Thực trạng và giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu gốm sứ sang thị trường nhật bản

107 6 0
Thực trạng và giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu gốm sứ sang thị trường nhật bản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU GỐM SỨ SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: ThS Lê Minh Tuấn SINH VIÊN THỰC HIỆN: Phạm Thị Huyền Trang LỚP: QH 2018 E - KTQT CLC HỆ: Chất lượng cao Hà Nội – Tháng năm 2022 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU GỐM SỨ SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: ThS Lê Minh Tuấn SINH VIÊN THỰC HIỆN: Phạm Thị Huyền Trang LỚP: QH 2018 E - KTQT CLC HỆ: Chất lượng cao Hà Nội – Tháng năm 2022 LỜI CẢM ƠN Trước hết, em xin gửi lời cảm ơn tới thầy, cô giáo trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội giúp đỡ em suốt q trình học tập hồn thành khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến ThS Lê Minh Tuấn, người thầy tận tình hướng dẫn, giúp em nhận thức rõ vấn đề có hướng đắn với đề tài chọn Tuy nhiên q trình thực khóa luận, khơng tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Rất mong đóng góp, bảo, bố sung thêm thầy cô bạn Em xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU .2 Tính cấp thiết/ý nghĩa đề tài 2 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu khóa luận .3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .4 Phương pháp nghiên cứu 5 Kết cấu, nội dung khóa luận CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Các cơng trình nghiên cứu 1.2 Khoảng trống nghiên cứu đề tài CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ XUẤT KHẨU GỐM SỨ VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU MẶT HÀNG GỐM SỨ CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN 11 2.1 Tổng quan hoạt động xuất 11 2.1.1 Định nghĩa xuất 11 2.1.2 Vai trò xuất 11 2.1.3 Các hình thức xuất 13 2.2 Tổng quan gốm sứ Việt Nam 14 2.2.1 Giới thiệu đôi nét gốm sứ 14 2.2.2 Gốm sứ Việt Nam .15 2.3 Cơ sở lý luận để thúc đẩy xuất gốm sứ Việt Nam 17 2.3.1 Học thuyết chủ nghĩa trọng thương 17 2.3.2 Học thuyết lợi tuyệt đối Adam Smith 18 2.3.3 Học thuyết lợi tương đối David Ricardo 19 2.3.4 Lý thuyết lợi kinh tế theo quy mô 19 2.3.5 Lý thuyết phát triển bền vững 20 2.4 Tổng quan thị trường gốm sứ Nhật Bản .20 2.4.1 Tổng quan thị trường Nhật Bản mối quan hệ với Việt Nam 20 2.4.2 Thị trường nhập Nhật Bản rào cản thương mại với mặt hàng gốm sứ nhập vào thị trường .26 2.5 Sự cần thiết phải đẩy mạnh hoạt động xuất gốm sứ Việt Nam sang thị trường Nhật Bản .33 2.6 Bài học kinh nghiệm xuất gốm sứ sang Nhật Bản số quốc gia 37 2.6.1 Kinh nghiệm Trung Quốc 37 2.6.2 Kinh nghiệm Thái Lan 38 2.6.3 Bài học kinh nghiệm rút cho Việt Nam 39 CHƯƠNG THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU GỐM SỨ CỦA VIỆT NAM SANG NHẬT BẢN 41 3.1 Tình hình xuất gốm sứ Việt Nam .41 3.1.1 Tình hình xuất gốm sứ Việt Nam 41 3.1.2 Những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất gốm sứ Việt Nam 46 3.2 Tình hình xuất gốm sứ Việt Nam sang thị trường Nhật Bản 51 3.2.1 Kim ngạch xuất tốc độ tăng trưởng 51 3.2.2 Về thương hiệu gốm sứ 53 3.2.3 Về chất lượng giá mặt hàng gốm sứ xuất 54 3.2.4 Về mẫu mã sản phẩm 55 3.2.5 Về phương thức xuất 57 3.2.6 Về cấu thị trường gốm sứ Nhật Bản .60 3.3 Đánh giá tình hình xuất mặt hàng gốm sứ Việt Nam sang thị trường Nhật Bản 62 3.3.1 Thuận lợi 62 