Một số yêu cầu đối với công tác quản lý phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học tỉnh Sơn La

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lý phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học tỉnh Sơn La đến năm 2015 (Trang 35 - 38)

- Môi trường làm việc Môi trường sống

1.4.4. Một số yêu cầu đối với công tác quản lý phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học tỉnh Sơn La

tiểu học tỉnh Sơn La

a. Phát triển đội ngũ giáo viên gắn chặt với mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, đáp ứng yêu cầu của đất nớc, của vùng và của địa phơng

Vai trò động lực của giáo dục trong sự phát triển kinh tế xã hội thể hiện chủ yếu ở những điểm sau :

- Giáo dục cung cấp nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế - xã hội. - Giáo dục là nhân tố nòng cốt trong phát triển khoa học - công nghệ.

- Giáo dục nâng cao mặt bằng dân trí làm nền tảng cho sự phát triển đất nớc hiện tại và lâu dài.

Nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá và phát triển kinh tế xã hội có chất lợng đợc phản ánh qua hệ thống các chỉ tiêu chủ yếu :

- Chỉ tiêu phản ánh tình trạng sức khoẻ. - Chỉ tiêu biểu hiện trình độ văn hoá.

Những chỉ tiêu trên đều đợc thực hiện thông qua con đờng giáo dục - đào tạo. Do vậy đội ngũ giáo viên phải đợc đào tạo bồi dỡng để có năng lực trình độ tơng xứng. Sự hạn chế về trình độ năng lực cũng nh sự lạc hậu về kỹ thuật công nghệ là nguy cơ làm giảm chất lợng nguồn nhân lực cần thiết cho phát triển kinh tế - xã hội. Việc xây dựng đội ngũ giáo viên đã đợc xác định là một trong những giải pháp nhằm phát triển giáo dục và nâng cao chất lợng nguồn nhân lực. Do đó cần phải có sự quan tâm đồng bộ từ khâu tuyển chọn đào tạo trong các trờng s phạm, đẩy mạnh công tác bồi dỡng thờng xuyên đến việc thay đổi các chính sách làm cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của giáo viên.

Hiện tại nguồn nhân lực của Sơn La có trình độ tơng đối thấp. Trong khi đó, yêu cầu của sự nghiệp đổi mới trên địa bàn tỉnh Sơn La lại đang đặt ra những thách thức không nhỏ. Ví dụ nh công trình thuỷ điện Sơn La đang rất cần đội ngũ công nhân có trình độ, thế nhng đội ngũ lao động tại địa phơng lại cha đáp ứng đợc yêu cầu.

b. Phát triển đội ngũ giáo viên gắn với chiến lợc phát triển giáo dục - đào tạo của ngành và địa phơng

Phát triển đội ngũ giáo viên dù ở mỗi vùng, mỗi địa phơng có đặc điểm khác nhau song nó phải là một bộ phận nằm trong chiến lợc chung của toàn ngành nhằm đảm bảo tính thống nhất và phát triển đúng định hớng.

Trong chiến lợc đến 2015, hệ thống trờng lớp tiểu học trên địa bàn tỉnh sẽ ổn định cả về quy mô mạng lới và số học sinh. Vấn đề chỉ còn là sắp xếp mạng lới tr- ờng lớp hợp lý, xây dựng các điểm trờng, mở rộng mô hình bán trú, mô hình học 2 buổi/ngày, đa môn tin học và ngoại ngữ vào chơng trình giảng dạy, bố trí đủ số giáo viên dạy chuyên nhạc, mĩ thuật, thể dục cho các trờng tiểu học.

Trớc yêu cầu đó, đội ngũ giáo viên tiểu học trên địa bàn Sơn La phải đảm bảo đủ số lợng ( Kể cả lớp 1 buổi và 2 buổi/ngày ) theo tỷ lệ quy định, trình độ chuyên môn đợc cập nhật thờng xuyên nhằm đáp ứng đợc việc đổi mới chơng trình tiểu học.

c. Phát triển đội ngũ giáo viên bằng chính nội lực của địa phơng

hợp lý để điều hoà về cơ cấu. Bộ Giáo dục và Đào tạo đã có đề án xây dựng đội ngũ giáo viên và trờng s phạm. Song không vì thế mà Sơn La không chủ động trong vấn đề phát triển đội ngũ giáo viên Tiểu học trên địa bàn. Thế mạnh của Sơn La là có tr- ờng CĐSP Sơn La với cơ sở vật chất, giảng viên tốt. Sơn La lại có trờng Đại học Tây Bắc đóng trên địa bàn, đây là điều kiện thuận lợi để Sơn La phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học.

Cơ quan quản lý giáo dục cần chủ động thực hiện các đề án phát triển giáo viên trên cơ sở nội lực của chính địa phơng mình. Đó là :

- Khả năng đầu t từ ngân sách nhà nớc địa phơng.

- Khả năng đầu t từ những kết quả của hoạt động xã hội hoá giáo dục trên địa bàn tỉnh.

- Khả năng đầu t của chính bản thân ngời giáo viên.

Khả năng 1 và 2 thờng bị hạn chế, trong khi khả năng thứ 3 còn tiềm ẩn và có thể khai thác lâu dài nếu chúng ta có những chính sách đúng đắn tạo động lực và khích lệ giáo viên tự học, tự bồi dỡng.

d. Phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học phải cân đối theo địa bàn hành chính và các cơ cấu khác ( dân tộc, độ tuổi, môn dạy, giới tính... )

Với đặc thù của Sơn La - một tỉnh miền núi khó khăn với nhiều dân tộc anh em cùng cung sống thì vấn đề phát triển cân đối đội ngũ giáo viên tiểu học giữa vùng thuận lợi và vùng khó khăn, giữa các vùng dân c khác nhau càng thật sự cần thiết, có nh vậy mới hy vọng thu bớt khoảng cách giữa các vùng trên địa bàn tỉnh.

Tóm lại : Quản lý phát triển đội ngũ giáo viên là một hoạt động mang tính khoa học và rất cần thiết đối với các cơ quan thực hiện chức năng quản lý nhà nớc về giáo dục và đào tạo. Làm tốt công tác quản lý phát triển đội ngũ giáo viên có ý nghĩa rất quan trọng :

Một là, quản lý đợc nguồn lực con ngời để phát triển giáo dục đào tạo, tạo động lực cho kinh tế tăng trởng và tiến bộ xã hội.

Hai là, tăng cờng hiệu quả đầu t cho giáo dục đào tạo, tránh tình trạng lãng phí về công sức, tiền bạc và thời gian.

Ba là, góp phần thực hiện mục tiêu công bằng xã hội trong giáo dục đào tạo ở địa phơng và rộng hơn là phạm vi toàn quốc.

Trong chơng một tác giả đã tổng hợp một số vấn đề về lý luận liên quan tới vấn đề phát triển, quản lý phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học. Đồng thời gắn vấn đề đó với một số yếu tố có tính chất đặc thù của tỉnh Sơn La. Phần cơ sở lý luận này sẽ soi sáng cho việc điều tra, khảo sát, phân tích thực trạng việc phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học tỉnh Sơn La để đề xuất các giải pháp khả thi nhằm xây dựng đội ngũ này đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ mới.

Chơng 2

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lý phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học tỉnh Sơn La đến năm 2015 (Trang 35 - 38)