Phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lý phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học tỉnh Sơn La đến năm 2015 (Trang 26 - 29)

Phát triển đội ngũ giáo viên là nhằm mục đích tăng cờng hơn nữa đến sự phát triển toàn diện của ngời giáo viên trong hoạt động nghề nghiệp.

Phát triển đội ngũ giáo viên phải mang tính đón đầu chứ không phải phản ứng nhất thời. Những thiếu sót trong khâu đào tạo nghiệp vụ, các nhu cầu cập nhật các kỹ năng cần thiết không phải là nguyên do căn bản dẫn đến phát triển đội ngũ giáo viên cũng nh việc bồi dỡng mang tính chất chữa cháy, lại càng không thể đóng vai trò chủ chốt trong công tác phát triển đội ngũ giáo viên.

Phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học là xây dựng đội ngũ đủ về số lợng, đồng bộ về cơ cấu, loại hình và nâng cao chất lợng nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục tiểu học.

Sự phát triển của từng cá nhân giáo viên có ý nghĩa quyết định đối với sự phát triển của toàn đội ngũ. Ngợc lại, đội ngũ giáo viên tiểu học phát triển sẽ tạo điều kiện thuận lợi để cho cá nhân phát triển tốt hơn. Do vậy, phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học vừa là phát triển tập thể giáo viên vừa là phát triển phẩm chất và năng lực

a. Phát triển số lợng : Số lợng giáo viên tiểu học cần phải đáp ứng đầy đủ cho các nhà trờng theo tiêu chuẩn do Chính phủ quy định tại quyết định 243/CP ngày 28-6-1979 của Hội đồng Chính phủ về tổ chức bộ máy, biên chế của các trờng phổ thông.

Điều 4 quyết định 243/CP nêu: " Số giáo viên / lớp của tiểu học là 1,15 ( Bao gồm cả giáo viên dạy môn chuyên Nhạc, Mĩ thuật, Thể dục ). Giáo viên tiểu học phải dạy tất cả các môn trong chơng trình quy định và làm công tác chủ nhiệm lớp. Việc phát triển số lợng giáo viên cần phải có kế hoạch lâu dài căn cứ vào dự báo phát triển số lợng học sinh qua các giai đoạn "

Tại điều 5 quyết định trên còn quy định : "... Kế hoạch biên chế hàng năm đợc phép tính thêm 8% số ngời để thay thế, so với tổng số giáo viên nữ của địa phơng hiện có trong biên chế nhà nớc ".

b. Nâng cao chất lợng :

Tại điều 70, mục 1, chơng IV luật Giáo dục 2005 qui định nhà giáo phải có những tiêu chuẩn sau đây :

Phẩm chất, đạo đức, t tởng tốt;

Đạt trình độ chuẩn đợc đào tạo về chuyên môn, nghiệp vụ; Đủ sức khoẻ theo yêu cầu nghề nghiệp;

Lý lịch bản thân rõ ràng.

Trình độ chuẩn của giáo viên tiểu học đợc quy định là THSP 12+2 ( Riêng đối với vùng miền núi là THSP 9+3 ).

Ngời giáo viên tiểu học cần thiết phải có các kiến thức và năng lực cơ bản :

- Kiến thức các môn trong chơng trình

Trong chơng trình tiểu học hiện hành, lớp 1, 2, 3 sẽ có 8 môn học bắt buộc ( Toán, Tiếng Việt, Âm nhạc, Mĩ thuật, Thể dục, Đạo đức, Tự nhiên xã hội và Thủ công ).

Đối với lớp 4, 5 bao gồm 10 môn bắt buộc ( Toán, Tiếng Việt, Âm nhạc, Mĩ thuật, Thể dục, Đạo đức, Kỹ thuật, Lịch sử, Địa lý, Khoa học ). Ngoài ra, còn có 2 môn học tự chọn là Ngoại ngữ và Tin học dành cho các trờng có điều kiện.

Nh vậy chơng trình đòi hỏi ngời giáo viên tiểu học phải nắm vững các kiến thức, kỹ năng của các môn học đó. Đây là một thách thức lớn đối với giáo viên tiểu học.

