- Môi trường làm việc Môi trường sống
và quản lý phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học tỉnh Sơn La
2.1. Vài nét về địa bàn nghiên cứu
2.1.1. Địa lý
Sơn La là một tỉnh miền núi thuộc phía Tây Bắc Việt Nam trên quốc lộ 6 từ Hà Nội đi Điện Biên Phủ, cách Hà Nội 320 km về phía Tây Bắc với toạ độ địa lí từ 20039' đến 22002' vĩ độ Bắc và từ 103011' đến 105002' Kinh Đông. Sơn La có diện tích tự nhiên là 14.055 km2 trong đó :
- Đất nông nghiệp : 174.952,60 ha chiếm 12,45% diện tích đất tự nhiên. - Đất lâm nghiệp có rừng : 330.065,21 ha chiếm 23,48% diện tích đất tự nhiên.
- Đất khu dân c nông thôn : 22.939,78 ha chiếm 1,63% diện tích đất tự nhiên. - Đất đô thị : 5.238,08 ha chiếm 0,37% diện tích đất tự nhiên .
- Đất chuyên dùng : 19.042,73 ha chiếm 1,36% diện tích đất tự nhiên .
- Đất cha sử dụng, sông suối, núi đá : 853.261,60 ha chiếm 60,71% diện tích đất tự nhiên .
Tỉnh Sơn La phía Đông giáp tỉnh Hoà Bình và Phú Thọ, phía Nam giáp nớc Cộng hoà Dân chủ nhân dân Lào và tỉnh Thanh Hoá, phía Tây giáp tỉnh Lai Châu và Điện Biên, phía Bắc giáp tỉnh Lào Cai và Yên Bái. Sơn La có đờng biên giới hữu nghị đặc biệt Việt - Lào dài 250km, chiều dài giáp gianh với các tỉnh bạn 628km. Sơn La có các cửa khẩu Pa Háng, Chiềng Khơng, có sân bay Nà Sản, có đờng Quốc lộ 6 đi qua là những điều kiện thuận lợi trong giao lu phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội với các tỉnh trong vùng và cả nớc, cũng nh trong thế trận chiến lợc bảo vệ, củng cố quốc phòng và an ninh, bảo vệ chủ quyền biên giới.
Sơn La có độ cao trung bình từ 600 - 1000m so với mặt nớc biển, địa hình Sơn La phân hoá phức tạp, mức độ chia cắt mạnh bởi các dãy núi cao xen kẽ với những thung lũng và dải đất bằng hầu hết chạy theo hớng Tây Bắc - Đông Nam và có độ dốc lớn dễ bị sạt lở, lũ lụt về mùa ma.
Về thuỷ văn, Sơn La có hai con sông chính là sông Đà và sông Mã chạy song song với chiều dài của tỉnh, hai cao nguyên Sơn La và Mộc Châu nằm trên đờng phân thuỷ của hệ thống hai con sông với địa hình tơng đối bằng phẳng, đây là vùng
có tiềm năng phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, ngoài ra tỉnh Sơn La còn có những vùng đất khá rộng lớn, bằng phẳng nh Phù Yên, Nà Sản…
Do địa hình của tỉnh phân cách phức tạp nên khí hậu Sơn La khá đa dạng song vẫn mang tính chung của khí hậu nhiệt đới gió mùa chí tuyến, vừa có tính chất lục địa với 2 mùa ma và mùa khô rõ rệt, mùa ma thờng bắt đầu từ tháng 4 đến tháng 9, mùa khô bắt đầu từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau. Nhiệt độ trung bình toàn tỉnh từ 21 0 -230C, độ ẩm 81%, lợng ma hàng năm trung bình từ 1400-1600ml. Là một tỉnh miền núi với địa d rộng, phức tạp, phân tán nên khó khăn cho việc quy hoạch mạng lới trờng lớp, phát triển giáo dục - đào tạo.
2.1.2. Dân c
Tỉnh Sơn La có 10 huyện và một thị xã gồm 201 xã phờng (4 phờng, 8 thị trấn và 189 xã) đợc chia làm 3 vùng : Vùng 1 có 70 xã, phờng; vùng 2 có 45 xã, vùng 3 có 86 xã. Dân số toàn tỉnh năm 2004 là 984.438 ngời gồm 12 dân tộc chủ yếu sinh sống : Kinh, Thái, Mờng, Tày, Mông, Dao, Khơ mú, Kháng, Sinh mun, La ha, Lào, Hoa…
Dân tộc Thái chiếm 54,75%. Mờng chiếm 8,15%. Kinh chiếm 17,4%. Dao chiếm 1,82%. Mông chiếm 12,98%. Khơ mú chiếm 1,13%. Kháng chiếm 0,74%. Sinh mun chiếm 1,9%. Tày chiếm 0,09%. La ha chiếm 0,61%. Lào chiếm 0,33%.
Dân số ở đô thị chiếm 11,9 %; ở nông thôn chiếm 88,1%; mật độ dân số trung bình hiện nay là 64,5 ngời/ km2. Dân c ở tỉnh Sơn La phân bố không đều trong toàn tỉnh, đồng bào ngời dân tộc chủ yếu sống ở vùng cao, vùng sâu, vùng biên giới
(từ 200- 290 ngời/ km2). Tỷ lệ tăng tự nhiên hiện nay là 1,69 %(mỗi năm bình quân giảm từ 0,03 - 0,05%), trong vài năm trở lại tỷ lệ tăng dân số cơ học ngày càng cao.
Tổng số ngời có khả năng lao động ở toàn tỉnh năm 2004 là 445.650 ngời chiếm 45,3% dân số, lực lợng lao động phần lớn cha đợc đào tạo nghề ( tỷ lệ lao động qua đào tạo năm 2004 mới chiếm 12% ), chất lợng lao động nhìn chung còn thấp. Mật độ dân c cho thấy quỹ đất ở Sơn La là rất lớn, đây chính là tiềm năng cần khai thác, sử dụng có hiệu quả. Với sự gia tăng dân số hiện nay đã đáp ứng nhu cầu lao động đặc biệt là các khu công nghiệp, khu đô thị mới, tuy nhiên cũng tạo nên những áp lực lớn nh vấn đề giáo dục, y tế, việc làm, nhà ở, đời sống của đồng bào …