- Môi trường làm việc Môi trường sống
và quản lý phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học tỉnh Sơn La
2.1.3. Kinh tế-xã hộ
Trong những năm gần đây, tăng trởng kinh tế Sơn La khá cao, tỷ lệ tăng bình quân hàng năm là 11,2%. Cơ sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật ngày càng đợc tăng cờng. Mặc dù vậy, Sơn La vẫn là một trong 7 tỉnh miền núi đặc biệt khó khăn nên nền kinh tế của tỉnh hiện nay nhìn chung vẫn còn mang tính thuần nông và chậm phát triển, đời sống nhân dân còn thấp so với bình quân cả nớc. Trong vài năm trở lại đây Sơn La có những bớc chuyển dịch đáng kể về cơ cấu kinh tế; tỷ trọng các ngành kinh tế nh thơng mại dịch vụ, công nghiệp, lâm nghiệp ngày càng tăng.
Tỷ trọng GDP các ngành kinh tế năm 2004 nh sau : - Nông - lâm - ng nghiệp chiếm 47,99%.
- Công nghiệp - TTCN - XD chiếm 17,51% - Thơng mại - Du lịch chiếm 20,07%. - Các ngành khác chiếm 14,43%.
Về cơ sở hạ tầng từng bớc đợc đầu t và nâng cấp, các khu công nghiệp, cơ quan làm việc ngày càng hiện đại và khang trang làm cho bộ mặt đô thị ngày càng đổi mới. Đến nay hệ thống giao thông trong tỉnh cơ bản đợc hoàn thiện đến tận thôn bản, đờng giao thông đến các trung tâm cụm xã trọng điểm đã đợc nhựa hoá.
Hiện nay kinh tế Sơn La đợc chia làm 3 vùng : Vùng 1 gồm 70 xã phờng, bao gồm Thị xã, thị trấn và các xã dọc đờng quốc lộ 6, đây là vùng kinh tế động lực của tỉnh, vùng này kinh tế tăng trởng cao, bình quân hàng năm từ 15 - 17 %. Vùng 2 có
45 xã gồm các xã dọc sông Đà, đây là vùng kinh tế có tốc độ tăng trởng khá; vùng 3 có 86 xã gồm các xã vùng cao, biên giới, vùng này kinh tế còn chậm phát triển.
Mặc dù kinh tế Sơn La còn chậm phát triển, nguồn thu thấp nhng trong những năm gần đây sự nghiệp giáo dục - đào tạo luôn đợc quan tâm của Tỉnh uỷ, HĐND, UBND tỉnh; ngân sách đầu t cho giáo dục năm sau cao hơn năm trớc và th- ờng vợt kế hoạch Trung ơng giao ( trong khi ngân sách thu trên địa bàn chỉ đáp ứng đợc 20% chi ngân sách của tỉnh, 80% là do Trung ơng cấp ).
Kinh tế Sơn La hiện nay đang tiếp tục dịch chuyển cơ cấu theo hớng sản xuất hàng hoá nhiều thành phần, đã và đang hình thành các khu công nghiệp, các vùng sản suất tập trung thâm canh, chuyên canh gắn với cơ sở chế biến có quy mô công nghệ phù hợp.
Đời sống nhân dân trong những năm gần đây từng bớc đợc cải thiện nhng còn ở mức thấp so với bình quân cả nớc, hiện nay toàn tỉnh còn 12,5% hộ đói nghèo theo tiêu chí cũ ( tiêu chí mới là 46% ) chủ yếu là ở vùng sâu, vùng xa của tỉnh, thu nhập bình quân đầu ngời năm 2004 là 220 usd/ngời.
Tỷ lệ ngời đợc khám chữa bệnh không ngừng tăng lên nhất là vùng đồng bào dân tộc thiểu số.
Trong những năm gần đây phong trào văn hoá, văn nghệ, thể dục thể thao; phong trào xây dựng bản văn hoá, gia đình văn hoá phát triển mạnh ở tất cả các vùng trong tỉnh; hiện nay toàn tỉnh có trên 1000 đội văn nghệ, hàng trăm câu lạc bộ TDTT Tính đến năm 2004 số hộ đ… ợc xem truyền hình chiếm 70%, nghe đài chiếm 91 %, đợc dùng điện lới Quốc gia chiếm 60%.
Do đặc điểm địa lý và sự phát triển của nền kinh tế thị trờng nên một số tệ nạn xã hội nh ma tuý, cờ bạc, mại dâm có chiều hớng gia tăng; vấn đề an toàn giao thông, môi trờng... cha đợc giải quyết triệt để.