- Môi trường làm việc Môi trường sống
1: Năm học 2000-2001 5 Năm học 2004-
2.2.1. Mạng lới trờng, lớp tiểu học
Những năm đầu tiên thực hiện đờng lối đổi mới của đất nớc 1986 - 1990, cùng với tình hình chung của cả nớc, giáo dục tiểu học trên địa bàn tỉnh Sơn La có những giảm sút rõ rệt. Tình trạng học sinh bỏ học diễn ra triền miên. Hiệu quả giáo dục của bậc Tiểu học đạt thấp. Còn nhiều xã " trắng " về giáo dục tiểu học. Đời sống của cán bộ, giáo viên rất khó khăn, một số giáo viên đã bỏ nghề đi làm việc khác; cơ sở vật chất và các điều kiện phục vụ cho giảng dạy, học tập xuống cấp nghiêm trọng.
Dới ánh sáng của Nghị quyết Trung ơng 2 khoá VII, Nghị quyết Trung ơng 2 khoá VIII, cùng với cả nớc, giáo dục tiểu học tỉnh Sơn La đã có nhiều khởi sắc, ngày càng ổn định về số lợng và phát triển về chất lợng.
Năm 1991, Luật phổ cập Giáo dục Tiểu học xoá mù chữ có hiệu lực là cơ sở để Sơn La tiến hành mạnh mẽ và quyết liệt công tác PCGDTH-XMC trên địa bàn. Mạng lới trờng lớp tiểu học đợc mở rộng tới các xã, lớp học đợc đa về tới các bản và cụm bản. Các nhà trờng thực hiện khẩu hiệu " Một hội đồng - ba nhiệm vụ " vừa tham gia giảng dạy chính khoá, vừa tham gia công tác phổ cập giáo dục Tiểu học cho trẻ trong độ tuổi, vừa tham gia dạy các lớp xoá mù chữ cho ngời lớn.
Cũng do đặc thù của vùng miền nên trên địa bàn Sơn La tồn tại 3 chơng trình giáo dục tiểu học : Chơng trình 165 tuần, 120 tuần cho vùng khó khăn, 100 tuần cho đối tợng xoá mù chữ.
Số lớp học, số học sinh tăng nhanh chóng đã góp phần to lớn vào thành tích chung của tỉnh Sơn La là hoàn thành PCGDTH-XMC tại thời điểm 1999.
Tuy vậy, tại thời kỳ này cũng nảy sinh một số bất cập. Đó là : do số lớp tăng quá nhanh trong khi số giáo viên do trờng THSP Sơn La ( Nay là trờng CĐSP Sơn La ) đào tạo không đáp ứng yêu cầu nên giải pháp tình thế lúc đó buộc tỉnh phải tuyển dụng vào biên chế một bộ phận không nhỏ giáo viên công trợ, giáo viên "cắm bản ".
Số giáo viên này phần lớn có trình độ THCS và đợc bồi dỡng ngắn hạn từ 1 đến 3 tháng để đi dạy tiểu học. Dẫn đến tình trạng chất lợng giáo dục tiểu học tại vùng sâu, vùng xa đã khó khăn, càng khó khăn hơn, khoảng cách giữa các vùng có sự chênh lệch đáng kể.
Cũng do phát triển nhanh số lớp học nên cơ sở vật chất đáp ứng cho dạy học không đảm bảo theo kịp nên lớp học tạm bợ, đồ dùng, thiết bị thiếu thốn. Số học sinh trong lớp còn ở mức cao ( Trung bình 43 học sinh/lớp - năm học 1994-1995 )
Những năm 1999 đến nay là những năm giáo dục tiểu học tỉnh Sơn La đi dần vào thế ổn định : Số lớp học tơng đối ổn định, số học sinh có chiều hớng giảm dần, các trờng PTCS liên cấp đợc tách thành các trờng tiểu học độc lập và THCS, tạo điều kiện thuận lợi, thế chủ động cho các trờng tiểu học. Việc quy hoạch các điểm trờng bắt đầu đợc thực hiện sẽ tránh đợc sự lãng phí không cần thiết.