- Kiến thức về lý luận dạy học, giáo dục học và tâm lý học tiểu học

Ngời giáo viên tiểu học phải nắm vững các phơng pháp dạy học hiện đại, đặc trng của từng môn học để từ đó áp dụng có hiệu quả vào công tác giảng dạy. Đồng thời giáo viên cũng phải nắm đợc các phơng pháp giáo dục học sinh, nắm đợc các qui luật tâm sinh lý của từng em để có biện pháp giáo dục thích hợp.

Ngoài các hiểu biết nói trên, ngời giáo viên còn phải có một số kỹ năng cơ bản khác cần phải đợc bồi dỡng thờng xuyên, liên tục nh đào tạo một ngời lao động lành nghề. Đó là :

- Kỹ năng chuẩn bị bài giảng và tiến hành bài giảng

Giáo viên xác định mục đích yêu cầu và các kiến thức cơ bản của bài giảng, lựa chọn sách giáo khoa và tài liệu tham khảo, lựa chọn phơng pháp và phơng tiện dạy học phù hợp với trình độ tiếp thu của học sinh.

- Kỹ năng sử dụng thiết bị dạy học

Thời đại hiện nay khoa học kỹ thuật phát triển vợt bậc do đó thiết bị hỗ trợ dạy học ngày càng hiện đại. Điều đó đòi hỏi mỗi giáo viên phải không ngừng phấn đấu học hỏi để tiếp cận, sử dụng tốt các thiết bị đó.

- Kỹ năng tổ chức và kỹ năng giao tiếp

Đối tợng giao tiếp của giáo viên tiểu học là các em học sinh nhỏ tuổi, đang tuổi chơi mà học, học mà chơi. Do vậy ngời giáo viên tiểu học phải biết tổ chức giao tiếp, tổ chức các hoạt động vui chơi, các trò chơi học tập.... Các hoạt động đó sẽ tạo môi trờng cho trẻ em đợc thể hiện năng lực cá nhân của các em, giúp các em học tập tốt hơn.

Tóm lại, nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên tiểu học là giúp đội ngũ đó có đ- ợc trình độ hiểu biết pháp luật, có trình độ lý luận sắc bén, có hiểu biết sâu rộng, có các kỹ năng cần thiết đáp ứng yêu cầu của bậc học.

Phát triển đội ngũ giáo viên phải chú trọng đến sự đồng bộ về cơ cấu. Sự đồng bộ này thể hiện ở các mặt sau :

- Cơ cấu hợp lý về độ tuổi : Với đặc thù tâm lý học sinh tiểu học, ngời giáo viên tiểu học phải trẻ, nhiệt tình, tâm huyết, tiếp cận nhanh với công nghệ dạy học hiện đại, có chí hớng học hỏi. Bên cạnh đó cũng không thể thiếu một bộ phận giáo viên có thâm niên công tác, có trình độ tay nghề cao làm điểm tựa cho giáo viên trẻ phát triển tay nghề.

- Cơ cấu hợp lý theo địa bàn : Hệ thống lớp tiểu học đợc phân tán tới từng xóm, thôn bản do đó việc cân đối giữa giáo viên ngời địa phơng với giáo viên đợc phân công từ vùng khác đến là rất quan trọng. Điều đó sẽ giúp đội ngũ giáo viên an tâm công tác, phấn đấu cho công tác giảng dạy tại quê hơng mình.

- Cơ cấu hợp lý theo dân tộc : Với đặc trng là vùng có nhiều dân tộc anh em cùng chung sống thì việc cân đối giáo viên tiểu học giữa các dân tộc trên địa bàn cũng là vấn đề cần quan tâm. Điều này sẽ giúp cho giáo viên tiểu học thuận lợi hơn trong quá trình giảng dạy trong khi vốn tiếng Việt của học sinh còn rất hạn chế.

Tóm lại, sự cân đối về cơ cấu của đội ngũ giáo viên sẽ là động lực, là điều kiện để phát triển bậc học trong địa bàn nhất định. Nó góp phần tạo ra sự ổn định về tâm lý giáo viên, góp phần nâng cao chất lợng công tác dạy học trên địa bàn.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lý phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học tỉnh Sơn La đến năm 2015 (Trang 26 - 29)