3.3.2 Khó khăn 64 CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU MẶT HÀNG GỐM SỨ CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN 69 4.1 Triển vọng xuất mặt hàng gốm sứ Việt Nam vào thị trường Nhật Bản 69 4.1.1 Cơ hội 69 4.1.2 Thách thức 72 4.2 Các giải pháp cho doanh nghiệp sản xuất gốm sứ nhằm thúc đẩy hoạt động xuất mặt hàng gốm sứ Việt Nam sang Nhật Bản 75 4.2.1 Các giải pháp nguồn vốn để thúc đẩy hoạt động sản xuất, xuất sản phẩm gốm sứ Việt Nam sang thị Nhật Bản 75 4.2.2 Đa dạng hóa hình thức xuất gốm sứ Việt Nam sang Nhật Bản 76 4.2.3 Nâng cao chất lượng sản phẩm gốm sứ thông qua chiến lược 4P marketing 77 4.3 Các kiến nghị Nhà nước nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất mặt hàng gốm sứ Việt Nam sang Nhật Bản 82 4.3.1 Các sách hỗ trợ tài 82 4.3.2 Nâng cao vai trò Nhà nước xúc tiến thương mại .82 4.3.3 Xử lý nhanh nhạy kịp thời việc bảo hộ kiểu dáng công nghiệp 83 4.3.4 Thành lập Hiệp hội Gốm sứ thủ công Việt Nam 83 KẾT LUẬN .85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 MỤC LỤC BẢNG Bảng 2.1 Phân loại gốm sứ theo chất liệu 15 Bảng 2.2 Các mốc quan hệ thương mại Việt Nam – Nhật Bản 23 Bảng 2.3 Kim ngạch xuất nhập Việt Nam Nhật Bản giai đoạn 2016 2020 (đơn vị tính: tỷ USD) 24 Bảng 2.4 Danh sách thuế nhập gốm sứ vào Nhật Bản theo mã HS 32 Bảng 3.1 Cơ cấu mặt hàng gốm sứ xuất Việt Nam giai đoạn 2016 – 2020 (đơn vị tính: nghìn USD) 42 Bảng 3.2 Thị trường xuất gốm sứ chủ lực Việt Nam (đơn vị tính: nghìn USD) 45 Bảng 3.3 Thị trường nhập gốm sứ Nhật Bản (đơn vị tính: nghìn USD) 61 MỤC LỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Tốc độ tăng trưởng kinh tế Nhật Bản giai đoạn 2011-2020 (đơn vị tính: %) 21 Biểu đồ 2.2 Top 10 mặt hàng Việt Nam xuất nhiều sang Nhật Bản năm 2020 (Đơn vị triệu USD) .25 Biểu đồ 2.3 Kim ngạch nhập Nhật Bản giai đoạn 2016 – 2020 (đơn vị tính: tỷ USD) 27 Biểu đồ 3.1 Kim ngạch xuất mặt hàng gốm sứ Việt Nam giai đoạn 2016 – 2020 (đơn vị tính: triệu USD) .41 Biểu đồ 3.2 Kim ngạch xuất mặt hàng gốm sứ Việt Nam sang Nhật Bản giai đoạn 2016 – 2020 (đơn vị tính: nghìn USD) .51 Biểu đồ 3.3 Kim ngạch xuất mặt hàng gốm sứ Việt Nam sang Nhật Bản tháng cuối năm 2020 (đơn vị tính: nghìn USD) 53 Biểu đồ 3.4 Lượng khách du lịch Nhật Bản đến Việt Nam giai đoạn 2016 – 2020 (đơn vị tính: nghìn người) 59 MỤC LỤC HÌNH ẢNH Sơ đồ 2.1 Quy trình nhập mặt hàng gốm sứ vào thị trường Nhật Bản .30 Sơ đồ 3.1 Phân phối mặt hàng gốm sứ nhập vào thị trường Nhật Bản 57 83 quyền địa phương phía Nhà nước phải có sách khuyến khích người lao động ngành đồng thời có hỗ trợ kịp thời hoạt động mở trường, lớp đào tạo nghề cho người lao động Thứ tư, cần tạo dựng thương hiệu gốm sứ Việt Nam Để có chiếm lợi thị phần Nhật Bản, sản phẩm gốm sứ Việt Nam cần có cho thương hiệu uy tín, để nhắc đến sản phẩm gốm sứ Việt Nam gợi nhớ sản phẩm độc đáo, vừa mang nét truyền thống lại vừa đại Muốn vậy, cần phải đầu tư cho khâu thiết kế mẫu mã để có sản phẩm khác biệt, mang đậm nét Việt Nam, gắn vào sản phẩm câu chuyện tạo nên hồn Việt, chất Việt riêng Đồng thời, doanh nghiệp Việt Nam cần phải trọng đến việc đăng ký quyền sở hữu trí tuệ hay bảo hộ kiểu dáng công nghiệp cho sản phẩm, thương hiệu để nhà thiết kế yên tâm, thỏa sức tạo mẫu mã sáng tạo doanh nghiệp tránh việc bị ăn cắp mẫu mã hay vướng phải vấn đề pháp lý liên quan Khi đó, gốm sứ Việt Nam có chỗ đứng vững thị trường Nhật