Biểu đồ 4 : So sánh loại hình trờng có tiểu học tỉnh Sơn La Từ năm học 2000-2001 đến 2004-2005
( Nguồn : Sở Giáo dục và đào tạo Sơn La )
Tính đến năm học 2004-2005 đã có 100% số xã có trờng tiểu học hoặc PTCS, số xã trắng về giáo dục tiểu học đã đợc xoá bỏ. Số trờng tiểu học ( Hoặc PTCS )/1 xã phờng là 267/201 = 1,33. Đây thực sự là dấu hiệu đáng mừng của bậc tiểu học trên địa bàn tỉnh Sơn La.
Một vấn đề khác đối với tiểu học đó là trờng học có đặc thù khác với các tỉnh đồng bằng - vấn đề khu lẻ. Sơn La có địa hình đồi núi, suối khe phức tạp nên dân c phân bố không tập trung do vậy các lớp tiểu học cũng phải đợc mở đến các bản thì mới thu hút đợc học sinh đến trờng. Những năm của thập kỷ 90 của thế kỷ trớc do yêu cầu phổ cập nên các lớp mở nhiều và sẵn sàng mở đến tận bản, mô hình lớp ghép đợc coi là giải pháp khả thi trong giai đoạn này. Tuy nhiên, mô hình này dần bộc lộ sự lãng phí : số học sinh của một lớp quá ít ( Có lớp chỉ có 5-6 học sinh), tiền lơng của giáo viên lớp ghép là 1,5 lần so với lớp thờng, hiệu quả các lớp ghép không đạt nh mong muốn. Trớc thực tế đó, Sở Giáo dục và Đào tạo đã chỉ đạo các phòng Giáo dục sắp xếp lại hệ thống các lớp cắm bản ở khu lẻ. Bên cạnh đó phối kết hợp với chính quyền xã để gắn quy hoạch dân c với quy hoạch các điểm trờng một cách hợp lý. 151 145 164 175 192 101 111 100 90 75 0 50 100 150 200 250 1 2 3 4 5 Năm học S ố tr ư ờ n g Tiểu học PTCS 1 : Năm học 2000-2001 5. Năm học 2004-2005
Tên các huyện Tổng số xã phờng Số trờng Tiểu học, PTCS Số điểm trờng Tổng số Chia ra TH PTCS Tổng số Chia ra Chính Lẻ Số điểm tr- ờng bình quân/trờng 1 Thuận Châu 29 37 25 12 144 37 107 3.89 2 Thị xã 12 13 13 84 13 71 6.46 3 Mờng La 16 25 14 11 169 25 145 6.80 4 Bắc Yên 14 15 10 5 123 15 108 8.20 5 Quỳnh Nhai 13 13 9 4 126 13 113 9.69 6 Sông Mã 19 26 14 12 191 26 166 7.38 7 Phù Yên 27 28 14 14 134 28 106 4.79 8 Mai Sơn 21 42 42 173 42 131 4.12 9 Mộc Châu 27 36 25 11 224 36 187 6.19 10 Yên Châu 15 23 21 2 128 23 105 5.57 11 Sốp Cộp 8 9 5 4 68 9 59 7.56 Tổng cộng 201 267 192 75 1565 267 1298 5.86
Bảng 3 : Thống kê số điểm trờng của các trờng Tiểu học tỉnh Sơn La Năm học 2004-2005 ( Nguồn : Sở Giáo dục - Đào tạo Sơn La )
Qua biểu trên cho thấy một số huyện nh Thuận Châu, Phù Yên, Mai Sơn đã có sự sắp xếp tơng đối hợp lý các điểm trờng hoặc đã tách các trờng Tiểu học có quá nhiều điểm trờng thành nhiều trờng tiểu học ( Mai Sơn ). Bên cạnh đó còn một số huyện cha làm tốt công tác này nh Bắc Yên, Quỳnh Nhai, Sông Mã, Sốp Cộp.
Sự phân bố trờng dạy 2 buổi/ngày cha đều, mới chỉ tập trung vào các xã ph- ờng thuộc Thị xã, Thị trấn. Theo thống kê đầu năm 2004-2005 toàn tỉnh có 39 trờng, 386 lớp với 9654 học sinh học 2 buổi/ngày. Tuy nhiên trong mỗi đơn vị trờng học thì không phải 100% học sinh đều đợc học nh vậy. Trong định hớng thời gian tới, mô hình 2 buổi/ngày, mô hình bán trú sẽ đợc mở rộng, đáp ứng nhu cầu của nhân dân. Tuy nhiên để hoàn thành đợc công việc đó đòi hỏi phải đầu t trờng lớp, phòng chức năng, giáo viên tơng đối lớn và đồng bộ.