển KT-XH nói chung. Công tác tuyển dụng giáo viên thờng giải quyết tình thế, cha thực sự có sự đón đầu.

- Công tác bồi dỡng đội ngũ giáo viên tiểu học đã có kế hoạch, thực hiện liên tục, song cha theo kịp những yêu cầu trong giai đoạn mới. Mặt khác, giáo trình s phạm đào tạo còn lạc hậu, cha theo kịp với sự đổi mới của giáo dục tiểu học.

- Điều kiện dành cho việc đào tạo, bồi dỡng, nâng cao chất lợng đội ngũ còn hạn chế. Giáo viên đi học bồi dỡng nâng cao kiến thức đều phải tự lo kinh phí. Do đó ảnh hởng không nhỏ tới việc nâng cao trình độ của đội ngũ giáo viên.

- Công tác thanh tra, kiểm tra và các biện pháp xử lý khắc phục những hạn chế của đội ngũ giáo viên cha kịp thời. Chế độ khen thởng động viên giáo viên cha đợc coi trọng, cha tơng xứng với công lao của đội ngũ giáo viên.

c. Những nguy cơ

Đội ngũ giáo viên tiếp cận đợc với các tiến bộ khoa học tiên tiến chậm, hiệu quả không cao.

Khoảng cách về chất lợng của giáo viên vùng sâu, vùng đặc biệt khó khăn so với giáo viên vùng thuận lợi sẽ tiếp tục xảy ra.

Tình trạng thừa giáo viên đang tiếp tục diễn ra tại một số đơn vị. Trong khi đó tỉnh cha có quy chế điều chuyển giáo viên từ huyện này sang huyện kia để cân đối giáo viên. Do đó tình trạng mất cân đối giáo viên tiểu học giữa các huyện tiếp tục diễn ra.

d. Những cơ hội

Trớc hết phải khẳng định : sự có mặt của Dự án phát triển giáo viên tiểu học trên địa bàn Sơn La đã tạo một cơ hội rất tốt để Sơn La củng cố, nâng cấp đội ngũ giáo viên tiểu học. Dự án đã bồi dỡng cho 4494 giáo viên tiểu học theo một số module thiết thực nhất đối với một giáo viên tiểu học.

Dự án đã tạo điều kiện cho 800 giáo viên tiểu học có trình độ THSP 9+3 và THSP 12+2 tham gia học chơng trình liên thông lên CĐSP tiểu học.

Dự án còn tạo điều kiện để giáo viên tiểu học đợc tiếp cận với các phơng tiện dạy học hiện đại.

Bên cạnh đó Dự án Giáo dục cho trẻ em đặc biệt khó khăn cũng đợc triển khai, đã và đang mang lại hiệu quả to lớn. Các điểm trờng đợc đầu t xây dựng theo quy hoạch, đội ngũ giáo viên có điều kiện đợc bồi dỡng, nâng cao nghiệp vụ, học sinh đ- ợc trợ giúp về sách vở, phòng học...

Ngoài ra giáo dục tiểu học Sơn La còn đợc một số chơng trình dự án đầu t đã và đang mang lại những hiệu quả thiết thực.

Nhà máy thuỷ điện Sơn La khởi công tháng 12-2005 sẽ là mốc đánh dấu cho sự phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn tỉnh trong đó có giáo dục tiểu học. Đây là cơ hội và cũng là thách thức đối với giáo dục Sơn La nói chung và đội ngũ giáo viên tiểu học nói riêng.

Phát triển đội ngũ giáo viên trờng tiểu học có đầy đủ phẩm chất, năng lực là một nhu cầu cấp thiết. Bồi dỡng phải đi đôi với quy hoạch, phân bổ hợp lý, nhằm tạo bớc đột phá, nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên tiểu học.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lý phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học tỉnh Sơn La đến năm 2015 (Trang 67 - 70)