Bản tạo dựng niềm tin với khách hàng nơi * Giải pháp giá – Price Nhìn chung, giá sản phẩm gốm sứ Việt Nam mức cao so với sản phẩm có chất lượng tương đương đến từ nước khác Nguyên nhân phương pháp sản xuất gốm sứ trước Việt Nam chủ yếu phương pháp thủ công, biện pháp quản lý sản xuất chưa thực sát sao, gây lãng phí, thêm chi phí kho bãi, vận chuyển đầu Nhật Bản đắt đỏ Do đó, muốn tăng thị phần cho sản phẩm gốm sứ Việt Nam thị trường Nhật Bản sách giá cần quan tâm Một số giải pháp như: tăng cường liên kết với nhà xuất ngành khác ngành có nhu cầu xuất sản phẩm sang thị 84 trường Nhật Bản để nhận ưu đãi từ phía hãng tàu, cắt giảm chi phí vận chuyển hay mở rộng liên kết tới trung tâm thương mại để từ trực tiếp xuất sản phẩm sang thị trường Nhật Bản, giảm bớt chi phí qua trung gian; mở rộng quy mô sản xuất, kinh doanh, tận dụng lợi theo quy mô nhằm tăng suất lao động, hạ giá sản phẩm,… * Giải pháp xúc tiến, marketing – Promotion Thứ nhất, cần đẩy mạnh hoạt động quảng bá, xúc tiến sản phẩm, tích cực tham gia vào triển lãm quốc tế, hội chợ thương mại nước, thường xuyên cập nhật thông tin liên quan đến hoạt động từ phía JETRO đồng thời tích cực cập nhật mẫu sản phẩm việc gửi catalogue qua cho JETRO hay JCCL nhờ họ giới thiệu sản phẩm đến cơng ty phía Nhật Bản Thứ hai, thời đại công nghệ số nay, không kể đến sức mạnh mạng Internet: đây, doanh nghiệp kinh doanh, xuất gốm sứ Việt Nam thỏa sức trình bày, trang trí, tạo dấu ấn riêng thơng qua website trang thương mại điện từ như: Amazon, Walmart, Ebay, Alibaba để đưa sản phẩm gốm sứ Việt Nam đến gần với người tiêu dùng nước ngồi, từ tiếp cận với khách hàng mục tiêu Thứ ba, cần tổ chức kết hợp hội chợ thương mại làng nghề với hoạt động tham quan du lịch: với cách kết hợp này, du khách vừa đến tham quan, khám phá, tìm hiểu làng nghề, đồng thời lại vừa mua sản phẩm bày bán nơi đây, vừa đẩy mạnh hoạt động xuất sản phẩm gốm sứ, vừa phát triển hoạt động du lịch Từ hoạt động đẩy mạnh marketing trên, sản phẩm gốm sứ Việt Nam người tiêu dùng nước biết đến nhiều hơn, gây dựng hình ảnh sản phẩm gốm sứ Việt Nam lòng khách hàng quốc tế, từ thúc đẩy kim 85 ngạch xuất sản phẩm gốm sứ Việt Nam sang thị trường Nhật Bản tăng trưởng * Giải pháp kênh phân phối – Place Thứ nhất, cần đẩy mạnh phát triển mơ hình liên kết chuỗi: thành viên chuỗi gồm doanh nghiệp lớn, có kinh nghiệm việc xuất mặt hàng gốm sứ, phần lại doanh nghiệp vừa nhỏ Theo thành viên đóng góp, chia sẻ với sở vật chất đại, công nghệ tìm kiếm nguồn nguyên liệu chuẩn với số lượng lớn, ổn định để tiết kiệm chi phí doanh nghiệp lớn làm nhiệm vụ phân chia đơn đặt hàng cho doanh nghiệp nhỏ này, giám sát quản lý hoạt động sản xuất, làm hàng, đồng thời giải đầu cho sản phẩm Thứ hai, liên kết với nhà nhập để trực tiếp kinh doanh sản phẩm gốm sứ thị trường Nhật Bản: doanh nghiệp kinh doanh, xuất gốm sứ lớn mạnh, có lực tài chính, sở vật chất, nguồn nhân lực, … tận dụng từ mối quan hệ với nhà nhập Nhật Bản để liên doanh, liên kết mở trung tâm phân phối, kinh doanh hay hệ thống bán buôn, bán lẻ thị trường Từ đó, doanh nghiệp Việt Nam Nhật Bản có có liên kết với hơn, có mục tiêu, kế hoạch phát triển để đáp ứng nhu cầu thị trường Nhật Bản, từ tăng doanh số bán hàng cho doanh nghiệp, doanh nghiệp phía Việt Nam đẩy mạnh hoạt động xuất mặt hàng gốm sứ sang thị trường Nhật Bản 86 4.3 Các kiến nghị Nhà nước nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất mặt hàng gốm sứ Việt Nam sang Nhật Bản 4.3.1 Các sách hỗ trợ tài Chính phủ Việt Nam cần quan tâm có sách hỗ trợ mặt tài chính, vay vốn, tạo điều kiện cho doanh nghiệp sản xuất xuất gốm sứ mở rộng quy mô sản xuất, đầu tư phát triển công nghệ, kỹ thuật, cải thiện xây dựng hệ thống sở hạ tầng Bên cạnh đó, Chính phủ cần ban hành sách ưu đãi mặt tài cho doanh nghiệp để đầu tư vào việc nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ trình quản lý doanh nghiệp Chẳng hạn chế vay vốn chiết khấu từ nguồn quỹ hỗ trợ xuất có xác nhận từ phía ngân hàng khoản ứng trước hay doanh nghiệp xuất nhận thư đảm bảo toán… Từ đó, doanh nghiệp kinh doanh, xuất bắt tay vào hoạt động sản xuất sau xuất hàng hóa nhận tiền Bên cạnh đó, Chính phủ Việt Nam cần ban hành sách hỗ trợ nguồn vốn, hướng dẫn giúp đỡ doanh nghiệp sản xuất, xuất mặt hàng gốm sứ Việt Nam có đủ kinh nghiệm, thực lực kỹ để họ tăng cường liên kết với nhà nhập từ Nhật Bản qua hình thức nhượng quyền, liên doanh, … Từ đó, phía doanh nghiệp Nhật Bản với Việt Nam tìm hướng tốt cho sản phẩm gốm sứ thị trường Nhật Bản 4.3.2 Nâng cao vai trò Nhà nước xúc tiến thương mại Các quan, tổ chức xúc tiến thương mại Việt Nam Nhật Bản cần quan tâm, đầu tư nhiều mặt tài chính, kinh phí nhân lực, họ cầu nối Việt Nam Nhật Bản, giúp giới thiệu đưa hàng hóa Việt Nam đến gần với người tiêu dùng Nhật Bản qua hoạt động marketing, quảng bá sản phẩm, cung cấp trở lại cho phía Việt Nam thơng tin thị trường, thị hiếu tiêu 87 dùng, từ doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh, xuất gốm sứ Việt Nam xây dựng chiến lược phù hợp, đắn để đẩy mạnh hoạt động xuất gốm sứ thị trường Nhật Bản 4.3.3 Xử lý nhanh nhạy kịp thời việc bảo hộ kiểu dáng cơng nghiệp Nhà nước cần hồn thiện đẩy nhanh trình xử lý hồ sơ đăng ký, đơn giản hóa khâu, thủ tục đăng ký bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Đồng thời, có kiện tụng, tranh chấp vấn đề này, phải xử lý nghiêm minh, thông báo rộng rãi trường hợp vi phạm để ngăn chặn tình trạng này, tạo cho tác giả yên tâm thoải mái sáng tạo tác phẩm 4.3.4 Thành lập Hiệp hội Gốm sứ thủ công Việt Nam Hiệp hội Gốm sứ thủ công Việt Nam nơi mà doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh gốm sứ tập hợp lại với nhau, nơi có đủ nguồn lực tài để đầu tư vào trang thiết bị, máy móc, nơi có cán chun mơn giỏi nghiệp vụ, hội viên chia sẻ với kinh nghiệm làm nghề,… Và quan trọng cả, Hiệp hội có vai trị đưa định hướng phù hợp cho hội viên phát huy hết mạnh mình, từ đó, làm tăng kim ngạch xuất sản phẩm gốm sứ Việt Nam sang thị trường Nhật Bản, vươn xa thị trường giới   88 KẾT LUẬN CHƯƠNG Từ việc phân tích sở lý luận chương 2, thực trạng, đánh giá hoạt động xuất mặt hàng gốm sứ Việt Nam sang Nhật Bản chương 3, đồng thời phân tích thuận lợi, khó khăn, hội thách thức mặt hàng thị trường Nhật Bản, tác giả đưa số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất mặt hàng gốm sứ Việt Nam sang thị trường Nhật Bản gồm số nhóm giải pháp sau: Các giải pháp nguồn vốn nhằm thúc đẩy hoạt động sản xuất, xuất sản phẩm gốm sứ Việt Nam sang thị trường Nhật Bản Đa dạng hóa hình thức xuất sản phẩm gốm sứ Việt Nam sang thị trường Nhật Bản Nâng cao chất lượng sản phẩm gốm sứ thông qua chiến lược 4P marketing Đối với Nhà nước, có số kiến nghị như: Các sách hỗ trợ tài Nâng cao vai trị Nhà nước xúc tiến thương mại Xử lý nhanh nhạy kịp thời việc bảo hộ kiểu dáng công nghiệp Thành lập Hiệp hội Gốm sứ thủ công Việt Nam 89 KẾT LUẬN Nhật Bản thị trường xuất gốm sứ Việt Nam từ xưa đến Bên cạnh đó, mối quan hệ Việt Nam - Nhật Bản ngày mở rộng phát triển thông qua hiệp định Thương mại tự hệ CPTPP hay RCEP, điều tạo điều kiện thuận lợi việc đẩy mạnh xuất mặt hàng chủ lực Việt Nam sang Nhật Bản, đặc biệt mặt hàng gốm sứ Vốn có lợi truyền thống sản xuất sản phẩm gốm sứ làng nghề, việc đẩy mạnh xuất mặt hàng lại mang lại lợi cạnh tranh cho Việt Nam Đặc biệt điều kiện cạnh tranh gay gắt đất nước ta có ưu làng nghề gốm sứ tiếng, sản phẩm khác biệt, kỹ thuật chế tác tinh xảo mà máy móc khơng thể thay Chính thế, phát triển ngành gốm sứ cách nâng cao chất lượng sản phẩm, tạo khác biệt tính quý hiếm, mang sắc văn hoá địa làm hài lòng khách hàng nguyên tắc sống gốm sứ Mặc dù có nhiều lợi để thâm nhập vào thị trường Nhật Bản, sản phẩm gốm sứ Việt Nam gặp rào cản, khó khăn mặt kỹ thuật chất lượng Thêm vào đó, nay, thị trường Nhật Bản, gốm sứ Việt Nam phải cạnh tranh gay gắt với nhiều loại gốm sứ có tên tuổi đến từ quốc gia khác như: Trung Quốc, Hàn Quốc, Thái Lan, Mỹ, Italy, … Từ khiến cho hoạt động xuất mặt hàng gốm sứ Việt Nam sang thị trường Nhật Bản năm qua chưa thực đạt nhiều thành tựu tương xứng với tiềm phát triển chưa tận dụng triệt để ưu đãi từ mối quan hệ Việt Nam Nhật Bản Vậy nên, muốn đẩy mạnh hoạt động xuất mặt hàng gốm sứ Việt Nam sang thị trường Nhật Bản, điều kiện mà ngành gốm sứ nước ta mức phát triển chưa cao, tính cạnh tranh cịn thấp cần phải nghiên cứu kỹ thị trường này; đồng thời, đưa đánh giá khả thâm nhập thị 90 trường thực tế mặt hàng gốm sứ Việt Nam, từ đưa giải pháp cụ thể để đẩy mạnh hoạt động xuất mặt hàng sang thị trường Nhật Bản Do đó, khóa luận “Thực trạng giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất gốm sứ sang thị trường Nhật Bản” nghiên cứu phân tích thực tế tình hình xuất mặt hàng gốm sứ Việt Nam sang thị trường Nhật Bản, nhân tố ảnh hưởng điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức mặt hàng thị trường Nhật Bản Qua đây, tác giả thu số kết quả, tóm tắt sau: Thứ nhất, phân tích nghiên cứu sở lý luận nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất gốm sứ Việt Nam sang thị trường Nhật Bản qua lý thuyết mại quốc tế học từ quốc gia thành công xuất sản phẩm gốm sứ sang thị trường Nhật Bản Thứ hai, phân tích đánh giá thực trạng hoạt động xuất sản phẩm gốm sứ Việt Nam sang thị trường Nhật Bản yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động Thứ ba, sở điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức hoạt động sản xuất xuất gốm sứ Việt Nam, đưa giải pháp kiến nghị Nhà nước nhằm thúc đẩy hoạt động xuất mặt hàng gốm sứ Việt Nam sang thị trường Nhật Bản Nhật Bản thực thị trường đầy tiềm cho hoạt động xuất mặt hàng gốm sứ Việt Nam Dù có điểm hạn chế định, giải pháp kiến nghị nói quan tâm thực kịp thời, doanh nghiệp sản xuất, xuất gốm sứ tăng khả cạnh tranh với sản phẩm nước ngoài, đồng thời tận dụng tối đa tiềm đáp ứng yêu cầu thị trường Nhật Bản Từ đó, góp phần thúc đẩy hoạt động xuất gốm sứ Việt Nam sang thị trường này, tăng kim ngạch xuất mặt hàng gốm sứ 91 nói riêng kim ngạch xuất Việt Nam nói chung, khẳng định vị gốm sứ Việt Nam thị trường quốc tế 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Công Thương (2021), Tiêu dùng xanh số quốc gia giới, xem chi tiết https://moit.gov.vn/phat-trien-ben-vung/tieu-dung-xanh-o-mot-so-quocgia-tren-the-gioi.html (Truy cập ngày 17/04/2022) Lê Văn Cành (2022), Hàng thủ công mỹ nghệ hướng tới giá trị bền vững, Báo Người Lao động, xem chi tiết https://nld.com.vn/kinh-te/hang-thu-cong-mynghe-huong-toi-gia-tri-ben-vung-20220215203441623.htm#:~:text=Theo%20th %E1%BB%91ng%20k%C3%AA%20c%E1%BB%A7a%20Hi%E1%BB%87p,l %C3%A0ng%20ngh%E1%BB%81%20tr%C3%AAn%20to%C3%A0n%20qu %E1%BB%91c (Truy cập ngày 30/04/2022) Cục đầu tư nước ngoài, Bộ kế hoạch đầu tư (2020), Báo cáo tình hình đầu tư trực tiếp nước năm 2020, xem chi tiết https://www.mpi.gov.vn/Pages/tinbai.aspx?idTin=48566&idcm=208 (Truy cập 15/04/2022) Cục xúc tiến thương mại (2022), Hỗ trợ doanh nghiệp thúc đẩy xuất nông sản, thực phẩm sang Nhật Bản, xem chi tiết https://vietrade.gov.vn/tintuc/8114/ho-tro-doanh-nghiep-thuc-day-xuat-khau-nong-san-thuc-pham-sangnhat-ban.html (truy cập ngày 30/4/2022) Nguyễn Văn Dũng (2005), Giáo trình Cơng nghệ sản xuất gốm sứ, Khoa Hóa kỹ thuật trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Nguyễn Thị Thu Hương (2014), Chính sách Nhà nước phát triển làng nghề thủ công mỹ nghệ Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế Hồng Hà (2022), Bản sắc văn hóa quốc gia, dân tộc có vai trị quan trọng việc phát triển xây dựng đất nước, Cổng thơng tin Bộ văn hóa, thể thao 93 du lịch, xem chi tiết https://bvhttdl.gov.vn/ban-sac-van-hoa-cua-tungquoc-gia-dan-toc-co-vai-tro-quan-trong-trong-viec-phat-trien-va-xay-dung-datnuoc-20220322073013015.htm (Truy cập ngày 30/04/2022) Liên đồn Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam VCCI, (2020), Hồ sơ thị trường Nhật Bản, xem chi tiết https://vcci.com.vn/uploads/HSTT_Nhat_Ban_2020_Full_ver.pdf Hiếu Thiện (2020), Kinh tế Nhật Bản đối mặt nhiều thách thức, báo Nhân dân, xem chi tiết https://nhandan.vn/tin-tuc-kinh-te/kinh-te-nhat-ban-doi-mat-nhieuthach-thuc 616795/ (Truy cập ngày 15/04/2022) 10 Nguyễn Minh (2016), Thủ công mỹ nghệ đổi để xuất khẩu, Thời báo Ngân hàng, xem chi tiết https://thoibaonganhang.vn/thu-cong-my-nghe-doi-moide-xuat-khau-51683.html (Truy cập ngày 30/04/2022) 11 Quốc Hội Việt Nam (2005), Luật Thương mại 2005, số 36/2005/QH11, ban hành ngày 14 tháng năm 2005 12 Vũ Minh Tâm (2005), Nghiên cứu khả cạnh tranh gốm mỹ nghệ Việt Nam ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu, Luận án tiến sĩ, mã số: 5.02.05 13 Phạm Thị Kim Thủy (2006), Xuất gốm mỹ nghệ Việt Nam vào thị trường Nhật Bản, thực trạng giải pháp phát triển, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế HCM 14 Nguyễn Ngọc Tuấn (2007), Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh xuất gốm mỹ nghệ tỉnh Đồng Nai sang thị trường EU đến năm 2015, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế HCM 15 Trương Đình Tuyển (2014), Đánh giá chế độ ưu đãi thuế quan phổ cập GSP Ý nghĩa doanh nghiệp Việt Nam, xem chi tiết 94 https://sngv.thuathienhue.gov.vn/?gd=1&cn=28&tc=1397 (Truy cập ngày 17/04/2022) 16 Tổng cục Thống kê, 2020, Niên giám Thống kê Việt Nam năm 2020 17 Nguyễn Tấn Vạng (2003), “Giải pháp đẩy mạnh xuất hàng gốm sứ Việt Nam vào thị trường Mỹ”, Tạp chí Phát triển kinh tế, 12-14, 41 18 Đoàn Thị Hồng Vân (2004), Một số giải pháp đẩy mạnh xuất Gốm sứ mỹ nghệ Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ B2002, 22-32 19 Cao Thị Hồng Vinh (2017), “Xuất sản phẩm thủ công mỹ nghệ: Thực trạng triển vọng Việt Nam”, Tạp chí KTĐN 11(100), 04-05 20 Phong Vũ (2017), “Hồn thiện cơng nghệ dây chuyền thiết bị sản xuất gốm sứ mỹ nghệ cao cấp quy mơ cơng nghiệp”, Tạp chí Khoa học & Cơng nghệ Việt Nam (6), 25-26 95 Tiếng Anh 21 ITC Trade map, List of supplying markets for the product imported by Japan in 2020, available at https://www.trademap.org/Country_SelProductCountry.aspx? nvpm=1%7c392%7c%7c%7c%7cTOTAL%7c%7c %7c2%7c1%7c1%7c1%7c1%7c%7c2%7c1%7c1%7c1 (accessed on May 01, 2022) 22 ITC Trade map, List of products exported by Viet Nam, available at https://www.trademap.org/Product_SelCountry_TS.aspx?nvpm=1%7c704%7c %7c%7c%7cTOTAL%7c%7c %7c2%7c1%7c1%7c2%7c2%7c1%7c1%7c1%7c1%7c1 (accessed on May 01, 2022) 23 ITC Trade map, List of products exported by VietNam Metadata detailed products in the following category: 69 Ceramic products, available at https://www.trademap.org/Product_SelCountry_TS.aspx?nvpm=1%7c704%7c %7c%7c%7c69%7c%7c %7c4%7c1%7c1%7c2%7c2%7c1%7c1%7c1%7c1%7c1 (accessed on May 01, 2022) 24 ITC Trade map, List of importing markets for a product exported by VietNam Metadata Product: 69 Ceramic products, available at https://www.trademap.org/Country_SelProductCountry_TS.aspx? nvpm=1%7c704%7c%7c%7c%7c69%7c%7c %7c2%7c1%7c1%7c2%7c2%7c1%7c2%7c1%7c1%7c1 (accessed on May 01, 2022) 25 ITC Trade map, Bilateral trade between VietNam and Japan Product: TOTAL All products, available at https://www.trademap.org/Bilateral_TS.aspx? 96 nvpm=1%7c704%7c%7c392%7c%7cTOTAL%7c%7c %7c2%7c1%7c1%7c2%7c2%7c1%7c1%7c1%7c1%7c1 (accessed on May 01, 2022) 26 ITC Trade map, List of supplying markets for a product imported by Japan Metadata Product: 69 Ceramic products, available at https://www.trademap.org/Country_SelProductCountry_TS.aspx? nvpm=1%7c392%7c%7c%7c%7c69%7c%7c %7c2%7c1%7c1%7c1%7c2%7c1%7c2%7c1%7c1%7c1 (accessed on May 01, 2022) 27 ITC Trade map, List of supplying markets for the product imported by Japan in 2020 Metadata Product: TOTAL All products, available at https://www.trademap.org/Country_SelProductCountry.aspx? nvpm=1%7c392%7c%7c%7c%7cTOTAL%7c%7c %7c2%7c1%7c1%7c1%7c1%7c1%7c2%7c1%7c1%7c1(accessed on May 01, 2022) 28 ITC Trade map, List of products at digits level imported by Japan in 2020, available at https://www.trademap.org/Product_SelProductCountry.aspx? nvpm=1%7c392%7c%7c%7c%7cTOTAL%7c%7c %7c2%7c1%7c1%7c1%7c1%7c1%7c1%7c1%7c1%7c1 (accessed on May 01, 2022) 29 Japan Customs, Japan's Tariff Schedule as of October 22 2021, available at https://www.customs.go.jp/english/tariff/2021_10_22/data/e_69.htm on May 01, 2022) accessed 97 30 World Bank, GDP growth (annual %) - Japan, available at https://data.worldbank.org/indicator/NY.GDP.MKTP.KD.ZG?locations=JP (acce ssed on May 01, 2022) ... sản xuất gốm sứ nhằm thúc đẩy hoạt động xuất mặt hàng gốm sứ Việt Nam sang Nhật Bản 75 4.2.1 Các giải pháp nguồn vốn để thúc đẩy hoạt động sản xuất, xuất sản phẩm gốm sứ Việt Nam sang thị Nhật. .. thị trường Nhật Bản Chương 3: Thực trạng hoạt động xuất mặt hàng gốm sứ Việt Nam sang thị trường Nhật Bản Chương 4: Định hướng giải pháp nhằm thúc đẩy xuất mặt hàng gốm sứ Việt Nam sang thị trường. .. giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất nêu giải pháp nhằm thúc đẩy việc xuất mặt hàng gốm sứ sang Nhật Bản Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài thị trường gốm sứ Nhật Bản hoạt động

Ngày đăng: 09/10/2022, 22:09

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1. Phân loại gốm sứ theo chất liệu - Thực trạng và giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu gốm sứ sang thị trường nhật bản

Bảng 2.1..

Phân loại gốm sứ theo chất liệu Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng 2.4. Danh sách thuế nhập khẩu gốm sứ vào Nhật Bản theo mã HS - Thực trạng và giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu gốm sứ sang thị trường nhật bản

Bảng 2.4..

Danh sách thuế nhập khẩu gốm sứ vào Nhật Bản theo mã HS Xem tại trang 43 của tài liệu.
3.1. Tình hình xuất khẩu gốm sứ của Việt Nam - Thực trạng và giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu gốm sứ sang thị trường nhật bản

3.1..

Tình hình xuất khẩu gốm sứ của Việt Nam Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 3.1. Cơ cấu mặt hàng gốm sứ xuất khẩu của Việt Nam giai đoạn 2016 – 2020 (đơn vị tính: nghìn USD) - Thực trạng và giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu gốm sứ sang thị trường nhật bản

Bảng 3.1..

Cơ cấu mặt hàng gốm sứ xuất khẩu của Việt Nam giai đoạn 2016 – 2020 (đơn vị tính: nghìn USD) Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 3.2. Thị trường xuất khẩu gốm sứ chủ lực của Việt Nam (đơn vị tính: nghìn USD) - Thực trạng và giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu gốm sứ sang thị trường nhật bản

Bảng 3.2..

Thị trường xuất khẩu gốm sứ chủ lực của Việt Nam (đơn vị tính: nghìn USD) Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng 3.3. Thị trường nhập khẩu gốm sứ chính của Nhật Bản (đơn vị tính: nghìn USD) - Thực trạng và giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu gốm sứ sang thị trường nhật bản

Bảng 3.3..

Thị trường nhập khẩu gốm sứ chính của Nhật Bản (đơn vị tính: nghìn USD) Xem tại trang 74 của tài liệu.
3.3. Đánh giá tình hình xuất khẩu mặt hàng gốm sứ của Việt Nam sang thị trường Nhật Bản - Thực trạng và giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu gốm sứ sang thị trường nhật bản

3.3..

Đánh giá tình hình xuất khẩu mặt hàng gốm sứ của Việt Nam sang thị trường Nhật Bản Xem tại trang 75 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan